Tải bản đầy đủ (.doc) (108 trang)

đồ án tốt nghiệp đại học thủy lợi thiết kế hồ tuyền lâm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 108 trang )

Trường ĐHTL_ Trung tâm ĐH2

Đồ án tốt nghiệp

LỜI MỞ ĐẦU

Nhằm phục vụ phát triển nông nghiệp và cải thiện về đời sống sinh hoạt vật
chất, văn hoá xã hội ,cho nhân dân góp phần thúc đẩy nền kinh tế của tỉnh lâm đồng
ngày môït đi lên . trung tâm ĐH2-Trường Đại Học Thuỷ Lợi đã giao nhiệm vụ thiết kế
lựa chọn các án và hướng dâõn thi công các hạng mục công trình hồ chứa nước Tuyền
lâm
Vì vậy việc đầu tư xây dựng hồ tuyền lâm là rất cần thiết, nó góp phần chủ
động nguồn tưới,cung cấp nước sinh hoạt cho nhân dân cũng như góp phần cải tạo khí
hậu xung quanh vùng .
Trong thời gian làm đồ án tốt nghiệp vừa qua,bản thân em được giao nhiệm vụ
thiết kế sơ bộ công trình hồ chứa nước Tuyền Lâm-TP Đà Lạt- Lâm Đồng với các nội
dung tính toán sau:
- Tính toán điều tiết lũ .
- Tính toán bùn cát
- Tính toán điều tiết hồ
- Thiết kế sơ bộ đập đất .
- Thiết kế sơ bộ đường tràn .
Thiết kế sơ bộ cống ngầm lấy nước .
Tính toán thấm và ổn định đập đất.
Qua các tài liệu khảo sát cơ bản,được sự giúp đỡ tận tình của thầy BÙI ĐỨC
NAM- Thầy HOÀNG QUỐC XUYỂN và sự tận tình giúp đỡû của các thầy cô trong
trung tâm ĐH2 cùng sự cố gẵng nỗ lực của bản thân , nay em đã hoàn thành đồ án
đúng thời hạn và đảm bảo chất lượng đúng yêu cầu.
Tuy nhiên đây là lần đầu tiên em tổng hợp hết kiến thức trong thời gian học,
trong một thời gian ngắn vào công việc củ thể .nên khó có thể tránh khỏi những sai
sót và nhầm lẫn .Em mong được sự góp ý và chỉ đạo của các thầy các cô, để tạo cho


em có một kiến thức chắc hơn.
Em xin chân thành cảm ơn .
Trung Tâm ĐH2
Đà Lạt tháng năm 2005
`
Sinh viên:
Lớp
: TH12
Khoa
: Công Trình

SVTH:_ LỚP TH12

Trang1


Trường ĐHTL_ Trung tâm ĐH2

Đồ án tốt nghiệp

PHẦN I
GIỚI THIỆU CHUNG
Chương 1
Đặc điểm tự nhiên

1-1 Vị trí địa lý
Hồ chứa nước Tuyền lâm nằm dọc suối tía thượng nguồn sông Đa-Tam cách
thác Đa – Tam –La 2 Km về phía thượng lưa , cách thành phố Đà Lạt từ 5 đến 6 Km
về phía nam. Hồ chứa nước Tuyền lâm thuộc phường 4 thành phố Đà lạt-Tỉnh lâm
đồng , vị trí toạ độ địa lý :

Từ 110 53’00” đến 110 55’00” vó độ Bắc
Từ 1080 25’00” đến 1080 28’00” kinh độ đông .
Dự án nằm trong khu vực du lịch với diện tích 2799 ha , ranh giới theo quốc lộ 20
và đường phân huỷ của các dãy đồi núi bao quanh khu vực .
Phía Đông Bắc giáp quốc lộ 20
Phía Đông Bắc giáp núi
Phía Bắc giáp khu sầm sơn , Quảng thừa
Phía Nam giáp núi quang du

TT
1
2
3
4

Các đặc trưng địa lý thuỷ văn của lưu vực
<BảngI-2-1>
Các đặc trưng
Ký hiệu
Đơn vị
Diện tích lưu vực đến tuyến công trình Flv
Km2
Chiều dài sông chính (Lsc)
Ls
km
o
Độ dốc sông chính (is)
Js
/oo
o

Độ dốc sườn dốc
J1
/oo

Gía trị
32.8
8
1.4
140

1-2 Đặc điểm địa hình địa mạo
Lòng hồ Tuyền lâm nằm trong thung lũng được bao bọc bởi các dãy đồi khá
cao và dài có những rừng thông phủ kín(thường cao hơn 1400m), lòng hồ dài và có
nhiều eo,rải rác trong hồ có những đồi thấp tạo thành những bán đảo nhỏ trong lòng
hồ. Các đặc trưng của hồ chứa được xác định trên bản đồ 1/2000 và được tổng hợp
trong bảng sau :

SVTH:_ LỚP TH12

Trang2


Trường ĐHTL_ Trung tâm ĐH2

Đồ án tốt nghiệp

Quan hệ đặc trưng lòng hồ
<Bảng I-2-2>
3


3

Z(m)
V(10 m )
1353
0
1356
24.40
1358
159.11
1360
502.27
1362
1069.28
1364
1955.72
1366
3306.82
1368
5175.09
1370
7653.54
1371
9166.08
1372
10849.56
1373
12723.85
1374
14781.76

1376
19410.84
1377.5
23312.14
1380
30737.30
1381
34072.61
1382
37576.90
1383
41277.64
1-3 Đặc trưng khí tượng thuỷ văn

F(ha)
0
2.44
12.29
22.54
34.59
54.827
81.14
106.25
142.48
160.2
176.63
198.44
213.23
250.17
270.13

324.72
342.42
358.5
381.77

Vùng dự án nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa , một năm chia thành 2 mùa
rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
Các đặc trưng khí hậu được tổng hợp trong bảng ( I-2-3)
Bảng (I-2-3) : Các đặc trưng khí hậu trạm Đà lạt
Yếu tố

1

2

3

Nhiệt độ 15.6 16.7 17.9
Độ ẩm
KK(%)

80

79

75

4

5


6

7

8

9

10

18.8

19.1

19

18.5

18.4

18.4

18.1

85

89

88


90

91

90

89

11

12

17.4 16.6
85

83

năm
17.9
85.3

Mưa BQ 5.16 24.3 75.8 195.95 211.2 204.1 243.74 214.63 287.21 250.56 93.4 34.4 1840.57
SVTH:_ LỚP TH12

Trang3


Trường ĐHTL_ Trung tâm ĐH2


Đồ án tốt nghiệp

3

4

59

66

84

53

38

42

35

30

35

Gió(m/s 2.8
)

4.7

4.8


3

3.2

3.3

3.9

3.6

3.4

Bốc hơi

5

1

38

48

52

580

3.3

6.2


4.4

3.9

Bảng 3B: Các đặc trưng khí hậu trạm Liên khương
Yếu tố

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11


12

năm

Nhiệt độ

19.1

20.1

21.4

22.2

22.3

21.9

21.5

21.4

21.2

20.8

20.2

19.5


21

Độ ẩm KK(%)

