Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Tin học 10: Tiết 4: Bài toán và thuật toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (965.44 KB, 15 trang )

Ch-ơng trình Tin học 10 (35 tuần x 2 tiết/tuần=70 tiết)
Giáo án số : __________ Số Tiết : ____________ Tổng số tiết đã giảng: __________
Thực hiện ngày ______ tháng _____ năm ______

Tên bài học:

I. Mục đích yêu cầu:
+ Kiến thức:
o Biết khái niệm bài toán và thuật toán, các đặc tr-ng chính của thuật toán.
o Hiểu cách biểu diễn thuật toán bằng sơ đồ khối và ngôn ngữ liệt kê.
o Hiểu một số thuật toán thông dụng.
+ Kỹ năng:
o Xây dựng đ-ợc thuật giải một số bài toán đơn giản bằng sơ đồ khối hoặc ngôn ngữ liệt kê.
+ Thái độ:
o Rèn luyện t- duy khoa học đúng đắn, chính xác, logic.
o Tác phong làm việc độc lập, sáng tạo.
o Nâng cao long say mê học tập bộ môn.
II. Chuẩn bị của thầy, cô :
+ Chuẩn bị của thầy: Giáo án, sách giáo khoa, máy vi tính, bảng, phấn, đồng hồ trò chơi, một số hình và chữ cái.
+ Chuẩn bị của học trò: Sách giáo khoa, vở, bút, giấy A4.
III. Nội dung và tiến trình tiết dạy:
A. Tổ chức lớp : Thời gian : 2
1. ổn định lớp:
- Lớp tr-ởng: Báo cáo sĩ số.
- Giáo viên: + Ghi sĩ số vắng, tên học sinh vắng, hỏi lý do vì sao vắng (nếu có).
+ Qui định số máy cho từng học sinh. ( nên nhắc trong giờ thực hành)
+ Yêu cầu học sinh ghi nhớ nội qui phòng máy ( nên nhắc trong giờ thực hành)
2. Kiểm tra bài cũ: Thời gian: 10
Học sinh trả lời câu hỏi vấn đáp d-ới dạng trắc nghiệm

Page 1/ 15




Ch-ơng trình Tin học 10 (35 tuần x 2 tiết/tuần=70 tiết)
B. Tiến trình tiết dạy:
Nội dung

TG

Ph-ơng pháp thực hiện
GV
Hoạt động 1: Giúp học sinh hiểu rõ khái
niệm bài toán trong tin học.
Giáo viên đặt vấn đề bằng cách đ-a ra ví
dụ:
VD1: Thực hiện quản lý một kỳ thi
VD2: Giải ph-ơng trình bậc nhất tổng quát
ax + b = 0.
Yêu cầu:
- Xác định dữ kiện ban đầu và kết quả cần
tìm.
- Cho biết kết quả có dạng dữ liệu gì ? (số,
hình ảnh, văn bản)
- GV gọi 1 hs trả lời câu hỏi.
- Gv Nhận xét:
- Để giải quyết một công việc trong thực tế,
cần xác định rõ 2 yếu tố: Các thông tin đã
có (Input) và các thông tin cần
tìm(OUTPUT).
- Kết quả cần tìm có thể có dạng số, văn
bản, hình ảnh,

Trình chiếu khái niệm bài toán và các ví dụ,
phân tích để học sinh xác định rõ hai yếu tố
Input, output.
L-u ý: Khái niệm bài toán chỉ bó hẹp trong
phạm vi môn Toán, mà phải đ-ợc hiểu nhlà một vấn đề cần giải quyết trong thực tế,
để từ những dữ kiện đã cho tìm ra kết quả.
Hoạt động 2: Đ-a ra định nghĩa thuật
toán và cách diễn tả thuật toán.
- Từ những khái niệm bài toán ở trên, giáo
viên đặt vấn đề: Từ Input làm thế nào để
tìm ra output của bài toán ?...

Page 2/ 15

HS

Học sinh trả lời:
Ví dụ 1:
- Dữ kiện: Số báo danh, họ và tên,
điểm Văn, điểm Toán, điểm Lý,
điểm Anh.
- Kết quả:
+ Tổng số: Dạng số.
+ Kết quả: Đỗ hoặc tr-ợt
Ví dụ 2:
- Dữ kiện: Các số a, b bất kỳ.
- Kết quả: Nghiệm của ph-ơng trình
(nếu có) và th-ờng có dạng số.

- Hs quan sát trên màn hình và xác

định dữ kiện ban đầu và kết quả cần
tìm của VD.

- Hs quan sát trên màn hình, nghe
giảng.


Ch-ơng trình Tin học 10 (35 tuần x 2 tiết/tuần=70 tiết)
- Học sinh trả lời: Cần tìm cách giải
bài toán.

1. Khái niệm bài toán:

Thuật toán để giải một bài toán là một dãy hữu
hạn các thao tác đ-ợc sắp xếp theo một trình
tự xác định sao cho sau khi thực hiện dãy thao
tác ấy, từ Input của bài toán, ta nhận đ-ợc
Output cần tìm.

