Tải bản đầy đủ (.pdf) (218 trang)

Cơ sở lý thuyết và hàm ngẫu nhiên và ứng dụng trong khí tượng thủy văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.82 MB, 218 trang )

Đại học quốc gia h nội
Trờng đại học khoa học tự nhiên

Đ. I. KAZAKEVITS

cơ sở lý thuyết hm ngẫu nhiên
v
ứng dụng trong khí tợng thủy văn
Ngời dịch: Phan Văn Tân
Phạm Văn Huấn
Nguyễn Thanh Sơn
Hiệu đính: Nguyễn Văn Tuyên

Nh xuất bản đại học quốc gia H Nội














































2



Mục Lục

Mục Lục...........................................................................................................................3
Lời giới thiệu ...................................................................................................................5
Lời nói đầu.....................................................................................................................6
Chơng 1: Một số khái niệm cơ bản của lý thuyết xác suất............................................8
1.1. Đại lợng ngẫu nhiên v luật phân bố ......................................................................8
1.2. Các đặc trng số của đại lợng ngẫu nhiên ............................................................12
1.3. Luật phân bố Poatxông ...........................................................................................15
1.4. Luật phân bố đều ....................................................................................................16
1.5. Luật phân bố chuẩn.................................................................................................18
1.6. Luật phân bố Rơle v Macxoen..............................................................................21
1.7. Hệ các đại lợng ngẫu nhiên v luật phân bố của chúng........................................24
1.8. Các đặc trng số của hệ các đại lợng ngẫu nhiên .................................................29
1.9. Các định lý về đặc trng số.....................................................................................32
1.10. Luật phân bố chuẩn của hệ các đại lợng ngẫu nhiên ..........................................34
1.11. Luật phân bố của hm các đối số ngẫu nhiên.......................................................39
1.12. Hm đặc trng ......................................................................................................45
Chơng 2: Hm ngẫu nhiên v các đặc trng của chúng...............................................50
2.1. Định nghĩa hm ngẫu nhiên....................................................................................50
2.2. Các qui luật phân bố quá trình nhẫu nhiên .............................................................51
2.3. Các đặc trng của quá trình ngẫu nhiên .................................................................53
2.4. Hệ các quá trình ngẫu nhiên. Hm tơng quan quan hệ.........................................57
2.5. Quá trình ngẫu nhiên dừng .....................................................................................60
2.6. Tính egodic của quá trình ngẫu nhiên dừng ...........................................................65
2.7. Hm cấu trúc...........................................................................................................67
2.8. Giới hạn của quá trình ngẫu nhiên..........................................................................69
2.9. Đạo hm của hm ngẫu nhiên ................................................................................70
2.10. Tích phân của hm ngẫu nhiên .............................................................................74
2.11. Các hm ngẫu nhiên phức.....................................................................................76

2.12. Trờng ngẫu nhiên v các đặc trng của nó .........................................................78
2.13. Trờng ngẫu nhiên đồng nhất v đẳng hớng ......................................................80
2.14. Trờng véctơ ngẫu nhiên ......................................................................................83
Chơng 3: Phân tích điều ho quá trình ngẫu nhiên dừng v trờng đồng nhất...........85
3.1. Các quá trình dừng có phổ rời rạc...........................................................................86
3.2. Các quá trình dừng có phổ liên tục .........................................................................89
3.3. Phân tích điều ho trờng ngẫu nhiên đồng nhất ...................................................99
Chơng 4: Biến đổi tuyến tính quá trình ngẫu nhiên dừng..........................................104
4.1. Biến đổi hm ngẫu nhiên bằng toán tử tuyến tính ................................................104
4.2. Biến đổi tuyến tính dới dạng phổ........................................................................105
4.3 Mật độ phổ của phép biến đổi tuyến tính quá trình ngẫu nhiên dừng ..................108
4.4. nghiệm dừng của phơng trình vi phân tuyến tính có hệ số hằng số...................110
Chơng 5: Nội ngoại suy v lm trơn hm ngẫu nhiên ...............................................115
5.1. Đặt bi toán...........................................................................................................115
5.2. Nội, ngoại suy tuyến tính tối u v lm trơn hm ngẫu nhiên cho trên một số điểm
hữu hạn ..............................................................................................................117
5.3. Ngoại suy tuyến tính tối u v lm trơn quá trình ngẫu nhiên cho trên khoảng vô
hạn .....................................................................................................................122
3


5.4. Lm trơn quá trình ngẫu nhiên cho trên khoảng vô hạn (,+) .......................126
5.5. Ngoại suy v lm trơn hm ngẫu nhiên cho trên khoảng (,t) nhờ sử dụng
phơng pháp của lý thuyết hm biến phức........................................................128
5.6. Ngoại suy v lm trơn quá trình ngẫu nhiên khi biểu diễn hm tơng quan dới
dạng tổng các hm mũ ......................................................................................138
Chơng 6: Xác định các đặc trng của hm ngẫu nhiên theo số liệu thực nghiệm ....143
6.1. Các đặc trng thống kê của hm ngẫu nhiên........................................................143
6.2. Các đặc trng thống kê của các hm ngẫu nhiên có tính Egođic .........................146
Chơng 7: Nghiên cứu cấu trúc thống kê của các trờng khí tợng...........................159

7.1. Nhận xét chung về cấu trúc các trờng khí tợng ................................................159
7.2. Cấu trúc thống kê của trờng địa thế vị................................................................162
7.3. Cấu trúc thống kê của trờng nhiệt độ không khí ................................................165
7.4 Cấu trúc thống kê trờng gió .................................................................................168
7.5 Cấu trúc thống kê của trờng độ cao thảm tuyết v sự tối u hoá công tác quan trắc
thảm tuyết..........................................................................................................170
Chơng 8: Khai triển quá trình ngẫu nhiên v trờng ngẫu nhiên thnh những thnh
phần trực giao tự nhiên......................................................................................173
8.1. Thiết lập bi toán ..................................................................................................173
8.2. Một số kiến thức về lý thuyết phơng trình tích phân ..........................................176
8.3. Tìm các thnh phần trực giao tự nhiên .................................................................178
8.4. Biểu diễn các trờng khí tợng dới dạng tổng các thnh phần trực giao tự nhiên
...........................................................................................................................186
Chơng 9: Những ví dụ ngoại suy tuyến tính tối u các quá trình khí tợng thủy văn
...........................................................................................................................189
9.1. Ngoại suy tối u dòng chảy sông theo phơng pháp I. M. Alekhin .....................189
9.2. Phân tích phổ v ngoại suy chỉ số hon lu vĩ hớng...........................................192
Chơng 10: Một số vấn đề mô tả trờng tốc độ gió ...................................................198
10.1. Hm tơng quan của tốc độ gió..........................................................................198
10.2. Khuếch tán rối ....................................................................................................203
Chơng 11: Về việc tính mật độ phổ quá trình ngẫu nhiên dừng. Phổ sóng biển ......206
11.1. Xác định mật độ phổ theo số liệu thực nghiệm ..................................................206
11.2. Phân tích phổ sóng biển......................................................................................211
Ti liệu tham khảo .......................................................................................................213

