Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

Kỹ thuật xây dựng câu hỏi trắc nghiệm môn Lịch sử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 47 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH

KỸ THUẬT VIẾT CÂU HỎI
TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN


NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
I- NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
II- QUY TRÌNH VIẾT CÂU HỎI TNKQ NHIỀU LỰA CHỌN
III- NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÂU HỎI TNKQ NHIỀU LỰA CHỌN

IV. ĐẶC TÍNH CÂU HỎI TNKQ NHIỀU LỰA CHỌN (Theo GS.
Boleslaw Niemierko)

V. ĐẶC TÍNH CỦA CÂU HỎI TNKQ NHIỀU LỰA CHỌN (Theo lý
thuyết khảo thí hiện đại)
VI. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC KHI VIẾT CÂU HỎI TNKQ NHIỀU
LỰA CHỌN
VII. KỸ THUẬT VIẾT CÂU HỎI TNKQ NHIỀU LỰA CHỌN
2


I. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TNKQ
CÁC PHƯƠNG PHÁP TRẮC NGHIỆM
Quan sát

Viết

Tự luận

Trắc nghiệm khách quan



Đúng Sai

Điền
khuyết

TN Tự luận

Nhiều
lựa chọn

Ghép
đôi


II. Quy trình
viết câu hỏi
TNKQ nhiều
lựa chọn

4


Quy trình viết
câu hỏi thô

5


Ví dụ 1: Trong những năm 60 – 70 của thế kỉ XX, Quốc gia nào được

coi là “đế quốc kinh tế”?
A. *Nhật Bản

B. Mĩ

C. Anh

D. Đức

Phân tích: Phương án đúng là A.
Phương án B: Học sinh nhầm về Mĩ là một siêu cường kinh tế đồng nghĩa với
đế quốc kinh tế
Phương án C: Học sinh có nguy cơ nhớ đế quốc kinh tế với đế quốc thực dân
Phương án D: Học sinh nhầm về việc Đức là nước hiếu chiến, đồng nghĩa với
đế quốc, nghĩa là đế quốc kinh tế

6


Ví dụ 2: Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi căn bản hoàn
thành đánh dấu bằng sự kiện nào?
A. Thắng lợi của cách mạng Ai Cập (1952)
B. Chế độ phân biệt chủng tộc ở châu Phi bị xóa bỏ (1993)
C. * Ăng gô la giành độc lập (1975)
D. 17 nước châu Phi giành độc lập (1960)

Phân tích: Phương án đúng là C.
Phương án A: Học sinh nhầm với thắng lợi mở đầu
Phương án B: Học sinh nhầm với sự xóa bỏ chế độ Apacthai
Phương án C: Học sinh nhầm với “Năm châu Phi”


7


III. CÂU HỎI TNKQ NHIỀU LỰA CHỌN
CẤU TRÚC CÂU HỎI TNKQ NHIỀU LỰA CHỌN

PHẦN ĐẦU
(Phần dẫn/ Phần thân
Câu hỏi

Câu bỏ
lửng

PHẦN LỰA CHỌN
(phương án)
Phương
án nhiễu

Phương
án đúng
8


Những kiểu câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn:


CÂU DẪN
Chức năng chính của câu dẫn:
• Đặt câu hỏi;

• Đưa ra yêu cầu cho HS thực hiện;
• Đặt ra tình huống/ hay vấn đề cho HS giải quyết.

Yêu cầu cơ bản khi viết câu dẫn, phải làm HS biết
rõ/hiểu:
• Câu hỏi cần phải trả lời
• Yêu cầu cần thực hiện
• Vấn đề cần giải quyết


Có hai loại phương án lựa chọn:
Phương án nhiễu

Phương án đúng
Phương án tốt nhất

Chức năng chính:

Chức năng chính:



Là câu trả lời hợp lý (nhưng không
chính xác) đối với câu hỏi hoặc vấn đề
được nêu ra trong câu dẫn.



Thể hiện sự hiểu biết của HS
và sự lựa chọn chính xác

hoặc tốt nhất cho câu hỏi hay
vấn đề mà câu hỏi yêu cầu.

Chỉ hợp lý đối với những HS không có
kiến thức hoặc không đọc tài liệu đầy
đủ.



Không hợp lý đối với các HS có kiến
thức, chịu khó học bài


12


IV. ĐẶC TÍNH CÂU HỎI TNKQ
NHIỀU LỰA CHỌN
(Theo GS. Boleslaw Niemierko)


Theo GS. Boleslaw Niemierko
CÂU HỎI TNKQ NHIỀU LỰA CHỌN
Biết
Ghi nhớ
hoặc
nhận biết
thuật
ngữ, sự
kiện, tài

liệu phổ
thông

Hiểu

Vận dụng

Khả năng
khái quát, xâu
chuỗi các sự
kiện lịch sử,
lý giải, đặc
trưng,… của
các sự kiện,
hiện tượng

Kiểm tra
khả năng
phân tích,
tổng hợp,
xử lý tư
liệu

Vận dụng cao
Kiểm tra khả
năng lôgic, liên
tưởng, đánh giá,
áp dụng sựu
kiện hiện tượng



V. ĐẶC TÍNH CỦA CÂU HỎI
TNKQ NHIỀU LỰA CHỌN
(Theo lý thuyết khảo thí hiện đại)


ĐẶC TÍNH CÂU HỎI DỄ
(có thể coi tương đương với cấp độ nhận biết, thông hiểu)
• Chỉ yêu cầu thí sinh sử dụng những thao tác tư duy
đơn giản như ghi nhớ, so sánh, lựa chọn… những đơn
vị kiến thức cơ bản, trọng tâm
• Mối quan hệ giữa giả thiết và kết luận là trực tiếp
• Câu hỏi đề cập tới các nội dung kiến thức sơ cấp, trực
quan, không phức tạp, trừu tượng.


