Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

đồ án chế tạo hệ thống ổn định nhiệt độ lò sử dụng bộ điều khiển autonics tk4s

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.25 MB, 49 trang )

Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Khoa Điện- Điện tử

Đồ án chuyên ngành 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc Lập- Tự do- Hạnh Phúc

TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN

ĐỒ ÁN CHUYÊN NGÀNH 2

Sinh viên thực hiện: 1. Phạm Văn Cừ
2. Nguyễn Văn Duy
Lớp:

Đ-ĐT K11.4.1

Khóa:

2013-2017

Ngành đào tạo: Điều khiển và Tự động hóa
Tên đề tài: Nghiên cứu, thiết kế hệ thống đo và điều khiển ổn định nhiệt độ trong lò
ấp trứng sử dụng bộ điều khiển Autonics TK 4s
Số ĐVHT/TC: 2
Thời gian thực hiện: …tuần


Giảng viên hướng dẫn: Trần Thị Thường

Ngày giao đề tài : … /…/2016

Mobile: 0163 481 4035

Ngày hoàn thành: …/… /2016

Email:

GVHD :Trần Thị Thường
SVTH : Phạm Văn Cừ
Nguyễn Văn Duy

Page 1


Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Khoa Điện- Điện tử

Đồ án chuyên ngành 2

MỤC LỤC

GVHD :Trần Thị Thường
SVTH : Phạm Văn Cừ
Nguyễn Văn Duy

Page 2



Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Khoa Điện- Điện tử

Đồ án chuyên ngành 2

Nhận xét của giảng viên hướng dẫn
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………

GVHD :Trần Thị Thường
SVTH : Phạm Văn Cừ
Nguyễn Văn Duy


Page 3


Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Khoa Điện- Điện tử

Đồ án chuyên ngành 2

LỜI NÓI ĐẦU

Việt Nam ta ngày một phát triển và giàu mạnh. Một trong những thay đổi đáng kể
là Việt Nam đã gia nhập WTO, một bước ngoặt quan trọng thay đổi đất nước, để
chúng ta - con người Việt có cơ hội nắm bắt nhiều thành tựu vĩ đại của thế giới, đặc
biệt là về các lĩnh vực khoa học kĩ thuật nói chung và ngành Điện - Điện Tử nói riêng .
Thế hệ trẻ chúng ta không tự mình phấn đấu học hỏi không ngừng thì chúng ta sẽ sớm
lạc hậu và nhanh chóng thụt lùi. Nhìn ra được điều đó Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ
Thuật Hưng Yên đã sớm chủ trương hình thức đào tạo sâu rộng, từ thấp đến cao. Để
tăng chất lượng học tập của sinh viên nhà trường nói chung và khoa Điêṇ - Điện Tử
nói riêng đã tổ chức cho sinh viên làm các đồ án nhằm tạo nên tảng vững chắc cho
sinh viên khi ra trường, đáp ứng nhu cầu tuyển dụng việc làm. Ngày nay lĩnh vực điều
khiển đã được ứng dụng rộng rãi trong các thiết bị, sản phẩm phục vụ cho nhu cầu sinh
hoạt hằng ngày của con người như máy giặt, đồng hồ điện tử, ti vi ... nhằm giúp cho
đời sống ngày càng hiện đại và tiện lợi hơn. Đề tài ứng dụng bộ điều khiển trong đời
sống thực tế rất phong phú và đa dạng nhằm đáp ứng cho cuộc sống tiện nghi của con
người.Với mục đích tìm hiểu và đáp ứng những yêu cầu trên chúng em đã lựa chọn
một đề tài có tính ứng dụng trong thực tế nhưng không quá xa lạ đối với mọi người đó
là : “Nghiên cứu, thiết kế hệ thống đo và điều khiển ổn định nhiệt độ lò ấp trứng sử
dụng bộ điều khiển Autonics TK 4s”


