Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Bài tập vật lý lớp 9 - Quang học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.89 MB, 97 trang )

1
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 9

CHƢƠNG III: QUANG HỌC
1- Hiện tƣợng khúc xạ ánh sáng.
- Hiện tượng khúc xạ là hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi
trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.
Trong hình vẽ:
- SI
là tia tới
- IK là tia khúc xạ
- PQ là mặt phân cách
- NN’ là pháp tuyến


-

SIN =i là góc tới



-

KIN ' =r là góc khúc xạ

Khi tia sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc
khúc xạ nhỏ hơn góc tới. Ngược lại, khi tia sáng truyền từ các môi trường trong suốt khác sang
không khí thì góc khúc xạ lớn hơn góc tới.
- Khi tăng (hoặc giảm) góc tới thì góc khúc xạ cũng tăng (hoặc giảm).
- Góc tới 0o (tia sáng vuông góc với mặt phân cách) thì tia sáng không bị khúc xạ.
- Khi một tia sáng truyền từ nước sang không khí nếu góc tới i lớn hơn 48030’ thì có hiện tượng


phản xạ toàn phần.
2- Thấu kính hội tụ:
a) Đặc điểm của thấu kính hội tụ:
-

-

Thấu kính hội tụ có phần rìa mỏng hơn phần giữa.
kí hiệu trong hình vẽ:
Một chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ tại tiêu
điểm của thấu kính.
- Dùng thấu kính hội tụ quan sát dòng chữ thấy lớn hơn so với khi
nhìn
bình thường.
- Trong đó:  là trục chính
F, F’ là hai tiêu điểm
O là quang tâm
OF=OF’ = f gọi là tiêu cự của thấu kính
b) Đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ:
(1): Tia tới đi qua quang tâm thì tia ló tiếp tục đi thẳng (không bị khúc
xạ) theo phương của tia tới.
(2): Tia tới song song với trục chính thì tia ló đi qua tiêu điểm.
(3): Tia tới đi qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính.
c) Ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ:
Nếu dNếu d=f không cho ảnh
Nêu fNếu d=2f cho ảnh thật ngược chiều với vật và bằng vật
Nếu d>2f cho ảnh thật ngược chiều với vật và nhỏ hơn vật.
d) Dựng ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ:


Giáo viên: Ths. Trần Văn Thảo

DĐ: 0934040564


2
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 9

Muốn dựng ảnh A’B’ của AB qua thấu kính (AB vuông góc với trục chính, A nằm trên trục
chính), chỉ cần dựng ảnh B’ của B bằng cách vẽ đường truyền của hai trong ba tia sáng đặc biệt,
sau đó từ B’ hạ vuông góc xuống trục chính là ta có ảnh A’ của A.
e) Công thức của thấu kính hội tụ
- Tỉ lệ chiều cao vật và ảnh: h  d
-

-

Quan hệ giữa d, d’ và f:

h ' d'
1 1 1
nếu
 
f d d'

là ảnh ảo thì

1 1 1
 

f d d'

-

Trong đó: d là khoảng cách từ vật đến thấu kính
d’ là khoảng cách từ ảnh đến thấu kính
f là tiêu cự của thấu kính
h là chiều cao của vật
h’ là chiều cao của ảnh
3- Thấu kính phân kì:
a) Đặc điểm của thấu kính phân kì:

-

Thấu kính phân kì có phần rìa dày hơn phần giữa
kí hiệu trong vẽ hình:
Chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kì cho chùm tia ló phân kì.
- Dùng thấu kính phân kì quan sát dòng chữ thấy nhỏ hơn so với
khi
nhìn bình thường.
- Trong đó:  là trục chính
F, F’ là hai tiêu điểm
O là quang tâm
OF=OF’ = f gọi là tiêu cự của thấu kính
b) Đường truyền của hai tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kì:
(1):
Tia tới song song với trục chính thì tia ló kéo dài đi qua tiêu điểm.
(2):
Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương
của

tia tới.
(3):
Tia tới đi qua tiêu điểm thì tia ló song song với trục chính (tia này
đặc biệt khác với thấu kính hội tụ)

-

-

c) Ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kì:
Vật sáng đặt ở mọi vị trí trước thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và
luôn nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính.
Vật đặt rất xa thấu kính, ảnh ảo của vật có vị trí cách thấu kính một khoảng bằng tiêu cự.
Nếu đưa vật ra xa thấu kính nhưng theo phương song song với trục chính thì ảnh nhỏ dần và
xa thấu kính dần.
Vật đặt sát thấu kính cho ảnh ảo bằng vật.
d) Dựng ảnh tạo bởi thấu kính phân kì:Tương tự như dựng ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ.
e) Công thức của thấu kính phân kì
Tỉ lệ chiều cao vật và ảnh: h  d
Quan hệ giữa d, d’ và f:

h ' d'
1
1 1


f
d' d

Trong đó: d là khoảng cách từ vật đến thấu kính

d’ là khoảng cách từ ảnh đến thấu kính
f là tiêu cự của thấu kính
h là chiều cao của vật

Giáo viên: Ths. Trần Văn Thảo

DĐ: 0934040564


3
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 9

-

-

-

-

-

-

-

-

h’ là chiều cao của ảnh
4- Máy ảnh

* Cấu tạo:
Gồm hai bộ phận chính: vật kính, buồng tối. Ngoài ra trong máy ảnh còn có cửa điều chỉnh độ
sáng và cửa sập, chỗ đặt phim.
Vật kính của máy ảnh là một thấu kính hội tụ.
* Sự tạo ảnh trên phim:
Ảnh trên phim của máy ảnh là ảnh thật, nhỏ hơn vật và ngược chiều với vật.
Để điều chỉnh ảnh rõ nét trên phim người thợ ảnh điều chỉnh khoảng cách từ vật kính đến
phim. Vật càng gần ống kính thì ảnh trên phim càng to
Công thức: h  d
Trong đó: d là khoảng cách từ vật đến vật kính
h ' d'

d’ là khoảng cách từ phim đến vật kính
h là chiều cao của vật
h’ là chiều cao của ảnh trên phim
5- Mắt:
* Cấu tạo:
Hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là : thể thủy tinh và màng lưới (còn gọi là võng mạc).
Thủy tinh thể đóng vai trò như vật kính trong máy ảnh nhưng có tiêu cự thay đổi được, còn
màng lưới như phim nhưng khoảng cách từ màng lưới đến thể thủy tinh không thay đổi được.
* Sự tạo ảnh trên màng lƣới:
Để nhìn rõ các vật ở các vị trí xa gần khác nhau thì mắt phải điều tiết để ảnh hiện rõ trên màng
lưới bằng cách co giãn thể thủy tinh (thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh)
Ảnh của vật mà ta nhìn hiện trên màng lưới có đặc điểm là ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn
vật.
Điểm xa nhất mà mắt có thể nhìn rõ được khi không điều tiết gọi là điểm cực viễn (kí hiệu
CV), khoảng cách từ điểm Cv đến mắt là khoảng cực viễn. Khi nhìn vật ở điểm cực viễn thì tiêu
cự của thể thủy tinh nằm trên màng lưới, lúc này thể thủy tinh có tiêu cự dài nhất.
Điểm gần nhất mà mắt có thể nhìn thấy được gọi là điểm cực cận (kí hiệu CC),
khoảng cách từ điểm Cc đến mắt là khoảng cực cận. Khi nhìn vật ở điểm cực cận

mắt phải điều tiết lớn nhất (thể thủy tinh phồng lớn nhất và có tiêu cự ngắn nhất)
Mắt nhìn rõ vật nếu vật ở trong khoảng từ điểm Cc đến điểm Cv.
* Mắt cận thị:
Mắt cận thị là mắt có thể nhìn rõ những vật ở gần, nhưng không nhìn rõ những vật ở xa.
Kính cận là kính phân kì. Mắt cận phải đeo kính phân kì để nhìn rõ những vật ở xa. Kính cận
thị thích hợp có tiêu điểm F trùng với điểm cực viễn (CV) của mắt (tiêu cự của kính bằng
khoảng cực viễn)
Mắt bị cận khi không phải điều tiết tiêu điểm của thể thủy tinh nằm trước màng lưới, điểm
cực cận (Cc) và điểm cực viễn (Cv) của mắt cận gần hơn điểm cực cận và điểm cực viễn của
mắt người bình thường.
* Mắt lão:
Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa, nhưng không nhìn rõ những vật ở gần.
Kính lão là kính hội tụ. Mắt lão phải đeo kính hội tụ để nhìn rõ những vật ở gần.
Mắt lão khi không điều tiết tiêu điểm của thể thủy tinh nằm trên màng lưới, điểm cực viễn của
mắt lão như người bình thường.
6- Kính lúp:
Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn. Người ta dùng kính lúp để quan sát các vật nhỏ.

