Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

TUẤN 1 GIA ĐÌNH của bé

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.84 KB, 24 trang )

KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TUẦN 1
Từ ngày 17/10/2016 đến ngày 21/10/2016
Chủ đề nhánh: Gia đình mến yêu của bé.
THỨ HAI
THỨ BA
THỨ TƯ THỨ NĂM

Tên hoạt
THỨ SÁU
động
ĐÓN TRẺ‒
Trò chuyện về những người thân trong gia đình của trẻ, tên bố
- TRÒ
mẹ, anh chị em của trẻ.
CHUYỆN
Xem tranh ảnh về gia đình trẻ. Dạy trẻ biết quan tâm, chăm sóc

– ĐIỂM
người thân khi có biểu hiện đau yếu (MT 69)
DANH
Vận động phụ huynh đóng góp tranh ảnh để làm album về gia

đình.
Chuẩn bị cho các hoạt động trong ngày.

Nghe hát và vận động một số bài hát trong chủ đề

THẾ DỤC Khởi động: đi – chạy bằng nhiều kiểu khác nhau theo bài hát “Cả
SÁNG
nhà thương nhau”
Trọng động:


Bài tập phát triển chung: tập theo bài hát “Nhà mình rất vui”
Động tác hô hấp 2: thổi bóng
Đưa hai tay khum trước miệng và thổi mạnh, đồng thời đưa hai

tay sang ngang . thực hiện 4 – 6 lần

Động tác tay vai 1:







1

TTCB: đứng thẳng hai tay thả xuôi.
Nhịp 1: bước chân trái sang ngang một bước đồng thời đưa
thẳng hai tay ra trước.
Nhịp 2: đưa hai tay lên cao lòng bàn tay hướng vào nhau.
Nhịp 3: đưa hai tay ra trước.
Nhịp 4: về TTCB.
Tập 4 lần 4 nhịp.


Động tác chân 1:








TTCB: đứng thẳng hai tay thả xuôi.
Nhịp 1: kiểng gót chân lên cao
Nhịp 2: ngồi xổm, hai thả xuôi.
Nhịp 3: đứng lên nhón gót, hai tay đưa lên cao.
Nhịp 4: Về TTCB
Động tác lưng bụng 1:

TTCB: đứng thẳng hai tay thả xuôi.
Nhịp 1: bước chân trái sang ngang đồng thời hai tay chống hông.
Nhịp 2: quay người sang trái 900.
Nhịp 3: Về nhịp 1.
Nhịp 4: Về TTCB
Sau đó đổi bên. Thực hiện 4 lần 4 nhịp.
Động tác bật 1:
Bật lien tục tại chỗ 5 – 6 lần








Hồi tỉnh: hít thở nhẹ nhàng.
HOẠT
ĐỘNG
2


Chạy nhanh Trò chuyện Thơ
15m (MT
về gia đình anh

:Làm Tô
màu Dạy
(MT người thân động:

vận
Cả


HỌC CÓ
CHỦ
ĐÍCH

4).
TCVĐ:
Gấu và ong
(MT 4).

HOẠT
ĐỘNG
NGOÀI
TRỜI

Dùng phấn
vẽ những
người thân

trong
gia
đình bé.
TCVĐ: Đi
chợ đường
xa (MT 68)
Chơi tự do

HOẠT
ĐỘNG
GÓC

3

của bé (MT 56)
35)
Xếp tương
ứng 1- 1.
Ghép đôi
(MT 84).

trong
gia nhà thương
đình
bé nhau (MT
(MT 81)
80).
Nghe hát:
Ba
ngọn

nến
lung
linh
(MT
79)
TCAN:
Cảm thụ âm
nhạc.
Quan sát
Chơi với
bầu trời, trò cát, nước,
chuyện về
đá sỏi.
thời tiết
TC: Bắt
trong ngày. chước tạo
TCDG: Thả dáng (MT
đĩa ba ba
68).
(MT 68).
Chơi tự do.
Chơi tự do.

Xem tranh Xem tranh
ảnh về gia ảnh về gia
đình
ở đình đông
thành phố con và gia
và gia đình đình ít con.
ở thôn quê. TCDG: Lộn

TC:
Ai cầu
vồng
nhanh nhất (MT 68)
(MT 68)
Chơi tự do
Chơi tự do.
Góc phân vai: gia đình nấu ăn, gia đình tổ chức sinh nhật, gia
đình chăm sóc con bị ốm….
Yêu cầu:
Trẻ biết tái hiện lại một số hình ảnh sinh hoạt của gia đình trẻ. Phát
triển kỹ năng giao tiếp của trẻ trong quá trình chơi.
Biết cách phối hợp giữa các bạn chơi trong nhóm.
Chuẩn bị:
Một số đồ dùng trong gia đình, búp bê
Bàn, ghế, đồ chơi nấu ăn.
Hướng dẫn cách chơi:
Trước khi chơi, cô trò chuyện với trẻ về những công việc hàng ngày
của các thành viên trong gia đình trẻ, trò chuyện về những đồ dùng
đồ chơi cần có trong khi chơi. Trong khi trẻ chơi, cô cùng tham gia
chơi với trẻ, gợi ý gợi ý một số hành động giúp trẻ thực hiện tốt vai
chơi.
Góc xây dựng: Xây nhà cho bé
Yêu cầu:
Trẻ biết sử dụng nhiều nguyên vật liệu khác nhau để xây được mô
hình đơn giản: hàng rào, nhà, biết cách bố cục sắp xếp khu vực chơi
hợp lý, đẹp mắt….
Biết sắp xếp đồ chơi gọn gàng ngăn nắp.