GVHD :Trần Thị Thường
SVTH : Phạm Văn Cừ
Nguyễn Văn Duy

Page 4


Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Khoa Điện- Điện tử

Đồ án chuyên ngành 2

LỜI CẢM ƠN

Trước tiên, em xin gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc tới các thầy cô giáo
trong trường Đại học SPKT Hưng Yên nói chung và các thầy cô giáo trong khoa
Điện – Điện tử, bộ môn Đo lường và điều khiển tự động nói riêng đã tận tình giảng
dạy,
truyền đạt cho em những kiến thức, kinh nghiệm quý báu trong suốt thời gian qua.
Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn đến cô Trần Thị Thường, cô đã tận tình giúp đỡ,
trực tiếp chỉ bảo, hướng dẫn em trong suốt quá trình làm đồ án chuyên ngành. Trong
thời gian làm việc với cô, em không ngừng tiếp thu thêm nhiều kiến thức bổ ích mà
còn học tập được tinh thần làm việc, thái độ nghiên cứu khoa học nghiêm túc, hiệu
quả, đây là những điều rất cần thiết cho em trong quá trình học tập và công tác sau
này.
Sau cùng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè đã động viên, đóng
góp ý kiến và giúp đỡ trong quá trình học tâp, nghiên cứu và hoàn thành đồ án chuyên
ngành 2 này.
Do kiến thức còn hạn hẹp nên trong quá trình thực hiện đồ án của chúng em
không thể tránh khỏ i sai sót, mong quý thầy cô trong hội đồng khảo thi bỏ qua và

có hướng giúp đỡ để chúng em có thể hoàn chỉnh đồ án của mình được hoàn
chỉnh hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn

GVHD :Trần Thị Thường
SVTH : Phạm Văn Cừ
Nguyễn Văn Duy

Page 5


Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Khoa Điện- Điện tử

Đồ án chuyên ngành 2

Chương I : Cơ sở lý thuyết

Giới thiệu chung về hệ thống đo và điều khiển nhiệt độ

1.1.

Trong nghiên cứu khoa học, trong sản xuất cũng như trong đời sống sinh hoạt
hàng ngày luôn luôn cần xác định nhiệt độ của môi trường hay của một vật nào đó. Vì vậy
việc đo nhiệt độ môi trường đã là một việc làm vô cùng cần thiết. Đo nhiệt độ là một trong
những phương thức đo lường không điện. nhiệt độ cần đo có thể rất thấp ( một vài độ
Kelvin ) cũng có thể rất cao ( vài ngàn, vài chục nghìn độ Kelvin). Độ chính xác của nhiệt
độ có khi cần tới một vài phần nghìn độ, nhưng có khi vài chục độ cũng có thể chấp nhận
được. Để giải quyết các vấn đề đó, với những kiến thức đã học về kĩ thuật điện điện tử, đo
lường và cảm biến, vi điều khiển người ta đã thiết kế ra các hệ thống đo và điều khiển nhiệt

độ nhằm đo điều khiển nhiệt độ chính xác làm tăng hiệu quả và tránh các rủi ro không cần
thiết.
1.2.

Giới thiệu các loại cảm biến đo nhiệt độ, ưu và nhược điểm của cảm biến nhiệt
PT100.
- Cảm biến là thiết bị dùng để cảm nhận các đại lượng vật lý không điện thành các tín
hiệu điện.
-Ví dụ: nhiệt độ là một tín hiêu không điện, qua cảm biến nó sẽ trở thành 1 dạng tín
hiệu khác như điện trở hay điện áp, sau đó các bộ phận trung tâm thu nhận tín hiệu điện
trở hay điện áp đó để xử lý.
Thông thường cảm biến nhiệt độ có 2 yếu tố ảnh hưởng đến độ chính xác đó là nhiệt độ
môi trường và nhiệt độ cảm nhận của cảm biến. Điều này có nghĩa là việc truyền nhiệt
độ từ môi trường vào đầu đo của cảm biến tổn thất càng ít thì cảm biến đo càng chính
xác.

