Luyện thi tú tài - Cao đẳng - Đại học năm 2008 - Đề 09
Ñeà 09 LUYỆN THI TÚ TÀI - CAO ĐẲNG - ĐẠI HỌC NĂM 2008
Câu 1: Một con lắc lò xo, khối lượng vật nặng m, độ cứng k. Nếu giảm độ cứng k đi 2 lần và tăng khối lượng vật
nặng lên gấp đôi thì tần số dao động của con lắc sẽ:
A. Tăng 2 lần B. Tăng 4 lần C. Giảm 2 lần D. Giảm 4 lần
Câu 2: Trong một thí nghiệm về giao thoa ánh sáng. Hai khe I-âng cách nhau 3mm, hình ảnh giao thoa được hứng
trên màn ảnh trên cách hai khe 300cm. Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng
λ
, khoảng cách giữa 9 vân sáng liên
tiếp đo được là 4mm. Bước sóng của ánh sáng đó là:
A.
.m40,0
µ=λ
B.
.m50,0
µ=λ
C.
.m55,0
µ=λ
D.
.m60,0
µ=λ
Câu 3: Khối lượng nơtron m
n
= 1,008665u. Khi tính theo đơn vị kg là...
A. m
n
= 0,1674.10
-27
kg B. m
n
= 1,6744.10
-27
kg
C. mn = 16,744.10
-27
kg D. m
n
= 167,44.10
-27
kg
Câu 4: Có thể nhận biết tia hồng ngoại bằng:
A. Màn hình quang. B. Mắt người. C. Pin nhiệt điện. D. Quang phổ kế.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây là Đúng khi nói về cấu tạo hạt nhân Triti (
3
1
T
)
A. Gồm 1 proton và 3 nơtron B. Gồm 3 proton và 1 nơtron
C. Gồm 1 nơtron và 2 nơtron D. Gồm 1 proton và 2 nơtron
Câu 6: Cho 1 mạch dao động gồm tụ điện 5
F
µ
và cuộn dây thuần cảm kháng có 50
mH
. Tính năng lượng của
mạch dao động khi biết hiệu điện thế cực đại trên tụ điện là 6V.
A. 9.10
-5
J B. 6.10
-6
J C. 9.10
-6
J D. 9.10
-4
J
Câu 7: Một máy phát điện xoay chiều gồm có 8 cặp cực, phần ứng gồm 22 cuộn dây mắc nối tiếp. Từ thông cực đại
do phần cảm sinh ra đi qua mỗi cuộn dây có giá trị cực đại
1
10
π
−
Wb. Rôto quay với vận tốc 375 vòng/phút. Suất
điện động cực đại do máy có thể phát ra là:
A. 220 V B. 110 V C. 110
2
V D. 220
2
V
Câu 8: Tế bào quang điện làm bằng kẽm có giới hạn quang điện
λ
0
= 0,35
µ
m. Chiếu 1 bức xạ có bước sóng
λ
vào
tế bào quang điện. Lúc này để triệt tiêu dong quang điện, người ta đặt hiệu điện thế hãm có độ lớn U
h
=-2V. Tính
λ
.
A. 0,224
µ
m B. 22,4nm C. 2,24pm D. 0,224
Câu 9: Một tia sáng truyền trong một chất lỏng, đến mặt thoáng chất lỏng và hợp với mặt thoáng một góc 60
0
. Tia
phản xạ từ mặt thoáng và tia khúc xạ ra ngoài không khí vuông góc nhau. Chiết suất của chất lỏng sẽ là:
A. 1,4 B.
3
C.
2
D. 1,5
Câu 10: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng trắng của I-âng trên màn quan sát thu được hình ảnh giao thoa là
A. Một dải ánh sáng chính giữa là vạch sáng trắng, hai bên có những dải màu.
B. Một dải ánh sáng màu cầu vồng biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
C. Tập hợp các vạch sáng trắng và tối xen kẽ nhau.
D. Tập hợp các vạch màu cầu vồng xen kẽ các vạch tối cách đều nhau.
Câu 11: Trong các nhạc cụ, bầu đàn có tác dụng nào sau đây ? Chọn câu đúng.
A. Vừa khuếch đại âm, vừa tạo ra âm sắc riêng của âm do đàn phát ra.
B. Tránh được tạp âm và tiếng ồn.
C. Giữ cho âm phát ra có tần số ổn định.
D. Làm tăng độ cao và độ to của âm.
Câu 12: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số f = 50Hz, biên độ lần lượt là
A
1
= 6 cm, A
2
= 8cm và ngược pha nhau. Dao động tổng hợp có tần số góc và biên độ lần lượt là :
A. 314 rad/s và -2 cm. B. 50 π rad/s và 2 cm.
C. 100 π rad/s và 2 cm. D. 314 rad/s và 14 cm.
Câu 13: Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 880 pF và cuộn cảm L = 20
H
µ
. Bước sóng
điện từ mà mạch thu được là
A.
