Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Đề cương môn sinh học và tổng hợp các câu hỏi trắc nghiệm, tự luận ôn thi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (771.71 KB, 66 trang )

ĐỂ CƢƠNG ÔN TẬP SINH HỌC
1. Mã di truyền. Quá trình nhân đôi ADN
Trả lời:

Mã di truyền
Mã di truyền là trình tự các Nucleotit trong gen quy định trình tự các axit amin trong phân tử protein.
Thực chất, mã di truyền là mã bộ ba, có nghĩa là cứ 3 Nu mã hóa một axit amin.
4 loại Nu A,T,G,X sẽ tổ hợp thành 64 bộ ba. 64 bộ ba trên ADN tương ứng với 64 bộ ba trên mARN, trực
tiếp mã hóa axit amin
Trong 64 bộ ba có 3 bộ không mã hóa axit amin mà chỉ có nhiệm vụ kết thúc dịch mã là UAA, UAG, UGA
Mã AUG là mã mở đầu, có chức năng nhận biết khởi đầu dịch mã và mã hóa axit amin khởi đầu
Riêng mã UGG chỉ mã hóa axit amin Tritophan (Trp)
Đặc điểm của mã di truyền
 Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định theo từng bộ ba Nuclêôtit mà không gối lên nhau
 Mã di truyền có tính phổ biến, tức là tất cả các loài đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài
ngoại lệ
 Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là một bộ ba chỉ mã hóa một loại axit amin
 Mã di truyền mang tính thoái hóa, tức là nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định một một loại axit amin,
trừ AUG và UGG

Quá trình nhân đôi ADN
Mục đích: Chuẩn bị cho quá trình phân đôi tế bào
Diễn ra ở kì trung gian, trước khi tế bào phân chia
Ý nghĩa: 2 cromatit trong NST kép được tạo ra là cơ sở để nhân đôi ADN, đáp ứng nhu cầu về vật chất
di truyền cho quá trình phân bào
Nguyên liệu: các Nu tự do trong môi trường nội bào và hệ thống enzim
Cơ chế
 Bước 1: tháo xoắn: nhờ enzim tháo xoắn, hai mạch đơn của phân tử ADN tách nhau dần, tạo nên
chạc chữ Y, lộ ra 2 mạch khuôn
 Bước 2: Tổng hợp mạch ADN: Enzim ADN polimeraza dùng một mạch làm khuôn, tổng hợp nên
mạch mới theo nguyên tắc bổ sung (A liên kết với T, G liên kết với X). Enzim ADN polimeraza chỉ


tổng hợp theo chiều 5’-3’ nên trên mạch khuôn chiều 3’-5’ được tổng hợp liên tục, còn trên mạch
khuôn 5’-3’, tổng hợp ngắt quãng, tạo nên các đoạn Okazaki, sau đó nối với nhau bằng enzim nối
 Bước 3: Hai mạch xoắn vào với nhau, tạo thành phân tử ADN mới trong đó có một mạch là mạch
mới tổng hợp, mạch kia là mạch của ADN ban đầu (Nguyên tắc bán bảo toàn)
Kết quả: Từ 1 ADN ban đầu tạo ra 2 ADN con giống hệt nhau và giống mẹ
2. Khái niệm, các dạng, cơ chế, hậu quả và vai trò của đột biến gen?
Trả lời

Khái niệm:
 Đột biến gen là những biến đổi đột ngột xảy ra trong cấu trúc của gen
 Đột biến điểm là kiểu đột biến chỉ liên quan đến một cặp Nu trong gen
 Thể đột biến là các cá thể mang gen đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình
 Tất cả các gen đều có thể bị đột biến nhưng với tần số thấp
 Đặc điểm : ĐB gen là những biến đổi xảy ra đột ngột và vô hướng
 Hậu quả: ĐB gen làm thay đổi trình tự các Nu trogn gen, dẫn đến tạo ra Alen mới, khác sai với alen
ban đầu


Các dạng đột biến
 ĐB thay thế một cặp Nu: có thể là thay thế cùng loại hoặc khác loại, không làm thay đổi chiều dài gen
nhưng có thể làm thay đổi trình tự Nu trong gen dẫn đến thay đổi trình tự các axit amin và chức năng
của Protein
 ĐB thêm hay mất một cặp Nu: Làm thay đổi chiều dài, tổng số Nu, mã di truyền bị đọc sai kể từ vị trí
đột biến, làm thay đổi trình tự axit amin và chức năng của Protein

12A3









Cơ chế
 Các tác nhân gây đột biến tác động vào quá trình nhân đôi làm vi phạm NTBS, dẫn đến sai sót ở một
mạch nào đó, gọi là gen tiền đột biến. Nếu được sửa sai thì gen này trở về bình thường, nếu không
thì sẽ tiếp tục nhân đôi theo mẫu sai thành gen đột biến
 Sự bắt cặp không đúng của các bazo dạng hiếm (A*, T*, G*, X*) Các Bazơ Nitơ dạng hiếm có
những vị trí liên kết Hiđro bị thay đổi làm kết cặp không đúng trong quá trình nhân đôi, phát sinh gen
đột biến
 Tác động của các tác nhân gây đột biến:
 Các tác nhân vật lí như tia tử ngoại UV, có thể làm cho 2 bazơ timin trên cùng 1 mạch ADN
liên kết với nhau dẫn đến phát sinh ĐB gen
 Tác nhân hóa học như 5 brôm Uraxin (5BU) là chất đồng đẳng của Timin thay thế cặp A-T =
cặp G-X
Hậu quả:
 ĐBG có thể có lợi, có hại, hoặc trung tính. Đa số ĐB điểm là trung tính (do mã di truyền có tính thoái
hóa ) Đặc biệt, đột biến thay thế 1 cặp Nu hầu như vô hại với cá thể do thường không thay đổi axit
amin
 Mức độ gây hại của đột biến phụ thuộc vào môi trường và tổ hợp Gen
Vai trò
 Đối với tiến hóa: ĐBG xuất hiện các alen khác nhau, cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa của
sinh vật. ĐBG là nguồn nguyên liệu sơ cấp, qua giao phôi tạo nên các tổ hợp gen khác nhau, cung
cấp nguồn biến dị thứ cấp cho tiến hóa
 Đối với thực tiễn: ĐBG là nguyên liệu cho cho quá trình chọn giống và là nguyên liệu cho các nhà
khoa học nghiên cứu các quy luật di truyền

3. Khái niệm, các dạng, cơ chế, hậu quả và vai trò của đột biến số lượng NST?
Trả lời:

- Đột biến số lượng NST là những đột biến làm thay đổi số lượng của NST trong tế bào
Đặc điểm

ĐB lệch bội

ĐB đa bội

Thể tự đa bội
Khái niệm Là Đb làm thay đổi số lượng - Là dạng Đb làm tăng số
NST ở 1 hay một số cặp
nguyên lần bộ NST đơn
NST tương đồng
bội của loài và lớn hơn 2n
- Có 2 loại thể đa bội
+ đa bội lẻ (3n, 5n,,,,)
+đa bội chẵn (4n, 6n,...)
Cơ chế
Xảy ra do rối loạn quá trình - Do sự rối loạn phân bào
phân bào làm cho 1 hoặc
xảy ra ở tất cả các cặp NST
một số cặp NST không
tương đồng trong nguyên
phân li, tạo ra các giao tử
phân hoặc giảm phân
thừa hoặc thiếu 1 vài NST. - Trong nguyên phân: rối loạn
Các giao tử này kết hợp với Phân li ở giai đonạ đầu của
Nhau hoặc kết hợp với các Hợp tử nên có sự kết hợp của
Giao tử bình thường tạo ra các giao tử lưỡng bội với nhau
thể ĐB
tạo thành thể tứ bội

- Trong giảm phân, rối loạn
không phân li xảy ra ở tất cả
các cặp NST, tạo ra giao tử
2n của cả bố và mẹ.
Các giao tử này kết hơp với
giao tử bình thường tạo nên
thể tam bội hoặc kết hợp với
nhau tạo thành thể tứ bội

12A3

Thể dị đa bội
Là hiện tượng làm tăng số bộ
NST đơn bội của hai loài khác
nhau trong cùng một tế bào