GVHD :Trần Thị Thường
SVTH : Phạm Văn Cừ
Nguyễn Văn Duy

Page 6


Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Khoa Điện- Điện tử


Đồ án chuyên ngành 2

Một số mẫu cảm biến thường gặp


- Cặp nhiệt điện ( can nhiệt )

Hình 1a: Can nhiệt
Can nhiệt thường có cấu tạo gồm 2 chất liệu kim loại khác nhau hàn dính 1 đầu và
hoạt động khi nhiệt độ thay đổi cho ra sức điện động thay đổi.
Thông thường những loại cảm biến này rất bền, đo được nhiệt độ cao nhưng độ nhạy
không cao và hay sai số. Can nhiệt thường được ứng dụng trong các ngành công nghiệp
luyện kim, cơ khí, gia công,..
Trên thị trường hiện nay có nhiều loại cặp nhiệt điện khác nhau( E, J, K, L, S, B,...) đó là vì
mỗi cặp nhiệt điện được cấu tạo bởi một chất liệu khác nhau, từ đó sức điện động tạo ra
cũng khác nhau dấn đến thang đo cũng khác nhau. Vì vậy người sử dụng cũng cần phải lựa
chọn thiết bị đo cho phù hợp với yêu cầu sử dụng của mình.
Những điểm lưu ý khi lắp đặt cặp nhiệt điện:
- Dây nối từ đầu đo đến bộ điều khiển càng ngắn càng tốt. vì tín hiệu truyền đi dưới dạng
điện áp mV nên nếu dây dài sẽ dẫn đến sai số nhiều.
- Thực hiện việc cài đặt bù giá trị nhiệt độ( offset) để bù lại tổn thất mất mắt trên đường
dây, giá trị offset lớn hay nhỏ tùy thuộc vào độ dài, chất liệu dây và nhiệt độ môi trường.
- Không để các đầu dây nối của cặp nhiệt điện tiếp xúc với môi trường cần đo.
- Đấu nối đúng đầu âm/dương cho cặp nhiệt điện.

GVHD :Trần Thị Thường
SVTH : Phạm Văn Cừ
Nguyễn Văn Duy

Page 7


Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Khoa Điện- Điện tử


Đồ án chuyên ngành 2

- Nhiệt điện trở

Hình 1b: Nhiệt điện trở

Nhiệt điện trở thường có cấu tạo gồm dây kim loại làm từ đồng, Nikel, Platinum được
quấn tùy theo hình dáng của đầu đo. Và nó hoạt động khi thay đổi nhiệt độ thì điện trở giữa
hai đầu dây cũng thay đổi. Tuy nhiên nhiệt điện trở có độ chính xác cao, dễ sử dụng, chiều
dài dây không hạn chế. Và thường được ứng dụng trong các ngành thực phẩm, hóa chất, đồ
uống,..
- Điện trở oxit kim loại :

GVHD :Trần Thị Thường
SVTH : Phạm Văn Cừ
Nguyễn Văn Duy

Page 8


Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Khoa Điện- Điện tử

Đồ án chuyên ngành 2

Hình 1c

- Cấu tạo: Làm từ hổn hợp các oxit kim loại: mangan, nickel, cobalt,…
- Nguyên lý: Thay đổi điện trở khi nhiệt độ thay đổi.

- Ưu điểm: Bền, rẽ tiền, dễ chế tạo.
- Khuyết điểm: Dãy tuyến tính hẹp.
-Dải đo: 50o
- Ứng dụng: Làm các chức năng bảo vệ, ép vào cuộn dây động cơ, mạch điện tử.
- Có hai loại thermistor: Hệ số nhiệt dương PTC- điện trở tăng theo nhiệt độ; Hệ số nhiệt
âm NTC – điện trở giảm theo nhiệt độ. Thường dùng nhất là loại NTC.
Cảm biến sử dụng trong đồ án (PT100)

