Tải bản đầy đủ (.ppt) (102 trang)

điều trị bệnh lao bệnh lậu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.14 MB, 102 trang )

VI SINH KÝ SINH TRÙNG
Chủ đề: VI KHUẨN
- Vi Khuẩn Lao (Mycobacterium tuberculosis)
- Vi Khuẩn Lậu (Neisseria Gonorrhoeae)
GV: CN VÕ NGỌC QUANG

TRÌNH BÀY:
1. Tạ Hùng Vương
2. Nguyễn Vị Thủy
3. Nguyễn Huỳnh Xuân
4. Bùi Thị Thanh Hương
5. Nguyễn Thị Thúy Huệ


Vi Khuân Lao
(Mycobacterium tuberculosis)


NỘI DUNG
1. ĐẠI CƯƠNG
2. ĐẶC ĐiỂM DỊCH TỄ

3. TÁC NHÂN VÀ CƠ CHẾẾGÂY BỆNH

4.CHẨN ĐOÁN
5. ĐIẾỀ
U TRỊ
6. PHÒNG NGỪA


NỘI DUNG


1. ĐẠI CƯƠNG
2. ĐẶC ĐiỂM DỊCH TỄ

3. TÁC NHÂN VÀ CƠ CHẾẾGÂY BỆNH

4.CHẨN ĐOÁN
5. ĐIẾỀ
U TRỊ
6. DỰ PHÒNG


ĐẠI CƯƠNG VỀ VI KHUẨN LAO
Đặc điểm của Vi Khuẩn
Một số đặc điểm chung của giống Mycobacteria:
• Có một lượng lớn Lipid trong tế bào.
• Có tốc độ tăng trưởng chậm hoặc rất chậm.
•Tế bào vi khuẩn có hình dài, mãnh, đôi khi phân nhánh hoặc
có dạng sợi.
• Trong các Mycobacteria gây bệnh, vi khuẩn gây bệnh lao ở
người được biết tới nhiều nhất với 2 loại Mycobacteria
tuberculosis và Mycobacterium bovis (gây bệnh lao ở bò).
• Ngoài ra M.avium (vi khuẩn lao chim) cũng gây bệnh lao
cho người


ĐẠI CƯƠNG VỀ VI KHUẨN LAO (tt)
• Những loại Mycobacteria khác gây bệnh giống lao ở người
nhưng lại có những khác biệt về phân loại nên được gọi là vi
khuẩn lao không điển hình (Atypical Mycobacterium), chúng
được coi là những vi khuẩn cơ hội thường gây bệnh trên

những bệnh nhân có sự suy giảm miễn dịch như bệnh nhân
AIDS.
• Nhóm Mycobacteria gây bệnh thứ 3 bao gồm
Mycobacterium leprae (gây bệnh phong ở người) và
Mycobacterium lepraemurium (gây bệnh phong ở chuột).
Mycobacterium leprae được phân biệt với các môi trường
nhân tạo trong phòng thí nghiệm.


ĐẠI CƯƠNG VỀ VI KHUẨN LAO (tt)
Đặc điểm của Vi Khuẩn Lao
Năm 1884, Robert Koch-Bác sĩ người
Đức phát hiện vi khuẩn lao
(Mycobacterium tuberculosis) được
gọi tắt là BK (Bacille de Koch) bằng
phương pháp nhuộm đặc biệt, phân lập
vi khuẩn và cấy được các vi khuẩn này
trên các môi trường nhân tạo.


ĐẠI CƯƠNG VỀ VI KHUẨN LAO (tt)
Đặc điểm của Vi Khuẩn Lao (tt)
• Vi khuẩn lao có hình que dài, mãnh dẻ, có khi hơi cong, kích
thước 0.2 – 0.6 x 1 – 1.4 µm. Các vi khuẩn này thường đứng
riêng lẻ một mình hay xếp thành đám lớn rất khó phân biệt từng
con vi khuẩn.