Phát sinh trong phép lai xa kèm
theo đa bội hóa
Lai xảy ra giữa hai loài khác
nhau, tạo con lai bất thụ do bộ
NST gồm 2 chiếc, 1 của loài A,
1 của loài B không tương đồng
với nhau
Khi xảy ra đa bội hóa, con lai sẽ
tạo nên thể dị bội hữu thụ


Hậu quả

Vai trò


Làm mất cân bằng toàn hệ Thể đa bội có tế bào to, cơ quan sinh dưỡng lớn, phát triển
Gen nên cá thể ĐB thường mạnh, chống chịu tốt
giảm sức sống hoặc không Các thể tự đa bội lẻ hầu như không có khả năng sinh giao tử
sống đc, giảm khả năng
bình thường
sinh sản
Cung cấp nguyên liệu cho
ĐB đa bội đóng vai trò quan trọng trong quá trình tiến hóa
quá trình chọn giống và
vì nó góp phần hình thành nên các loài mới, chủ yếu là
tiến hóa. Ngoài ra, lệch bội thực vật có hoa
còn được sử dụng để xác
định vị trí của Gen trên NST

4: Quy luật phân li và quy luật phân li độc lập
Trả lời:
Nội dung

Cơ sở
tế bào học

Ý nghĩa

Quy luật phân li
Quy luật phân li độc lập
Mỗi tính trạng do một cặp Alen quy định, 1 - Khi các cặp alen quy định các tính trạng
có nguồn gốc từ bố, 1 từ mẹ. Các alen tồn khác nhau nằm trên các cặp NST tương đồng
tại trong tế bào của cơ thể một cahs riêng khác nhau thì chúng sẽ phân li đọc lập trong
rẽ, không pha trộn vào nhau. Khi giảm phân quá trình hình thành giao tử

các alen cùng cặp phân li đồng đều về các
giao tử, 50% giao tử chứa alen này, 50%
giao tử chứ alen kia
- Trong tế bào sinh dưỡng, các gen và các
- Trong tế bào chứa nhiều cặp NST, khi giảm
NST luôn tồn tại thành từng cặp
phân tạo giao tử, các cặp NST phân li độc
- Khi giảm phân tạo giao tử, các thành viên
lập và tổ hợp tự do để hình thành giao tử
của một cặp alen phân li đồng đều về các
dẫn đến sự phân li độc lập của các gen trên
giao tử, mỗi NST trong từng cặp NST tương
NST.
đồng phân li đồng đều về các giao tử,
- Vì xác suất của các cặp NST là như nhau

Thực chất, QLPL nói về sự phân li nên trong trường hợp có 2 cặp Gen dị hợp
củaGen trong quá trình hình thành giao tử sẽ tạo nên 4 loại giao tử với tỉ lệ như nhau.
chứ không nói về sự phân li kiểu hình. Vì Qua thụ tinh, các giao tử sẽ kết hợp ngẫu
vậy quy luật này đúng trong mọi trường hợp nhiên tạo thành hợp tử
về một cặp Gen
 QLPLĐL trong trường hợp mỗi Gen
nằm trên 1 cặp NST khác nhau quá trình
giảm phân diễn ra bình thường
- Quy luật phân li giải thích trong tự nhiên,
tnh trội là phổ biến vì đa số các gen trội đều
có lợi
- Xác định được tính trội lặn, nhờ đó, trong
chọn giống, các nhà khoa học có thể tạo ra
phép lai để xuất hiện nhiều tính trội ở con

lai

- Theo quy luật phân li độc lập thì cơ thể
càng có nhiều cặp gen dị hợp thì số loại giao
tử càng lớn. Qua thu tinh, tạo ra nhiều loại
biến dị tổ hợp, giải thích tính đa dạng của
sinh giới
- Trên thực tế, nếu biết các gen quy định
các tính trạng độc lập với nhau, ta có thể dự
đoán được tỉ lệ, thành phần gen trong giao
tử, số lượng và tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình ở đời
lai

5. Đặc điểm di truyền liên kết giới tính, di truyền ngoài nhân ?
Trả lời:


Di truyền liên kết giới tính
 Khái niệm: di truyền liên kết với giới tính là sự di truyền của Gen quy định tính trạng thường nằm
trên cặp NST giới tính
 Trường hợp Gen nằm trên NST X
- Quy luật:
- Nếu là Gen trội nằm trên X thì bố mang gen, truyền cho con gái 100%

12A3


-

- Nếu là gen lặn trên X thì bố mang gen truyền cho con gái và biểu hiện ở cháu trai

( Di truyền chéo - di truyền cách đời)
- Con trai luôn nhận X từ mẹ
Dấu hiệu: - Kết quả phép lại thuận nghịch khác nhau
- Biểu hiện ở giới đực và cái khác nhau




Trường hợp Gen nằm trên NST Y
- Gen chỉ truyền và biểu hiện ở cùng 1 giới, gọi là di truyền thẳng
 Cơ sở: Gen nằm trên NSTgiới tính cũng phân li độc lập và tổ hợp tự do
Di truyền ngoài nhân
- Di truyền ngoài nhân là di truyền của gen nằm ở bào quan của tế bào chất như ti thể, lạp thể,
plasmit…
- Sự di truyền của những gen này chỉ phụ thuộc vào mẹ, vì bố chỉ truyền cho con những Gen nằm
trong nhân, mà hợp tử phải phát triển trong tế bào chất của mẹ nên các Gen trong tế bào chất là do
mẹ truyền cho con
- Kết quả lai thuận nghịch khác nhau, con chỉ biểu hiện theo kiểu hình của mẹ

6. Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của kiểu gen?
Trả lời
 Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện Gen là:
 Gen được biểu hiện theo sơ đồ
Gen( ADN ) -> mARN -> Pôlipeptit -> Prôtein -> Tính trạng
Sự biểu hiện của Gen qua nhiều bước như vậy có thể bị nhiều yếu tố môi trường bên trong và bên
ngoài chi phối
 Kiểu hình, kiểu gen và môi trường có quan hệ mật thiết với nhau
 Bố mẹ không truyền cho con kiểu hình mà chỉ truyền cho con kiểu gen. Kiểu gen quy định khả năng
phản ứng của cơ thể trước môi trường. Môi trường tham gia vào sự hình thành kiểu hình cụ thể
 Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường

 Khái niệm:
 Tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau gọi là mức
phản ứng của kiểu gen
 Thường biến là sự biến đổi kiểu hình của cùng một kiểu gen trước các điều kiện môi trường khác
nhau (Sự mềm dẻo kiểu hình)
 Đặc điểm:
- Chỉ biến đổi kiểu hình, ko làm thay đổi kiểu gen
- Biến đổi đồng loạt theo hướng xác định
- Không di truyền
 Ý nghĩa: Giúp sinh vật có thể điều chỉnh để thích nghi tốt hơn với môi trường

12A3


GEN – MÃ DI TRUYỀN – QUÁ TRÌNH NHÂN ĐÔI ADN
Câu 1) Điều nào không đúng với cấu trúc của gen :
A. Vùng kết thúc nằm ở cuối gen mang tín hiệu kết thúc phiên mã.
B. Vùng khởi đầu nằm ở đầu gen mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình dịch mã.
C. Vùng khởi đầu nằm ở đầu gen mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã.
D. Vùng mã hóa ở giữa gen mang thông tin mã hóa axit amin.
Câu 2) Số mã bộ ba mã hóa cho các axit amin là
A. 61.
B. 42
C. 64.
D. 21.
Câu 3) Axit amin Mêtiônin được mã hóa bởi mã bộ ba
A. AUU.
B. AUG.
C. AUX.
D. AUA.