4


Lời giới thiệu
Lý thuyết xác suất v toán học thống kê nói chung v lý thuyết các hm ngẫu nhiên nói

riêng l công cụ toán học quan trọng đợc sử dụng rất rộng rãi v hiệu quả trong các khoa
học khí tợng, thủy văn v hải dơng học.
Trong chơng trình đo tạo chuyên ngnh khí tợng, thủy văn v hải dơng học việc
ứng dụng các phơng pháp thống kê v lý thuyết các quá trình ngẫu nhiên có mặt trong
nhiều môn học v thể hiện dới những hình thức khác nhau. Tuy nhiên, cho đến nay ở nớc
ta cha có một ti liệu giảng dạy dùng chuyên cho ngnh khí tợng thủy văn, trong đó những
cơ sở của lý thuyết xác suất, toán học thống kê đợc trình by đầy đủ, hệ thống nhng dễ
hiểu đối với trình độ toán tơng ứng của những sinh viên nhóm ngnh ny.
Cuốn Cơ sở lý thuyết hm ngẫu nhiên v ứng dụng trong khí tợng thủy văn của Đ. I.
Kazakevits, ngời đã từng giảng dạy toán học cao cấp v lý thuyết xác suất thống kê nhiều
năm tại Trờng đại học khí tợng thủy văn Lêningrat, tỏ ra đáp ứng tốt nhất những yêu cầu
trên đây. Ngoi ra, tác giả cuốn giáo trình ny cũng am hiểu v có công tổng quan những ứng
dụng công cụ của lý thuyết hm ngẫu nhiên trong nghiên cứu khí tợng, thủy văn, hải dơng
học, chỉ ra trong những vấn đề no v khi no những phơng pháp ny áp dụng sẽ hợp lý v
hiệu quả, những đặc thù khi thao tác với những dữ liệu khí tợng thủy văn trong khi tính
toán... Nh vậy cuốn sách vừa có tính chất giáo khoa vừa l một chuyên khảo rất có ích
không những cho sinh viên trong học tập m còn l ti liệu tham khảo cho nghiên cứu sinh
v những ngời nghiên cứu. Hội đồng khoa học của Khoa Khí tợng thủy văn v hải dơng
học quyết định dịch nguyên bản cuốn sách ny lm giáo trình giảng dạy môn học Lý thuyết
các quá trình ngẫu nhiên của chuyên ngnh ny trong Trờng đại học khoa học tự nhiên.
Bản dịch chắc chắn sẽ còn những thiếu sót liên quan đến dịch thuật v in ấn. Rất mong
đợc các thầy giáo v bạn đọc góp ý.
Những ngời dịch

5


Lời nói đầu
Trong hai chục năm gần đây ngời ta thấy rằng các công cụ toán học về lý thuyết
hm ngẫu nhiên đợc sử dụng rộng rãi trong khí tợng học v thuỷ văn học. Cơ sở của điều

ny l ý tởng xem xét các giá trị tức thời ghi đợc của các quá trình v các trờng không
gian khí tợng thuỷ văn nh những thể hiện riêng biệt của một quá trình ngẫu nhiên hay
một trờng ngẫu nhiên no đó. Cách tiếp cận nh vậy cho phép không cần xét những đặc
điểm của các giá trị tức thời riêng rẽ của trờng khí tợng thuỷ văn với mối phụ thuộc vo
toạ độ không gian v biến trình thời gian rất phức tạp v không rõ nét v chuyển sang
nghiên cứu một số tính chất trung bình của tập hợp thống kê các thể hiện ứng với một tập
các điều kiện bên ngoi cụ thể no đó.
Quan điểm lý thuyết xác suất nghiên cứu các hiện tợng trong khí tợng v thuỷ
văn học có sử dụng công cụ lý thuyết hm ngẫu nhiên tỏ ra rất hiệu quả trong các lĩnh
vực: lý thuyết rối, khi xây dựng các phơng pháp dự báo thời tiết hạn di, phân tích
khách quan các trờng khí tợng, đánh giá tính đại diện của số liệu quan trắc, độ chính
xác của các dụng cụ đo, giải quyết các vấn đề hợp lý hoá sự phân bố mạng lới trạm khí
tợng, xây dựng các phơng pháp dự báo dòng chảy sông v các đặc trng khí tợng thuỷ
văn, cũng nh trong nhiều vấn đề khác.
Đóng góp to lớn vo hớng ny l các công trình đặt nền móng của A.N. Kolmogorov
cũng nh các kết quả nghiên cứu của A.M. Obukhov, A.S. Monin, A.M. Iaglom, M.I. Iuđin,
L.S. Ganđin, N.A. Bagrov, O.A. Đrozđov, E.P. Borisenkov, N.A. Kartvelishvili, I.M.
Alekhin v các nh khoa học khí tợng thuỷ văn hng đầu của nớc ta.
Từ đó dẫn đến phải mở rộng giáo trình lý thuyết xác suất trong các trờng khí
tợng thuỷ văn v đa ra những khoá chuyên đề về cơ sở lý thuyết các hm ngẫu nhiên
v điều ny đợc thực hiện lần đầu tiên vo năm 1961 tại Trờng khí tợng thuỷ văn
Leningrat.
Cuốn sách ny đợc viết trên cơ sở giáo trình về lý thuyết hm ngẫu nhiên m tác
giả đã giảng dạy trong nhiều năm cho sinh viên chuyên ngnh dự báo thời tiết bằng
phơng pháp số trị của Trờng khí tợng thuỷ văn Leningrat, v l giáo trình học tập
cho sinh viên v nghiên cứu sinh các trờng đại học khí tợng thuỷ văn v các khoa
tơng ứng trong các trờng đại học tổng hợp cũng nh cho rộng rãi các chuyên gia khí
tợng thuỷ văn. Cuốn sách cũng có thể đợc sử dụng nh l ti liệu học tập cho sinh viên
v kỹ s các chuyên ngnh khác quan tâm đến lý thuyết hm ngẫu nhiên v ứng dụng
của nó.

Lý do biên soạn một cuốn sách nh vậy xuất phát từ chỗ hiện nay cha có các ti liệu
giáo khoa về lý thuyết hm ngẫu nhiên đáp ứng một cách đầy đủ nhu cầu của các chuyên
gia v sinh viên ngnh khí tợng thuỷ văn. Hơn nữa, sự thâm nhập ngy cng tăng của lý
thuyết hm ngẫu nhiên vo khí tợng học v thuỷ văn học đòi hỏi các chuyên gia khí
tợng, thuỷ văn phải nhanh chóng v chủ động chiếm lĩnh nó.
Lý thuyết các hm ngẫu nhiên, một bộ phận của lý thuyết xác suất, đã phát triển
nhanh chóng trong mấy thập niên gần đây v đợc ứng dụng rất rộng rãi trong nhiều
lĩnh vực khoa học v kỹ thuật. Trớc hết phải kể đến các ứng dụng của lý thuyết hm
ngẫu nhiên trong kỹ thuật vô tuyến, đặc biệt trong lý thuyết điều khiển tự động m các
nhu cầu của chúng, đến lợt mình, lại thúc đẩy sự phát triển của chính lý thuyết ny. Sự
ứng dụng rộng rãi của lý thuyết hm ngẫu nhiên trong khí tợng thuỷ văn muộn hơn