ĐẶC TÍNH CÂU HỎI TRUNG BÌNH
(có thể coi tương đương với cấp độ vận dụng thấp)
• Yêu cầu thí sinh sử dụng những thao tác tư duy tương đối
đơn giản như phân tích, tổng hợp về nội dung kiến thức,
khái niệm… trọng tâm, cơ bản

• Lời giải bao gồm từ 1 tới 2 thao tác: ghi nhớ, so sánh,…
• Giả thiết và kết luận có mối quan hệ tương đối trực tiếp
• Câu hỏi đề cập tới các nội dung kiến thức tương đối cơ
bản, không quá phức tạp, trừu tượng


ĐẶC TÍNH CÂU HỎI KHÓ


(có thể coi tương đương với cấp độ vận dụng cao)
• Yêu cầu thí sinh sử dụng các thao tác tư duy cao như phân
tích, tổng hợp, đánh giá, sáng tạon về nội dung kiến thức
khá sâu sắc, trừu tượng

• Giả thiết và kết luận không có mối quan hệ trực tiếp
• Lời giải bao gồm từ 2 bước trở lên: so sánh – đánh giá, phân
tích – so sánh…

• Câu hỏi đề cập tới các


Ví dụ
Câu dễ
VD1. Trong những năm 60 của thế kỉ XX, quốc gia nào có sự
phát triển kinh tế “thần kì”?
A. Mĩ

B. Nhật

C. Anh

D. Đức

- Câu này rất dễ vì: Kinh tế Nhật Bản phát triển thần kì là kiến thức cơ bản,
trọng tâm

VD2. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quốc gia cuối cùng giành
được độc lập ở châu Phi là
A. Ai Cập B. Ăng gô la


C. Angiêri D. Nammibia

Câu này khá dễ, vì học sinh chỉ cần tái hiện các kiến thức trong
SGK, sẽ thấy đượ c hoặc bài giảng giáo viên có thể đã nhắc tới


• Ví dụ: Câu trung bình
Ví dụ: Ý nghĩa lớn nhất của phong trào 1930 – 1931 với đỉnh cao là Xô viết Nghệ Tĩnh là
A. Khẳng định đườ ng lối đúng đắn của Đảng và năng lực lãnh đạo của giai cấp công
nhân
B. Cuộc tập dượ t đầu tiên chuẩn bị cho thắng lợi của Cách mạng tháng Tám
năm 1945.
C. Khối liên minh công nông được hình thành trên thực tế đấu tranh, đâyđ ộng l ực
chủ yếu của cách mạng.
D. Đảng Cộng sản Đông Dương được công nhận là phân bộ độc lập trực thuộc
Quốc tế cộng sản

• Câu này có độ khó Học sinh phải tái hiện lại kiến thức, so sánh giữa các ý nghĩa

của phong trào 1930 – 1931 ở Việt Nam, đánh giá và lựa chọn trong các ý nghĩa l ớn
nhất đó

• Kiến thức khá cơ bản (phong trào 1930 - 1931)
• So sánh, lựa chọn không phức tạp (2 bước)
• Đáp án dễ lựa chọn vì phần nhiễu không quá phức tạp


• Ví dụ: Câu khó
Sự kiện lịch sử Việt Nam nào sau đây được ví như “Hội nghị Diên

Hồng” ở thế kỉ XX?
A. Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Đông Dương
B. Hội nghị hiệp thương thống nhất đất nước
C. Đại hội Quốc dân Tân Trào
D. Đại hội đại biểu toàn quốc lần VI Đảng Cộng sản Việt Nam

• Câu này khó vì:
• Kiến thức khá phức tạp (Đánh giá ý nghĩa một sự kiện)
• Nhiều bước tư duy: phân tích, so sánh, đánh giá, liên hệ
• Không thể đoán mò, độ nhiễu cao


VI. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC KHI VIẾT
CÂU HỎI TNKQ NHIỀU LỰA CHỌN
1. Theo đúng ma trận;
2. Không được sai sót về nội dung chuyên môn;
3. Phù hợp thuần phong mỹ tục Việt Nam; không vi phạm về
đường lối chủ trương, quan điểm chính trị của Đảng CSVN,
của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam;
4. Câu hỏi phải là mới;
5. Phải thống nhất các ký hiệu, thuật ngữ... trong câu hỏi;


VI. MỘT SỐ NGUYÊN TẮC KHI VIẾT
CÂU HỎI TNKQ NHIỀU LỰA CHỌN
6. Ngoài ra:

• Câu hỏi cần khai thác tối đa việc vận dụng các kiến thức để giải
quyết các tình huống thực tế trong cuộc sống;


• Câu hỏi không được vi phạm bản quyền và sở hữu trí tuệ;
• Các ký hiệu, thuật ngữ sử dụng trong câu hỏi phải thống nhất


VII. KỸ THUẬT VIẾT
CÂU HỎI TNKQ
NHIỀU LỰA CHỌN


1. Yêu cầu chung
1. Mỗi câu hỏi phải đo một kết quả học tập quan trọng
2. Tập trung vào một vấn đề duy nhất:
3. Dùng từ vựng một cách nhất quán với nhóm đối tượng được kiểm
tra
4. Tránh việc một câu trắc nghiệm này gợi ý cho một câu trắc
nghiệm khác, giữ các câu độc lập với nhau
5. Tránh các kiến thức quá riêng biệt hoặc câu hỏi dựa trên ý kiến cá
nhân:
6. Tránh sử dụng các cụm từ đúng nguyên văn trong sách giáo khoa


×