Câu 4) Đoạn okazaki là
A. đoạn ADN được tổng hợp một cách gián đoạn theo chiều tháo xoắn của ADN trong quá
trình nhân đôi.
B. đoạn ADN được tổng hợp một cách liên tục theo chiều tháo xoắn của ADN trong quá
trình nhân đôi.
C. đoạn ADN được tổng hợp một cách liên tục trên mạch ADN trong quá trình nhân đôi.
D. đoạn ADN được tổng hợp gián đoạn theo hướng ngược chiều tháo xoắn của ADN trong
quá trình nhân đôi.
Câu 5) Đặc tính nào dưới đây của mã di truyền phản ánh tính thống nhất của sinh giới:
A. Tính liên tục.
B. Tính đặc thù.
C. Tính phổ biến.
D. Tính thoái hóa.
Câu 6) Vai trò của enzim ADN - polimeraza trong quá trình nhân đôi là
A. cung cấp năng lượng.
B. tháo xoắn ADN.
C. lắp ghép các nucleotit tự do theo nguyên tắc bổ sung vào mạch đang tổng hợp.
D. phá vỡ các liên kết hidro giữa hai mạch của ADN.
Câu 7) Một axit amin trong phân tử protein được mã hóa trên gen dưới dạng
A. mã bộ một.
B. mã bộ hai.
C. mã bộ ba.
D. mã bộ bốn.
Câu 8) Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế tự nhân đôi là
A. A liên kết U; G liên kết X.
B. A liên kết X; G liên kết T.
C. A liên kết T; G liên kết X.
D. A liên kết U; T liên kết A; G liên kết X; X liên kết G.
Câu 9) Mã di truyền có các bộ ba kết thúc là
A. UAA, UAG, UGA.

B. UAU, UAX, UGG.
C. UAX, UAG, UGX
D. UXA, UXG, UGX.
Câu 10) Mã thoái hóa là hiện tượng
A. nhiều mã bộ ba cùng mã hóa cho 1 loại axit amin.
B. các mã bộ ba nằm nôi tiếp nhau trên gen mà không gối lên nhau.
C. một mã bộ ba mã hóa cho nhiều axit amin.
D. các loài sinh vật đều sử dụng chung bộ mã di truyền.
Câu 11) ADN có chức năng
A. cấu tạo nên enzim, hoocmon, kháng thể.
B. cấu trúc nên màng tế bào, các bào quan.
C. cấu trúc nên tính trạng trên cơ thể sinh vật.
D. lưu trữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền.
Câu 12) Trong quá trình nhân đôi, enzim ADN polimeraza di chuyển trên mỗi mạch khuôn của
ADN
A. luôn theo chiều từ 3’ đến 5’.
B. một cách ngẫu nhiên.
C. theo chiều từ 5’ đến 3’ trên mạch này và 3’ đến 5’ trên mạch kia.
p.1


D. luôn theo chiều từ 5’ đến 3’.
Câu 13) Nguyên tắc bán bảo tồn trong cơ chế nhân đôi của ADN là
A. hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi, có một ADN giống với ADN mẹ còn
ADN kia có cấu trúc đã thay đổi.
B. hai ADN mới được hình thành sau khi nhân đôi, hoàn toàn giống nhau và giống với
ADN mẹ ban đầu.
C. trong 2 ADN mới hình thành, mỗi ADN gồm có một mạch cũ và một mạch mới tổng
hợp.
D. sự nhân đôi xảy ra trên 2 mạch của ADN theo hai hướng ngược chiều nhau.

Câu 14) Vì sao mã di truyền là mã bộ ba?
A. Vì mã bộ một và mã bộ hai không tạo được sự phong phú về thông tin di truyền.
B. Vì số nuclêotit ở mỗi mạch của gen dài gấp 3 lần số axit amin của chuỗi polipeptit.
C. Vì số nucleotit ở hai mạch của gen dài gấp 6 lần số axit amin của chuỗi polipeptit.
D. Vì 3 nucleotit mã hóa cho một axit amin thì sẽ có 43 = 64 bộ ba dư để mã hóa cho 20 loại
axit amin.
Câu 15) Sư nhân đôi của ADN trên cơ sở nguyên tắc bổ sung có tác dụng
A. đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ tế bào.
B. đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ cơ thể.
C. đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ tế bào và cơ thể.
D. đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định từ nhân ra tế bào chất.
Câu 16) Các mạch đơn mới được tổng hợp trong quá trình nhân đôi của phân tử ADN hình
thành theo chiều
A. cùng chiều với mạch khuôn.
B. 3’ đến 5’.
C. cùng chiều với chiều tháo xoắn của ADN.
D. 5’ đến 3’
Câu 17) Các mã bộ ba khác nhau bởi
A. trật tự của các nucleotit.
B. thành phần các nucleotit.
C. số lượng các nucleotit.
D. thành phần và trật tự của các nucleotit.
Câu 18) Ađênin là tên gọi của
A. một loại nuclêôtit.
B. một loại nuclêôtit, một loại bazơnitơ.
C. một loại nuclêôtit, một loại axit hữu cơ.
D. một loại nuclêôtit, một loại bazơnitơ, một loại axit hữu cơ.
Câu 19) Gen là một đoạn của phân tử ADN mang thông tin
A. mã hoá cho một sản phẩm nhất định.
B. quy định tổng hợp một loại prôtêin.

C. quy định một loại tính trạng nhất định.
D. mã hoá cho một cấu trúc nhất định.
Câu 20) Quá trình nhân đôi của ADN diễn ra theo các nguyên tắc
A. bổ sung, bán bảo tồn, khuôn mẫu, nửa gián đoạn.
B. bổ sung, bán bảo tồn, đa phân, nửa gián đoạn.
C. bổ sung, khuôn mẫu, đa phân, nửa gián đoạn.
D. bán bảo tồn, khuôn mẫu, đa phân, nửa gián đoạn.
Câu 21) Trong thành phần cấu tạo của guanin luôn có chất nào sau đây?
A. Axit phôtphoric, đường glucôzơ.
B. Đường glucôzơ, bazơ guanin.
C. Axit phôtphoric, bazơ guanin.
D. Axit phôtphoric, đường glucôzơ, bazơ guanin.
Câu 22) Đặt tên cho các nuclêôtit dựa vào
A. khối lượng và kích thước của nuclêôtit.
B. chức năng và hình dạng của nuclêôtit.
C. kích thước của bazơ nitơ trong nuclêôtit.
D. tên bazơ nitơ cấu tạo nên nuclêôtit.
Câu 23) Điểm sai khác cơ bản giữa các đơn phân cấu tạo nên ADN là
p.2


A. khối lượng phân tử.
B. kích thước phân tử.
C. thành phần bazơ nitơ.
D. tính chất hoá học của đơn phân.
Câu 24) Sự nhân đôi của ADN vi khuẩn khác với ADN tế bào nhân thực là
A. chiều tổng hợp, số lượng đơn vị tái bản, độ dài đoạn Okazaki.
B. chiều tổng hợp, độ dài đoạn Okazaki, tốc độ gắn nuclêôtit vào chuỗi polinuclêôtit.
C. số lượng đơn vị tái bản, độ dài đoạn Okazaki, tốc độ gắn nuclêôtit vào chuỗi
polinuclêôtit.

D. chiều tổng hợp, số lượng đơn vị tái bản, độ dài đoạn Okazaki, tốc độ gắn nuclêôtit vào
chuỗi polynuclêôtit.
Câu 25) ADN con có cấu trúc giống ADN mẹ là nhờ quá trình nhân đôi diễn ra theo các
nguyên tắc
A. bổ sung, bán bảo tồn, nửa gián đoạn.
B. bổ sung, bán bảo tồn, khuôn mẫu.
C. bổ sung, khuôn mẫu, nửa gián đoạn.
D. bán bảo tồn, khuôn mẫu, nửa gián đoạn.
Câu 26) Đặc điểm nào sau đây không có ở ADN của vi khuẩn?
A. Hai đầu nối lại tạo thành ADN vòng.
B. Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân.
C. Cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung.
D. liên kết với prôtêin histôn.
Câu 27) Vùng nào sau đây bị biến đổi sẽ làm thay đổi cấu trúc của mARN?
A. Vùng kết thúc.
B. Vùng mã hoá. C. Vùng điều hoà. D. Tất cả các vùng trên gen.
Câu 28) Gen của loài sinh vật nào sau đây có cấu trúc phân mảnh?
A. E. Coli.
B. Nấm men.
C. Vi khuẩn lam.
D. Xạ khuẩn.
Câu 29) Một phân tử ADN có tổng số 3000 nuclêôtit và 3900 liên kết hiđrô. Đoạn ADN này
A. dài 4080 Ao.
B. nặng 90 000 đvC.
C. có 600 ađênin.
D. có 5998 liên kết phôtphođieste.
Câu 30) Một đoạn ADN có 39 000 liên kết hiđrô và ađênin chiếm 20%. Đoạn ADN này có
A. 24 000 bazơ nitơ. B. 9 000 guanin. C. chiều dài 40800Ao.
D. 7 800 ađênin.
Câu 31) ADN có 2 mạch xoắn kép. Trình tự sắp xếp các nuclêôtit trên đoạn mạch số 1 là