6


một chút. Do đó hiện nay có hai loại giáo trình về lý thuyết hm ngẫu nhiên.
Ti liệu loại thứ nhất trình by chặt chẽ lý thuyết quá trình xác suất dựa trên nền
toán học ở trình độ cao (thí dụ nh J. Dub "Các quá trình xác suất", I. A. Rozanov "Các
quá trình ngẫu nhiên dừng"). Những cuốn sách ny dùng cho các chuyên gia về toán nên
rất khó đối với sinh viên các trờng khí tợng thuỷ văn cũng nh đối với các kỹ s cha
đợc trang bị toán học đầy đủ. Loại thứ hai l các chuyên khảo v sách giáo khoa trong
đó trình by cơ sở lý thuyết hm ngẫu nhiên tơng ứng với nhu cầu của lý thuyết điều
khiển tự động v kỹ thuật vô tuyến. Việc sử dụng các sách loại ny đối với các chuyên gia
khí tợng thuỷ văn bị khó khăn vì trong đó lý thuyết hm ngẫu nhiên v các phơng
pháp của lý thuyết điều khiển tự động hay kỹ thuật vô tuyến gắn chặt với nhau, khó tách
biệt ra đợc. Ngoi ra, ở đây cha phản ánh đợc những khía cạnh hết sức quan trọng
khi ứng dụng lý thuyết ny vo khí tợng thuỷ văn học.
Cuốn sách ny nhằm những độc giả với kiến thức toán đợc trang bị ở mức giáo
trình toán cao cấp dnh các trờng đại học chuyên ngnh khí tợng thuỷ văn. Trong khi
trình by, nếu buộc phải dùng đến những phơng pháp v khái niệm ít quen thuộc, thì

chúng sẽ đợc diễn giải một cách ngắn gọn (ví dụ, một số dẫn liệu từ lý thuyết các
phơng trình tích phân, một vi khái niệm của đại số tuyến tính, hm đelta v.v...).
Vì một số chuyên gia khí tợng thuỷ văn cha có đủ kiến thức về lý thuyết xác
suất, trong chơng 1 sẽ khái quát những một số kiến thức cơ bản từ lý thuyết xác suất
m sau ny dùng đến khi trình by lý thuyết hm ngẫu nhiên. Việc trình by chi tiết các
vấn đề ny đã có trong các sách giáo khoa về lý thuyết xác suất, chẳng hạn trong cuốn
giáo trình nổi tiếng của E.S. Ventxel [4]. Độc giả no đã quen với lý thuyết xác suất có
thể bỏ qua chơng ny.
Nội dung trình by trong sách không nhằm bao quát đầy đủ lý thuyết hm ngẫu
nhiên, m chủ yếu chỉ xét những khía cạnh no của lý thuyết có ứng dụng rộng rãi trong
khí tợng thuỷ văn học. Ngoi ra, tác giả chủ yếu tập trung trình by sao cho đơn giản
v dễ hiểu, không bị gò bó bởi yêu cầu về sự chặt chẽ ton diện về mặt toán học.
Cuốn sách gồm hai phần. Phần thứ nhất trình by cơ sở lý thuyết hm ngẫu nhiên,
trong đó bên cạnh việc xét các quá trình ngẫu nhiên một chiều, đã chú ý nhiều đến các
trờng ngẫu nhiên không gian. Phần thứ hai xét một số bi toán khí tợng, thuỷ văn
đợc giải bằng các phơng pháp của lý thuyết hm ngẫu nhiên. Tuy nhiên hon ton
không đặt ra mục tiêu tổng quan hệ thống tất cả những công trình nghiên cứu giải đã
quyết các bi toán khí tợng thuỷ văn bằng phơng pháp lý thuyết hm ngẫu nhiên.
Những tổng quan nh vậy về ứng dụng lý thuyết hm ngẫu nhiên trong khí tợng thuỷ
văn có thể tìm thấy trong nhiều công trình của các tác giả trong v ngoi nớc [5,18,20,
14,45,9,57...].
Trong cuốn sách ny chỉ lựa chọn một số bi toán khí tợng v thuỷ văn tiêu biểu
cho phép minh hoạ sự ứng dụng các phơng pháp cơ bản của lý thuyết hm ngẫu nhiên
đã trình by trong phần đầu của cuốn sách. V ở đây tập trung chủ yếu vo các vấn đề
phơng pháp luận.
Tác giả hy vọng cuốn sách sẽ giúp đông đảo các nh khí tợng thuỷ văn lĩnh hội
những ý tởng v phơng pháp cơ bản của lý thuyết các hm ngẫu nhiên v ứng dụng
chúng vo thực tiễn của khí tợng thủy văn học.
Tác giả xin by tỏ lòng biết ơn tới N.A. Bagrov, O.A. Đrozđov v M.I. Iuđin đã có
những góp ý quý giá về nội dung v cấu trúc cuốn sách. Tác giả đặc biệt cảm ơn L.S.

Ganđin đã đọc ton văn bản thảo v nêu ra nhiều nhận xét giúp tác giả lu ý khi chuẩn
bị xuất bản.

7


Phần 1 - Cơ sở lý thuyết hm ngẫu nhiên

Chơng 1: Một số khái niệm cơ bản của lý thuyết xác suất
1.1. Đại lợng ngẫu nhiên v luật phân bố
Đại lợng ngẫu nhiên l đại lợng m khi tiến hnh một loạt phép thử trong cùng
một điều kiện nh nhau có thể mỗi lần nhận đợc giá trị ny hoặc giá trị khác hon ton
không biết trớc đợc.
Ngời ta chia đại lợng ngẫu nhiên thnh hai dạng l đại lợng ngẫu nhiên rời rạc
v đại lợng ngẫu nhiên liên tục. Đại lợng ngẫu nhiên rời rạc l đại lợng ngẫu nhiên
m mọi giá trị có thể của nó có thể liệt kê ra đợc, tức l có thể đánh số thứ tự bằng tập
số tự nhiên. Còn đại lợng ngẫu nhiên liên tục l đại lợng ngẫu nhiên m mọi giá trị có
thể của nó phủ đầy một đoạn của trục số, v do đó không thể đánh số đợc.
Ví dụ về đại lợng ngẫu nhiên rời rạc l số điểm khi gieo con xúc xắc. Đại lợng
ngẫu nhiên ny với mỗi lần thí nghiệm có thể nhận một trong sáu giá trị: 1, 2, 3, 4, 5
hoặc 6.
Đại lợng ngẫu nhiên sẽ đợc xem l rời rạc nếu nó có thể nhận hoặc chỉ các số
nguyên, hoặc chỉ các số hữu tỷ. Khi đó tập các giá trị có thể của đại lợng ngẫu nhiên l
vô hạn.
Đại lợng ngẫu nhiên liên tục l đại lợng ngẫu nhiên m trong kết quả thí nghiệm
có thể nhận bất kỳ giá trị số thực no trên một khoảng hoặc một vi khoảng no đó. Ví
dụ nhiệt độ không khí, áp suất không khí hoặc độ lệch của chúng so với trung bình chuẩn
nhiều năm, các thnh phần của vectơ vận tốc gió có thể coi l đại lợng ngẫu nhiên liên
tục.
Sai số của các dụng cụ đo có thể xem l đại lợng ngẫu nhiên. Thông thờng, các

sai số ny sẽ l đại lợng ngẫu nhiên dạng liên tục. Ta qui ớc ký hiệu các đại lợng
ngẫu nhiên bằng các chữ hoa: A, B, C, X, Y... còn các giá trị có thể của chúng l các chữ
in thờng tơng ứng: a, b, c, x, y...
Giả sử đại lợng ngẫu nhiên rời rạc X có thể nhận các giá trị x1, x2,..., xn với xác
suất p1, p2,..., pn.
Khi đã liệt kê đợc mọi giá trị m đại lợng ngẫu nhiên có thể có v cho trớc xác
suất m mỗi giá trị của nó nhận, ta hon ton xác định đợc đại lợng ngẫu nhiên đó.
Hệ thức xác lập mối liên hệ giữa các giá trị có thể của đại lợng ngẫu nhiên v xác
suất tơng ứng của chúng gọi l luật phân bố của đại lợng ngẫu nhiên.
Đối với đại lợng ngẫu nhiên rời rạc, luật phân bố có thể cho dới dạng bảng m
một hng l các giá trị có thể có của đại lợng ngẫu nhiên xi, v một hng khác l xác
suất tơng ứng pi.