Giáo viên: Ths. Trần Văn Thảo

DĐ: 0934040564


4
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 9

Mỗi kính lúp có độ bội giác (kí hiệu G) được ghi trên vành kính bằng các con số như 2x, 3x,
5x … kính lúp có độ bội giác càng lớn thì quan sát ảnh càng lớn.
- Giữa độ bội giác và tiêu cự f (đo bằng cm) có hệ thức: G  25f
-


-

-

-

-

-

-

-

Vật cần quan sát phải đặt trong khoảng tiêu cự của kính. Mắt nhìn thấy ảnh ảo cùng chiều lớn
hơn vật.
7- Ánh sáng trắng và ánh sáng màu:
Nguồn sáng trắng: Ánh sáng Mặt trời (trừ lúc bình minh và hoàng hôn) và các đèn dây tóc
nóng sáng (đèn pin, đèn pha ô tô…).
Nguồn sáng màu:Có một số nguồn sáng phát ra trực tiếp ánh sáng màu (đèn LED, đèn Laze,
đèn ống quảng cáo). Cũng có thể tạo ra ánh sáng màu bằng cách chiếu chùm sáng trắng qua tấm
lọc màu.
Tấm lọc màu: Trong suốt (rắn, lỏng, màng mỏng) có màu. Tấm lọc màu nào thì cho màu đó đi
qua và hấp thụ nhiều ánh sáng màu khác.
8- Sự phân tích ánh sáng trắng:
Có thể phân tích một chùm sáng trắng thành những chùm sáng màu khác nhau bằng cách cho
chùm sáng trắng đi qua một lăng kính hoặc phản xạ trên mặt ghi của một dĩa CD.
Lăng kính là một khối trong suốt hình lăng trụ tam giác. Chiếu ánh sáng từ nguồn sáng trắng
qua lăng kính ta thu được một dải ánh sáng màu xếp liền nhau: Đỏ - da cam – vàng - lục – lam

– chàm - tím. (tuân theo định luật khúc xạ).
Trong chùm sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng màu khác nhau.
Hiện tượng cầu vồng, ánh sáng màu trên váng dầu, bong bóng xà phòng cũng là hiện tượng
phân tích ánh sáng.
* Chú ý: Nếu sau lăng kính chỉ có một màu duy nhất thì chùm sáng chiếu vào lăng kính là
chùm sáng đơn sắc.
9- Sự trộn các ánh sáng màu:
Khi chiếu 2 hay nhiều màu vào cùng một chỗ trên màn trắng thì ở chỗ màn trắng đó là màu ta
thu được khi trộn.
Trộn hai ánh sáng màu với nhau ta thu được ánh sáng màu khác.
Có nhiều ánh sáng màu với nhau để được màu mới.
Đặc biệt, có thể trộn các ánh sáng đỏ, xanh lục và xanh lam với nhau để được ánh sáng trắng.
Ba màu đó là ba màu cơ bản của ánh sáng.
+ Khi trộn các ánh sáng đỏ với ánh sáng xanh lục ta được màu vàng.
+ Khi trộn ánh sáng đỏ với ánh sáng xanh lam ta được màu đỏ đen sậm.
+ Khi trộn các ánh sáng xanh lục với ánh sáng xanh lam ta được màu xanh hòa bình thẫm.
+ Khi trộn các ánh sáng có màu từ đỏ đến tím lại với nhau ta cũng được ánh sáng trắng.
10- Màu sắc các vật dƣới ánh sáng trắng và dƣới ánh sáng màu:
Khi nhìn một vật có màu nào thì có ánh sáng màu đó từ vật đến mắt ta.
Vật có màu trắng có khả năng tán xạ tất cả các ánh sáng màu.
Vật có màu nào thì tán xạ mạnh ánh sáng màu đó, nhưng tán xạ kém ánh sáng các màu khác.
Vật màu đen không có khả năng tán xạ bất kì ánh sáng màu nào.
11- Tác dụng của ánh sáng:
Ánh sáng có các tác dụng nhiệt, tác dụng sinh học và tác dụng quang điện. Điều đó chứng tỏ
ánh sáng có năng lượng.
Trong các tác dụng trên, năng lượng áng sáng được biến đổi thành các năng lượng khác nhau.
Ánh sáng có tác dụng sinh học. Con người, các động vật và các loại cây xanh cần phải có ánh
sáng để duy trì sự sống.

Giáo viên: Ths. Trần Văn Thảo


DĐ: 0934040564


5
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 9

Ánh sáng có tác dụng quang điện. Ánh sáng chiếu vào pin quang điện làm cho pin phát ra
được dòng điện.
- Ánh sáng mang năng lượng.
- Trong các tác dụng nêu trên, quang năng đã chuyển hoá thành các dạng năng lượng khác như:
nhiệt năng, điện năng và năng lượng cần thiết cho sự sống.
c) Ảnh của 1 vật qua thấu kính :
Vị trí của vật Thấu kính hội tụ (TKHT)
Thấu kính phân kỳ (TKPK)
Vật ở rất xa Ảnh thật, cách TK một khoảng bằng tiêu cự Ảnh ảo, cách thấu kính một khoảng
TK:
(nằm tại tiêu điểm F’)
bằng tiêu cự (nằm tại tiêu điểm F’)
- d > 2f: ảnh thật, ngược chiều, nhỏ hơn vật. - Ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật.
-

- d = 2f: ảnh thật, ngược chiều, độ lớn bằng
vật (d’ = d = 2f; h’ = h)
Vật ở ngoài
khoảng tiêu cự
(d>f)
- 2f > d > f: ảnh thật, ngược chiều, lớn hơn
vật.


- Ảnh thật nằm ở rất xa thấu kính.

Vật ở
điểm:

- Ảnh ảo, cùng chiều nằm ở trung
điểm của tiêu cự, có độ lớn bằng nửa
độ lớn của vật.

tiêu
(Sửa lại hình vẽ cho đúng )
- Ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật.

- Ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật.

Vật ở trong
khoảng tiêu cự
(d
Bảng: Một số đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ (TKHT)
Stt

Khoảng cách từ

Giáo viên: Ths. Trần Văn Thảo

Đặc điểm của ảnh
DĐ: 0934040564



6
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 9

vật đến
kính(d)

thấu
Thật hay ảo

1
2
3
4
5

Stt

Cùng chiều hay
Lớn hơn hay
ngược chiều so
nhỏ hơn vật?
với vật

Vật ở rất xa
Thật
Ngược chiều
Nhỏ hơn
thấu kính
d>2f
Thật

Ngược chiều
Nhỏ hơn
d=2f
Thật
Ngược chiều
Bằng
dẢo
Cùng chiều
Lớn hơn
fThật
Ngược chiều
Lớn hơn
Bảng 2: Một số đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kính phân kì (TKPK)
Đặc điểm của ảnh
Khoảng cách
từ vật đến thấu
kính(d)

Thật hay ảo

Cùng
chiều
hay
ngược
chiều so với
vật

Lớn hơn hay

nhỏ hơn vật

1
dẢo
Cùng chiều
Nhỏ hơn
2
d=f
Ảo
Cùng chiều
Nhỏ hơn
3
fẢo
Cùng chiều
Nhỏ hơn
4
d=2f
Ảo
Cùng chiều
Nhỏ hơn
5
d>2f
Ảo
Cùng chiều
Nhỏ hơn
Qua hai bảng trên ta có thể rút ra thêm một số vấn đề sau:
a1) Đối với thấu kính hội tụ:
+ Ảnh ảo luôn cùng chiều và lớn hơn vật khi (d

vật khi vật tiến càng xa thấu kính.
+ Ảnh thật: Luôn ngược chiều lớn hơn vật khi (fảnh càng nhỏ khi vật càng xa thấu kính.
a2) Đối với thấu kính phân kì:
+ Luôn cho ảnh ảo nhỏ hơn vật và ảnh càng lơn khi vật càng xa thấu kính.
* Có thể dùng một công thức thấu kính sau với các quy ƣớc:
1 1 1
 
f d d'

- TKHT: f > 0
- TKPK: f < 0
- Ảnh thật: d’ > 0
- Ảnh ảo: d’ < 0
- Vật thật: d > 0
- Vật ảo: d < 0 (trong trường hợp chùm sáng hội tự)
BÀI TẬP
Giáo viên: Ths. Trần Văn Thảo

DĐ: 0934040564


7
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 9

Bài 1 : Dựng ảnh của vật sáng AB trong mỗi hình sau

Bài 2 : Đặt một vật sáng AB, có dạng một mũi tên cao 0,5cm, vuông góc với trục
chính của một thấu kính hội tụ và cách thấu kính 6cm. Thấu kính có tiêu cự 4cm
a. Hãy dựng ảnh A’B’của vật AB theo đúng tỉ lệ xích.

b. Tính khoảng cách từ ảnh tới thấu kính và chiều cao của ảnh A’B’
Bài 3 : Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của thấu kính phân kì có
tiêu cự f = 12cm. Điểm A nằm trên trục chính và cách thấu kính một khoảng d =
6cm, AB có chiều cao h = 4cm.
Hãy dựng ảnh A’B’ của AB rồi tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao
của ảnh
Bài 4.
Cho đường đi của một tia sáng qua thấu kính L như hình 2.3. Hỏi L là thấu kính gì ?
vì sao ?