Không tranh dành đồ chơi với bạn.
Chuẩn bị:
Hàng rào, cổng, gạch, gỗ, cây xanh, bồn hoa, cỏ....
Hướng dẫn trẻ chơi:
Cô cho trẻ xem một số mẫu hàng rào, các kiểu nhà do cô tạo sẵn, cho
trẻ biết những vật liệu để xây. Sau đó cô giới thiệu nội dung chơi và
cho trẻ chơi theo nhóm, mỗi nhóm 5 – 6 trẻ, cô cùng chơi với trẻ.
Nhắc trẻ không tranh đồ chơi với bạn, không ném đồ chơi bừa bãi,
chơi xong biết cất dọn gọn gàng.
Góc thư viện:
 Xem truyện tranh.
Yêu cầu:
Trẻ thực hiện đúng kỹ năng đóng, mở sách.
Trẻ biết giữ gìn, bảo quản sách cẩn thận.
Chuẩn bị:
Chiếu, gối, bàn ghế, sách truyện tranh theo chủ đề.
Hướng dẫn trẻ chơi:
Cô dạy trẻ cách đóng mở sách, cách cầm sách đúng chiều. Cô có thể
đọc cho trẻ nghe 1 vài quyển sách, sau đó cho trẻ tự tìm sách đọc
theo ý trẻ.
 Làm sách về gia đình (MT 58):
Yêu cầu:
Trẻ biết dùng các hình ảnh về gia đình, sắp xếp lại theo thứ tự dán
lại thành sách. Biết kể lại nội dung trong hình theo sáng tạo của trẻ.
Chuẩn bị:
Bàn, ghế, hình ảnh về gia đình, hồ dán, giấy trắng, khăn lau tay đủ
số trẻ trong nhóm.
Hướng dẫn trẻ chơi:
Cho trẻ ngồi theo nhóm. Cô làm mẫu và hướng dẫn trẻ cách ướm
hình, dán ngay ngắn vào giấy theo thứ tự. Cô giúp trẻ đóng lại thành

tập, khuyến khích trẻ kể về nội dung hình trẻ vừa dán xong.
Góc âm nhạc: Tập biểu diễn văn nghệ về chủ đề
Yêu cầu:
Trẻ ôn lại những bài hát mà trẻ đã biết.
Trẻ biết hát và vận động hồn nhiên, vui tươi theo giai điệu bài hát.
Trẻ tự tin, mạnh dạn khi tham gia cùng các bạn.
Chuẩn bị:
Mũ múa, máy catset, đĩa nhạc về trường mầm non, thanh gõ, trống,
đàn....
Hướng dẫn cách chơi:
Cô giới thiệu nội dung chơi, mở nhạc cho trẻ nghe và hát theo nhạc,
4


giới thiệu các nhạc cụ khi chơi, nhắc trẻ tập hát và vận động cho giỏi
trước khi biểu diễn. Cô giúp trẻ chuẩn bị trang phục biểu diễn, nhắc
trẻ chơi không quá ồn ào.
 Góc tạo hình: Làm nhà từ phế liệu
Yêu cầu:
Trẻ biết tận dụng những phế liệu (hộp sữa, hộp thuốc, chai lọ…) để
làm thành ngôi nhà.
Chuẩn bị:
Hộp giấy các loại, hồ dán, giấy màu, đề can, bàn ghế đủ số trẻ trong
lớp.
Hướng dẫn trẻ chơi:
Cô cho trẻ xem một số mẫu nhà của cô, trò chuyện với trẻ về các
nguyên vật liệu để làm, màu sắc của ngôi nhà. Sau đó cô làm mẫu
cho trẻ xem và hướng dẫn trẻ thực hiện. sau khi trẻ làm xong cho trẻ
mang đến đặt vào góc xây dựng.
Góc âm nhạc:

Chuẩn bị:
Mũ múa, máy catset, đĩa nhạc về gia đình, thanh gõ, trống, đàn....
Hướng dẫn cách chơi:
Cô giới thiệu nội dung chơi, mở nhạc cho trẻ nghe và hát theo nhạc,
giới thiệu các nhạc cụ khi chơi, nhắc trẻ tập hát và vận động cho giỏi
trước khi biểu diễn. Cô giúp trẻ chuẩn bị trang phục biểu diễn, nhắc
trẻ chơi không quá ồn ào.
 Góc khoa học: Chơi đomino đồ dùng gia đình.
Yêu cầu:
Trẻ nhận biết gọi đúng tên các đồ dùng trong gia đình. Biết chọn
đúng tranh ghép vào đúng vị trí.
Chuẩn bị:
Bốn bộ tranh domino, bàn ghế đủ số trẻ trong nhóm.
Hướng dẫn trẻ chơi:
Cho trẻ ngồi theo nhóm, một trẻ đặt 1 thẻ ra trước, trẻ còn lại đặt tiếp
thẻ thứ 2 sau cho một đầu của trẻ thứ 2 có hình giống một đầu của
thể thứ nhất.
 Góc thiên nhiên: chăm sóc cây cảnh ( MT 68).
Yêu cầu:
Trẻ biết cách chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
Chuẩn bị:
Cây xanh, bình tưới, khăn lau.
Hướng dẫn trẻ chơi:
Cho trẻ tưới cây, lau lá cây, nhặt lá vàng.
VỆ SINH – Dạy trẻ nhận biết và gọi tên các thực phẩm (MT 17).
5