8


x1x2x3...xn
p1p2p3...pn
Khi đó số lợng các giá trị có thể của đại lợng ngẫu nhiên có thể l hữu hạn hoặc
vô hạn, còn tổng các xác suất ở hng thứ hai của bảng, giống nh tổng các xác suất của
nhóm đầy đủ các sự kiện xung khắc, bằng 1.
pi = 1.
Đối với đại lợng ngẫu nhiên liên tục không thể lập bảng tơng tự nh vậy, vì
không thể liệt kê đợc các giá trị của nó. Ngoi ra, nh chúng ta có thể thấy sau ny, xác
suất để cho đại lợng ngẫu nhiên liên tục nhận một giá trị cụ thể bằng không, mặc dù
khi đó xác suất m nó nhận một giá trị bất kỳ trong khoảng vô cùng bé xung quanh giá
trị đó khác không.
Để đặc trng đầy đủ cho đại lợng ngẫu nhiên, cả loại rời rạc lẫn loại liên tục,
ngời ta sử dụng luật phân bố tích phân, cũng còn gọi l hm phân bố.
Luật phân bố tích phân F(x) của đại lợng ngẫu nhiên X đợc định nghĩa l xác

suất để cho đại lợng ngẫu nhiên X nhận giá trị nhỏ hơn một số x no đó:
F(x) = P(X
(1.1.1)

ở đây P(XNếu xem đại lợng ngẫu nhiên X nh l vị trí của điểm trên trục số, thì giá trị của
hm F(x) có nghĩa l xác suất để điểm ny nằm bên trái điểm x. Sự lý giải hình học nh
vậy lm rõ các tính chất sau đây của hm phân bố:
1) F(x) l hm không giảm theo đối số, có nghĩa với x2>x1 thì F(x2)F(x1);
2) F() = 0 nh l xác suất của sự kiện bất khả;
3) F(+) = 1 nh l xác suất của sự kiện tất yếu.
Đối với đại lợng ngẫu nhiên rời rạc giá trị hm phân bố F(x) l tổng xác suất pi của
mọi giá trị có thể xi nhỏ hơn x, tức l:

F ( x) =

P( X = x )

(1.1.2)

i

xi < x

F(x)

0
Hình 1.1






x

Hình 1.2

Từ đó thấy rằng, đồ thị hm phân bố của đại lợng ngẫu nhiên rời rạc l đờng bậc
thang có các điểm gián đoạn tại xi, v giá trị đột biến ở các điểm đó bằng pi = P(X=xi).
Trên hình 1.1 dẫn đồ thị hm phân bố đại lợng ngẫu nhiên l số điểm xuất hiện
khi gieo con xúc xắc. Trong trờng hợp ny mỗi một giá trị trong số các giá trị từ 1 đến 6
9


tơng ứng với cùng xác suất p=1/6.
Đồ thị hm phân bố đại lợng ngẫu nhiên liên tục m các giá trị có thể của nó lấp
đầy một khoảng [a, b] no đó thờng l một đờng cong liên tục tăng từ 0 đến 1 (hình
1.2).
Tuy nhiên, có thể đa ra những ví dụ về đại lợng ngẫu nhiên m giá trị có thể của
nó lấp đầy hon ton một khoảng no đó, nhng đồ thị hm phân bố lại có điểm gián
đoạn. Đại lợng ngẫu nhiên nh vậy gọi l đại lợng ngẫu nhiên dạng hỗn hợp. Đại
lợng ngẫu nhiên dạng hỗn hợp trên thực tế hiếm khi gặp.
Sau ny ta sẽ gọi đại lợng ngẫu nhiên m hm phân bố của nó liên tục v khả vi
l đại lợng ngẫu nhiên liên tục.
Khi đã biết hm phân bố có thể xác định đợc xác suất để đại lợng ngẫu nhiên
nhận giá trị trong khoảng cho trớc.
Ta hãy xác định xác suất P(a X giá trị lớn hơn hoặc bằng a v nhỏ hơn b.
Xác suất P(X

tổng xác suất của hai sự kiện xung khắc
P(X
(1.1.3

P(a X b) = P(X
(1.1.4)

Từ đó:
Nh vậy, xác suất m đại lợng ngẫu nhiên nhận giá trị trong khoảng cho trớc,
hoặc nh ngời ta thờng nói l đại lợng ngẫu nhiên rơi vo khoảng cho trớc, bằng số
gia hm phân bố trên khoảng đó.
Bây giờ ta xét đại lợng ngẫu nhiên liên tục X v thu hẹp khoảng, cho b tiến đến a.
Khi đó do tính liên tục của hm phân bố, F(b) sẽ tiến đến F(a). Nh vậy, khi lấy giới hạn
đẳng thức (1.1.4) vế trái cho xác suất đại lợng ngẫu nhiên X nhận giá trị a, còn vế phải
dần đến 0. Rõ rng, đối với đại lợng ngẫu nhiên liên tục xác suất nhận một giá trị cụ thể
bất kỳ no đó bằng 0.
Đối với đại lợng ngẫu nhiên liên tục có thể viết công thức (1.1.4) để tính xác suất
rơi vo một khoảng của đại lợng ngẫu nhiên dới dạng
P(a < X
(1.1.5)

Đối với đại lợng ngẫu nhiên liên tục, hm phân bố của nó liên tục v khả vi, nên
có thể sử dụng đạo hm của hm phân bố với t cách l luật phân bố, đợc ký hiệu bằng
f(x)

F( x + x ) F( x )
x 0

x

f ( x ) = F' ( x ) = lim

(1.1.6)

v gọi đợc l luật phân bố vi phân hay l mật độ phân bố.
Mật độ phân bố l đạo hm của hm không giảm F(x) nên nó l hm không âm, tức
l f(x) 0 với mọi x.
Biểu diễn hm phân bố F(x) qua mật độ phân bố f(x) rồi lấy tích phân đẳng thức
(1.1.6) trong khoảng từ đến x, ta nhận đợc

10


x

f ( x )dx

= F(x) F()

(1.1.7)



Vì F()= 0, nên:

F( x ) =

x


f ( x )dx

(1.1.8)



Từ các công thức (1.1.6) v (1.1.8) ta thấy rằng hm phân bố v mật độ phân bố
biểu diễn đợc qua nhau v do đó đối với đại lợng ngẫu nhiên liên tục chỉ cần một trong
hai hm phân bố hoặc hm mật độ l đủ để đặc trng cho nó.
Ta hãy biểu diễn xác suất rơi của đại lợng ngẫu nhiên vo khoảng cho trớc (a,b)
qua mật độ phân bố.
Sử dụng (1.1.5) v (1.1.8), ta đợc:

P(a < X < b) = F(b) F(a ) =

b



f ( x )dx



a






b

f ( x )dx = f ( x )dx .

(1.1.9)

a

Từ đó thấy rằng, xác suất rơi của đại lợng ngẫu nhiên trong khoảng (a,b) cho trớc
bằng diện tích hình thang cong giới hạn bởi đồ thị hm f(x) (đợc gọi l đờng cong phân
bố), trục 0x v các đờng thẳng x=a, x=b (hình 1.3).
Giả sử trong (1.1.9) đặt a = v b = +, ta nhận đợc:

P( < X < +) = 1 =



f ( x )dx ,

(1.1.10)



tức l tổng diện tích nằm dới đờng cong phân bố bằng 1.

Hình 1.3

Để tích phân xác định trong (1.1.10) hội tụ, điều kiện cần l

lim


x

v

lim

x+

f(x) = 0

f(x) = 0, có nghĩa l trong trờng hợp đại lợng ngẫu nhiên X có thể nhận các

giá trị trong khoảng vô hạn thì trục 0x phải l tiệm cận của đờng cong phân bố về cả hai
hớng.

