Tải bản đầy đủ (.pdf) (59 trang)

ĐIỆN TỔNG HỢP THEO BÀI (KHỐI 7) MÔN VẬT LÝ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 59 trang )

Giáo trình vật lý 7

Điện học

CHƢƠNG 3 – ĐIỆN HỌC
BÀI 17 – SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT
TÓM TẮT KIẾN THỨC
1. Thế nào là vật nhiễm điện ?
Vật nhiễm điện là vật có khả năng hút các vật khác hoặc phóng tia lửa điện sang các vật
khác.
2. Một vật có thể bị nhiễm điện bằng cách nào ?
Một vật có thể bị nhiễm điện bằng nhiều cách khác nhau, trong đó đơn giản nhất là sự nhiễm
điện do cọ xát.
- Nhiều vật khi bị cọ xát trở thành các vật nhiễm điện.
Ví dụ : Dùng miếng vải khô cọ xát vào chiếc thước nhựa, chiếc thước nhựa bị nhiễm điện.
- Nếu đưa chiếc thước nhựa đã bị nhiễm điện lại gần những mẫu giấy vụn thì thước nhựa hút
những mẫu giấy vụn về phía nó.
- Nếu đưa cái bút thử điện chạm vào thước nhựa thì bóng đèn trong bút thử điện sẽ loá sáng.
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
17.1: Có các vật sau : bút chì vỏ gỗ, bút bi vỏ nhựa, lưỡi kéo cắt giấy, chiếc thìa kim loại, lược
nhựa, mảnh giấy. Dùng mảnh vải khô cọ xát lần lượt các vật này rồi đưa từng vật đó lại gần các
vụn giấy. Từ đó cho biết những vật nào bị nhiễm điện, vạt nào không ?
17.2: Dùng mảnh vải khô để cọ xát, thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích ?
A. Một ống bằng gỗ.
B. Một ống bằng thép.
C. Một ống bằng giấy.
D. Một ống bằng nhựa.
17.3: Câu khẳng định nào dưới đây là đúng ?
A. Thanh nam châm luôn bị nhiễm điện do nó hút được các vụn sắt.
B. Thanh sắt luôn bị nhiễm điện vì nó hút được mảnh nam châm.
C. Khi bị cọ xát, thanh thuỷ tinh bị nhiễm điện vì khi đó nó hút được các vụn giấy.


D. Mặt đất luôn bị nhiễm điện vì nó hút mọi vật gần nó.
17.4: Có thể làm thước nhựa nhiễm điện bằng cách nào dưới đây ?
A. Áp sát thước nhựa vào một cực của pin.
B. Áp sát thước nhựa vào một đầu của thanh nam châm.
C. Hơ nóng nhẹ thước nhựa trên ngọn lửa.
D. Cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô.
17.5: Dùng một mảnh len cọ xát nhiều lần một mảnh phim nhựa thì mảnh phim nhựa này có thể
hút được các vụn giấy. Vì sao ?
A. Vì mảnh phim nhựa được làm sạch bề mặt.
B. Vì mảnh phim nhựa bị nhiễm điện.
C. Vì mảnh phim nhựa có tính chất từ như nam châm.
D. Vì mảnh phim nhựa bị nóng lên.
17.6: Trong các nhà máy dệt thường có những bộ phận chải các sợi vải. Ở điều kiện bình thường,
các sợi vải này dễ bị chập dính vào nhau và bội rối. Giải thích tại sao ? Có thể sử dụng biện pháp
gì để khắc phục hiện tượng bất lợi này ?
17.7: Nhiều vật sau khi bị cọ xát …… các vật khác .
A. có khả năng đẩy.
B. có khả năng hút.
C. vừa đẩy vừa hút.
D. không đẩy và không hút.
17.8: Chọn câu sai ?
A. Có thể làm nhiễm điện nhiều vật bằng cách cọ xát.
B. Vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật khác.
C. Vật mang điện tích có khả năng hút các vật khác.
D. Các vật bị nhiễm điện chỉ có khả năng hút nhau.
Thầy Mỹ

-1-

ĐT: 0913.540.971



Giáo trình vật lý 7
Điện học
17.9: Chọn câu sai ? Vật nhiễm điện :
A. Có khả năng đẩy các vật khác.
B. Có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện.
C. Còn được gọi là vật mang điện tích.
D. Không có khả năng đẩy các vật khác.
17.10: Thước nhựa có khả năng hút các vụn giấy :
A. mà không cần cọ xát.
B. sau khi cọ xát bằng mảnh lụa.
C. sau khi cọ xát bằng miếng vải khô.
D. sau khi cọ xát bằng mảnh nilông.
17.11: Thanh thuỷ tinh sau khi được cọ xát bằng mảnh lụa thì có khả năng :
A. Hút các mảnh vải khô.
B. Hút được các mảnh nilông.
C. Hút được mảnh len.
D. Hút được thanh thước nhựa.
17.12: Dùng mảnh vải khô để cọ xát, thì có thể làm cho vật nào dưới đây mang điện tích ?
A. Thanh sắt.
B. Thanh thép.
C. Thanh nhựa.
D. Thanh gỗ.
17.13: Nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng ……... bóng đèn bút thử điện.
A. làm đứt.
B. làm sáng.
C. làm tắt.
D. Cả A,B và C đều sai.
17.14: Một trong những nguyên nhân tạo thành các đám mây dông bị nhiễm điện là do :

A. Sự cọ xát mạnh giữa những giọt nước trong luồn không khí bốc lên cao.
B. Sự cọ xát mạnh giữa các luồn không khí.
C. Gió làm cho đám mây bị nhiễm điện.
D. Cả ba câu trên đều sai.
17.15: Khi đưa một cây thước nhựa lại gần một sợi tóc
A. Cây thước hút sợi tóc.
B. Cây thước đẩy sợi tóc.
C. Cây thước sau khi cọ xát vào mảnh vải khô sẽ hút sợi tóc.
D. cây thước sau khi cọ xát vào mảnh vải khô sẽ đẩy sợi tóc ra xa.
17.16: Khi thời tiết hanh khô, chải tóc bằng lược nhựa ta thấy nhiều sợi tóc bị lược nhựa hút thẳng
ra. Điều này do :
A. lược nhựa bị nhiễm điện.
B. tóc bị nhiễm điện.
C. lược và tóc đều bị nhiễm điện.
D. không câu nào đúng.
17.17: Thước nhựa sau khi cọ được xát bằng mảnh vải khô sẽ có khả năng hút các vụn giấy nhỏ.
Vậy khi đưa mảnh vải khô lại gần các mẩu giấy vụn, mảnh vải sẽ hút hay đẩy chúng ? Tại sao ?
A. Đẩy, vì mảnh vải cũng bị nhiễm điện sau khi cọ xát.
B. Hút, vì mảnh vải cũng bị nhiễm điện sau khi cọ xát.
C. Hút, vì các vụn giấy bị nhiễm điện.
D. Đẩy, vì các vụn giấy bị nhiễm điện.
17.18: Tại sao cánh quạt trong các quạt điện thường xuyên quay mà vẫn có rất nhiều bụi dính vào
?
A. Vì các hạt bụi nhỏ và rất dính.
B. Vì cánh quạt có điện.
C. Vì cánh quạt khi quay sẽ cọ xát với không khí nên bị nhiễm điện.
D. vì các hạt bụi bay trong không khí bị nhiễm điện.
17.19: Tại sao khi lau kính bằng các khăn vải khô ta thấy không sạch bụi ?
A. Vì khăn vải khô làm kính bị trầy xước.
B. Vì khăn vải khô không dính được các hạt bụi.

C. Vì khăn vải khô làm kính bị nhiễm điện nên sẽ hút các hạt bụi và các bụi vải.
D. Cả ba câu đều sai.
17.20: Làm thế nào để biết một vật bị nhiễm điện ?
A. Đưa vật lại gần các vụn giấy, nếu vật hút các mẫu giấy thì kết luận vật bị nhiễm điện.
B. Đưa vật đến gần các vật khác đã bị nhiễm điện, nếu chúng hút hay đẩy nhau thì kết luận vật
nhiễm điện.
C. Đưa vật lại gần các vụn giấy, nếu vật đẩy các mẫu giấy thì kết luận vật bị nhiễm điện.
D. Câu A và C đều đúng.
Thầy Mỹ

-2-

ĐT: 0913.540.971


Giáo trình vật lý 7
Điện học
17.21: Ở xứ lạnh, vào mùa đông, một người đi tất (vớ) trên một sàn nhà được trải thảm, khi đưa
tay vào gần các tay nắm cửa bằng kim loại thì nghe thấy có tiếng lách tách nhỏ và tay người đó bị
điện giật. Hãy giải thích vì sao ?
A. Vì khi đi trên thảm, có sự cọ xát với thảm nên bị nhiễm điện.
B. Do hiện tượng phóng điện giữa người và tay nắm cửa.
C. Chỉ có câu A đúng.
D. Cả hai câu A và B đều đúng.
17.22: Khi đưa tay sát gần màn hình tivi hay màn hình máy vi tính đang hoạt động sẽ nghe thấy
những tiếng lách tách nhỏ. Điều này là do :
A. Màn hình đã bị nhiễm điện.
B. Có sự phóng điện giữa tay và màn hình.
C. Cả hai câu A và B đều đúng.
D. Cả hai câu A và B đều sai.

17.23: Đưa hai vật đã bị nhiễm điện lại gần nhau
A. chúng luôn hút nhau.
B. chúng luôn đẩy nhau.
C. chúng không hút và không đẩy nhau.
D. có thể hút hoặc đẩy nhau tuỳ theo chúng nhiễm điện cùng dấu hay trái dấu.
17.24: Các vật nhiễm điện ….. thì đẩy nhau …….. thì hút nhau.
A. khác loại, cùng loại.
B. cùng loại, khác loại.
C. như nhau, khác nhau.
D. khác nhau, như nhau.
17.25: Chọn câu sai ? Các vật nhiễm điện ………. Thì hút nhau.
A. cùng điện tích dương.
B. cùng điện tích âm.
C. điện tích cùng loại.
D. điện tích khác loại.

BÀI 18 – HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH
TÓM TẮT KIẾN THỨC
1. Hai loại điện tích :
Có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm.
Quy ước :
- Điện tích của thanh thuỷ tinh khi cọ xát vào lụa gọi là điện tích dương, kí hiệu là +.
- Điện tích của mảnh pôli-êtilen khi cọ xát vào len gọi là điện tích âm, kí hiệu là “ –“.
Khi các vật nhiễm điện đặt lại gần nhau thì chúng tác dụng lực lên nhau (gọi là tương tác điện) :
- Hai vật nhiễm điện cùng loại (cùng dấu) thì đẩy nhau.
- Hai vật nhiễm điện khác loại (khác dấu) thì hút nhau.
2. Sơ lƣợc về cấu tạo nguyên tử :
Mọi vật được cấu tạo từ các nguyên tử rất nhỏ, mỗi nguyên tử lại được cấu tạo từ những hạt
nhỏ hơn.
- Ở tâm nguyên tử có một hạt nhân mang điện tích dương.

- Chuyển động xung quanh hạt nhân là các êléctrôn mang điện tích âm tạo thành lớp vỏ nguyên
tử.
- Tổng các điện tích âm của các êléctrôn có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân,
do đó bình thường nguyên tử trung hoà về điện.
- Êléctrôn có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác.
Chú ý: Một vật mang điện, nếu thừa êléctrôn thì nó mang điện âm, nếu thiếu êléctrôn thì nó mang
điện dương.