ĐẠI CƯƠNG VỀ VI KHUẨN LAO (tt)
Đặc điểm của Vi Khuẩn Lao (tt)

• Mycobacteria là vi khuẩn hiếu khí tuyệt đối, lấy năng lượng từ
phản ứng oxy hóa các phức hợp Carbon đơn giản.
• C02 có tác dụng kích thích sự tăng trưởng của vi khuẩn.
• Thời gian nhân đôi của vi khuẩn rất dài, từ 15 đến 22 giờ, so với
các vi khuẩn thường khác từ 20 đến 30 phút.
• Do đó các mẫu cấy vi khuẩn lao phải ủ khoảng 6 tới 8 tuần.
• BK có khả năng đột biến kháng thuốc.
• BK có thể thay đổi dưới tác động của môi trường. Nhờ đặc điểm
này người ta nuôi cấy BK để tạo ra BCG (Bacillus-CanmetteGuerin) không gây bệnh, dùng để tiêm chủng phòng lao.
• BK có sức đề kháng cao với các thuốc khử trùng thông thường


ĐẠI CƯƠNG VỀ VI KHUẨN LAO (tt)
Đặc điểm của Vi Khuẩn Lao (tt)
Lớp vỏ ngoài của trực khuẩn lao gồm 3 lớp như sau:
-Lớp trong cùng là cấu trúc màng: Lớp phía ngoài là lớp tạo nên bởi sự
liên kết giữa các acid mycolic và các chất lipid phức tạp . Lớp này tạo
nên độc tính của vi khuẩn lao.
-Lớp tiếp theo là lớp peptidoglycan như một màng polyme sinh học.
-Đối với các vi khuẩn phát triển bên trong tế bào, ngoài 3 lớp nêu trên
còn có lớp peptidoglycolipid phủ ngoài cùng trực khuẩn
-Cấu trúc khá hoàn hảo trên đây của lớp vỏ giúp cho vi khuẩn lao
chống lại được mọi yếu tố tác động của môi trường bên ngoài.


ĐẠI CƯƠNG VỀ VI KHUẨN LAO (tt)
Đặc điểm của Vi Khuẩn Lao (tt)
• Vi khuẩn lao người có thể dài
và mảnh hơn vi khuẩn lao bò.
• Trong môi trường nuôi cấy

đôi khi thấy dạng sợi dài và
que ngắn, phồng trông giống
vi khuẩn bạch hầu.
• Vi khuẩn lao không di động,
không có lông, không sinh
nha bào.


ĐẠI CƯƠNG VỀ VI KHUẨN LAO (tt)


ĐẠI CƯƠNG VỀ VI KHUẨN LAO (tt)
(1). Lớp lipid bên ngoài
(2). Lớp acide mycolic
(3). Lớp polysacharide
(arabinogalactan)
(4). Lớp peptidoglycan
(5). Lớp màng plasma
(6).Lớp lipoarabinomannan
(LAM)
(7).Lớp
phosphatidylinositol
mannoside
(8). Lớp khung vách tế bào


NỘI DUNG
1. ĐẠI CƯƠNG
2. ĐẶC ĐiỂM DỊCH TỄ


3. TÁC NHÂN VÀ CƠ CHẾẾGÂY BỆNH

4.CHẨN ĐOÁN
5. ĐIẾỀ
U TRỊ
6. DỰ PHÒNG


ĐẶC DIỂM DỊCH TỄ
- Theo báo cáo toàn cầu về bệnh lao và kiểm soát bệnh lao năm
2014 của Tổ chức Y tế thế giới, hiện có 1/3 dân số thế giới đã
nhiễm lao. Bệnh lao là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ
2 trong các bệnh nhiễm trùng.
- Ước tính năm 2013, trên toàn thế giới có 12 triệu người hiện
mắc lao, 9 triệu người mới mắc lao, 13% dân số mắc lao có
đồng nhiễm HIV, 1 triệu rưỡi người tử vong do lao, trong đó
0,36 triệu người tử vong có đồng nhiễm HIV, 65.000 người mắc
lao đa kháng thuốc.


ĐẶC DIỂM DỊCH TỄ (tt)
Tình hình nhiễm và mắc bệnh lao phụ thuộc vào các yếu tố sau
 Vị trí địa lí: các thể lao ngoài phổi tại các quốc gia quần đảo

cao hơn rất nhiều so với các nước trong đất liền. Theo nghiên
cứu của Lin (1968)
 Giới tính: nam nhiều hơn nữ.
 Tuổi: thanh niên mới lớn và người già thường mắc lao nhiều
hơn.
 Dân tộc: có một số dân tộc dễ mắc lao như người vùng núi xứ

Xcotlen ở Anh trước kia, một số nước Trung phi, hoặc sống
sâu trong triền núi Himalaya (Crofton, 1988)


ĐẶC DIỂM DỊCH TỄ (tt)
 Di truyền: theo Verschner (1952) ở 52 trẻ sinh đôi cùng trứng

65% phản ứng như nhau đối với bệnh lao, trong khi ở 125 cặp
khác trứng tỉ lệ đó chỉ là 25%.
 Edward lydia (1971) đã kết luận tỉ lệ mắc bệnh tăng theo
chiều cao và giảm theo cân nặng.
 Lao tái phát: Ngày nay nhờ hóa trị liệu tỉ lệ tái phát đã giảm
đáng kể chỉ bằng 0.1% hoặc ít hơn. Với hóa trị liệu “kém” thì tỉ
lệ tái phát là 1% ( Styblo, 1984).


