Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

CD3OT21 3 3 nhien lieu vat lieu boi tron (OTO)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.19 KB, 8 trang )

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ GTVT

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG
NGÀNH ĐÀO TẠO: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
1. Tên học phần:
Nhiên liệu - Vật liệu bôi trơn
Mã học phần:
CD3OT21
2. Số đơn vị học trình:
03
3. Trình độ:
Sinh viên năm thứ 3
4. Phân bổ thời gian:
Lên lớp:
45 tiết;
- Lý thuyết:
30 tiết;
- Bài tập - Thực hành:
12 tiết;
- Kiểm tra:
3 tiết.
5. Điều kiện tiên quyết:
Học sau các học phần: Kết cấu tính toán động cơ; Kết cấu tính toán ô tô.
6. Mục tiêu của học phần:


* Kiến thức: Trang bị cho sinh viên những kiến thức về đặc điểm, tính chất, sử
dụng và bảo quản các loại nhiên liệu, vật liệu bôi trơn.
* Kỹ năng: Lựa chọn được nhiên liệu, dầu, mỡ phù hợp với các loại xe- máy.
7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
Học phần bao gồm: Thành phần hoá học, các phương pháp chưng cất dầu mỏ;
các loại nhiên liệu lỏng, khí dùng trên xe - máy; đặc điểm, tính chất, sử dụng và bảo
quản nhiên liệu, dầu nhờn, mỡ bôi trơn.
8. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Dự lớp nghe giảng;
- Làm bài tập trên lớp và ở nhà;
- Thực hiện các bài thực hành;
- Dự kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ;
- Thi kết thúc học phần.
9. Tài liệu học tập:
- Sách, giáo trình chính:
[1]. Trường Cao đẳng GTVT (2009), Bài giảng Nhiên liệu và vật liệu bôi trơn,
NXB Giao thông vận tải.
[2]. Nguyễn Duy Tiến (2005), Nhiên liệu và vật liệu bôi trơn, NXB Giao thông
vận tải

-1-


- Sách tham khảo:
[3]. Vũ Tam Huề, Nguyễn Phương Tùng (2000), Hướng dẫn sử dụng nhiên liệu
dầu mỡ, NXB Khoa học và kỹ thuật.
[4]. Nguyễn Ninh (1986), Vật liệu khai thác ô tô, Trường Đại học Giao thông
vận tải.
10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
- Dự lớp đủ số tiết theo quy chế;

- Làm bài tập trên lớp và ở nhà;
- Hoàn thành các bài thực hành;
- Kiểm tra định kỳ;
- Thi kết thúc học phần: Hình thức thi viết.
11. Thang điểm: 10.
12. Nội dung chi tiết học phần:
12.1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
STT

PHÂN PHỐI THỜI GIAN
TỔNG
Bài tập

Thí Kiểm CỘNG
- Thực
thuyết
nghiệm tra
hành

NỘI DUNG TỪNG CHƯƠNG

1

Dầu mỏ

3

2

Nhiên liệu


6

3

3

Xăng ô tô

5

3

4

Nhiên liệu Điêzen

5

2

5

Dầu bôi trơn

8

2

6


Mõ bôi trơn

3

2

30

12

Tổng cộng

3
1

10
8

1

8
10

0

1

6


3

45

Ghi chú: Khi chuyển đổi sang đào tạo theo tín chỉ, học phần gồm 2 tín chỉ:
Tín chỉ 1: Chương 1+2+3;
Tín chỉ 2: Chương 4+5+6.

12.2. Nội dung chi tiết từng chương:

Chương 1.
DẦU MỎ
a. Mục đích, yêu cầu:
* Mục đích: Trang bị cho sinh viên những kiến thức về đặc điểm, nguồn gốc, thành
phần hoá học của dầu mỏ; các phương pháp chưng cất và các sản phẩm từ dầu mỏ.
* Yêu cầu: Phân tích được thành phần hoá học của dầu mỏ, các phương pháp
chưng cất dầu mỏ; phân loại được các sản phẩm từ dầu mỏ.

