Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

trắc nghiệm ôn thi tốt nghiệp môn Lý có sử dụng máy tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.67 KB, 14 trang )

Tài liệu ôn thi THPTQG(c4-c7)

2016-2017

Chương IV. Mạch Dao Động LC
Câu 1: Cho một mạch dao động điện từ LC đang dao động tự do, độ tự cảm L = 1 mH. Người ta đo được
điện áp cực đại giữa hai bản tụ là 10 V, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 1 mA. Tìm bước sóng
điện từ mà mạch này cộng hưởng.
Câu 2. Trong một mạch dao động lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Gọi L là độ tự cảm và C là điện
dung của mạch. Tại thời điểm t, hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là u và cường độ dòng điện trong mạch là
i. Gọi U0 là hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện và I 0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Hệ
thức liên hệ giữa u và i là
C 2
L 2
2
2
2
2
2
2
2
A. i = (U 0 − u ) B. i = (U 0 − u )
C. i = LC (U 0 − u )
D. i 2 = LC (U 02 − u 2 )
L
C
Câu 3: Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 2.10 -6 H, tụ điện có điện
dung C thay đổi được, điện trở thuần R = 0. Để máy thu thanh thu được các sóng điện từ có bước sóng từ 57
m (coi bằng 18π m) đến 753 m (coi bằng 240π m) thì tụ điện phải có điện dung thay đổi trong khoảng nào?
Cho c = 3.108 m/s.
Câu 4: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung thay đổi được.


Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 20pF thì chu kì dao động
riêng của mạch dao động là 2,0μs. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 80pF thì chu kì dao động riêng của
mạch dao động là
A. 0,50 μs
B. 1,0 μs
C. 8,0 μs
D. 4,0 μs
C
=
5
nF
Câu 5: Mạch dao động LC lí tưởng tụ có điện dung
và cuộn thuần cảm L = 5 mH. Điện tích cực đại
trên tụ Q0 = 20 nC. Lấy gốc thời gian khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ u = 2 V và tụ đang phóng điện. Biểu
thức cường độ dòng điện trong mạch
A. i = 4 cos(2.105 t − 5 π 6) (A).
B. i = 4 cos( 2.105 t − π 3) (A).
C. i = 4 cos(2.10 5 t + 5 π 6) (mA).
D. i = 4 cos(2.105 t + π 3) (mA).
Câu 6: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn cảm thuần và tụ điện có điện dung thay đổi được.
Trong mạch đang có dao động điện từ tự do. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 20 pF thì chu kì dao động
riêng của mạch dao động là 3 μs. Khi điện dung của tụ điện có giá trị 180 pF thì chu kì dao động riêng của
mạch dao động là
1
1
A. 27 μs
B. μs
C. 9 μs
D.
μs

9
27
Câu 7: Khi mắc tụ điện có điện dung C với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L1 để làm mạch dao động thì tần
số dao động riêng của mạch là 20 MHz. Khi mắc tụ C với cuộn cảm thuần L 2 thì tần số dao động riêng của
mạch là 30 MHz. Nếu mắc tụ C với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L3 = 4L1 + 7L 2 thì tần số dao động riêng của
mạch là
A. 7,5 MHz.
B. 6 MHz.
C. 4,5 MHz.
D. 8 MHz.
Câu 8: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 10 µF, một cuộn cảm có độ tự cảm L = 5 mH
và có điện trở thuần r = 0,1 Ω. Để duy trì điện áp cực đại U 0 = 3 V giữa hai bản tụ điện thì phải bổ sung một
công suất
A. P = 0,9mW
B. P = 0,9W
C. P = 0,09W
D. P = 9mW
Câu 9: Trong mạch dao động LC, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là U 0 , khi cường độ dòng điện trong
mạch có giá trị bằng một phần tư giá trị cực đại thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có độ lớn
A. U 0 5 / 2.
B. U 0 3 / 2.
C. U 0 15 / 4.
D. U 0 15 / 5.
Câu 10: Một mạch dao động điện tử có L = 5mH; C = 31,8μF, hiệu điện thế cực đại trên tụ là 8V. Cường độ
dòng điện trong mạch khi hiệu điện thế trên tụ là 4V có độ lớn:
A. 0,25mA
B. 0,55A
C. 5mA
D. 0,25A
Câu 11: Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung 5 µF.

Nếu mạch có điện trở thuần 10-2 Ω, để duy trì dao động trong mạch với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ
điện là 12 V thì phải cung cấp cho mạch điện năng trong 1 phút bằng
A. 36mJ
B.4,32J
C. 4,32mJ
C.72 MJ
Câu 12: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung
C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện i = 0,12cos2000t (i tính bằng A, t
tính bằng s). Ở thời điểm mà cường độ dòng điện trong mạch bằng một nửa cường độ hiệu dụng thì hiệu
điện thế giữa hai bản tụ có độ lớn bằng

Trang 1


Tài liệu ôn thi THPTQG(c4-c7)

2016-2017

A 20,78V.
B. 8,48V.
C.
11,22V.
D. 18,7V.
Câu 13: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với tần số góc 10000 rad/s. Điện
tích cực đại trên tụ điện là 10-9C. Khi dòng điện trong mạch là 6.10-6A thì điện tích trên tụ điện là
A.8.10-10C.
B. 4.10-10C.
C. 6.10-10C.
D. 2.10-10C.
Câu 14: Tại thời điểm cường độ dòng điện qua cuộn dây trong một mạch dao động có độ lớn là 0,1 A thì

hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện của mạch là 3V. Tần số dao động riêng của mạch là 1000Hz, điện dung
của tụ điện 10µF. Giá trị cực đại hiệu điện thế hai đầu tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn dây lần lượt
là:
A. 7,4V; 0,51A.
B. 3,4V; 0,21A.
C. 8,4V; 0,51A.
D. 4,4V; 0,31A.
Câu 15: Mạch dao động LC lí tưởng với cuộn dây có L = 0,2H, tụ điện có điện dung C = 5 µ F . Giả sử thời
điểm ban đầu tụ điện có điện tích cực đại. Khoảng thời gian nhỏ nhất để năng lượng từ trường gấp ba lần
năng lượng điện trường là:
10−3.π
10 −3.π
10 −3.π
10 −3.π
A.
B.
C.
(s)
D.
s
s
( )
( )
( s)
3
2
6
4
Câu 16: Mạch dao động LC có điện tích trong mạch biến thiên theo phương trình q = 4cos(2π.104t) (μC).
Tần số dao động của mạch là

A. f = 10 (Hz)
B. f = 10 (kHz)
C. f = 2π (Hz)
D. f = 2π (kHz)
Câu 17: Mạch dao động LC lí tưởng có L = 1 mH. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 1 mA, hiệu
điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 10 V. Điện dung C của tụ có giá trị là
A. 10 pF.
B. 10 µF .
C. 0,1 µF .
D. 0,1 pF .
Câu 18: Mạch dao động có cuộn thuần cảm L = 0,1H, tụ điện có điện dung C = 10μF. Trong mạch có dao
động điện từ. Khi điện áp giữa hai bản tụ là 8V thì cường độ dòng điện trong mạch là 60mA. Cường độ dòng
điện cực đại trong mạch dao động là
A. 500mA
B. 40mA
C. 20mA
D. 0,1A.
Câu 19: Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để năng
lượng điện trường giảm từ cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là 2.10-4 s. Thời gian ngắn nhất giữa hai
lần điện tích trên tụ giảm triệt tiêu là
A. 2.10-4 s.
B. 4.10-4 s.
C. 8.10-4 s.
D. 6.10-4 s.
Câu 20: Trong mạch dao động LC lí tưởng với L = 2,4 mH; C = 1,5 mF. Gọi I0 là cường độ dòng điện cực
đại trong mạch. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp mà i = I0/3 là
A. 4,76 ms.
B. 0,29 ms.
C. 4,54 ms.
D. 4,67 ms.