GVHD :Trần Thị Thường
SVTH : Phạm Văn Cừ
Nguyễn Văn Duy

Page 9


Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Khoa Điện- Điện tử

Đồ án chuyên ngành 2

Hình 1d: PT100

Với yêu cầu độ chính xác càng cao thì việc đo nhiệt độ bằng các loại đồng hồ cơ khí đã
không còn khả thi nữa. Chính vì vậy các thiết bị đo nhiệt độ ngày càng được cải tiến hơn
chính xác hơn. Trong đó phải kể đến cảm biến nhiệt độ PT100
Cảm biến nhiệt độ PT100 hay còn gọi là nhiệt điện trở kim loại ( RTD)
PT100 được cấu tạo từ kim loại Platinum được quấn tùy theo hình dáng của đầu dò
o
nhiệt có giá trị điện trở khi ở 0 C là 100 Ohm. Đây là loại cảm biến thụ động nên khi
sử dụng cần phải cấp một nguồn ngoài ổn định


Các thông số kĩ thuật của dây đo nhiệt PT100
Các thông số cơ bản :
Dây cảm biến nhiệt PT100 bao gồm một đầu dò ống trụ có đường kính 4mm và chiều
dài ống trụ là 30mm ,2 dây đầu ra có chiều dài 70cm
GVHD :Trần Thị Thường
SVTH : Phạm Văn Cừ
Nguyễn Văn Duy

Page 10


Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Khoa Điện- Điện tử

Đồ án chuyên ngành 2

Dải nhiệt độ đo được là từ -200ºC đến 650ºC
Sơ đồ cấu tạo bên trong của đầu dò hình trụ

Hình 1e

Điện trở của ống trụ RPT100 = RPT + R3 + R2
L2, L3 được nối với 2 dây đầu ra
- Nguyên tắc hoạt động:
Khi có sự thay đổi nhiệt độ trên đầu dò thì dẫn đến sự thay đổi điện trở của ống trụ. Mỗi
giá trị nhiệt độ khác nhau tương ứng với mỗi giá trị điện trở khác nhau. Khi tăng 1ºC thì
Rpt tăng sấp xỉ 0,4Ω
Công thức tính điện trở phụ thuộc vào nhiệt độ của Pt100


GVHD :Trần Thị Thường
SVTH : Phạm Văn Cừ
Nguyễn Văn Duy

Page 11


Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Khoa Điện- Điện tử

Đồ án chuyên ngành 2

Bảng giá trị điện trở của Pt100 khi thay đổi nhiệt độ :

Hình 1f. Bảng giá trị điện trở của Pt100 khi thay đổi nhiệt độ


Ưu điểm, nhược điểm của pt100

- Ưu điểm
+Có thể chế tạo với độ tinh khiết cao (99,99%) do đó tăng độ chính xác của các tính chất
điện
GVHD :Trần Thị Thường
SVTH : Phạm Văn Cừ
Nguyễn Văn Duy

Page 12


Trường ĐHSPKT Hưng Yên

Khoa Điện- Điện tử

Đồ án chuyên ngành 2

+Có tính trơ về mặt hóa học và tinh ổn định cấu trúc tinh thể cao do đó đảm bảo tính ổn
định cao về các đặc tính dẫn điện trong quá trình sử dụng
+Hệ số điện trở ở 0 bằng 3,9x/
+Dải nhiệt độ làm việc khá rộng từ -200 đến 1000
+Có quan hệ điện trở và nhiệt độ gần như tuyến tính hệ số tăng nhiệt độ của điện trở đủ lớn
để cho việc lấy kết quả đo dễ dàng
- Nhược điểm
+Giá thành cao
Công thức chuyển đổi giữa độ F và độ C
°C = (°F – 32) /1.8
°F = °C × 1.8 + 32
Như vậy 0°C = 32°F
1°C = 33.8°F
Dưới đây là 2 bảng chuyển đổi giữa độ F và độ C

GVHD :Trần Thị Thường
SVTH : Phạm Văn Cừ
Nguyễn Văn Duy

Page 13


Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Khoa Điện- Điện tử

Đồ án chuyên ngành 2


Bảng Chuyển Đổi từ độ C(°C) sang độ F(°F)
0.0

32.0

0.5

32.9

10.0 50.0 20.0 68.0 30.0 86.0
40.0
Bảng Chuyển Đổi từ độ F(°F) sang độ C(°C)
10.5 50.9 20.5 68.9 30.5 86.9
40.5