ĂN TRƯA
– NGỦ

TRƯA –
ĂN XẾ

Phân nhóm các thực phẩm thông qua trò chơi :thi xem ai giỏi; người
đầu bếp giỏi (MT 17).
Tập đánh răng, lau mặt (MT 20).
Rèn luyện thao tác rửa tay bằng xà phòng (MT 20)
Biết giữ trật tự trong giờ ngủ, không làm ồn (MT 68)
HOẠT
Cho trẻ biết Cho trẻ kể Cho
trẻ Cho
trẻ Cho
trẻ
ĐỘNG
một số đồ tên và công chơi
trò biểu diễn chơi
trò
CHIỀU
vật
nguy việc của các chơi “chọn văn
nghệ chơi
hiểm
và thành viên tranh” để mừng mẹ, “Người
cách phòng trong
gia chọn những mừng bà, mua
sắm
tránh (MT đình qua trò hành
vi mừng
cô giỏi” (nhận
28).

chơi “ Đoán đúng (MT ngày 20/10. biết các đồ
Chơi tự do xem đó là 69).
Chơi tự do dùng trong
ở các góc.
ai?” (MT Chơi tự do ở các góc.
gia đình).
68)
ở các góc.
Chơi tự do
Chơi tự do
ở các góc.
ở các góc.
VỆ SINH – Cho trẻ tiếp tục chơi tự do ở các góc.
TRẢ TRẺ Nhắc trẻ chuẩn bị vệ sinh cá nhân trước khi ra về.
Cho trẻ xem phim thiếu nhi.
Dạy trẻ biết chào cô, chào ông bà bố mẹ.
Trao đổi với phụ huynh về sức khỏe và các hoạt động của trẻ trong
ngày.
Tổ chuyên môn

Giáo viên lập kế hoạch

Huỳnh Võ Mộng Thu

Tên hoạt
động
6

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2016

Nội dung


Đón trẻ ‒





Trò chuyện về những người thân trong gia đình của trẻ, tên bố mẹ,
anh chị em của trẻ.
Xem tranh ảnh về gia đình trẻ. Dạy trẻ biết quan tâm, chăm sóc
người thân khi có biểu hiện đau yếu (MT 69)
Vận động phụ huynh đóng góp tranh ảnh để làm album về gia đình.
Chuẩn bị cho các hoạt động trong ngày.
Nghe hát và vận động một số bài hát trong chủ đề

Thể dục
Đã soạn ở kế hoạch tuần
sáng
Hoạt
Chạy nhanh 15m
động
TCVĐ: Gấu và ong
học có
Mục đích yêu cầu:
chủ đích
Trẻ chạy liên tục theo hướng thẳng 15m trong 10 giây (MT 4).

Trẻ chạy đúng kỹ năng, biết phối hợp nhịp nhàng giữa tay và chân,


biết định hướng chạy chính xác.
Giáo dục trẻ tinh thần đoàn kết, ý thức kỹ luật. Biết tên gọi và íc lợi

của các nhóm thực phẩm đối với cơ thể (MT 17).
Chuẩn bị:
2 vạch mức làm đích xuất phát và mức đến.

Quần áo cô cháu gọn gàng.

Mỗi trẻ 1 gậy thể dục.

Máy catset, đĩa nhạc chủ đề gia đình.

Mũ gấu, mũ ong đủ số trẻ.

Không gian tập: ngoài sân.

Hai cây cờ cắm ở đích.

Đội hình: 2 hàng ngang đối diện nhau:

Xxxxxxxxxxxxxxx
15m
Xxxxxxxxxxxxxxxx
Tích hợp: Giáo dục dinh dưỡng; gọi tên các nhóm thực phẩm

Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ

1. Ổn định:
Cả lớp cùng hát và vận động.
Tập trung trẻ bằng bài hát “Gia‒

7












2.




8

đình nhỏ, hạnh phúc to”.
Hỏi trẻ:

Gia đình muốn khỏe mạnh cần

phải làm gì?

Cô nói thêm: “Gia đình muốn
khỏe mạnh cần phải ăn đầy đủ các

nhóm thực phẩm”
Cho trẻ kể tên các nhóm thực

phẩm.
Hỏi trẻ:
Ngoài ra gia đình cần phải làm gì‒
nữa?
Hôm nay chúng mình sẽ đóng vai
các gia đình thi đua xem ai chạy nhanh

và khỏe nhất nhé.
Khởi động: đi – chạy bằng nhiều
kiểu khác nhau theo bài hát “Cả nhà
thương nhau”
Nội dung:
Hoạt động 1: Bài tập phát triển
chung: tập theo bài hát “Nhà mình‒
rất vui”

Động tác hô hấp 2: thổi bóng
Động tác tay vai 1:



Động tác chân 1:




Động tác lưng bụng 1:

Trẻ nói theo ý trẻ.
Trẻ nghe cô nói.
Trẻ kể tên các nhóm thực phẩm.
Trẻ nói theo ý trẻ.
Trẻ nghe cô nói.

Cả lớp thực hiện.

4 – 5 lần.
2 lần 4 nhịp.



4 lần 4 nhịp.



4 lần 4 nhịp.





Động tác bật 1:Bật lien tục tại chỗ
5 – 6 lần

Vận động cơ bản: chạy nhanh 15 m














9

5 – 6 lần.

Trẻ ngồi 2 hàng ngang đối diện
nhau và xem cô làm mẫu.
Cô làm mẫu lần 1.
Trẻ xem cô làm mẫu và nghe cô

Cô làm mẫu lần 2 và hướng dẫn: hướng dẫn.
đứng vào vạch mức chân trước chân
sau, thân hơi ngã về trước, tay để tự
nhiên, khi nghe hiệu lệnh trẻ chạy
nhanh về đích rồi đi về chỗ.
Cô làm mẫu lần 3.
Trẻ xem cô làm mẫu.


