Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

GIAO ÁN MẦM NON( NGHỀ NGHIỆP)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.16 KB, 43 trang )

---ooo0ooo---

SỔ
GIÁO ÁN

CHỦ ĐỀ: MỘT SỐ NGHỀ
Thời gian thực hiện: 4 tuần


CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG
*Đồ dùng học tập: - Tranh chủ đề về các nghành nghề khác nhau
(nghề xây dựng, nghề dịch vụ, nghề y tá, bác sỹ, nghề nông)
- Giúp đỡ cộng đồng (chú bộ đội, bác đưa thư, chú công an)
-Tranh minh họa bài thơ: Chiếc cầu mới, - Làm bác sỹ
+ Tạo hình: Bút màu, vở giấy màu, đất nặn
+ Âm nhạc: Hoa khăn trang phục chú bộ đội, chú công nhân
Hát thuộc các bài hát về chủ đề
+ Sách tranh truyện về các nghề
- Đồ chơi xây dựng: Vật liệu để xây nhà, lắp ghép 1 số nghề
- Đồ chơi đóng vai: Các vật liêu để bán hàng, làm bác sỹ
- Sưu tầm tranh ảnh họa báo về các nghề


MỞ CHỦ ĐỀ
Thông qua các hoạt động trẻ được học, trước tiên phải hỏi xem trẻ
có biết ba mẹ mình làm nghề gì?
- Cô cho trẻ kể một số tên nghề quen thuộc gần gũi với trẻ, cung cấp
thêm cho trẻ biết trong xã hội có nhiều nghề khác nhau
-Trẻ hiểu rằng mọi người có thể làm được tất cả các công việc khác
nhau
không phân biệt nam hay nữ


- Giới thiệu trước cho trẻ biết được sản phẩm, dụng cụ từ mọi nghề
- Trẻ biết tôn trọng mọi nghề trong xã hội ./.


KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN
CHỦ ĐỀ NHÁNH: NGHỀ SẢN XUẤT
THỰC HIỆN TUẦN 1: (Từ ngày 29/11 đến ngày 3/12 năm 2010)
I/YÊU CẦU:

1/Kiến thức:
- Trẻ biết nghề nông là làm ra lúa gạo, khoai sắn, mì …
- Nghề công nhân trong nhà máy là làm ra các sản phẩm như (giày dép, phương tiện đi
lại, các dụng cụ sinh hoạt hàng ngày …)
- Trẻ nhận biết một số đồ dùng của các nghề
- Biết so sánh thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 4
- Trẻ biết công việc của từng người trong gia đình
2/ KỸ NĂNG:
- Trẻ biết được mọi nghề đều có ích cho xã hội .hứng thú khi tham gia các hoạt động tạo
hình để tạo ra sản phẩm đẹp, yêu quí sản phẩm của mọi nghề
3/THÁI ĐỘ:
- Hình thành cho trẻ có thói quen nề nếp trong sinh hoạt ở trường
- Biết yêu quí mọi vật xung quanh, rủ bạn cùng chơi
- Biết tôn trọng mọi nghề, giữ gìn đồ dùng đồ chơi cẩn thận./.

II/KẾ HOẠCH CÁC HOẠT ĐỘNG


TÊN
HOẠT
ĐỘNG

ĐÓN
TRẺ

THỂ
DỤC
SÁNG

HOẠT
ĐỘNG

CHỦ
ĐÍCH

THỨ HAI

THỨ BA

THỨ TƯ

THỨ NĂM

THỨ SÁU

- Cô ân cần vui vẻ đón trẻ vào lớp
- Trò chuyện với trẻ về nghề của bố mẹ của bé
- Điểm danh trẻ ở bảng bé đến lớp
- Thể dục sáng thực hiện theo kế hoạch đầu tuần
*Cơ hô hấp: Làm tiếng gà gáy
- Hai tay khum trước miệng làm gà gáy (th4l)
*Tay vai dt1: Đưa hai tay lên cao

-Nhịp 1: Bước chân trái sang trái 1 bước đồng thời đưa hai tay ra trước
(lòng bàn tay sấp )
- Nhịp 2: Đưa hai tay lên cao
- Nhịp 3: Như 1
- Nhịp 4 : Về tư thế chuẩn bị. sau đổi bên (4l x4n)
*Chân đt1: Ngồi xổm đứng lên liên tục
- Nhịp 1: Kiếng gót chân ,tay đưa cao
- Nhịp 2: Ngồi xổm tay thả xuôi
- Nhịp 3: Như nhịp 1
- Nhịp 4: Về TTCB. Thực hiện ( 4l x4n)
*Bụng lườn đt2: Đứng quay người sang hai bên 900
- Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang 1 bước tay đưa cao gập sau gáy
- Nhịp 2: Nghiêng người sang trái
- Nhịp 3: Về TTCB .thực hiện ( 4l x4n)
*Bật đt2: Bật tại chỗ
* Hồi tĩnh: C/c uống nước
*Phát triển
nhận thức:
- Tìm hiểu
về 1 số
nghề truyền
thống trong
xã hội