Thầy Mỹ

-3-

ĐT: 0913.540.971


Giáo trình vật lý 7

Điện học

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
18.1: Biết rằng lúc đầu cả tóc và lược nhựa đều chưa bị nhiễm điện, nhưng sau khi chải tóc khô
bằng lược nhựa thì cả lược nhựa và tóc đều bị nhiễm điện và cho rằng lược nhựa nhiễm điện âm.
a) Hỏi sau khi chải, tóc bị nhiễm điện gì ? Khi đó các êléctrôn dịch chuyển từ lược nhựa sang
tóc hay ngược lại ?
b) Vì sao có những lần sau khi chải tóc, ta thấy có một vài sợ tóc dựng đứng thẳng lên ?
18.2: Cọ xát hay thanh nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô. Đặt một thanh trên trục quay,
đưa thanh nhựa kia lại gần thanh thứ nhất thì xảy ra hiện tượng nào sau đây ?
A. Hai thanh nhựa này đẩy nhau.
B. Hai thanh nhựa này hút nhau.
C. Hai thanh nhựa này không hút và không đẩy nhau.

D. Hai thanh nhựa này lúc đầu đẩy nhau, sau đó hút nhau.
18.3: Có bốn vật a,b,c,d đều bị nhiễm điện. Nếu vật a hút b ; b hút c ; c đẩy d thì câu phát biểu nào
dưới đây là đúng ?
A. Vật a và c có điện tích trái dấu.
B. Vật b và d có điện tích cùng dấu.
C. Vật a và c có điện tích cùng dấu.
D. Vật a và d có điện tích trái dấu.
18.4: Một vật trung hoà về điện, sau khi được cọ xát thì nhiễm điện âm. Đó là do nguyên nhân nào
dưới đây ?
A. Vật đó mất bớt điện tích dương.
B. Vật đó nhận thêm êléctrôn.
C. Vật đó mất bớt êléctrôn.
D. Vật đó nhận thêm điện tích dương.
18.5: Nếu một vật nhiễm điện dương thì vật đó có khả năng nào dưới đây ?
A. Hút cực Nam của kim nam châm.
B. Đẩy thanh thuỷ tinh đã được cọ xát vào lụa.
C. Hút cực Bắc của kim nam châm.
D. Đẩy thanh nhựa màu sẩm đã được cọ xát vào vải khô.

BÀI 19 – DÕNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN
TÓM TẮT KIẾN THỨC
1. Dòng điện là gì ?
Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
- Các dụng cụ dùng điện khi có dòng điện chạy qua chúng mới có thể hoạt động. Chẳng hạn,
cái quạt điện khi cắm điện vào, dòng điện chạy qua quạt làm cánh quạt quay.
2. Nguồn điện :
- Nguồn điện là thiết bị cung cấp dòng điện lâu dài cho các dụng cụ dùng điện có thể hoạt động.
- ví dụ : Pin, ác-quy là các nguồn điện.
- Mỗi nguồn điện đều có hai cực : Cực dương ( +) và cực âm ( - ).
- Khi nối nguồn điện với các thiết bị điện bằng dây nối (kim loại) thành mạch điện kín thì trong

mạch có dòng điện chạy qua.
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
19.1: Đang có dòng điện chạy trong vật nào dưới đây ?
A. Một mảnh nilông đã được cọ xát.
B. Chiếc pin tròn được đặt tách riêng trên bàn.
C. Đồng hồ dùng pin đang chạy.
D. Đường dây điện trong gia đình khi không sử dụng bất cứ một thiết bị điện nào.
19.2: Dòng điện là gì ?
A. Là dòng chất lỏng dịch chuyển có hướng.
B. Là dòng các nguyên tử dịch chuyển có hướng.
C. Là dòng các hạt nhân trong các chất dịch chuyển có hướng.
Thầy Mỹ

-4-

ĐT: 0913.540.971


Giáo trình vật lý 7
Điện học
D. Là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
19.3: Trong các thiết bị sau đây, hãy cho biết thiết bị nào chỉ có thể hoạt động được khi có dòng
điện chạy qua ?
A. Tủ lạnh.
B. Bếp ga.
C. Quạt trần.
D. Máy vi tính.
E. Xe đạp.
F. Ti vi ( vô tuyến truyền hình).
19.4: Trong các trường hợp sau đây, dòng điện đang chạy trong những vật nào ?

A. Một đũa thuỷ tinh đã được cọ xát vào lụa.
B. Một quạt máy đang chạy.
C. Một viên pin nhỏ đặt trên bàn.
D. Máy tính bỏ túi đang hoạt động.
E. Bóng đèn bút thử điện đặt trên bàn.
19.5: Trong các thiết bị sau đây, thiết bị nào có dùng nguồn điện là pin ?
A. Đèn pin.
B. Xe gắn máy.
C. Đài Rađiô.
D. Đồng hồ điện tử.
E. Máy hút bụi.
F. Đèn điện để bàn.
G. Xe ô tô.
H. Điện thoại để bàn.

BÀI 21 – VẬT DẪN ĐIỆN VÀ VẬT CÁCH ĐIỆN
DÕNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI.
TÓM TẮT KIẾN THỨC
1. Vật dẫn điện và vật cách điện là gì ?
- Vật dẫn điện là vật cho dòng điện đi qua.
- Vật cách điện là vật không cho dòng điện đi qua.
Ví dụ :
+ Các kim loại, các dung dịch muối, axít, kiềm, nước thường dùng, … là các vật liệu dẫn điện.
+ Nước nguyên chất, gỗ khô, không khí, chất dẻo, cao su,… là các vật liệu cách điện ở điều
kiện thường.
2. Dòng điện trong kim loại :
- Trong kim loại có rất nhiều các êléctrôn thoát ra khỏi nguyên tử và chuyển động tự do trong
kim loại. Các êléctrôn đó gọi là các êléctrôn tự do.
- Dòng điện trong kim loại là dòng các êléctrôn tự do dịch chuyển có hướng, ngược với chiều
quy ước của dòng điện.


BÀI 22- TÁC DỤNG NHIỆT VÀ TÁC DỤNG PHÁT SÁNG
CỦA DÕNG ĐIỆN.
TÓM TẮT KIẾN THỨC
1. Tác dụng nhiệt của dòng điện :
- Dòng điện đi qua một vật dẫn làm cho vật dẫn đó nóng lên. Ta nói dòng điện có tác dụng
nhiệt.
Ví dụ : Khi cắm phích điện của bàn là (bàn ủi) vào ở cắm điện, dòng điện chạy qua làm cho bàn là
nóng lên, nhờ đó ta có thể ủi cho quần áo thẳng ra.
- Một trong những ứng dụng quan trọng của tác dụng nhiệt là chế tạo ra chiếc cầu chì sử dụng
trong gia đình để đảm bảo an toàn về điện.
2. Tác dụng phát sáng của dòng điện :
Một trong những ứng dụng quan trọng của dòng điện là tác dụng phát sáng. Nhiều loại đèn điện
hoạt động dựa trên tác dụng này.
-5Thầy Mỹ
ĐT: 0913.540.971


Giáo trình vật lý 7
Điện học
Ví dụ :
- Dòng điện có thể làm cho bóng đèn điện phát sáng, nhờ đó chúng ta có ánh sáng để sinh hoạt
vào ban đêm.
- Dòng điện có thể làm phát sáng bóng đèn bút thử điện (bút dùng để thử có điện hay không) và
đèn điốt phát quang (thường dùng làm đèn báo ở nhiều dụng cụ dùng điện như rađiô, máy tính,
điện thoại,…).
- Đèn nêon, dòng điện đi qua bóng đèn có chứa khí nêon làm chất khí phát sáng (đèn nóng lên
không đáng kể, tiêu tốn ít điện năng nên được dùng rộng rãi trong đời sống sinh hoạt…).
- Đèn trong bút thử điện.
- Đèn điốt phát quang : đèn này có ưu điểm : rẽ, bền, tiêu tốn ít điện năng được dùng làm đèn

báo ở nhiều dụng cụ và thiết bị điện như ở ở cắm, tivi, máy tính, ổn áp, nồi cơm điện, điện thoại di
động,…
- Đèn sợi đốt, khi dòng điện qua dây tóc, dây tóc nóng lên tới nhiệt độ cao thì phát sáng.

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
22.1: Trong các dụng cụ dùng điện sau đây, dụng cụ nào hoạt động dựa trên tác dụng nhiệt của
dòng điện ?
A. Nồi nấu cơm điện.
B. Máy giặt.
C. Bàn ủi điện.
D. Cầu chì.
E. Ti vi (vô tuyến truyền hình).
F. Đèn để bàn.
G. Đèn dùng trong các tử sấy
H. Máy tiện.
22.2: Dòng điện có tác dụng phát sáng khi nó chạy qua dụng cụ nào sau đây (khi chúng hoạt động
bình thường) ?
A. Dây dẫn điện trong nhà.
B. Công tắc điện.
C. Bóng đèn.
D. Màn hình vi tính.
E. Lò sưởi.
F. Đèn LED trong Rađiô.
22.3: Khi các dụng cụ dùng điện sau đây hoạt động, trường hợp nào tác dụng nhiệt của dòng điện
là có lợi ?
A. Máy bơm nước.
B. Nồi cơm điện.
C. Bàn là điện.
D. Máy vi tính.
E. Quạt điện.

F. Ti vi.
G. Bóng đèn điện.
H. Mỏ hàn điện.
22.4: Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ điện nào dưới đây khi
chúng đang hoạt động bình thường ?
A. Ruột ấm điện.
B. Công tắc.
C. Dây dẫn điện của mạch điện trong gia đình.
D. Đèn báo của tivi.
22.5: Hoạt động của dụng cụ nào dưới đây dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện ?
A. Điện thoại di động.
B. Rađiô (máy thu thanh).
C. Tivi (máy thu hình).
D. Nồi cơm điện.
22.6: .Khi sản xuất pin hay acquy, người ta đã sử dụng tác dụng gì của dòng điện?
A. Tác dụng nhiệt.
B. Tác dụng phát sáng.
C. Tác dụng từ.
D. Tác dụng hoá học.
22.7: Chuông điện hoạt động được là nhờ tác dụng nào của dòng điện ?
A. Tác dụng nhiệt.
B. Tác dụng hoá học.
C. Tác dụng từ.
D. Tác dụng sinh lí.
22.8: Nếu dùng phương pháp mạ điện thì vật cần mạ phải được mắc như thế nào?
A. Nối tiếp với cực âm của nguồn điện.
B. Nhúng vào dung dịch và mắc với cực dương của nguồn điện.
C. Nhúng vào dung dịch và mắc với cực âm của nguồn điện
D. Nối tiếp với cực dương của nguồn điện.
22.9: Hoạt động của máy sấy tóc dựa trên tác dụng nào của dòng điện ?

A .Tác dụng nhiệt và tác dụng từ.
B. Tác dụng nhiệt .
Thầy Mỹ

-6-

ĐT: 0913.540.971


Giỏo trỡnh vt lý 7
in hc
C. Tỏc dng nhit v tỏc dng hoỏ hc.
D. Tỏc dng sinh lớ v tỏc dng t.
22.10 :( 2 im): K tờn cỏc tỏc dng chớnh ca dũng in?
22.11: Da vo tỏc dng nhit ca dũng in, ngi ta ch to cỏc thit b dựng trong sinh hot
hng ngy nh:
A. in thoi, qut in
B. Mụ t in, mỏy bm nc.
C. Bn l, bp in.
D. Mỏy hỳt bi, nam chõm in
22.12: Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ điện nào d-ới đây khi
chúng đang hoạt động .
A.Ruột ấm điện .
B.Công tắc
C.Dây dẫn điện của mạch điện trong gia đình D.Đèn báo của ti vi
22.13: Câu phát biểu nào sau đây là đúng:
A.Dòng điện không khi nào đi qua cơ thể ng-ời
B.Dòng điện có thể đi qua cơ thể ng-ời nh-ng không gây nguy hiểm
C. Dòng điện có thể đi qua cơ thể ng-ời và gây nguy hiểm
22.14: Dng c in no di õy hot ng nh tỏc dng nhit ca dũng in?