32.0
1.0

0.0
33.8

52.0
11.0

11.1
51.8

72.0
21.0


22.2 31.0
92.0 87.8
33.3 41.0
112.0 105.8
44.4
69.8

33.0
1.5

0.6
34.7

53.0
11.5

11.7
52.7

73.0
21.5

22.8 31.5
93.0 88.7
33.9 41.5
113.0 106.7
45.0
70.7


34.0
2.0

1.1
35.6

54.0
12.0

12.2
53.6

74.0
22.0

23.3 32.0
94.0 89.6
34.4 42.0
114.0 107.6
45.6
71.6

35.0
2.5

1.7
36.5

55.0
12.5


12.8
54.5

75.0
22.5

23.9 32.5
95.0 90.5
35.0 42.5
115.0 108.5
46.1
72.5

36.0
3.0

2.2
37.4

56.0
13.0

13.3
55.4

76.0
23.0

24.4 33.0

96.0 91.4
35.6 43.0
116.0 109.4
46.7
73.4

37.0
3.5

2.8
38.3

57.0
13.5

13.9
56.3

77.0
23.5

25.0 33.5
97.0 92.3
36.1 43.5
117.0 110.3
47.2
74.3

38.0
4.0


3.3
39.2

58.0
14.0

14.4
57.2

78.0
24.0

25.6 34.0
98.0 93.2
36.7 44.0
118.0 111.2
47.8
75.2

39.0
4.5

3.9
40.1

59.0
14.5

15.0

58.1

79.0
24.5

26.1 34.5
99.0 94.1
37.2 44.5
119.0 112.1
48.3
76.1

40.0
5.0

4.4
41.0

60.0
15.0

15.6
59.0

80.0
25.0

26.7 35.0
100.0 95.0
37.8 45.0

120.0 113.0
48.9
77.0

41.0
5.5

5.0
41.9

61.0
15.5

16.1
59.9

81.0
25.5

27.2 35.5
101.0 95.9
38.3 45.5
121.0 113.9
49.4
77.9

42.0
6.0

5.6

42.8

62.0
16.0

16.7
60.8

82.0
26.0

27.8 36.0
102.0 96.8
38.9 46.0
122.0 114.8
50.0
78.8

43.0
6.5

6.1
43.7

63.0
16.5

17.2
61.7


83.0
26.5

28.3 36.5
103.0 97.7
39.4 46.5
123.0 115.7
50.6
79.7

44.0
7.0

6.7
44.6

64.0
17.0

17.8
62.6

84.0
27.0

28.9 37.0
104.0 98.6
40.0 47.0
124.0 116.6
51.1

80.6

45.0
7.5

7.2
45.5

65.0
17.5

18.3
63.5

85.0
27.5

29.4 37.5
105.0 99.5
40.6 47.5
125.0 117.5
51.7
81.5

46.0
8.0

7.8
46.4


66.0
18.0

18.9
64.4

86.0
28.0

30.0 38.0
106.0 100.4
41.1 48.0
126.0 118.4
52.2
82.4

47.0
8.5

8.3
47.3

67.0
18.5

19.4
65.3

87.0
28.5


30.6 38.5
107.0 101.3
41.7 48.5
127.0 119.3
52.8
83.3

48.0
9.0

8.9
48.2

68.0
19.0

20.0
66.2

88.0
29.0

31.1 39.0
108.0 102.2
42.2 49.0
128.0 120.2
53.3
84.2


49.0
9.5

9.4
49.1

69.0
19.5

20.6
67.1

89.0
29.5

31.7 39.5
109.0 103.1
42.8 49.5
129.0 121.1
53.9
85.1

GVHD :Trần Thị Thường
SVTH : Phạm Văn Cừ
Nguyễn Văn Duy

Page 14

104.0
104.9



Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Khoa Điện- Điện tử
50.0

10.0

GVHD :Trần Thị Thường
SVTH : Phạm Văn Cừ
Nguyễn Văn Duy

70.0

Đồ án chuyên ngành 2
21.1

90.0

32.2

Page 15

110.0

43.3

130.0

54.4



Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Khoa Điện- Điện tử

Đồ án chuyên ngành 2

Chương II : Giới thiệu về bộ điều khiển nhiệt độ Autonics TK 4s