- Quan sát
cây xanh
trong sân
trường:
HOẠT
- Chơi trò

ĐỘNG
chơi vận
NGOÀI
động:
TRỜI
Người tài
xế giỏi
- Chơi tự do

Phát triển thể
chất:
- Bật sâu 2025cm
Phát triển thẩm
mỹ: Vẽ theo ý
thích

- Quan sát góc
thiên nhiên của
lớp
- Trò chơi vận
động: Tung cao
hơn nữa
- Chơi tự do

Phát triển
nhận thức:
So sánh
thêm bớt
tạo sự bằng
nhau trong

phạm vi 4

*Phát triển
thẩm mỹ: Dạy
vận động bài:
“Đoàn tàu nhỏ
xíu”
- Nghe hát:
“Chú công
nhân xây cầu”
- Trò chơi:
Nghe tiết tấu
tìm đồ vật
Quan sát
Quan sát nhà
cây trầu bà bếp:
- Trò chơi
- Chơi trò chơi
vận động:
ném bóng vào
Lái tàu hỏa rổ
- Chơi tự do - Chơi tự do

Phát triển
ngôn ngữ:
Thơ:
- Làm bác
sỹ

Quan sát

cây hoa
trong
vườn
trường
- Chơi trò
chơi:
Người tài
xế giỏi
- Chơi tự
do


Tổ trưởng tổ chuyên môn (BGH)

Giáo viên lập kế hoạch

Nguyễn Thị Tuyết

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010


TÊN
HOẠT
ĐỘNG
ĐÓN
TRẺ

NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC
- Đón trẻ vào lớp vui vẻ nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định

- Trò chuyện với trẻ và hướng dẫn trẻ vào góc chơi với các bạn
- Điểm danh trẻ ở bảng bé đến lớp
* Phát triển nhận thức:
- Tìm hiểu về 1 số nghề truyền thống trong xã hội
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

* Kiến thức: Trẻ biết được 1 số nghề phổ biến như: Bác sĩ, giáo
viên, nông dân, công nhân
* Kỹ năng: Biết được các công việc và biết được ích lợi của các
nghề trong xã hội
* Thái độ: Giáo dục trẻ có ý thức tôn trọng người lao động
II/CHUẨN BỊ:

Một số đồ dùng đồ chơi các nghề
III/ CÁCH TIẾN HÀNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT
ĐỘNG

CHỦ
ĐÍCH

* Hoạt động mở đầu
- Lớp hát: “Cháu yêu cô chú công
nhân”
- Bài hát nói về ai ?
- Hôm nay cô và các cháu sẽ trò
chuyện về 1 số nghề phổ biến nhé
* Hoạt động trọng tâm:
- Khi bị ốm ba mẹ đưa các cháu đi

đâu ?
- Bác sĩ làm gì ?
- Khi khám bệnh bác sĩ thường mặc
trang phục gì?
- Cho trẻ nhắc nghề bác sĩ
- Tương tự cô đặt câu hỏi về 1 số
nghề khác: Như thợ mộc thợ xây ….
- Ngoài các nghề trên các con biết
nghề gì nữa?
- Lớp hát: “Bác lái xe”
- Cô đưa 1 số sản phẩm của các
nghề trẻ đưa đồ dùng làm nghề đó
ra
Ví dụ: Cô đưa tranh bác thợ mộc ra
thì trẻ đưa lô tô bác thợ mộc ra và
nói …

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- Lớp hát ngồi chữ U
- Trẻ trả lời
- Trẻ nhắc lại
- Đi gặp bác sĩ
- Bác sĩ khám bệnh và cho
uống thuốc
- Đồng phục màu trắng

- 1 số trẻ kể
- Lớp hát chuyển đội hình
vòng tròn và đi lấy rổ …


- Trẻ chơi với 1 số nghề


KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010
TÊN
HOẠT
ĐỘNG

NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC

- Đón trẻ vào lớp vui vẻ nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định
- Trò chuyện với trẻ và hướng dẫn trẻ vào góc chơi với các bạn
- Điểm danh trẻ ở bảng bé đến lớp
HOẠT Phát triển thể chất:
ĐỘNG
- Bật sâu 20-25cm
CÓ CHỦ Phát triển thẩm mỹ:
ĐÍCH
- Vẽ theo ý thích
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
* Kiến thức: - Trẻ biết dùng sức của cơ chân để bật sâu 20
-25cm
- Trẻ vẽ được chân dung của cô giáo
* Kỹ năng: - Trẻ nắm được kỹ thuật bật xa và bật dúng thao tác
- Luyện cho trẻ tập bố cục tranh có nội dung
* Thái độ:
- Giáo dục trẻ lòng dũng cảm tự tin khi bật
- Giáo dục trẻ biết quí trọng những gì mà mọi người đã làm ra