A. Qut in.
B. ốn LED.
C. Búng ốn dõy túc.
D. Búng ốn bỳt th in.
22.15: Dũng in khụng gõy ra tỏc dng nhit trong cỏc dng c no di õy khi chỳng hot
ng bỡnh thng.
A.Qut in.
B. Búng ốn bỳt th in.
C.ng h dựng pin.
D. Khụng cú trng hp no.
22.16: K tờn cỏc tỏc dng ca dũng in v trỡnh by biu hin ca cỏc tỏc dng nhit v phỏt
sỏng?
22.17 : Hãy kẻ đoạn thẳng nối mỗi điểm ở cột bên trái với một điểm ở cột bên phải cho phù hợp về
nội dung .
1). Tác dụng hoá học
a). Bóng đèn bút thử điện sáng
2). Tác dụng nhiệt
b). Mạ điện
3). Tác dụng sinh lý
c). Chuông điện kêu
4). Tác dụng từ
d). bàn là điện
5). Tác dụng phát sáng
e). Cơ co giật
22.18: Kể 5 dụng cụ ứng dụng tác dụng nhiệt của dòng điện ?
22.19: Kể tên 5 thiết bị điện ứng dụng tác dụng quang của dòng điện ?
22.20: Nối các ý ở cột A với các ý ở cột B để đ-ợc khẳng định đúng ?

A
B

Kết quả
1. Tác dụng sinh lí
a. Bóng đèn bút thử điện sáng
2. Tác dụng nhiệt
b. Mạ điện
3. Tác dụng hóa học
c. Chuông điện kêu
4. Tác dụng phát sáng
d. Dây tóc bóng đèn sáng
5. Tác dụng từ
e. Cơ co giật
22.21: Hot ng ca dng c no di õy da trờn tỏc dng nhit ca dũng in.
A. in thoi di ng.
C. Ti vi.
B. Ra i ụ.
D. Ni cm in.
22.22: Qut in hot ng da vo tỏc dng no ca dũng in.?
A. Tỏc dng t.
C. Tỏc dng t v tỏc dng nhit.
B. Tỏc dng nhit.
D. Tỏc dng t v tỏc dng hoỏ hc.
22.23 : Trong cỏc vt sau õy vt no cú tỏc dng t?
A. Thanh thc nha sau khi ó c xỏt vo ming d.
B. Cun dõy dn cú dũng in chy qua.
C. Acquy dựng trờn ụtụ.
D. Mt on bng dớnh.
22.24: Trong cỏc dng c sau, dng c hot ng da vo tỏc dng t ca dũng in l
-7Thy M
T: 0913.540.971



Giáo trình vật lý 7
Điện học
A. chuông điện.
B. bàn là điện..
C. đèn LED.
D. nồi cơm điện.
22.25: Dụng cụ dùng điện nào được thiết kế dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện?
A. Quạt điện.
B. Bàn là.
C. Điều hòa nhiệt độ. D. Tủ lạnh.
22.26: Dòng điện có tác dụng từ vì nó có thể:
A. Hút các vật nhẹ.
B. Hút các vụn giấy.
C. Hút các vật bằng kim loại.
D. Làm quay kim nam châm.
22.27: Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào biểu hiện tác dụng sinh lý của dòng điện?
A. chạy qua quạt làm cánh quạt quay.
B. chạy qua bếp điện làm nó nóng lên.
C. chạy qua bóng đèn làm bóng đèn sáng lên. D. chạy qua cơ thể gây co giật các cơ.
22.28: Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào biểu hiện tác dụng sinh lí của dòng điện?
A. Dòng điện qua cái quạt làm cánh quạt quay
B. Dòng điện qua bếp điện làm cho bếp điện nóng lên
C. Dòng điện chạy qua bóng đèn làm bóng đèn sáng lên
D. Dòng điện qua cơ thể gây co giật các cơ.
22.29: Tác dụng nhiệt của dòng điện trong các dụng cụ nào dưới đây là có lợi ?
A. Máy bơm nước.
B. Nồi cơm điện.
C. Quạt điện.
D. Máy thu hình (Tivi).

22.30: Giải thích về hoạt động của cầu chì ?
A. Dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện.
B. Nhiệt độ nóng chảy của chì thấp.
C. Dòng điện chạy qua gây ra tác dụng nhiệt làm dây chì nóng lên. Dòng điện mạnh đến mức
nào đó làm cho dây chì đạt tới nhiệt độ nóng chảy (3270C) thì dây chì đứt , dòng điện bị ngắt.
D. Dây chì mềm nên dòng điện mạnh thì bị đứt.
22.31: Những điều nào sau đây sai khi sửa chữa hoặc thay thế cầu chì ?
A. Thay dây chì bằng dây đồng để tăng độ dẫn điện.
B. Thay bằng dây chì lớn hơn để lâu bị đứt.
C. Thay dây chì trực tiếp vào ổ cầu chì, không dùng nắp cầu chì nữa.
D. Tất cả các điều trên.
22.32: Khi có dòng điện chạy qua các vật dẫn thì các vật dẫn bị :
A. đốt nóng và phát sáng.
B. mềm ra và cong đi.
C. nóng lên.
D. đổi màu.
23.33: Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua các dụng cụ nào dưới đây, khi chúng hoạt
động bình thường ?
A. Công tắc.
B. Đèn báo tivi.
C. Máy bơm nước chạy điện.
D. Dây dẫn điện ở gia đình.
23.24: Hiện tượng nào sau đây vừa có sự phát sáng và toả nhiệt khi có dòng điện đi qua ?
A. Sấm sét.
B. Chiếc loa.
C. Chuông điện.
D. Máy điều hoà nhiệt độ.

BÀI 23. TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HOÁ HỌC VÀ TÁC
DỤNG SINH LÍ CỦA DÕNG ĐIỆN.

TÓM TẮT KIẾN THỨC
1. Tác dụng từ :
- Dòng điện khi chạy qua một cuộn dây dẫn có thể :
+ Làm quay kim nam châm đặt gần nó.
+ Hút được các vật bằng sắt, thép như một nam châm.
Thầy Mỹ

-8-

ĐT: 0913.540.971


Giáo trình vật lý 7
Điện học
Các tác dụng như trên gọi là tác dụng từ của dòng điện.
- Người ta ứng dụng tác dụng từ của dòng điện để chế tạo nhiều thiết bị như nam châm điện dùng
trong các bến cảng, chuông điện dùng trong các trường học, các thiết bị tự động trong các máy
móc….
2. Tác dụng hoá học :
- Dòng điện khi đi qua dung dịch muối đồng, nó làm tạo thành một lớp đồng mỏng bám trên thỏi
than nối với cực âm. Ta nói dòng điện có tác dụng hoá học.
- Tác dụng hoá học của dòng điện là cơ sở của việc mạ điện như mạ đồng, mạ vàng, mạ
kền,…việc mạ điện cho các vật kim loại vừa có tác dụng chống gỉ vừa làm cho các vật trở nên đẹp
hơn.
3. Tác dụng sinh lí :
Nếu sơ ý để cho dòng điện đi qua cơ thể người, dòng điện có thể làm cho các cơ co giật, tim
ngừng đập, ngạt thở và thần kinh bị tê liệt. Các tác dụng kể trên của dòng điện đối với con người
(hoặc động vật nói chung) gọi là tác dụng sinh lý.
Tuy vậy trong sinh học người ta cũng có thể dùng điện để chữa một số bệnh.


CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
23.1: Trong các thiết bị sau đây, thiết bị nào ứng dụng tác dụng từ của dòng điện ?
A. Nam châm vĩnh cửu.
B. Nam châm điện.
C. Chuông điện.
D. Ấm đun nước bằng điện.
E. Bóng đèn điện.
F. Bàn ủi điện.
23.2: Trong các trường hợp sau đây, những trường hợp nào ứng dụng tác dụng hoá học của dòng
điện ?
A. Mạ kim loại.
B. Hoạt động của quạt điện.
C. Nạp điện cho acquy.
D. Đun nước bằng điện.
E. Đèn điện sáng.
F. Hàn điện.
23.3: Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non thì cuộn dây này có thể hút
:
A. các vụn nhôm.
B. các vụn sắt.
C. các vụn đồng.
D. các vụn giấy viết.
23.4: Chuông điện hoạt động là do :
A. tác dụng nhiệt của dòng điện.
B. tác dụng từ của thỏi nam châm (nam châm vĩnh cửu) gắn trong chuông điện.
C. tác dụng từ của dòng điện.
D. tác dụng hút và đẩy của các vật bị nhiễm điện.
23.5: Tác dụng hoá học của dòng điện khi đi qua dung dịch muối đồng sunfat được biểu hiện ở
chỗ
A. làm dung dịch này nóng lên.

B. làm dung dịch này bay hơi nhanh hơn.
C. làm biến đổi màu của hai thỏi than nối với hai cực của nguồn điện được nhúng trong dung
dịch này.
D. làm biến đổi màu thỏi than nối với cực âm của nguồn điện được nhúng trong dung dịch này.
23.6: Hoạt động của dụng cụ nào dưới đây dựa trên tác dụng từ của dòng điện ?
A. Ấm điện.
B. Quạt điện.
C. Đèn LED.
D. Nồi cơm điện.
23.7: Cần cẩu dùng nam châm điện hoạt động dựa trên tác dụng nào của dòng điện ?
A. Tác dụng nhiệt.
B. Tác dụng phát sáng.
C. Tác dụng từ.
D. Tác dụng hoá học.
23.8: Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây ?
A. Tác dụng nhiệt.
B. Tác dụng từ.
C. Tác dụng phát ra âm thanh.
D. Tác dụng hoá học.
23.9: Nam châm điện có thể hút :
A. các vụn giấy.
B. các vụn sắt.
Thầy Mỹ

-9-

ĐT: 0913.540.971


Giáo trình vật lý 7

Điện học
C. các vụn nhôm.
D. các vụn nhựa xốp.
23.10: Vật nào dưới đây có thể gây ra tác dụng từ ?
A. Mảnh nilông được cọ xát mạnh.
B. Sợi dây cao su có hai đầu nối với hai cực của pin.
C. Một cuộn dây dẫn có dòng điện đi qua.
D. Một pin còn mới đặt riêng trên bàn.
23.11: Hai vùng của nam châm có tính chất từ mạnh nhất được gọi là :
A. cực dương và âm.
B. cực bắc và nam.
C. cực từ, quy ước gọi là cực bắc từ và cực nam từ.
D. đầu nam châm.
23.12: Khi đi qua cơ thể người, dòng điện có thể :
A. Gây ra các vết bỏng.
B. Làm tim ngừng đập.
C. Thần kinh bị tê liệt.
D. Cả A,B,C đều đúng.
23.13: Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn xung quanh một lõi sắt thì dây dẫn này có
thể hút các vật nào dưới đây ?
A. Các vụn giấy.
B. Các vụn sắt.
C. Các vụn đồng.
D. Các vụn nhôm.
23.14: Để mạ kẽm cho một cuộn dây thép thì phải làm như thế nào ?
23.15: Để mạ vàng cho một vỏ đồng hồ thì phải làm như thế nào ?
23.16: Kết luận nào dưới đây là sai ? Nếu sơ ý để cho dòng điện đi qua cơ thể người thì tác dụng
sinh lý của dòng điện có thể :
A. làm các cơ co giật.
B. làm ngạt thở và thần kinh tê liệt.