-2-


b. Nội dung chương:
STT

NỘI DUNG CHI TIẾT

1.1
1.1.1
1.1.2
1.1.3

1.2

Khái niệm chung
Đặc điểm của dầu mỏ
Nguồn gốc của dầu mỏ
Thành phần hoá học của dầu mỏ
Công nghệ chế biến dầu mỏ và các
sản phẩm từ dầu mỏ
1.2.1 Chưng cất dầu mỏ
1.2.2 Crăckinh dầu mỏ
1.2.3 Các sản phẩm từ dầu mỏ
Tổng cộng

PHÂN PHỐI THỜI GIAN
TỔNG
Bài tập

Thí
Kiểm CỘNG
- Thực
thuyết
nghiệm tra
hành
1
1

2

2


3

3

c. Hướng dẫn thực hiện:
* Trọng tâm của chương: Thành phần hoá học, công nghệ chế biến dầu mỏ.
* Kiến thức, kỹ năng cần đạt: Phân tích được ảnh hưởng của các nhóm HC đến
tính chất của nhiên liệu. So sánh đặc điểm sản phẩm thu được từ chưng cất trực tiếp và
crăckinh dầu mỏ.
* Đánh giá kết quả: Kiểm tra thường xuyên.

Chương 2.
NHIÊN LIỆU
a. Mục đích, yêu cầu:
* Mục đích: Trang bị cho sinh viên những kiến thức về tính chất lý học, phản
ứng cháy, nhiệt trị của nhiên liệu; các loại nhiên liệu khí sử dụng trên ô tô.
* Yêu cầu: Phân tích được các tính chất lý học của nhiên liệu lỏng; viết và giải
thích được phương trình cháy của nhiên liệu, nhiệt trị của nhiên liệu.
b. Nội dung chương:
STT

PHÂN PHỐI THỜI GIAN
TỔNG
Bài tập

Thí
Kiểm CỘNG
- Thực
thuyết
nghiệm tra

hành
1
1

NỘI DUNG CHI TIẾT

2.1
2.1.1
2.1.2
2.2

Khái niệm chung
Định nghĩa nhiên liệu
Phân loại nhiên liệu
Các tính chất vật lý cơ bản của
nhiên liệu lỏng
2.2.1 Trọng lượng riêng, tỷ trọng, khối
lượng riêng

2

-3-

1

3


STT


PHÂN PHỐI THỜI GIAN
TỔNG
Bài tập

Thí
Kiểm CỘNG
- Thực
thuyết
nghiệm tra
hành

NỘI DUNG CHI TIẾT

2.2.2
2.2.3
2.2.4
2.2.5
2.2.6
2.3

Độ nhớt
Thành phần chưng cất
Nhiệt độ bốc cháy
Nhiệt độ vẩn đục, đông đặc
Tạp chất cơ học và nước lã
Phương trình cháy và nhiệt trị của
nhiên liệu
2.4 Các loại nhiên liệu lỏng, khí và
nguồn năng lượng khác
2.4.1 Nhiên liệu lỏng

2.4.2 Nhiên liệu khí
2.4.3 Nguồn năng lượng khác
Tổng cộng

1

1

2

1

6

3

2

0

1

4

1

10

c. Hướng dẫn thực hiện:
* Trọng tâm của chương: Các tính chất lý học của nhiên liệu lỏng; phương trình

cháy, nhiệt trị của nhiên liệu.
* Kiến thức, kỹ năng cần đạt: Phân biệt được các loại độ nhớt, ý nghĩa các nhiệt
độ cất của nhiên liệu lỏng; viết được phương trình cháy, giải thích được màu sắc khí
xả của động cơ khi làm việc.
* Đánh giá kết quả: Kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ.

Chương 3.
XĂNG Ô TÔ
a. Mục đích, yêu cầu:
* Mục đích: Trang bị cho sinh viên những kiến thức về đặc điểm, yêu cầu, tính
chất lý học của xăng ô tô; các loại xăng ô tô, phương pháp sử dụng và bảo quản.
* Yêu cầu: Phân tích được các đặc điểm, yêu cầu, tính chất lý học của xăng ô tô;
phân loại được xăng ô tô; sử dụng, bảo quản xăng ô tô đúng yêu cầu.
b. Nội dung chương:
STT