74.4

71.3

71.4

76.3

93.2

85.2

86.1

86.7

38

85.7

80.7

77.2

80.5


Mưa BQ

2.93

18.11

63.28 157.81 210.34 185.89 187.15 151.58 278.09 196.83 91.05

37.47

1580.51

Bốc hơi

109

104.9

110

987

150

120

66

47.5


53

47

41.7

45.2

93.9

-Nhiệt độ:
Nhiệt độ không khí trung bình nhiều năm : 17.90C
Nhiệt độ không khí cao nhất : 19.1oC (Tháng 5)
Nhiệt độ không khí thấp nhất : 15.60C (Tháng 1)
- Độ ẩm :
Độ ẩm không khí trung bình nhiều năm : 85.3%
Độ ẩm không khí cao nhất : 91% ( tháng 8)
Độ ẩm không khí thấp nhất : 75% (tháng 1 )
- Mưa :
Tổng lượng mưa trong khu vực khá lớn : Mưa trạm Đà lạt 1710,25mm, nhưng
phân bố không đêàu trong năm . Lượng mưa trong các tháng mùa mưa chiếm khoảng
78% lượng mưa trong năm
- Bốc hơi :
Lượng bốc hơi trong khu vực cũng thay đổi theo mùa , mùa khô từ tháng VI
đến tháng IV chiếm 70% lượng bốc hơi toàn năm.
- Lượng bốc hơi bình quân ngày : 1.59mm.
- Gió: Tập trung hai hướng chính Đông Bắc và Tây Nam, tốc độ gió lớn nhất
Vmax 17m/s
.
*Đặc trưng thủy văn và mạng lưới quan trắc thủy văn

Trong khu vực không có trạm thủy văn .Ở khu vực lân cận có trạm thủy văn
Thanh bình cách trung tâm lưu vực khoảng 30 km. Lưu vực Tuyền lâm có có các điều
kiện địa hình , thảm phủ và thổ nhưỡng tương tự như lưu vực Cam ly ( có trạm thủy
văn Thanh bình). Trạm thủy văn Thanh bình lại có tài liệu quan trắc dài và tin cậy ,vì
SVTH:_ LỚP TH12

Trang4


Trường ĐHTL_ Trung tâm ĐH2

Đồ án tốt nghiệp

vậy chọn tài liệu quan trắc của trạm thủy văn Thanh bình để tính dòng chảy cho lưu
vực Tuyền lâm.
Từ số liệu quan trắc được xắp xếp tài liệu theo năm thủy văn , vẽ đường tần
xuất để xác định các tham số của lưu vực . Kết quả như sau:
Qo=8.83m3/s.
Mo= 30,03l/s-km2.
αo= 0.51
Cv = 0.205
Cs = 0.41
Xác định phân phối dòng chảy năm của lưu vực Cam ly theo phương pháp tổ
hợp thời khoảng( Andreianôv), kết quả như sau:
Bảng 4 : Phân phối dòng chảy năm trạm Thanh bình
Th
1
2
3
4

5
6
7
8
9
10
11
12 Cộng
0.44
0.93 0.86
1.53
Ki 0.357 0.31 0.278
4 0.704
4
6 1.204 2.17 2.71
1 0.492
12
*thuỷ văn:
* Dòng chảy đến:
Tài liệu quan trắc dòng chảy bình quân tháng của trạm Thanh bình tổng hợp
trong bảng (I-2-4)

Bảng (I-2-4) : Lưu lượng bình quân tháng trạm Thanh bình
Năm

1

1980

3.67


1981

5.18

1982

4.22

1983

2.48

1984

3.88

1985

3.76

1986

3.14

1987

4.38

1988


3.61

1989

2.57

1990

2.5

1991

2.7

2
2.3
8
4.3
1
2.9
9
2.1
9
3.1
4
2.8
9
2.8
4

3.2
5
2.8
4
1.9
3
2.1
2
1.9
4

SVTH:_ LỚP TH12

3

4

5

6

7

8

9

10

11


12

Năm

2.24

2.73

5.55

13.2

8.14

17.3

19.9

26.4

18.3

7.82

10.6
4

2.6


2.9

2.68

8.43

4.91

11.4

10.8

19.6

11.8

5.82

7.54

3.24

6.93

5.91

7.02

8.44


6.03

17

13.8

8.14

3.82

7.30

1.7

1.64

2.8

5.77

9.7

12

16.4

32

13.5


4.65

2.8

4.62

8.19

8.93

14.2

18.5

20

23.3

12.2

6.08

8.74
10.4
9

3.21

10


7.65

6.78

10.8

8.56

7.55

28.7

8.61

5.34

8.65

2.32

2.88

4.09

3.5

6.33

14.5


21.6

24.4

15.3

9.36

9.19

3.25

4.3

4.95

6.61

6.14

18.4

17.4

23

11.3

4.86


8.99

2.71

4.89

3.45

3.94

9.86

4.26

20.5

14.7

6.83

3.79

6.78

3.79

5.41

11


12

15.9

9.34

17.4

17.6

6.3

4

8.94

2.88

3.62

3.8

13.1

4.5

15.4

18.5


13.6

12.1

4.62

8.06

1.71

4.1

4.62

2.1

7.42

7.53

25

23.4

7.53

3.45

7.63


Trang5


Trường ĐHTL_ Trung tâm ĐH2
1992
1993
1994
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002

2.75
3.09
3.79
2.8
3.76
3.96
3.27
6.69
5.28
6.62
3.37

2.2
3

2.5
3
3.1
6
2.4
2
3.0
6
4.6
2
3.1
7
4.3
5
4.0
4
5.2
7
2.7
9

Đồ án tốt nghiệp

2.25

6.3

7.3

18.4


12.9

10.5

7.45

9.91

5.62

3.69

7.44

3.48

2.77

3.99

7.22

8.44

6.22

13.8

21.6


7.94

8.87

7.50

3.06

3.24

8.21

5.41

10.9

8.15

18.5

21.9

8.06

5.52

8.33

2.16


3.16

4.26

5.02

8.63

10.6

18.8

21.4

6.07

3.98

7.44

2.36

6.44

12.4

9.84

7.13


9.03

16.4

16.9

16.7

6.51

3.74

7.07

11.4

6.94

14.6

14.3

25.1

20.8

8.44

4.51


9.21
10.4
6

2.31

4.65

9.76

9.05

8.72

9.2

10.8

15.7

22

17.2

4.77

8.1

29.2


18.9

12.2

19.6

20.9

16.4

13

7.98

4.05

8.46

8.4

10.5

12.2

16.1

12.9

30.3


16.6

9.68

9.65
13.5
1
11.5
4

5.28

5.41

4.93

6.19

6.14

11.4

9.9

9.82

6.57

4.88


6.87

3.3

3.76

2.92

5.13

5.16

19.4

13.7

16.7

12.4

6.1

7.89

- Diện tích lưu vực tuyến Thanh bình : 294km2.
- Diện tích lưu vực tuyến Tuyền lâm : 32.8km2.
- Tần suất thiết kế : Căn cứ vào nhiệm vụ công trình và tiêu chuẩn việt nam
285/2002 xác định được tần suất thiết kế P=75%.
Kết quả tính toán dòng chảy năm thiết kế ứng với tần suất P=75% được thể

hịên trong bảng ( I-2-5)