C. làm tim ngừng đập.
D. không có tác dụng gì.
23.17: Nam châm có tính chất ………. Vì nó có khả năng hút các vật bằng sắt, thép và làm quay
kim nam châm.
A. từ.
B. tác dụng lực.
C. nhiễm điện.
D. dẫn điện.
23.18: Tác dụng hoá học của dòng điện thể hiện ở chỗ :
A. làm dung dịch trở thành vật liệu dẫn điện.
B. làm dung dịch nóng lên.
C. làm cho thỏi than nối với cực âm nhúng trong dung dịch được phủ một lớp vỏ bằng đồng.
D. làm cho dung dịch này bay hơi nhanh hơn.
23.19: Phát biểu nào dưới đây là sai ?
A. Cơ co giật là do tác dụng sinh lý của dòng điện.
B. Tác dụng hoá học của dòng điện là cơ sở của phương pháp mạ điện.
C. Hoạt động của chuông điện dựa trên tác dụng từ của dòng điện.
D. Bóng đèn bút thử điện sáng là do tác dụng nhiệt của dòng điện.
23.20: Người ta ứng dụng tác dụng hoá của dòng điện vào các việc :
A. Mạ điện.
B. Làm đi-na-mô phát điện.
C. Chế tạo loa.
D. Chế tạo mi-crô.

BÀI 24 – CƢỜNG ĐỘ DÕNG ĐIỆN
I – Cƣờng độ dòng điện
1. Quan sát thí nghiệm của giáo viên ( hình 24.1)
Nhận xét : Với một bóng đèn nhất định, khi đèn sáng càng …………………. Thì số chỉ của am pe
kế càng ………..
2. Cƣờng độ dòng điện

a) Số chỉ của ampe kế cho biết mức độ mạnh, yếu của dòng điện và là giá trị của cường độ
dòng điện. Cường độ dòng điện được kí hiệu bằng chữ I.
b) Đơn vị đo cường độ dòng điện là Ampe, kí hiệu là : A.
- 10 Thầy Mỹ
ĐT: 0913.540.971


Giáo trình vật lý 7
Điện học
- Để đo dòng điện có cường độ nhỏ, người ta dùng đơn vị miliampe, kí hiệu là : mA
- 1 mA = 0,001A = 10 – 3 A
- 1A = 1000 mA.
II – Ampe kế
Ampe kế là dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện.
III – Chú ý
+ Đơn vị của cường độ dòng điện được đặt theo tên nhà bác học người pháp Ampe
+ Với dòng điện cường độ 1A chạy qua dây dẫn kim loại thì có 6,25 tỉ tỉ êléctrôn dịch chuyển
qua tiết diện ngang của dây dẫn đó trong 1 giây.
Chứng mính :
q ne
Ta có : I  
t
t
ở đây, I = 1A ; n là số êléctrôn chuyển qua tiết diện ngang ; e = - 1,6.10 – 19 C ; t (s) thời gian.
It
1.1
n 
 6, 25.1018
19
e 1, 6.10

+ Mỗi dụng cụ dùng điện sẽ hoạt động bình thường nếu dòng điện chạy qua nó có cường độ
định mức. Quá mức đó sẽ làm hỏng dụng cụ ( ví dụ : dây tóc bóng đèn sẽ bị đứt).
+ Đồng hồ đa năng là dụng cụ đo điện với nhiều chức năng, có loại dùng kim chỉ, có loại hiện
số. Đồng hồ đa năng loại đơn giản nhất có thể dùng để đo cường độ dòng điện, hiệu điện thế và
điện trở. Với mỗi chức năng đều có nhiều thang đo (giới hạn đo) khác nhau để lựa chọn cho phù
hợp với yêu cầu đo.

BÀI 25 – HIỆU ĐIỆN THẾ
I – Hiệu điện thế
- Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế.
- Hiệu điện thế được kí hiệu bằng chữ U.
- Đơn vị đo hiệu điện thế là Vôn, kí hiệu : V.
- Đối với các hiệu điện thế nhỏ hoặc lớn, người ta còn dùng đơn vị milivôn (mV) hoặc kilôvôn
(kV) :
1 mV = 0,001 V ; 1 kV = 1000V.
Câu hỏi 1: Trên mỗi nguồn điện có ghi giá trị hiệu điện thế giữa hai cực của nó khi chưa mắc vào
mạch. Hãy ghi các giá trị này cho các nguồn điện dưới đây :
+ Pin tròn ……………V
+ Acquy của xe máy : ………………… V.
+ Giữa hai lỗ của ổ cắm điện trong nhà : ……………………….V.
II – Vôn kế
Vôn kế là dụng cụ dùng để đo hiệu điện thế.
III – Chú ý
+ Đơn vị của hiệu điện thế được đặt theo tên nhà vật lí học người I-ta-li-a là Vôn-ta
+ Nếu trên mặt vôn kế hoặc trên thang đo có ghi chữ V thì số đo của vôn kế được tính ra đơn vị
vôn ; nếu ghi chữ mV thì tính theo đơn vị milivôn.
+ Ở đồng hồ đo điện đa năng và ở một số vôn kế có cấu tạo nhiều thang đo có các giới hạn đo
khác nhau. Khi chưa thể ước lượng được giá trị hiệu điện thế cần đo, để tránh hư hỏng có thể xảy
ra cho vôn kế, thoạt đầu cần sử dụng thang đo có giới hạn đo lớn nhất. Bằng cách đó, xác định sơ
bộ giá trị hiệu điện thế cần đo, rồi căn cứ vào giá trị sơ bộ này mà chọn thang đo cho phù hợp.

CẦN NHỚ
Mạch mắc nối tiếp
Mạch mắc song song
1. I = I1 = I2 = …. = In
1. I = I1 + I2 + … + In
2. U = U1 + U2 + … + Un.
2. U = U1 = U2 = … Un.

Thầy Mỹ

- 11 -

ĐT: 0913.540.971


Giáo trình vật lý 7

Điện học

CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP CỦA BÀI 24 – 25.
Câu 1: Đổi đơn vị
A. 0,5 A = ............................ mA
B. 280 mA = ............................ A
C. 12,5 V = .......................... mV
D. 110 V = ............................... kV.
Câu 2:
a) Vôn kế dùng để đo đại lượng vật lý nào ?
b) Cho biết giới hạn đo (GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) và giá trị số chỉ của vôn kế ở hình
bên ?
Câu 3 : Đổi các đơn vị sau :

a) 0,2 A = ? mA b) 2500 mV = ? V
c) 0,75 kV = ? V d) 60 mA= ? A
Câu 4:
a) Dòng điện là gì? (1,0 đ)
b) Nêu quy ước về chiều dòng điện? (1,0 đ)
c) Dụng cụ nào được dùng để đo cường độ dòng điện? (0,5 đ)
Câu 5: Điền vào chỗ chấm ?
Hiện nay khi đi trong thành phố, ta thấy đa số các cột đèn tín hiệu giao thông, những bảng
quảng cáo ... đều đã dùng đèn LED thay cho những đèn sợi đốt, đèn neon, đèn huỳnh quang. Em
hãy cho biết tại sao người ta lại làm như vậy?
Câu 6: Chiều dòng điện được quy ước là chiều:
A. Từ cực dương qua vật dẫn tới cực âm của nguồn.
B. Chuyển dời có hướng của các điện tích.
C. Dịch chuyển của các electron.
D. Từ cực âm qua dây dẫn và dụng cụ điện tới cực dương của nguồn.
Câu 7: Phát biểu nào dưới đây về nguồn điện là không đúng?Nguồn điện tạo ra
A. giữa hai cực của nó một hiệu điện thế.
B. hai cực có điện tích cùng loại giống nhau.
C. và duy trì dòng điện chạy trong mạch kín. D. hai cực có điện tích khác loại .
Câu 8: Cường độ dòng điện qua đèn 1,2A. Ampe kế dùng để đo đo cường độ dòng điện qua đèn
có GHĐ phù hợp nhất của nguồn điện là:
A.100 mA
B. 50 mA
C. 3A
D. 2A
Câu 9: Một đoạn mạch gồm hai bóng đèn Đ1, Đ2 mắc song song, dòng điện chạy qua mỗi đèn
có cường độ tương ứng là I1 = 0,25A, I2 = 0,5. Cường độ dòng điện ( I ) chạy trong mạch chính
có giá trị là:
A. I = 0,25A
B.I = 0,5A

C. I = 1A
D.I = 0,75A
Câu 10: Hai bóng đèn mắc song song với nhau khi đó giá trị hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn
mạch:
A. bằng hiệu điện thế trên mỗi đèn .
B. lớn hơn tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn .
C. bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn . D. nhỏ hơn tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn .
Câu 11: Sử dụng các kí hiệu qui ước, vẽ sơ đồ mạch điện gồm : Một nguồn điện có hai pin, 2 bóng đèn
mắc nối tiếp, vôn kế đo đèn 1, các dây nối và một công tắc K trong trường hợp đèn sáng. Hãy xác định
chiều của dòng điện trong sơ đồ ?
Câu 12: Trên một bóng đèn có ghi 2,5V.
Khi đặt vào hai đầu bóng đèn này hiệu điện thế U1 = 2V thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ I1.
Khi đặt vào hai đầu bóng đèn này hiệu điện thế U2 = 1,5V thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ I2.
a. Hãy so sánh I1 và I2. So sánh độ sáng trong 2 trường hợp. Giải thích.
b. Phải mắc bóng đèn này vào hiệu điện thế là bao nhiêu để đèn sáng bình thường? Vì sao?
Đáp số :
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
Thầy Mỹ

- 12 -

ĐT: 0913.540.971


Giáo trình vật lý 7
Điện học
……………………………………………………………………………………………………………
………
Câu 13: Cho mạch điện gồm 2 bóng đèn mắc nối tiếp.U1=1,25V, U= 1,5A , tính U2 và giải thích tại sao

có kết quả như vậy ?
Đáp số : ..................................................................................................................................................
Câu 14: Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
1) 0,25KV =................V
2) 1200 mV= ................V
3) 350mA=...................A
4) 2,15 A =...................mA
Câu 15:
a) Vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện là bộ 2 pin, dây dẫn, khoá k đóng, 2 bóng đèn.mắc nối
tiếp nhau
b) Biểu diễn chiều dòng điện trong mạch?
Câu 16: Cho mạch điện như sơ đồ hình vẽ. Đóng khoá k ,Am pe kế A1 chỉ 0,1A..,Am pe kế A2 chỉ
0,2A.
a) Số chỉ Am pe kế A1, A2 cho biết gì?
b) Tính số chỉ Am pe kế A?
+ K
A
A1
Đ1
A
A
1

A2

1A

X

Đ2


X

Câu 17: Một đoạn mạch gồm hai bóng đèn Đ1, Đ2 mắc nối tiếp cường độ dòng điện giữa hai đầu
mỗi đèn có giá trị tương ứng là I1 , I2. Cường độ dòng điện giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị là:
A. I = I1 - I2
B. I = I1 x I2
C. I = I1 + I2
D. I = I1 = I2
Câu 18: Một đoạn mạch gồm hai bóng đèn Đ1, Đ2 mắc nối tiếp hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi
đèn có giá trị tương ứng là U1 , U2. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có giá trị là:
A. U = U1 - U2
B. U = U1 x U2
C. U = U1 + U2
D. U = U1 : U2
Câu 19: Trong mạch điện có sơ đồ như hính vẽ,
biết số chỉ của ampekế A là 0,35A; của ampekế A1
là 0,12A. Số chỉ của ampekế A2 là bao nhiêu?
1

