Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

TUẦN 4 GIA ĐÌNH CỦA BÉ(1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (256.27 KB, 30 trang )

MỤC TIÊU – NỘI DUNG GIÁO DỤC
Chủ đề nhánh: GIA ĐÌNH BÉ CẦN NHỮNG GÌ
Thời gian thực hiện: Từ 07/11 đến 11/11/2016
Lĩnh
vực
Phát
triển
thể
chất

Thứ
tự
MT

Mục tiêu

Nội dung

Hoạt động

* Phát triển vận động
1

Trẻ thực hiện đúng, đầy
đủ, nhịp nhàng các động
tác trong bài thể dục theo
hiệu lệnh.

Thể dục sáng:
* Khởi động: Đi, chạy
bằng nhiều kiểu khác


nhau.
* Bài tập phát triển
chung:
- Động tác hô hấp: 1
- Động tác tay vai: 2
- Động tác chân: 3
- Động tác lưng bụng: 2
- Động tác bật: 1
* Hồi tĩnh : Hít thở nhẹ
nhàng.
Trẻ biết phối hợp tay mắt - Ném trúng đích thẳng - Ném trúng đích nằm
khi thực hiện các kỹ năng đứng (xa 1,5m x cao ngang.
ném
1,2m).
- TCVĐ: Cáo và thỏ.
- Ném trúng đích nằm
ngang (xa 2m).
- Ném xa.
* Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe.

17

- Tập các động tác phát
triển các nhóm cơ và hô
hấp.
- Thực hiện nhịp nhàng
các động tác theo hiệu
lệnh, bài hát.

Trẻ biết được một số thực - Nhận biết và gọi tên các

phẩm cùng nhóm
thực phẩm
- Phân nhóm các thực
phẩm

- Nhận biết và gọi tên
các thực phẩm.
- Phân nhóm các thực
phẩm.
* TC: + Thi xem ai giỏi.
+ Người đầu bếp
tài ba.
Trẻ nói được một số món - Kể tên một số món ăn - Kể tên một số món ăn
ăn hàng ngày, dạng chế thông thường
thông thường.
biến đơn giản
- Nhận biết dạng chế biến - Nhận biết dạng chế
món ăn đơn giản của một biến món ăn đơn giản

18

1


số thực phẩm.
28

Trẻ nhận biết một số đồ - Nhận ra ổ điện, bàn là,
vật nguy hiểm và phòng bếp đang đun, phích nước
tránh

nóng là nguy hiểm không
được đến gần
- Không nên nghịch các
vật sắc nhọn.
- Không đến gần những
đồ dùng gây nguy hiểm.

Phát
37
triển
nhận
thức

50

2

của một số thực phẩm.
* TC: Nhìn tranh đoán
món ăn.
- Trẻ nhận biết một số
đồ vật nguy hiểm và
phòng tránh như: không
chạm tay vào ổ điện,
bàn là, bếp đang đun,
phích nước nóng là
nguy hiểm không được
đến gần; không cầm
dao, kéo, que sắc
nhọn…

- Tạo tình huống cho trẻ
xử lý tình huống.

Trẻ biết được một số
thông tin quan trọng về
đồ dùng, đồ chơi, đặc
điểm, công dụng cách sử
dụng đồ dùng đồ chơi.

- Nói được một số từ khái
quát chỉ tên đồ dùng, đồ
chơi, đặc điểm, công
dụng, ích lợi, cách sử
dụng đồ dùng đồ chơi.
- Phân loại đồ dùng đồ
chơi theo chất liệu, công
dụng.

Trẻ biết tên gọi, đặc
điểm, công dụng, ích
lợi, cách sử dụng các đồ
dùng trong gia đình.

Trẻ gọi tên các hình, chỉ
ra được các điểm giống
và khác nhau của hai
hình (tròn và tam giác,

- So sánh sự giống nhau
và khác nhau của các

hình: Hình vuông, hình
tam giác, hình tròn, hình

- Phân biệt hình tròn,
hình vuông, hình tam
giác, hình chữ nhật.
- Chắp ghép các hình

Biết phân loại đồ dùng
theo chất liệu, công
dụng


vuông và chữ nhật…) và
biết sử dụng các vật liệu
khác nhau để tạo ra hình
đơn giản.
57

Trẻ biết bắt chước được
giọng nói, điệu bộ của
các nhân vật trong
truyện.

58

Trẻ biết chọn sách để
xem và biết cầm sách
đúng chiều và giở từng
trang để đọc sách, tranh

theo minh họa.

3

chữ nhât
- Chắp ghép các hình
hình học để tạo thành các
hình mới theo ý thích và
theo yêu cầu.
- Nghe và bắt chước
giọng nói điệu bộ của các
nhân vật trong truyện trẻ
đã được nghe
- Phát âm các tiếng có
chứa các âm khó trong
truyện
- Xem, nghe đọc các loại
sách khác nhau
- Phân biệt được phần mở
đầu và phần kết thúc của
sách.
- Đọc truyện theo tranh
vẽ, giữ gìn và bảo vệ sách

hình học để tạo thành
các hình mới.

- Truyện : Gấu con chia
quà,
* Đóng kịch:

+ Gấu con chia quà.
+ Tích Chu.
- Làm album sách ảnh
gia đình.
- Đọc treo trình tự nội
dung bức tranh.


Phát
triển
tình
cảm

năng

hội

68

69

Phát
triển
tình
cảm

70
năng

hội


Trẻ thực hiện được một - Thực hiện một số qui
số quy định ở lớp và gia định trong lớp học, gia
đình, nơi công cộng.
đình và những nơi công
cộng.

- Trò chuyện với trẻ về
tính tự giác, chủ động,
mạnh dạn tự tin tham
gia các hoạt động.
- Hướng dẫn trẻ thực
hiện các công việc trên.
- Bé giúp mẹ những
việc vừa sức mình (chơi
với em bé, xếp áo quần
của mình, cất dọn đồ
chơi của mình của em
bé).
* Trò chơi học tập :
- Đoán xem đó là ai, cái
túi bí mật, người mua
sắm giỏi,
* Trò chơi vận động :
bánh xe quay, thi xem ai
nhanh, về đúng nhà.
Chuyển đồ dùng về nhà.
* Trò chơi dân
gian :Lộn cầu vồng, thả
đỉa ba ba, ô ăn quan,

nhảy lò co.
* Lao động: Chăm sóc
vườn cây, góc thiên
nhiên.