2.1 . Đặc điểm

Hình 2a: Bộ điều khiển nhiệt độ Autonics
- Bộ điều khiển nhiệt độ Autonics TK
Cài đặt thông số đơn giản (bằng DAQMaster), mẫu mới ngõ ra cảnh báo 3 (Model có ngõ
ra Rơ le OUT2 (heating&cooling), ngõ ra truyền phát tín hiệu 2 ( Model ngõ ra
Transmission)
- Chu kỳ lấy mẫu với tốc độ cực nhanh: 50ms
- Cải thiện khả năng quan sát với phần hiển thị lớn và LED sáng cao.
- Hiệu suất cao với những chế độ điều khiển heating/cooling và điều khiển tự động/bằng
tay.
- Hỗ trợ truyền thông RS485 (Modbus RTU).
GVHD :Trần Thị Thường
SVTH : Phạm Văn Cừ
Nguyễn Văn Duy

Page 16


Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Khoa Điện- Điện tử


Đồ án chuyên ngành 2

- Cho phép cài đặt thông số qua cổng USB của PC.
- Ngõ ra SSR/dòng có thể lựa chọn.
- Ngõ ra SSRP (có thể lựa chọn điều khiển chuẩn/pha/chu kỳ).
- Cảnh báo đứt heater (ngõ vào CT) (ngoại trừ TK4SP).
- Chức năng cài đặt đa SV (Multi SV: max.4).
-Tiết kiệm không gian lắp đặt với thiết kế nhỏ gọn.
- Đa ngõ vào, đa dải.
- Ứng dụng bộ điều khiển nhiệt độ Autonics TK: Sử dụng để điều khiển nhiệt độ trong các
lò nhiệt, máy đúc nhựa, công nghiệp giấy, gỗ, hóa chất, linh kiện điện tử, chế biến thực
phẩm

GVHD :Trần Thị Thường
SVTH : Phạm Văn Cừ
Nguyễn Văn Duy

Page 17


Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Khoa Điện- Điện tử

Đồ án chuyên ngành 2

2.2.Thông số kĩ thuật

GVHD :Trần Thị Thường
SVTH : Phạm Văn Cừ
Nguyễn Văn Duy


Page 18


Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Khoa Điện- Điện tử

Đồ án chuyên ngành 2

2.3. Sơ đồ đấu nối :

GVHD :Trần Thị Thường
SVTH : Phạm Văn Cừ
Nguyễn Văn Duy

Page 19


Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Khoa Điện- Điện tử

Đồ án chuyên ngành 2

Kích thước

Định dạng các phần

GVHD :Trần Thị Thường
SVTH : Phạm Văn Cừ
Nguyễn Văn Duy


Page 20


Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Khoa Điện- Điện tử

Đồ án chuyên ngành 2

Mô tả từng phần
1. Phần hiển thị giá trị đo lường (SV):

GVHD :Trần Thị Thường
SVTH : Phạm Văn Cừ
Nguyễn Văn Duy

Page 21


Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Khoa Điện- Điện tử

Đồ án chuyên ngành 2

2. Phần hiển thị giá trị cài đặt (PV):
Chế độ RUN: Hiển thị giá trị cài đặt (SV).
Chế độ cài đặt: Hiển thị giá trị cài đặt của thông số.
3.Chỉ thị đơn vị (℃ / ℉ / %): Hiển thị đơn vị cài đặt tại thông số đơn vị hiển thị ON
trong thông số nhóm 3