Câu 19: Hiệu điện thế cực đại giữa 2 bản tụ điện của 1 mạch dao động là U0 = 12 V. Điện dung của tụ điện
là C = 4 μF. Năng lượng từ của mạch dao động khi hiệu điện thế giữa 2 bản tụ điện là U = 9V là
A. 1,26.10-4 J
B. 2,88.10-4 J
C. 1,62.10-4 J
D. 0,18.10-4 J
Câu 20: Mạch dao động LC gồm tụ C = 5 μF, cuộn dây có L = 0,5 mH. Điện tích cực đại trên tụ là 2.10-5 C.
Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
A. 0,4A.
B. 4A
C. 8A
D. 0,8A.
Câu 21: Một mạch dao động gồm một cuộn dây có hệ số tự cảm L = 10-6 (H) và một tụ điện mà điện dung
thay đổi từ 6,25.10-10 (F) đến 10-8 (F). Lấy π = 3,14. Tần số nhỏ nhất của mạch dao động này bằng
A. 2 MHz.
B. 1,6 MHz.
C. 2,5 MHz.
D. 41 MHz.
Câu 22: : Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C và một cuộn cảm có độ tự cảm L . Mạch
dao động có tần số riêng 100kHz và tụ điện có c= 5.nF. Độ tự cảm L của mạch là :
A. 5.10-5H.
B. 5.10-4H.
C. 5.10-3H.
D. 2.10-4H.
Câu 23. (ĐH 2012) Một mạch dao động LC lí tưởng có cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4 μH và tụ điện có
điện dung biến đổi từ 10 pF đến 640 pF. Lấy π2 = 10. Chu kì dao động riêng của mạch này có giá trị từ:
A. từ 2.10-8s đến 3.10-7s
B. từ 4.10-8s đến 3,3.10-7s
C. từ 2.10-8s đến 3,6.10-7s
D. từ 4.10-8s đến 2,4.10-7s

Câu 24. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện có điện dung C0 và cuộn cảm thuần có độ
tự cảm L, thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 60 m thì phải
mắc với C0 một tụ điện có điện dung CX. Hỏi phải mắc CX thế nào với C0? Tính CX theo C0.
Câu 25. Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L=1,2.10 -4 H và một tụ điện có điện dung C=3nF. Điện
trở của mạch là R = 0,2Ω. Để duy trì dao động điện từ trong mạch với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ
là Uo=6V thì trong mỗi chu kì dao động cần cung cấp cho mạch một năng lượng bằng
A. 1,5mJ
B. 0,09mJ
C. 1,08π.10-10 J
D. 0,06π.10-10 J

Trang 2


Tài liệu ôn thi THPTQG(c4-c7)

2016-2017

Câu 26.(ĐH – 2012) Mạch dao động điện từ lí tường đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại
trên một tụ điện là 4

μC và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,5π

A. Thời gian ngắn nhất để

điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại đến nửa giá trị cực đại là:
A. 4/3 μs
B. 16/3 μs
C. 2/3 μs
D. 8/3 μs

Câu 27.(ĐH – 2013) Mạch dao động LC lí tưởng đang hoạt động, điện tích cực đại của tụ điện là q0 = 10-6C
và cường độ dòng điện trong mạch là I0 = 3π mA. Tính thời điểm điện tích trên tụ là q0, khoảng thời gian
ngắn nhất để cường độ dòng điện trong mạch có độ lớn bằng I0 là:
A. 10/3 ms
B. 1/6 ms
C. 1/2ms
D. 1/6ms
Câu 28 Cho mạch dao động lí tưởng với C = 1 nF, L = 1 mH, điện áp hiệu dụng của tụ điện là U C = 4 V. Lúc
t = 0, uC = 2 2 V và tụ điện đang được nạp điện. Viết biểu thức điện áp trên tụ điện và cường độ dòng điện
chạy trong mạch dao động.
Câu 29. Trong một mạch dao động LC, một tụ điện có điện dung là 5 μF, cường độ túc thời của dòng điện là
i = 0,05 sin(2000t) (A) với t đo bằng giây. Tìm độ tự cảm của cuộn cảm và biểu thức cho điện tích của tụ
A. L = 0,05 H và q = 25.cos(2000t – π) μC
B. L = 0,05 H và q = 25.3cos(2000t – π/2) μC
C. L = 0,005 H và q = 25.cos(2000t – π) μC
D. L = 0,005 H và q = 2,5.cos(2000t – π) μC.
Câu 30. Một mạch dao động LC lí tưởng điện áp trên tụ biến thiên theo phương trình u = U0cos(1000πt –
π/6) V, với t đo bằng giây. Tìm thời điểm lần 2013 mà năng lượng từ trường trong cuộn dây bằng 3 lần năng
lượng điện trường trong tụ điện.
A. 1,00605s
B.1,0605s
C.1,605s
D.1,000605s
Hình vẽ áp dụng cho bài 31 và 32
Câu 31. Cho mạch điện như hình vẽ: C = 500pF, L = 0,2mH , E = 1,5V, lấy π2 = 10.
Tại thời điểm t = 0, khóa K chuyển từ (1) sang (2). Thiết lập công thức biểu diễn sự
phụ thuộc của điện tích trên tụ điện C vào thời gian.
A. q = 0,75.cos(100000πt + π) nC
B. q = 0,75cos(100000πt) nC
C. q = 7,5sin (1000000πt – π/2) nC

D. q = 0,75sin(1000000πt + π/2) nC
Câu 32. Cho mạch điện như hình vẽ: C = 500pF, L = 2mH , E = 1,5V, lấy π2 = 10.
Tại thời điểm t = 0, khóa K chuyển từ (1) sang (2). Thiết lập công thức biểu diễn sự
phụ thuộc của dòng điện trong mạch vào thời gian.
A. i = 750.sin( 1000000t + π) μA
B. i = 750.sin(1000000t) nC
C. i = 250.sin (1000000t) μA
D. Cả A và B
Câu 33: Một mạch dao động LC có cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 0,2 H và tụ điện có điện dung C = 80
μF. Cường độ dòng điện qua mạch có biểu thức: i = 0,2cos100πt (A). Ở thời điểm năng lượng từ trường gấp
3 lần năng lượng điện trường trong mạch thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ có độ lớn bằng
A. 12 V
B. 25 V.
C. 25 V
D. 50 V
Câu 34: Biểu thức nào sau đây không phải là biểu thức tính năng lượng điện từ trong mạch dao động?
A. W =

q o2
.
2L

B. W =

1
CU 02 .
2

C. W =


1 2
LI o .
2

D. W =

q o2
.
2C

Câu 35: Tụ điện của mạch dao động có điện dung C =1 µF , ban đầu được tích điện đến hiệu điện thế 100 V,
sau đó cho mạch thực hiện dao động điện từ tắt dần. Năng lượng mất mát của mạch từ khi bắt đầu thực hiện
dao động đến khi dao động tắt hẳn là
A. 10 mJ.
B. 5 mJ.
C. 10 kJ.
D. 5 kJ.
Câu 36: Tụ điện của một mạch dao động có điện dung C = 2, 5 µF , hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị
cực đại là 5 V. Năng lượng từ trường cực đại của mạch có giá trị là:
A. 31,25.10−6 J . B. 12,5.10−6 J .
C. 62,5.10 −6 J .
D. 6,25.10−6 J .
Câu 37: Mạch dao động LC lí tưởng có độ tự cảm L không đổi. Khi tụ điện có điện dung C1 thì tần số dao
động riêng của mạch là f1 = 75 MHz. Khi thay tụ C1 bằng tụ C2 thì f1 = 100 MHz. Nếu dùng tụ C1 nối tiếp
với C2 thì tần số dao động riêng f của mạch là
A. 125 MHz.
B. 175 MHz.
C. 25 MHz.
D. 87,5 MHz.
Câu 38: Trong mạch dao động điện từ LC, khi dùng tụ điện có điện dung C1 thì tần số dao động điện từ là 30

kHz; khi dùng tụ điện có điện dung C2 thì tần số dao động điện từ là f2 = 40 kHz . Khi dùng hai tụ điện C1 và
C2 ghép song song thì tần số dao động điện từ là
A. 38 kHz .
B. 35 kHz.
C. 50 kHz.
D. 24 kHz.

Trang 3


Tài liệu ôn thi THPTQG(c4-c7)

2016-2017

Câu 39: Mạch dao động bắt tín hiệu của một máy thu vô tuyến điện gồm L = 2 μH và C = 1800pF. Nó có thể
thu được sóng vô tuyến điện với bước sóng bằng bao nhiêu?
A. 100 m.
B. 50 m.
C. 113 m.
D. 113 mm.
Câu 40: Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện có một cuộn cảm L = 25 μH. Tụ điện của mạch phải
có điện dung bằng bao nhiêu để máy bắt được sóng 100 m?
A. 100 pF.
B. 113 pF.
C. 100 μF.
D. 113 μF.
Câu 41: Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện, tụ điện có điện dung biến thiên từ 56 pF đến 667
pF. Muốn cho máy thu bắt được các sóng từ 40 m đến 2600 m, bộ cuộn cảm trong mạch phải có độ tự cảm
nằm trong giới hạn nào?
A. Từ 8 µH trở lên.