Cho vài trẻ làm thử.
Vài trẻ làm thử.
Lần lượt cho từng nhóm trẻ thực‒
Từng nhóm 4 – 5 trẻ thực hiện,

hiện.
Tiếp tục cho trẻ luyện tập cá nhân. mỗi nhóm 3 – 4 lần.
Cá nhân trẻ luyện tập 3 – 4 lần.
Cho trẻ luyện tập dưới hình thức‒
thi đua giữa 2 đội. Khi đến đích đội‒
Trẻ thi đua giữa các đội.
nào lấy được cờ nhanh nhất là đội
thắng cuộc.
Cho vài trẻ khá làm lại.
Cho trẻ ngồi xoa bóp chân tay nhẹ‒
Vài trẻ khá làm lại.
nhàng.
Hoạt động 3: Trò chơi vận động:‒
Trẻ ngồi vòng tròn và xoa bóp
Gấu và ong.
cùng cô.
Cô tập trung trẻ lại, giới thiệu trò
chơi, hướng dẫn cách chơi, nêu luật






3.



chơi:

Cô chia nữa lớp làm nhà gấu, nữa
lớp làm nhà của ong. Những cái ghế
làm tổ của ong. Các chú gấu vào rừng
hút mật, khi thấy ong bay vù vù về,
các chú gấu phải chạy bò nhanh chui
vào cổng về nhà của mình, nếu chú
gấu nào bò không kịp sẽ bị ong chích.
Cho trẻ chơi thử. Sau đó chơi vài
lần.
Hồi tĩnh:
Cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng.



Hoạt
động
chuyển
tiếp
Hoạt
động
ngoài
trời

Trẻ nghe cô nói.

Trẻ chơi vài lần.

Cả lớp thực hiện.

Chơi trò chơi “Lộn cầu vồng” (MT 68)

Dùng phấn vẽ những người thân trong gia đình bé.
TCVĐ: Đi chợ đường xa (MT 68)
Chơi tự do

Hoạt
Góc phân vai (trọng tâm): gia đình nấu ăn
động góc Góc xây dựng: Xây nhà cho bé
Góc thư viện: Xem truyện tranh.
Góc tạo hình: Làm nhà từ phế liệu
Vệ sinh
– ăn
trưa –
ngủ trưa
– ăn xế
Hoạt
động
chiều
10

Dạy trẻ nhận biết và gọi tên các thực phẩm (MT 17).
Phân nhóm các thực phẩm thông qua trò chơi :thi xem ai giỏi; người
đầu bếp giỏi (MT 17).
Cho trẻ biết một số đồ vật nguy hiểm và cách phòng tránh (MT 28).
Chơi tự do ở các góc



Vệ sinh
– trả trẻ

Đánh
giá cuối
ngày

Cho trẻ tiếp tục chơi tự do ở các góc.
Nhắc trẻ chuẩn bị vệ sinh cá nhân trước khi ra về.
Cho trẻ xem phim thiếu nhi.
Dạy trẻ biết chào cô, chào ông bà bố mẹ.
Trao đổi với phụ huynh về sức khỏe và các hoạt động của trẻ trong
ngày.
……………………………………………………………………..
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………..

Tên hoạt
động

11

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2016
Nội dung



Đón trẻ ‒





Trò chuyện về những người thân trong gia đình của trẻ, tên bố mẹ,
anh chị em của trẻ.
Xem tranh ảnh về gia đình trẻ. Dạy trẻ biết quan tâm, chăm sóc
người thân khi có biểu hiện đau yếu (MT 69)
Vận động phụ huynh đóng góp tranh ảnh để làm album về gia
đình.
Chuẩn bị cho các hoạt động trong ngày.
Nghe hát và vận động một số bài hát trong chủ đề

Thể dục
Đã soạn ở kế hoạch tuần
sáng
Hoạt
Trò chuyện về gia đình của bé
động học Mục đích yêu cầu:
có chủ
‒Trẻ biết được gia đình là nơi mà trẻ và những người thân của trẻ
đích
đang sinh sống.
‒Trẻ mạnh dạn, tự tin khi kể về những người thân trong gia đình
mình (MT 35).
‒Trẻ biết thể hiện tình cảm yêu thương đối với gia đình của mình.
Chuẩn bị:
‒ Một số hình ảnh về gia đình của trẻ.

‒ Máy vi tính, hình ảnh powerpoint về gia đình.
‒ Máy catset.
Tiến trình hoạt động:
1.
2.





12

Hoạt động của cô
Ổn định: cô và trẻ cùng hát và vận
động bài “Thiên đàng búp bê”.
Nội dung:
Hoạt động 1: Trò chuyện về gia đình
của trẻ:
‒Hỏi trẻ:
Bài hát nói về ai?
Ông, bà, ba, mẹ, anh chị em và cả các
con là những thành viên trong gia đình,
hôm nay chúng mình cùng xem triển
lãm ảnh “Gia đình của bé”
Cho trẻ đi tham quan triển lãm ảnh về
gia đình của bé, cô và trẻ cùng trò
chuyện, trao đổi về những bức hình trẻ

Hoạt động của trẻ
‒Cả lớp cùng hát và vận động cùng cô.


‒Về ông, bà, ba mẹ, anh chị ..
‒Trẻ chú ý nghe cô nói.

‒Trẻ đi xem triển lãm, trò chuyện về
nội dung những bức hình trẻ thấy











3.