100
=λ
m. B.
150
=λ
m. C.
250
=λ
m. D.
500
=λ
m.
Câu 14: Cho mạch điện xoay chiều RLC: biết L=
1
π
H, C=
1000
6
F
µ
π
, r=10
Ω
, u
AB
=220
2
sin100
π
tV, cho R thay
đổi. Khi công suất trên R đạt cực đại thì R và giá trị công suất trên R lúc đó là:
GV: Lê Thanh Sơn. : 0905930406 Trang 1/4.
Luyện thi tú tài - Cao đẳng - Đại học năm 2008 - Đề 09
A. R=10
17
Ω
, 472,4W B. R=10
3
Ω
, 357,3W C. R=30
Ω
, 453,75W D. R=10
17
Ω
, 387,2W
Câu 15: Điều nào sau đây là đúng khi nói về hai âm có cùng độ cao ?
A. Hai âm đó có cùng biên độ. B. Hai âm đó có cùng cường độ âm.
C. Hai âm đó có cùng tần số. D. Hai âm có cùng mức cường độ âm.
Câu 16: Thực hiện giao thoa trên mặt thoáng chất lỏng nhờ 2 nguồn kết hợp S
1
và S
2
. Biết S
1
S
2
= 10 cm, bước sóng
là 16mm. Trên S
1
, S
2
quan sát có bao nhiêu điểm có biên độ dao động cực đại?
A. 6. B. 7. C. 9. D. 13.
Câu 17: Hãy chỉ ra trường hợp không phù hợp. Một trạm hạ áp tải đi công suất điện là 220KW, dòng điện tải
qua dây dẫn có điện trở thuần R
d
= 100
Ω
. Dây tải được dòng điện cực đại là 10A. Hiệu điện thế lấy ra cung cấp
cho tải là :
A. 11 KV. B. 21 KV. C. 22 KV. D. Từ: 21KV đến 22KV.
Câu 18: Một máy phát điện 3 pha mắc hình sao có hiệu điện dây 220V và tần số 50Hz. Tính hiệu điện thế pha.
A. 110V B. 127V C. 254V D. 220V
Câu 19: Biết vận tốc ban đầu cực đại của các electron bức ra khỏi catốt là v
0
= 5.10
6
m/s. Hỏi phải đặt vào giữa anốt
và catốt của tế bào quang điện một hiệu điện thế hãm có độ lớn bằng bao nhiêu để triệt tiêu dòng quang điện. Cho
m
e
=9,1.10
-31
kg, q
e
= -1,6.10
-19
C.
A. U
h
= -71V B. Uh = 71V C. Uh = -72V D. Uh = -73V
Câu 20: Cho đọan mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Đặc vào 2 đầu đoạn mạch 1 hiệu điện thế xoay
chiều, người ta đo được các hiệu điện thế hiệu dụng ở 2 đầu R, L, C lần lượt là U
R
= 30W; U
L
= 80V; U
C
= 40V
Hiệu điện thế hiệu dụng U
AB
ở 2 đầu đoạn mạch là
A. 40V B. 50V C. 150V. D. 30V
Câu 21: Cường độ dòng điện qua tụ điện i = 4 sin100
π
t (A). Điện dung là 31,8
µ
F. Hiệu điện thế đặt hai đầu tụ
điện là:
A. u
c
= 400 sin(100
π
t -
π
). (V) B. u
c
= 400 sin(100
π
t -
2
π
). (V)
C. u
c
= 400 sin(100
π
t +
2
π
). (V) D. u
c
= 400 sin(100
π
t ) (V)
Câu 22: Một dây đàn dài 40cm,hai đầu cố định, khi dây dao động với tần số 600Hz ta quan sát trên dây có sóng
dừng với hai bụng sóng. Vận tốc sóng trên dây là
A. v = 79,8m/s B. v = 120 m/s C. v = 240m/s D. v = 480m/s.
Câu 23: Trong cách mắc dòng điện xoay chiều ba pha đồi xứng theo hình sao, phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Dòng điện trong dây trung hòa bằng không.
B. Dòng điện trong mỗi pha bằng dao động trong mỗi dây pha
C. Hiệu điện thế pha bằng
3
lần hiệu điện thế giữa hai dây pha
D. Truyền tải điện năng bằng 4 dây dẫn, dây trung hòa có tiết diện nhỏ nhất.
Câu 24: Chất phóng xạ
209
84
Po
là chất phóng xạ
α
. Lúc đầu poloni có khối lượng 1kg. Khối lượng poloni còn lại
sau thời gian bằng hai chu kì là :
A. 0,25kg . B. 0,25g . C. 0,5kg . D. 0,152kg .
Câu 25: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về máy phát điện xoay chiều ba pha?