B. Từ 2,84 mH trở xuống.
C. Từ 8 µH đến 2,84 mH.
D. Từ 8 mH đến 2,84 µH .
Câu 42: Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng λ1 = 60 m;
Khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng λ2 = 80 m. Khi mắc
nối tiếp C1 và C2 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng là:
A. 48 m.
B. 70 m.
C. 100 m.
D. 140 m.
Câu 43: Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng λ1 = 60 m;
Khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng λ2 = 80 m. Khi mắc
C1 song song C2 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng là:
A. 48 m.
B. 70 m.
C. 100 m.
D. 140 m.
Câu 44: Mạch dao động LC trong máy thu sóng vô tuyến điện có điện dung C và độ tự cảm L không đổi, thu
được sóng điện từ có bước sóng 100 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 300 m người ta phải mắc
thêm vào mạch đó một tụ điện có điện dung C’ bằng bao nhiêu và mắc thế nào ?
A. Mắc song song và C’ = 8C.
B. Mắc song song và C’ = 9C.
C. Mắc nối tiếp và C’ = 8C.
D. Mắc nối tiếp và C’ = 9C.
Câu 45: Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C=0,2 µ F và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm
L=8mH. Ban đầu tụ điện có điện tích cực đại. Sau thời gian bao lâu kể từ thời điểm ban đầu thì năng lượng
điện trường của tụ điện bằng năng lượng từ trường của ống dây:
−5
−7
−7

−5
A. 3.10 ( s )
B. 10 ( s )
C. 3.10 ( s )
D. 10 ( s)
Câu 46 . : Phát biểu nào sau đây là sai về sóng điện từ ?
A. Sóng điện từ mang năng lượng tỉ lệ với luỷ thừa bậc 4 của tần số.
B. Sóng điện từ là sóng ngang.
C. Sóng điện từ có đầy đủ các tính chất giống sóng cơ.
D. Giống như sóng cơ, sóng điện từ cần môi trường vật chất đàn hồi để lan truyền.
Câu 47 (CĐ - 2009): Một sóng điện từ có tần số 100 MHz truyền với tốc độ 3.108 m/s có bước sóng là
A. 300 m.
B. 0,3 m.
C. 30 m.
D. 3 m.
Câu 48 (ĐH – CĐ 2010): Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ,
tức là làm cho biên độ của sóng điện từ cao tần (gọi là sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số bằng tần
số của dao động âm tần. Cho tần số sóng mang là 800 kHz. Khi dao động âm tần có tần số 1000 Hz thực hiện
một dao động toàn phần thì dao động cao tần thực hiện được số dao động toàn phần là
A. 800.
B. 1000.
C. 625.
D. 1600.
Câu 49 (ĐH – CĐ 2010): Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh dùng vô tuyến không có bộ phận nào
dưới đây?
A. Mạch tách sóng.
B. Mạch khuyếch đại.
C. Mạch biến điệu.
D. Anten.
Câu 50: Trong mạch dao động điện từ LC, điện tích tụ điện biến thiên với chu kì T. Năng lượng điện trường

ở tụ điện
T
A. biến thiên điều hoà với chu kì T.
B. biến thiên điều hoà với chu kì .
2
C. biến thiên điều hoà với chu kì 2T.
D. không biến thiên theo thời gian.
V.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHẦN SÓNG ÁNH SÁNG
Câu 1. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, tìm bước sóng ánh sáng chiếu vào hai khe,
biết hai khe cách nhau một khoảng a = 0,3mm; khoảng vân đo được i = 3mm, khoảng cách từ hai khe đến
màn quan sát D = 1,5m.

Trang 4


Tài liệu ôn thi THPTQG(c4-c7)

2016-2017

A. 0,45µm
B. 0,50µm
C. 0,60µm
D. 0,55µm.
Câu 2. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết D = 3m; a = 1mm. Tại vị trí M cách vân trung
tâm 4,5mm, ta thu được vân tối bậc 3. Tính bước sóng ánh dùng trong thí nghiệm.
A. 0,60µm
B. 0,55µm
C. 0,48µm
D. 0,42µm.
Câu 3. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, biết D = 1m, a = 1mm. khoảng cách từ vân

sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng bên với vân trung tâm là 3,6mm. Tính bước sóng ánh sáng.
A. 0,44µm
B. 0,52µm
C. 0,60µm
D. 0,58µm.
Câu 4. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, biết D = 3m; a = 1mm; λ = 0,6µm. Tại vị trí
cách vân trung tâm 6,3mm, có vân sáng hay vân tối, bậc mấy ?
A. Vân sáng bậc 5. B. Vân tối bậc 6.
C. Vân sáng bậc 4.
D. Vân tối bậc 4.
Câu 9. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, hai khe được chiếu bằng ánh sáng có bước
sóng λ = 0,5µm, biết S1S2 = a = 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D
= 1m. Tại vị trí M cách vân trung tâm một khoảng x = 3,5mm, có vân sáng hay vân tối, bậc mấy ?
A. Vân sáng bậc 3. B. Vân tối bậc 4.
C. Vân sáng bậc 4.
D. Vân tối bậc 2.
Câu 10. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, hai khe được chiếu bằng ánh sáng có
bước sóng λ = 0,5µm, biết S1S2 = a = 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát
là D = 1m. Tính khoảng cách giữa vân sáng bậc 1 và vân tối bậc 3 ở cùng bên so với vân trung tâm.
A. 1mm
B. 2,5mm
C. 1,5mm
D. 2mm
Câu 11. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young, hai khe được chiếu bằng ánh sáng có
bước sóng λ = 0,5µm, biết S1S2 = a = 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát
là D = 1m. Bề rộng vùng giao thoa quan sát được trên màn là L =13mm. Tính số vân sáng và tối quan
sát được trên màn.
A. 10 vân sáng; 12 vân tối
B. 11 vân sáng; 12 vân tối
C. 13 vân sáng; 12 vân tối

D. 13 vân sáng; 14 vân tối
Câu 12. Ta chiếu sáng hai khe Young bằng ánh sáng trắng với bước sóng ánh sáng đỏ λđ = 0,75µm và ánh
sáng tím λt = 0,4µm. Biết a = 0,5mm, D = 2m. Ở đúng vị trí vân sáng bậc 4 màu đỏ, có bao nhiêu bức xạ
cho vân sáng nằm trùng ở đó ?
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 13. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Y-âng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng có
bước sóng λ = 0,5µm, biết S1S2 = a = 0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát
là D = 1m. Bề rộng vùng giao thoa quan sát được trên màn là L =13mm. Số vân sáng quan sát được trên
màn là
A. 10.
B. 11.
C. 12.
D. 13.
Câu 14. Ta chiếu sáng hai khe Y-âng bằng ánh sáng trắng với bước sóng ánh sáng đỏ
λđ =0,75µm và ánh sáng tím λt = 0,4µm. Biết a = 0,5mm, D = 2m. Khoảng cách giữa vân sáng bậc 4
màu đỏ và vân sáng bậc 4 màu tím cùng phía đối với vân trắng chính giữa là
A. 2,8mm.
B. 5,6mm.
C. 4,8mm.
D. 6,4mm.
Câu 15. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Y-âng, biết D = 1m, a = 1mm. khoảng cách từ
vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 ở cùng bên với vân trung tâm là 3,6mm. Bước sóng ánh sáng là
A. 0,44µm.
B. 0,52µm.
C. 0,60µm.
D. 0,58µm..
Câu 16. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, biết D = 2,5m; a = 1mm; λ = 0,6µm. Bề rộng trường

giao thoa đo được là 12,5mm. Số vân quan sát được trên màn là
A. 8
B. 9
C. 15
D. 17
Câu 17. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, a = 1,5mm; D = 2m, hai khe được chiếu sáng đồng
thời hai bức xạ λ1 = 0,5µm và λ2 = 0,6µm. Vị trí 2 vân sáng của hai bức xạ nói trên trùng nhau gần vân
trung tâm nhất, cách vân trung tâm một khoảng
A. 6mm.
B. 5mm.
C. 4mm.
D. 3,6mm.
Câu 18. Trong thí nghiệm của Young về giao thoa ánh sáng, hai khe S 1 và S2 được chiếu bằng ánh sáng đơn
sắc có bước sóng λ = 0,5 µm. Khoảng cách giữa hai khe là 0,8 mm. Người ta đo được khoảng cách giữa 5
vân sáng liên tiếp trên màn là 4 mm. Tính khoảng cách từ hai khe đến màn và cho biết tại 2 điểm C và E trên
màn, cùng phía với nhau so với vân sáng trung tâm và cách vân sáng trung tâm lần lượt là 2,5 mm và 15 mm
là vân sáng hay vân tối? Từ C đến E có bao nhiêu vân sáng?
A. 13 vân sáng kể cả vân sáng bậc 15
B. 14 vân sáng kể cả vân sáng bậc 15
C. 12 vân sáng không kể cả vân sáng bậc 15
D. 15 vân sáng không kể cả vân sáng bậc 15