Trẻ thể hiện tình cảm đối - Vâng lời bố mẹ, ông bà
với người thân trong gia và người thân.
đình
- Yêu mến và quan tâm
đến những người thân.

- Vâng lời, làm theo lời
nói của người lớn.
- Quan tâm, chăm sóc
người thân khi người
thân có biểu hiện đau
yếu.
* Chọn tranh và gạch
chân dưới hành động
đúng.
- Biết dạ, thưa đối với
người lớn.
- Biết cám ơn, xin lỗi
đúng lúc.
- Tìm hành vi đúng sai?

Trẻ biết nói lời cảm ơn - Dùng lời nói cử chỉ lễ
xin lỗi, chào hỏi lễ phép. phép trong giao tiếp
(chào hỏi, cám ơn, xin
lỗi...)

Trẻ biết tiết kiệm điện - Có ý thức tiết kiệm

75
4


nước

điện, nước.
- Nhắc nhở người lớn tắt
quạt, điện khi ra khỏi
phòng.

79

Trẻ biết chú ý lắng nghe,
tỏ ra thích thú (hát, vỗ
tay, nhún nhảy, lắc lư)
theo bài hát, bản nhạc.

- Nghe và nhận ra các
loại nhạc khác nhau (nhạc
thiếu nhi, dân ca).
- Chú ý lắng nghe cô hát,
hiểu nội dung bài hát và
tỏ ra thích thú khi nghe
cô hát, hát.

80


Trẻ biết lựa chọn dụng
cụ, tự thể hiện hình thức
vận động theo bài hát,
bản nhạc.

Không mở nước quá
mạnh, không để nước
tràn khi rửa tay, lau mặt,
khi vệ sinh
+ Tắt điện khi ra khỏi
phòng
+ Kiểm tra điện nước
trước khi ra về.
+Tô & gạch những hành
vi đúng, hành vi sai
* Nghe hát:
+ Chỉ có một trên đời.
+ Ru con
+ Khúc hát ru của người
mẹ trẻ.
+ Ba ngọn nến lung
linh.
+ Ông bà nội- Ông bà
ngoại.
+ Ngôi sao nhỏ.
+ Tổ ấm gia đình
- Vận động, vỗ tay theo
nhịp có sử dụng nhạc
cụ:
+ Cả nhà thương nhau.

+ Tập rửa mặt.

- Lựa chọn và tự thể hiện
hình thức vận động theo
bài hát, bản nhạc mà trẻ
thích.
- Vận động theo nhịp,
theo tiết tấu kết hợp sử
dụng các nhạc cụ trẻ
thích.
Trẻ biết tạo ra sản phẩm - Phối hợp các nguyên - Trang trí khăn tay.
theo sự sáng tạo của trẻ.
vật liệu tạo hình và các kĩ
năng tạo hình để tạo
thành các sản phẩm có
kiểu dáng màu sắc khác
nhau.

84

5


KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN.
Từ ngày 7/11 đến 12/11/2016
Chủ đề nhánh: Gia đình bé cần những gì?
Tên hoạt động
ĐÓN TRẺ TRÒ CHUYỆN‒
– ĐIỂM DANH‒




THẾ DỤC
SÁNG

THỨ HAI
THỨ BA
THỨ TƯ
THỨ NĂM
THỨ SÁU
Xem tranh ảnh về một số đồ vật nguy hiểm trong gia đình và cách phòng tránh (MT 28).
Vận động phụ huynh đóng góp tranh ảnh để làm album về gia đình.
Chuẩn bị cho các hoạt động trong ngày.
Nghe hát và vận động một số bài hát trong chủ đề.
Cho trẻ gắn tên lên bảng “Ai đến lớp hôm nay”
Khởi động: đi – chạy bằng nhiều kiểu khác nhau theo bài hát “Cả nhà thương nhau”
Trọng động:
Bài tập phát triển chung: tập theo bài hát “Nhà mình rất vui”
Động tác hô hấp: 1

- Động tác tay vai: 2

- Động tác chân: 3

- Động tác lưng bụng: 2

- Động tác bật: 1

Hồi tỉnh: hít thở nhẹ nhàng.
HOẠT ĐỘNG

HỌC CÓ CHỦ
ĐÍCH

6

Ném trúng đích
nằm ngang.
- TCVĐ: Cáo và

Trò chuyện về
một số đồ dùng
bằng điện trong

Trang trí khăn
tay

Truyện : Gấu con
chia quà,

Tổng hợp: biểu
diễn các bài hát
đã học trong chủ


thỏ.

HOẠT ĐỘNG
NGOÀI TRỜI

HOẠT ĐỘNG

GÓC

7

gia đình

Phân biệt hình
tròn, hình vuông,
hình tam giác,
hình chữ nhật.

đề

Quan sát tranh Trải nghiệm vật Dùng phấn vẽ Xem tranh một số Chơi tự do với
gia đình đông nổi vật chìm.
tự do trên sân.
tai nạn thường
cát, nước, đá sỏi.
con, gia đình ít TCVĐ: Chuyển TCDG: Lộn cầu gặp ở trẻ và cách
TCDG: Nhảy lò
con.
đồ dùng về nhà.
vồng.
phòng tránh.
cò.
TCVĐ: Bánh xe Chơi tự do
Chơi tự do.
TCDG: Nhảy lò
Chơi tự do
quay.