Bài 5
Vật sáng AB được đặt vuông góc với trục chính của TKHT có tiêu cự f = 12cm.
Điểm A nằm trên trục chính. Xét 2 trường hợp AB cách TK một khoảng OA(1) =
36cm và OA(2) = 8cm.
a/Vẽ ảnh trong 2 trường hợp.
b/Vận dụng kiến thức hình học tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính và chiều cao
của ảnh trong 2 trường hợp, biết AB cao 1cm
Bài tập 6
Đặt vật AB trước một thấu kính có tiêu cự f = 12cm. Vật AB cách thấu kính một
khoảng OA= 8cm, A nằm trên trục chính. Xét 2 trường hợp TKHT và TKPK .
a/Vẽ ảnh trong 2 trường hợp.
b/Vận dụng kiến thức hình học tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kinh và chiều cao
của ảnh trong 2 trường hợp, biết AB cao 6mm
Giáo viên: Ths. Trần Văn Thảo

DĐ: 0934040564


8
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 9


Bài tập 7
Vật kính của máy ảnh là một thấu kính hội tụ có tiêu cự 8cm. Máy ảnh được hướng
để chụp ảnh một vật cao 40cm, đặt cách máy 1,2m.
a/ Hãy dựng ảnh của vật trên phim (không cần đúng tỉ lê).
b/ Dựa vào hình vẽ để tính độ cao của ảnh trên phim.
Bài 8
Một vật sáng AB có dạng mũi tên được đặt vuông góc với trục chính của TKHT,
cách thấu kinh 16cm, A nằm trên trục chính. Thấu kính có tiêu cự 12cm.
a/Vẽ ảnh của vật AB theo đúng tỉ lệ.
b/ Hãy đo chiều cao của ảnh và của vật trên hình vẽ và tính xem ảnh cao gấp bao
nhiêu lần vật.
Bài 9:Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Đặt một vật AB trước thấu kính, cho AB vuông
góc với trục chính, cách thấu kính một khoảng OA > f.
a) Vẽ ảnh A’B’ của vật.
b) Đặt OA = d, OA’= d’. Chứng minh hai công thức:
A' B ' d ' 1 1 1
 và  
AB
d
f d d'

Bài 10:Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Đặt một vật AB trước thấu kính, cho AB vuông
góc với trục chính, cách thấu kính một khoảng OA < f.
a) Vẽ ảnh A’B’ của vật.
b) Đặt OA = d, OA’= d’. Chứng minh hai công thức:
A' B ' d ' 1 1 1
 và  
AB
d

f d d'

Bài 11:Một thấu kính phân kì, có tiêu cự f. một vật sáng AB đặt trước thấu kính, trên trục
chính và vuông góc với thấu kính, cách thấu kính một khoảng OA=d.
a) Vẽ ảnh của vật tạo bởi thấu kính.
b) Gọi d’=OA’ là khoảng cách từ thấu kính đến ảnh A’B’. Chứng minh hai công thức:
A' B ' d ' 1 1 1
 và  
AB
d
f d' d

Bài 12 : Vật AB đặt cách thấu kính hội tụ một đoạn 30cm.Ảnh A1B1 là ảnh thật. Dời vật
đến vị trí khác, ảnh của vật là ảnh ảo cách thấu kính 20cm. Hai ảnh có cùng độ lớn. Tính
tiêu cự của thấu kính.
B2
I

B'


B

A

A2
,F

A’


F’

A1

O
B1

Giáo viên: Ths. Trần Văn Thảo

DĐ: 0934040564


9
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 9

Bài 13. Hãy vẽ tiếp đường đi của các tia sáng a,b,c ở hình 1.1a

Chú ý: Bài

14. Cho điểm sáng S và thấu kính hội tụ như hình 1.2a. Hãy dựng ảnh S1 của S tạo bởi thấu
kính

Bài 15. Cho vật sáng AB ( AB  ; B  ) và thấu kính hội tụ như hình 1.3a
. Hãy dựng ảnh của vật AB

Bài 16. Hãy vẽ tiếp đường đi của các tia sáng 1b, 2b, 3b ở hình 1.4ê.

Bài 17. Cho vật sáng AB ( AB  ; B  ) và thấu kính hội tụ như hình 1.5.a.
Hãy dựng ảnh của vật AB
Bài 18. Vẽ tiếp đường đi của tia sáng a trong hình 1.6a

Giáo viên: Ths. Trần Văn Thảo

DĐ: 0934040564


10
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 9

Bài 19. Cho vật sáng AB và thấu kính hội tụ như hình 1.7. ) ( A và B  ). Dựng
ảnh của vật AB

Bài 20. Cho thấu kính hội tụ và điểm sáng S thuộc trục chính  như hình 1.8a. Hãy
dựng ảnh S1 của S tạo bởi thấu kính trên

Bài 21: Cho vật sáng AB và ảnh A1B1 tạo lởi thấu kính L như hình 2.1.a.
Hỏi: A1B1 là ảnh gì? Thấu kính L là thấu kính gì? Vì sao?

Bài 22. Cho trục chính  của thấu kính L; S1 là ảnh của S tạo bởi thấu kính L. như
hình 2.2.a. Hỏi S1 là ảnh gì? Thấu kính L là thấu kính gì? Tại sao?
Nhận xét:
Ở hình 2.2 a ta không thấy S1 cùng chiều hay ngược
chiều với S, cũng không thấy S1 lớn hơn hay nhỏ hơn S

Bài 23.
Trong một phòng dài L và cao là H có treo một gương phẳng trên tường. Một người đứng cách
gương một khoảng bằng l để nhìn gương. Độ cao nhỏ nhất của gương là bao nhiêu để người đó
nhìn thấy cả bức tường sau lưng mình.
Giáo viên: Ths. Trần Văn Thảo

DĐ: 0934040564



11
Túm tt lý thuyt v bi tp vt lý lp 9

Bi 24. Hai im sỏng S1 v S2 nm trờn trc chớnh v hai bờn thu kớnh hi t cỏch thu kớnh ln
lt 9cm v 18cm. Khi ú nh ca S1 v S2 qua thu kớnh trựng nhau. V hỡnh gii thớch s to nh
trờn v t hỡnh v tớnh tiờu c ca thu kớnh.
Bi 25: : Cho một hệ thấu kính hội tụ, g-ơng
phẳng nh- hình vẽ 3. Thấu kính hội tụ có tiêu cự f. G-ơng đặt cách thấu kính một khoảng bằng
3
f, mặt phản xạ quay về phía thấu kính. Trên trục chính của thấu kính đặt một điểm sáng S. Bằng
2

phép vẽ hình học hãy xác định vị trí đặt S để một tia sáng bất kì xuất phát từ S qua thấu kính phản
xạ trên g-ơng rồi cuối cùng khúc xạ qua thấu kính luôn song song với trục chính.