Trang 5


Tài liệu ôn thi THPTQG(c4-c7)

2016-2017

Câu 19. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a = 2 mm, khoảng cách

từ hai khe đến màn quan sát là D = 1,5 m. Nguồn sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,6 µm. Xét trên khoảng
MN trên màn, với MO = 5 mm, ON = 10 mm, (O là vị trí vân sáng trung tâm giữa M và N). Hỏi trên MN có
bao nhiêu vân sáng, bao nhiêu vân tối?
A. 34 vân sáng 33 vân tối
B. 33 vân sáng 34 vân tối
C. 22 vân sáng 11 vân tối
D. 11 vân sáng 22 vân tối
Câu 20. Trong thí nghiệm I- âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước
sóng λ. Nếu tại điểm M trên màn quan sát có vân tối thứ hai (tính từ vân sáng trung tâm) thì hiệu đường đi
của ánh sáng từ hai khe S1, S2 đến M có độ lớn bằng
A: 1,5λ
B. 2 λ
C. 2,5 λ
D. 3 λ
Câu 21. Một khe hẹp F phát ánh sáng đơn sắc λ = 600nm, chiếu vào khe I âng có a = 1,2mm, lúc đầu vân
giao thoa được quan sát trên một màn M đặt cách một mặt phẳng chứa S 1, S2 là 75cm. Về sau muốn quan sát
được vân giao thoa có khoảng vân 0,5mm thì cần phải dịch chuyển màn quan sát so với vị trí đầu như thế
nào?
Câu 22. Trong một thí nghiệm I-âng, hai khe S 1, S2 cách nhau một khoảng a = 1,8mm. Hệ vân quan sát được
qua một kính lúp, dùng một thước đo cho phép ta do khoảng vân chính xác tới 0,01mm. Ban đầu, người ta
đo được 16 khoảng vân và được giá trị 2,4mm. Dịch chuyển kính lúp ra xa thêm 30 cm cho khoảng vân rộng
thêm thì đo được 12 khoảng vân và được giá trị 2,88mm. Tính bước sóng của bức xạ trên là
A. 0,45µm
B. 0,32µm
C. 0,54µm
D. 0,432µm
Câu 23. Thí nghiệm giao thoa I-âng với ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, khoảng cách giữa hai khe a =
1mm. Ban đầu, tại M cách vân trung tâm 5,25mm người ta quan sát được vân sáng bậc 5. Giữ cố định màn
chứa hai khe, di chuyển từ từ màn quan sát ra xa và dọc theo đường thẳng vuông góc với mặt phẳng chứa hai
khe một đoạn 0,75m thì thấy tại M chuyển thành vân tối lần thứ hai. Bước sóng λ có giá trị là

A. 0,60μm
B. 0,50μm
C. 0,70μm
D. 0,64μm
Câu 24. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc λ , màn
quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng không đổi D, khoảng cách giữa hai khe có thể thay đổi (nhưng S 1
và S2 luôn cách đều S). Xét điểm M trên màn, lúc đầu là vân sáng bậc 4, nếu lần lượt giảm hoặc tăng khoảng
cách S1S2 một lượng ∆a thì tại đó là vân sáng bậc k và bậc 3k. Nếu tăng khoảng cách S1S2 thêm 2∆a thì tại M
là:
A. vân sáng bậc 7.
B. vân sáng bậc 9.
C. vân sáng bậc 8.
D. vân tối thứ 9 .
Câu 25. Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa 2 khe Yâng là a=1 mm, khoảng
cách từ 2 khe đến màn D=2 m. Chùm sáng chiếu vào khe S có 2 bước sóng trong đó λ1 = 0,4µm . Trên màn
xét khoảng MN=4,8 mm đếm được 9 vân sáng với 3 vạch là kết quả trùng nhau của 2 vân sáng và 2 trong 3
vạch đó nằm tại M,N. Bước sóng λ2 là
A. 0,48 µm
B. 0,6 µm
C. 0,64 µm
D. 0,72 µm
Câu 26. Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa 2 khe Yâng là a=1 mm, khoảng
cách từ 2 khe đến màn D=2 m. Chùm sáng chiếu vào khe S có 2 bước sóng trong đó λ1 = 0,4µm . Trên màn
xét khoảng MN=4,8 mm đếm được 9 vân sáng với 3 vạch là kết quả trùng nhau của 2 vân sáng và 2 trong 3
vạch đó nằm tại M,N. Bước sóng λ2 là
A. 0,48 µm
B. 0,6 µm
C. 0,64 µm
D. 0,72 µm
Câu 27. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khi nguồn sáng phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng

λ1 = 0, 640 µ m thì trên màn quan sát ta thấy tại M và N là 2 vân sáng, trong khoảng giữa MN còn có 7 vân
sáng khác nữa. Khi nguồn sáng phát ra đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 và λ2 thì trên đoạn
MN ta thấy có 19 vạch sáng, trong đó có 3 vạch sáng có màu giống màu vạch sáng trung tâm và 2 trong 3
vạch sáng này nằm tại M và N. Bước sóng λ2 có giá trị bằng
A. 0,450 µ m .
B. 0,478 µ m .
C.0,415
D. 0,427 µ m
Câu 28 (ĐH-2010): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ
đơn sắc, trong đó bức xạ màu đỏ có bước sóng 720 nm và bức xạ màu lục có bước sóng λ (có giá trị trong
khoảng từ 500 nm đến 575 nm). Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân
sáng trung tâm có 8 vân sáng màu lục. Giá trị của λ là
A. 500 nm.
B. 520 nm.
C. 540 nm.
D. 560 nm.
Câu 29(ĐH-2008): Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng (Y-âng), khoảng cách giữa hai khe là
2mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,2m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng

Trang 6


Tài liệu ôn thi THPTQG(c4-c7)

2016-2017

hỗn hợp gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 500 nm và 660 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn.
Biết vân sáng chính giữa (trung tâm) ứng với hai bức xạ trên trùng nhau. Khoảng cách từ vân chính giữa đến
vân gần nhất cùng màu với vân chính giữa là
A. 4,9 mm.

B. 19,8 mm.
C. 9,9 mm.
D. 29,7 mm.
Câu 30(ĐH-2009): Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm,
khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 2m. Nguồn sáng dùng trong thí nghiệm gồm hai bức xạ có bước
sóng λ1 = 450 nm và λ2 = 600 nm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở cùng một phía so với vân trung
tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 5,5 mm và 22 mm. Trên đoạn MN, số vị trí vân sáng trùng nhau của
hai bức xạ là
A. 4.
B. 2.
C. 5.
D. 3.
VI.BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM PHẦN LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
Các công thức:
+Năng lượng của phôtôn ánh sáng:

ε = hf . Trong chân không: ε =

+Công thức Anhxtanh:

hf =

hc
.
λ

hc
hc
1
2

= A + mv 0 max =
+ Wdmax;
λ0
λ
2
hc
λ0 =
;
A

+Giới hạn quang điện :

A=

+ Công thoát của e ra khỏi kim loại :

h.c
λ0

v0Max là vận tốc ban đầu của electron quang điện khi thoát khỏi catốt
f, λ là tần số, bước sóng của ánh sáng kích thích
+ Để dòng quang điện triệt tiêu thì UAK ≤ Uh (Uh < 0):

eU h =

mv02Max
2

Uh gọi là hiệu điện thế hãm


Lưu ý: Trong một số bài toán người ta lấy Uh > 0 thì đó là độ lớn.
+ Xét vật cô lập về điện, có điện thế cực đại V Max và khoảng cách cực đại dMax mà electron chuyển động
trong điện trường cản có cường độ E được tính theo công thức:

e VMax =

1
mv02Max = e Ed Max
2

+ Với U là hiệu điện thế giữa anot và catot, v A là vận tốc cực đại của electron khi đập vào anốt, v K = v0Max là
vận tốc ban đầu cực đại của electron khi rời catốt thì:
+Số hạt photôn đập vào:

Nλ =

eU =

1
1
mv A2 mvK2
2
2

pt ptλ
=
ε
hc

+Công suất của nguồn sáng: P = nλε

nλ là số photon phát ra trong mỗi giây. ε là lượng tử ánh sáng.
+Cường độ dòng quang điện bão hòa: I bh = nee (Giả sử n= ne , với n là số electron đến được Anốt)
ne là số quang electron bức ra khỏi catot mỗi giây = n số electron tới anot mỗi giây
e là điện tích nguyên tố.
+Hiệu điện thế hãm:

/ eU h / =

+Hiệu suất lượng tử:

H=

ne


1
me v02
2

Hay :

H=

I bhhc
pλ e

ne là số electron bức ra khỏi catot kim loại mỗi giây. nλ là số photon đập vào catot trong mỗi giây.
* Các HẰNG SỐ Vật Lý và ĐỔI ĐƠN VỊ Vật Lý :
+Hằng số Plank:
h = 6,625.10-34 J.s

+Vận tốc ánh sáng trong chân không: c = 3.108 m/s
+Điện tích nguyên tố :
|e| = 1,6.10-19 C; hay e = 1,6.10-19 C
+Khối lượng của e :
m (hay me ) = 9,1.10-31 kg
+Đổi đơn vị:
1eV=1,6.10-19J. 1MeV=1,6.10-13J.