đã chụp với gia đình, gợi ý bằng một số
câu hỏi:
Hình này gia đình con chụp ở đâu?
Trong hình có ai?
Ba, mẹ ( ông bà….) đang làm gì?
Sau đó tập trung trẻ lại, cô trò chuyện
với trẻ về tên bố, mẹ, tên anh chị em
của trẻ, công việc hàng ngày của các

thành viên trong gia đình, cảm nghĩ của

trẻ về những người thân trong gia đình
mình.
Hoạt động 2: chơi “chọn trang phục
cho gia đình bé” .
Cho trẻ chơi trên máy vi tính, cho trẻ
lên chọn trang phục và ghép vào các
thành viên trong gia đình cho phù hợp,
lồng ghép so sánh to hơn – nhỏ hơn. ‒
Hoạt động 3: Chơi “tìm đúng gia
đình”
Phát cho mỗi trẻ một mảnh tranh cắt
rời, cho trẻ đi vòng quanh lớp hát một
bài, khi nghe hiệu lệnh, trẻ phải tìm
đúng bạn có hình giống mình và ghép
lại, sau đó trẻ đếm xem trong hình có‒
bao nhiêu người.
Kết thúc:
Hát và vận động bài “Cả nhà thương
nhau”.

Trẻ tập trung lại, kể về gia đình của
mình và nói cảm nghĩ của mình về gia
đình.

Cá nhân trẻ lên chơi.

Cả lớp cùng chơi vài lần.

‒ Cả lớp cùng hát và vận động cùng cô
Hoạt

động
chuyển
tiếp
Hoạt
động
ngoài
trời
Hoạt
13

Chơi trò chơi “Lộn cầu vồng” (MT 68)

Xem tranh ảnh về gia đình ở thành phố và gia đình ở thôn quê.
TC: Ai nhanh nhất (MT 68)
Chơi tự do
Góc xây dựng: Xây nhà cho bé (trọng tâm)


động góc Góc phân vai: gia đình tổ chức sinh nhật.
Góc tạo hình: Làm nhà từ phế liệu
Góc khoa học: Chơi đomino đồ dùng gia đình.
Vệ sinh –
ăn trưa –
ngủ trưa
– ăn xế
Hoạt
động
chiều
Vệ sinh –
trả trẻ


Đánh giá
cuối
ngày

Dạy trẻ nhận biết và gọi tên các thực phẩm (MT 17).
Phân nhóm các thực phẩm thông qua trò chơi :thi xem ai giỏi (MT 17).
Cho trẻ kể tên và công việc của các thành viên trong gia đình qua trò
chơi “ Đoán xem đó là ai?” (MT 68)
Chơi tự do ở các góc.
Cho trẻ tiếp tục chơi tự do ở các góc.
Nhắc trẻ chuẩn bị vệ sinh cá nhân trước khi ra về.
Cho trẻ xem phim thiếu nhi.
Dạy trẻ biết chào cô, chào ông bà bố mẹ.
Trao đổi với phụ huynh về sức khỏe và các hoạt động của trẻ trong
ngày.
……………………………………………………………………..
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………..

Tên hoạt
động
Đón trẻ ‒

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ tư ngày 19 tháng 10 năm 2016
Nội dung


Trò chuyện về những người thân trong gia đình của trẻ, tên bố mẹ, anh chị
em của trẻ.
Xem tranh ảnh về gia đình trẻ. Dạy trẻ biết quan tâm, chăm sóc người thân


14


khi có biểu hiện đau yếu (MT 69)
Vận động phụ huynh đóng góp tranh ảnh để làm album về gia đình.

Chuẩn bị cho các hoạt động trong ngày.

Nghe hát và vận động một số bài hát trong chủ đề

Thể dục
sáng
Hoạt
động học
có chủ
đích

Đã soạn ở kế hoạch tuần
Thơ: Làm anh.
Mục đích yêu cầu:
I.
Trẻ hiểu nội dung bài thơ. Giáo dục trẻ biết thể hiện tình cảm của mình đối với anh
chị em trong gia đình (MT 69)
‒ Trẻ đọc theo cô rõ lời, thể hiện tình cảm của mình khi đọc thơ.

‒ Trẻ tích cực hoạt động. Biết chú ý làm theo yêu cầu của cô.
Chuẩn bị:
II.
‒ Tranh thơ “Làm anh”.
‒ Máy vi tính, hình ảnh powerpoint về nội dung bài thơ
‒ Máy catset. Bài hát “Thiên đàn búp bê”
III. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
1. Ổn định:
Cô và trẻ cùng hát vận động bài hát “Thiên
đàng búp bê”.
2. Nội dung:
2.1. Hoạt động 1: Dạy trẻ đọc thơ
Hỏi trẻ:
‒ Ở nhà các con ai có em bé? Em trai hay
em em gái?.
‒ Em bé của các con nhỏ hơn các con nên
em rất yếu đuối, các con phải thương yêu
em của mình nhé. Để giúp các con ghi nhớ
lời cô, cô sẽ đọc ho các con nghe bài thơ
“Làm anh”.
‒ Cô đọc cho trẻ nghe kết hợp xem tranh
minh họa.
‒ Nhắc tên tác giả và tên bài thơ.
‒ Hỏi trẻ bài thơ nói về ai?

15

Hoạt động của trẻ


‒ Trẻ cùng hát và vận động cù
cô.

‒ Trẻ kể về gia đình của mình.

‒ Trẻ nghe cô đọc thơ và x
tranh.
‒ Trẻ nhắc tên tác giả, tên bài th
‒ Nói về tình anh em
‒ Trẻ nghe cô đọc thơ và x
tranh.


‒ Cô đọc lần 2 kết hợp cho trẻ xem hình
ảnh powerpoint.
‒ Khuyến khích trẻ cùng đọc theo cô.
‒ Luyện tập cho trẻ đọc dưới nhiều hình
thức.
Trích dẫn và đàm thoại:
Cô đọc đoạn 1 từ “Làm anh ….. “người lớn”
cơ”.
Hỏi trẻ:
‒ Tại sao làm anh lại khó?
Cô đọc đoạn 2 từ “Khi em ……nhường em
luôn”.
Hỏi trẻ:
‒ Khi em khóc con phải làm gì?
‒ Nếu em ngã anh phải thế nào?
‒ Mẹ cho quà anh phải làm sao?
‒ Có đồ chơi đẹp phải thế nào?