ĐÓN
TRẺ


II/CHUẨN BỊ:
- Ghế thể dục , màu tập ,tranh vẽ để trẻ quan sát
III/ CÁCH TIẾN HÀNH:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA
TRẺ
*HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU:
- Hát “Cháu yêu cô chú công nhân”
- Cháu hát vui vẻ
- Các con ơi các cô chú công nhân
- Cháu kể
làm gì vậy?
-Vậy các con có muốn khỏe mạnh để
làm được nhiều việc như các cô chú - Cháu trả lời
công nhân không?
* HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM:
Khởi động: 2 hàng dọc –vòng tròn
- Cháu thực hiện theo
kết hợp mở máy hát, đi nhón gót, chạy hiệu lệnh của cô
chậm
-Trọng động: + 3 hàng ngang
+ Bài tập phát triển chung 5 cơ:
+ Thực hiện động tác thể dục sáng
- Cháu thực hiện theo cô
đầu tuần (2l x4n)
Riêng động tác chân là động tác hỗ

trợ (4l x4n)
*VẬN ĐỘNG CƠ BẢN:
- Cô dẫn chuyện để giải thích bài
- Cô làm mẫu lần 1(động tác bật sâu) - Cháu quan sát
+ Phân tích thứ tự các bước: Con
đứng trên ghế, đứng tự nhiên tay đưa
thẳng trước, từ trước ra sau đồng thời
khuỵu gối nhún chân và bật khi rơi
xuống đất chạm nhẹ bằng hai đầu bàn
chân gối hơi khỵu 2 tay đưa trước để
giữ thăng bằng.
- Cho cháu thực hiện
- Cho lớp thực hiện động tác bật sâu
- Cháu thực hiện –bật sâu
dưới hình thức thi đua
+ Hồi tĩnh: Hít thở nhẹ nhàng
- Cháu chú ý lắng nghe
- Nhận xét lớp
- Lồng giáo dục


* KẾT THÚC:
-Thu dọn đồ dùng
HOẠT
ĐỘNG * Trò chơi “Con thỏ”
CHUYỂN
TIẾP

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
*HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU:

- Hát “ Cháu yêu cô chú công
nhân”
- Bài hát nói về ai ?
- Cô có bức tranh rất đẹp các con
xem tranh vẽ gì nhé ?
*HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM:
- Cô và cháu cùng đàm thoại về
công việc của cô chú công nhân
- Các con biết cô chú công nhân
làm gì ?
- Vậy để xây nhà chú công nhân
cần những dụng cụ gì không ?
- Ngoài nghề xâydựng còn có
những nghành nghề nào nữa ?
- Cô treo tranh bác sĩ, bộ đội, nông
dân, cô giáo lên và đàm thoại cùng
trẻ về công việc của những nghề
đó.
- Các con có muốn vẽ bức tranh
đẹp như cô không ?
Vậy bây giờ các con hãy vẽ
những bức tranh mà các con thích
nhé !
*Trẻ thực hiên vẽ:
- Cô nhắc nhở kỹ năng
- Muốn vẽ được bức tranh đẹp các
con phải nhớ ngồi ngay ngắn cầm
bút bằng 3 ngón tay và nhớ vẽ ở
giữa trang giấy cho đẹp, tô màu
đều không để lem ra ngoài nhé !


HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
- Cháu hát
- Cháu trả lời
- Cháu xem tranh trả lời
- Cháu đàm thoại cùng cô
- Cháu trả lời
- Cháu kể theo ý Cháu
- Cháu kể
- Cháu chú ý xem tranh

- Dạ có
- Cháu thực hiện vẽ


HOẠT
ĐỘNG
NGOÀI
TRỜI

HOẠT
ĐỘNG
GÓC

VỆ SINH
ĂN TRƯA
NGỦ
TRƯA

HOẠT

ĐỘNG
CHIỀU
TRẢ
TRẺ
ĐÁNH
GIÁ CÁC
HOẠT
ĐỘNG
TRONG
NGÀY

-Trẻ vẽ cô bao quát giúp đỡ cháu
vẽ yếu
- Báo sắp hết giờ - hết giờ
- Cho cháu mang sản phẩm lên treo
- Mời 1-2 cháu lên nhận xét sản
- Cháu lên nhận xét sản
phẩm
phẩm
- Cô nhận xét chung –tuyên dương
trẻ vẽ, tô màu đẹp, động viên trẻ vẽ
yếu lần sau cố gắng
* Kết thúc
- Trẻ hát đi ra ngoài
-Cháu hát đi ra ngoài
- Quan sát góc thiên nhiên của lớp
- Trò chơi vận động: Tung cao hơn nữa
- Chơi tự do
GÓC TRỌNG TÂM: Góc thư viện: Xem tranh và kể chuyện
theo tranh