ĐẶC DIỂM DỊCH TỄ (tt)
Các yếu tố nguy cơ mắc bệnh lao: có thể chia thành các
nhóm sau:
 Các yếu tố làm suy yếu hệ thống miễn dịch của cơ thể:
• HIV / AIDS
• Bệnh tiểu đường
• Bệnh thận giai đoạn cuối
• Một số bệnh ung thư
• Điều trị ung thư, chẳng hạn như hóa trị liệu
• Thuốc để ngăn chặn thải của các cơ quan cấy ghép
• Một số loại thuốc dùng để điều trị viêm khớp dạng thấp,
bệnh Crohn và bệnh vẩy nến
• Suy dinh dưỡng
• Trẻ em đặc biệt là trẻ chưa tiêm phòng BCG




ĐẶC DIỂM DỊCH TỄ (tt)
 Vấn đề liên quan đến vùng dịch tễ bệnh lao: Nguy cơ bệnh lao

cao hơn nếu sống hoặc đi du lịch đến các nước có tỷ lệ mắc lao
cao như:
• Châu Phi cận Sahara
• Ấn Độ
• Trung Quốc
• Mexico
• Các hòn đảo của Đông Nam Á và Micronesia
• Các bộ phận của Liên Xô cũ


ĐẶC DIỂM DỊCH TỄ (tt)
 Đời sống nghèo đói và lạm dụng chất kích thích: Thiếu sự

chăm sóc y tế và dùng các chất kích thích như rượu, thuốc
phiện, thuốc lá… làm tăng đáng kể nguy cơ mắc bệnh và chết
vì lao.
 Liên quan đến nơi sinh sống và làm việc :




Nhà của chật chọi kém vệ sinh dễ tạo điềề
u kiện cho lây
nhiễm lao.

Công việc vềềchăm sóc sức khỏe làm tăng nguy cơ tiềếp xúc
với vi khuân lao.


NỘI DUNG
1. ĐẠI CƯƠNG
2. ĐẶC ĐiỂM DỊCH TỄ

3. TÁC NHÂN VÀ CƠ CHẾẾGÂY BỆNH

4.CHẨN ĐOÁN
5. ĐIẾỀ
U TRỊ
6. DỰ PHÒNG


TÁC NHÂN VÀ CƠ CHẾ GÂY BỆNH
• Vi khuẩn lao xâm nhập qua cơ thể chủ
yếu qua đường ho hấp và tiêu hóa.
• Đường hô hấp là đường lây nhiễm
thường xuyên và quan trọng nhất (lao
phổi chiếm 90% tổng số lao).
• Đường tiêu hóa gây lao ruột…..
• Vi khuẩn cũng có thể lây nhiễm sang
thai nhi bằng đưòng máu qua tĩnh mạch
rốn, nếu mẹ bị lao cấp tính (như lao kê),
hoặc qua nước ối (khi chuyển dạ), nếu
mẹ bị lao niêm mạc tử cung, âm đạo
nhưng hiếm gặp.



TÁC NHÂN VÀ CƠ CHẾ GÂY BỆNH (tt)
 Bệnh lao phổi khi ho (hoặc hắc

hơi) bắn ra các hạt rất nhỏ lơ lửng
trong không khí, phân tán xung
quanh người bệnh, người lành hít
phải các hạt này khi thở có thể bị
bệnh.
 Các hạt lơ lững trong không khí có
kích thước lớn bị lọc lại và lắng
đọng ở bề mặt niêm mạc mũi,
miệng hầu, chỉ những hạt nhỏ có
kích thước 1 – 5 nm mang vi khuẩn
được hít vào tận phế nang.


TÁC NHÂN VÀ CƠ CHẾ GÂY BỆNH (tt)
 Các mô của phế nang bị vi

khuẩn xâm nhập tạo ra ổ vi
khuẩn đầu tiên. Từ đây vi
khuẩn được gieo rắt đến
hạch Lympho trong vùng
rồi đến các mô khác.


NỘI DUNG
1. ĐẠI CƯƠNG
2. ĐẶC ĐiỂM DỊCH TỄ


3. TÁC NHÂN VÀ CƠ CHẾẾGÂY BỆNH

4.CHẨN ĐOÁN
5. ĐIẾỀ
U TRỊ
6. DỰ PHÒNG


×