5’ – ATTTGGGXXXGAGGX – 3’. Đoạn này có tổng số liên kết hiđrô là
A. 50.
B. 40.
C. 30.
D. 20.
7
Câu 32) Một phân tử ADN của vi khuẩn có tổng số 10 cặp nuclêôtit. Tổng số liên kết
phôtphođieste trong phân tử ADN này là
A. 107.
B. 2 x 107.
C. 107 – 2.
D. 2 x 107 – 2.
Nâng cao
Câu 33) Một phân tử ADN của vi khuẩn có tổng số 107 cặp nuclêôtit tiến hành nhân đôi 1 lần.
Nếu mỗi đoạn Okazaki dài 1000 nuclêôtit thì tổng số đoạn mối được tổng hợp là
A. 10002.
B. 5002.
C. 2002.
D. 20002.
Câu 34) Giả sử chỉ có 4 nuclêôtit là A, T, G, X thì sẽ có bao nhiêu kiểu sắp xếp để tạo ra một
chuỗi polinuclêôtit có 4 nuclêôtit?
A. 4.
B. 24.
C. 48.
D. Vô số kiểu.
10
Câu 36) Một phân tử ADN của sinh vật nhân thực tổng hợp 10 cặp nuclêôtit. Khi tiến hành
nhân đôi, trên phân tử ADN này có 20 đơn vị nhân đôi và mỗi đoạn Okazaki dài 2000
nuclêôtit. Nếu nó nhân đôi 1 lần thì số đoạn mồi được tổng hợp là
A. 5.107 + 40.

B. 5.107 + 20.
C. 5.107 + 10.
D. 5.107 + 2.
Câu 37) Một phân tử ADN của nấm men có tổng số 2.1011 cặp nuclêôtit tiến hành nhân đôi 3
lần. Nếu phân tử ADN này có 20 đơn vị nhân đôi và mỗi đoạn Okazaki dài 200 nuclêôtit thì
tổng số đoạn mồi được tổng hợp là
A. (109 + 70) x 7.
B. (109 + 35) x 7.
C. (108 + 70) x 7. D. (109 + 2) x 7.
p.3


PHIÊN MÃ VÀ DỊCH MÃ
Câu 1) Trong quá trình phiên mã, enzim ARN polimeraza ngừng hoạt động khi gặp
A. vùng kết thúc.
B. vùng biến đổi.
C. Vùng mã hoá.
D. vùng điều hoà.
Câu 2) Quá trình tổng hợp chuỗi polipeptit diễn ra ở bộ phận nào trong tế bào nhân thực?
A. Nhân.
B. Tế bào chất.
C. Màng tế bào.
D. Thể Gongi.
Câu 3) Polipeptit hoàn chỉnh được tổng hợp ở tế bào nhân thực đều
A. bắt đầu bằng axit amin Mêtionin.
B. bắt đầu bằng axit amin foocmyl Mêtionin
C. cắt bỏ Mêtionin ở vị trí đầu tiên.
D. kết thúc bằng axit amin Mêtionin.
Câu 4) Trong quá trình phiên mã của một gen
A. Nhiều tARN được tổng hợp từ gen đó để phục vụ quá trình dịch mã.

B. Chỉ có một mARN được tổng hợp từ gen đó trong chu kì tế bào.
C. Nhiều rARN được tổng hợp theo nhu cầu protein của tế bào.
D. Có thể có nhiều mARN được tổng hợp theo nhu cầu protein của tế bào.
Câu 5) Sự tổng hợp ARN được thực hiện
A. theo nguyên tắc bổ sung chỉ trên một mạch của gen.
B. theo nguyên tắc bán bảo toàn.
C. theo nguyên tắc bổ sung trên hai mạch của gen.
D. theo nguyên tắc bảo toàn.
Câu 6) Quá trình dịch mã kết thúc khi
A. riboxom rời khỏi mARN và trở lại dạng tự do với 2 tiểu đơn vị lớn và bé.
B. Riboxom di chuyển đến mã bộ ba AUG.
C. Riboxom tiếp xúc với 1 trong các bộ ba UAA, UAG, UGA.
D. Riboxom tiếp xúc với 1 trong các bộ ba UAU, UAX, UXG.
Câu 7) Mã bộ ba mở đầu trên mARN là
A. UAA.
B. AUG.
C. AAG.
D. UAG.
Câu 8) Đối với quá trình dịch mã di truyền, điều không đúng với riboxom là
A. Trượt từ đầu 5’ đến 3’ trên mARN.
B. Bắt đầu tiếp xúc với mARN từ bộ ba UAG.
C. Tách thành 2 tiểu đơn vị sau khi hoàn thành dịch mã.
D. Vẫn giữ nguyên cấu trúc sau khi hoàn thành việc tổng hợp protein.
Câu 9) Vùng nào của gen không được phiên mã?
A. Vùng mã hoá.
B. Vùng kết thúc.
C. Vùng khởi đầu.
D. Vùng kết thúc và vùng khởi đầu.
Câu 10) Pôliribôxôm là
A. một chuỗi gồm nhiều ribôxôm gắn kết với nhau.

B. nhiều ribôxôm cùng hoạt động trên một phân tử mARN.
C. nhiều ribôxôm cùng tổng hợp một chuỗi polipeptit.
D. nhiều ribôxôm cùng nằm trên lưới nội chất hạt.
Câu 11) Trong quá trình dịch mã, hoạt động nào diễn ra đầu tiên?
A. Rb gắn kết với mARN thông tin ở vị trí mã mở đầu.
B. Rb gắn kết với mARN thông tin ở vùng khởi đầu trên mARN.
C. tARN mang aa mở đầu gắn với đơn vị nhỏ của Rb tiến vào vị trí cođon mở đầu trên
mARN.
D. tARN mang aa mở đầu đi vào Rb ở vùng khởi đầu của mARN.
Câu 12) Quá trình hoạt hoá aa có vai trò
A. gắn aa vào tARN tương ứng nhờ enzim đặc hiệu.
B. gắn aa vào tARN nhờ enzim nối ligaza.
C. kích hoạt aa và gắn nó vào tARN.
D. sử dụng năng lượng ATP để kích hoạt aa.
p.4


Câu 13) Nguyên tắc khuôn mẫu được thể hiện
A. trong cơ chế tự nhân đôi và phiên mã.
B. trong cơ chế tự nhân đôi và dịch mã.
C. trong cơ chế phiên mã và dịch mã.
D. trong các cơ chế tự nhân đôi, phiên mã và dịch mã.
Câu 14) Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế phiên mã là
A. A liên kết U ; T liên kết A ; G liên kết X ; X liên kết G.
B. A liên kết X ; G liên kết T.
C. A liên kết U ; G liên kết X.
D. A liên kết T ; G liên kết X.
Câu 15) Loại ARN nào mang mã đối?
A. mARN.
B. tARN.

C. rARN.
D. ARN của virut.
Câu 16) Trên mạch tổng hợp ARN của gen, enzim ARN polimeraza đã di chuyển theo chiều
A. từ 3’ đến 5’.
B. từ giữa gen tiến ra 2 phía.
C. ngẫu nhiên.
D. từ 5’ đến 3’.
Câu 17) Phân tử mARN được sao ra từ mạch khuôn của gen được gọi là
A. bản mã sao.
B. bản mã đối.
C. bản mã gốc.
D. bản dịch mã.
Câu 18) Khi dịch mã bộ ba mã đối tiếp cận với bộ ba mã sao theo chiều nào?
A. Từ 5’ đến 3’. B. Cả hai chiều.
C. Từ 3’ đến 5’.
D. Tiếp cận ngẫu nhiên.
Câu 19) Mã di truyền trên mARN được đọc theo
A. một chiều từ 3’ đến 5’.
B. hai chiều tùy theo vị trí của enzim.
C. một chiều từ 5’ đến 3’.
D. ngược chiều di chuyển của riboxom trên mARN.
Câu 20) Cấu trúc của T khác U về
A. thành phần đường và loại bazơ nitơ.
B. thành phần đường và loại axit phôtphoric.
C. cách liên kết giữa axit phôtphoric với đường. D.cách liên kết giữa đường với bazơ nitơ.
Câu 21) Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt ARN làm 3 loại là mARN, tARN, rARN?
A. Cấu hình không gian.
B. Số loại đơn phân.
C. Khối lượng và kích thước.
D. Chức năng của mỗi loại.