S

F'

F

G

Hình 3

Bi 26: Một điểm sáng đặt cách màn một khoảng 2 m giữa điểm sáng và màn ng-ời ta đặt một
đĩa chắn sáng hình tròn sao cho đĩa song song với màn và điểm sáng nằm trên trục của đĩa:
a/. Tìm đ-ờng kích bóng đen in trên màn biết đ-ờng kích của đĩa d= 20 cm và đĩa cách điểm

sáng 50 cm .
b/. Cần di chuyển điã theo ph-ơng vuông góc với màn một đoạn bao nhiêu theo chiều nào để
đ-ờng kính bóng đen giảm đi một nửa.
c/. Biết đĩa di chuyển đều với vận tốc v= 2m/s . tìm tốc độ thay đổi đ-ờng kính của bóng đen.
d/. Giữ nguyên vị trí đĩa và màn nh- câu b, thay điểm sáng bằng vật sáng hình cầu đ-ờng kính
d1= 8 cm. Tìm vị trí đặt vật sáng để đ-ờng kính bóng đen vẫn nh- câu a.

Bi 27.
H thu kớnh hi t uang tõm O1,O2 , cỏch nhau ( cm ), cựng trc chớnh xy; t vt AB trc
thu kớnh O1 ( AB cú dng mi tờn, AB
xy , A xy; th t c nh trờn xy l A, O1, O2 ) nh
thu c qua h l AB rừ nột trờn mn M v AB = AB. Ngi ta ln lt thc hin 2 thao tỏc
sau:
- Gi nguyờn vt AB v thu kớnh O1, ly thu kinh O2 ra khi h v y mn ( M) theo
hng x qua y mt on 192 cm(so vi v trớ m mn thu c nh AB lỳc u ) thỡ thu
c nh A1B1 rừ nột trờn mn ( M) v thy A1B1 = 5AB.
- Gi nguyờn vt AB v thu kớnh O2, ly thu kinh O1 ra khi h v y mn ( M) theo
hng x qua y mt on 72 cm(so vi v trớ m mn thu c nh AB lỳc u ) thỡ thu
c nh A2B2 rừ nột trờn mn ( M) v thy A2B2 = AB.
Xỏc nh v trớ t vt AB , khong cỏch gia 2 thu kớnh v tiờu c ( OF ) ca mi thu
kớnh. V hỡnh.
Giỏo viờn: Ths. Trn Vn Tho

D: 0934040564


12
Túm tt lý thuyt v bi tp vt lý lp 9

Bi 28:

Cho hệ đồng trục gồm TKHT O1 có tiêu cự 20 cm và TKPK O2 có tiêu cự là 20 cm đặt cách
nhau L= 40 cm.Vật AB đặt thẳng gióc trục chính tr-ớc O1một đoạn d1.
Xác định d1 để.
a.Hệ cho ảnh thật, ảnh ảo, ảnh ở xa vô cực.
b.Hệ cho ảnh thật cách O1 một khoảng là 10 cm.
c.Hệ cho ảnh cao gấp 2 lần vật.
d.Hệ cho ảnh cùng chiều, ng-ợc chiều với vật .
Bài 29: Cho biết là trục chính của 1 TK, S là ảnh của S qua TK. Bằng cách vẽ hãy xác định loại
TK, quang tâm và tiêu điểm của TK.



Hình a



5
A
O

Hình b

1/2

1

E

C


Hình c

3/2

5/2

2

Bài 30: Cho biết là trục chính của 1 TK, A B là ảnh của AB qua TK. Bằng cách vẽ hãy xác định
loại TK, quang tâm và tiêu điểm của TK.


Hình a
Hình b
Bài 31: Cho biết AB là ảnh của AB qua TK.
A nằm trên trục chính Bằng cách vẽ hãy xác
định trục chính, loại TK, quang tâm và tiêu điểm của TK.
Bài 32: Cho biết AB là ảnh của AB qua TK.
Bằng cách vẽ hãy xác định trục chính, loại TK,
quang tâm và tiêu điểm của TK.
Bài 33: Cho xy là trục chính của TK và đ-ờng đi của tia
sáng (1) qua TK. Hãy xác định loại TK, các tiêu điểm
và vẽ tiếp đ-ờng đi của tia sáng (2).

Hình c

(1)
x

O


y

Bài 34: Cho một TKHT có trục chính xx,
tia sáng SI và tia ló IR (hình vẽ). Hãy vẽ
một tia tới song song với SI sao cho tia ló
song song với trục chính.
Bài 35: Trong hình vẽ biết AB là vật sáng,
AB là ảnh của AB qua TK. Bằng cách vẽ
hãy trình bày cách xác định vị trí đặt TK
và các tiêu điểm của nó.
Giỏo viờn: Ths. Trn Vn Tho

D: 0934040564


13
Túm tt lý thuyt v bi tp vt lý lp 9

Bài 36: Hãy vẽ tiếp đ-ờng đi của tia sáng (2) trong hình vẽ.
(1)

(2)

(2)
Hình a

(1)
Hình b.


Bài 37: Vẽ tiếp đ-ờng đi của tia sáng trong hình vẽ.
S

I
O1

O2

Bài 38: Chiếu 1 chùm sáng song song đến TK L1
sau khi ra khỏi TK L2 cho chùm tia ló song song.
Xác định loại TK.

Bài 39: Cho AB là ảnh của AB qua TK có tiêu cự f. Gọi d là khoảng cách từ vật đến TK, d là
khoảng cách từ ảnh đến TK, h là chiều cao của vật, h là chiều cao của ảnh. Chứng minh:
a. Khi vật đặt ngoài khoảng tiêu cự của TKHT thì:
'
'
1 1 1
h
d


f d d'
h d

b. Khi vật đặt trong khoảng tiêu cự của TKHT thì:
'
'
1 1 1
h

d


f d d'
h d

c. Khi vật đặt tr-ớc TKPK thì:
'
'
1 1 1
h
d


f d' d
h d

Bài 40: Vật sáng AB cao 3cm đặt vuông góc với trục chính của 1TKHT có tiêu cự 24 cm (A nằm
trên trục chính) cho ảnh thật, ng-ợc chiều với vật cách TK một khoảng 40 cm
a. Xác định vị trí đặt vật.
b. Xác định chiều cao của vật.
Bài 41: Vật sáng AB cao 1,2 cm đặt vuông góc với trục chính của 1 TKHT cách TK 24cm (A nằm
trên trục chính) cho ảnh thật cao bằng 1/3 vật.
a. Xác định tiêu cự của TK.
b. Xác định chiều cao của ảnh.
Bài 42: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của 1 TKHT có tiêu cự 12cm và cách TK 24cm
(A nằm trên trục chính).
a. Xác định khoảng cách từ ảnh đến TK.
Giỏo viờn: Ths. Trn Vn Tho


D: 0934040564


14
Túm tt lý thuyt v bi tp vt lý lp 9

b. Xác định chiều cao của vật biết chiều cao của ảnh là 2,5cm.
Bài 43: Đặt vật AB vuông góc với trục chính của 1 TKHT có tiêu cự 12cm (A nằm trên trục
chính) cho ảnh thật cao gấp 2 lần vật. Hãy xác định vị trí của vật và ảnh so với TK
Bài 44: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của 1 TKHT có tiêu cự 30cm và cách TK 20cm
(A nằm trên trục chính).
a. Xác định vị trí của ảnh.
b. Xác định chiều cao của ảnh. Biết vật cao 2cm.
Bài 45: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của 1 TKPK có tiêu cự 24 cm (A nằm trên trục
chính). Xác định vị trí của ảnh và vật biết ảnh cao bằng 1/2 vật.
Bài 46: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của 1 TKPK (A nằm trên trục chính) cho ảnh
có chiều cao nhỏ hơn vật 3 lần.
a. Tính khoảng cách từ ảnh và vật đến TK biết khoảng cách giữa chúng là 30cm.
b. Xác định tiêu cự của TK.
Bài 47: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của 1 TKHT (A nằm trên trục chính) cách TK
12 cm. TK có tiêu cự 6 cm.
a. Vẽ và nêu cách vẽ ảnh của vật AB cho bởi TK. Cho biết ảnh đó là ảnh thật hay ảnh ảo?
b. Dùng các tam giác đồng dạng xác định ảnh cách TK bao nhiêu cm?
Bài 48: Một điểm sáng S nằm trên trục chính của TKHT có tiêu cự 20 cm cách TK 30 cm.
a. Trình bày cách xác định ảnh của S.
b. Tìm khoảng cách từ ảnh đến TK.
Bài 49: Một điểm sáng S nằm trên trục chính của TKHT có tiêu cự 30 cm cách TK 20 cm.
a. Trình bày cách xác định ảnh của S.
b. Tìm khoảng cách từ ảnh đến TK.
Bài 50: Một điểm sáng S nằm trên trục chính của TKPK có tiêu cự 20 cm cách TK 30 cm.