11


Ta lấy một điểm x tuỳ ý v một đoạn phần tử dx kế cận nó (xem hình 1.3). Đại
lợng f(x)dx gọi l xác suất phần tử, với độ chính xác đến vô cùng bé bậc cao hơn, nó xác
định xác suất rơi của đại lợng ngẫu nhiên trên đoạn phần tử đó.

1.2. Các đặc trng số của đại lợng ngẫu nhiên
Luật phân bố của đại lợng ngẫu nhiên l đặc trng đầy đủ nhất của nó. Tuy
nhiên, không phải lúc no cũng có thể xác định đợc luật phân bố, thông thờng ngời
ta chỉ sử dụng một số đặc trng số biểu thị những nét cơ bản của đờng cong phân bố của
đại lợng ngẫu nhiên. Đó l các mômen phân bố với bậc khác nhau.
Mômen gốc bậc k mk[X] của đại lợng ngẫu nhiên rời rạc X l tổng dạng:


m k [X] = x ik p i

(1.2.1)

i

với xi l các giá trị có thể của đại lợng ngẫu nhiên, còn pi l xác suất tơng ứng của
chúng.
Đối với đại lợng ngẫu nhiên liên tục phép lấy tổng theo các giá trị rời rạc xi đợc
thay bằng phép lấy tích phân theo ton bộ các giá trị của đối số liên tục x. Khi đó xác
suất pi đợc thay bằng xác suất phần tử f(x)dx.
Nh vậy, đối với đại lợng ngẫu nhiên liên tục:

m k [X] =



x

k

f ( x )dx

(1.2.2)



Mômen gốc bậc nhất m1[X] l kỳ vọng toán học của đại lợng ngẫu nhiên X v đợc
ký hiệu l M[X] hoặc mx.
Đối với đại lợng ngẫu nhiên rời rạc:


M[X] = x i p i

(1.2.3)

i

Đối với đại lợng ngẫu nhiên liên tục:

M[X] =



xf ( x )dx

(1.2.4)



Mômen gốc bậc k l kỳ vọng toán học của đại lợng ngẫu nhiên luỹ thừa k, tức l:
mk[X] = M[Xk]

(1.2.5)

Độ lệch của đại lợng ngẫu nhiên X khỏi kỳ vọng toán học của nó đợc gọi l đại
o

lợng ngẫu nhiên qui tâm v ký hiệu bởi

X

o

X =Xmx

(1.2.6)

Mômen trung tâm bậc k k[X] của đại lợng ngẫu nhiên X l mômen gốc bậc k của
đại lợng ngẫu nhiên qui tâm:
o

o

k[X] = mk[ X ] = M[ X k] = M[(Xmx)k].

(1.2.7)

Mômen trung tâm bậc k l kỳ vọng toán học của đại lợng ngẫu nhiên qui tâm luỹ

12


thừa k.
Đối với đại lợng ngẫu nhiên rời rạc:

M[X] = ( x i m x ) k p i

(1.2.8)

i


Đối với đại lợng ngẫu nhiên liên tục:


(x m x )

k [X] =

k

f ( x )dx

(1.2.9)



Mômen trung tâm bậc nhất luôn luôn bằng không. Thật vậy, đối với đại lợng ngẫu
nhiên liên tục:

1[X] = M[X m x ] =
=



( x m x )f ( x )dx =












xf ( x )dx m x f ( x )dx = m x m x = 0

Đối với đại lợng ngẫu nhiên rời rạc:

1[X] = ( x i m x )p i = x i p i m x p i = m x m x = 0
i

i

i

Các mômen gốc l các mômen của đờng cong phân bố so với trục tung. Mômen
trung tâm l mômen của đờng cong phân bố so với trục đi qua trọng tâm của đờng
cong đó.
Mômen trung tâm bậc hai đợc gọi l phơng sai của đại lợng ngẫu nhiên v ký
hiệu l D[X] hay Dx.
Dx = 2[X] = M[(Xmx)2]

(1.2.10)

Phơng sai l kỳ vọng toán học của bình phơng độ lệch của đại lợng ngẫu nhiên
khỏi kỳ vọng toán học của nó.
Đối với đại lợng ngẫu nhiên rời rạc:

D[X] = ( x i m x ) 2 p i


(1.2.11)

i

Đối với đại lợng ngẫu nhiên liên tục:


D[X] = ( x m x ) 2 f ( x )dx

(1.2.12)



Phơng sai của đại lợng ngẫu nhiên l đặc trng cho sự phân tán, tản mạn của
đại lợng ngẫu nhiên xung quanh kỳ vọng toán học. Phơng sai có thứ nguyên l bình
phơng thứ nguyên của đại lợng ngẫu nhiên. Để có đợc đặc trng phân tán cùng thứ
nguyên với đại lợng ngẫu nhiên ngời ta sử dụng độ lệch bình phơng trung bình, bằng
căn bậc hai của phơng sai v đợc ký hiệu l

[ X] hoặc x, x = D x

.

Mômen trung tâm bậc ba dùng để đặc trng cho tính bất đối xứng của phân bố.
Nếu đờng cong phân bố l đối xứng đối với kỳ vọng toán học thì mọi mômen trung tâm

13



bậc lẻ bằng không. Thực vậy, ví dụ đối với đại lợng ngẫu nhiên liên tục, từ (1.2.9) ta có:

2 k +1 [ X ] =



(x m x )

2 k +1

f ( x )dx .



Thay biến y = x mx trong tích phân, khi đó:

2 k + 1[ X ] =



yf ( y + m x )dy =



0






0

yf ( y + m x )dy + yf ( y + m x )dy .

Trong tích phân đầu tiên, khi thay y = z, ta đợc:




0

0

2 k +1[X] = zf (m x z)dz + yf ( y + m x )dy =




0

0

= xf (m x x )dx + xf ( x + m x )dx = 0
vì hm f(x) đối xứng đối với mx:
f(mx+x) = f(mxx)
Để đặc trng cho tính bất đối xứng, ngời ta chọn một mômen đầu tiên trong số
những mômen trung tâm bậc lẻ khác không, tức l 3. Ngoi ra, để có một đại lợng vô
thứ nguyên đặc trng cho tính bất đối xứng của phân bố, ngời ta dùng đại lợng:

S=


3

,

3

(1.2.13)

gọi l hệ số bất đối xứng.
Mômen trung tâm bậc bốn đặc trng cho sự nhọn của đỉnh, sự dốc đứng của đờng
cong phân bố, đặc trng đó gọi l độ nhọn v đợc xác định theo công thức:

E=

4


4

3.

(1.2.14)

Đối với loại phân bố thờng gặp l phân bố chuẩn, nh sẽ thấy trong mục 1.5, 4/4
= 3, có nghĩa l E=0.
Đối với các đờng cong phân bố nhọn hơn đờng cong phân bố chuẩn thì E > 0; còn
tù hơn thì E < 0 (hình 1.4).

Hình 1.4


Giữa mômen gốc v mômen trung tâm có quan hệ sau:

14


2 = m2 m12,
3 = m3 3m1m2 + 2m13,
4 = m4 4m3m1 + 6m2m12 3m14.

(1.2.15)

Biểu thức thứ nhất thuận tiện cho việc tính phơng sai, các biểu thức thứ hai v ba
thuận tiện khi tính độ bất đối xứng v độ nhọn của phân bố.
Chẳng hạn, ta sẽ chứng minh đẳng thức thứ nhất trong (1.2.15) đối với đại lợng
ngẫu nhiên liên tục:
+

2

2 = ( x m x ) f ( x )dx =




x



2




f ( x )dx 2m x xf ( x )dx +




+ m 2x f ( x )dx = m 2 2m 2x + m 2x = m 2 m12 .