cò.
Chơi tự do.
Chơi tự do
Góc phân vai: gia đình đi siêu thị, gia đình đi du lịch, gia đình tổ chức sinh nhật, gia đình
chăm sóc con bị ốm….
Yêu cầu:
Trẻ biết tái hiện lại một số hình ảnh sinh hoạt của gia đình trẻ. Phát triển kỹ năng giao tiếp của
trẻ trong quá trình chơi.
Biết cách phối hợp giữa các bạn chơi trong nhóm.
Chuẩn bị:
Một số đồ dùng trong gia đình, búp bê
Bàn, ghế, đồ chơi nấu ăn.
Hướng dẫn cách chơi:
Trước khi chơi, cô trò chuyện với trẻ về những công việc hàng ngày của các thành viên trong gia
đình trẻ, trò chuyện về những đồ dùng đồ chơi cần có trong khi chơi. Trong khi trẻ chơi, cô cùng
tham gia chơi với trẻ, gợi ý gợi ý một số hành động giúp trẻ thực hiện tốt vai chơi.
Góc xây dựng: Xây chung cư.
Yêu cầu:
Trẻ biết sử dụng nhiều nguyên vật liệu khác nhau để xây được mô hình đơn giản: hàng rào, nhà,
biết cách bố cục sắp xếp khu vực chơi hợp lý, đẹp mắt….
Biết sắp xếp đồ chơi gọn gàng ngăn nắp.
Không tranh dành đồ chơi với bạn.
Chuẩn bị:
Hàng rào, cổng, gạch, gỗ, cây xanh, bồn hoa, cỏ....
Hướng dẫn trẻ chơi:
Cô cho trẻ xem một số mẫu hàng rào, các kiểu nhà do cô tạo sẵn, cho trẻ biết những vật liệu để
xây. Sau đó cô giới thiệu nội dung chơi và cho trẻ chơi theo nhóm, mỗi nhóm 5 – 6 trẻ, cô cùng
chơi với trẻ. Nhắc trẻ không tranh đồ chơi với bạn, không ném đồ chơi bừa bãi, chơi xong biết
cất dọn gọn gàng.
Góc thư viện:

 Xem truyện tranh.
Yêu cầu:
Trẻ thực hiện đúng kỹ năng đóng, mở sách.
Trẻ biết giữ gìn, bảo quản sách cẩn thận.
Chuẩn bị:
Chiếu, gối, bàn ghế, sách truyện tranh theo chủ đề.
Hướng dẫn trẻ chơi:
Cô dạy trẻ cách đóng mở sách, cách cầm sách đúng chiều. Cô có thể đọc cho trẻ nghe 1 vài
quyển sách, sau đó cho trẻ tự tìm sách đọc theo ý trẻ.
 Làm sách về gia đình (MT 58):
Yêu cầu:
Trẻ biết dùng các hình ảnh về gia đình, sắp xếp lại theo thứ tự dán lại thành sách. Biết kể lại nội
dung trong hình theo sáng tạo của trẻ.
Chuẩn bị:
Bàn, ghế, hình ảnh về gia đình, hồ dán, giấy trắng, khăn lau tay đủ số trẻ trong nhóm.
Hướng dẫn trẻ chơi:
Cho trẻ ngồi theo nhóm. Cô làm mẫu và hướng dẫn trẻ cách ướm hình, dán ngay ngắn vào giấy
theo thứ tự. Cô giúp trẻ đóng lại thành tập, khuyến khích trẻ kể về nội dung hình trẻ vừa dán
xong.


Góc âm nhạc: Tập biểu diễn văn nghệ về chủ đề
Yêu cầu:
Trẻ ôn lại những bài hát mà trẻ đã biết.
Trẻ biết hát và vận động hồn nhiên, vui tươi theo giai điệu bài hát.
Trẻ tự tin, mạnh dạn khi tham gia cùng các bạn.
Chuẩn bị:
Mũ múa, máy catset, đĩa nhạc về trường mầm non, thanh gõ, trống, đàn....
Hướng dẫn cách chơi:
Cô giới thiệu nội dung chơi, mở nhạc cho trẻ nghe và hát theo nhạc, giới thiệu các nhạc cụ khi

chơi, nhắc trẻ tập hát và vận động cho giỏi trước khi biểu diễn. Cô giúp trẻ chuẩn bị trang phục
biểu diễn, nhắc trẻ chơi không quá ồn ào.
 Góc tạo hình: Làm đồ chơi nấu ăn từ phế liệu
Yêu cầu:
Trẻ biết tận dụng những phế liệu (hộp sữa, nilon, mút xốp…) để làm thành đồ chơi.
Chuẩn bị:
Hộp giấy các loại, ni lon, kéo, mút xốp, màu nước, giấy bóng….
Hướng dẫn trẻ chơi:
Cô cho trẻ xem một số mẫu đồ chơi của cô, trò chuyện với trẻ về các nguyên vật liệu để làm.
Sau đó cô làm mẫu cho trẻ xem và hướng dẫn trẻ thực hiện. sau khi trẻ làm xong cho trẻ mang
đến đặt vào góc phân vai.
Góc âm nhạc:
Chuẩn bị:
Mũ múa, máy catset, đĩa nhạc về gia đình, thanh gõ, trống, đàn....
Hướng dẫn cách chơi:
Cô giới thiệu nội dung chơi, mở nhạc cho trẻ nghe và hát theo nhạc, giới thiệu các nhạc cụ khi
chơi, nhắc trẻ tập hát và vận động cho giỏi trước khi biểu diễn. Cô giúp trẻ chuẩn bị trang phục
biểu diễn, nhắc trẻ chơi không quá ồn ào.
 Góc khoa học: Chơi đomino đồ dùng gia đình.
Yêu cầu:
Trẻ nhận biết gọi đúng tên các đồ dùng trong gia đình. Biết chọn đúng tranh ghép vào đúng vị
trí.
Chuẩn bị:
Bốn bộ tranh domino, bàn ghế đủ số trẻ trong nhóm.
Hướng dẫn trẻ chơi:
Cho trẻ ngồi theo nhóm, một trẻ đặt 1 thẻ ra trước, trẻ còn lại đặt tiếp thẻ thứ 2 sau cho một đầu
của trẻ thứ 2 có hình giống một đầu của thể thứ nhất.
 Góc thiên nhiên: chăm sóc cây cảnh ( MT 68).
Yêu cầu:
Trẻ biết cách chăm sóc và bảo vệ cây xanh.