Hoạt
động
chuyển
tiếp
Hoạt
16

‒ Cả lớp đọc theo cô vài lần.

‒ Trẻ đọc theo nhóm, cá nhân…
Trẻ nghe cô đọc.

‒ Trẻ trả lời theo suy nghĩ của tr
Trẻ nghe cô đọc.





Anh phải dỗ dành.
Anh nâng dịu dàng.
Chia em phần hơn
Cũng nhường cho em

Trẻ nghe cô đọc.
‒ Trẻ nói theo suy nghĩ của trẻ.

Cô đọc đoạn 3 từ “Làm anh thật khó....làm Trẻ nghe cô nói.
được thôi”.

Hỏi trẻ:
Trẻ nghe cô hướng dẫn.
‒ Theo các con làm anh chị khó hay dễ?
Cả lớp cùng chơi.
‒ Nếu có em bé các con sẽ làm gì?
‒ Giáo dục trẻ biết yêu thương, chăm sóc
em bé của mình.
2.2. Hoạt động 2: Củng cố
‒ Cả lớp cùng vận động và
‒ Chơi trò chơi “Nhìn tranh đọc thơ”: chia
cùng cô.
lớp làm 2 đội, cô đưa tranh nào lên, đội
nào nhìn tranh và đọc thơ theo đúng nội
dung tranh đó là đội thắng cuộc.
3. Kết thúc:
‒ Cô và trẻ cùng vận động và hát bài “Anh
em nào phải người xa”
Hát và vận động bài “ Cả nhà thương nhau”

Xem tranh ảnh về gia đình đông con và gia đình ít con.


động
ngoài
trời
Hoạt
động góc

TCDG: Lộn cầu vồng (MT 68)
Chơi tự do


Vệ sinh –
ăn trưa –
ngủ trưa
– ăn xế
Hoạt
động
chiều
Vệ sinh –
trả trẻ

Phân nhóm các thực phẩm thông qua trò chơi :thi xem ai giỏi; người đầu bếp
giỏi (MT 17).
Tập đánh răng, lau mặt (MT 20).

Đánh giá
cuối
ngày

Góc thư viện (trọng tâm): Làm sách về gia đình (MT 58):
Góc phân vai: gia đình nấu ăn
Góc xây dựng: Xây nhà cho bé
Góc tạo hình: Làm nhà từ phế liệu

Cho trẻ chơi trò chơi “chọn tranh” để chọn những hành vi đúng (MT 69).
Chơi tự do ở các góc.
Cho trẻ tiếp tục chơi tự do ở các góc.
Nhắc trẻ chuẩn bị vệ sinh cá nhân trước khi ra về.
Cho trẻ xem phim thiếu nhi.
Dạy trẻ biết chào cô, chào ông bà bố mẹ.

Trao đổi với phụ huynh về sức khỏe và các hoạt động của trẻ trong ngày.
……………………………………………………………………..
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………..

Tên hoạt
động
Đón trẻ ‒
17

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ năm ngày 20 tháng 10 năm 2016.
Nội dung
Trò chuyện về những người thân trong gia đình của trẻ, tên bố mẹ, anh chị
em của trẻ.


Xem tranh ảnh về gia đình trẻ. Dạy trẻ biết quan tâm, chăm sóc người thân
khi có biểu hiện đau yếu (MT 69)
Vận động phụ huynh đóng góp tranh ảnh để làm album về gia đình.

Chuẩn bị cho các hoạt động trong ngày.

Nghe hát và vận động một số bài hát trong chủ đề




Thể dục
Đã soạn ở kế hoạch tuần
sáng
Hoạt
Làm thiệp tặng mẹ, tặng bà ngày 20 tháng 10 (đề tài).
động học Mục đích yêu cầu:
có chủ
Trẻ hiểu được ý nghĩa của ngày 20/10. Biết thể hiện tình cảm yêu thương

đích
của mình qua việc làm những tấm thiệp tặng bà, tặng mẹ.
Trẻ biết sử dụng nhiều nguyên vật liệu khác nhau để làm thiệp với nhiều

hình dáng khác nhau.
Rèn luyện cho trẻ tính tỉ mỉ, biết cố gắng hoàn thành sản phẩm của mình.

Chuẩn bị:
10 tấm thiệp làm bằng 10 nguyên vật liệu khác nhau: nỉ, kim sa, hạt nút

áo, in màu, rắc nhũ..
5 thiệp mẫu với 5 kiểu dáng khác nhau.

Máy catset, bài hát về gia đình.

Bàn ghế xếp làm 4 nhóm, mỗi nhóm một nguyên vật liệu khác nhau để trẻ

thực hiện (nút áo, kim sa, in màu, rắc nhũ).
Giá treo tranh mẫu, giá treo sản phẩm.

Tiến trình hoạt động:

Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1. Ổn định:
‒ Cho trẻ cùng vận động theo bài hát “Lại‒ Cả lớp cùng hát và vận động.
đây múa hát cùng cô”.
2. Nội dung:
Hoạt động 1: trò chuyện với trẻ về đề
tài.
‒ Hỏi trẻ có biết hôm nay là ngày gì không? ‒ Trẻ nói theo ý trẻ.
‒ Hôm nay là ngày Phụ nữ Việt Nam, là
ngày hội của bà, của mẹ và của cô giáo.‒ Trẻ nghe cô nói.
Các con đã chuẩn bị quà cho bà và cho mẹ
‒ Trẻ nói theo ý trẻ.
chưa?
‒ Cho trẻ đi xem một số chiếc thiệp mẫu.
‒ Trẻ cùng quan sát và trò chuyện về n
18






















3.