Ta hãy xét các luật phân bố v các đặc trng số của chúng thờng gặp nhất trong
thực tế.

1.3. Luật phân bố Poatxông
Một trong những luật phân bố phổ biến nhất của đại lợng ngẫu nhiên rời rạc l
luật phân bố Poatxông.
Về phơng diện toán học luật Poatxông đợc biểu diễn bởi:

P(X = m) = e

a

am
,
m!

(1.3.1)

ở đây P(X=m) l xác suất m đại lợng ngẫu nhiên X nhận giá trị bằng số nguyên m. Có

thể diễn giải về đại lợng ngẫu nhiên X tuân theo luật phân bố Poatxông nh sau:
Giả sử theo thời gian một sự kiện A no đó xảy ra nhiều lần. Ta sẽ xem số lần xuất
hiện sự kiện ny trong suốt khoảng thời gian cho trớc [t0,t0+T] nh l một đại lợng
ngẫu nhiên.
Đại lợng ngẫu nhiên ny sẽ tuân theo luật phân bố Poatxông khi các điều kiện sau
đây đợc thực hiện:
1. Xác suất rơi của số sự kiện cho trớc vo khoảng thời gian đang xét phụ thuộc
vo số sự kiện v độ di của khoảng thời gian T, nhng không phụ thuộc vo điểm đầu to
của nó. Điều đó có nghĩa l các sự kiện phân bố theo thời gian với mật độ trung bình nh
nhau, tức l kỳ vọng toán học của số sự kiện trong một đơn vị thời gian bằng hằng số.
2. Xác suất của số lần xuất hiện sự kiện đã cho trong khoảng [to, to+T] không phụ
thuộc vo số lần v thời điểm xuất hiện sự kiện trớc thời điểm to, điều đó có nghĩa l có
sự độc lập tơng hỗ giữa số lần xuất hiện sự kiện trong các khoảng thời gian không giao
nhau.
3. Xác suất xuất hiện hai hay nhiều sự kiện trong khoảng thời gian yếu tố [t, t+t]
rất bé so với xác suất xuất hiện một sự kiện trong đó.
Ta xác định kỳ vọng toán học v phơng sai đại lợng ngẫu nhiên X phân bố theo
luật Poatxông.

15


Theo (1.2.3) kỳ vọng toán học đợc xác định dới dạng:

mx =






m =0

m=0

mp m = me


a m 1
am
a
= ae
m!
m =1 ( m 1)!

a

(1.3.2)

Chuỗi số trong (1.3.2) l chuỗi Macloren đối với hm ea, do đó:
mx = ae-aea = a.

(1.3.3)

Nh vậy, tham số a trong công thức (1.3.1) l kỳ vọng toán học của đại lợng ngẫu
nhiên tuân theo luật Poatxông.
Theo (1.2.15), phơng sai của đại lợng ngẫu nhiên X đợc xác định dới dạng:

Dx =
= ae


a



m

m=0

2



2

p m a =

m

am
a2 =
m!

2 a

e

m =0


a m 1

a m 1
a
2
m (m 1)! a = ae [(m 1) + 1] (m 1)! a 2 =
m =1
m =1




= ae a [ (m 1)
m =1


a m1
a m1
+
] a2
(m 1)! m=1 (m 1)!

(1.3.4)

Mỗi thnh phần trong tổng vô hạn (1.3.4) l chuỗi Macloren đối với hm ea, nó có


thể đợc viết dới dạng



k =0


ak
, từ đó (1.3.4) trở thnh:
k!
Dx = ae-a (aea + ea ) a2 =a.

(1.3.5)

Do đó, phơng sai của đại lợng ngẫu nhiên phân bố theo luật Poatxông bằng chính
kỳ vọng toán học của nó.

1.4. Luật phân bố đều
Đại lợng ngẫu nhiên liên tục đợc gọi l có phân bố đều nếu mọi giá trị có thể của
nó nằm trong một khoảng no đó v mật độ phân bố trên khoảng ấy không đổi.
Mật độ phân bố đều đợc cho bởi công thức:

1

f ( x) = b a
0

khi a < x < b

(1.4.1)

khi x < a hoặc x > b

Đờng cong phân bố có dạng nh trên hình 1.5.
Hm f(x) có các tính chất của mật
độ phân bố. Thật vậy, f(x) 0 với mọi x,

v:


f(x)

1
ba

b

dx
f ( x )dx = b a = 1 .

a
a

0
Hình 1.5

16

b

x


Ta xác định hm phân bố F(x):


0 khi x < a

x a
F( x) = f ( x)dx =
khi a < x < b
b

a


1 khi x > b

x

(1.4.2)

Đồ thị hm phân bố đợc dẫn trên hình 1.6.
Ta xác định các đặc trng số của phân bố đều. Kỳ vọng toán học bằng


1 b
a+b
m x = xf ( x )dx =
xdx =
.

b
a
2


a


(1.4.3)

Mômen trung tâm bậc k bằng:

1 b
a+b k
(x
) dx .
k =

baa
2
Thay biến

x

a+b
=t
2

(1.4.4)

trong tích phân (1.4.4) ta nhận đợc:

k =

1
ba


b a
2





t k dt

(1.4.5)

b a
2

Từ đó nhận thấy rằng, tất cả các
mômen trung tâm bậc lẻ bằng không: 2l1=0, l=1,2,... giống nh tích phân của hm
lẻ trong khoảng đối xứng.

F(x)

Mômen trung tâm bậc chẵn bằng:
b

a

x

Hình 1.6

2

2l =
ba

b a
2

t

0

2l

dt =

(b a ) 2l
2 2l (2l 1)

, l = 1, 2,...

(1.4.6)

Với l = 1, ta nhận đợc giá trị của phơng sai:

( b a)2
Dx = 2 =
.
12

(1.4.7)


Từ đó độ lệch bình phơng trung bình l:

x = Dx =

ba
.
2 3

Độ bất đối xứng của phân bố S=0, vì 3=0. Độ nhọn của phân bố bằng

17

(1.4.8)


4
( b a ) 4 .144
E = 4 3=
3 = 1,2

80( b a ) 4

(1.4.9)

1.5. Luật phân bố chuẩn
Trên thực tế thờng gặp nhất l các đại lợng ngẫu nhiên m mật độ phân bố của
chúng có dạng:

1
f ( x) =

e
2

( xa )2
2 2 .

(1.5.1)

Luật phân bố đặc trng bởi (1.5.1) rất phổ biến, nên đợc gọi l luật phân bố chuẩn,
còn đại lợng ngẫu nhiên có mật độ phân bố đó đợc gọi l đại lợng ngẫu nhiên phân bố
chuẩn.
Trong nhiều hiện tợng tự nhiên v kỹ thuật, một quá trình đang xét l kết quả
tác động tổng hợp của hng loạt các nhân tố ngẫu nhiên. Khi đó đại lợng ngẫu nhiên
đặc trng bằng số của quá trình đang xét l tổng của một chuỗi các đại lợng ngẫu nhiên
m mỗi một trong chúng tuân theo một luật phân bố no đó. Nếu đại lợng ngẫu nhiên
l tổng của một số lớn các đại lợng ngẫu nhiên độc lập hoặc phụ thuộc yếu, v mỗi một
trong các đại lợng ngẫu nhiên thnh phần có tỷ trọng đóng góp không lớn lắm so với
tổng chung, thì luật phân bố của đại lợng ngẫu nhiên tổng l chuẩn hoặc gần chuẩn,
không phụ thuộc vo phân bố của các đại lợng ngẫu nhiên thnh phần.
Điều ny rút ra từ định lý nổi
tiếng của Liapunov: nếu đại lợng
ngẫu nhiên X l tổng của các đại lợng
ngẫu nhiên độc lập X1, X2,..., Xn,
n