Chuẩn bị:
Cây xanh, bình tưới, khăn lau.
Hướng dẫn trẻ chơi:
Cho trẻ tưới cây, lau lá cây, nhặt lá vàng.
VỆ SINH – ĂN
TRƯA – NGỦ
TRƯA – ĂN
XẾ
HOẠT ĐỘNG
CHIỀU

VỆ SINH –
TRẢ TRẺ

8

Kể tên một số món ăn thông thường.
- Nhận biết dạng chế biến món ăn đơn giản của một số thực phẩm.
* TC: Nhìn tranh đoán món ăn.
Cho trẻ biết một
số đồ vật nguy
hiểm và cách
phòng tránh (MT
28).
Chơi tự do ở các
góc.

Cho trẻ kể tên- Cho trẻ ôn số
các đồ dùng
lượng

trong
trong gia đình
phạm vi 5 qua
qua trò chơi “Cái
trò chơi “Tìm
túi bí mật” (MT
đúng nhà”
68)
Chơi tự do ở các
Chơi tự do ở các góc.
góc.
Cho trẻ tiếp tục chơi tự do ở các góc.
Nhắc trẻ chuẩn bị vệ sinh cá nhân trước khi ra về.

Ôn các bài thơi
đã học .
Chơi tự do ở các
góc.

Ôn vận động các
bài hát đã học.
Chơi tự do ở các
góc.


Cho trẻ xem phim thiếu nhi.
Dạy trẻ biết chào cô, chào ông bà bố mẹ.
Trao đổi với phụ huynh về sức khỏe và các hoạt động của trẻ trong ngày.

Tổ chuyên môn


Giáo viên lập kế hoạch

Huỳnh Võ Mộng Thu

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ hai ngày 07 tháng 11 năm 2016
Tên hoạt
động
Đón trẻ

Nội dung






Thể dục sáng

Trò chuyện về một số đồ dùng trong gia đình trẻ
Trò chuyện với trẻ về địa chỉ nhà, kiểu nhà trẻ đang ở (MT35)
Vận động phụ huynh đóng góp tranh ảnh để làm album về gia đình.
Chuẩn bị cho các hoạt động trong ngày.
Nghe hát và vận động một số bài hát trong chủ đề
Đã soạn ở kế hoạch tuần

Hoạt động học có chủ đích

Ném trúng đích nằm ngang

TCVĐ; Cáo và thỏ.
I.

9

Mục đích yêu cầu:


Rèn luyện và phát triển các cơ tay vai, khả năng



định hướng chính xác.
Trẻ biết phối hợp tay mắt khi thực hiện các kỹ



năng ném (MT..)
Trẻ tích cực hoạt động, không xô đẩy bạn khi chơi.


II.

Chuẩn bị:
Sân tập sạch sẽ thoáng mát, quần áo cô cháu gọn


gàng.

Máy catset, đĩa nhạc theo chủ đề.




2 cái rồ, 25 túi cát, một số vòng tròn nằm ngang



làm đích ném, thau, xô ...
Vạch mức cách đích ném 1,2 – 1,4m



Mũ cáo, mũ thỏ đủ số trẻ trong lớp.


III.

Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô

Ổn định:
Cho trẻ cùng cô khiêng những chiếc thau, xô,





gáo...chuẩn bị cho giờ học.
Trò chuyện với trẻ về màu sắc, hình dáng




những cái thau, xô.
Trò chuyện về công dụng của những đồ dùng




cô.

trên.
Cho trẻ biết thêm thau, xô, chậu là những đồ



dùng trong gia đình, làm bằng nhựa dùng để đựng



nước, quần áo....
Cho trẻ tìm và phát hiện những chiếc túi cát



trên sân, hỏi trẻ những chiếc túi cát này có thể dùng
để làm gì?



Với những chiếc túi cát này, hôm nay chúng




mình sẽ thi đua giữa các gia đình ném trúng đích
nằm ngang xem gia đình nào ném được nhiều túi cát



nhất.
Nội dung:
Hoạt động 1: khởi động:


Cho trẻ đi vòng trò thực hiện các động tác khởi
động. Sau đó cho trẻ đứng thành 3 hàng ngang tập

10


bài tập phát triển chung.
Hoạt động 2:

Bài tập phát triển chung: tập theo bài
hát “Nhà mình rất vui”

Động tác hô hấp: 1

- Động tác tay vai: 2



- Động tác chân: 3

- Động tác lưng bụng: 2

- Động tác bật: 1






Hoạt động 3: Vận động cơ bản “Ném trúng đích
nằm ngang”:



Cô làm mẫu lần 1.
Cô làm mẫu lần 2 kết hợp giải thích: TTCB:
đứng vào vạch mức chân trước chân sau, tay cùng ‒
phía với chân sau cầm vật ném ném thẳng vào đích.




Cho vài trẻ làm thử.
Luyện tập cho từng nhóm, mỗi nhóm 5 – 6 trẻ
ném vài lần.

11


cô.




Cho trẻ vào từng nhóm thực hiện cá nhân. Cô
đến từng nhóm hướng dẫn trẻ cụ thể.



Cô đến từng nhóm nhận xét , sau đó tập trung




trẻ lại cho trẻ thi đua giữa các nhóm.


hướng dẫn.

Cho trẻ thực hiện phút thể dục.
Hoạt động 4: TCVĐ “Cáo và thỏ”.



Cô tập trung trẻ lại, giới thiệu trò chơi, nêu luật
chơi và nhắc lại cách chơi.


3.



Sau đó cho trẻ chơi vài lần.
Kết thúc:
Hồi tĩnh: cho trẻ đi lại hít thở nhẹ nhàng.







lại thi đua giữa các







Hoạt động
chuyển tiếp

Hoạt động
ngoài trời

Chơi trò chơi “Thả đĩa ba ba” (MT 68)

Quan sát tranh gia đình đông con, gia đình ít con.
TCVĐ: Bánh xe quay.