Trang 7


Tài liệu ôn thi THPTQG(c4-c7)

2016-2017

+Các hằng số được cài sẵn trong máy tinh cầm tay Fx570MS; Fx570ES; 570ES Plus bằng các lệnh:
[CONST] Number [0 ∼40] ( xem các mã lệnh trên nắp của máy tính cầm tay ) .
+Lưu ý : Khi tính toán dùng máy tính cầm tay, tùy theo yêu cầu đề bài có thể nhập trực tiếp các hằng số từ
đề bài đã cho, hoặc nếu muốn kết quả chính xác hơn thì nên nhập các hằng số thông qua các mã lệnh
CONST [0∼ 40] đã được cài đặt sẵn trong máy tinh! (Xem thêm bảng HẰNG SỐ VẬT LÍ dưới đây)
*HẰNG SỐ VẬT LÍ - ĐỔI ĐƠN VỊ VẬT LÍ TRONG MÁY TÍNH CẦM TAY.
a.Các hằng số vật lí :
Với máy tính cầm tay, ngoài các tiện ích như tính toán thuận lợi, thực hiện các phép tính nhanh, đơn giản và
chính xác thì phải kể tới tiện ích tra cứu một số hằng số vật lí và đổi một số đơn vị trong vật lí. Các hằng số
vật lí đã được cài sẫn trong bộ nhớ của máy tính với đơn vị trong hệ đơn vị SI. Các hằng số thường dùng là:
Hằng số vật lí
Mã số Cách nhập máy :
Giá trị hiển thị
Máy 570MS bấm: CONST
0∼ 40

=
Máy 570ES bấm: SHIFT 7 0∼ 40
=
Khối lượng prôton (mp)
01
Const [01] =
1,67262158.10-27 (kg)
Khối lượng nơtron (mn)
02
Const [02] =
1,67492716.10-27 (kg)
Khối lượng êlectron (me)
03
Const [03] =
9,10938188.10-31 (kg)
Bán kính Bo (a0)
05
Const [05] =
5,291772083.10-11 (m)
Hằng số Plăng (h)
06
Const [06] =
6,62606876.10-34 (Js)
Khối lượng 1u (u)
17
Const [17] =
1,66053873.10-27 (kg)
Hằng số Farađây (F)
22
Const [22] =

96485,3415 (mol/C)
Điện tích êlectron (e)
23
Const [23] =
1,602176462.10-19 (C)
Số Avôgađrô (NA)
24
Const [24] =
6,02214199.1023 (mol-1)
Hằng số Bônzơman (k)
25
Const [25] =
1,3806503.10-23 (SI)
Thể tích mol khí ở điều
26
Const [26] =
0,022413996 (m3)
kiện tiêu chuẩn (Vm)
Hằng số khí lí tưởng (R)
27
Const [27] =
8,314472 (J/mol.K)
Tốc độ ánh sáng trong
28
Const [28] =
299792458 (m/s)
chân không (C0) hay c
Hằng số điện môi của chân
32
Const [32] =

8,854187817.10-12 (SI)
không (ε0)
Hằng số từ môi của chân
33
Const [33] =
1,256637061.10-6 (SI)
không (μ0)
Gia tốc trọng trường tại
35
Const [35] =
9,80665 (m/s2)
mặt đất (g)
16
Const [16] =
1,097373157.10 7 (m-1)
Hằng số Rydberg RH (R∞)
Hằng số hấp dẫn (G)
39
Const [39] =
6,673.10-11 (Nm2/kg2)
-Ví dụ1: Máy 570ES:
Các hàng số
Thao tác bấm máy Fx 570ES
Kết quả hiển thị màn hình
Ghi chú
-34
Hằng số Plăng (h)
SHIFT 7 CONST 06 =
6.62606876 .10 J.s
Tốc độ ánh sáng trong

SHIFT 7 CONST 28 =
299792458 m/s
chân không (C0) hay c
Điện tích êlectron (e)
SHIFT 7 CONST 23 =
1.602176462 10-19 C
Khối lượng êlectron (me) SHIFT 7 CONST 03 =
9.10938188 .10-31 Kg
Hằng số Rydberg RH
SHIFT 7 CONST 16 =
1,097373157.10 7 (m-1)
(R∞)
b. Đổi đơn vị ( không cần thiết lắm):Với các mã lệnh ta có thể tra bảng in ở nắp của máy tính.
- Máy 570ES bấm Shift 8 Conv
[mã số] =
-Ví dụ 2: Từ 36 km/h sang ? m/s , bấm: 36 Shift 8 [Conv] 19 = Màn hình hiển thị : 10m/s
Máy 570MS bấm Shift Const Conv [mã số] =
* Các dạng bài tập: Cho 1 eV = 1,6.10-19 J ; h = 6,625.10-34 Js ; c = 3.108 m/s; me = 9,1.10-31 kg.

Trang 8


Tài liệu ôn thi THPTQG(c4-c7)

2016-2017

Dạng 1: Tính giới hạn quang điện, công thoát và vận tốc cực đại ban đầu của e quang điện khi bật ra khỏi
Katot.
h.c
hc

a.PPG: -Giới hạn quang điện: λ0 =
;
Công thoát A = λ ; A: J hoặc eV; 1eV =1,6.10-19 J
0
A
hc
1
2
-Phương trình Anhxtanh:hf =
= A + mv 0 max
λ
2
-Động năng cực đại:

1 1
hc hc 1 2
2hc 1 1
Wd max = hc( − ) <=>
= + mv0 => v0 =
( − )
λ λ0
λ λ0 2
me λ λ0

−31
-Các hằng số : h = 6,625.10−34 ; c = 3.108 m / s ; e = 1,6.10 −19 C ; me = 9,1.10 kg
Câu 1. Bước sóng dài nhất trong dãy Ban-me là 0,6560 μm. Bước sóng dài nhất trong dãy Lai-man là 0,1220
μm. Bước sóng dài thứ hai của dãy Lai-man là
A. 0,0528 μm. B. 0,1029 μm. C. 0,1112 μm.
D. 0,1211 μm.

Câu 2. Theo hình vẽ 6.2, các vạch thuộc dãy Ban-me ứng với sự chuyển của electron từ các quỹ đạo ngoài
về quỹ đạo
A. K.
B. L.
C. M.
D. O.
Câu 3 . Năng lượng ion hóa nguyên tử hiđrô là 13,6eV. Bước sóng ngắn nhất của bức xạ mà nguyên tử có
thể phát ra là
A. 0,1220 μm.
B. 0,0913 μm.
C. 0,0656 μm.
D. 0,5672 μm.
Câu 4. Chiếu một ánh sáng có bước sóng 0,45 µm vào catot của một tế bào quang điện. Công thoát kim loại
làm catot là 2eV. Tìm hiệu điện thế giữa anot và catot để dòng quang điện triệt tiêu?
A. 0,76V
B. 0,76mV
C. 0,67V
D. 0,67mV
Câu 5. Ta chiếu ánh sáng có bước sóng0,42 µm vào K của một tbqđ. Công thoát của KL làm K là 2eV. Để
triệt tiêu dòng quang điện thì phải duy trì một hiệu điện thế hãmUAK bằng bao nhiêu?
A. - 0,95.10-6V
B. . - 0,95V C. . - 0,65V D. - 0,65.10-6V
Câu 7. Chiếu chùm bức xạ điện từ có tần số f = 5,76.1014 Hz vào một miếng kim loại thì các quang electron
có vận tốc ban đầu cực đại là v = 0,4.10 6 m/s. Tính công thoát electron và bước sóng giới hạn quang điện của
kim loại đó.
A. 3,088.10-19 J và 0,64.10-6 m
B. 3,088.10-16 J và 0,64.10-3 m
C. 0,3088.10-19 J và 0,064.10-6 m
D. 0,3088.10-16 J và 0,064.10-3 m
Câu 8. Công thoát electron khỏi kim loại natri là 2,48 eV. Một tế bào quang điện có catôt làm bằng natri, khi