A. Máy phát điện xoay chiều ba pha hoạt động nhờ hiện tượng cảm ứng điện từ.
B. Máy phát điện xoay chiều ba pha tạo ra ba dòng điện không đổ
C. Máy phát điện xoay chiều ba pha hoạt động nhờ việc sử dụng từ trường quay.
D. Máy phát điện xoay chiều ba pha biến điện năng thành cơ năng và ngược lại.
Câu 26: Một kính lúp có tiêu cự f = 4 cm. Mắt của một người có khoảng nhìn rõ ngắn nhất Đ = 20 cm. Đặt kích lúp
cách mắt 5cm để quan sát một vật nhỏ. Độ bội giác khi ngắm chừng ở cực cận là
A. 4,25. B. 6,75. C. 5,25. D. 4,75.
Câu 27: Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm, điểm cực cận cách mắt 10cm. Người đó phải đeo kính
có độ tụ -2 điốp. Hỏi người đó có thể nhìn được vật gần nhất là bao nhiêu?
A. 12,5cm B. 12 cm C. 15 cm D. 20 cm
Câu 28: Cấu tạo của hạt nhân
27
13
Al
có số nơtrôn là...
A. N = 13 B. N = 14 C. N = -14 D. N = 27
GV: Lê Thanh Sơn. : 0905930406 Trang 2/4.
Luyện thi tú tài - Cao đẳng - Đại học năm 2008 - Đề 09
Câu 29: Một xe máy chay trên con đường lát gạch, cứ cách khoảng 9m trên đường lại có một rãnh nhỏ. Chu kì dao
động riêng của khung xe trên các lò xo giảm xóc là 1,5 s. Xe bị xóc mạnh nhất khi vận tốc của xe là
A. 0,6 km/h. B. 6 m/s C. 21,6 km/s. D. 21,6 m/s
Câu 30: Mắt sẽ thấy điểm nào trong 3 điểm A, B, C nếu mắt đặt tại điểm M và nhìn vào gương phẳng G ?
G
M
B
C
A
A. Điểm A, B B. Điểm A, C C. Cả 3 điểm A, B, C D. Điểm B, C
Câu 31: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng (hai khe được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc), khoảng
cách giữa hai khe 1,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn 200cm, khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp là 1mm.
Bước sóng và màu của ánh sáng đó là:
A.
λ
= 0,64
µ
m, màu vàng B.
λ
= 0,75
µ
m, màu đỏ.
C.
λ
= 0,75
µ
m, màu tím. D.
λ
= 0,64
µ
m, màu lục.
Câu 32: Một thấu kính phân kì có tiêu cự 10 cm làm bằng thủy tinh, có chiết suất 1,5, đặt ngoài không khí. Thấu
kính này gồm 2 mặt cầu (1 lồi, 1 lõm) mà bán kính mặt này bằng hai lần bán kính mặt kia. Kết luận nào sau đây
đúng?
A. R
1
= - 2,5 cm và R
2
= 5 cm B. R
1
= - 1,5 cm và R
2
= 3 cm
C. R
1
= - 2 cm và R
2
= 4 cm D. R
1
= - 5 cm và R
2
= 2,5 cm
Câu 33: Một người mắt tốt có khoảng nhìn rỏ từ 24 cm đến
∞
quan sát vật nhỏ qua kính hiễn vi có tiêu cự vật kính
và thị kính có tiêu cự lần lượt: 1cm, 5cm. khoảng cách giữa hai kính là 20cm. Độ bội giác của kính trong trường hợp
ngắm chừng ở điểm cực cận là :
A. 88,7 B. 86,2 C. 75,4 D. 82,6
Câu 34: Khi chiếu ánh sáng kích thích 0,33μm vào catốt thì để triệt tiêu đòng quang điện phải đặt một hiệu điện thế
hãm 1,88V. Giới hạn quang điện của kim loại đó l;à:
A. 0,066μm. B. 6,06μm. C. 6,6μm. D. 0,66μm.
Câu 35: Đặt vật AB = 2 cm trước thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 12 cm, cách một khoảng d = 20 cm thì thu được
A. Ảnh thật, cùng chiều và cao 3 cm. B .Ảnh thật, ngược chiều và cao 3 cm.
C. Ảnh ảo, cùng chiều và cao 3 cm. D. Ảnh thật, ngược chiều và cao 2/3 cm.
Câu 36: Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ:
A. các prôtôn B. các nuclôn C. các electron D. các nơtrôn
Câu 37: Đặc điểm quan trọng của quang phổ liên tục là:
A. Không phụ thuộc vào nhiệt độ cũng như vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng.
B. Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nhưng không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.
C. Phụ thuộc vào thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng.
D. Không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo nhưng phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng.