Dòng chảy đến ứng với tần suất p=75% của lưa vực hồ tuyền lâm (F=32.8km 2)
Tháng
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
SVTH:_ LỚP TH12

Kpi
0.357
0.310
0.326
0.278
0.444
0.704
0.866
1.204
2.17
2.71

<Bảng I-2-5>
W(103m3)

711.313
577.892
553.907
856.120
1402.701
1800.938
1725.481
2398.937
4184.192
5399.600

Q(l/s)
266
231
207
330
524
695
644
896
1614
2016
Trang6


Trường ĐHTL_ Trung tâm ĐH2

11
12
Cộng


Đồ án tốt nghiệp

1.531
0.492
12

1139
366

2952.037
980.297
2353.451

• Dòng chảy lũ :

Lấy theo quả tính toán của giáo sư Nguyễn Sinh Huy dường quá trình lũ có các đặc
trưng thể hiện trong bảng 15 :

P(%)
0.5
1

QP(m3/s)
580
454

WP(106m3)
6,15
5,45


T(h)
9,9
9,9

Tl(h)
1,3
1,3

Tx(h)
6,7
6,7

*dòng chảy bùn cát :
Khu vực xây dựng không có tài liệu quan trắc , vì vậy lượng ngậm cát lấy theo
kết quả nghiên cứa cuả đoàn khảo sát Đồng nai có p o=80-145gm3.
1-4 Đặc điểm địa chất công trình , địa chất thuỷ văn
a-Đặc điểm địa chất công trình :
b. Tài liêu địa chất

Theo kết quả khảo sát địa chất năm 1981 của đoàn địa chất Miền Nam thì các
chỉ tiêu thiết kế của đập và đất nền được tổng hợp trong bảng sau :
Các lớp
Nền đập
Lớp 2
Lớp 3
Lớp 4

Bảng : Các chỉ tiêu thiết kế của đập và đất nền
Chỉ tiêu

3
3
ϕ
γTN(T/m )
γk(T/m )
C(Kg/cm2)
1,82
1,42
20o17'
0,418
0
1.81
1.36
20 20’
0.31
0
1.83
1.31
20 13’
0.274
0
1.83
1.43
22 56’
0.318

K(cm/s)
2,53.10-4
1,38.10-4
1,61.10-4

1,97.10-4

- Địa chất tuyến đập ( vùng tuyến ) : Thung lũng suối tía có cao trình đáy
1350m .Hai bên bờ suối la øhai dãy núi cao . cấu tạo địa chất vùng nền có 4 lớp như ở
bảng trên.
Nhìn chung :
Địa chất vùng tuyến đảm bảo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng đập đất .
Việc xử lý nền và vai đập được đơn giản
Địa chất tuyến tràn :Đá gốc nằm sâu dưới 15m đến 20m so với mặt đất tự
nhiên ,trên lớp đá gốc là lớp á sét trung đến nặng , Tính chất khá đồng đều , kết cấu
chặt , khá bền vững , chỉ cần chú ý bảo vệ ở chỗ tiếp xúc với dòng chảy .
SVTH:_ LỚP TH12

Trang7


Trường ĐHTL_ Trung tâm ĐH2

Đồ án tốt nghiệp

b- Địa chất thuỷ văn:
- Nguồn nước ngầm :
Theo tài liệu của liên đoàn địa chất thủy văn cho thấy nước ngầm có mặt trong
tất cả các loại đất ở vùng dự án, nhưng trữ lượng ít không thể đáp ứng được yêu cầu
của sản xuất nông nghiệp. Như vậy nguồn nước tưới của khu tưới Tuyền lâm - Định
an - Quảng hiệp nhờ vào nguồn nước mặt.
1-5 Đặc trưng đất đai thổ nhưỡng
Tài liệu nông nghiệp
-


Diện tích tưới của hệ thống và toàn lưu vực (bảng 1-8 và 18A)
Bảng 1-8 : Diện tích tưới
TT Khu tưới
Diện tích (ha)
Tổng số
lúa
Cây trồng
Rau màu
nông nghiệp
1
Khu tưới quảng hiệp
2400
850
750
800

Bảng 1-8A: Diện tích tưới của khu định an và lưu vực khu tưới
TT
Khu tưới
Diện tích (ha)
Tổng lúa
Cây
pau
số
công
màu
1
Khu tưới định an 350ha
nghiệ
p

2
Khu tưới (xung quanh va hạ lưu hồ
350
150
50
150
tuyền lâm , hai bên bời suối Đapren,
650
50
300
300
Đarcao
1-6 Vật liệu xây dựng
* Đất đắp:
Rất phong phú ở phía vai đập trái , có trữ lượng hơn 400.000(m 3) độ dày khai
thác 2m đến 6m.
Sau khi bóc bỏ lớp đất bột hữa cơ (0.1m đến 0.4m) ta có ; lớp rắn chắc rất phù
hợp với đắp đập.
Khoảng cách từ bãi vật liệu tới nơi xây dựng đập từ 1km đến 2km có đường
giao thông rất thuận tiện.
Cát, sỏi, đá ở khu vực hồ không có nên phải chuyển từ nơi khác đến như đinh
văn thuộc huyện lâm hà .Đá lấy từ các mỏ đang khai thác xung quanh Đà lạt cự ly
khoảng từ 15 km đến 20 km .
SVTH:_ LỚP TH12

Trang8


Trường ĐHTL_ Trung tâm ĐH2


Đồ án tốt nghiệp

Chương2
Tình hình dân sinh kinh tế và xã hội vùng dự án
2-1 Dân số

Trong khu vực chỉ rải rác có một số hộ sinh sống bằng nghề trồng trọt hoặc
kinh doanh du lịch với quy mô nhỏ .Mật độ dân số không đáng kể .
2-2 Đặc điểm xã hội
a.công trình
có thêm một công trình đèo nằm ngay cửa ngõ khu du lịch lớn của thành phố
b Đặc điểm xã hội: chia làm hai khu vực đầu mối và khu tưới . phần đầu mối
phục vụ cho du lịch như ( đu thuyền , vv………..), còn phần khu tưới tưới cho các vùng
định an , quảng hiệp đức trọng vv…….. tạo điều kiện cho nhân dân trồng các cây công
nghiệp như ca fê là chủ yếu.
2-3 Sử dụng đất đai
UBND có quyết định thu hồi toàn bộ đất ven hồ để phục vụ cho khu du lịch
sinh thai và du lịch tại chỗ .
2-4 Tập quán canh tác , thời vụ và cơ cấu cây trồng
- Tập quanù canh tác : Định canh định cư trình độ canh tác và thâm canh cao
- Thời vụ: Thời vụ theo năm cho cây cafê theo thời đoạn cho cây chè và dâu
tầm , cơ cấu cây trồng công nghiệp chiếm khoảng 80 ÷85% .