a. Trình bày cách xác định ảnh của S.
b. Tìm khoảng cách từ ảnh đến TK.
Bài 51: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của 1 TKHT (A nằm trên trục chính) cho ảnh
thật A1B1 cao 1,2 cm. Khoảng cách từ tiêu điểm đến quang tâm của
TK là 20 cm. Dịch chuyển vật đi một đoạn 15 cm dọc theo trục chính thì thu đ-ợc ảnh ảo A 2B2
cao 2,4 cm.
a. Xác định khoảng cách từ vật đến TK tr-ớc khi dịch chuyển.
b. Tìm độ cao của vật.
Bài 52: Một vật sáng nhỏ đ-ợc đặt vuông góc
với trục chính của TKHT. Nếu đặt vật tại A thì
ảnh cao 3 cm, đặt tại B thì ảnh cao 1,5cm. Hỏi
khi đặt vật tại I là trung điểm của AB thì ảnh cao bao nhiêu?
Bài 53: Một vật AB đặt vuông góc với trục chính của 1 TKHT sao cho điểm A nằm trên trục
chính và cách quang tâm 1 khoảng bằng a. Nếu dịch chuyển vật lại gần hoặc ra xa TK một
khoảng b = 5 cm thì đều đ-ợc ảnh có độ cao bằng 3 lần vật. Xác định a và tiêu cự của TK.
Bài 54: Một vật sáng AB cách màn một khoảng L. Khoảng giữa vật và màn có 1 TKHT có tiêu cự
f AB vuông góc với trục chính.
a. Tìm điều kiện để ảnh thu đ-ợc rõ nét trên màn.
b. Gọi l là khoảng cách giữa 2 vị trí của TK cho ảnh rõ nét trên màn. lập biểu thức của f theo L
và l. từ đó suy ra ph-ơng pháp đo tiêu cự của TK.
Bài 55: Một vật sáng AB cao 3 cm đặt cách màn một khoảng L = 160 cm. Trong khoảng giữa vật
sáng và màn có 1 TKHT tiêu cự f = 30 cm sao cho trục chính của TK vuông góc với AB.
a. Định vị trí đặt TK để ta có đ-ợc ảnh rõ nét trên màn.
Giỏo viờn: Ths. Trn Vn Tho

D: 0934040564


15
Túm tt lý thuyt v bi tp vt lý lp 9


b. Tìm độ lớn của ảnh.
Bài 56: Vật kính của 1 máy ảnh có tiêu cự 6cm. Khoảng cách từ phim đến vật kính có thể thay đổi
đ-ợc trong khoảng từ 6 cm đến 6,5 cm. Hỏi dùng máy ảnh này có thể chụp đ-ợc những vật nằm
trong khoảng nào tr-ớc máy. Biết rằng khi chụp một vật ở xa vô cùng thì phải điều chỉnh phim
cách vật kính một khoảng bằng đúng tiêu cự của vật kính.
Bài 57: Dùng máy ảnh có vật kính là 1 TKHT tiêu cự 5,5 cm để chụp ảnh.
a. Vật phải cách máy ảnh bao nhiêu để ảnh hiện trên phim cách vật kính 5,6 cm.
b. Tìm chiều cao của vật biết ảnh cao 2 cm.
Bài 58: Một toà nhà có chiều dài l = 50 m. Hỏi phải đặt máy ảnh có phim 9 12 cm cách toà nhà
một khoảng bằng bao nhiêu để có thể chụp đ-ợc toàn bộ mặt tr-ớc của ngôi nhà nếu tiêu cự của
máy ảnh là 12 cm.
Bài 59: Bạn Anh quan sát 1 cột điện cao 8m cách chỗ đứng 25m. Cho rằng màng l-ới của mắt
cách thể thuỷ tinh 2 cm. Tìm chiều cao của ảnh của cây cột điện trong mắt.
Bài 60: Khoảng cách từ thể thuỷ tinh đến màng l-ới là 2cm không đổi. Khi nhìn một vật ở rất xa
thì mắt không phải điều tiết và tiêu điểm của thể thuỷ tinh nằm đúng trên màng l-ới. hãy tính độ
thay đổi tiêu cự của thể thuỷ tinh khi chuyển từ trạng thái nhìn một vật ở xa sang trạng thái nhìn
một vật cách mắt 50m.
Bài 61: Mắt của một ng-ời chỉ có thể nhìn rõ những vật cách mắt một khoảng tối đa là 100 cm.
a. Mắt ng-ời ấy mắc tật gì?
b. Để sửa tật đó ng-ời ấy phải dùng kính gì, có tiêu cự là bao nhiêu?
Bài 62: Một ng-ời già phải đeo kính thuộc loại TKHT có tiêu cự 120 cm mới nhìn rõ đ-ợc những
vật cách mắt 30 cm.
a. Mắt ng-ời ấy bị tật gì?
b. Khi không đeo kính ng-ời ấy nhìn ro đ-ợc những vật cách mắt bao nhiêu?
Bài 63: Linh bị cận thị có điểm cực viễn cách mắt 80 cm. Lan cũng bị cận thị nh-ng có điểm cực
viễn cách mắt 45 cm.
a. Hỏi ai bị cận nặng hơn?
b. Linh và Lan phải đeo kính ntn để khắc phục tật cận thị?
Bài 64: Bác Hoàng, bác Liên và bác Sơn đi thử mắt. Bác Hoàng nhìn rõ đ-ợc các vật cách mắt từ

25 cm trở ra, bác Liên nhìn rõ đ-ợc các vật cách mắt từ 50 cm trở ra, bác Sơn nhìn rõ đ-ợc các vật
cách mắt từ 50 cm trở lại.
a. Nêu đặc điểm về mắt của 3 bác và cách khắc phục.
b. Xác định tiêu cự của kính mà bác Sơn phải đeo để sửa tật.
c. Khi đeo kính bác Liên có thể nhìn thấy ảnh của vật gần nhất cách mắt 25 cm, ảnh này nằm
cách mắt 50 cm. Tính tiêu cự của kính mà bác Liên đã đeo.
Bài 65: Một ng-ời dùng kính lúp có tiêu cự 10cm để quan sát 1 vật nhỏ. Vật cách kính 8cm.
a. Dựng ảnh của vật qua kính và nêu đặc điểm của ảnh?
b. ảnh lớn hơn hay nhỏ hơn vật bao nhiêu lần?
c. Tìm số ghi trên kính?
Bài 66:
a. Dùng kính lúp có tiêu cự 10 cm để quan sát 1 vật nhỏ cao 1mm. Muốn có ảnh cao 10 mm thì
phải đặt vật cách kính bao nhiêu cm. Lúc đó ảnh cách kính bao nhiêu cm?
b. Nếu dùng kính lúp có tiêu cự 40 cm để quan sát vật nhỏ trên. Để có ảnh cao 10 mm thì phải
đặt vật cách kính bao nhiêu cm. Lúc đó ảnh cách kính bao nhiêu cm?
c. Cho rằng cả 2 tr-ờng hợp ng-ời quan sát đều đặt mắt sau kính để quan sát ảnh ảo. Hỏi trong
tr-ờng hợp nào ng-ời ấy có cảm giác ảnh lớn hơn?
Bài 67: Có 2 kính lúp mà độ bội giác là G1 = 2 và G2 = 5
a. Tính tiêu cự của mỗi kính.
Giỏo viờn: Ths. Trn Vn Tho

D: 0934040564


16
Túm tt lý thuyt v bi tp vt lý lp 9

b. Dùng kính có G2 = 5 để quan sát 1 vật cao 0,2 cm đặt cách kính 4cm. Xác định chiều cao
của ảnh quan sát đ-ợc?
c. Nếu dùng kính có G1 = 2 để quan sát vật nói trên thì chiều cao của ảnh quan sát đ-ợc là bao

nhiêu?
Cõu 68: Mt vt sỏng nh cú dng on thng AB t vuụng gúc vi trc chớnh ca mt thu
kớnh hi t v nm ngoi khong tiờu c ca thu kớnh ú.
a) Gi d l khong cỏch t vt n thu kớnh, d l khong cỏch t nh n thu kớnh, f l
tiờu c ca thu kớnh. Hóy v nh ca vt qua thu kớnh v chng minh cụng thc:

1
1
1
+ =
d d f

b) t vt sỏng trờn mt phớa ca thu kớnh hi t cú tiờu c f = 20 cm, song song vi
trc chớnh v cỏch trc chớnh mt on l = 20 cm. Bit cỏc im A v B cỏch thu kớnh ln
lt l 40 cm v 30 cm. Tớnh ln nh ca vt AB qua thu kớnh.
Cõu 69: Vt sỏng AB t vuụng gúc vi trc chớnh ca mt thu kớnh hi t cú tiờu c 20cm to nh
AB
a. Bit AB = 4AB. V hỡnh v tớnh khong cỏch t vt ti thu kớnh (xột 02 trng hp:
nh tht v nh o).
b. Cho vt AB di chuyn dc theo trc chớnh ca thu kớnh. Tớnh khong cỏch ngn nht
gia vt v nh tht ca nú.
Cõu 70: Mt vt sỏng AB t ti mt v trớ trc mt thu kớnh hi t, sao cho AB vuụng gúc vi
trc chớnh ca thu kớnh v A nm trờn trc chớnh, ta thu c mt nh tht ln gp 2 ln vt. Sau
ú, gi nguyờn v trớ vt AB v dch chuyn thu kớnh dc theo trc chớnh, theo chiu ra xa vt
mt on 15cm, thỡ thy nh ca nú cng dch chuyn i mt on 15cm so vi v trớ nh ban
u. Tớnh tiờu c f ca thu kớnh (khụng s dng trc tip cụng thc ca thu kớnh).
Cõu 71: t mt vt sỏng AB vuụng gúc vi trc chớnh ca mt thu kớnh hi t, A nm trờn trc
chớnh, ta thu c nh A1B1 rừ nột trờn mn cỏch thu kớnh 15cm. Sau ú gi nguyờn v trớ thu
kớnh, dch chuyn vt dc theo trc chớnh li gn thu kớnh mt on a, thỡ thy phi di mn nh
i mt on b = 5cm mi thu c nh rừ nột A2B2 trờn mn. Bit A2B2 = 2A1B1. Tớnh khong

cỏch a v tiờu c ca thu kớnh .
Cõu 72: Mt vt phng nh AB t vuụng gúc vi trc chớnh ca thu kớnh hi t, sao cho im
A nm trờn trc chớnh v cỏch quang tõm ca thu kớnh mt khong OA = a. Nhn thy nu dch
chuyn vt li gn hoc ra xa thu kớnh mt khong b = 5cm thỡ u thu c nh cú cao bng
ba ln vt, trong ú cú mt nh cựng chiu v mt nh ngc chiu vi vt. Hóy xỏc nh khong
cỏch a v v trớ tiờu im ca thu kớnh.
Cõu 73: Mt ngun sỏng im t trờn trc chớnh ca thu kớnh hi t cú tiờu c bng 8cm, cỏch
thu kớnh 12cm. Thu kớnh dch chuyn vi vn tc 1m/s theo phng vuụng gúc trc chớnh thu
kớnh. Hi nh ca ngun sỏng dch chuyn vi vn tc l bao nhiờu nu ngun sỏng c gi c
nh.
Cõu 74: Mt vt sỏng AB t vuụng gúc vi trc chớnh ca thu kớnh hi t cú tiờu c f cho nh
tht A'B' hng c trờn mt mn E t song song vi thu kớnh. Mn E cỏch vt AB mt khong
L, khong cỏch t thu kớnh ti vt l d, t thu kớnh ti mn l d'.
a. Chng minh cụng thc:
Giỏo viờn: Ths. Trn Vn Tho

1 1 1

f d d
D: 0934040564


17
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 9

b. Giữ vật và màn cố định, cho thấu kính di chuyển giữa vật và màn sao cho thấu kính luôn
song song với màn và vị trí trục chính không thay đổi. Gọi l là khoảng cách giữa hai vị trí của
thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn E. Lập biểu thức tính f theo L và l.
B


I
f

A

F'

A'

d'

B'

O
d

Câu 75: Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ (A nằm trên trục chính)
cho ảnh thật A1B1 cao 1,2cm. Khoảng cách từ tiêu điểm đến quang tâm của thấu kính là 20cm.
Giữ nguyên thấu kính, dịch chuyển vật đó đi một đoạn 15cm dọc theo trục chính thì thấu kính
cho ảnh ảo A2B2 cao 2,4cm. Xác định khoảng cách từ vật đến thấu kính trước khi dịch chuyển và
độ cao của vật.
Câu 76: Vật AB xác định (A nằm trên trục chính) đặt trước một thấu kính hội tụ và vuông góc
với trục chính của thấu kính cho ảnh thật lớn gấp 4 lần vật. Nếu đưa vật lại gần thấu kính thêm
4cm cũng như gần thêm 6cm sẽ cho ảnh có cùng độ lớn.
a. Không dùng công thức thấu kính, hãy tính khoảng cách ban đầu của vật so với thấu kính
và tiêu cự của thấu kính đó.
b. Nghiêng vật AB (A cố định) về phía thấu kính sao cho đầu B cách trục chính 5cm và
cách thấu kính 20cm. Hãy vẽ ảnh của AB? Ảnh này gấp mấy lần vật?
Câu 77: Hai vật nhỏ A1 B1 và A2 B 2 giống nhau đặt song song với nhau và cách nhau 45cm. Đặt
một thấu kính hội tụ vào trong khoảng giữa hai vật sao cho trục chính vuông góc với các vật. Khi

dịch chuyển thấu kính thì thấy có hai vị trí của thấu kính cách nhau là 15cm cùng cho hai ảnh:
một ảnh thật và một ảnh ảo, trong đó ảnh ảo cao gấp 2 lần ảnh thật. Tìm tiêu cự thấu kính (không
dùng công thức thấu kính).
Câu 78: Hai vật sáng A1B1 và A2B2 cao bằng nhau và bằng h được đặt vuông góc với trục chính
xy ( A1 & A2  xy ) và ở hai bên của một thấu kính (L). Ảnh của hai vật tạo bởi thấu kính ở cùng
một vị trí trên xy . Biết OA1 = d1 ; OA2 = d2
a) Thấu kính trên là thấu kính gì ? Vẽ hình ?
b) Tính tiêu cự của thấu kính và độ lớn của các ảnh theo h ; d1 và d2 ?
c) Bỏ A1B1 đi, đặt một gương phẳng vuông góc với trục chính tại I ( I nằm cùng phía với
A2B2 và OI > OA2 ), gương quay mặt phản xạ về phía thấu kính. Xác định vị trí của I để
ảnh của A2B2 qua Tk và qua hệ gương - Tk cao bằng nhau ?
Câu 79: Một chùm sáng song song có đường kính D = 5cm được chiếu tới thấu kính phân kì O1
sao cho tia trung tâm của chùm sáng trùng với trục chính của thấu kính. Sau khi khúc xạ qua thấu
kính này cho một hình tròn sáng có đường kính D1 =7cm trên màn chắn E đặt vuông góc với trục
chính và cách thấu kính phân kì một khoảng là l.
a/ Nếu thay thấu kính phân kì bằng thấu kính hội tụ O2 có cùng tiêu cự và nằm ngay vị trí
của thấu kính phân kì thì trên màn chắn E thu được hình tròn sáng có đường kính là bao nhiêu?
b/ Cho l =24cm. Tính tiêu cự của thấu kính hội tụ.
Giáo viên: Ths. Trần Văn Thảo

DĐ: 0934040564


18
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 9

Bài 80: Một vật sáng AB cách màn 1 khoảng L.Giữa vật và màn đặt 1 TKHT với tiêu cự f
a)Tìm điều kiện của L và f để thu được ảnh hiện rõ nét trên màn.
b)Gọi l là khoảng cách giữa 2 vị trí của tk cho ảnh rõ nét trên màn.Xác định hệ thức giữa L
và l để tìm f.Áp dụng hệ thức đó và tính f,Cho L=100(cm),l=(20cm)

Có thể sử dụng ct thấu kính
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
BÀI 33
Trong cuộn dây dẫn kín xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay
Câu 1
chiều khi số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của cuộn dây
A
Luôn luôn tăng
B
Luôn luôn giảm
C
Luân phiên tăng giảm
D
Luôn luôn không đổi
Câu 2
Chọn câu phát biểu đúng :
A
Dòng điện xoay chiều rất giống dòng điện một chiều của pin
B
Dòng điện xoay chiều rất giống dòng điện một chiều của acquy.
C
Dòng điện xoay chiều có chiều thay đổi.
D
Dòng điện xoay chiều có chiều luân phiên thay đổi.
Câu 3
Các thiết bị nào sau đây không sử dụng dòng điện xoay chiều ?
A
Máy thu thanh dùng pin.
B
Bóng đèn dây tóc mắc vào điện nhà 220V