Câu 22) Khi nghiên cứu về nguyên tắc bổ sung ở ARN, có thể kết luận
A. tất cả các loại ARN đều có cấu tạo theo nguyên tắc bổ sung.
B. trên tARN chỉ có một số đoạn liên kết theo nguyên tắc bổ sung.
C. ở tARN có cấu tạo theo NTBS nên A = U và G = X.
D. các cặp bazơ liên kết bổ sung với nhau làm ARN dễ bị phân huỷ.
Câu 23) Các thành phần trực tiếp tham gia tổng hợp chuỗi polipeptit gồm
A. ADN, mARN, aa, tARN, Rb.
B. mARN, aa, tARN, Rb.
C. aa, tARN, Rb, enzim.
D. mARN, aa, tARN, Rb, enzim.
Câu 24) Điểm khác biệt giữa cấu tạo của ADN với cấu tạo của ARN là
1. ADN có cấu tạo 2 mạch còn ARN có cấu tạo 1 mạch.
2. ADN có cấu tạo theo NTBS còn ARN thì không có.
3. Đơn phân của ADN có đường và thành phần bazơ khác với đơn phân của ARN.
4. ADN có khối lượng và kích thước lớn hơn ARN.
A. 1, 2, 3.
B. 1, 2, 4.
C. 1, 3, 4.
D. 1, 2, 3, 4.
Câu 25) Khi nói về quá trình dịch mã, điều nào sau đây không đúng?
A. Liên kết bổ sung được hình thành trước liên kết peptit.
B. Trình tự các bộ ba trên mARN quy định trình tự các aa trên chuỗi polipeptit.
C. Bộ ba kết thúc quy định tổng hợp aa cuối cùng trên chuỗi polipeptit.
D. Chiều dịch chuyển của ribôxôm trên mARN là 5’  3’.
Câu 26) Quá trình tổng hợp prôtêin được gọi là dịch mã vì
A. đây là quá trình chuyển thông tin từ dạng các mã di truyền trên mARN thành các aa.
B. đây là quá trình tổng hợp chuỗi polipeptit từ các aa trong tế bào chất của tế bào.
p.5



C. đây là quá trình truyền đạt thông tin từ nhân ra tế bào chất.
D. quá trình này diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và có sự tham gia của ribôxôm.
Câu 27) Thông tin di truyền ở trên gen được biểu hiện thành tính trạng nhờ các quá trình
A. nhân đôi, phiên mã, dịch mã.
B. nhân đôi, dịch mã.
C. phiên mã, dịch mã.
D. dịch mã.
Câu 28) tARN mang axit amin mở đầu tiến vào riboxom có bộ ba đối mã là
A. UAX.
B. AUX.
C. AUA.
D. XUA.
o
Câu 29) Một phân tử mARN dài 4080A và tỉ lệ A : U : G : X = 1 : 3 : 2 : 4. Gen quy định tổng
hợp ARN này có
A. G = 20%.
B. T = 30%.
C. tỉ lệ A/G = 1/4.
D. 3120 liên kết hiđrô.
Câu 30) Một gen có 10 đoạn êxôn. Gen này có thể tạo ra được bao nhiêu loại phân tử mARN?
A. 1
B. 10
C. 1010
D. 10!
Câu 31) Chuỗi polipeptit có chiều
A. 5’  3’.
B. 3’  5’.
C. N  C.
D. C  N.
o

Câu 32) Vùng mã hoá của gen có chiều dài 5100A ; gen tiến hành phiên mã đã cần môi trường
cung cấp 900 U, 1200 G, 1500 A, 900 X. Số phân tử mARN được tạo ra là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 5.
Câu 33) Một phân tử mARN có 900 đơn phân tiến hành dịch mã đã cho 5 Rb trượt qua một
lần. Số lượt tARN vận chuyển aa đến Rb là
A. 1495.
B. 4495.
C. 1490.
D. 895.
Câu 34) Trong quá trình hình thành chuỗi polipeptit, nước được giải phóng ở giai đoạn
A. tổng hợp chuỗi polipeptit.
B. bắt đầu dịch mã.
C. hoạt hoá aa.
D. kết thúc dịch mã.

p.6


Câu hỏi ôn thi vi sinh đại cƣơng

1

CÂU HỎI TỔNG HỢP

1. Lớp nấm nào sau đây chỉ có khả năng sinh sản vô tính :
a. Phycomycetes
b. Ascomycetes

c. Bacidiomycetes
d. Deuteromycetes
2. Điều nào sau đây đúng về cơ cấu cộng bào của nấm mốc:
a. Vách ngăn không hoàn toàn mà có các lỗ hổng ở giữa vách ngăn giúp sự trao đổi chất
giữa các tế bào
b. Vách ngăn chỉ đƣợc thành lập để ngăn cách cơ quan sinh sản hoặc biệt lập khuẩn
ty bị thƣơng
c. Giúp tế bào chống chịu với điều kiện khắc nghiệt của môi trƣờng
d. Đựợc tạo thành bởi một chuỗi tế bào nối tiếp nhau, vách ngăn không hoàn toàn
3. Nét đặc thù của virus :
a. Không có cấu tạo tế bào
b. Có kích thƣớc siêu hiển vi
c. Sinh sản phân tán
d. Kí sinh nội bào bắt buộc
4. Khi nghiên cứu khả năng miễn dịch của cơ thể động vật ngƣời ta chủ yếu dựa vào yếu tố nào ?
a. Đƣờng xâm nhập của kháng nguyên vào cơ thể
b. Tính chất của kháng nguyên
c. Sức đề kháng của cơ thể
d. Tuổi của cá thể đƣợc tiêm
5. Interferon là kháng thể đặc hiệu tiêu diệt virus.
a. Đúng
b. Sai
6. Xoắn thể di động nhờ cơ quan nào ?
a. Vòng xoắn
b. Chiên mao
c. Tiêm mao
d. Chân giả
7. Hiện tƣợng tiếp hợp nào xảy ra với tần số cao nhất ?
a. F+


F-  2 F+
b. Hfr 
F- 
Hfr +
Fc. F’

F- 
2F+
d. F

F

F+
+
F8. Kháng thể nào đóng vai trò chủ yếu trong đáp ứng miễn dịch thứ phát ?
a. IgM
b. IgA
c. IgG
d. IgE
9. Kháng thể có bản chất là :
a. Protein
b. Glycoprotein
c. Polysaccharide
d. Lipoprotein

HVT

1



Câu hỏi ôn thi vi sinh đại cƣơng

2

10. Tính đặc hiệu của kháng nguyên phụ thuộc :
a. Bản chất hóa học của kháng nguyên, nhóm quyết định kháng nguyên, cá nhân đƣợc
miễn dịch
b. Cấu trúc phân tử protein của kháng nguyên, nhóm quyết định kháng nguyên, con đƣờng
xâm nhập của kháng nguyên
c. Bản chất hóa học của kháng nguyên, nhóm quyết định kháng nguyên, trọng lƣợng phân
tử của kháng nguyên
d. Cấu trúc phân tử của kháng nguyên, nhóm quyết định kháng nguyên, trọng lƣợng
phân tử của kháng nguyên
11. Kháng thể duy nhất đƣợc truyền từ mẹ sang con là :
a. IgG
b. IgA
c. IgD
d. IgM
12. Các loại kháng thể tham gia vào miễn dịch tại chỗ :
a. IgG, IgA
b. IgA, IgD
c. IgD, IgE
d. IgA, IgE
13. Chức năng của kháng thể IgM :
a. Chống các bệnh đƣờng tiêu hóa hay hô hấp
b. Bảo vệ bào thai khỏi sự nhiễm khuẩn
c. Có vai trò trong miễn dịch tại chỗ
d. Hoạt hóa đại thực bào và bạch cầu ái toan, tăng cƣờng thực bào hay tăng cƣờng độc
tính của bạch cầu trung tính đối với giun sán
14. Nồng độ ion nào ảnh hƣởng đến sự liên kết hoặc tách các tiểu thể của ribosome ở vi khuẩn ?

a. Ca2+
b. Ba2+
c. Mg2+
d. Fe3+
15. Lớp nấm mốc nào có khả năng sinh động bào tử ?
a. Oomycetes và Zygomycetes
b. Ascomycetes và Oomycetes
c. Basidiomycetes và Ascomycetes
d. Chytridomycetes và Oomycetes
16. Thành phần cấu tạo của thành tế bào nấm men :
a. N- Acetylglucosamin, acid N- Acetylmuramic, acid amin
b. 80-90% polysaccharide, 3-8% lipid, 4% protein, 1-3% hexozamin
c. Glycoprotein, mananprotein, glucan
d. Lipid, protein, glycoprotein, acid teichoic
17. Bản chất của tinh thể diệt côn trùng ở vi khuẩn Bacillus thuringiensis :
a. Lipid
b. Lipoprotein
c. Protein
d. Polypeptid
18. Các hạt Volutin ở vi khuẩn còn có tên gọi là gì ?