Chương 3
Phương hướng phát triển kinh tế xã hội và nhiệm vụ công trình
3-1 phương hướng phát triển kinh tế và xã hội
Hồ chứa nướcù Tuyền lâm có nhiệm vụ cấp nước tưới cho 1832ha đất sản xuất
nông nghiệp thuộc huyện đức trọng , nuôi trồng thuỷ sản , cung cấp điện sinh hoạt và
phương hướng phát triển chủ yếu là du lịch .
Để phát triển thêm phải đầu tư thêm vào giao thông, điện cung cấp nước sinh

hoạt và nông nghiệp
a. Giao thông và vận tải

Hệ thống giao thông trong vùng khá phong phú hiện đại , hiện tại đã có tuyến
Đường nhựa nối quốc lộ 20 vào khu đầu mối .
- hiện tại đã có phương án quy hoạch đầu tư tuyến đường dinh 3 – hồ tuyền lâm
dài 3.26km , đạt tiêu chuẩn cấp IV miền núi , mặt bê tông nhựa .
SVTH:_ LỚP TH12

Trang9


Trường ĐHTL_ Trung tâm ĐH2

Đồ án tốt nghiệp

- Xây dựng tuyến đường quanh hồ tuyền lâm gồm : Tuyến đường phía tây dài
9 km , tiêu chuẩn cấp IV miền núi , mặt bê tông nhựa , Tuyến đường phía Nam hồ dài
11km ,đường đất lát đá , xây dựng một cầu BTBT bắc qua hồ dài 200m ,xây dựng đi
bộ vành đai hồ .
b. Điện
Điện được lấy từ đường dây 110kv Đức trọng Đà lạt . xây dựng một trạm
110/22KV dung lượng 10 MVA và 6 trạm 22/04KV cho các khu chức năng .
c. Nước cung cấp cho sinh hoạt và nông nghiệp
-Nguồn nước sinh hoạt chủ yếu là những người dân sống xung quanh hồ là
nước giếng khoan và nước bơm trực tiếp từ hồ tuyền lâm .
-Khu vực hạ lưa hồ nguồn nước phục vụ cho nông nghiệp khu vực định an
quảng hiệp và khu bắc hội chờ vào mùa mưa .Các tháng mùa khô phải bổ sung bằng
lượng nước điều tiết từ hồ tuyền lâm.
3-2 Phương án quy hoạch chung

-Đầu tư xây dựng các công trình : Văn phòng , ban quản lý , các công trình điều
hành , hướng dẫn các dịch vụ công cộng : 5ha .
-Khu nghỉ dưỡng ,khách sạn cao cấp kết hợp hội nghị , hội thảo , bố trí trên các
bán đảo, bán đảo phía tây của hồ tuyền lâm diện tích 150ha.
-Khu vui chơi giải trí , các công trình văn hoá , nghỉ dưỡng cao cấp bố trí trên
các bán đảo giữa hồ diện tích 57ha.
- Khu du lịch Đatala: khu du lịch có chức năng vui chơi giải trí gồm các hoạt
động : leo núi , thám hiểm, ngắm cảnh thác diện tích 5ha.
-Khu du lịch thác bảo đại thành khu công viên du lịch gồm các hoạt động ngắm
cảnh thác , tham quan , giả trí diện tích 5ha
3-3 Nhiệm vụ công trình
Hồ chứa nước và có nhiệm vụ cấp nước tưới cho 1832 ha đất sản xuất nông
nghiệp thuộc huyện đức trọng và kết hợp khai thác thuỷ điện trên kênh chính , tạo
nguồn nước sinh hoạt cho nhân dân vùng hưởng lợi .
Xây dựng hồ chứa có nhiệm vụ trữ nước lại vào những tháng mưa nhiều để
điều tiết hồ cho những tháng ít mưa đảm bảo mực nước tưới cho khu vực .
Hồ Tuyền lâm sẽ làm cho đất các vùng xung quanh tăng độ ẩm , rừng cây sẽ
phát triển tốt hơn đồng thời cũng là nguồn dự trữ nước để phòng chống cháy rừng .

Chương 4
Cấp bâïc công trình và các chỉ tiêu thiết kế
4-1 cấp bậc công trình
SVTH:_ LỚP TH12

Trang10


Trường ĐHTL_ Trung tâm ĐH2

Đồ án tốt nghiệp


Đập đất đồng chất, kích thước cắt dọc ngang không thay đổi, mái thượng lưu lát
tấm lát bằng BTCT từ cao trình 1373 trở lên , mái hạ lưu trồng cỏ kết hợp các công
trình kiến trúc cảnh quan du lịch, Chiều cao đập lớn nhất Hmax: 32.0m, chiều rộng
đập Bđ = 8m.

Tràn xả lũ đỉnh rộng .
Căn cứ vào chiều cao đập và nhiệm vụ công trình đối chiếu với NĐCP 209 ta
có cấp bậc công trình của hồ chứa nước Tuyền lâm, thuộc công trình cấp III, rồi tra
TCVN285-2002 ta có các chỉ tiêu thiết kế sau:
4-2 Các chỉ tiêu thiết kế
TT
Đặc trưng
Ký hiệu Gía trị
Đơn vị
1 Cấp công trình
III
2 Tần suất lũ thiết kế
p
1
%
3 Tần suất lũ kiểm tra
p
0.2
%
4 Mức đảm bảo tưới thiết kế
p
75
%
5 Thời gian sủ dụng công trình

T
75
Năm
7 Hệ số tin cậy
Kn
1.15
8 Vận tốc gió
Vmax
17
%
9 Vận tốc gió bình quân tính toán
Vbqmax 10
%

PHẦN II
Chương5
Đề xuất phương án cung cấp nước và giải pháp công
trình
5-1 Các phương án cấp nước
Trên thực tế có nhiều phương án cấp nước như cấp nước qua lưu vực , cấp nước
qua trạm bơm , cấp nước xây dựng hồ chứa………
qua khảo sát về địa hình địa mạo ,điều kiện về địa chất thuỷ văn lưu vực cũng
như tài liệu về khí tượng thuỷ văn trong vùng ta chọn phương án xây dựng hồ chứa là
phù hợp.
5-2 Các phương án tuyến công trình đầu mối , hình thức kết cấu công trình .

SVTH:_ LỚP TH12

Trang11



Trường ĐHTL_ Trung tâm ĐH2

Đồ án tốt nghiệp

Trong giai đoạn thiết kế sơ bộ xem xét , so sánh các điều kiện về địa hình địa
chất , cũng như điều kiện về thi công đã đưa ra phương án bố trí tuyến công trình
Đầu mối như sau :
+ Tuyến đập : Tuyến đập phẳng từ ĐP1 ở bờ phải sang mốc ĐT ở bờ trái .
Chiều dài đập là 240m , hình thức đập là đập đồng chất , dùng hai lớp đất có chỉ tiêu
cơ lý xấp xỉ nhau để đắp đập , khối lượng đất rất dồi dào , các chỉ tiêu cơ lý được
chọn và thống nhất như sau:
Các chỉ tiêu cơ lý
Đơn vị
Gía trị
%
Độ ẩm khống chế đắp (We)
25.6
3
Dung trọng khô(γc)
T/m
1.53
2
Lực dính ( C )
Kg/cm
0.37
0
Góc ma sát ϕ
19041’
Hệ số khe lúna(a1-2)

cm2/kg
0.035
Mu đun tổng biến dạng (EO-1)
28.37
Hệ số thấm (kđ)
m/s
5.24*10-5
+ Tuyến tràn ở vai phải của đập . hình thức tràn là đập tràn đỉnh rộng chảy tự
do kết hợp dốc nước và tiêu năng chân dốc nước . chiều dài là 28m kết cấu ống thép
đúc đen 600m m , bọc BTCT mac 200
+Cống lấy nước được bố trí ở vai trái đập cao trình cửa vào , ra thuận tiện cho
việc xả đáy , chiều dài cống là 150.5m , cao trình đáy cống 1362.0m .
Chương 6
Tính toán điều tiết hồ xác định các thông số hồ chứa
6-1 Các tài liệu tính toán và nhu cầu dùng nước
Từ kết quả tính toán cân bằng nước ta có kết quả tính toán nhu cầu dùng nước
đầu mối như sau :
Nhu cầu dùng nước
TÀI LIỆU NƯỚC ĐẾN VÀ DÙNG
tháng
Wđến
Wdùng
Bốc hơi
1
712.45
4,634.16
52.70
2
558.84
4,339.654