X = Xi

v thoả mãn điều kiện:

i =1


Hình 1.7

lim

n



n i =1

3[ X i ]
3[X]

= 0,

(1.5.2)

thì khi n luật phân bố của đại lợng ngẫu nhiên X tiến vô hạn đến luật chuẩn.
Điều kiện (1.5.2) phản ánh sự tiến dần đến không của tỷ số giữa tổng các mômen
trung tâm tuyệt đối bậc ba 3[Xi] của các đại lợng ngẫu nhiên Xi v lập phơng độ lệch
bình phơng trung bình của đại lợng ngẫu nhiên tổng cộng X khi tăng dần số các số
hạng, v đặc trng cho sự nhỏ tơng đối của từng số hạng ngẫu nhiên trong tổng chung.
Đờng cong phân bố của luật phân bố chuẩn dẫn ra trên hình 1.7 có tên l lát cắt
Ơle, hay đờng cong Gauxơ.
Đờng cong phân bố đối xứng qua đờng thẳng x=a v có cực đại bằng

18

1

2

tại


điểm x=a.
Để xác định ý nghĩa của các tham số a v , ta tính kỳ vọng toán học v phơng sai
của đại lợng ngẫu nhiên X có phân bố chuẩn:

1
mx =
2



xe



( xa )2
2 2

dx .

(1.5.3)



Thay biến trong tích phân (1.5.3):


xa
=t
2

(1.5.4)

ta đợc:
2
1 +
mx =
( 2t + a )e t dt

2

2 + t 2
a + t 2
te dt + e dt .



=

(1.5.5)

Tích phân thứ nhất trong (1.5.5) bằng không vì đó l tích phân của hm lẻ trên
miền giới hạn đối xứng, tích phân thứ hai l tích phân Poatxông đã biết, bằng

. Từ

đó mx=a, tức l tham số a trong hm (1.5.1) l kỳ vọng toán học của đại lợng ngẫu

nhiên.
Tiếp theo:
+

Dx =

1
(x a )2 e

2



(x a )2
2 2

dx ,

(1.5.6)

Thực hiện việc đổi biến (1.5.4) trong tích phân (1.5.6) ta đợc:
Dx =

2 2 + 2 t 2
t e dt .


(1.5.7)

Lấy tích phân từng phần (1.5.7) ta đợc:

Dx = 2

(1.5.8)

Do đó, tham số l độ lệch bình phơng trung bình của đại lợng ngẫu nhiên.
Tham số a chỉ vị trí tâm đối xứng của đờng cong phân bố, thay đổi a có nghĩa l dịch
chuyển tâm ny dọc theo trục 0x. Tham số xác định tung độ đỉnh đờng cong phân bố,
bằng

1
. Trị số cng nhỏ thì đỉnh cng cao, tức l đờng cong phân bố cng nhọn.
2

Nh vậy, mật độ xác suất của luật phân bố chuẩn đợc xác định bởi hai tham số l
kỳ vọng toán học của đại lợng ngẫu nhiên v độ lệch bình phơng trung bình hoặc
phơng sai của nó.
Ta tính mômen trung tâm của phân bố chuẩn:

1
k=
2

+

(x a ) e
k



( x a )2

2 2

dx ,



Sử dụng phép thay biến (1.5.4) vo tích phân ta nhận đợc:

19

(1.5.9)


(
=

)

k +

2

k



t e

(k 1)(


2

2

Vì:

)

k +

t

k 2 +



(1.5.10)

k 2 t 2

e dt ,

(1.5.11)



( 2 )
=

k-2


dt ,



Lấy tích phân từng phần ta có:
k=

k t 2

t

k 2 t 2

e dt ,

(1.5.12)



nên ta nhận đợc công thức truy hồi:
k = (k1)2k-2,

(1.5.13)

Vì o=1 v 1=0 đối với bất kỳ đại lợng ngẫu nhiên no, nên tất cả các mômen
trung tâm bậc lẻ của phân bố chuẩn bằng không. Đối với các mômen trung tâm bậc chẵn
ta có:
2=2; 4=34; ... 2l = (2l 1)!!2l
Từ đó thấy rằng, đối với phân bố chuẩn độ bất đối xứng v độ nhọn bằng không:


S=

3

= 0, E = 44 3 = 0,
3



Ta hãy tính xác suất rơi của đại lợng ngẫu nhiên phân bố chuẩn vo khoảng (,).
Theo (1.1.5) ta có



1
e
P(
2

( x a )2
2 2

dx

(1.5.14)

e t dt


(1.5.15)

Thay (1.5.4) vo ta đợc:

P(
1


a
2



2

a
2

Hm
(x) =

2 x t2
e dx
0

(1.5.16)

đợc gọi l hm Laplas.
Từ đẳng thức (1.5.15) có thể biểu diễn xác suất rơi vo khoảng (;) qua hm

Laplas:

P(
a
a


2
2


2
2

1 2
2
e t dt
e t dt =



2 0
0




20



=

1 a
a




2 2
2

(1.5.17)

Hm Laplas có các tính chất sau:
1. (0) = 0;
2. () =

2





t
e dt =1;
2

0


3. (x) = (x).

Hình 1.8

Thực vậy:

2 x t 2
e dt
0

(x) =
Thay t = u ta có:
(x) =

2 x u 2

e du = (x)
0

Nếu tính xác suất rơi trong khoảng đối xứng qua kỳ vọng toán học (a-h, a+h), thì
P(ah
=

1 a + h a
a h a





2
2 2

1 h
h





2
2 2

=

h


2

(1.5.18)

Hm phân bố của đại lợng ngẫu nhiên X phân bố chuẩn đợc xác định dới dạng:
x

F(x) =

0

=


1
t2
e
dt


+

1
e
2
1


x a
2



(x a )2
2 2

2

e t dt



=


dx

=

1
x a
1 +


2
2

(1.5.19)

Đồ thị của F(x) đợc biểu diễn trên hình 1.8. Điểm x= tơng ứng với F(x)=1/2.

1.6. Luật phân bố Rơle v Macxoen
Đại lợng ngẫu nhiên X đợc gọi l tuân theo luật phân bố Rơle nếu hm mật độ
phân bố có dạng:

21


x x2
e 2
f ( x ) = 2
0

2


khi x 0

(1.6.1)

khi x < 0

Trong mục 1.11 sẽ chỉ ra rằng modul của vectơ ngẫu nhiên phân bố chuẩn hai chiều
có các độ lệch bình phơng trung bình của các thnh phần bằng nhau v các kỳ vọng
bằng không l đại lợng ngẫu nhiên có luật phân bố Rơle. Đồ thị hm (1.6.1) có dạng nh
trên hình 1.9. Theo (1.1.8), hm phân bố (hình 1.10) bằng:
x

1 e 2 2
F ( x) =
0
2

khi x 0
khi x < 0

(1.6.2)

Ta hãy xác định đặc trng số của phân bố Rơ le:

mx =

1

2




x e
2



x2
2 2

dx

(1.6.3)

0

Sau khi lấy tích phân từng phần ta nhận đợc:

mx =

xe



x2





2 2

+ e

x2
2 2 dx

(1.6.4)

0

0

Số hạng thứ nhất trong (1.6.4) bằng 0, số hạng thứ hai sau khi thay biến

x = 2t

sẽ dẫn đến tích phân Poatxông. Từ đó:


mx =

2

2 e t dt =
0



2


(1.6.5)

Theo (1.2.12), phơng sai bằng:

Dx =

2



x2




1
2

x
xe 2 dx = 2 2
2
2
2
0


(1.6.6)