HVT

2


Câu hỏi ôn thi vi sinh đại cƣơng

3


a. Hạt lƣu huỳnh
b. Hạt hydrocarbon
c. Hạt mỡ
d. Hạt dị nhiễm sắc
19. Các chuỗi peptidoglycan đƣợc nối với nhau nhờ cầu nối gì ?
a. Disulfit
b. Hydrogen
c. Amide
d. Interpeptidic
20. Có mấy dạng sợi nấm ?
a. 2
b. 3
c. 4
d. 5
21. Kháng nguyên có cấu trúc dipolypeptid…… tripolypeptide
a. Mạnh hơn
b. Yếu hơn
22. Hình thức sinh sản ở Penicillium :
a. Sinh sản vô tính bằng bào tử kín
b. Sinh sản vô tính bằng bào tử đính
c. Sinh sản sinh dƣỡng bằng bào tử áo
d. Sinh sản hữu tính bằng bào tử tiếp hợp
CÂU HỎI VI SINH
1. Vách tế bào Gram âm khác với vách tế bào Gram dương ở:
a.Lớp màng ngoại vi (membrane externe)
b. Màng tế bào chất
c. Acid techoic
d. A & C đúng
2. vách tế bào Gram dương có thành phần chính là:
a. Peptidoglycan,acidtechoic

b. Lipid
c. Protein
d. Glucid
3. Sự hình thành bào tử của vi khuẩn là:
a. Hình thức sống tiềm sinh giúp vi khuẩn chống chịu với điều kiện khắc nghiệt của
môi trường
b. Hình thức sinh sản
c. a & b đúng
d. a & b sai

HVT

3


Câu hỏi ôn thi vi sinh đại cƣơng

4

4. Chọn câu sai:
a. Bào tử có sức đề kháng cao đối với các tác nhân vật lý và hóa học
b. Phức hợp acid dipicolinic-calcium có thể ổn định thành phần acid nucleic của
bào tử
c. Dưới tác động của hóa chất cũng như các loại bức xạ,cùng một nồng độ, cùng
một thời gian tác động,có thể dễ dàng tiêu diệt bào tử
d. Nước trong bào tử ở trạng thái liên kết nên không có khả năng làm biến tinh
protein khi tăng nhiệt độ môi trường
5. Chọn câu sai về Plasmid:
a. Plasmid nhỏ hơn DNA của vi khuẩn
b. Plasmid cần thiết cho sự sống

c. Plasmid là DNA vòng, xoắn kép
d. Plasmid có khả năng nhân đôi độc lập với nhiễm sắc thể và di truyền cho thế hệ
sau
6. Capsules của vi khuẩn được tạo thành từ
a. Peptidoglycan
b. Polysaccharide
c. Phosphosaccharide
d. Lipoprptein
7. Vi khuẩn và tảo lam thuộc
a. Giới khởi sinh
b. Giới nguyên sinh
c. Giới thực vật
d. Giới động vật
8. Ribosome của vi khuẩn có 2 đơn vị:
a. 30s và 50s
b. 40s và 60s
c. 30s và 60s
d. 40s và 50s

HVT

4


Câu hỏi ôn thi vi sinh đại cƣơng

5

9. Trong thành tế bào vi khuẩn Gram âm và Gram dương thành phần nào chiếm tỉ
lệ cao nhất

a. Cellulose
b. Peptidpglycan
c. Saccharide
d. Lipid
10. Thành phần cấu tạo nên thành tế bào của nấm men là
a. Lypoprotein
b. Glucan
c. Manan prptein
d. Cả 3 đúng
11. Nấm men thuộc nhóm
a. Prokaryote
b. Eukaryote
c. Thực vật
d. Động vật
12. Nhân của tế bào nấm men gồm
a. DNA, ribosome, không chứa protein
b. Ribosome, protein, không chứa a.nucleic, các hệ men
c. A.nucleic, các hệ men, ribosome, không chứa protein
d. A.nucleic, các hệ men, ribosome, protein
13. Hình thức sinh sản phổ biến nhất của tế bào nấm men là
a. Nảy chồi
b. Bào tử
c. Phân chia

HVT

5


Câu hỏi ôn thi vi sinh đại cƣơng


6

d. Không có hình thức nào
14. Chức năng của ty thể
a. Tham gia tổng hợp ATP
b. Tham gia giải phóng năng lượng từ ATP
c. Thực hiện các phản ứng oxi hóa giải phóng điện tử và thực hiện các quá trình
tổng hợp protein
d. Cả 3 đều đúng
15. NST của nấm men có khả năng
a. Phân chia theo kiểu gián phân
b. Phân chia theo kiểu trực phân
c. Cả 2 đều đúng
d. Cả 2 đều sai
16. Câu nào sau đây sai
a. Thành tế bào nấm men giúp duy trì hình thái tế bào
b. Thành tề bào nấm men giúp duy trì áp suất của tề bào
c. Thành tế bào nấm men gồm 2 lớp
d. Thành tế bào nấm men gồm 3 lớp
17. Các hình thức sinh sản của nấm mốc
a. Sinh sản sinh dưỡng
b. Sinh sản vô tình bằng bào tử
c. Sinh sản hữu tính
d. Các hình thức trên
18. Cấu tạo của nấm mốc
a. Thành tế bào là màng mỏng chứa cellulose,màng tế bào chứa lipid và protein,
nhân phân hóa và ty thể luôn di động

HVT


6


Câu hỏi ôn thi vi sinh đại cƣơng

7

b. Thành tế bào mỏng chứa chất kitin, màng chứa protein, nhân chưa phân hóa, ty
thể luôn di động
c. Thành tế bào là màng mỏng chứa kitin, màng tế bào chứa protein và lipid tỉ lệ
cao, nhân đã phân hóa, ty thể luôn di động
d. Thành tế bào là màng mỏng chứa cellulose, màng tế bào chứa lipid và protein,
nhân chưa phân hóa, ty thể luôn di động
19. Một số hình thái đặc biệt được tìm thấy ở khuẩn ty nấm mốc là
a. Vòi hút, thể stroma
b. Sợi thòng lọng, hạch nấm
c. Bó sợi
d. Các hình thức trên
20. Nấm mốc sinh sản vô tính bằng các hình thức
a. Bào tử kín, bào tử noãn
b. Bào tử kín, bào tử đính
c. Bào tử túi, bào tử đính, bào tử đảm
d. Bào tử túi, bào tử noãn
CÂU HỎI CHƢƠNG DINH DƢỠNG VI SINH VẬT
1.Dựa vào nhu cầu về năng lƣợng,vi sinh vật chia thành những loại nào?
a) VSV tự dƣỡng,VSV hóa dƣỡng
b) VSV dị dƣỡng,VSV tự dƣỡng
c) VSV quang dƣỡng,VSV hóa dƣỡng
d) VSV tự dƣỡng,VSV dị dƣỡng

2. Những vi khuẩn thuộc giống nào sau đây chỉ sử dụng acid béo mạch dài làm nguồn cung cấp
carbon và năng lƣợng chủ yếu:
a) Leptospira
b) Pseudomonas cepacia
c) Bacteries omnivores
d) Methylotrophe
3. Nếu cần một môi trƣờng rắn để nuôi cấy VSV trên bề mặt, ngƣời ta làm đặc môi trƣờng lỏng
bằng cách thêm vào:
a) Pepton
b) Cao thịt
c) Glucose
d) Agar