65.50
3
554.43
5,694.406
66.50
4
855.36
453.493
55.30
5
1,403.48
300.00
37.90
6
1,801.44
300.00
34.60
7
1,724.89
300.00
26.10
8
2,397.17
300.00
23.90
9
4,183.49
300.00
24.50
10

5,399.65
300.00
33.50
11
2,952.29
300.00
45.20
12
980.29
1,835.867
66.50
SVTH:_ LỚP TH12

Trang12


Trường ĐHTL_ Trung tâm ĐH2

Đồ án tốt nghiệp


23,523.78
19,057.58
6.2 Xác định dung tích chết, mực nước chết
a- Mục đích và ý nghóa :
- Nhiệm vụ dung tích chết (DTC) là trữ hết lượng bùn cát đến hồ trong suốt thời
gian công tác .Đồng thời còn có tác dụng nâng cao mực nước trong hồ và mực
nước thượng lưu.
-Lượng nước chết không thể lấy ra khi điều tiết bình thường được . khi thật cần
thiết và điều kiện kỹ thuật cho phép mới sử dụng một phần dung tích chết .

- Hồ chứa có phát điện thì dung tích chết phải đảm bảo mức tối thiểu để phát
điện . Dung chết phải đảm bảo yêu cầu tưới tự chảy , đảm bảo cho thuyền bè đi lại ,
nuôi trồng thuỷ sản ,du lịch , cảnh quan môi trường và tác động đến môi trường .
*Hồ Tuyền lâm dung tích được xác định dung tích chết như sau :
+ Dung tích chết phải đảm bảo chứa hết lượng bùn cát lắng đọng trong hồ trong
suốt thời gian công tác .
+ Cao trình mực nước chết đảm bảo tưới tự chảy cho khu canh tác
+ Đảm bảo du lịch
b Tài liệu cơ bản:
Dòng chảy chuẩn được xác định theo công thức :
Q0=∑Qi/n
Qi : Lưa lượng bình quân thứ I
n: số năm quan trắc .
Từ số liệu quan trắc được xắp sếp tài liệu năm thuỷ văn , vẽ đường tần suất để
xác định các tham số lưa vực .
Q0 =8.83 m3/s
M0=30.301l/s-km2
α0 = 0.51
Cv=0.205
Cs =0.41
C Tính toán dòng chảy bùn cát :
*Xác định lượng ngậm bùn cát nhiều năm :
Do khu vực xây dựng không có tài liệu quan trắc vì vậy tính toán lượng ngậm
cát theo công thức kinh nghiệm của pôliakôp kiến nghị
ro =104 *ε * J *K
trong đó :
ε : Hệ số xâm thực với vùng ít xói mòn
ε=1
J : Độ dốc bình quân lòng sông
J = 0.0014

K : Hệ số hiệu chỉnh
K = K1 x K2 x K3
K1 : Hệ số chỉnh theo Hd mặt cắt lưu vực K1 = 0.5(mc sườn dốc lõm)
K1 : Hệ số chỉnh theo lớp phủ thực vật
K2 = 0.5(động cỏ2 bênsôg)
SVTH:_ LỚP TH12

Trang13


Trường ĐHTL_ Trung tâm ĐH2

Đồ án tốt nghiệp

K1 : Hệ số chỉnh nhan thạch
⇒ ro = 89.8 g/m3
• Xác định lượng bùn cát lơ lửng :

K3 = 1.2

Ro = roxQo/1000 =89.8x8.83/1000 =0.7929
* Xác định dung tích chết mực nước chết
Đối với hồ chứa lượng bùn cát bồi lắng xuống tính toán gần đúng như sau:
Vbc = VII +Vdđ
Trong đó : VII Thể tích bùn cát lơ lửng lắng xuống kho nước trong suốt
thời gian 75năm phục vụ của công trình tính toán theo công thức:
VII = (1-δ) x

RoxT
X 31.5 X 103 m3

γ

(I )

Trong đó :
T: là tuổi thọ công trình , xác định theo cấp công trình . T = 75 năm
δ :Phần bùn cát hạt bé thoát ra khỏi hồ chứa nước lúc có lũ : δ = 0.3 ÷ 04 ở
đây chọn δ = 0.40
γ :Khối lượng riêng bùn cát = 1.2 T/m3
thay các số liệu trên vào (I) ta được :
VII = 936.613 m3
• Lượng bùn cát di đẩy
Vdđ là thể tích bùn cát di đẩy lắng đọng xuống kho nước trong thời gian là 75 năm
Vdđ = k x VII = 0.8 x 936.25875 x 103= 499.527m3
Với k = 0.8 ( miền núi )
Ta có Vbc = VII + Vdñ = 1123.9358m3 ⇒ ∇ BC = 1361.3 m ⇒∇MNC=1363m
cao trình MNC lấy theo cao trình du lịch là 1373m
Vc=12724x103m3
6.3 Xác định MNDBT và dung tích hiệu dụng (Vhd)
a- Mục đích và ý nghóa
- Dung tích hiệu quả là thông số quan trọng đảm bảo tác dụng điều tiết hồ .
được xác định theo yêu cầu cấp nước về mùa kiệt và hình thức điều tiết .
⇒12715.2744x103 m3
b- Trường hợp tính toán
Để tính toán kho nước ta phải xác định hình thức điều tiết , căn cứ lượng nước
đến , lượng nước dùng và dòng chảy thiết kế p = 75% Ta có :
Tổng lượng nước dùng Wd = 19075.58 x103m3
Tổng lượng nước đến Wđ = 23523.78 x103m3
Lượng nước đến lớn hơn lượng nước dùng . vậy hồ chứa tính theo phương pháp điều
tiết năm.

b- phương pháùp tính toán
Để xác định dung tích hiệu quả và MNDBT ta dùng phương pháp tính toán lập
bảng . quá trình tính toán được ghi ở bảng ( bảng II-1-4)
-