Câu 38: Chất phóng xạ
209
84
Po
là chất phóng xạ
α
. Chất tạo thành sau phóng xạ là Pb. Phương trình phóng xạ của
quá trình trên là :
A.
209 2 82
84 4 205
Po He Pb
→ +
B.
209 4 213
84 2 86
Po He Pb
+ →
C.
209 4 205
84 2 82
Po He Pb
→ +
D.
209 2 207
84 4 80
Po He Pb
→ +
Câu 39: Hai vạch quang phổ có bước sóng dài nhất của dãy Laiman trong quang phổ hyđrôlà
λ
1
=0,1216
µ
m và
λ
2
=0,1026
µ
m . Bước sóng của vạch đỏ H
α
có giá trị:
A. 0,6566
µ
m B. 0,6577
µ
m C. 0,6569
µ
m D. 0,6568
µ
m
Câu 40: Chiết suất của môi trường là 1,65 khi ánh sáng chiếu vào có bước sóng 0,5
µ
m. Vận tốc truyền và tần số
của sóng ánh sáng đó là:
A. v = 1,28.10
6
m/s. f = 3,46.10
12
Hz. B. v = 1,82.10
6
m/s. f = 3,64.10
12
Hz.
C. v = 1,28.10
8
m/s. f = 3,46.10
14
Hz. D. v = 1,82.10
8
m/s. f = 3,64.10
14
Hz.
Câu 41: Một gương cầu lõm có tiêu cự f = 20 cm. Vật sáng AB đặt trước gương cho ảnh cùng chiều cách vật 75 cm.
Khoảng cách từ vật đến gương là
A. 40 cm. B. 15 cm. B. 30 cm. D. 12 cm.
GV: Lê Thanh Sơn. : 0905930406 Trang 3/4.
Luyện thi tú tài - Cao đẳng - Đại học năm 2008 - Đề 09
Câu 42: Trong nguyên tử Hirđrô năng lượng tính theo công thức
0
2
n
E
E
n
=
, n là trạng thái dừng, E
o
=-13,6eV thì
bước sóng của vạch đầu tiên của dãy Banmer là:
A. 6,576μm. B. 0,0657μm. C. 0,6576μm. D. 0,548μm
Câu 43: Đặt vật cao 2 cm cách thấu kính hội tụ 16 cm rhu được ảnh cao 8 cm. Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là
A. 8 cm. B. 16 cm. C. 64 cm. D. 72 cm.
Câu 44: Cuộn thứ cấp có hiệu điện thế 200V có một điện trở thuần R=10Ω. Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua
cuộn thứ cấp có giá trị bao nhiêu nếu bỏ qua mọi mất mát năng lượng trong biến thế. Chọn câu đúng:
A. 12,5A B. 20A C. 7,5A D. Một giá trị khác
Câu 45: Một vật khối lượng m = 10g treo vào đầu một lò xo có độ cứng k = 4(N/m), Kéo vật khỏi VTCB rồi buông
tay cho dao động. Chu kỳ dao động là:
A. 0,157(s) B. 0,314(s) C. 0,628(s) D. 0,196(s)
Câu 46: Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện có L = 2
H
µ
và C = 10pF. Bước sóng thu được có giá trị
đúng nào sau đây?
A. 48m. B. 8,4m. C. 84m. D. 4,8m.
Câu 47: Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C = 16 nF và cuộn cảm L = 25 mH. Tần số góc dao động của mạch là
A.
Hz200
=ω
B.
s/rad200
=ω
C.
Hz10.5
5
−
=ω
D.
s/rad10.5
4
=ω
Câu 48: Độ phóng đại của vật kính của kính hiển vi với độ dài quang học
cm12
=δ
bằng K
1
= 30. Nếu tiêu cự của
thị kính f
2
= 2 cm và khoảng nhìn rõ ngắn nhất Đ = 30 cm thì độ bội giác của kính hiển vi đó khi ngắm chừng ở vô
cực là:
A. G = 75. B. G = 180. C. G = 450. D. G = 900
Câu 49: Một vật dao động điều hoà có phương trình là: x = Asin
t
ω
. Gốc thời gian t = 0 đã được chọn lúc vật ở vị
trí nào dưới đây.
A. Vật qua VTCB ngược chiều dương quỹ đạo B. Khi vật qua vị trí biên âm
C. Vật qua VTCB theo chiều dương quỹ đạo D. Khi vật qua vị trí biên dương
Câu 50: Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 4cm và chu kì T = 2s, chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua
VTCB theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là.
A. x = 4cos(πt)cm B. x = 4sin(
cm)
2
t
π
−π
C. x = 4sin(πt)cm B. x = 4sin(
cm)
2
t
π
+π
----------- HẾT ----------
GV: Lê Thanh Sơn. : 0905930406 Trang 4/4.