NỘI DUNG CHI TIẾT

3.1
3.1.1
3.1.2
3.1.3

Khái niệm chung
Đặc điểm của xăng ô tô
Các yêu cầu cơ bản đối với xăng ô tô
Phụ gia trong xăng ô tô
-4-

PHÂN PHỐI THỜI GIAN

TỔNG
Bài tập

Thí
Kiểm CỘNG
- Thực
thuyết
nghiệm tra
hành
1
1


STT
3.2
3.2.1
3.2.2
3.2.3
3.2.4
3.2.5
3.2.6
3.3
3.3.1
3.3.2
3.4
3.5

NỘI DUNG CHI TIẾT
Các tính chất lý học của xăng ô tô
Thành phần chưng cất

Độ bền vững kích nổ
Áp suất hơi bão hoà
Độ ổn định của xăng
Tính ăn mòn kim loại
Tạp chất cơ học và nước lã
Các loại xăng ô tô
Thị trường Thế giới
Thị trường Việt Nam
Sử dụng, bảo quản xăng ô tô
Các loại xăng khác
Tổng cộng

PHÂN PHỐI THỜI GIAN
TỔNG
Bài tập

Thí
Kiểm CỘNG
- Thực
thuyết
nghiệm tra
hành
1
1
2

1

1


2

1
1
5

1

2
1
8

3

0

0

c. Hướng dẫn thực hiện
* Trọng tâm của chương: Thành phần chưng cất, các loại xăng ô tô, sử dụng và
bảo quản.
* Kiến thức, kỹ năng cần đạt: Giải thích được ý nghĩa các nhiệt độ cất, các loại
trị số ốc tan; phân loại được xăng ô tô trên thị trường, lựa chọn đúng khi sử dụng.
* Đánh giá kết quả: Kiểm tra thường xuyên.

Chương 4.
NHIÊN LIỆU ĐIÊZEN
a. Mục đích, yêu cầu:
* Mục đích: Trang bị cho sinh viên những kiến thức về đặc điểm, yêu cầu, tính
chất lý học, các loại nhiên liệu điêzen, phương pháp sử dụng và bảo quản.

* Yêu cầu: Phân tích được các tính chất lý học của nhiên liệu điêzen; phân loại
được nhiên liệu điêzen; sử dụng và bảo quản đúng yêu cầu.
b. Nội dung chương:
STT

NỘI DUNG CHI TIẾT

4.1
4.1.1
4.1.2
4.2
4.2.1

Khái niệm chung
Đặc điểm của nhiên liệu điêzen
Các yêu cầu cơ bản
Tính chất lý học của nhiên liệu điêzen
Thành phần chưng cất
-5-

PHÂN PHỐI THỜI GIAN
TỔNG
Bài tập

Thí
Kiểm CỘNG
- Thực
thuyết
nghiệm tra
hành

1
1

2

1

3


STT
4.2.2
4.2.3
4.2.4
4.2.5
4.2.6
4.2.7
4.3
4.3.1
4.3.2
4.4

PHÂN PHỐI THỜI GIAN
TỔNG
Bài tập

Thí
Kiểm CỘNG
- Thực
thuyết

nghiệm tra
hành

NỘI DUNG CHI TIẾT
Sự bốc hơi và tự bốc cháy
Độ nhớt
Nhiệt độ vẩn đục và đông đặc
Độ ổn định hoá học
Tác dụng ăn mòn kim loại
Tạp chất cơ học và nước lã
Các loại nhiên liệu điêzen
Thị trường Thế giới
Thị trường Việt Nam
Sử dụng và bảo quản nhiên liệu
điêzen
Kiểm tra
Tổng cộng

1

1
5

1

1
2

2
0


1
1

1
8

c. Hướng dẫn thực hiện:
* Trọng tâm của chương: Tính chất vật lý, sử dụng và bảo quản nhiên liệu
điêzen.
* Kiến thức, kỹ năng cần đạt: Giải thích được sự bốc hơi và tự bốc cháy của
nhiên liệu điêzen; so sánh được trị số xê tan với trị số ốc tan.
* Đánh giá kết quả: Kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ.