- Góc xây dựng: Lắp ghép các dụng cụ một số nghề
- Góc phân vai: Đóng vai bác sĩ
- Góc thiên nhiên khoa học: Thả vật nổi vật chìm
- Góc nghệ thuật: Nặn dụng cụ một số nghề
Nghe nhạc về chủ đề một số nghề
- Từng tổ làm vệ sinh, rửa tay bằng xà phòng sạch sẽ
- Ăn trưa
- Ngủ trưa –Ăn phụ
Thi ai vẽ đẹp hơn qua trò chơi “Đố bạn”
-Trò chơi ai đoán đúng
- Chơi tự do
- Trẻ làm vệ sinh cá nhân
- Nêu gương – Cắm cờ cuối ngày
- Chơi nhẹ nhàng trả trẻ


KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Thứ tư ngày 1 tháng 12 năm 2010
TÊN
HOẠT
ĐỘNG
ĐÓN
TRẺ

NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC
- Đón trẻ vào lớp vui vẻ nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định
-Trò chuyện với trẻ và hướng dẫn trẻ vào góc chơi với các bạn
- Điểm danh trẻ ở bảng bé đến lớp
Phát triển nhận thức:
- So sánh thêm bớt tạo sự bằng nhau trong phạm vi 4


HOẠT
ĐỘNG
CÓ CHỦ I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
ĐÍCH
* Kiến thức: - Trẻ so sánh thêm bớt phạm vi 4

* Kỹ năng: - Ôn xếp tương ứng 1-3
* Thái độ: - Trẻ hứng thú tham gia giờ học
II/CHUẨN BỊ:


- Các loại đồ dùng đồ chơi ở lớp
III/ CÁCH TIẾN HÀNH:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

*HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU:

Hát “Cháu yêu cô chú công nhân” - Lớp hát
Hôm nay cô sẽ dạy các con so
sánh thêm bớt tạo sự bằng nhau
trong phạm vi 4
*HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM:

- Ôn kỹ năng ghép tương ứng 1-1
- Cô cho trẻ 3 chiếc xe –Cô mời 3
bạn lên làm tài xế nhé !

- Cô cho 3 cháu mỗi nhóm, cô
thay đổi số lượng xe bằng nhau
với số cháu hoặc ít hơn .
- So sánh thêm bớt tạo sự bằng
nhau trong phạm vi 4
- Bác tài xế chở ghạch về cho các
công nhân xây dựng
- Bạn nào cho cô biết số ghạch thẻ
bằng nhau hay nhiều hơn số ghạch
ống .
- Cô lấy 1 viên ghạch thẻ xây
trước, các con xem bây giờ 2
nhóm này như thế nào so với
nhau?
- Vậy muốn cho 2 nhóm này bằng
nhau thì phải làm gì ?
Như vậy đã bằng nhau và đều
bằng mấy ?
- Muốn cho mỗi nhóm có số lượng
là 4 thì phải làm như thế nào ?
- Bây giờ cô cùng các con đếm
xem mỗi nhóm bằng nhau chưa .
- Lớp đọc thơ: bé làm bao nhiêu
nghề
- Cô yêu cầu trẻ xếp 2 nhóm đồ
dùng có số lượng bằng nhau trong

- Trẻ lên chơi
- Trẻ nhận xét
- Trẻ so sánh và nhận xét


- Trẻ trả lời

- Trẻ so sánh và nhận xét
- Trẻ cùng đếm
- Lớp đọc thơ
-Trẻ xếp và so sánh nhận xét


phạm vi 4
- Cô và trẻ cùng thực hiện và so
sánh nhận xét 2 nhóm với nhau
* TRÒ CHƠI: “Ô tô vào bến”
-Trẻ chơi vài lần
HD: Cô mời 1 bạn lên làm tài xế
- Cô có các bến xe và các ô tô
- Vào bến, chú ý mỗi xe vào 1 bến
thôi nhé !
- Lớp hát: “Cháu yêu cô chú công -Trẻ hát đi ra ngoài
nhân”
*KẾT THÚC:
- Thu dọn đồ dùng
HOẠT
Quan sát cây trầu bà
ĐỘNG
- Trò chơi vận động: “Lái tàu hỏa”
NGOÀI
- Chơi tự do
TRỜI
GÓC TRỌNG TÂM: Góc nghệ thuật: Nặn dụng cụ một số nghề

Nghe nhạc về chủ đề một số nghề
HOẠT
- Góc xây dựng: Lắp ghép các dụng cụ một số nghề
ĐỘNG
- Góc phân vai: Đóng vai bác sĩ
GÓC
- Góc thiên nhiên khoa học: Thả vật nổi vật chìm
- Góc thư viện: Xem tranh và kể chuyện theo tranh
VỆ SINH - Từng tổ làm vệ sinh, rửa tay bằng xà phòng sạch sẽ
ĂN TRƯA - Ăn trưa
NGỦ
- Ngủ trưa – Ăn phụ
TRƯA
HOẠT Ôn bài qua trò chơi “Ai nhiều hơn, ai ít hơn”
ĐỘNG - Trò chơi: Xem ai tinh mắt
CHIỀU - Chơi tự do
- Trẻ làm vệ sinh cá nhân
TRẢ
TRẺ
- Nêu gương – Cắm cờ cuối ngày
- Chơi nhẹ nhàng trả trẻ
ĐÁNH
GIÁ CÁC
HOẠT
ĐỘNG
TRONG
NGÀY


KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Thứ năm ngày 2 tháng 12 năm 2010
TÊN
HOẠT
ĐỘNG
ĐÓN
TRẺ
HOẠT
ĐỘNG

NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC
- Đón trẻ vào lớp vui vẻ nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định
- Trò chuyện với trẻ và hướng dẫn trẻ vào góc chơi với các bạn
- Điểm danh trẻ ở bảng bé đến lớp
* Phát triển thẩm mỹ: Dạy vận động bài:
“Đoàn tàu nhỏ xíu”


- Nghe hát: “Chú công nhân xây cầu”
- Trò chơi: Nghe tiết tấu tìm đồ vật
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

* Kiến thức: - Trẻ hát và vỗ tay nhịp nhàng theo bài hát

CÓ CHỦ
* Kỹ năng: - Chú ý nghe câu hát và hiểu nội dung bài hát
ĐÍCH

* Thái độ: - Giáo dục trẻ biết chấp hành luật lệ giao thông
II/CHUẨN BỊ:


- Đồ chơi để trẻ chơi trò chơi
III/ CÁCH TIẾN HÀNH
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ

*HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU:
-Hát “Em tập lái ô tô”
- Các con vừa hát bài hát gì?
- Bạn nhỏ ước mơ sau này lớn lên làm
nghề gì?
- Chú lái xe thường làm công việc gì?
- Ngoài các chú lái xe ra còn có các
chú gì nữa ?
- À đúng rồi để biết đoàn tàu như thế
nào các con lắng nghe cô hát nhé !
* HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM:
- Cô hát cháu nghe “Đoàn tàu nhỏ xíu”
- Nói sơ nội dung bài
- Các con lắng nghe tiếng gì kêu “xình
xịch, xình xịch …” ồ tiếng xe gì vậy
các con?
- Các con có thích đi tàu lửa không?
- Lớp hát và vận động theo cô
- Các con ơi! tàu lửa là phương tiện
giao thông ở đâu?
- Các chú lái tàu còn có tên gọi là gì
nữa?
Ngoài chú công nhân lái tàu còn có
công nhân làm gì nữa?
*NGHE HÁT: “Chú công nhân xây
cầu”


HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- Cháu cùng hát
- Cháu trả lời
- Trẻ kể
- Lái xe chở người hàng
hóa
- Trẻ kể

- Xe lửa
- Dạ có
- “Xình xịch …” trẻ vừa
chạy vừa làm động tác
chạy theo vòng tròn
- Cháu kể
- Cháu kể
- Cháu trả lời


HOẠT
ĐỘNG
NGOÀI
TRỜI

HOẠT
ĐỘNG
GÓC

VỆ SINH

ĂN TRƯA
NGỦ
TRƯA

HOẠT
ĐỘNG
CHIỀU

- Để biết các chú công nhân xây dựng
còn xây gì nữa các con chú ý nghe nhé!
- Cô hát lần 1 nói nội dung
- Lần 2 + minh họa
- Cô hát lần 3
* TRÒ CHƠI:
- Có 1 bạn mèo đến chơi với lớp mình
nè, bạn mèo còn tặng cho lớp mình 1
hộp quà nữa
- Cô giải thích trò chơi: Nghe tiết tấu
tìm đồ vật
- Giáo dục trẻ biết tàu hỏa là phương
tiện giao thông đường sắt, các con
không được ngồi chơi ở gần đường sắt
tàu đi qua rất nguy hiểm dễ xẩy ra tai
nạn.
Nhận xét lớp
- Hát: “Đoàn tàu nhỏ xíu”
*KẾT THÚC:
-Thu dọn đồ dùng
Quan sát nhà bếp :
- Chơi trò chơi ném bóng vào rổ

- Chơi tự do

- Trẻ lắng nghe
- Trẻ minh họa cùng cô

-Trẻ chơi trò chơi

-Trẻ hát đi ra ngoài

GÓC TRỌNG TÂM: - Góc xây dựng: Lắp ghép các dụng cụ
một số nghề
- Góc phân vai: Đóng vai bác sĩ
- Góc thiên nhiên khoa học: Thả vật nổi vật chìm
- Góc thư viện: Xem tranh và kể chuyện theo tranh
- Góc nghệ thuật: Nặn dụng cụ một số nghề
Nghe nhạc về chủ đề một số nghề
- Từng tổ làm vệ sinh, rửa tay bằng xà phòng sạch sẽ
- Ăn trưa
- Ngủ trưa – Ăn phụ
Thi ai hát hay hơn
- Chơi: Một đoàn tàu
- Chơi tự do