HVT

7


Câu hỏi ôn thi vi sinh đại cƣơng

8

4. ……. là những thành phần hóa học thiết yếu của tế bào, hay tiền chất của chúng, mà tế bào
không thể tổng hợp đƣợc,do đó phải đƣợc cung cấp từ môi trƣờng ngoài, dấu “…” là?
a) N,P,S
b)Các chất khoáng
c) C,H,O
d) Yếu tố tăng trƣởng
5. Trong cơ chế khuếch tán thụ động,các phân tử di chuyển từ môt vùng có nồng độ cao sang
vùng có nồng độ thấp do?

a) Áp suất hơi nƣớc
b) Dao động nhiệt
c) Lực ly tâm
d) Vận tốc phân tử
6. Vận chuyển tích cực (chủ động) có sử dụng năng lƣợng biến dƣỡng ATP và khả năng tập
trung cơ chất.
a) Đúng
b) Sai
7. Các vi khuẩn lƣu huỳnh màu tía và vi khuẩn lƣu huỳnh màu xanh có khả năng oxi hóa nƣớc.
a) Đúng
b) Sai
8. Vi sinh vật dị dƣỡng sử dụng carbon dạng khí CO2.
a) Đúng
b) Sai
9. Các nguyên tố Mn,Zn,Cu,Co,Ni đƣợc gọi là những nguyên tố vi lƣợng.
a) Đúng
b) Sai
10. Trong hệ thống chuyển nhóm PTS,enzym III vừa ở trong tế bào chất vừa nối với màng tế
bào.
a) Đúng
b) Sai
11.Một VSV có cùng nhu cầu chất dinh dƣỡng nhƣ các cá thể khác cùng loài thì đƣợc gọi
là.......... Prototrophe..........................
12. Một trong những đặc tính đáng chú ý nhất về dinh dƣỡng của vi sinh vật là tính chất...... cực
kỳ linh động.................... của nó, điều này có liên quan đến nguồn carbon.
13. Để phát triển đƣợc trong môi trƣờng có chất dinh dƣỡng rất phân tán,VSV phải có khả
năng... chuyên chở và tập trung..........................các chất dinh dƣỡng này lại.
14. Muối mật hay những phẩm màu nhƣ fuschine và crystal violet thuận lợi cho phát triển của
...vi khuẩn Gr-...........................
15. Mg2+ là cofactor của nhiều enzym. Nó tạo thành một phức hợp với ...ATP.............. Mg2+

cần cho sự ổn định các Ribosome và màng tế bào chất.
CHƢƠNG: DI TRUYỀN VI SINH VẬT
Câu 1: ngày nay, các sản phẩm có giá trị nhƣ: kháng sinh, vitamin, enzyme, acid amin v.v đƣợc
sản xuất bằng con đƣờng …………………, là một trong những ngành ứng dụng các thành quả
của di truyền vsv.
A. Thiên nhiên
B. Công nghệ sinh học*
C. Công nghệ vật lý
D. Công nghệ hóa học

HVT

8


Câu hỏi ôn thi vi sinh đại cƣơng

9

Câu 2: các đặc điểm di truyền của vsv
A. Cấu tạo tế bào phức tạp, nhân ở thể đa bội, sinh sản chậm
B. Cấu tạo tế bào đơn giản, nhân ở thể đa bội, sinh sản chậm
C. Cấu tạo tế bào đơn giản, nhân ở thể đơn bội, sinh sản nhanh*
D. Cấu tạo tế bào phức tạp, nhân ở thể đơn bội, sinh sản nhanh
Câu 3: sự thay đổi …………. những đặc tính (hình thái hay tính chất sinh lý) của vsv. Sự
biến đổi này……….. nhƣng………….
A. Tạm thời, có tính di truyền, không thuận nghịch
B. Tạm thời, không có tính di truyền, có thuận nghịch*
C. Vĩnh viễn, có tính di truyền, không thuận nghịch
D. Vĩnh viễn, không có tính di truyền, có thuận nghịch

Câu 4: có mấy cách phân loại đột biến
A. 1
B. 2*
C. 3
D. 4
Cách 1: dựa vào tác nhân gây đột biến, có 2 loại: ĐB ngẫu nhiên, ĐB nhân tạo ( cảm ứng)
Cách 2: dựa vào kiểu biến đổi cấu trúc gen: ĐB điểm, ĐB đoạn
Câu 5: Để chọn lọc đột biến ngƣời ta thƣờng dùng phƣơng pháp phân lập vi khuẩn
A. Đúng
B. sai*
Trả lời: thƣờng dùng môi trƣờng nuôi cấy có chất ức chế các vk không đột biến
Câu 6: khi tiêm hỗn hợp phế cầu khuẩn Pneumococcus dạng S chết và dạng R sống vào chuột
làm chuột chết là vì:
A. Dạng S sống lại khi tiêm h2 vào chuột làm chết chuột
B. Dạng R còn sống gây chết chuột
C. Dạng R nhận ADN của dạng S để biến thành dạng S gây chết chuột*
D. Dạng R bao lấy dạng S để biến thành dạng S gây chết chuột
Câu 7: quá trình biến nạp gồm mấy giai đoạn?
A. 3
B. 4
C. 5*
D. 6
Trả lời: 1. sự tiếp xúc của ADN lạ với tế bào nhận
2. Sự xâm nhập của ADN vào tế bào nhận
3. Sự liên kết của ADN lạ với đoạn tƣơng đồng của nhiễm sắc thể tế bào nhận
4. sự đồng hóa phân tử ADN lạ vào ADN của tế bào nhận nhờ tái tổ hợp
5. sự nhân lên của NST có ADN biến nạp
Câu 8: sự truyền vật liệu di truyền ADN từ tế bào vi khuẩn cho sang tế bào vi khuẩn nhận qua
trung gian thực khuẩn thể là hiện tƣợng
A. biến nạp

B. Tải nạp*
C. Tiếp hợp
D. Tất cả đều đúng Câu 9: ngƣời ta ứng dụng hiện tƣợng nào để lập bản đồ gen của vi khuẩn
A. Tải nạp
B. Biến nạp*
C. Tiếp hợp
D. tất cả đều sai
Câu 10: ngƣời ta ứng dụng hiện tƣợng nào để lập bản đồ di truyền của vi khuẩn
A. Tải nạp*
B. Biến nạp
C. Tiếp hợp
D. tất cả đều đúng
Câu 11: Nhân tố F trong F+ là.
A. Là một plasmid cấu tạo bởi ADN vòng.

HVT

9


Câu hỏi ôn thi vi sinh đại cƣơng

10

B. Đƣợc gắn vào nst của vi khuẩn.
C. Đƣợc tách ra từ nst của tế bào hfr mang theo một đoạn ADN của NST.
D. Cả a và c*
Câu 12: Sự hình thành bào tử của vi khuẩn là:
A. Hình thức đổi mới tế bào.
B. Hình thức sống tiềm sinh.

C. A, B đều sai.
D. A, B đều đúng.*
Câu 13: quá trình truyền yếu tố F từ vi khuẩn Hfr sang vi khuẩn F- cần
A. 30–60 phút
B. 60 – 80 phút
C. 80 – 100 phút
D. 100 – 120 phút*
Câu 14: Trong hiện tƣợng tiếp hợp, vi khuẩn cái là vi khuẩn.
A. Mang yếu tố giới tính F.
B. Không mang yếu tố giới tính F.*
C. Đƣợc tách ra từ NST của tế bào Hfr mang theo một đoạn DNA của NST.
D. Cả a và c.
Câu 15: cho các sơ đồ sau, hiện tƣợng giới nạp là:
A. F+ x F 2FB. Hfr x F- Hfr và FC. F’ x F2 F’ *
D. tất cả đều sai
Câu 16: Đặc điểm sinh sản của virus
A. Sinh sản trực phân.
B. Sinh sản phân đoạn.
C. Sinh sản theo kiểu tổng hợp các thành phần sau đó lắp ráp lại.*
D. Sinh sản gián đoạn.
Câu 17: Khi lai hai virus F+ và F- kết quả tiếp hợp tạo thành.
A. 2 virus F với tần số tái tổ hợp cao.
B. 2 virus với tần số tái tổ hợp thấp.
C. 2 virus F+ với tần số tái tổ hợp thấp.*
D. Không thể tiếp hợp.
Câu 18: những kĩ thuật ứng dụng di truyền vi khuẩn hiện nay là:
A. Kĩ thuật lấp ráp gen
B. Kĩ thuật PCR
C. Kĩ thuật hybridoma in situ (ADN probe)
D. Tất cả đều đúng*