Chương 5.
DẦU BÔI TRƠN
a. Mục đích, yêu cầu:
* Mục đích: Trang bị cho sinh viên những kiến thức về tính chất vật lý, các phụ
gia pha vào dầu bôi trơn; lựa chọn, sử dụng và bảo quản các loại dầu bôi trơn.
* Yêu cầu: Phân tích được tính chất vật lý, phụ gia pha vào dầu bôi trơn; giải
thích được các ký hiệu của dầu bôi trơn; lựa chọn, sử dụng và bảo quản dầu bôi trơn
đúng yêu cầu.
b. Nội dung chương:
STT
5.1
5.2

PHÂN PHỐI THỜI GIAN
TỔNG
Bài tập


Thí
Kiểm CỘNG
- Thực
thuyết
nghiệm tra
hành
1
1

NỘI DUNG CHI TIẾT
Khái niệm chung về bôi trơn và
dầu bôi trơn
Công dụng, yêu cầu phân loại

1
-6-

1


STT
5.3
5.3.1
5.3.2
5.3.3
5.3.4
5.3.5
5.3.6
5.4

5.5
5.5.1
5.5.2
5.5.3
5.6
5.6.1
5.6.2
5.6.3

PHÂN PHỐI THỜI GIAN
TỔNG
Bài tập

Thí
Kiểm CỘNG
- Thực
thuyết
nghiệm tra
hành

NỘI DUNG CHI TIẾT
Các tính chất vật lý của dầu bôi
trơn
Độ nhớt
Tính dính bám
Nhiệt độ đông đặc
Tính ổn định
Tạp chất cơ học và nước lã
Tính chất đặc biệt của dầu bôi trơn
động cơ

Các phụ gia pha và dầu bôi trơn
Dầu bôi trơn động cơ, bôi trơn hệ
thống truyền lực và dầu thuỷ lực
Dầu bôi trơn động cơ
Dầu bôi trơn hệ thống truyền lực
Dầu thuỷ lực
Sử dụng, bảo quản, tái sinh dầu bôi
trơn
Sử dụng
Bảo quản
Tái sinh
Tổng cộng

1

1

1
2

1

1
3

2

1

3


8

2

0

0

10

c. Hướng dẫn thực hiện:
* Trọng tâm của chương: Phương pháp lựa chọn, sử dụng và bảo quản dầu bôi trơn.
* Kiến thức, kỹ năng cần đạt: Lựa chọn được các loại dầu của các hãng khác
nhau phù hợp cho từng loại xe, máy.
* Đánh giá kết quả: Kiểm tra thường xuyên.

Chương 6.
MỠ BÔI TRƠN
a. Mục đích, yêu cầu:
* Mục đích: Trang bị cho sinh viên những kiến thức về tính chất vật lý của mỡ
bôi trơn, cách lựa chọn các loại mỡ bôi trơn phù hợp cho các bộ phận trên xe - máy.
* Yêu cầu: Phân tích được các tính chất vật lý của mỡ bôi trơn; thử đơn giản
được chất lượng mỡ bôi trơn; lựa chọn được các loại mỡ bôi trơn phù hợp các bộ phận
trên xe - máy.

-7-


b. Nội dung chương:

STT
6.1
6.2
6.3
6.4

PHÂN PHỐI THỜI GIAN
TỔNG
Bài tập

Thí
Kiểm CỘNG
- Thực
thuyết
nghiệm tra
hành
1
1
1
1
2

NỘI DUNG CHI TIẾT
Khái niệm chung về mỡ bôi trơn
Tính chất vật lý của mỡ bôi trơn
Các loại mỡ bôi trơn thông dụng
Sử dụng bảo quản mỡ bôi trơn
Kiểm tra
Tổng cộng


1
3

1
2

2
1
1

1
6

c. Hướng dẫn thực hiện:
* Trọng tâm của chương: Các loại mỡ bôi trơn, sử dụng và bảo quản.
* Kiến thức, kỹ năng cần đạt: So sánh được các loại mỡ tương đương của các
hãng khác nhau; thử nghiệm được mỡ bằng phương pháp đơn giản; sử dụng và bảo
quản mỡ đúng yêu cầu.
* Đánh giá kết quả: Kiểm tra thường xuyên, kiểm tra định kỳ.
Hà Nội, ngày tháng năm 2011
K/T HIỆU TRƯỞNG
PHÓ HIỆU TRƯỞNG

Trần Quang Dũng

-8-




×