Chơi tự do.
Hoạt động
Góc phân vai: gia đình đi siêu thị
góc
Góc xây dựng: Xây chung cư.
Góc thư viện: Xem truyện tranh.
Góc âm nhạc: Tập biểu diễn văn nghệ về chủ đề
Góc tạo hình: Làm đồ chơi nấu ăn từ phế liệu

12


Vệ sinh – ăn
trưa – ngủ
trưa – ăn xế
Hoạt động
chiều
Vệ sinh – trả
trẻ

Đánh giá
cuối ngày

Dạy trẻ nhận biết và gọi tên các món ăn thông thường (MT 18).
Tc : Nhìn tranh đoán món ăn ( MT 18)
Biết giữ trật tự trong giờ ngủ, không làm ồn (MT 68)
Cho trẻ biết một số đồ vật nguy hiểm và cách phòng tránh (MT 28).
Chơi tự do ở các góc.
Cho trẻ tiếp tục chơi tự do ở các góc.

Nhắc trẻ chuẩn bị vệ sinh cá nhân trước khi ra về.
Cho trẻ xem phim thiếu nhi.
Dạy trẻ biết chào cô, chào ông bà bố mẹ.
Trao đổi với phụ huynh về sức khỏe và các hoạt động của trẻ trong ngày.
……………………………………………………………………..
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………..

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ ba ngày 08 tháng 11 năm 2016
Tên hoạt
động
Đón trẻ

Nội dung






Trò chuyện về một số đồ dùng trong gia đình trẻ
Trò chuyện với trẻ về địa chỉ nhà, kiểu nhà trẻ đang ở (MT35)
Vận động phụ huynh đóng góp tranh ảnh để làm album về gia đình.
Chuẩn bị cho các hoạt động trong ngày.
Nghe hát và vận động một số bài hát trong chủ đề


Thể dục
Đã soạn ở kế hoạch tuần
sáng
Hoạt động học có chủ đích


Trò chuyện về một số đồ dùng bằng điện trong gia đình
Mục đích yêu cầu;
Trẻ nhận biết một số đồ dùng bằng điện trong gia đình,
biết vị trí các đồ dùng đó. Biết nguyên tắc sử dụng các đồ dùng
đó.



Trẻ biết công dụng của từng loại đồ dùng bằng điện trong
gia đình. Biết phân loại đồ dùng theo chất liệu, công dụng (MT

13


37)
Giáo dục trẻ biết sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả.



Không nghịch với các thiết bị điện để phòng tránh điện giật
( MT28).


Chuẩn bị:

Đồ vật thật: quạt điện, bàn là, ấm điện, bóng điện.
Máy vi tính, tivi, powerpont các đồ dùng bằng điện trong



gia đình.
Máy caset, đĩa nhạc về chủ đề.





Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
Ổn định:
Cô và trẻ cùng hát và vận động bài “Niềm vui gia
đình”









Nội dung:
Hoạt động 1: Trò chuyện về những đồ dùng bằng
điện trong gia đình.
Cho trẻ chơi trò chơi “Trời tối trời sáng’

Cô tạo tình huống tắt điện và hỏi trẻ:
Vì sao lớp mình tối thế?
Vì cô đã tắt công tắc của bóng điện nên bóng đèn

không thể sáng được.
Muốn đèn sáng lên phải làm gi?
Cô bật đèn lên và cho trẻ nhận xét.

Hỏi trẻ:
Ở nhà các con ba mẹ thường bật đèn điện lên vài‒

lúc nào?



Cho trẻ biết có rất nhiều kiểu bóng đèn điện khác
nhau, ích lợi của chiếc đèn điện trong gia đình.





Cô đọc câu đố về cái quạt điện, cho trẻ xem chiếc‒
quạt và hỏi:








Đây là cái gì?



Làm bằng gì?



Nó chạy được nhờ vào gì?
Nếu không có điện thì sẽ thế nào?
Cho trẻ biết quạt điện chạy được nhờ vào điện, nếu‒
không có điện quạt sẽ không chạy được. Điện sẽ làm
cho cánh quạt chuyển động tạo ra gió, gió làm cho‒
chúng ta thấy mát mẻ.

14




Cô thử nghiệm cho trẻ xem.




Cho trẻ xem tranh nhiều kiểu quạt khác nhau: quạt


đề bàn, quạt treo tường, quạt hơi nước…..


Cho trẻ biết tất cả những loại quạt này đều phải sử

dụng điện, chỉ có người lớn mới biết cách cắm phích
vào ổ điện, trẻ không nên đến gần, hoặc sờ tay vào khi
quạt đang chạy sẽ rất nguy hiểm.
Cô đọc câu đố về cái bàn là.



Hỏi trẻ về công dụng của cái bàn là.






Muốn sử dụng được cái bàn là phải làm



thế nào?
Cho trẻ biết bàn là dùng để là quần áo. Khi sử



dụng phải cắm phích vào ổ điện. Điện sẽ làm cho bàn là

nóng lên. Hơi nóng của bàn là sẽ giúp cho quần áo thẳng
và đẹp hơn.

Cho trẻ biết người lớn mới có thể sử dụng được



bàn là, trẻ không nên sờ vào bàn là khi đang cắm điện vì

hơi nóng sẽ làm bỏng tay trẻ.
Cô đố trẻ về chiếc ấm điện.





Cho trẻ quan sát chiếc ấm điện và hỏi trẻ:



Cái gì đây?





Dùng để làm gì?



Muốn sử dụng được ấm điện này phải làm thế



nào?


Cho trẻ biết ấm điện dùng để đun nước, ấm điện
chỉ sử dụng được khi cắm điện vào phích điện.






Cho trẻ xem nhiều kiểu ấm điện khác nhau.
Cho trẻ quan sát tranh các nhóm đồ dùng bằng
điện trong gia đình:




Nhóm đồ dùng chiếu sáng: bóng đèn tròn, dài, đèn

để bàn, đèn ngủ….

Nhóm đồ dùng làm mát: quạt điện, máy lạnh, tủ
lạnh….


Nhóm đồ dùng đun nấu: bếp điện, nồi cơm điện,


ấm điện….


Nhóm đồ dùng nghe nhìn: ti vi, máy nghe nhạc,

đầu đĩa…..


15




Cô giáo dục trẻ biết giữ gìn bảo quản các đồ dùng
trong gia đình.



Cho trẻ biết những đồ dùng bằng điện rất có ích

nhưng nếu không biết cách sử dụng sẽ gây nguy hiểm
như bỏng, điện giật ( cho trẻ xem hình ảnh minh họa).