được chiếu sáng bằng chùm bức xạ có λ = 0,36 µm thì cho một dòng quang điện có cường độ bảo hòa là
3µA. Tính vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện và số electron bứt ra khỏi catôt trong 1 giây.
A. 0,58.108 m/s và 1,875.1015
B. 0,58.106 m/s và 1,875.1013
8
15
C. 0,058.10 m/s và 18,75.10
D. 0,58.10-6 m/s và 1,875.10 -13
Câu 9. Khi chiếu 1 bức xạ điện từ có bước sóng 0,5 micromet vào bề mặt của tế bào quang điện tạo ra dòng
điện bão hòa là 0,32A. Công suất bức xạ đập vào Katot là P=1,5W. tính hiệu suất của tế bào quang điện.
A. 63%
B. 73%
C. 53%
D. 83%
Câu 10. Chất lỏng fluorexein hấp thụ ánh sáng kích thích có bước sóng λ = 0,48μm và phát ra ánh có bước
sóng λ’ = 0,64μm. Biết hiệu suất của sự phát quang này là 90% (hiệu suất của sự phát quang là tỉ số giữa
năng lượng của ánh sáng phát quang và năng lượng của ánh sáng kích thích trong một đơn vị thời gian) , số
phôtôn của ánh sáng kích thích chiếu đến trong 1s là 2012.10 10 hạt. Số phôtôn của chùm sáng phát quang
phát ra trong 1s là
A. 2,6827.1012
B. 2,4144.1013
C. 1,3581.1013
D. 2,9807.1011
Câu 11. Cho cường độ dòng quang điện bão bào là 0,32mA. Tính số e tách ra khỏi Katot của tế bào quang
điện trong thời gian 20s biết chỉ 80% số e tách ra về được Anot.
A. 6.10-16 hạt
B. 8.1016 hạt
C. 5.1016 hạt
D. 8.10-16 hạt
Câu 12: Nguồn sáng thứ nhất có công suất P1 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ1 = 450nm . Nguồn

sáng thứ hai có công suất P2 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ2 = 0, 60 µ m . Trong cùng một khoảng
thời gian, tỉ số giữa số photon mà nguồn thứ nhất phát ra so với số photon mà nguồn thứ hai phát ra là 3:1.
Tỉ số P1 và P2 là:
A. 4.
B. 9/4
C. 4/3.
D. 3.

Trang 9


Tài liệu ôn thi THPTQG(c4-c7)

2016-2017

Câu 17. Khi chiếu một chùm sáng vào một kim loại thì có hiện tượng quang điện xảy ra. Nếu dùng hiệu điện
thế hãm bằng 3 (V) thì các êlectron quang điện bị giữ lại không bay sang anot được. Cho biết giới hạn quang
điện của kim loại đó là : λ0 = 0,5 (μm) ; h = 6,625.10-34 (J.s) ; c = 3.108 (m/s) ; -e = -1,6.10-19 (C). Tính tần số
của chùm ánh sáng tới kim loại.
A. 13,245. 1014 µ Hz
B. 13,245. 1014Hz
C. 1,3245. 1014 µ Hz
D. 13,245. 1015 µ Hz
Câu 18. Chiếu lần lượt 3 bức xạ đơn sắc có bước sóng theo tỉ lệ λ1 : λ 2 : λ3 = 1 : 2 : 1,5 vào catôt của một tế
bao quang điện thì nhận được các electron quang điện có vận tốc ban đầu cực đại tương ứng và có tỉ lệ
v1 : v 2 : v3 = 2 : 1 : k , với k bằng:
A. 3
B. 1 / 3
C. 2
D. 1 / 2

Câu 19.Cho biết năng lượng cần thiết tối thiểu để bứt điện tử ra khỏi nguyên tử hiđrô từ trạng thái cơ bản là
13,6eV. Cho biết hằng số Planck là h = 6,625.10 -34(J.s), c = 3.108(m/s). Bước sóng ngắn nhất của vạch quang
phổ trong dãy Pasen là
A. λ P min = 0,622 µ m.
B. λ P min = 0,822 µ m.
C. λ P min = 0,730 µ m. D. λ P min = 0,922 µ m.
Câu 20. Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được tính theo công thức
13,6
En = - 2 (eV) (n = 1, 2, 3,…). Tính bước sóng của bức xạ do nguyên tử hiđrô phát ra khi êlectron trong nguyên
n
tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng n = 3 sang quỹ đạo dừng n = 2.
A. 0,6576 µm.
B. 0,6576 m.
C. 6,576 µm.
D. 65,76 µm.
Chương VII: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
* CÁC HẰNG SỐ VẬT LÝ và ĐỔI ĐƠN VỊ VẬT LÝ :
1.Các hằng số vật lí :
+Với máy tính cầm tay, ngoài các tiện ích như tính toán thuận lợi, thực hiện các phép tính nhanh, đơn giản
và chính xác thì phải kể tới tiện ích tra cứu một số hằng số vật lí và đổi một số đơn vị trong vật lí. Các hằng
số vật lí đã được cài sẫn trong bộ nhớ của máy tính với đơn vị trong hệ đơn vị SI.
+Các hằng số được cài sẵn trong máy tinh cầm tay Fx570MS; Fx570ES; 570ES Plus bằng các lệnh:
[CONST] Number [0 ∼40] ( xem các mã lệnh trên nắp của máy tính cầm tay ).
2.Lưu ý: Khi tính toán dùng máy tính cầm tay, tùy theo yêu cầu đề bài có thể nhập trực tiếp các hằng số từ đề
bài đã cho , hoặc nếu muốn kết quả chính xác hơn thì nên nhập các hằng số thông qua các mã lệnh CONST
[0∼ 40] đã được cài đặt sẵn trong máy tinh! (Xem thêm bảng HẰNG SỐ VẬT LÍ dưới đây)
Các hằng số thường dùng là:
Hằng số vật lí

Mã số Máy 570MS bấm: CONST

0∼ 40
=
Máy 570ES bấm: SHIFT 7 0∼ 40
=
Khối lượng prôton (mp)
01
Const [01] =
Khối lượng nơtron (mn)
02
Const [02] =
Khối lượng êlectron (me)
03
Const [03] =
Khối lượng 1u (u)
17
Const [17] =
Hằng số Farađây (F)
22
Const [22] =
Điện tích êlectron (e)
23
Const [23] =
Số Avôgađrô (NA)
24
Const [24] =
Tốc độ ánh sáng trong
28
Const [28] =
chân không (C0) hay c


Giá trị hiển thị

1,67262158.10-27 (kg)
1,67492716.10-27 (kg)
9,10938188.10-31 (kg)
1,66053873.10-27 (kg)
96485,3415 (mol/C)
1,602176462.10-19 (C)
6,02214199.1023 (mol-1)
299792458 (m/s)

+ Đổi đơn vị ( không cần thiết lắm):Với các mã lệnh ta có thể tra bảng in ở nắp của máy tính.
+Đổi đơn vị:
1eV =1,6.10-19J. 1MeV=1,6.10-13J.
2
+Đổi đơn vị từ uc sang MeV:
1uc2 = 931,5MeV
(Máy 570ES: SHIFT 7 17 x SHIFT 7 28 x2 : SHIFT 7 23 : X10X 6 = hiển thị 931,494...)
- Máy 570ES bấm Shift 8 Conv [mã số] =
-Ví dụ : Từ 36 km/h sang ? m/s , bấm: 36 Shift 8 [Conv] 19 = Màn hình hiển thị : 10m/s

Trang 10


Tài liệu ôn thi THPTQG(c4-c7)

2016-2017

Máy 570MS bấm Shift Const Conv [mã số] =
*Các trường hợp đặc biệt, học sinh cần nhớ để giải nhanh các câu hỏi trắc nghiệm:

t
t
Bị phân rã N0 – N (%)