SVTH:_ LỚP TH12

Trang14


Trường ĐHTL_ Trung tâm ĐH2

Đồ án tốt nghiệp

Giải thích bảng tính điều tiết
Cột 1 : Thứ tự tháng xắp sếp theo năm thuỷ lợi
Cột 2: Lượng nước đến từng tháng (bảng II-4)
WQi = Qi x ∆t (∆t thời gian một tháng tính bằng giây)
Cột 3: Lượng nước dùng hàng tháng cho ở bảng (II-6)
Cột 4: Lượng nước thừa (khi Wđ Coät 5: Lượng nước thiếu (khi Wđ >Wd) . cột 5 = cột 3- cột 2
Cột 6 : Lượng nước tích thì tích luỹ từ cột4 , nhưng không để vượt quá dung
tích hiệu dụng khi chưa kể tổn thất .
Khi cấp nước thì lâùy nước ở trong kho trừ đi lượng nước cần cấp.
Cột 7 : Là dung tích của kho nước mỗi thời đoạn tính , khi kho nước bắt đầu
tích nước chết Cột 7 = Cột 6 + dung tích đó .
Cột 8: Dung tích hồ bình quân ( Vbq )
Cột 9: Diện tích mặt hồ ứng với dung tích hồ bình quân (Fbq)
Cột 10 : Lượng bốc hơi từng tháng
Cột 11 : Lượng tổn thất do bốc hơi Wbh = ∆zi x Fbq

Cột 12 : Hệ số tổn thất tiêu chuẩn (k) : lấy k=1% (GTTVCT)
Cột 13 : Tổng lươngh nước tổn thất do thấm :Wthấm = K x Vbq
Cột 14 : Tổng lượng tổn thất : Wtt =Wbh + Wthấm
Cột 15 : Tổng lượng nước dùng khi có kể đến tổn thất
Wq’ = Wd +Wtt = Cột 3 + Cột 14
Cột 16 : Tổng lượng nước thừa khi Wđ> Wq’ Cột 16 = Cột 2 - Cột 15
Cột 17 : Tổng lượng nước thiếu khi Wđ< Wq’ Coät 17 = Coät 15 - Coät 2
Coät 18 : Lượng nước tích thì tích luỹ từ cột16 , nhưng không để vượt quá dung
tích hiệu dụng ( Vhd) đã kể đến tổn thất , khi cấp nước thì lấy nước trong kho trừ đi
lượng nước cần cấp ở cột 17
Cột 19 : Lượng nước xả khi đã tích đầy hồ
Cột 20 : cao trình mực nước ứng với dung tích hồ tra quan hệ (V~Z)
Để đảm bảo cho du lịch thì mực nước trong hồ phải thoả mãn cao trình khống
chế 1373m theo quyết định của UBND thành phố Đà lạt
Vậy khi điều tiết hồ nước Tuyền lâm ta phải đảm bảo vào mùa kiệt cao trình
mực nước trong hồ là 1373m . Ta chọn mực nước chết trong hồ là MNDL= 1373m
Nhưng để đảm bảo trong quá trình vận hành hồ chứa và sửa chứa khi có sự cố
ta vẫn lấy cao trình MNC = 1363 m để thiết kế cống lấy nước .
Kết luận : Để thiết kế cống lấy nước ta dùng MNC = 1363m
Để thiết kế đập đất và tràn xả lũ ta coiMNC =1373m
Kết quả tính toán điều tiết được tổng hợp ở bảng sau :

SVTH:_ LỚP TH12

Trang15


Trường ĐHTL_ Trung tâm ĐH2

Đồ án tốt nghiệp


Chương7
Tính toán điều tiết lũ theo phương án Btr
7-1 phân tích và đề xuất các phương án Btr
a – Mục đích :
Tính toán điều tiết lũ là thông qua tính toán để xác định các yêu cầu phòng chống
lũ đảm bảo cho công trình .
Qua tính toán so sánh các phương án kỹ thuật để chọn được phương án xây dựng
công trình tối ưa và hiệu quả nhất về kinh tế
b- Ýùnghóa :
Trong hệ thống công trình đầu mối thuỷ lợi , điều tiết lũ chủ yếu do công trình
tràn đảm nhiệm . do đó kích thước của công trình có ảnh hưởng trực tiếp đến kích
thước của đập đất ,cống lấy nước , mật độ ngập lụt của thượng lưu công trình và do
ảnh hưởng trực tiếp đến giá thành công trình .
-Vậy vấn đề tính toán lũ bằng tràn là hết sức quan trọng ta phải tìm ra được
mối quan hệ Btr~Ht~Qt để từ đó lựa chọn phương án tốt nhất .
d-phương pháp tính toán:
nhiệm vụ : thiết kế phương án tràn xây dựng tạiû vai đập
Sau khi nghiên cứa bình đồ mặt bằng khu vực tuyến tràn ,điều kiện địa hình địa
Chất ta chọn phương án xây dựng đập tràn kiểu đỉnh rộng , cao trình ngưỡng tràn
bằng cao trình MNDBT =1379m
Đập tràn làm việc khi mực nước trong hồ vược quá MNDBT
Trong tính toán điều tiết lũ ta tính với ba phương Btr sau:
B= 10m ;
Btr = 25m ;
Btr= 30m
ứng với mỗi Btr ta tính được Ht và Qt tương ứng sau đó chọn phương án tối ưa
nhất
- nguyên lý tính toán : trạng thái dòng chảy của nước lũ thuộc dòng chảy không
ổn định . nhiệm vụ cụ thể của tính toán điều tiết lũ là xacù định đường quá trình xả lũ

(q~t) dung tích phòng lũ của kho .quan hệ Btr~Ht~Qt
ng dụng công thức cơ bản của dòng chảy ổn định trong tính toán điều tiết lũ
của kho được viết dưới dạng cân bằng sau
Q*dt – q *dt= F*dh (1)
Trong đó :
Q là lưu lượng chảy vào kho
q lưu lượng chảy từ kho ra
F diện tích mặt nước trong kho
dh cột nước phía trên công trình xả lũ
dt thời điểm của dòng chảy đang xét
SVTH:_ LỚP TH12

Trang16


Trường ĐHTL_ Trung tâm ĐH2

Đồ án tốt nghiệp

pt (1) được biến đổi :
Q-q =F

dh
dt

(1’)

Xét trong thời đoạn ∆t lấy phần dung tích kho ∆V = F *dh





Q và q

là các giá trị bình quân trong thời đoạn ∆t thay cho Q và q trong thời điểm dt

.
(1’) được viết lại thành





Q *∆t - q *∆t (1’’)

Q1,Q2 : lưu lượng chảy vào kho đầu và cuối thời đoạn ∆t
q1 ,q2 : lưu lượng chảy ra kho đầu và cuối thời đoạn ∆t
V1,V2 dung tích trong kho đầu và cuối thời đoạn ∆t
(1’’) được viết

Q1 + Q 2
q1 + q 2
∆t ∆t = V2-V1 (2)
2
2

-phương pháp tính điều tiết lũ : có nhiều phương pháp tính khác nhau . trong
giáo trình thuỷ văn công trình có 3 phương pháp tính như sau :
+ Phương pháp lập bảng : khối lượng tính toán lớn
+ phương pháp pôtapôp là phương pháp dùng bản đồ giải để tính toán,

Phương pháp này đảm bảo độ chính xác cần thiết
+ phương pháp côsêrin :Tính toán đơn giản của côsêrin đường quá trình lũ có
dạng tam giác.dùng phương pháp này có độ chính xác thấp .phương pháp này xem
đường quá trình lũ là một đường thẳng.
Trong đồ án em đang làm em chọn phương pháp pôtapôp để tính toán .
7-2 Tính toán điều tiết lũ theo Btr
7-2-1 Tài liệu tính toán :
Công trình xả lũ là đập tràn đỉnh rộng chảy có cửa van
Vậy từ công trình cân bằng mực nước (2) với thời đoạn ∆t ta có :