Giáo dục trẻ biết điện là nguồn năng lượng rất

quan trọng, nếu không có điện sẽ nóng nực, buổi tối
không có điện sẽ không thể nhìn thấy mọi vật xung
quanh, vì vậy phải biết tiết kiệm điện bằng cách: dùng
bóng đèn tiết kiệm, tắt điện, tắt quạt, tắt tivi khi ra khỏi

phòng, không mở cửa phòng khi máy lạnh trong phòng
đang chạy, mở cửa để lấy ánh sáng và gió mát từ thiên
nhiên..



Hoạt động 2: Luyện tập.
Chơi trò chơi “chọn đồ dùng”



Cho trẻ ngôi theo nhóm chọn và phân nhóm đồ

dùng theo công dụng. ví dụ: đồ dùng bằng điện để thắp
sáng, đồ dùng để nghe nhìn, đồ dùng để làm mát….



Cho trẻ tô màu những bức tranh những hành vi
nên làm khi sử dụng đồ dùng bằng điện.


3. Kết thúc:


và trẻ cùng hát và vận động bài “Cả nhà đều
yêu”





16






Hoạt
Chơi trò chơi “Thả đĩa ba ba” (MT 68)
động
chuyển
tiếp
Hoạt

Trải nghiệm vật nổi vật chìm.
động

TCVĐ: Chuyển đồ dùng về nhà (MT 68)
ngoài trời‒
Chơi tự do
Hoạt
Góc xây dựng: Xây chung cư (trọng tâm).
động góc
Góc phân vai: gia đình đi siêu thị
Góc thư viện: Xem truyện tranh.
Góc âm nhạc: Tập biểu diễn văn nghệ về chủ đề
Góc tạo hình: Làm đồ chơi nấu ăn từ phế liệu
Vệ sinh – Dạy trẻ nhận biết và gọi tên các món ăn thông thường (MT 18).
ăn trưa – Tc : Nhìn tranh đoán món ăn ( MT 18)

ngủ trưa
Biết giữ trật tự trong giờ ngủ, không làm ồn (MT 68)
– ăn xế
Hoạt
Cho trẻ biết một số đồ vật nguy hiểm và cách phòng tránh (MT 28).
động
Chơi tự do ở các góc.
chiều
Vệ sinh – Cho trẻ tiếp tục chơi tự do ở các góc.
trả trẻ
Nhắc trẻ chuẩn bị vệ sinh cá nhân trước khi ra về.
Cho trẻ xem phim thiếu nhi.
Dạy trẻ biết chào cô, chào ông bà bố mẹ.
Trao đổi với phụ huynh về sức khỏe và các hoạt động của trẻ trong ngày.
Đánh giá
cuối ngày
……………………………………………………………………..
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………..

17


KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ tư ngày 09 tháng 11 năm 2016
Tên hoạt
động

Đón trẻ

Nội dung






Thể dục sáng

Trò chuyện về một số đồ dùng trong gia đình trẻ
Trò chuyện với trẻ về địa chỉ nhà, kiểu nhà trẻ đang ở (MT35)
Vận động phụ huynh đóng góp tranh ảnh để làm album về gia đình.
Chuẩn bị cho các hoạt động trong ngày.
Nghe hát và vận động một số bài hát trong chủ đề
Đã soạn ở kế hoạch tuần

Hoạt động học có chủ đích

Trang trí khăn tay (đề tài)
Mục đích yêu cầu:


Trẻ biết chiếc khăn tay là một vật dụng rất cần
thiết trong gia đình. Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá
nhân sạch sẽ.




Trẻ gọi đúng hình dạng của chiếc khăn tay, những
nguyện vật liệu để trang trí cho chiếc khăn tay, biết cách
sắp xếp, bố cục hợp lý, có sự sáng tạo trong trang trí

18


(MT 84).


Trẻ tích cực hoạt động, biết cố gắng hoàn thành
sản phẩm.
Chuẩn bị:
Đồ dùng của cô:









Những chiếc khăn tay thật có trang trí hoa văn.
4 – 5 mẫu gợi ý của cô.
Máy catset, bài hát chiếc khăn tay.
Bảng, giá treo.
Búp bê, bàn tiệc mừng sinh nhật
Đồ dùng của trẻ:
Bàn ghế, mỗi trẻ 4 – 5 chiếc khăn tay bằng vải,

khăn giấy, rổ, đĩa, hồ dán, khăn lau tay, nút áo các màu,
kim sa, dây len, màu nước, mút xốp cho trẻ in màu.
Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô

1.

Ổn định:
Cô và trẻ cùng hát và vận động bài hát “Mừng

Cả lớp cùng hát và vận độ

sinh nhật”
Hôm nay là sinh nhật của búp bê, cô có chuẩn

Trẻ nghe cô nói.

bị một bàn tiệc mừng sinh nhật búp bê, các con
hãy xem trên bàn tiệc đã đẹp chưa? Còn thiếu

Thiếu khăn giấy.

gì nữa?.
2.

Nội dung:
Hoạt động 1: Trò chuyện trao đổi với trẻ về
đề tài.
Cô dẫn dắt trẻ vào giới thiệu chiếc khăn tay.
Hỏi trẻ:


Trẻ nghe cô nói.

Khăn tay dùng để làm gì?
Cho trẻ biết công dụng của chiếc khăn tay.

Dùng để lau tay, lau mặt.

Giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh cá nhân.

Trẻ nghe cô nói.

Cho trẻ xem một số mẫu của cô. Cho trẻ nhận
xét về những mẫu đó.
Cho trẻ xem mẫu và gợi ý cho trẻ cách thực

Trẻ xem mẫu.

hiện một số mẫu của cô.

Nhận xét về mẫu của cô.

Hỏi trẻ thích trang trí khăn tay kiểu gì?