TRẢ
TRẺ

- Trẻ làm vệ sinh cá nhân
- Nêu gương – Cắm cờ cuối ngày
- Chơi nhẹ nhàng trả trẻ


ĐÁNH
GIÁ CÁC
HOẠT
ĐỘNG
TRONG
NGÀY

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Thứ sáu ngày 3 tháng 12 năm 2010
TÊN
HOẠT
ĐỘNG

NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC

- Đón trẻ vào lớp vui vẻ nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định
- Trò chuyện với trẻ và hướng dẫn trẻ vào góc chơi với các bạn
- Điểm danh trẻ ở bảng bé đến lớp
*Phát triển ngôn ngữ:
Thơ: Làm bác sĩ
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
HOẠT * Kiến thức: - Trẻ thuộc thơ và hiểu nội dung bài thơ
ĐỘNG
* Kỹ năng: -Trẻ đọc diễn cảm và trả lời được câu hỏi
CÓ CHỦ
* Thái độ: - Giáo dục trẻ biết cám ơn và kính trọng bác sĩ
ĐÍCH
II/CHUẨN BỊ:
Tranh bài thơ

III/ CÁCH TIẾN HÀNH
ĐÓN
TRẺ

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ

*HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU:
- Hát “Cô giáo miền xuôi”
Các con vừa hát bài hát nói về ai ?
Vậy các con lớn lên thích làm nghề
gì?
- Có một bạn nhỏ cũng thích làm
nghề bác sĩ bây giờ các con hãy lắng
nghe xem bạn làm bác sĩ như thế nào
nhé!

HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- Trẻ hát
- Nói về cô giáo
- Trẻ trả lời theo ý trẻ
- Trẻ lắng nghe


* HOẠT ĐỘNG TRỌNG TÂM:

- Cho lớp hát bài: “Bé làm bác sĩ”
chuyển về đội hình chũ U
- Cô đọc thơ + xen kẽ 1 vài câu hỏi
gợi ý để trẻ suy đoán rồi đọc tiếp hết

bài
* Đàm thoại:
- Bài thơ có tựa đề gì?
- Bài thơ nói về nghề gì?
- Bé đang tập làm nghề gì vậy?
- Nghề bác sĩ làm những công việc
gì?
- Àh đúng rồi nghề bác sĩ là để khám
và chữa bệnh cho mọi người, các
nghề này đều giúp ích cho xã hội đó
các con ạ!
- Cô đọc lần 2 có tranh ảnh rời
- Cháu đọc thơ cùng cô
- Nhóm bạn trai đọc, nhóm bạn gái
đọc cô sửa sai
- Từng tổ đọc đối đáp
- Cả lớp đọc kết hợp điệu bộ
* TRÒ CHƠI: Lớp chơi theo yêu cầu
của cô.
- Cô nói chú thợ xây
- Bác sĩ
- Thợ may…
Cháu hát vân động bài: “Em tập lái ô
tô”
* KẾT THÚC:
HOẠT
ĐỘNG
NGOÀI
TRỜI


HOẠT
ĐỘNG
GÓC

- Lớp hát chuyển đội
hình
-Trẻ lắng nghe và trả lời
câu hỏi của cô
- Làm bác sĩ
- Nghề bác sĩ
-Khám và chữa bệnh cho
mọi người

- Trẻ đọc thơ cùng cô
- Từng nhóm đọc thi đua
- Từng tổ đọc đối đáp
theo khổ thơ

- Xây nhà ,xây nhà
- Khám bệnh phát thuốc
- May quần áo
- Cháu hát vỗ tay cùng


-Thu dọn đồ dùng
Quan sát cây hoa trong vườn trường
- Chơi trò chơi: Người tài xế giỏi
- Chơi tự do
GÓC TRỌNG TÂM:


- Góc phân vai: Đóng vai bác sĩ
- Góc xây dựng: Lắp ghép các dụng cụ một số nghề


- Góc thiên nhiên khoa học: Thả vật nổi vật chìm
- Góc thư viện: Xem tranh và kể chuyện theo tranh
- Góc nghệ thuật: Nặn dụng cụ một số nghề
Nghe nhạc về chủ đề một số nghề
VỆ SINH - Từng tổ làm vệ sinh, rửa tay bằng xà phòng sạch sẽ
ĂN
- Ăn trưa
TRƯA
- Ngủ trưa – Ăn phụ
NGỦ
TRƯA
HOẠT
ĐỘNG
CHIỀU
TRẢ
TRẺ

ĐÁNH
GIÁ CÁC
HOẠT
ĐỘNG
TRONG
NGÀY

Ôn bài thơ qua trò chơi “Thi đọc thơ hay”
- Trò chơi: Tai ai tinh

- Chơi tự do
- Trẻ làm vệ sinh cá nhân
- Nêu gương – Cắm cờ cuối ngày
- Chơi nhẹ nhàng trả trẻ