Câu 20: Trong mạch điện gồm hai bóng đèn : Bóng đèn 1 có I 1=3A, Bóng đèn 2 có I 2= 1A.
a) Tính I của mạch khi mắc song song?
b) Nếu mắc nối tiếp với I1=3A thì I2 và I toàn mạch bằng bao nhiêu?
*Câu 21: Trong 1mm3 vật dẫn điện có 30 tỷ electron tự do. Hãy tìm số electron tự do trong một
sợi dây hình trụ làm bằng vật liệu ấy có đường kính 0,4mm và chiều dài 5 m ?
Câu 22: Trong mạch điện gồm 2 bóng đèn mắc nối tiếp cường độ dòng điện và hiệu điện thế có
đặc điểm gì ?
Câu 23:
a) Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm 02 bóng đèn mắc song song với nhau, một Ampe kế A đo cường
độ dòng điện mạch chính , một khóa K, một nguồn điện .

b) Biết số chỉ của vôn kế qua đèn1là 6V. Hỏi số chỉ của vôn kế qua đèn 2 là bao nhiêu?
c) Biết cường độ dòng điện qua mạch chính là 5,4A, cường độ dòng điện qua bóng đèn 2 là 2,7A.
Tính cường độ dòng điện qua bóng đèn 1?
Thầy Mỹ

- 13 -

ĐT: 0913.540.971


Giỏo trỡnh vt lý 7
in hc
Cõu 24: Cú 3 búng ốn 1, 2, 3 cựng loi, mt s dõy dn in, 2 ngun in v mt khúa K.
Hóy v cỏc s mch in tha món cỏc iu kin sau:
K úng c 3 ốn u sỏng , K m ch cú ốn 1 ,3 sỏng.
Cõu 25: Trờn mt búng ốn cú ghi 6v. Phi s dng ngun in cú hiu in thộ no di õy
ốn sỏng bỡnh thng.
A. 5V.
B. 10V
C. 6V.
D. 12V.
Cõu 26: Phỏt biu no sau õy l ỳng khi núi v dũng in?
A. Dũng in l dũng cỏc in tớch dch chuyn.
B. Dũng in l s chuyn ng ca cỏc in tớch.
C. Dũng in l dũng dch chuyn cú hng ca cỏc in tớch.
D. Dũng in l dũng dch chuyn theo mi hng ca cỏc in tớch.
Cõu 27: Phỏt biu no sai khi núi v ngun in ?
A. Bt k ngun in no cng cú 2 cc: Cc dng v cc õm.
B. Khi dựng ngun in l pin thỡ cú th thp sỏng búng ốn.
C. Pin l ngun in cú th cung cp dũng in mói mói.

D. Cú nhiu loi ngun in khỏc nhau nh pin, c quy.
Cõu 28: Quy c ca chiu dũng in l gỡ? V s mch in gm mt ngun in, mt cụng
tc úng, mt búng ốn, ỏnh du chiu dũng in?
Cõu 29: Khi un nc bng m in nu vụ ý quờn, nc trong m cn ht, iu gỡ s xy ra?
Câu 30: Việc làm nào d-ới đây đảm bảo an toàn khi sử dụng điện đối với học sinh?
A. Làm thí nghiệm với pin và ác quy;
B. Tự sửa chữa mạng điện gia đình;
C. Phơi quần áo trên dây điện;
D. Chơi thả diều gần đ-ờng dây tải điện.
Câu 31: Vôn (V) là đơn vị của:
A. C-ờng độ dòng điện.
B. khối l-ợng riêng.
C. Thể tích;
D. Hiệu điện thế.
Cõu 32: (2,5 im)
a) Nờu quy c v chiu dũng in trong mch in?
b) Hóy v s ca mch in gm: Ngun in l hai pin mc ni tip, búng ốn, dõy dn v
cụng tc úng. V mi tờn dc theo dõy dn mụ t chiu dũng in trong mch.
Cõu 33: (1,5 im)
a) i lng cho bit mnh yu ca dũng in cú tờn l gỡ? Nờu kớ hiu v n v ca i
lng ny?
b) Cú bn ampe k cú GH ln lt l: 200mA; 0,5A; 50A; 100A. Ampe k no phự hp o
dũng in qua mt búng ốn cú cng khong 0,3A?
Cõu 34: Trng hp no sau õy, i n v ỳng ?
A. 220 V = 0,22 kV.
B. 50 kV = 500 000 V.
C. 1200 V = 12 kV.
D. 4,5 V = 450 mV.
Cõu 35: Dng c o cng dũng in l:
A.Nhit k.

B. Lc k.
C. Vụn k.
D. Ampe k.
Cõu 36: Trong trng hp no di õy cú hiu in th (khỏc 0)?
A. Gia hai cc Bc, Nam ca thanh nam chõm.
B. Gia hai cc ca mt pin cũn mi.
C. Gia hai u mt cun dõy dn.
D. Gia hai u búng ốn khi cha mc vo mch.
Cõu 37: i cỏc n v sau:
500KV =... V ; 220V =....KV ; 0,5V =...mV; 6 KV=.V
Cõu 38: n v o hiu in th l gỡ? o hiu in th thỡ dựng dng c gỡ? Mc dng c ú
nh th no o hiu in th trong mch.
Cõu 39: Mt mch in gm: Ngun in cú hiu in th 12V, 1 khoỏ úng, 2 ốn 1 v 2
mc ni tip, 1 Ampe k o cng dũng in mch chớnh, 1 Vụn k o hiu in th hai u
mi búng ốn.
a. V s mch in, chiu dũng in ca mch trờn.
Thy M

- 14 -

T: 0913.540.971


Giỏo trỡnh vt lý 7
in hc
b. Cng dũng in mch chớnh l I = 0,6A. Tớnh cng dũng in qua mi ốn.
c. S ch Vụn k t gia 2 u búng ốn 1 l 5,4V. Tớnh Hiu in th gia 2 u búng ốn 2.
Cõu 40:(1,5 im).
Trờn mt búng ốn cú ghi 6V, em hiu nh th no v con s ghi trờn búng ốn? Búng ốn ny
cú th s dng tt nht vi hiu in th bao nhiờu?

b. Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn càng ( 4 ).................... thì dòng điện chạy qua bóng đèn có
c-ờng độ càng ( 5 )......................
Câu 41: Đổi đơn vị đo cho các giá trị sau
(1) 2,5V
= ............. mV
(2) 1200 mV = .............. V
(3) 0,25KV =................V
(5) 1200 mV= ................V
(4) 350mA=...................A
(6) 2,15 A =...................mA.

Cõu 42: Mt on mch gm hai búng ốn 1, 2 mc ni tip. Hiu in th gia hai u mi
ốn cú giỏ tr tng ng l: U1 =1,5V , U2=2,5V.Hiu in th gia hai u on mch chớnh cú
giỏ tr l:
A. U= 1V
B. U=4V
C. U=2.5V
D. U=8V.
Cõu 43 : Trong mt mch in thp sỏng búng ốn cú th úng hay tt, cn phi cú cỏc dng c
v thit b no?
A. Búng ốn v ngun in.
B. Búng ốn, ngun in v dõy dn.
C. Búng ốn, ngun in, cụng tc v dõy dn.
D. Ch cn dõy dn v búng ốn.
Cõu 44 : Cng dũng in cho bit iu gỡ di õy?
A. Vt b nhim in hay khụng.
B. Kh nng to ra dũng in ca ngun in.
C. Mt búng ốn sỏng hay tt.
D. mnh hay yu ca dũng in trong mch.
*Cõu 45: S dng cỏc kớ hiu v dng c in v mt mch in gm ngun in, búng ốn,

cỏc dõy ni v khoỏ K trong cỏc trng hp ốn ang sỏng v ốn ang tt ?
Cõu 46: n v o hiu in th l
A. Vụn
B. Vụn k
C. Am pe
D. Am pe k
Cõu 47: Trng hp no di õy i n v sai ?
A. 0,08A = 80 mA
B.150mA = 0,15 A
C. 1,35A = 135 mA
D. 425mA = 0,425 A
Cõu 48: Khi búng ốn pin sỏng bỡnh thng thỡ dũng in chy qua nú cú cng vo khong
0,3A. Nờn s dng ampe k cú gii hn o no di õy l thớch hp nht o cng dũng
in ny?
A. 250mA.
B.0,5A.
C. 0,3A.
D. 1,0A.
Cõu 49: i cỏc n v sau :
(1) 0,175A = .......mA;
(2) 1250mA = ............. A.
(3) 2,5V = ........... mV;
(4) 1200mV = .............V;
(5) 6kV = ........ V;
(6) 110V = ....... kV
Cõu 50: n v o hiu in th l gỡ?
A. Vụn (V).
B. Hộc (Hz).
C. ờxiben (dB).
D. Ampe (A).

Cõu 51: Trờn búng ốn in cú ghi 110V. Búng ốn hot ng bỡnh thng khi mc vo hiu in
th no?
A. Nh hn 220V.
B. Ln hn 110V.
C. 110V.
D. hiu in th bt kỡ.

Thy M

- 15 -

T: 0913.540.971


Giỏo trỡnh vt lý 7

in hc

Cõu 52: in t vo ch trng:

V

V

a) S ch ca vụn k l...................
b) S ch ca vụn k l.............
Cõu 53: Cho mch in gm 1 ngun in (2pin) ; 2 búng ốn 1, 2 mc ni tip; 1ampe k o
cng dũng in chy trong mch; 1 khúa K ; dõy dn.
a. Hóy v s mch in v v thờm cht dng (+), cht (-) ca ampe k, chiu dũng in
chy trong mch khi cụng tc úng.

b. Da vo s mch in trờn; bit s ch ampe k l 1A, hiu in th gia hai u ốn 1 l
U1= 1,8V v hiu in th gia hai u ngun in U= 3V. Tớnh :
- Cng dũng in qua mi ốn ?
- Hiu in th gia hai u ốn 2 (U2) l bao nhiờu ?
Cõu 54 : Các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai? Hãy đánh dấu X vào ô thích hợp.
Câu
Nội dung
Đ
S
1
Các bóng đèn điện trong gia đình đ-ợc mắc song song vì có thể bật, tắt các đèn
độc lập với nhau.
2
Ampe kế có giới hạn đo là 50mA phù hợp để đo c-ờng độ dòng điện qua bóng
đèn xe máy có c-ờng độ 1,2 A.
3
Con số 220V ghi trên một bóng đèn có nghĩa để đèn sáng bình th-ờng thì hiệu
điện thế ở hai đầu bóng đèn phải là 220V
Câu 55: Hãy vẽ sơ đồ mạch điện kín gồm một nguồn điện với hai quả pin, một công tắc, một
ampe kế và một bóng đèn, Chỉ rõ chiều dòng điện trong mạch.
Câu 56: Hãy cho biết:
a, Công dụng của nguồn điện.
b, ý nghĩa của số vôn ghi trên nguồn điện.
Cõu 57: Hai búng ốn nh nhau mc ni tip nhau khi ú giỏ tr hiu in th gia hai u on
mch
A. bng tng cỏc hiu in th trờn mi ốn . B. nh hn tng cỏc hiu in th trờn mi ốn .
C. bng hiu in th trờn mi ốn .
D. ln hn tng cỏc hiu in th trờn mi ốn .
Cõu 58: Hin tng on mch xy ra khi
A. mch in b ni tt gia hai cc ngun in.