19


Giao nhiệm vụ cho trẻ làm khăn tay để trang

Trẻ nghe cô nói.


trí bàn tiệc và để tặng búp bê.
Hoạt động 2: Trẻ thực hiện.
Cho trẻ chọn nguyên vật liệu nào trẻ thích nhất

Cá nhân trẻ nói theo ý trẻ

và thực hiện theo nhóm.
Cô đến từng nhóm gợi ý, giúp trẻ thực hiện tốt

Trẻ nghe cô nói.

sản phẩm của mình.
Động viên trẻ sáng tạo để tạo ra nhiều mẫu
mới theo ý trẻ.
Hoạt động 3: nhận xét sản phẩm.
Thông báo sắp hết giờ. Cô đến từng nhóm

Trẻ chọn theo ý trẻ.

nhận xét.
Sau đó cho trẻ treo sản phẩm lên.
Cho vài trẻ chọn chiếc khăn nào đẹp nhất và

Trẻ thực hiện theo nhóm.

nêu lý do.
Cô nhận xét, đánh giá chung.
Nhắc trẻ về nhà có thể làm khăn để tặng người
thân trong gia đình

3.

Kết thúc:
Cho trẻ xếp khăn bày lên bàn tiệc và cùng cô
tổ chức sinh nhật cho búp bê.

Trẻ nghe cô nhận xét.

Trẻ treo sản phẩm lên.

Vài trẻ nhận xét.

Trẻ nghe cô nói.

Cả lớp cùng tham gia.

Hoạt động
chuyển tiếp
Hoạt động
ngoài trời

Hát và vận động bài “Cả nhà thương nhau”

Dùng phấn vẽ tự do trên sân.
TCDG: Lộn cầu vồng (MT 68).

Chơi tự do
Hoạt động
Góc phân vai: gia đình đi siêu thị,


20


góc

Góc xây dựng: Xây chung cư.
Góc thư viện: Làm sách về gia đình (MT 58):
Góc tạo hình: Làm đồ chơi nấu ăn từ phế liệu

Vệ sinh – ăn
trưa – ngủ
trưa – ăn xế
Hoạt động
chiều
Vệ sinh – trả
trẻ

Dạy trẻ nhận biết và gọi tên các món ăn thông thường (MT 18).
Tc : Nhìn tranh đoán món ăn ( MT 18)
Biết giữ trật tự trong giờ ngủ, không làm ồn (MT 68)
Cho trẻ ôn số lượng trong phạm vi 5 qua trò chơi “Tìm đúng nhà”
Chơi tự do ở các góc.
Cho trẻ tiếp tục chơi tự do ở các góc.
Nhắc trẻ chuẩn bị vệ sinh cá nhân trước khi ra về.
Cho trẻ xem phim thiếu nhi.
Dạy trẻ biết chào cô, chào ông bà bố mẹ.
Trao đổi với phụ huynh về sức khỏe và các hoạt động của trẻ trong ngày.

Đánh giá
cuối ngày


……………………………………………………………………..
………………………………………………………………………
………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………..
………………………………………………………………………..

21


KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NGÀY
Thứ năm ngày 10 tháng 11 năm 2016
Tên hoạt
động
Đón trẻ

Nội dung






Trò chuyện về một số đồ dùng trong gia đình trẻ
Trò chuyện với trẻ về địa chỉ nhà, kiểu nhà trẻ đang ở (MT35)
Vận động phụ huynh đóng góp tranh ảnh để làm album về gia đình.
Chuẩn bị cho các hoạt động trong ngày.
Nghe hát và vận động một số bài hát trong chủ đề


Thể dục
Đã soạn ở kế hoạch tuần
sáng
Hoạt động học có chủ đích

Truyện : Gấu con chia quà
Mục đích yêu cầu:

-

Trẻ hiểu được nội dung câu chuyện, biết tên các nhân vật
trong chuyện “gấu con chia quà”.
Trẻ mạnh dạn trả lời được các câu hỏi của cô. Biết bắt chước
giọng nói của các nhân vật trong chuyện (MT 57)
Giáo dục trẻ biết yêu thương nhau quan tâm người thân
trong gia đình.
Chuẩn bị:
Mô hình chuyện “Gấu con chia quà”.
PowerPoint truyện “Gấu con chia quà”.
Tranh ảnh về gia đình.
Máy catset,

Mỗi trẻ một bộ tranh 3 chú Gấu, giá đỡ tranh, rổ đựng
Một số đồ chơi, quả bằng nhựa làm quà để trẻ chơi trò
chơi.
Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô
1. Ổn định:
Hát “ Tình tang tình”đưa trẻ dạo chơi
- Cho trẻ xem tranh về gia đình, cô và trẻ trò chuyện về

những người thân trong gia đình
- Giáo dục trẻ biết yêu quý những người thân trong gia
đình
* Cô cũng biết có một câu chuyện kể về một bạn Gấu
con sống trong một gia đình hạnh phúc đấy! nhưng
không biết Gấu con như thế nào nhỉ? Các cháu có muốn

22

Cả lớp cùng
Trẻ xem tran
Trẻ nghe cô

Trẻ nghe cô


nghe cô kể chuyện không nào? Vậy cháu hãy chú ý nghe
cô kể chuyện nhé! Câu chuyện “Gấu con chia quà” !
2. Nội dung:
2.1. Hoạt động 1: Bé nghe kể chuyện và tìm hiểu về
chuyện:
- Lần 1: Bé nghe kể chuyện “Gấu con chia quà”
bằng đoạn phim
- Lần 2: Cô kể chuyện kết hợp sử dụng rối minh hoạ
* Diễn giải, trích dẫn, đàm thoại và giải từ khó:
+ Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
+ Trong câu chuyện “Gấu con chia quà” có những
nhân vật nào?
+ Trong gia đình, Gấu con thích ăn quả gì nhất?
+ Gấu con muốn mẹ hái cho mình bao nhiêu quả

táo?
+ Gấu con có biết đếm chưa?
Vì chưa biết đếm nên Gấu con đã nghe lời mẹ đi học
đếm nhà thầy nào?( Thầy Thỏ hay thầy Hươu )
+ Ngày đầu tiên Gấu con đếm được đến mấy?
Mẹ Gấu chỉ cho Gấu con mỗi một quả táo, Gấu con thấy
ít muốn đòi thêm nhưng nhớ lời mẹ dặn nên lại thôi và
lẳng lặng ôm sách đi học. “Lẳng lặng” có nghĩa là lặng
im không nói gì
+ Và trong quá trình học, Gấu con có tiến bộ không?
Vì sao biết?
+ Vào dịp năm mới, mẹ Gấu muốn tổ chức một bữa
liên hoan, Gấu con đòi đi chợ mua quà, trước khi đi mẹ
dặn Gấu con thế nào?
+ Cháu có biết vì sao Gấu con mua thiếu không?