T
Còn lại N= N0 2
Tỉ số N/N0 hay (%)
t =T
t =2T
t =3T
t =4T
t =5T
t =6T
t =7T

t =8T

N0 N0
=
21
2
N
N
−2
0
0
N = N0 2 = 2 =
2
4
N

N
−3
0
0
N = N0 2 = 3 =
2
8
N
N
−4
0
0
N = N0 2 = 4 =
2
16
N0 N0
−5
N = N0 2 = 5 =
2
32
N0 N0
−6
N = N0 2 = 6 =
2
64
−7
N = N0 2 =
N0 N0
=
27 128

N0 N0
−8
N = N0 2 = 8 =
2
256
.................
−1

N = N0 2 =

t =9T
Hay:
Thời gian t
Còn lại: N/N0 hay m/m0
Đã rã: (N0 – N)/N0
Tỉ lệ % đã rã

Tỉ lệ ( tỉ số) hạt đã rã và còn
lại
Tỉ lệ ( tỉ số) hạt còn lại và đã
bị phân rã

1/2 hay ( 50%)

N0/2 hay ( 50%)

Tỉ số
(N0N)/N0
1/2


Tỉ số
(N0N)/N
1

1/4 hay (25%)

3N0/4 hay (75%)

3/4

3

1/8 hay (12,5%)

7N0/8 hay (87,5%)

7/8

7

1/16 hay (6,25%)

15N0/16 hay (93,75%)

15/16

15

1/32 hay (3,125%)


31N0/32 hay (96,875%)

31/32

31

1/64 hay (1,5625%)

63N0/64 hay (98,4375%)

63/64

63

1/128 hay
(0,78125%)

127N0/128 hay
(99,21875%)

127/128

127

1/256
hay(0,390625%)
-----------

255N0/256 hay
(99,609375%)

----------

255/256

255

-------

-------

T
1/2
1/2
50%

2T
1/22
3/4
75%

3T
1/23
7/8
87,5%

4T
1/24
15/16
93,75%


5T
1/25
31/32
96,875%

6T
1/26
63/64
98,4375%

1

3

7

15

31

63

7T
1/27
127/128
99,21875
%
127

1


1/3

1/7

1/15

1/31

1/63

1/127

Câu 1. Giới hạn quang điện của đồng là 0,3 µ m. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc có bước sóng λ = 0, 2 µ m
vào một quả cầu bằng đồng đặt cô lập về điện. Điên thế cực đại mà quả cầu đạt được bằng:
A. 8.28V
B. 2,07V
C. 2,11V
D. 3,2V
Câu 2. Tìm bước sóng giới hạn λ0 của kim loại dùng làm catốt của tế bào quang điện. Biết lần lượt chiếu tới
bề mặt catốt các bước sóng có λ1 = 0,35µ m và λ2 = 0, 45µ m thì thấy vận tốc ban đầu cực đại của các electron
quang điện khác nhau 2 lần:
A. 0.31µ m B. 0.49µ m
C. 0.77 µ m
D. 0.66µ m
Câu 3. Một tia X mềm có bước sóng 125pm. Năng lượng của phô tôn tương ứng có giá trị nào sau đây?
A. ≈104eV
B. 103eV
C. 102eV
D. 2.103eV.

Câu 4. Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Rơnghen là U = 25 kV. Coi vận tốc ban đầu của
chùm êlectrôn phát ra từ catốt bằng không. Biết hằng số Plăng h = 6,625.10-34J.s, e = 1,6.10-19C. Tần số lớn
nhất của tia Rơnghen do ống này có thể phát ra là
A. 6,038.1018 Hz.
B. 60,380.1015 Hz. C. 6,038.1015 Hz.
D. 60,380.1015 Hz.
222
Câu 5. Random ( 86 Rn ) là chất phóng xạ có chu kì bán rã là 3,8 ngày. Một mẫu Rn có khối lượng 2mg sau
19 ngày còn bao nhiêu nguyên tử chưa phân rã
A: 1,69 .1017
B: 1,69.1020 C: 0,847.1017
D: 0,847.1018
Câu 6. Radian C có chu kì bán rã là 20 phút. Một mẫu Radian C có khối lượng là 2g. Sau 1h40phút, lượng
chất đã phân rã có giá trị nào?

Trang 11


Tài liệu ôn thi THPTQG(c4-c7)

2016-2017

A: 1,9375 g
B: 0,0625g
C: 1,25 g
D: một đáp án khác
Câu 7. Hằng số phóng xạ của Rubidi là 0,00077 s-1, chu kì bán rã cua Rubidi là
A: 15 phút
B: 150 phút C: 90 phút
D: 1 đáp án khác

210
206
210
Câu 8. Pôlôni 84 Po là chất phóng xạ α tạo thành hạt nhân 82 Pb .Chu kì bán rã của 84 Po là 140 ngày.
Sau thời gian t=420 ngày( kể từ thời điểm bắt đầu khảo sát) người ta thu được 10,3 g chì.Tính khối lượng
Po tại t=0
A: 12g
B: 13g
C: 14g
D: Một kết quả khác
210
206
Câu 9. Chất phóng xạ 84 Po phát ra tia α và biến đổi thành 82 Pb . Chu kỳ bán rã của Po là 138 ngày. Ban
đầu có 100g Po thì sau bao lâu lượng Po chỉ còn 1g?
A. 916,85 ngày
B. 834,45 ngày
C. 653,28 ngày
D. 548,69 ngày
24
24
Câu 10. Một mẫu 11 Na tại t=0 có khối lượng 48g. Sau thời gian t=30 giờ, mẫu 11 Na còn lại 12g. Biết
24
24
β - tạo thành hạt nhân con là 1224 Mg .Chu kì bán rã của 11
Na là
11 Na là chất phóng xạ
A: 15h
B: 15ngày
C: 15phút
D: 15giây

3
2
Câu 11. Cho phản ứng hạt nhân: 1T + 1 D → α + n . Biết mT = 3,01605u; mD = 2,01411u; mα = 4,00260u; mn
= 1,00867u; 1u=931MeV/c2.Năng lượng toả ra khi 1 hạt α được hình thành là:
A. 17,6MeV
B. 23,4MeV
C. 11,04MeV
D. 16,7MeV
238
U
Câu 12. Tính số nơtron có trong 119gam urani 92 cho NA=6,023.1023/mol, khối lượng mol của urani 238
92U
bằng 238g/mol
A. 2,77.1025
B. 1,2.1025 C.8,8.1025 D.4,4.1025
Câu 13. BiÕt hạt α có khối lượng 4,0015u, số Avôgađrô N A = 6,02.1023mol-1, 1u = 931MeV/c2, mp =
1,00728u, mn = 1,00866u. Năng lượng toả ra khi các nuclôn kết hợp với nhau tạo thành tạo thành 1mol khí
hêli là
A. 2,7.1012J.
B. 3,5. 1012J.
C. 2,7.1010J.
D. 3,5. 1010J.
210
206
Câu 14. Chất phóng xạ 84 Po phát ra tia α và biến đổi thành 82 Pb . Biết khối lượng các hạt là m Pb =
205,9744u, mPo = 209,9828u, mα = 4,0026u. Năng lượng toả ra khi 10g Po phân rã hết là
A. 2,2.1010J.
B. 2,5.1010J.
C. 2,7.1010J.
D. 2,8.1010J.

210
206
Câu 15. Chất phóng xạ 84 Po phát ra tia α và biến đổi thành 82 Pb . Biết khối lượng các hạt là m Pb =
205,9744u, mPo = 209,9828u, mα = 4,0026u. Giả sử hạt nhân mẹ ban đầu đứng yên và sự phân rã không phát
ra tia γ thì động năng của hạt α là
A. 5,3 MeV.
B. 4,7 MeV.
C. 5,8 MeV.
D. 6,0 MeV.
234
206

Câu 16. Đồng vị 92 U sau một chuỗi phóng xạ α và β biến đổi thành 82 Pb . Số phóng xạ α và β − trong
chuỗi là
A. 7 phóng xạ α, 4 phóng xạ β − .
B. 5 phóng xạ α, 5 phóng xạ β − .
C. 10 phóng xạ α, 8 phóng xạ β − .
D. 16 phóng xạ α, 12 phóng xạ β − .
37
Câu 17. Cho phản ứng hạt nhân 37
17 Cl + p → 18 Ar + n , khối lượng của các hạt nhân là m(Ar) = 36,956889u,
m(Cl) = 36,956563u, m(n) = 1,008670u, m(p) = 1,007276u, 1u = 931MeV/c 2. Năng lượng trong phản ứng là
năng lượng
A. toả ra 1,60132MeV.
B. thu vào 1,60132MeV.
-19
C. toả ra 2,562112.10 J.
D. thu vào 2,562112.10-19J.
210
Câu 18. Chất phóng xạ pôlôni 84 Po có chu kì bán rã là 138 ngày. Khối lượng Po có độ phóng xạ 1Ci là

A. 0,2g
B. 0,12g
C. 0,22mg
D. 1,12mg
210
A
Câu 19. Cho phương trình phóng xạ : 84 Po → α + Z X thì giá trị của Z, A là
A. Z = 85 ; A = 210
B. Z = 84 ; A = 210
C. Z = 82 ; A = 208
D. Z = 82 ; A = 206
131
I
Câu 20. Iốt 53 là chất phóng xạ. Ban đầu có 200g chất này thì sau 24 ngày đêm, chỉ còn 25g. Chu kì bán rã
131
của 53 I là
A. 6 ngày đêm
B. 8 ngày đêm
C. 12 ngày đêm
D. 4 ngày đêm.
2
D
Câu 21. Tính năng lượng liên kết riêng của hạt nhân đơtêri 1 , biết các khối lượng mD = 2,0136u;
mP = 1,0073u; mn = 1,0087u và 1u = 931MeV/c2.