Hoạt
động
chuyển
tiếp
Hoạt
19

Cho trẻ quan sát và rò chuyện về những
chiếc thiệp:
Thiệp này có đẹp không? Thiệp được làm
bằng gì?.
Cho trẻ quan sát những mẫu gợi ý của cô,‒
cô nói về cách thực hiện của từng chiếc
thiệp cho trẻ nắm:
Với thiệp đính kim sa, cô sẽ xếp xen kẽ
một cái lá – một bông hoa xung quanh
thiệp.
Với thiệp đính nút áo cô đính thành những
bông hoa.
Với thiệp rắc nhũ cô rắc nhũ lên hình và

dùng tay rải đều nhũ ra khắp hình.
Với thiệp in màu cô dùng ngón tay nhúng
vào màu và in lên giấy thành những bong
hoa, lá…

Hoạt động 2: trẻ thực hiện.

Hỏi trẻ thích làm thiệp kiểu gì?
Cho trẻ ngồi thực hiện theo nhóm. Cô đến
từng nhóm gợi ý giúp trẻ chọn nguyên vật
liệu để thực hiện.
Khuyến khích trẻ tạo thêm nhiều kiểu trang
trí thiệp khác nhau.
Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm.
Thông báo sắp hết giờ.

Cô đến từng nhóm nhận xét.

Cho trẻ treo thiệp lên giá.

Cho trẻ chọn thiệp nào trẻ thích nhất? tại
sao?

Cô nhận xét chung, động viên, tuyên
dương trẻ.
Kếtthúc:

Cả lớp cùng hát bài “Nhà mình rất vui”

chiếc thiệp.


Trẻ quan sát mẫu của cô và nghe cô n

Trẻ nói theo ý trẻ.
Trẻ thực hiện theo nhóm.

Trẻ nghe cô nhận xét.
Trẻ treo thiệp lên giá.
Vài trẻ nhận xét.
Trẻ nghe cô nói.
Trẻ hát cùng cô.

Hát và vận động bài “ Cả nhà thương nhau”

Quan sát bầu trời, trò chuyện về thời tiết trong ngày.


động
ngoài
trời
Hoạt
động góc

TCDG: Thả đĩa ba ba (MT 68).
Chơi tự do.

Vệ sinh –
ăn trưa –
ngủ trưa
– ăn xế

Hoạt
động
chiều
Vệ sinh –
trả trẻ

Tập đánh răng, lau mặt .Rèn luyện thao tác rửa tay bằng xà phòng (MT 20)
Biết giữ trật tự trong giờ ngủ, không làm ồn (MT 68)

Đánh giá
cuối
ngày

Góc phân vai: gia đình chăm sóc con bị ốm….
Góc xây dựng: Xây nhà cho bé
Góc âm nhạc: Tập biểu diễn văn nghệ về chủ đề
Góc khoa học: Chơi đomino đồ dùng gia đình.

Cho trẻ biểu diễn văn nghệ mừng mẹ, mừng bà, mừng cô ngày 20/10.
Chơi tự do ở các góc.
Cho trẻ tiếp tục chơi tự do ở các góc.
Nhắc trẻ chuẩn bị vệ sinh cá nhân trước khi ra về.
Cho trẻ xem phim thiếu nhi.
Dạy trẻ biết chào cô, chào ông bà bố mẹ.
Trao đổi với phụ huynh về sức khỏe và các hoạt động của trẻ trong ngày.
……………………………………………………………………..
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………..

………………………………………………………………………..

Tên hoạt
động
Đón trẻ ‒
20

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ sáu ngày 21 tháng 10 năm 2016
Nội dung
Trò chuyện về những người thân trong gia đình của trẻ, tên bố mẹ, anh chị
em của trẻ.


Xem tranh ảnh về gia đình trẻ. Dạy trẻ biết quan tâm, chăm sóc người thân
khi có biểu hiện đau yếu (MT 69)
Vận động phụ huynh đóng góp tranh ảnh để làm album về gia đình.

Chuẩn bị cho các hoạt động trong ngày.

Nghe hát và vận động một số bài hát trong chủ đề



Thể dục
sáng

Đã soạn ở kế hoạch tuần

Hoạt

động học
có chủ
đích

NDTT: Dạy vận động: Cả nhà thương nhau
NDKH: Nghe hát: Ba ngọn nến lung linh
TCAN: Cảm thụ âm nhạc.
I. Mục đích yêu cầu:
‒ Trẻ hiểu nội dung các bài hát, thích thú khi nghe cô hát (MT 79)
‒ Trẻ biết vận động theo nhịp, biết lựa chọn và tự thể hiện hình thức vận động
theo bài hát “Cả nhà thương nhau” (MT 80)
‒ Giáo dục trẻ biết yêu mến gia đình của mình
II. Chuẩn bị:
‒Đàn organ.
‒Máy catset.
‒Thanh gõ, muỗng, gáo dừa, hoa cài tay cho mỗi trẻ.

III. Tiến trình hoạt động:

21


Hoạt động của cô

1.






2.