23

Trẻ nghe ch

Trẻ nghe ch

Gấu con chi

Gấu con, gấ
Quả táo.
Nhiều quả.

Chưa.
Thầy Hươu.


Trẻ nghe cô

+ Gấu con đã đếm như thế nào nhỉ?Vì quên đếm mình,
nên mua quà thiếu Gấu con cảm thấy thế nào?
* Tóm tắt nội dung câu chuyện:
- Các cháu có biết không, câu chuyện “Gấu con chia
quà” có bạn Gấu con vì muốn ăn táo mẹ cho nên đã đi
học đếm ở nhà thầy Hươu, trong quá trình học Gấu con
đã biết đếm đến mười nhưng vì hấp tấp, không cẩn thận
quên đếm phần mình nên khi chia quà chỉ đủ cho mọi
người mà thiếu mất phần mình đấy.
+ Như vậy, qua câu chuyện cháu đã học được điều
gì ?

Trẻ nói theo

2.2. Hoạt động 2: Trò chơi “Tặng quà cho Gấu con ”
- Cách chơi:
Trẻ chia 3 đội, mỗi đội sẽ tự chọn món quà mình tặng
cho Gấu con.. Trong thời gian một đoạn nhạc, đội nào
tặng được nhiều quà, đúng với ý định ban đầu của đội
được khen là giỏi nhất.
- Cho trẻ chơi
- Nhận xét sau khi chơi.
14. Kết thúc hoạt động: Nhận xét lớp nhẹ nhàng, hát
bài “Cả nhà thương nhau”

Trẻ nghe cô


Mua táo cho

Vì đếm nhầ
quên không

Gấu con xấu

Trẻ nói theo


Trẻ nghe cô

Cả lớp cùng

Cả lớp cùng

Phân biệt hình tròn, hình vuông, hình tam giác, hình chữ
nhật.
Mục đích yêu cầu:
Trẻ nhận biết, gọi đúng tên và tính chất của các hình: hình
vuông, hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật (lăn được,
không lăn được, có góc, cạnh) (MT 50).
- Rèn trẻ kĩ năng lăn hình và sờ hình, phát triển trẻ khả năng
tư duy, so sánh.
- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động cùng cô và bạn
một cách tích cực.
Chuẩn bị:
Các hình hình học: hình tam giác, hình chữ nhật, hình tròn,
hình vuông.
- Đồng hồ đeo tay có các hình hình học.

- Nhạc bài hát: "Bé thích trò chơi vận động"
- Hình siêu nhân
- Thùng giấy cho trò chơi "Ai tìm đúng"
- Rổ nhỏ đựng các thẻ hình hình hình học.
Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô

1. Ổn định:
Cho trẻ vận động theo nhạc bài "Bé thích trò chơi
vận
động"
2. Nội dung:
2.1. Hoạt động 1: Ôn và gọi đúng tên các hình
hình
học.
- - Tạo tình huống siêu nhân xuất hiện và trò
chuyện cùng trẻ về các hình hình học có trên siêu
nhân
+ Siêu nhân có những hình hình học nào?
+ Đây là hình gì, còn đây là hình gì?
- Hôm nay bạn siêu nhân đến chơi cùng các con,
các con có món quà gì tặng cho bạn ấy không nào?
- Cho trẻ lấy rổ đồ dùng có các hình hình học, trẻ
lấy các hình theo yêu cầu của cô và nhận biết tính
chất của các hình (lăn được, không lăn được, cò
góc, cạnh) -> Trẻ dùng các hình hình học trong rổ
ráp thành 1 chiếc xe tặng cho bạn siêu nhân.
- Cô quan sát và hỏi trẻ sản phẩm trẻ vừa ráp.
2.2. Hoạt động 2: Trò chơi "Tìm đồ dùng đồ
chơi trong lớp có dạng các hình hình học"

- Tạo tình huống bạn siêu nhân tặng quà cho các
bạn và cho trẻ lấy đồng hồ đeo tay, hỏi trẻ hình

24

Cả lớp cùng hát v

Cả lớp cùng tham

Trẻ nói tên các hìn

Trẻ nghe cô nói.


hình
học

trên
đồng
hồ.
- Cô phổ biến cách chơi cùng trẻ. Khi cô mở nhạc
trẻ sẽ đi xung quanh lớp tìm các đồ dùng đồ chơi
có dạng hình hình học có trên đồng hồ của trẻ, khi
kết thúc nhạc trẻ sẽ chạy nhanh về cùng cô.
- Cô quan sát hỏi trẻ đồ chơi trẻ vừa tìm có dạng
hình
gì?
- Cho trẻ chơi lần 2 trẻ thay đổi đồng hồ cùng bạn.
2.3. Hoạt động 3: Trò chơi "Ai tìm đúng?"
- Cô cho trẻ có đồng hồ giống nhau sẽ kết thành

nhóm. Trẻ đặt tên nhóm của mình.
- Cho trẻ lấy đồ dùng của đội chơi và về nhóm
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi cùng trẻ.
+Cách chơi: Mỗi bạn ở mỗi nhóm sẽ cho 1 bàn tay
của mình vào ô cửa sổ và chú ý lắng nghe yêu cầu
của cô sau đó dùng tay sờ để chọn đúng hình mà
cô vừa yêu cầu sau đó lấy ra đưa lên cao cho cô
xem.
+ Luật chơi: chỉ được dùng tay sờ và tìm hình,
không
được
dùng
mắt.
- Cho trẻ chơi 2 lần.
3. Kết thúc:
Cho trẻ hát và vận động bài “cả nhà thương nhau”

Cả lớp cùng thực

Trẻ gọi tên các hìn

Trẻ nghe cô nói.

Trẻ nghe cô nói.

Trẻ nói tên các dạ
Cả lớp cùng chơi

Trẻ đứng theo nhó
theo hình trẻ cầm


Trẻ nghe cô nói.

25


×