KẾ HOẠCH CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRONG TUẦN
CHỦ ĐỀ NHÁNH: NGHỀ DỊCH VỤ
THỰC HIỆN (Từ ngày 20/12 đến ngày 24/12 năm 2010 )
I/ YÊU CẦU:

* Kiến thức:
- Trẻ biết được một số nghề dịch vụ, như nghề bán hàng, thẩm mỹ, nghề
hướng dẫn viên du lịch, nghề lái xe, lái tàu …
- Trẻ hứng thú đọc thơ, đọc diễn cảm
- Trẻ biết sử dụng hồ dán và giấy màu để tạo sản phẩm đẹp
- Trẻ biết tạo nhóm đồ vật theo nghề
* Kỹ năng:
- Trẻ biết được mọi nghề đều có ích cho xã hội .hứng thú khi tham gia các
hoạt động tạo hình để tạo ra sản phẩm đẹp ,yêu quí sản phẩm của mọi nghề
- Trẻ trả lời câu hỏi của cô lưu loát
- Luyện kỹ năng dán, hợp lý sáng tạo
- Rèn luyện sự dẻo dai, linh hoạt khi tập thể dục
- Phát triển trí thông minh, ghi nhớ ở trẻ
* THÁI ĐỘ:
- Qua bài thơ giáo dục trẻ biết kính yêu các nghề
- Hình thành cho trẻ có thói quen nề nếp trong sinh hoạt ở trường
- Biết yêu quí mọi vật xung quanh, rủ bạn cùng chơi



- Biết tôn trọng mọi nghề, giữ gìn đồ dùng đồ chơi cẩn thận./.
II/KẾ HOẠCH CÁC HOẠT ĐỘNG
TÊN
HOẠT
ĐỘNG

THỨ HAI

THỨ BA

THỨ TƯ

THỨ NĂM

THỨ SÁU

- Cô ân cần vui vẻ đón trẻ vào lớp
- Trò chuyện với trẻ về nghề của bố mẹ của bé
ĐÓN
TRẺ
- Điểm danh trẻ ở bảng bé đến lớp
- Thể dục sáng thực hiện theo kế hoạch đầu tuần
*Cơ hô hấp 1: Làm tiếng còi tàu
- Hai tay khum trước miệng làm tiếng còi tàu tu tu (Động viên
trẻ làm tiếng còi tàu tu tu và ngân dài)
*Tay vai dt12: Đưa hai tay lên cao
- Nhịp 1: Bước chân trái sang trái 1 bước đồng thời đưa hai tay
ra trước (lòng bàn tay sấp)
- Nhịp 2: Đưa hai tay lên cao
- Nhịp 3: Như 1

- Nhịp 4: Về tư thế chuẩn bị, sau đổi bên (4l x4n)
* Chân đt3: Đứng đưa 1 chân ra phía trước
THỂ
TTCB: Đứng khép chân, tay chống hông
DỤC
- Nhịp 1: Đưa chân trái ra trước, các ngón chân chạm đất
SÁNG
- Nhịp 2: Về tư thế chuẩn bị
- Nhịp 3: Như nhịp 1
- Nhịp 4: Về TTCB: Thực hiện (4l x4n)
* Bụng lườn đt2: Đứng quay người sang hai bên 900
- Nhịp 1: Bước chân trái sang ngang 1 bước tay đưa cao gập sau
gáy
- Nhịp 2: Nghiêng người sang trái
- Nhịp 3: Về TTCB, thực hiện ( 4l x4n)
* Bật đt2: Bật tại chỗ
* Hồi tĩnh: C/c uống nước
HOẠT * Phát triển Phát triển
Phát
* Phát triển Phát
ĐỘNG nhận thức: thể chất:
triển
thẩm mỹ:
triển
CÓ CHỦ - Trò
- Bật xa 35
nhận
Dạy hát bài: ngôn
ĐÍCH
chuyện về

cm
thức:
“Cháu yêu cô ngữ:
một số nghề Phát triển
Tạo
chú công
Thơ:
truyền thống thẩm mỹ:
nhóm đồ nhân”
- Chiếc
ở địa
Dán dụng cụ vật theo - Nghe hát:
cầu mới


phương

HOẠT
ĐỘNG
NGOÀI
TRỜI

HOẠT
ĐỘNG
GÓC

VỆ SINH
ĂN TRƯA
NGỦ
TRƯA


HOẠT
ĐỘNG
CHIỀU

các nghề

nghề

“Ba em là
công nhân lái
xe”
- Trò chơi:
Ai đoán giỏi
- Quan sát
- Quan sát
Quan sát Quan sát nhà Quan sát
nhà bếp:
đồ dùng đồ
cây xanh bếp:
các lớp
- Chơi trò
chơi ở sân
ở lớp
- Chơi trò
xung
chơi vận
trường
- Trò
chơi Đềm