B. mch in cú dõy dn ngn.
C. mch in khụng cú cu chỡ .
D. mch in dựng acquy thp sỏng.
Cõu 59: Theo qui c dũng in cú chiu
A. t cc dng qua dõy dn qua cỏc dng c in ti cc õm.
B. t cc õm qua dõy dn qua cỏc dng c in ti cc dng.
C. t cc dng sang cc õm.
D. t cc õm sang cc dng.
Cõu 60: n v o hiu in th l
A.vụn(V)
B.Ampe(A)
C.kilụgam(kg)
D.Niutn(N)
Cõu 61: Bit nguyờn t ụxi cú 8 ờlectrụn chuyn ng xung quanh ht nhõn. in tớch ht nhõn
ca nguyờn t ụxi l
Thy M

- 16 -

T: 0913.540.971


Giáo trình vật lý 7
Điện học
A. +4e
B. +8e
C. +16e
D. +24
Câu 62: Với nguồn điện có hiệu điện thế là 24 V. Vôn kế dùng để đo hiệu điện thế của nguồn điện
có GHĐ phù hợp nhất là

A.25A
B.24V
C.24,5V
D. 25,5V
Câu 63: Với dòng điện 1,2A. Ampe kế dùng để đo cường độ dòng điện có GHĐ phù hợp nhất là
A.1A
B.1,5A
C.1,15A
D. 50.mA
Câu 64: Các bóng đèn trong gia đình được mắc song song không phải vì
A. tiết kiệm số đèn cần dùng.
B. các bóng đèn có cùng hiệu điện thế.
C. có thể bật tắt các bóng đèn độc lập với nhau.
D. một bóng đèn bị hỏng thì các bóng còn lại vẫn sáng.
Câu 65: Dụng cụ dùng để đo cường độ dòng điện là
A. Vôn kế.
B. Am pe kế.
C. nhiệt kế.
D. nhiệt lương kế.
Câu 66: Một đoạn mạch gồm hai bóng đèn Đ1, Đ2 mắc song song, dòng điện chạy qua mỗi đèn
có cường độ tương ứng là I1 = 0,2A , I2 = 0,3A. Cường độ dòng điện ( I ) chạy trong mạch chính
có giá trị là
A. I = 0,2A
B. I = 0,3A
C. I = 0,1A
D. I = 0,5A
Câu 67 : Việc làm không đảm bảo an toàn về điện là ?
A. sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
B. lắp rơle tự ngắt nối tiếp với các dụng cụ dùng điện.
C. ngắt cầu dao điện khi cần lắp đặt các thiết bị dùng điện.

D. sử dụng dây chì có tiết diện lớn để tránh bị đứt cầu chì.
Câu 68: Cho hai bóng đèn giống nhau có ghi 6V, để mỗi bóng đèn đều sáng bình thường khi mắc
vào nguồn điện 12 V thì phải mắc
A. lần lượt nối hai đầu mỗi bóng đèn với hai cực của nguồn .
B. hai đèn song song vào hai cực của nguồn .
C. hai đèn nối tiếp vào hai cực của nguồn.
D. Bất kì cách nào.
Câu 69: Vôn kế là dụng cụ dùng để đo
A. cường độ dòng điện.
B. nhiệt độ.
C. khối lượng.
D. hiệu điện thế.
*Câu 70: Trên một bóng đèn có ghi 6V. Khi đặt vào hai đầu bóng đèn này hiệu điện thế U1 = 4V
thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ I1, khi đặt hiệu điện thế U2 = 5V thì dòng điện chạy qua
đèn có cường độ I2.
a. Hãy so sánh I1 và I2. Giải thích.
b. Phải mắc bóng đèn vào hiệu điện thế là bao nhiêu để đèn sáng bình thường? Vì sao?
Câu 71: Vai trò chính của nguồn điện là:
A. Cung cấp dòng điện để các dụng cụ điện hoạt động.
B. Tạo ra một mạch điện.
C. Làm cho một vật nóng lên.
D. Tạo ra ánh sáng.
Câu 72: Chỉ ra kết quả đúng trong phép đổi đơn vị sau: 15mA = ......A.
A. 0,15 A.
B. 15 A.
C. 1,5 A.
D. 0,015 A.
Câu 73: Khi cầu chì trong gia đình bị đứt, cách làm nào sau đây phù hợp nhất?
A. Lấy sợi dây đồng thay cho dây chì.
B. Nhét giấy mạ kim loại vào cầu chì.

C. Thay bằng một sợi dây chì khác cùng kích cỡ với sợi dây chì bị đứt.
D. Bỏ, không dùng cầu chì nữa.
Câu 74: Việc làm nào dưới đây không an toàn khi sử dụng điện ?
A. Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn điện có hiệu điện thế dưới 40V.
B. Chỉ làm thí nghiệm với các dòng điện có cường độ dưới 70mA.
Thầy Mỹ

- 17 -

ĐT: 0913.540.971


Giỏo trỡnh vt lý 7
in hc
C. Khi cú ngi b in git thỡ cn phi dựng tay kộo ngay ngi ú ra khi ch tip xỳc vi
dũng in v gi ngi n cp cu.
D. Khi cú ngi b in git thỡ khụng c chm vo ngi ú m cn phi tỡm cỏch ngt
ngay cụng tc in v gi ngi n cp cu.
Cõu 75: Gii hn nguy him ca hiu in th v cng dũng in i vi c th ngi l:
A. 40 V v 70 mA.
B. 50V v 70 mA.
C. 40V v 100 mA.
D. 30 V v 100 mA.
Cõu 76: Ch ra kt qu ỳng trong phộp i n v sau: 6kV = ..............V.
A. 6V.
B. 600V.
C. 60V.
D. 6000V.
*Cõu 77: (3 im).
a. Cú hai búng ốn loi 3V v mt búng ốn loi 6V. Phi mc cỏc búng ốn ny nh th no

vo ngun in 6V chỳng sỏng bỡnh thng?
b. V s mc ca mch in trờn?
Cõu 78: n v o hiu in th l
A. Vụn
B. Vụn k
C. Am pe
D. Am pe k
Cõu 79: Có 4 vôn kế với GHĐ lần lt l :
A.600mV
B.250V
C. 500V
D. 15V
Cõu 80: Trong những trờng hợp nào di đây có hiệu điện thế bng không ?
A.Giữa 2 đầu bóng đèn điện đang sáng
B. Giữa 2 cực của pin còn mới
C. Gia 2 u ca búng ốn ó thỏo ri khi ốn
D. Giữa 2 cực của acquy đang thắp sáng đèn của xe máy
Câu 81: Đổi đơn vị:
(1) 25mA = .....A ; (2) 0,3V = .... mV;
(3) 220V = ..... kV ;
(4) 0,08A = ..... mA ; (5) 15mV = ..... V
(6) 1,025 A = ......mA;
(7) 101mA = ....A
(8) 4mV = ........kV; (9) 110V = ......kV
*Cõu 82: in vo ch chm:
Cng dũng in c trng cho ...........,..........ca dũng in cũn hiu in th c trng
cho s..............v in tớch gia .............. ca ngun in
*Cõu 83: Trờn mt búng ốn cú ghi 6V, em hiu nh th no v con s ghi trờn búng ốn? búng
ốn ny cú th s dng tt nht vi hiu in th bao nhiờu? Trờn mt qu pin cú ghi 1,5V em
hiu con s ú nh th no ?

*Câu 84: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm: 2 pin mắc liên tiếp, 1 công tắc điều khiển toàn bộ mạch điện,
2 bóng đèn mắc nối tiếp, ampe kế đo cờng độ dòng điện qua 2 bóng đèn, Vôn kế đo hiệu điện thế
giữa 2 đầu bóng đèn thứ hai. Xác định chiều dòng điện trong mạch bng mi tờn?
*Câu 85:
a,Vẽ sơ đồ mạch điện gồm : Nguồn điện 1 pin, 1 công tắc đóng điều khiển hai bóng đèn mắc
song song?
b, Dùng kí hiệu đã học hãy xác định chiều dòng điện trong đoạn mạch đó ?
*Cõu 86: Mt búng in cú ghi 12V. t vo hai u búng in mt hiu in th 12V thỡ :
a. Búng in sỏng bỡnh thng ?
b. Búng in khụng sỏng ?
c. Búng in sỏng ti hn bỡnh thng ?
d. Búng in sỏng hn bỡnh thng ?
Cõu 87: Vic lm no di õy khụng an ton khi s dng in?
a. Ch lm thớ nghim vi cỏc ngun in cú hiu in th di 40V
b. Khụng c t mỡnh chm vo mng in dõn dng (220V) v cỏc thit b in khi cha bit
rừ cỏch s dng
c. Khi cú ngi b in git thỡ cn phi lụi ngi ú ra ngay khi ch tip xỳc vi dũng in
v gi ngi n cp cu
Thy M

- 18 -

T: 0913.540.971


Giỏo trỡnh vt lý 7
in hc
d. Khi cú ngi b in git thỡ khụng chm vo ngi ú m cn phi tỡm cỏc ngt ngay cụng
tc in v gi ngi n cp cu.
Cõu 88: Con s l 32 mA bng :

A. 0,032 A
B. 0,32 A.
C. 3,2A
D. 320A
*Câu 89:
a,Vẽ sơ đồ mạch điện gồm : Nguồn điện 1 pin, 1 công tắc đóng điều khiển hai bóng đèn mắc nối
tiếp?
b, Dùng kí hiệu đã học hãy xác định chiều dòng điện trong đoạn mạch đó ?
*Cõu 90: Khi cu chỡ trong gia ỡnh b t , m bo an ton cho mngin ta cú th ỏp dng
cỏch no sau õy?
a. Ly si dõy ng thay cho cu chỡ
b. Nhột giy bc ( trong bao thuc lỏ) vo cu chỡ.
c. Thay bng mt dõy chỡ khỏc cựng loi vi dõy chỡ b t
d. B, khụng dựng cu chỡ na
Cõu 91: n v o cng dũng in l:
A. Am pe
B. Am pe k
C. Vụn
D. mili ampe k
Cõu 92: Trng hp no di õy cúhiu in th bng khụng?
A. Gia hai cc ca mt pin cũn mi khi cha mc vo mch
B. Gia hai cc ca mt pin l ngun in trong mch kớn
C. Gia hai u búng ốn ang sỏng
D. Gia hai u búng ốn cú ghi 6V khi cha mc vo mch
Cõu 93 : Hiu in th gia hai u on mch gm hai búng ốn nh nhau mc ni tip cú giỏ tr
no di õy ?
A. bng tng cỏc hiu in th trờn mi ốn.
B. bng hiu in th trờn mi ốn.
C. nh hn tng cỏc hiu in th trờn mi ốn.
D. ln hn tng cỏc hiu in th.

Cõu 94: Khi búng ốn sỏng bỡnh thng thỡ dũng in chy qua nú cú cng vo khong 0,3A.
Nờn s dng ampe k cú gii hn o no di õy l thớch hp nht o cng dũng in ?
A. 0,3A.
B. 1,0A.
C. 250 mA.
D. 0,5 A.
Cõu 95: Hiu in th gia hai ly in trong nh bng bao nhiờu ?
A. 40 V.
B. 220 V.
C. 110 V.
D. 12 V.
Cõu 96 : Trờn mt bũng ốn cú ghi 6 V, em hiu th no v con s ghi trờn búng ốn ? búng ốn
ny cú th s dng tt nht vi hiu in th bng bao nhiờu ?
Cõu 97: n v o hiu in th l:
A. Am pe
B. Vụn k
C. Vụn
D. Am pe k
Cõu 98: Trong on mch mc ni tip, cng dũng in trong mch
A. Bng cng dũng in qua mi on mch thnh phn
B. Bng tng cng dũng in qua mi on mch thnh phn
C. Bng tớch gia cỏc cng dũng in qua cỏc on mch thnh phn
D. Bng hiu cng dũng in qua mi on mch thnh phn
Cõu 99: Mt on mch gm hai búng ốn 1, 2 mc song song, dũng in chy qua mi ốn
cú cng tng ng l I1 = 0,5A , I2 = 0,25A. Cng dũng in (I) chy trong mch chớnh
cú giỏ tr l:
A. I = 0,25A
B. I = 0,75A
C. I1 = 0,5A
D. I = 1A

Cõu 100: n v o hiu in th l
A. Vụn
B. Vụn k
C. Am pe
D. Am pe k
*Cõu 101: Mt mch in gm mt ngun in, mt khoỏ K, hai búng ốn 1, 2 mc ni tip ,
mt vụn k V1 o hiu in th hai u ốn 1 v mt vụn k V o hiu in th hai u on
mch
a) Hóy v s mch in.
b) Bit vụn k V1ch 5V, vụn k V ch 12V. Tớnh hiu in th hai u ốn 2
- 19 Thy M
T: 0913.540.971


Giáo trình vật lý 7
Điện học
*Câu 102: Vẽ sơ đồ mạch điện gồm nguồn điện, 2 bóng đèn mắc nối tiếp, 1 ampe kế đo cường
độ dòng điện qua mạch, 1 công tắc ? Xác định chiều dòng điện và các chốt (+), (-) của ampekế
trên sơ đồ đó?
*Câu 103 : Trong đoạn mạch mắc nối tiếp gồm hai bóng đèn Đ1, Đ2 đang sáng .
a/ Biết I1= 0,6 A. Tìm I2 ?
b/ Biết U toàn mạch bằng 18V; U2 = 6V; Tìm U1 ?
Câu 104 : Một mạch điện kính gồm 2 bóng đèn mắc nối tiếp. Hiệu điện thế đặt vào 2 đèn là 6,6V,
Hiệu điện thế hai đầu đèn 1 là U1 , đèn 2 là U2 , biết U1 = 1,2U2 . Vậy hiệu điện thế U1, U2 là :
A. U1 = 3,6V, U2 = 3V
B. U1 = 1,2V, U2 = 3,6V
C. U1 = 3V, U2 = 6V
D. U1 = 3V, U2 = 3,6V
Câu 105 : Đối với đoạn mạch gồm hai bóng đèn mắc song song , thì cường độ dòng điện mạch
chính và các mạch rẽ có mối quan hệ nào dưới đây ?