Trang 12


Tài liệu ôn thi THPTQG(c4-c7)


2016-2017

A. 3,2013MeV
B. 1,1172MeV
C. 2,2344MeV
D. 4,1046 MeV
27
27
30
Câu 22. Dùng hạt α bắn phá hạt nhân 13 Al ta có phản ứng : 13 Al + α → 15 P + n. Biết mα = 4,0015u ;
mAl = 26,974u, mp = 29,970u ; mn = 1, 0087u ; 1u = 931MeV/c2. Bỏ qua động năng của các hạt điện áph ra.
Động năng tối thiểu của hạt α để phản ứng xảy ra là
A. 2MeV
B. 3MeV
C. 4MeV
D. 5MeV
11
+
Câu 23. Hạt nhân 6 C phóng xạ β có hạt nhân con là :
9
A. 4 Be

11
B. 5 B

15
C. 8 O

11
D. 7 N


222
Câu 24. Ban đầu có 2g rađon 86 Rn là chất phóng xạ có chu kì bán rã là 3,8 ngày. Sau 19 ngày, lượng rađon
đã bị phân rã là :
A. 1,9375g
B. 0,4g
C. 1,6g
D. 0,0625g
210
Câu 25. Hạt nhân pôlôni 84 Po là chất phóng xạ có chu kì bán rã 138 ngày. Khối lượng ban đầu là 10g. Cho
NA= 6,023.1023 mol-1. Số nguyên tử còn lại sau 207ngày là :
A. 1,02.1023nguyên tử
B. 1,02.1022 nguyên tử
22
C. 2,05.10 nguyên tử
D. 3,02.1022 nguyên tử
Câu 26. Một mẫu gỗ cổ đại có độ phóng xạ ít hơn 4 lần so với mẫu gỗ cùng khối lượng vừa mới chặt. Biết
chu kì bán rã C14 là T = 5570năm. Tuổi của mẫu gỗ là :
A. 8355năm
B. 11140năm
C. 1392,5năm
D. 2785năm.
60
Câu 27. Chất phóng xạ Coban 27 Co dùng trong y tế có chu kì bán rã T = 5,33năm và khối lượng nguyên tử là
60
60
58,9u. Ban đầu có 500g 27 Co . Khối lượng 27 Co còn lại sau 12năm là
A. 220g
B. 105g
C. 196g

D. 136g
60
60
Câu 28. Chất phóng xạ Coban 27 Co dùng trong y tế có chu kì bán rã T = 5,33năm. Ban đầu có 500g 27 Co .
Sau bao lâu thì khối lượng chất phóng xạ còn lại 100g ?
A. 12,38năm
B. 8,75năm
C. 10,5 năm
D. 15,24năm.
10
Câu 29: Hạt nhân 4 Be có khối lượng 10,0135u. Khối lượng của nơtrôn (nơtron) m n = 1,0087u, khối lượng
của prôtôn (prôton) mP = 1,0073u, 1u = 931 MeV/c2. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân là 104 Be
A. 0,632 MeV.
B. 63,215MeV.
C. 6,325 MeV.
D. 632,153 MeV.
Câu 30. Hạt nhân heli có khối lượng 4,0015 u. Tính năng lượng liên kết riêng của hạt nhân hêli. Tính năng
lượng tỏa ra khi tạo thành 1 gam hêli. Cho biết khối lượng của prôton và nơtron là mp = 1,007276 u và mn
= 1,008665 u; 1 u = 931,5 MeV/c2; số avôgađrô là NA = 6,022.1023 mol-1.

56

Na và 26 Fe . Hạt nhân nào bền vững hơn?
Cho: mNa = 22,983734u; mFe = 55,9207u; mn = 1,008665 u; mp = 1,007276 u; 1u = 931,5 MeV/c2.
Câu 32. Một chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 3,8 ngày. Sau thời gian 11,4 ngày thì độ phóng xạ (hoạt độ
phóng xạ) của lượng chất phóng xạ còn lại bằng bao nhiêu phần trăm so với độ phóng xạ của lượng chất
phóng xạ ban đầu?
A. 25%.
B. 75%.
C. 12,5%.

D. 87,5%.
Câu 33. Pôlôni là nguyên tố phóng xạ α , nó phóng ra một hạt α và biến đổi thành hạt nhân con X. Chu kì
bán rã của Pôlôni là T = 138 ngày.
1. Xác định cấu tạo, tên gọi của hạt nhân con X.
2. Ban đầu có 0,01g. Tính độ phóng xạ của mẫu phóng xạ sau 3chu kì bán rã.
Câu 31. Tính năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân

Câu 34. Phốt pho

23
11

( P) phóng xạ β với chu kỳ bán rã T = 14,2 ngày và biến đổi thành lưu huỳnh (S). Viết
32
15

-

phương trình của sự phóng xạ đó và nêu cấu tạo của hạt nhân lưu huỳnh. Sau 42,6 ngày kể từ thời điểm ban
đầu, khối lượng của một khối chất phóng xạ

32
P
15

còn lại là 2,5g. Tính khối lượng ban đầu của nó.

Câu 35. (ĐH -2009): Một chất phóng xạ ban đầu có N0 hạt nhân. Sau 1 năm, còn lại một phần ba số hạt nhân
ban đầu chưa phân rã. Sau 1 năm nữa, số hạt nhân còn lại chưa phân rã của chất phóng xạ đó là
A. N0 /6

B. N0 /16.
C. N0 /9.
D. N0 /4.
Câu 36. Tính số hạt nhân bị phân rã sau 1s trong 1g Rađi 226 Ra . Cho biết chu kỳ bán rã của 226 Ra là 1580
năm. Số Avôgađrô là NA = 6,02.1023 mol-1.
A. 3,55.1010 hạt.
B. 3,40.1010 hạt.
C. 3,75.1010 hạt.
D..3,70.1010 hạt.

Trang 13


Tài liệu ôn thi THPTQG(c4-c7)

2016-2017

Câu 37. Một chất phóng xạ có chu kì bán ra T. Sau thời gian t = 3T kể từ thời điển ban đầu, tỉ số giữa số hạt
nhân bị phân rã thành hạt nhân của nguyên tố khác với số hạt nhân của chất phóng xạ còn lại
A. 7
B. 3
C. 1/3
D. 1/7
60

Câu 38. Đồng vị phóng xạ Côban 27 Co phát ra tia và với chu kỳ bán rã T = 71,3 ngày. Trong 365 ngày,
phần trăm chất Côban này bị phân rã bằng
A. 97,12%
B. 80,09%
C. 31,17%

D. 65,94%
24
24
Câu 39. Đồng vị 11 Na là chất phóng xạ β tạo thành hạt nhân magiê 12 Mg. Ban đầu có 12gam Na và chu kì
bán rã là 15 giờ. Sau 45 h thì khối lượng Mg tạo thành là :
A. 10,5g
B. 5,16 g
C. 51,6g
D. 0,516g
226
Câu 40. Hạt nhân 88 Ra có chu kì bán rã 1570 năm phân rã thành 1 hạt α và biến đổi thành hạt nhân X. Tính
số hạt nhân X được tạo thành trong năm thứ 786. Biết lúc đầu có 2,26 gam radi. Coi khối lượng của hạt nhân
tính theo u xấp xĩ bằng số khối của chúng và NA = 6,02.1023 mol-1.

Trang 14



×