C
Tủ lạnh
D
Ấm đun nước
Thiết bị nào sau đây có thể hoạt động tốt đối với dòng điện một
Câu 4
chiều lẫn dòng điện xoay chiều?
A
Đèn điện.
B
Máy sấy tóc
C
Tủ lạnh
D
Đồng hồ treo tường chạy bằng pin
Câu 5
Dòng điện xoay chiều có thể được tạo nên từ :
A
Đinamô xe đạp.
B
Ắc quy
C
Pin
D
Ắc quy khô
Khi nào xuất hiện dòng điện cảm ứng xoay chiều trong cuộn
Câu 6
dây dẫn kín ?
Cho cuộn dây dẫn kín quay trong từ trường của một nam châm
A

điện.
B
Đưa nam châm lại gần cuộn dây
C
Đưa cuộn dây dẫn kín lại gần nam châm điện
Tăng dòng điện chạy trong nam châm điện đặt gần ống dây dẫn
D
kín .
Điều nào sau đây không đúng khi so sánh tác dụng của dòng
Câu 7
điện một chiều và dòng điện xoay chiều ?
Dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều đều có khả năng
A
trực tiếp nạp điện cho ắcquy.
Giáo viên: Ths. Trần Văn Thảo

DĐ: 0934040564


19
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 9

B
C
D

Câu 8
A
B
C

D
Câu 9
A
B
C
D
Câu 10
A
B
C
D
Câu 12
A
B
C
D
Câu 13
A
B
C
D
Câu 14
A

Dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều đều toả ra nhiệt
khi chạy qua một dây dẫn
Dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều đều có khả năng
làm phát quang bóng đèn
Dòng điện xoay chiều và dòng điện một chiều đều gây ra từ
trường .

BÀI 34
Bộ góp của máy phát điện xoay chiều gồm những chi tiết chính
sau:
Hai bán khuyên và hai chổi quét .
Hai vành khuyên và một bán khuyên .
Hai vành khuyên và hai chổi quét .
Hai bán khuyên và một chổi quét .
Hãy tìm hiểu và cho biết ở Việt Nam các máy phát điện lớn
trong lưới điện quốc gia có tần số là:
Tần số 100 Hz .
Tần số 75 Hz .
Tần số 50 Hz .
Tần số 25 Hz .
Trong máy phát điện xoay chiều, khi nam châm quay thì trong
cuộn dây dẫn xuất hiện dòng điện xoay chiều. Câu giải thích
đúng là:
Từ trường qua tiết diện S của cuộn dây luôn tăng.
Số đường sức từ qua tiết diện S của cuộn dây luôn tăng.
Số đường sức từ qua tiết diện cuộn dây luân phiên tăng , giảm.
Từ trường qua tiết diện S của cuộn dây không biến đổi.
BÀI 35
Nếu hiệu điện thế của điện nhà là 220V thì phát biểu nào là
không đúng ?
Có những thời điểm , hiệu điện thế lớn hơn 220V
Có những thời điểm , hiệu điện thế nhỏ hơn 220V
220V là giá trị hiệu dụng . Vào những thời điểm khác nhau ,
hiệu điện thế có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn hoặc bằng giá trị này
.
220V là giá trị hiệu điện thế nhất định không thay đổi.
Một đoạn dây dẫn quấn quanh một lõi sắt được mắc vào nguồn

điện xoay chiều và được đặt gần 1 lá thép . Khi đóng khoá K , lá
thép dao động đó là tác dụng :

Nhiệt
Điện
Từ.
Trong thí nghiệm đặt kim nam châm dọc theo trục của nam
châm điện, khi ta đổi chiều dòng điện chạy vào nam châm điện
thì hiện tượng :
Kim nam châm điện đứng yên

Giáo viên: Ths. Trần Văn Thảo

DĐ: 0934040564


20
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 9

B
C
D
Câu 15
A
B
C
D
Câu 16
A
B

C
D
Câu 17
A
B
C
D
Câu 18
A
B
C
D
Câu 19
A
B
C
D
Câu 20
A
B
C
D

Kim nam châm quay một góc 900
Kim nam châm quay ngược lại.
Kim nam châm bị đẩy ra
Đặt một nam châm điện A có dòng điện xoay chiều chạy qua
trước một cuộn dây dẫy kín B. Sau khi công tắc K đóng thì trong
cuộn dây B có xuất hiện dòng điện cảm ứng. Người ta sử dụng
tác dụng nào của dòng điện xoay chiều ?

Tác dụng cơ
Tác dụng nhiệt
Tác dụng quang
Tác dụng từ
Một bóng đèn dây tóc có ghi 12V – 15W có thể mắc vào những
mạch điện nào sau đây để đạt độ sáng đúng định mức:
Bình ăcquy có hiệu điện thế 16V
Đinamô có hiệu điện thế xoay chiều 12V
Hiệu điện thế một chiều 9V
Hiệu điện thế một chiều 6V
Tác dụng nào phụ thuộc vào chiều của dòng điện ?
Tác dụng nhiệt
Tác dụng từ
Tác dụng quang
Tác dụng sinh lý
Để đo cường độ dòng điện trong mạch điện xoay chiều, ta mắc
ampe kế:
Nối tiếp vào mạch điện.
Nối tiếp vào mạch sao cho chiều dòng điện đi vào chốt dương
và đi ra chốt âm của ampe kế
Song song vào mạch điện
Song song vào mạch sao cho chiều dòng điện đi vào chốt dương
và đi ra chốt âm của ampe kế
Để đo hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện xoay chiều, ta mắc
vôn kế:
Nối tiếp vào mạch điện
Nối tiếp vào mạch sao cho chiều dòng điện đi vào chốt dương
và đi ra chốt âm của ampe kế
Song song vào mạch điện.
Song song vào mạch sao cho chiều dòng điện đi vào chốt dương

và đi ra chốt âm của ampe kế.
Một bóng đèn có ghi 6V-3W lần lược mắc vào mạch điện một
chiều, rồi vào mạch điện xoay chiều có hiệu điện thế 6V thì độ
sáng của đèn ở:
Mạch điện một chiều sáng mạnh hơn mạch điện xoay chiều
Mạch điện một chiều sáng yếu hơn mạch điện xoay chiều
Mạch điện một chiều sáng không đủ công suất 3W
Cả hai mạch điện đều sáng như nhau
BÀI 36

Giáo viên: Ths. Trần Văn Thảo

DĐ: 0934040564


21
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 9

Câu 21
A
B
C
D
Câu 22
A
B
C
D
Câu 23
A

B
C
D
Câu 24
A
B
C
D
Câu 25
A
B
C
D
Câu 26

Để truyền đi cùng một công suất điện, nếu đường dây tải điện
dài gấp đôi thì công suất hao phí vì tỏa nhiệt sẽ:
Tăng 2 lần .
Tăng 4 lần .
Giảm 2 lần .
Không tăng, không giảm .
Trên cùng một dây dẫn tải đi cùng một công suất điện nếu dùng
dây dẫn có tiết diện tăng gấp đôi thì công suất hao phí vì tỏa
nhiệt sẽ:
Tăng 2 lần.
Giảm 2 lần.
Tăng 4 lần.
Giảm 4 lần.
Khi truyền tải một công suất điện P bằng một dây có điện trở R
và đặt vào hai đầu đường dây một hiệu điện thế U, công thức

xác định công suất hao phí Phf do tỏa nhiệt là:
UR
.
U2
P 2R
Phf =
.
U2
P 2R
Phf =
.
U
UR 2
Phf =
.
U2

Phf =

BÀI 37
Máy biến thế là một thiết bị có thể :
Biến đổi hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều .
Biến đổi hiệu điện thế của dòng điện một chiều.
Biến đổi hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều hay dòng điện
một chiều.
Biến đổi công suất của dòng điện một chiều .
Nếu đặt vào hai đầu của cuộn dây sơ cấp một hiệu điện thế
xoay chiều thì từ trưòng trong lõi sắt sẽ :
Luôn giảm .
Luôn tăng .

Biến thiên: Tăng, giảm một cách luân phiên đều đặn .
Không biến thiên
Gọi n1, U1 là số vòng dây và hiệu điện thế đặt vào hai đầu cuộn
sơ cấp ; n2,U2 là số vòng dây và hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ
cấp. Hệ thức đúng đúng là :

A

U1
n
= 1.
U2 n2

B
C
D

U1. n1 = U2. n2 .
U1 + U 2 = n 1 + n 2 .
U 1 - U 2 = n 1 - n2 .