Câu hỏi trắc nghiệm nấ m men
1) Nấm men thuộc nhóm:
a. Prokaryote
b. Eukaryote
c. Thực vật

HVT

10


Câu hỏi ôn thi vi sinh đại cƣơng

11

d. Động vật
2) Thành phần tế bào nấm men gồm
a. Lypoprotein
b. Monoprotein
c. Glucon
d. Cả ba đều đúng
3) Nhân tế bào nấm men :
a. Chứa ribosome,protein,không chứa acid nucleic, các hệ men
b. Chứa DNA, ribosome, không chứa protein
c. Chứa acid nucleic, các hệ men, ribosome, protein
d. Chứa acid nucleic, ribosome, protein
4) Một trong những chức năng của ty thể:
a. Thực hiện quá trình phân giải protein
b. Thực hiện các phản ứng oxy hóa khử
c. Tham gia tổng hợp acid amin

d. Tham gia tổng hợp ATP
5) Màng sinh chất có chức năng:
a. Duy trì áp suất thẩm thấu
b. Duy trì hình thái tế bào
c. Hấp thu các chất dinh dƣỡng và thải các sản phẩm trao đổi chất
d. Tích lũy các sản phẩm trao đổi chất
6) Hình thức đơn lƣỡng tính thƣờng gặp ở:
a. Zygosaccharomyes
b. Balistosspoes
c. Saccharomyes cerevisiae
d. Tất cả đều sai
7) Hình thức sinh sản phổ biến nhất của tế bào nấm men:
a. Bào tử
b. Nảy chồi
c. Phân chia
d. Tất cả đều đúng
8) Sinh sản bằng bào tử bắn thƣờng gặp ở:
a. Sporoliomyces
b. Cudomyes
c. Zygosaccharomyes
d. Pichia

HVT

11


Câu hỏi ôn thi vi sinh đại cƣơng

12


9) Ở sinh sản đơn tính;
a. Giai đoạn 2n dài nhất
b. Giai đ o ạn n dài nhất
c. Giai đoạn 2n và n bằng nhau
d. Tất cả đều sai
10) Chức năng của thành tế bào nấm men:
a. Duy trì hình thái của tế bào
b. Duy trì áp suất thẩm thấu của tế bào
c. Cả hai câu a và b đều đúng
d. Cả a và b đều sai
11) Chức năng của ty thể (mytochondria):
a. Thực hiện các phản ứng oxy hóa giải phóng điện tử và thực hiện các quá trình
tổng hợp protein
b. Tham gia tổng hợp ATP
c. Tham gia giải phóng năng lƣợng từ ATP
d. Cả ba đều đúng
12) NST của nấm men có khả năng
a. Phân chia theo kiểu gián phân
b. Phân chia theo kiểu trực phân
c. a, b đều sai
d. a, b đều đúng
13) TB nấm men sinh sản bằng bào tử:
a. Do 2 tế bào tiếp hợp với nhau
b. Từ một tế bào không tham gia tiếp hợp
c. Cả hai câu đều đúng
d. Cả hai câu đều sai
14) Ở nấm men, không bào có ở:
a. Tế bào non
b. Tế bào già

c. Cả hai câu đều đúng
d. Cả hai câu đều sai
15) Không
a.
b.
c.
d.

HVT

bào đƣợc hình thành từ:
Ty thể
Bộ máy golgi hay mạng lƣới nội chất
Nhân
Bào quan

12


Câu hỏi ôn thi vi sinh đại cƣơng

13

16) Tiếp hợp đồng giao là phƣơng thức:
a. Hai tế bào nấm men có hình dạng kích thƣớc khác nhau tiếp hợp nhau
b. Hai tế bào nấm men có hình dạng kích thƣớc giống nhau tiếp hợp nhau
c. Cả hai câu đều sai
d. Cả hai câu đều đúng

17) Ribosome của nấm men:

a. Chỉ có 70s
b. Chỉ có 80s
c. Chứa cả hai loại 70s và 80s
d. Tất cả đều sai
18) Kích thƣớc của tế bào nấm men:
a. Thay đổi theo điều kiện ngoại cảnh
b. Thay đổi theo từng giống, từng loài
c. Thay đổi theo tuổi, giống
d. Tất cả đều đúng.
19) Nấm men có đặc điểm:
a. Có cấu tạo đơn bào
b. Có cấu tạo đa bào và không có vách ngăn
c. Kích thƣớc thƣờng nhỏ hơn nấm mốc
d. Cả ba câu trên

20) Ribosome của tế bào nấm men chứa:
a. 60-40% ARN, 40-60% protein
b. 40-60% ARN, 60-40% protein
c. 70-30% ARN, 30-70% protein
d. 70-60% ARN, 40-30% protein
21) Thành tế bào nấm men chiếm khoảng
a. 25-30% tế bào
b. 30-35% tế bào
c. 35-40% tế bào
d. 45-50% tế bào
22) Lớp đảm bảo tính cứng trong thành nấm men là:
a. Lipoprotein
b. Glucan
c. Manan protein


HVT

13


Câu hỏi ôn thi vi sinh đại cƣơng

14

d. b và c
23) Chất nào thƣờng nằm ở phần nảy chồi, không bị enzyme phân hủy, có tác dụng bảo vệ
chồi non:
a. Protein
b. Lipid
c. Kitin
d. Cả ba đều sai
24) Cấu tạo ty thể gồm mấy lớp:
a. 2
b. 3
c. 4
d. 5
25) Sinh sản bằng cách phân đôi tế bào thƣờng gặp ở giống nấm men:
a. Candida, Torulopsis
b. Schizosacharomyces, Endomyces
c. Debaryomyces, zygosaccharomyces
d. Brullera, Spocliobolus
26) Khuẩn ty giả ở nấm men Candida, Endomycopsis:
a. Gồm các tế bào hình dài, nối tiếp nhau dạng sợi
b. Kết quả từ sự nảy mầm liên tục của tế bào mẹ
c. Hình thành trong điều kiện không đƣợc cung cấp đầy đủ oxy

d. Cả ba câu trên đều đúng
Câu hỏi trắc nghiệm kỹ thuật PCR
1) Kỹ thuật PCR đƣợc phát hiện vào năm:
a. 1965
b. 1975
c. 1985
d. 1995
2) Kỹ thuật PCR gồm mấy giai đoạn:
a. 2
b. 3
c. 4
d. 5
3) Nhiệt độ dùng để tách hai sợi DNA dùng trong kỹ thuật
a. 75
b. 64
c. 94 – 96

HVT

14


Câu hỏi ôn thi vi sinh đại cƣơng

15

d. 72 – 75
4) Kỹ thuật PCR đƣợc ứng dụng để:
a. Tách dòng gen, gây đột biến điểm
b. Xác định vân tay di truyền

c. Xác định huyết thống, phân tích mẫu ADN cổ
d. Tất cả đều đúng
5) Kỹ thuật PCR đƣợc phát minh do
a. Fleming
b. Kary Mullis
c. Luis Pauster
d. Anne Taylor
6) Một đoạn ADN đƣợc xử lý bằng kỹ thuật PCR qua 30 chu kỳ tạo ra
a. 30 DNA
b. 60 DNA
c. 230 DNA
d. 260 DNA
7) Thành phần dùng trong kỹ thuật:
a. DNA mẫu chứa mảnh DNA cần khuếch đại
b. Cặp mồi và DNA-polymerase
c.
Nucleotides và dung dịch
đệm
d. Tất cả đều đúng

8) Kỹ thuật PCR dùng để;
a. Cắt đoạn DNA mẫu
b. Khuếch đại đoạn DNA mẫu
c. Gây đột biến
d.Tất cả đều đúng
1.Vi khuẩn E.coli thuộc nhóm:
A.Quang dị dƣỡng hữu cơ
B.Quang dị dƣỡng vô cơ
C. Hóa dị dƣỡng hữu cơ (X)
D. Hóa dị dƣỡng vô cơ

2.Sự sinh trƣởng của vi sinh vật là:
A.Gia tăng kích thƣớc tế bào
B. Gia tăng kích thƣớc và khối lƣợng tế bào (X)
C.Gia tăng khối lƣợng tế bào
D.Gia tăng sinh khối tế bào
3.Vi rút gây nên hiện tƣợng sinh tan
A. Virion

HVT

15


×