quanh
động: Ném - Trò chơi
chơi vận dụng cụ một - Chơi
bóng qua
vận động:
động:
số nghề
trò chơi:
đầu
Xem ai tinh Lái tàu
- Chơi tự do Người tài
- Chơi tự do mắt
hỏa
xế giỏi
- Chơi tự do - Chơi tự
- Chơi tự
do
do
- Góc xây dựng: Xây nhà máy
- Góc phân vai : Đóng vai người bán hàng
- Góc thiên nhiên khoa học: Cùng cô trồng và chăm sóc góc
thiên nhiên
- Góc thư viện: Làm album, sách truyên theo chủ đề
- Góc nghệ thuật: Làm tranh theo chủ đề
Nghe nhạc về chủ đề một số nghề
- Từng tổ làm vệ sinh, rửa tay bằng xà phòng sạch sẽ
- Ăn trưa
- Ngủ trưa – Ăn phụ
- Ai nhanh tay Bé tập làm
Ôn bài

– Bé làm
“Thi
hơn, qua trò
họa sĩ qua
qua trò
nội trợ
đọc thơ
chơi “Nối hình trò chơi “Đố chơi “Đố Trò chơi: hay”
theo sản phẩm “ bạn “
bạn”
Ném
- Trò
- Trò chơi: Xem
- Trò
bóng vào chơi :
ai tinh mắt
- Trò chơi ai chơi:
rổ
tai ai
- Chơi tự do
đoán đúng
Xem ai
- Chơi tự tinh
- Chơi tự do tinh mắt
do
- Chơi
- Chơi tự
tự do
do



TRẢ
TRẺ

HOẠT
ĐỘNG
KHÁC

- Trẻ làm vệ sinh cá nhân
- Nêu gương – Cắm cờ cuối ngày
- Chơi nhẹ nhàng trả trẻ
*HOẠT ĐỘNG LAO ĐỘNG:
Tập cho trẻ có thói quen rửa tay bằng xà phòng sau khi vệ sinh
*GDNNT:
Tuyên truyền phụ huynh cách phòng chống bệnh cảm cúm
*GDATGT:
Dạy trẻ một số luật lệ giao thông đơn giản

Tổ trưởng tổ chuyên môn (BGH)

Giáo viên lập kế hoạch

Nguyễn Thị Tuyết

KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Thứ hai ngày 20 tháng 12 năm 2010
TÊN
HOẠT
ĐỘNG
ĐÓN

TRẺ

NỘI DUNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC
- Đón trẻ vào lớp vui vẻ nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định
- Trò chuyện với trẻ và hướng dẫn trẻ vào góc chơi với các bạn
- Điểm danh trẻ ở bảng bé đến lớp
* Phát triển nhận thức:
- Trò chuyện về một số nghề truyền thống ở địa phương

HOẠT
ĐỘNG
CÓ CHỦ I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
ĐÍCH
*Kiến thức: Trẻ biết được 1 số nghề truyền thống ở địa phương

*Kỹ năng: Cháu tích cực tham gia các hoạt động trong ngày
*Thái độ:Giáo dục trẻ có ý thức tôn trọng các nghề trong xã hội
II/CHUẨN BỊ:


Một số đồ dùng tranh nghề truyền thống (đập đá, đan nón, nghề
rèn, nghề gốm …)
- Một số sản phẩm của nghề truyền thống
III/ CÁCH TIẾN HÀNH:

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
* Hoạt động mở đầu:
- Lớp hát: “Cháu yêu cô chú công
nhân”
- Bài hát nói về ai ?

- Cô cho cháu xem tranh cô công
nhân đang dệt vải. Hỏi cô công
nhân đang làm gì ?
- Ngoài dệt vải người ta đang dêt gì
nữa ?
- Nghề dệt là nghề truyền thống
của nhân dân ta nữa đó vậy ngoài
nghề dệt vải còn nghề nào là nghề
truyền thống nữa các con.
*Hoạt động trọng tâm:
- Cho trẻ đi tham quan xem tranh vẽ
về nghề gì ?
- Hỏi trẻ công việc của những nghề
đó làm gì ?
- Những công việc đó làm ra những
sản phẩm gì ?
- Các con hãy so sánh sự khác nhau
và giống nhau của nghề dệt và nghề
gốm
-Tương tự cô cho trẻ so sánh các
nghề khác
- Ngoài các nghề truyền thống mà
các con đã được biết còn có những
nghề truyền thống nào không ?
+ Đọc thơ bé làm bao nhiêu nghề
- Cô vừa đọc thơ nói về nghề nào
đó thì các con hãy lấy đồ dùng hoặc
sản phẩm của nghề đó
- Cô hỏi tên của từng dụng cụ hoặc


HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
- Lớp hát ngồi chữ U
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời

- Trẻ kể

- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ tự so sánh các nghề
với nhau

-Trẻ kể

-Trẻ lấy theo yêu cầu của


×