Giáo viên: Ths. Trần Văn Thảo

DĐ: 0934040564


22
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 9

Câu 27

A
B
C
D

Câu 28
A
B
C
D
Câu 29
A
B
C
D

Không thể dùng dòng điện một chiều không đổi để chạy máy
biến thế .
Câu trả lời đúng là :
Vì khi dùng dòng điện một chiều không đổi thì từ trường trong
lõi của máy biến thế chỉ có thể tăng .
Vì khi dùng dòng điện một chiều không đổi thì từ trường trong
lõi của máy biến thế chỉ có thể giảm .
Vì khi dùng dòng điện một chiều không đổi thì từ trường trong
lõi của máy biến thế không biến thiên .
Vì khi dùng dòng điện một chiều không đổi thì không tạo được
từ trường trong lõi của máy biến thế .
BÀI 40
Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là hiện tượng tia sáng tới khi gặp
mặt phân cách giữa hai môi trường thì :

Bị hắt trở lại môi trường cũ.
Tiếp tục đi vào môi trường trong suốt thứ hai.
Tiếp tục đi thẳng vào môi trường trong suốt thứ hai.
Bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường và tiếp tục
đi vào môi trường trong suốt thứ hai.
Pháp tuyến là đường thẳng
Tạo với mặt phân cách giữa hai môi trường một góc vuông tại
mọi điểm.
Tạo với mặt phân cách giữa hai môi trường một góc vuông tại
điểm tới.
Tạo với mặt phân cách giữa hai môi trường một góc nhọn tại
điểm tới.
Song song với mặt phân cách giữa hai môi trường.
Trên hình vẽ mô tả hiện tượng khúc xạ ánh sáng, tia khúc xạ là
N

S

Câu 30

I

P

Nöôùc

N'

A
B

C
D
Câu 31

Khoâng khí
Q

K

Tia SI.
Tia IN.
Tia IK.
Tia IN’
Trên hình vẽ mô tả hiện tượng khúc xạ ánh sáng, góc khúc xạ là

Giáo viên: Ths. Trần Văn Thảo

DĐ: 0934040564


23
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 9

N

S

I

P


Nöôùc

N'

A
B
C
D
Câu 32
A
B
C
D
Câu 33
A
B
C
D
Câu 34
A
B
C
D
Câu 35
A
B
C
D
Câu 36

A
B

Khoâng khí
Q

K

Góc PIS.
Góc SIN.
Góc QIK.
Góc KIN’.
Trường hợp nào tia tới và tia khúc xạ trùng nhau?
Góc tới bằng 0.
Góc tới bằng góc khúc xạ.
Góc tới lớn hơn góc khúc xạ.
Góc tới nhỏ hơn góc khúc xạ.
Khi ánh sáng đi từ không khí vào nước, có kết luận gì về góc
giữa tia sáng và đường pháp tuyến tại điểm tới?
Tăng.
Giảm.
Không thay đổi.
Không kết luận được.
Khi một tia sáng đi từ không khí tới mặt phân cách giữa không
khí và nước thì:
Chỉ có thể xảy ra hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
Chỉ có thể xảy ra hiện tượng phản xạ ánh sáng.
Có thể đồng thời xảy ra cả hiện tượng khúc xạ lẫn hiện tượng
phản xạ ánh sáng.
Không thể đồng thời xảy ra cả hiện tượng khúc xạ lẫn hiện

tượng phản xạ ánh sáng.
Dùng kẹp gắp một viên bi dưới đáy chậu lúc không có nước và
lúc chậu đầy nước. Phát biểu nào sau đây là chính xác?
Chậu có nước khó gắp hơn vì bi có nước làm giảm ma sát.
Chậu có nước khó gắp hơn vì có hiện tượng tán xạ ánh sáng.
Chậu có nước khó gắp hơn vì ánh sáng từ viên bi truyền đến
mắt bị khúc xạ nên khó xác định vị trí của viên bi.
Chậu có nước khó gắp hơn vì có hiện tượng phản xạ ánh sáng.
Nhìn một vật ở dưới nước dường như ta thấy vật gần hơn thực
tế, vì:
Góc tới nhỏ hơn góc khúc xạ nên thấy ảnh của vật được nâng
lên so với vật.
Góc tới lớn hơn góc khúc xạ nên thấy ảnh của vật được nâng
lên so với vật.

Giáo viên: Ths. Trần Văn Thảo

DĐ: 0934040564


24
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 9

C
D

Câu 37
A
B
C

D
Câu 38
A
B
C
D
Câu 39
A
B
C
D
Câu 40
A
B
C
D
Câu 41
A
B
C
D
Câu 42
A
B
C
D
Câu 43

Góc tới bằng góc khúc xạ nên thấy ảnh của vật được nâng lên
so với vật.

Góc tới xấp xỉ góc khúc xạ nên thấy ảnh của vật được nâng lên
so với vật.
BÀI 41
Chiếu một tia sáng từ không khí vào nước với góc tới 30o. Nếu
tăng dần góc tới lên thì góc khúc xạ .
Cũng tăng dần lên theo.
Tăng lên 2 lần.
Giảm dần.
Giảm 2 lần
Chiếu một tia sáng từ không khí vào nước , chếch 30o so với
mặt nước thì góc khúc xạ (thực nghiệm cho thấy )
Nhỏ hơn 30o.
Lớn hơn 30o.
Lớn hơn 60o.
Nhỏ hơn 60o.
Chiếu một tia sá ng từ không khí vào nước rồi đo góc tới và góc
khúc xạ. Kết quả có thể là
Góc tới bằng 40o30’, góc khúc xạ bằng 60o.
Góc tới bằng 60o, góc khúc xạ bằng 40o30’.
Góc tới bằng 90o, góc khúc xạ bằng 0o.
Góc tới bằng 0o, góc khúc xạ bằng 90o.
Chiếu một tia sáng từ nước vào không khí với góc tới là 0o thì
Tia sáng không bị gãy khúc tại mặt nước và tiếp tục truyền
thẳng vào không khí .
Tia sáng bị gãy khúc tại mặt nước và tiếp tục truyền thẳng vào
không khí .
Tia sáng bị hắt trở lại môi trường cũ .
Tia sáng không thể truyền tiếp được nữa.
Chiếu một tia sáng từ không khí vào nướ c. Nếu giảm dần góc tới
thì góc khúc xạ

Tăng dần.
Giảm dần.
Không thay đổi.
Ban đầu tăng, sau đó giảm.
Chiếu một tia sáng từ thủy tinh vào không khí sao cho tia tới
trùng với pháp tuyến. Góc khúc xạ có độ lớn
Bằng 90o.
Lớn hơn 90o.
Bằng 0o.
Lớn hơn 0o.
Trên hình vẽ mô t ả tia tới SI đi từ nước ra không khí . Tia khúc
xạ sẽ là

Giáo viên: Ths. Trần Văn Thảo

DĐ: 0934040564


25
Tóm tắt lý thuyết và bài tập vật lý lớp 9

G

N

E
H

I


Q

P

N'

A
B
C
D

Tia IN.
Tia IH.
Tia IE.
Tia IG.
Trên hình vẽ mô t ả tia tới SI đi từ không khí vào nư ớc. Tia khúc
xạ sẽ là

Câu 44

A
B
C
D

Câu 45
A
B
C
D

Câu 46
A
B
C
D
Câu 47
A
B

Tia IK.
Tia IP.
Tia IQ.
Tia IN’
BÀI 42
Khi chiếu một chùm tia tới son g song theo phương vuông góc
với mặt một thấu kí nh hội tụ , chùm tia phản xạ đi ra khỏi thấu
kính
Chỉ là một tia sáng.
Là chùm tia song song.
Là chùm tia hội tụ.
Là chùm tia phân kì.
Chiếu một tia sáng tới quang tâm của thấu kí nh hội tụ thì tia ló
Truyền khúc xạ xuống phí a dưới.
Truyền song song với trục chí nh của thấu kí nh .
Đi qua tiêu điểm của thấu kí nh.
Tiếp tục truyền thẳng.
Kí hiệu dùng để chỉ tiêu cự của thấu kính hội tụ là
F
F’


Giáo viên: Ths. Trần Văn Thảo

DĐ: 0934040564


×