22

Hoạt động của trẻ
Ổn định:
‒ Cả lớp cùng đọc đồng dao.
Cô và trẻ đọc bài đồng dao“Gánh gánh
gồng gồng”
Đàm thoại:
+ Cô và các con vừa đọc bài đồng dao‒ Gánh gánh gồng gồng.
gì?
+ Trong bài đồng dao có những ai?
‒ Ba, mẹ, ông, bà….
Giáo dục: Tất cả các con ai cũng có
ông bà, bố mẹ và rất nhiều người thân,‒ Trẻ nghe cô nói.
đó chính là những người thân trong gia

đình. Gia đình là nơi chia sẻ những
niềm vui, nỗi buồn, nơi mà các con
nhận đựợc nhiều tình yêu thương nhất.
Vì vậy các con nhớ yêu quý gia đình
của mình nhé.
Nội dung:
Hoạt động 1: dạy vận động vỗ tay
theo nhịp bài “Cả nhà thương nhau”.
Cô cho trẻ nghe giai điệu bài hát: “ Cả
nhà thương nhau ”
Hỏi trẻ: Tên giai điệu bài hát, tên tác
‒ Trẻ nghe gia điệu
giả, nội dung của bài hát.
Cô cho trẻ hát 2 lần
‒ Trẻ nhắc tên bài hát, tên tác giả.
Bài hát có giai điệu như thế nào?
Để bài hát hay hơn các con cần phải‒ Trẻ hát cùng cô.
‒ Trẻ nói theo ý trẻ.
làm gì?
Cô cho các nhóm tự nghĩ ra động tác
minh họa cho bài hát. Cô mời các‒ Trẻ nói theo ý trẻ.
nhóm lên vận động minh họa 1 đoạn
‒ Trẻ tự nghĩ ra cách vận động minh họa.
của bài hát.
Cô hát và gõ theo nhịp cho trẻ xem. ‒ Các nhóm lên vận động.
Cô làm mẫu kết hợp hướng dẫn cách
‒ Trẻ xem cô vận động.
gõ:
Gõ nhịp vào các chữ “Ba, con, mẹ, cả,
‒ Trẻ nghe cô hướng dẫn.

ta, thương, nhau, xa, nhớ,cười”.
Dạy trẻ vỗ tay đệm theo nhịp.
Luyện tập theo nhóm bằng nhiều hình
thức.
Khi trẻ đã vỗ tốt, cô dạy trẻ gõ đệm.
Cho trẻ tự chọn dụng cụ gõ đệm mà trẻ‒ Cả lớp vỗ tay.
‒ Trẻ luyện tập theo nhóm.
thích để luyện tập theo nhóm.
















3.


Hoạt động 2: Nghe hát “Ba ngọn nến

lung linh”

Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả,
nội dung bài hát ( Gia đình là tổ ấm che‒
chở cho các con, là nơi các con được
yêu thương nhất).
Cô đọc đoạn đầu của bài hát:
“ Ba là cây nến vàng

Mẹ là cây nến xanh
Con là cây nến hồng
Ba ngọn nến lung linh
Thắp sáng một gia đình ”.
Đó chính là lời bài hát: “ Ba ngọn nến
lung linh”, sáng tác của chú Ngọc Lễ. ‒
Cô hát lần 1 + điệu bộ, cử chỉ
Cô hát lần 2 + VĐMH
Cô hát lần 3 + mời trẻ hưởng ứng cùng

( 1 - 2 lần ).
Cô hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả.
Hoạt động 3: TCAN: Cảm thụ âm
nhạc.
Cách chơi: Cô có rất nhiều đoạn nhạc‒
có tiết tấu khác nhau. Các bé hãy chú ý‒
lắng nghe để thể hiện cho phù hợp với‒
từng đoạn nhạc. Khi đoạn nhạc có tiết
tấu nhanh thì vận động nhanh, khi đoạn
nhạc có tiết tấu chậm thì vận động
chậm lại.
Cho trẻ chơi 1 - 2 lần.
Cô động viên, khen trẻ.


Kết thúc:
Cho trẻ hát và vận động minh họa bài
“Cả nhà thương nhau”

Cả lớp gõ đệm.
Trẻ luyện tập theo nhóm.

Trẻ nghe cô giới thiệu.

Trẻ nghe cô đọc

Trẻ nghe cô hát.
Trẻ nghe cô hát.
Trẻ cùng tham gia với cô.

Trẻ nghe cô giới thiệu.

‒ Cả lớp cùng chơi.

23


Hoạt
động
chuyển
tiếp
Hoạt
động
ngoài

trời
Hoạt
động góc -

Vệ sinh –
ăn trưa –
ngủ trưa– ăn xế
Hoạt
động
chiều
Vệ sinh –
trả trẻ

Đánh giá
cuối
ngày

‒ Cả lớp cùng hát và minh họa.
Hát và vận động bài “ Cả nhà thương nhau”

Chơi với cát, nước, đá sỏi.
TC: Bắt chước tạo dáng (MT 68).
Chơi tự do.
Góc phân vai: gia đình nấu ăn
Góc xây dựng: Xây nhà cho bé
Góc khoa học: Chơi đomino đồ dùng gia đình.
Góc thiên nhiên: chăm sóc cây cảnh ( MT 68).
Tập đánh răng, lau mặt .Rèn luyện thao tác rửa tay bằng xà phòng (MT 20)
Biết giữ trật tự trong giờ ngủ, không làm ồn (MT 68)
Cho trẻ chơi trò chơi “Người mua sắm giỏi” (nhận biết các đồ dùng trong gia

đình).
Chơi tự do ở các góc.
Cho trẻ tiếp tục chơi tự do ở các góc.
Nhắc trẻ chuẩn bị vệ sinh cá nhân trước khi ra về.
Cho trẻ xem phim thiếu nhi.
Dạy trẻ biết chào cô, chào ông bà bố mẹ.
Trao đổi với phụ huynh về sức khỏe và các hoạt động của trẻ trong ngày.
……………………………………………………………………..
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………..

24



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×