Tơng tự, nếu sử dụng các đẳng thức thứ hai v thứ ba trong (1.2.15) v sau khi

tính các tích phân tơng ứng ta nhận đợc giá trị của mômen trung tâm bậc ba v bậc
bốn của phân bố:
3 =

( 3)

3

2

(1.6.7)

4 =


3 2 4
8

4


(1.6.8)

Từ (1.2.13) v (1.2.14) ta nhận đợc giá trị của độ bất đối xứng v độ nhọn đối với
phân bố Rơle:

22


3


3

2
=2
0,63
3




4
4
3

2

2

( 3)
S=

( 32 3 )
E=
( 4 )
2

2

4


4

3 0,3

(1.6.10)

Hình 1.11

Hình 1.10

Hình 1.9

(1.6.9)

Từ đây thấy rằng đờng cong phân bố Rơle không đối xứng qua kỳ vọng toán học.
Điểm cực đại gọi l mốt của phân bố, nằm phía trái kỳ vọng toán học. Giá trị âm của độ
nhọn chỉ ra rằng đờng cong phân bố Rơle có đỉnh bằng phẳng hơn so với phân bố chuẩn
tơng ứng (khi cùng giá trị ).
Nếu vectơ ngẫu nhiên ba chiều tuân theo luật phân bố chuẩn có các độ lệch bình
phơng trung bình của các thnh phần bằng nhau còn kỳ vọng toán học bằng không, thì
có thể chỉ ra rằng modul của vectơ ấy l một đại lợng ngẫu nhiên có mật độ phân bố
bằng:

f(x) =

2
x
2


0

2



e



x2
2 2

khi x 0

(1.6.11)

khi x < 0

Hm f(x) nh trên đợc gọi l luật phân bố Măcxoen. Ví dụ, phân bố của vận tốc các
phân tử khí tuân theo luật Măcxoen. Đồ thị hm (1.6.11) dẫn trên hình 1.11.
Giống nh phân bố Rơle, phân bố Măcxoen cũng đợc xác định bởi một tham số .
Tơng tự nh đã lm đối với phân bố Rơle, có thể nhận các biểu thức sau đối với
hm phân bố v đặc trng số của phân bố Măcxoen:

F(x) =

x2



2 x x e 2 2





0

23

khi x 0
khi x < 0

(1.6.12)


mx = 2

Dx =

2



(1.6.13)

8 2

3




(1.6.14)

1.7. Hệ các đại lợng ngẫu nhiên v luật phân bố của chúng
Khi giải quyết nhiều bi toán ngời ta thờng gặp tình huống l kết quả thí
nghiệm đợc mô tả không phải chỉ bởi một, m l một số đại lợng ngẫu nhiên. Ví dụ,
hình thế synop phụ thuộc vo nhiều đại lợng ngẫu nhiên: nhiệt độ không khí, áp suất,
độ ẩm...
Trong các trờng hợp ny ta sẽ nói rằng có một hệ các đại lợng ngẫu nhiên. Các
tính chất của hệ đại lợng ngẫu nhiên không đợc mô tả hết bởi những tính chất của các
đại lợng ngẫu nhiên riêng rẽ, chúng còn bao hm cả những mối quan hệ tơng hỗ giữa
các đại lợng ngẫu nhiên của hệ.
Chúng ta sẽ xem hệ hai đại lợng ngẫu nhiên nh l các toạ độ của điểm ngẫu
nhiên trên mặt phẳng, còn hệ ba đại lợng ngẫu nhiên nh l toạ độ của điểm ngẫu
nhiên trong không gian ba chiều. Một cách tơng tự, hệ n đại lợng ngẫu nhiên sẽ đợc
xem nh toạ độ của điểm ngẫu nhiên trong không gian n chiều.
Cũng có thể xét hệ đại lợng ngẫu nhiên nh các thnh phần của vectơ ngẫu nhiên
trên mặt phẳng, trong không gian ba chiều hoặc n chiều. Tơng ứng với điều ny, các giá
trị ngẫu nhiên xi, yi của hệ các đại lợng ngẫu nhiên X v Y sẽ đợc biểu diễn hoặc dới
dạng các điểm Ni,j có các toạ độ (xi, yi), hoặc dới dạng bán kính véctơ ri,j của các điểm đó
(hình 1.12).
Ta xét các luật phân bố của hệ hai đại lợng ngẫu nhiên.
Hm phân bố của hệ hai đại lợng ngẫu nhiên X v Y l xác suất thực hiện đồng
thời các bất đẳng thức XF(x,y) = P (XVề mặt hình học, F(x,y) l xác suất rơi
của điểm ngẫu nhiên (X,Y) vo một hình vuông
không giới hạn nằm ở góc trái bên dới của
đỉnh ở điểm (x,y) (hình 1.13).

Hm phân bố có các tính chất sau đây:
1. F(x,y) l hm không giảm, tức nếu
x2>x1 thì F(x2,y)F(x1,y), còn nếu y2>y1 thì
F(x,y2) F(x,y1).

(1.7.1)

y
Nij
rij

x

yj
x
i

Hình 1.12

Thực vậy, chẳng hạn khi dịch chuyển biên phải của hình vuông (tăng x) ta không
thể giảm xác suất rơi vo nó.
2. Vì các sự kiện X< v Y< l những sự kiện bất khả, nên

24


F(,y) = F(x,) = F(,) = 0.
3. Vì các sự kiện X<+, Y<+ l những sự kiện chắc chắn, nên
F(x,+)=P(Xvới F1(x) l hm phân bố của đại lợng ngẫu nhiên X.

Một cách tơng tự:
F(+,y) = F2(y),
với F2(y) hm phân bố của đại lợng ngẫu nhiên Y.
4. F(+,+) = 1.
Ta hãy xác định xác suất rơi của điểm ngẫu nhiên vo một hình chữ nhật có các
cạnh song song với các trục toạ độ.

y

y
(x,y)



x

0

(;)



(;)



Hình 1.13

(;)


(;)

x


Hình 1.14

Xét hình chữ nhật R giới hạn bởi các đờng thẳng x=, x=, y=, y=
Các biên trái v dới thuộc hình chữ nhật, còn các biến phải v trên thì không.
Sự kiện điểm ngẫu nhiên N(X,Y) rơi vo trong hình chữ nhật R, tức NR, tơng
đơng với việc các sự kiện X, Y đồng thời xảy ra.
Xác suất rơi vo trong hình chữ nhật R bằng xác suất rơi vo trong hình vuông có
đỉnh (, ) trừ đi xác suất rơi vo hình vuông có đỉnh (,), trừ đi xác suất rơi vo hình
vuông đỉnh (, ), cộng với xác suất rơi vo hình vuông đỉnh (, ).
P(NR) = F(,)F(,)(F,)+F(,)

(1.7.2)

Ta đa vo khái niệm mật độ phân bố của hệ hai đại lợng ngẫu nhiên.
Giả sử có hệ hai đại lợng ngẫu nhiên liên tục X v Y. Lấy trên mặt phẳng điểm
(x,y) v một hình chữ nhật nhỏ R kề sát nó có các cạnh l x v y.
Xác suất rơi của điểm ngẫu nhiên N (X,Y) vo trong hình vuông R, theo (1.7.2),
bằng:
P(NR) = F(x+x,y+y)F(x,y+y)F(x+x,y)+F(x,y)(1.7.3)
Chia xác suất ny cho diện tích hình chữ nhật xy v lấy giới hạn khi x0 v
y0, ta nhận đợc mật độ xác suất tại điểm (x,y).
Giả thiết rằng hm F(x,y) khả vi hai lần, khi đó:

25



×