4. Chỉ thị điều khiển bằng tay:
Sẽ ON trong suốt quá trình điều khiển bằng tay.
5. Chỉ thị Multi SV: Một trong LED SV1, SV2, SV3 sẽ ON nếu lựa chọn chức
năng multi-SV.
6. Chỉ thị Auto tuning: Nhấp nháy 1 giây khi đang Auto-tuning.
7. Chỉ thị ngõ ra alarm (AL1, AL2): Sẽ ON khi có ngõ ra cảnh báo.
8. Chỉ thị Ngõ ra điều khiển (OUT1, OUT2):
Sẽ ON có ngõ ra điều khiển (ON).
※Trong suốt quá trình điều khiển chu kỳ/pha với loại ngõ ra SSRP, nếu MV
>5.0% thì nó sẽ ON.
※Để sử dụng ngõ ra dòng, nếu MV là 0.0% với điều khiển bằng tay, thì nó sẽ OFF.
Bình thường nó luôn là ON. Khi MV>3.0% với chế độ điều khiển tự động thì nó sẽ
ON và khi MV<2.0%, thì nó sẽ OFF.

GVHD :Trần Thị Thường
SVTH : Phạm Văn Cừ
Nguyễn Văn Duy

Page 22


Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Khoa Điện- Điện tử

Đồ án chuyên ngành 2

9. Phím : Được sử dụng khi chuyển chế độ điều khiển tự động sang điều khiển
bằng tay.
※TK4N/S/SP không có phím . Phím sẽ hoạt động chuyển đồng thời.
10. Phím : Dùng để đăng nhập vào nhóm cài đặt thông số, trở về chế độ RUN, di

chuyển thông số, lưu giá trị cài đặt.
11. Phím , , : Dùng để đăng nhập vào giá trị cài đặt, thay đổi chế độ và di chuyển
hoặc tăng/giảm chữ số.
12. Phím ngõ vào số: Khi nhấn 2 phím + trong 3 giây đồng thời cùng lúc, thì nó
sẽ hoạt động chức năng (RUN/STOP, xóa cảnh báo, Auto tuning) được cài đặt tại
thông số phím ngõ vào số [DI-K ] trong thông số nhóm 5.
13. Cổng tải PC loader: PC loader là cổng truyền thông nố i tiếp dùng để cài đặt
thông số và giám sát thông qua DAQMaster bằng PC. Sử dụng để kết nối với SCMUS (Bộ chuyển đổi USB sang Serial, được bán riêng).
14. Công tắc lựa chọn ngõ vào: Được sử dụng khi muốn chuyển đổi ngõ vào cảm biến
(TC, RTD) ↔ ngõ vào analog (mV, V, mA).(chỉ dành cho các model cũ)

GVHD :Trần Thị Thường
SVTH : Phạm Văn Cừ
Nguyễn Văn Duy

Page 23


Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Khoa Điện- Điện tử

Đồ án chuyên ngành 2

2.4. Cách cài đặt, thao tác ,vận hành
- Có thể cài đặt nhiệt độ điều khiển bằng các phím

.

- Dải cài đặt nằm trong giá trị giới hạn thấp SV [ L-SV ] đến giá trị giới hạn cao
SV [ H-SV ].


GVHD :Trần Thị Thường
SVTH : Phạm Văn Cừ
Nguyễn Văn Duy

Page 24


Trường ĐHSPKT Hưng Yên
Khoa Điện- Điện tử

Đồ án chuyên ngành 2

1. Phần hiển thị giá trị đo lường (SV): Chế độ RUN: Hiển thị giá trị đo được hiện thời
(PV). Chế độ cài đặt: Hiển thị thông số.
2. Phần hiển thị giá trị cài đặt (PV): Chế độ RUN: Hiển thị giá trị cài đặt (SV). Chế độ cài
đặt: Hiển thị giá trị cài đặt của thông số.
3. Chỉ thị đơn vị (℃ / ℉ / %): Hiển thị đơn vị cài đặt tại thông số đơn vị hiển thị trong
thông số Nhóm 3.
4. Chỉ thị điều khiển bằng tay[MAN]: Sẽ ON trong suốt quá trình điều khiển bằng tay.
5. Chỉ thị Multi [SV]: Một trong LED SV1, SV2, SV3 sẽ ON nếu lựa chọn chức năng
multi-SV.
GVHD :Trần Thị Thường
SVTH : Phạm Văn Cừ
Nguyễn Văn Duy

Page 25



×