V2 q 2
Q1 + Q 2
q1 + q 2
V 2 − V1
V q
∆t ∆t =
⇒ Q + ( 1 - 1 )= (
- ) (2’)
∆t 2
2
2
∆t
∆t 2

Trong đó :
*lưu lượng xả lũ q được tính theo công thức của đập tràn đỉnh rộng
q = m1*B * 2 g *h3/2 (3)
* lưu lượng lũ đến




Q được cho trong trường hợp lũ đến Q~t ứng với tần suất p=1%

Trong công thức 3 thì q là hàm của h : q= f(h) (*)
Trong đó : m1 hệ số lưu lượng
B chiều rộng đỉnh đập tràn
H cột nước chảy tự do trên đỉnh tràn
• trong công thức (2’) thì :
V = f(z) ( z là cột nước trong kho )
Z = h + ∇ ngưỡng tràn =h+ 1379
⇒ V=f(h) (**)
SVTH:_ LỚP TH12

Trang17


Trường ĐHTL_ Trung tâm ĐH2

Đồ án tốt nghiệp

Từ (*) và (**) ta suy ra q=f(v)
V1 q1
- )
∆t 2
V2 q 2
q1 = f1(
- ) (4)
∆t 2

Đặt q1 =f1(


từ (2’) được viết thành f2(q2) =



Q + f1(q1)

trong bất kỳ cứ thời đoạn ∆t nào đó ta đều biết được
⇒ f2(q2) ⇒ q2 trên đường quan hệ q2 = f2(



Q và f1(q1) từ phương trình (4)

V2 q 2
- )
∆t 2

7-2-2 Cụ thể tính toán với 3 trường hợp
a- trường hợp Btr = 25m
Z Cao trình MNDBT =1379 m
h cột nước chảy tự do trên đỉnh tràn
q lưu lượng xả lũ qua đập tràn đỉnh rộng chảy không ngập
q = m1*B * 2 g *h3/2
Vk lấy từ quan hệ V~Z
ĐƯỜNG QUAN HỆ F~V~Z

Chọn đập tràn vào tương đối thuận lợi
- kết quả tính toán
Btr=25 m

HT
Z
q/2
q
Vk
V
3
3
6 3
(m)
(m /s)
(m /s) (10 m ) (106m3)
(m)
1

1379

SVTH:_ LỚP TH12

0

0

27.69

0

V/∆t

V1 q1

∆t 2

V2 q 2
∆t 2

0

0

0

Trang18


Trường ĐHTL_ Trung tâm ĐH2

Đồ án tốt nghiệp

2
3

1380
1381

15.948
31.896

31.896
63.792


30.5
33.5

2.9
5.9

4
5

1382
1383

47.844 95.688
63.792 127.584

37.5
41.3

9.9
13.7

6

1384

79.74

46

18.4


159.48

833.33
817.83
1666.7 1634.77
1
2777.8 2729.934
3888.9 3769.54
1
5138.9 5059.149

848.2813
1698.563
2825.622
3897.125
5218.624

Từ kết quả tính toán cột q, q2,, q1 ta vẽ đường phụ trợ

ĐƯỜNG QUAN HỆ PHỤ TR
Btr= 25m

HT
(m)

Z
(m)

q/2

(m3/s)

q
(m3/s)

1
2
3
4
5

1379
1380
1381
1382
1383

0
7.77
15.95
23.92
31.896

0
15.95
31.89
47.84
63.79

SVTH:_ LỚP TH12


Btr=10m
Vk
V
6 3
(10 m ) (106m3)
27.69
30.5
33.5
37.5
41.3

0
2.9
5.9
9.9
13.7

V/∆t

0
833.33
1666.7
2777.8
3888.9
Trang19

V1 q1
∆t 2


V2 q 2
∆t 2

0
0
825.359 841.31
1650.72 16282.62
2753.86 2081.7
3801.43 3865.23


Trường ĐHTL_ Trung tâm ĐH2

6

1384

39.87

79.74

Đồ án tốt nghiệp

46

18.4

5138.9

5099.19


5178.76

V1 q1
∆t 2

V2
q
+ 2
∆t
2

ĐƯỜNG QUAN HỆ PHỤ TR
Btr=10m

Btr=30m
Vk
V
6 3
(10 m ) (106m3)

HT
(m)

Z
(m)

q/2
(m3/s)


q
(m3/s)

1
2

1379
1380

0
23.922

0
47.844

27.9
30.5

0
2.9

3
4
5

1381
1382
1383

47.841 95.688

71.766 143.532
95.688 191.372

33.5
37.5
41.3

5.9
9.9
13.7

6

1384

119.61

46

18.4

SVTH:_ LỚP TH12

239.22

V/∆t

0
833.33


0
809.411
3
1666.7 1618.82
2777.8 2706.012
3888.9 3737.64
5
5138.9 5019.279
Trang20

0
857.255
1714.511
2849.544
3929.021
5258.499


Trường ĐHTL_ Trung tâm ĐH2

Đồ án tốt nghiệp

ĐƯỜNG QUAN HỆ PHỤ TR
Btr=30

Sau khi đã có hai đường quan hệ trên ta sẽ tiến hành tính toán để tìm đường
quá trình lưu lượng xả lũ (q~t)
Giả sử biết q1 đầu thời đoạn , trên trục tung vẽ quan hệ OA biệu thị q1 , qua A vẽ
đường nằm ngang đường này cắt đường f1(q) ở B. Trên kéo của đoạn AB lấy
BC= Q ( Q =


Q 1 + Q2
với Q1, Q2 ở đầu và cuối thời đoạn đã biết ) sao cho vẽ đường
2

thẳng đứng CD , đường nay cắt f2(q) ở D tung độ điểm d là đoạn OE cho ta lưu lượng
xả cuối thời đoạn q2 . ta lấy q2 của thời đoạn trước thay thế cho q1 ở thời đoạn sau tiếp
tục tính toán như trên ta vẽ được đường quá trình lưu lượng xả lũ q~t

SVTH:_ LỚP TH12

Trang21


Trường ĐHTL_ Trung tâm ĐH2

T
∆t
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12

13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25

Qđến
m3/s
0
41
232
372
435
454
442
415
386
349
305
274
243
211

186
160
143
125
111
98
86
77
67
58
49

SVTH:_ LỚP TH12

QxảT
m3/s
0
0.01
0.48
2.63
6.86
12.76
19.68
27.01
34.33
41.35
47.71
53.24
57.67
61.36

64.37
66.8
68.75
70.24
71.32
72.07
72.56
72.78
72.8
72.52
72.09

Đồ án tốt nghiệp

W
106m3
27.69
27.71
27.87
28.17
28.54
28.94
29.32
29.67
29.99
30.27
30.51
30.72
30.89
31.03

31.14
31.23
31.3
31.35
31.39
31.42
31.43
31.44
31.44
31.42
31.41

Z
1379
1379.01
1379.06
1379.16
1379.29
1379.42
1379.55
1379.67
1379.77
1379.87
1379.95
1380.02
1380.07
1380.11
1380.14
1380.17
1380.19