A. Cường độ dòng điện mạch chính nhỏ hơn tổng các cường độ dòng điện mạch rẽ .
B. Cường độ dòng điện mạch chính bằng tổng các cường độ dòng điện mạch rẽ .
C. Cường độ dòng điện mạch chính bằng cường độ dòng điện qua mỗi mạch rẽ .
D. Cường độ dòng điện mạch chính lớn hơn tổng các cường độ dòng điện mạch rẽ .
Câu 106 : Phát biểu nào dưới đây cho biết ý nghĩa số vôn ghi trên một bóng đèn ?
A. Nếu mắc vôn kế vào hai đầu bóng đèn thì trong mọi trường hợp số chỉ của vôn kế luôn bằng
số vô đó .
B. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn , bóng đèn có trị số nhỏ hơn số vôn đó thì đèn
sáng bình thường .
C. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn có trị số lớn hơn số vôn đó thì đèn sáng bình
thường
D. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn có trị số bằng số vôn đó thì đèn sáng bình
thường
Câu 107: Một bóng đèn có hiệu điện thế định mức là 220V. Nếu đặt vào hai đầu bóng đèn các
hiệu điện thế sau đây, hỏi trong trường hợp nào dây tóc bóng đèn sẽ bị đứt?
A. 110V.
B. 220V
C. 250V.
D. Không có trường hợp nào.
Câu 108 : Nên chọn ampe kế nào cho dưới đây để đo cường độ dòng điện có cường độ khoảng từ
0,8A đến 1A chạy qua bóng đèn?
A. GHĐ: 500mA và ĐCNN: 5mA.
B. GHĐ: 1500mA và ĐCNN: 50mA.
C. GHĐ: 2A và ĐCNN: 0,2A.
D. GHĐ: 200mA và ĐCNN: 2mA.
Câu 109 : Có 4 bóng đèn như sau: Đèn 1 loại 1,5V; Đèn 2 và 3 loại 4,5V; Đèn 4 loại 6V. Phải
chọn hai đèn nào và cách mắc chúng ra sao vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế không đổi
4,5V để cả hai đèn sáng bình thường?
A. Đèn 2 mắc song song với đèn 3.
B. Đèn 3 mắc song song với đèn 4.

C. Đèn 1 mắc nối tiếp với đèn 3.
D. Đèn 2 mắc nối tiếp với đèn 4.
Câu 110 : Trong đoạn mạch hai bóng đèn mắc nối tiếp cường độ dòng điện qua mỗi bóng đèn có
mối quan hệ nào dưới đây ?
A. I1 = I2
B. I1< I2
C. I1> I2
D. I1 ≠ I2
Câu 111 : Trong trường hợp nào dưới đây có một hiệu điện thế khác 0 ?
A. Giữa hai cực Bắc , Nam của một thanh nam châm
B. Giữa hai đầu một cuộn dây dẫn để riêng trên bàn
C. Giữa hai cực của một pin còn mới
D. Giữa hai đầu bóng đèn pin khi chưa mắc vào mạch
Câu 112: Khi nối liền hai cực của pin bằng dây dẫn kim loại với hai đầu bóng đèn thì có các điện
tích dịch chuyển như thế nào qua dây dẫn và dây tóc bóng đèn ?
A. Các điện tích dương dịch chuyển từ cực dương sang cực âm
B. Các điện tích dương dịch chuyển từ cực âm sang cực dương
C. Các electron tự do dịch chuyển từ cực dương sang cực âm
D. Các electron tự do dịch chuyển từ cực âm sang cực dương
- 20 Thầy Mỹ
ĐT: 0913.540.971


Giáo trình vật lý 7
Điện học
Câu 113: Một mạch điện kín gồm hai đèn đèn 1 và đèn 2 mắc song song. Cường độ dòng điện
chạy qua đèn 1 là I1=0,05A và qua đèn 2 là I2=0,1I1. Cường độ dòng điện trong mạch chính là:
A. I = 0,015A.
B. I = 0,05A.
C. I = 0,055A.

D. I = 0,06A.
*Câu 114: Cường độ dòng điện không đổi được tính bởi công thức :
q2
q
A. I  .
B. I = qt.
C. I = q2.t.
D. I  .
t
t
*Câu 115: Hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn tăng lên 3 lần, thì cường độ dòng điện qua dây
dẫn đó :
A. tăng 9 lần.
B. tăng 6 lần.
C. giảm 3 lần.
D. tăng 3 lần.
*Câu 116: Hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn là 10V, thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là
2A. Nếu Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó là 15V, thì cường độ dòng điện qua dây dẫn đó là :
4
1
A. A.
B. 0,5 A.
C. 3 A.
D. A.
3
3
*Câu 117: Khi sử dụng Ampe kế và Vôn kế ta phải :
A. mắc Ampe kế nối tiếp vào đoạn mạch cần đo.
B. mắc Vôn kế song song vào đoạn mạch cần đo.
C. điện trở của Vôn kế rất lớn, của ampe kế phải rất nhỏ.

D. cả ba yếu cầu trên.
*Câu 118: Đặt vào hai đầu một điện trở R = 20 một hiệu điện thế U = 2V trong khoảng thời gian
là 20s. Lượng điện tích dịch chuyển qua điện trở này khi đó là :
A. 200 C.
B. 20 C.
C. 2 C.
D. 0,005 C.
-19
Câu 119: §iÖn tÝch cña ªlectron lµ - 1,6.10 (C), ®iÖn l-îng chuyÓn qua tiÕt diÖn th¼ng cña d©y
dÉn trong 30 (s) lµ 15 (C). Sè ªlectron chuyÓn qua tiÕt diÖn th¼ng cña d©y dÉn trong thêi gian mét
gi©y lµ
A. 7,895.1019.
B. 2,632.1018.
C. 3,125.1018.
D. 9,375.1019.
Câu 120:Trong thời gian 4s có một điện lượng Δq = 1,5 C dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây
tóc một bóng điện. Cường độ dòng điện qua đèn là
A. 0,375 A
B. 2,66 A
C. 6,0 A
D. 3,75 A
Câu 121: Một dòng điện không đổi, sau 2 phút có một điện lượng 24 C chuyển qua một tiết diện
thẳng. Cường độ của dòng điện đó là
A. 1/12 A.
B. 48A.
C. 0,2 A.
D. 12 A.
Câu 122: Một dòng điện không đổi có cường độ 1,6 A chạy qua dây dẫn thì trong một phút
số electron chuyển qua một tiết diện thẳng là
A. 1019 electron.

B. 6.1020 electron.
C. 10-19 electron.
D. 60 electron.
Câu 123: Điều kiện để có dòng điện là
A. có hiệu điện thế.
B. có điện tích tự do.
C. có hiệu điện thế và điện tích tự do.
D. có nguồn điện.
Câu 124: Chọn câu trả lời sai ? Trong mạch gồm các điện trờ R1, R2 được mắc nối tiếp, hiệu điện
thế ở hai đầu các điện trở và hai đầu toàn mạch lần lượt là U1, U2, U. Ta có
U
R
A. 1  1
B. U1R2 = U2R1.
C. U = U1 + U2.
D. U1 = U2 = U.
U2 R 2
*Câu 125: Hai điện trở R1 = 10 Ω, R2 = 20 Ω mắc nối tiếp vào nguồn điện 60 V lý tưởng. Hiệu
điện thế hai đầu R2 là
A. 10 V
B. 20 V
C. 30 V
D. 40 V
*Câu 126: Mạch điện gồm ba điện trở mác song song. Biết R2 = 10 Ω, R1 = R3 = 20 Ω. Cường độ
dòng điện qua R3 là 0,2 A. Cường độ dòng điện qua mạch chính là
A. 0,8 A
B. 0,4 A
C. 0,6 A
D. 0,2 A
*Câu 127: Có hai điện trở R1, R2 được lần lượt mắc theo hai cách nối tiếp và song song. Hiệu

điện thế hai đầu mạch luôn bằng 12 V. Cường độ dòng điện trong khi mắc nối tiếp là 0,3A và khi
mắc song song là 1,6 A. Biết R1 > R2. Giá trị của điện trở R1, R2 là
A. R1 = 32 Ω, R2 = 18 Ω
B. R1 = 30 Ω, R2 = 10 Ω
- 21 Thầy Mỹ
ĐT: 0913.540.971


Giáo trình vật lý 7
Điện học
C. R1 = 35 Ω, R2 = 5 Ω
D. R1 = 25 Ω, R2 = 15 Ω
*Câu 128: Hiệu điện thế hai đầu một dây dẫn là 10V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là 2A.
Nếu hiệu điện thế hai đầu một dây dẫn là 15V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là
A. 4 / 3 (A)
B. 1 / 2 (A)
C. 3 (A)
D. 1 / 3 (A)
Câu 129: Nếu hai bóng đèn như nhau được mắc song song thì :
A. Cường độ dòng điện qua hai bóng đèn và hiệu điện thế ở hai đầu mỗi bóng đèn bằng nhau.
B. Cường độ dòng điện qua hai bóng đèn khác nhau và hiệu điện thế ở hai đầu mỗi bóng đèn
bằng nhau.
C. Cường độ dòng điện qua hai bóng đèn bằng nhau và hiệu điện thế ở hai đầu mỗi bóng đèn
khác nhau.
D. Cường độ dòng điện qua hai bóng đèn và hiệu điện thế ở hai đầu mỗi bóng đèn khác nhau.
Câu 130: Có một nguồn điện 9V và các bóng đèn ở trên có ghi 3V. Mắc như thế nào thì đèn sáng
bình thường ?
A. Hai bóng đèn mắc nối tiếp.
B. Ba bóng đèn nối tiếp.
C. Bốn bóng đèn nối tiếp.