1380.21
1380.22
1380.23
1380.23
1380.23
1380.23
1380.23
1380.22

HoT
m
0
0
0.04
0.13
0.26
0.39
0.52
0.64
0.75
0.85
0.93
1
1.06
1.1
1.14
1.16
1.19
1.2
1.22

1.23
1.23
1.23
1.23
1.23
1.23

Trang22

Qxt
m3/s
0
0.01
0.48
2.63
6.86
12.76
19.68
27.01
34.33
41.35
47.71
53.24
57.67
61.36
64.37
66.8
68.75
70.24
71.32

72.07
72.56
72.78
72.8
72.52
72.09


Trường ĐHTL_ Trung tâm ĐH2

26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43

Đặc trưng

Btr=10(m)
Btr=25(m)
Btr=30(m)

40
35
31
26
23
21
18
16
14
11
9
7
6
5
3
2
1
0

Đồ án tốt nghiệp

71.45
70.67
69.79
68.84
67.82

66.78
65.72
64.63
63.51
62.38
61.23
60.06
58.89
58.3
57.13
55.95
55.37
54.78

31.38
31.35
31.32
31.28
31.24
31.2
31.16
31.11
31.07
31.02
30.98
30.93
30.88
30.86
30.81
30.76

30.74
30.72

Qmax(m3/s)

H (m)

66.66
72.8
81

1.45
1.23
1.2

SVTH:_ LỚP TH12

1380.22
1380.21
1380.2
1380.19
1380.17
1380.16
1380.15
1380.14
1380.12
1380.11
1380.1
1380.08
1380.07

1380.05
1380.03
1380.02
1380.02
1380.02

1.22
1.21
1.2
1.19
1.18
1.16
1.15
1.14
1.13
1.11
1.1
1.08
1.07
1.06
1.05
1.03
1.02

71.45
70.67
69.79
68.84
67.82
66.78

65.72
64.63
63.51
62.38
61.23
60.06
58.89
58.3
57.13
55.95
55.37
54.78

H (m)

=∇đỉnh đập

32
29.4

1380.45
1380.23
1380.2
Trang23


Trường ĐHTL_ Trung tâm ĐH2

Đồ án tốt nghiệp


Chương 8
Thiết kế sơ bộ các hạng mục công trình theo phương án Btr

8-1 Đập đất :
Để chọn được phương án tối ưa và hiệu quả kinh tế nhất cho toàn bộ hệ
thống công trình đầu mối ta thiết kế sơ bộ đập đất ứng với 3 trường hợp Btr:
Btr =10m
Btr =25m
Btr =30m
Sau đó so sánh các trường hợp đập đất thiết kế được ứng với các trường hợp Btr
đó với nhau:
8-2 Trường hợp Btr= 25m
a. Tài liệu cơ bản:
- Cao trình MNDGC
=1380.23 m
- Cao trình MNDBT
= 1379 m
- Cao trình MNDL
= 1373m
- Cao trình đáy hồ
= 1350m
- Cột nước tràn thiết kế: = 1.23m
- Bề rộng tràn Btr
= 25m
b.Cấp công trình và các chỉ tiêu thiết kế:
Theo chiều cao công trình và loại nên:
Sơ bộ xác định cao trình đỉnh đập theo công thức sau:
∇đd = ∇MNDGC + d
chọn d = 1.5m ⇒ ∇đd =1380.23+ 1.5 =1382 m
như vậy chiều cao đập Hñ = ∇ñd - ∇ñh = 1382 –1350= 32 m

tra bảng 2.2 TCXDVN 285– 2002 và nghị định 209 thì hồ tuyền lâm thuộc công trình
cấp III
Các chỉ tiêu thiết kế :
Từ cấp công trình tiến hành tra các bảng phụ lục theo TCXDVN 285-2002 và
nghị định 209 được các chỉ tiêu thiết kế sau :
Mức đảm bảo thiết kế p= 75%
Tần suất lưa lượng lớn nhất thiết kế p=1%
Tuổi thọ công trình
T=75năm
Hệ số tin cậy
Kn= 1.15
Tần suất gió lớn nhất ứng với MNDBT: P= 3% V= 17 m/s
Tần suất gió lớn nhất ứng với MNDGC P= 30% V= 10 m/s
Tần suất tính toán dẫn dòng
p= 10%
Hệ số an toàn cho phép về ổn định đập K=1.15
Đà sóng tính toán với MNDBT
D=1.8km
SVTH:_ LỚP TH12

Trang24


Trường ĐHTL_ Trung tâm ĐH2

Đồ án tốt nghiệp

Đà sóng tính toán với MNDGC

D=1.9km


II Chọn tuyến xây dựng đập :
Việc lựa chọn tuyến công trình đầu mối đối với đập đất ta cần phải tiến hành
so sánh phân tích các phương án kỹ thuật , hiệu quả kinh tế theo các yêu cầu sau.
+ điều kiện địa chất công trình .
+ Trữ lượng bãi vật liệu xây dựng tại chỗ .
+ Khối lượng công tác xây dựng công trình .
+ Tuyến chọn phải đạt hiệu quả kinh tế cao nhất và thời gian thi công ngắn
nhất .
Căn cứ vào yêu cầu trên , dựa vào bình đồ tuyến khu vực với 3 tuyến đập ta chọn
tuyến I là xây dựng là hợp lý nhất vì thuyến I có chiều dài ngắn nhất và có diều kiện
Địa chất tốt xxậy dựng đập .
III Chọn hình thức loại đập
Từ những tài liệu địa hình , địa chất công trình và các chỉ tiêu cơ lý ta chọn việc
xây dựng đập đất là hợp lý .
IV Thiết kế mặt cắt đập :
1- Chiều rộng mặt đập :
Để đảm bảo điều kiện làm việc của đập , chiều rộng mặt đập phải giữ ổn định
Chọn chiều rộng mặt đập phải theo yêu cầu cấu tạo và giao thông
→ Chọn chiều rộng mặt đập B=8m
để thoát nước mặt đập ta là mái dốc về hai phía với độ dốc i=3%
2- Cao trình đỉnh đập
Đập đất có nhiệm vụ dâng nước và giữ nước do dó không dược phép cho nước
Tràn qua nên mặt, nước phải cao hơn mực nước trong hồ
Cao trình đỉnh đập được xác định từ hai công thức sau :
Z1 = MNDBT +∆h+ hsl1 +a
Z2 = MNDGC +∆h’+hsl2+a’
Trong đó :
∆h, ∆h’ độ dềnh do gió ứng với gió tính toán lớn nhất và gió bình quân lớn nhất
hsl1, h’sl2 chiều cao sóng leo ( có mức đảm bảo 1%)

a, a’ độ vược cao an toàn
- Xác định ∆h và h’sl2 ứng với gió lớn nhất
• Xác định ∆h : theo công thức
∆h =2x10-6 x

V 2D
cosα (m)
gH

Trong đó :
g gia tốc trọng trường =9.81 m/s
D= 1.8 x 103m ứng với V= 17m/s
H là chiều cao đập ứng với MNDBT= ∇MNDBT - ∇đh =1379-1350=29m
α=0 ⇒
cosα =1
SVTH:_ LỚP TH12

Trang25


×