D. Năm bóng đèn nối tiếp.
Câu 131: Mạng điện có hiệu điện thế bao nhiêu thì có thể gây chết người ?
A. Dưới 220V.
B. Trên 40V.
C. Trên 100V.
D. Trên 220V.
Câu 132: Có bốn đèn, Đ1 ghi 3V ; Đ2 ghi 4,5V ; Đ3 ghi 6V ; Đ4 ghi 4,5V và nguồn điện 4,5V
(hiệu điện thế giữa hai cực giữ không đổi là 4,5V). Phải chọn hai đèn nào và cách mắc chúng ra
sao vào hai cực của nguồn để cả hai đèn sáng bình thường ?
A. Đ1 và Đ3 mắc nối tiếp.
B. Đ4 và Đ2 mắc song song.
C. Đ1 và Đ3 mắc song song.
D. Đ1 và Đ2 mắc song song.
Câu 133: Phát biểu nào dưới đây là sai ?
A. Mỗi nguồn điện đều có hai cực.
B. Hai cực của pin hay ăc-quy là cực dương (+) và cực âm (-).
C. Nguồn điện là thiết bị dùng để cung cấp dòng điện lâu dài cho các vật dùng điện hoạt động.
D. Vật nào nhiễm điện vật ấy là nguồn điện.
Câu 134: Trường hợp nào sau đây đổi đơn vị sai ?
A. 1,28 A = 1280 mA.
B. 0,35 A = 350 mA.
C. 32 mA = 0,32 A.
D. 425 mA = 0,425 A.
Câu 135: Khi làm thí nghiệm với hiệu điện thế dưới 40V thì :
A. Dòng điện có thể đi qua cơ thể người nhưng không gây ảnh hưởng gì.
B. Dòng điện có thể đi qua cơ thể người và gây nguy hiểm.
C. Dòng điện có thể đi qua cơ thể người nhưng chưa gây nguy hiểm.
D. Dòng điện không thể đi qua cơ thể người.
Câu 136: Chọn câu phát biểu sai ? Việc kí hiệu các bộ phận của mạch điện có ý nghĩa :
A. Đơn giản hoá các bộ phận của mạch điện.

B. Giúp cho ta dễ dàng khi vẽ sơ đồ mạch điện.
C. Làm cho sơ đồ mạch điện đơn giản hơn nhiều so với mạch điện thực tế.
D. Giúp các điện tích nhận ra đúng đường dịch chuyển.
Câu 137: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất ?
A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
B. Dòng điện là dòng các êléctrôn dịch chuyển có hướng.
C. Dòng điện là dòng các điện tích dương dịch chuyển có hướng.
D. Dòng điện là dòng điện tích.
Câu 138: Câu phát biểu nào dưới đây về nguồn điện là không đúng ?
A. Nguồn điện là nguồn tạo ra các điện tích.
B. Nguồn điện tạo ra giữa hai cực của nó một hiệu điện thế.
C. Nguồn điện tạo ra sự nhiễm điện khác nhau ở hai cực của nó.
D. Nguồn điện tạo ra và duy trì dòng điện chạy trong mạch điện kín.
Câu 139: Số vôn ghi trên nguồn điện có ý nghĩa nào dưới đây ?
A. Là giá trị hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi đang được mắc trong mạch điện kín.
Thầy Mỹ

- 22 -

ĐT: 0913.540.971


Giáo trình vật lý 7
Điện học
B. Là giá trị hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ đang được mắc trong mạch điện kín với nguồn
điện đó.
C. Là giá trị hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện khi đang được mắc trong mạch điện để
hở.
D. Là giá trị hiệu điện thế định mức mà nguồn điện đó có thể cung cấp cho các dụng cụ điện.
Câu 140: Trong trường hợp nào dưới đây có một hiệu điện thế khác 0 ?

A. Giữa hai cực Bắc, Nam của một thanh nam châm.
B. Giữa hai đầu một cuộn dây dẫn để riêng trên bàn.
C. Giữa hai cực của một pin còn mới.
D. Giữa hai đầu bóng đèn pin khi chưa mắc vào mạch.
Câu 141: Dùng vôn kế có độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) là 0,2V để đo hiệu điện thế giữa hai cực của
một nguồn điện chưa mắc vào mạch. Cách viết kết quả đo nào dưới đây là đúng ?
A. 314 mV.
B. 1,52 V.
C. 3,16 V.
D. 5,8 V.
Câu 142: Dưới đây là một số thao tác, đúng hoặc sai, khi sử dụng vôn kế :
1. Điều chỉnh kim chỉ thị về vạch số 0 ;
2. Chọn thang đo có giới hạn đo nhỏ nhất;
3. Mắc hai chốt của dụng cụ đo vào hai vị trí cần đo hiệu điện thế, trong đó chốt dương của
dụng cụ được mắc về phía cực dương, còn chốt âm được mắc về phía cực âm của nguồn điện ;
4. Đọc số chỉ trên dụng cụ đo theo đúng quy tắc ;
5: Chọn thang đo phù hợp, nghĩa là thang đo cần có giới hạn đo lớn gấp khoảng 1,5 đến 2 lần
giá trị ước lượng cần đo.
6. Mắc hai chốt của dụng cụ đo vào hai vị trí cần đo hiệu điện thế, trong đó chốt âm của dụng
cụ được mắc về phía cực dương của nguồn điện, còn chốt dương được mắc về phía cực âm của
nguồn điện ;
7. Ghi lại giá trị vừa đo được ;
Khi sử dụng vôn kế để tiến hành đo hiệu điện thế giữa hai cực của một nguồn điện khi chưa được
mắc vào mạch, thì cần thực hiện những thao tác nào đã nêu ở trên và theo trình tự nào dưới đây ?
A. 1  2  3  4  7.
B. 5  1  3  4  7.
C. 5  6  1  4  7.
D. 1  5  3  4  7.

ÔN TẬP THI HỌC KÌ II – VẬT LÝ – KHỐI 7

I. TRẮC NGHIỆM ( Khoanh tròn chữ cái đứng trƣớc phƣơng án đúng ).
Câu 1. Vật bị nhiễm điện là vật:
A. Có khả năng đẩy hoặc hút vật nhẹ khác
B. Có khả năng hút các vật nhẹ khác
C. Có khả năng đẩy các vật nhẹ khác
D. Không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác
Câu 2. Kết luận nào dưới đây không đúng?
A. Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì đẩy nhau
B. Thanh thủy tinh và thanh nhựa sau khi cọ xát thích hợp đặt gần nhau thì hút nhau
C. Có 2 loại điện tích là điện tích âm (-) và điện tích dương (+)
D. Các điện tích cùng loại thì hút nhau, các điện tích khác loại thì đẩy nhau
Câu 3. Dòng điện là:
A. Dòng các êlêctrôn tự do dịch chuyển có hướng
B. Dòng các điện tích dịch chuyển có hướng
C. Dòng các điện tích dương chuyển dời có hướng
D. Dòng các êlêctrôn tự do dịch chuyển
Câu 4. Trong các sơ đồ mạch điện dưới đây, sơ đồ mạch điện đúng là:

Thầy Mỹ

- 23 -

ĐT: 0913.540.971


Giáo trình vật lý 7

Điện học

Đ


K

Đ

I

A.

K

Đ
I

K

B.

Đ
K

I

I
D.

C.

Câu 5: Hai điện tích cùng loại đưa lại gần nhau thì:
A. Đẩy nhau

B. Hút nhau
C. Không đẩy; không hút
D. Có lúc đẩy; lúc hút
Câu 6. Vật nào dưới đây có tác dụng từ?
A. Một quả pin còn mới đặt riêng trên bàn
B. Một mảnh nilon đã được cọ sát mạnh
C. Một cuộn dây dẫn đang có dòng điện chạy qua
D. Cả A, B, C
Câu 7. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chiều của dòng điện trong một mạch điện kín có
dùng nguồn điện là pin?
A. Dòng điện đi ra từ cực dương của pin qua dây dẫn và các vật tiêu thụ điện đến cực âm của
pin
B. Dòng điện đi ra từ cực âm của pin qua dây dẫn và các vật tiêu thụ
điện đến cực dương của pin
C. Ban đầu, dòng điện đi ra từ cực dương của pin sau một thời gian dòng điện đổi theo chiều
ngược lại
D. Dòng điện có thể chạy theo bất kì chiều nào
Câu 8. Trong các vật dưới đây, vật cách điện là:
A. Một đoạn dây thép
B. Một đoạn dây nhôm
C. Một đoạn dây nhựa
D. Một đoạn ruột bút chì
Câu 9: Trong đoạn mạch mắc song song, cường độ dòng điện trong mạch chính:
A. bằng cường độ dòng điện qua mỗi đoạn mạch thành phần.
B. bằng tổng cường độ dòng điện qua mỗi đoạn mạch thành phần.
C. bằng tích giữa các cường độ dòng điện qua các đoạn mạch thành phần.
D. bằng hiệu cường độ dòng điện qua mỗi đoạn mạch thàn phần.
Câu 10: Trong các trường hợp dưới đây trường hợp nào biểu hiện tác dụng sinh lý của dòng điện?
A. Dòng điện qua cái quạt làm cánh quạt quay.
B. Dòng điện qua bếp điện làm cho bếp điện nóng lên.

C. Dòng điện chạy qua bóng đèn làm bóng đèn sáng lên.
D. Dòng điện qua cơ thể gây co giật các cơ.
Câu 11: Khi cầu chi trong gia đình bị đứt, để bảo đảm an toàn cho mạng điện ta có thể áp dụng
cách nào sau đây?
A. Lấy sợi dây đồng thay cho dây chì.
B. Nhét giấy bạc (trong bao thuốc lá) vào cầu chì.
C. Thay bằng một dây chì khác cùng loại với dây chì bị đứt.
Thầy Mỹ

- 24 -

ĐT: 0913.540.971


Giáo trình vật lý 7
D. Bỏ, không dùng cầu chì nữa.

Điện học

Câu 12: Đơn vị đo cường độ dòng điện là gì?
A.Niutơn (N)

B. Ampe(A)

C.Đêxiben(dB)

D.Héc(Hz)

Câu 13: Êlectrôn tự do có trong vật nào dưới đây ?
A.Mảnh nhôm.


B. Mảnh nilông.

C. Mảnh giấy khô.

D. Mảnh nhựa

Câu 14: Dụng cụ nào dứơi đây không phải là nguồn điện ?
A.Pin.

B. Đinamô lắp ở xe đạp.

C. Acquy.

D.Bóng đèn điện đang sáng.

Câu 15: Vật bị nhiễm điện là vật
A. Có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.
B. Có khả năng hút các vật nhẹ khác.
C. Có khả năng đẩy các vật nhẹ khác
D. Không có khả năng đẩy hoặc hút các vật nhẹ khác.
Câu 16: Đơn vị đo hiệu điện thế là
A. Vôn

B. Vôn kế

C. Am pe

D. Am pe kế


Câu 17: Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào biểu hiện tác dụng sinh lý của dòng
điện?
A. Dòng điện qua cái quạt làm cánh quạt quay.
B. Dòng điện qua bếp điện làm cho bếp điện nóng lên.
C. Dòng điện chạy qua bóng đèn làm bóng đèn sáng lên.
D. Dòng điện qua cơ thể gây co giật các cơ.
Câu 18: Giới hạn nguy hiểm của hiệu điện thế và cường độ dòng điện đối với cơ thể người là
A. 40V và 70 mA

B. 40V và 100 mA

C. 50V và 70 mA

D. 30V và 100 mA

Câu 19: Trong đoạn mạch mắc song song, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch
A. bằng tổng hiệu điện thế giữa các đoạn mạch rẽ.
B. bằng hiệu điện thế giữa hai đầu các đoạn mạch rẽ.
C. bằng tích hiệu điện thế giữa hai đầu các đoạn rẽ.
D. bằng hai lần tổng các hiệu điện thế giữa hai đầu các đoạn mạch rẽ.
Câu 20: Trong các sơ đồ mạch điện dưới đây ( hình 1), sơ đồ mạch điện đúng là

Thầy Mỹ

- 25 -

ĐT: 0913.540.971



×