Học sinh nêu các b-ớc giải bài toán
- Nhận xét, dẫn dắt bằng bài toán cụ thể:
giải ph-ơng trình bậc nhất, từ đó đ-a ra
khái niệm thuật toán.
- Trình chiếu và phân tích định nghĩa thuật - Hs ghi khái niệm thuật toán vào
toán.
vở.
- Khi trình bày ví dụ nên l-u ý học sinh tính
dừng, tính xác định và tính đúng đắn của
thuật toán.
- H-ớng dẫn học sinh cách diễn tả thuật

toán bằng cách liệt kê (có thể gợi ý cách
diễn tả giống nh- trong các bộ môn Toán,
Lí mà học sinh đã quen thuộc), từ đó giới
thiệu cách diễn tả thuật toán bằng sơ đồ
khối với -u điểm trực quan.
Hoạt động 3: Giới thiệu và h-ớng dẫn cho - HS quan sát ví dụ trên màn hình
học sinh mô tả thuật toán của một số bài
toán điển hình.
Bài toán 1: Giải ph-ơng trình bậc hai ax2 +
bx + c = 0 (a 0).
Cách 1: Giáo viên phát vấn và dẫn dắt để
học sinh trình bày thuật toán bằng cách liệt
kê.

Page 3/ 15


Ch-ơng trình Tin học 10 (35 tuần x 2 tiết/tuần=70 tiết)

2. Khái niệm thuật toán:

Cách 2: Sơ đồ khối.
- Hs giải quan sát trên màn hình:
- Giới thiệu các khối cơ bản dùng trong sơ
đồ khối.
- H-ớng dẫn học sinh diễn tả bằng sơ đồ
khối, giáo viên tận dụng các hiệu ứng có
đ-ợc trong giáo án điện tử để h-ớng dẫn và
giải thích cho học sinh hiểu quá trình thực
hiện thuật toán trong máy tính thông qua

từng bộ phận test ( < 0, = 0, > 0).

Sơ đồ khối giải ph-ơng trình bậc 2
Sau khi học sinh quan sát xong mô phỏng - Hs ghi bài vào vở.
thuật toán, giáo viên phân tích để học sinh
thấy rõ các tính chất mà một thuật toán
đúng cần phải thoả mãn.
+ Tính dừng.
+ Tính xác định.
+ Tính đúng đắn.
Bài toán 2: Tìm số lớn nhất (Max) trong
một dãy số nguyên.
Phát vấn học sinh Tìm Max của dãy số
sau: 3, 56, 345, 2, 34, 78, 10
- Từ câu trả lời của học sinh, hỏi lại các em
đã t- duy nh- thế nào để tìm ra lời giải bài
toán trên. Giáo viên trình chiếu bài toán vui
trong giáo án điện tử để các em thấy rõ hơn
về cách tìm giá trị lớn nhất trong một dãy
hữu hạn.
- Giáo viên phân tích bài toán, gợi ý học
sinh tự tìm thuật toán giải quyết, sau đó
trình chiếu đáp án để học sinh xác định
chính xác thuật toán đ-ợc lựa chọn.

Page 4/ 15


Ch-ơng trình Tin học 10 (35 tuần x 2 tiết/tuần=70 tiết)
Nhận xét: Thuật toán tìm Max là thuật toán

th-ờng gặp trong thực tế ( tìm thủ khoa của
một kỳ thi, tìm ng-ời cao nhất trong lớp...).
- Yêu cầu học sinh : Xác định input, output
của bài toán, từ đáp án trong giáo án xây
dựng ý t-ởng để giải bài toán và diễn tả
bằng ph-ơng pháp liệt kê.
- Trình chiếu diễn tả thuật toán bằng cách
liệt kê các b-ớc.

- H-ớng dẫn học sinh diễn tả bằng sơ đồ
khối từ cách liệt kê ( giáo án điện tử đã thiết
kế sao cho sau mỗi b-ớc liệt kê, xuất hiện
khối t-ơng ứng của sơ đồ để học sinh dễ
theo dõi và tiếp thu.
- Trình chiếu mô phỏng diễn tả thuật toán
bằng sơ đồ khối với ví dụ là một dãy số
nguyên cụ thể, thông qua giáo án điện tử
giáo viên có thể h-ớng dẫn để học sinh hiểu
quá trình thực hiện thuật toán qua từng
vòng lặp ( đây là một vấn đề mà giáo viên
th-ờng gặp khó khăn khi truyền đạt cho học
sinh hình dung đ-ợc quá trình thực hiện
thuật toán.
- Giáo viên cũng nên l-u ý học sinh: số lần
lặp phụ thuộc vào số phần tử của dãy số
nguyên đã cho và là hữu hạn.
Bài toán 3: Kiểm tra tính nguyên tố của một
số nguyên d-ơng.
- Phát vấn học sinh: Nêu định nghĩa số
nguyên tố.

- Yêu cầu học sinh: xác định input, output
của bài toán, xây dựng ý t-ởng để giải bài
toán với các tr-ờng hợp của số nguyên

Page 5/ 15

Học sinh trình bày ý t-ởng và diễn
tả bằng ph-ơng pháp liệt kê.

Sơ đồ thuật toán tìm Max

Hs trả lời câu hỏi: Số nguyên tố là
số nguyên lớn hơn 1 và chỉ có 2
-ớc: 1 và chính nó.


Ch-ơng trình Tin học 10 (35 tuần x 2 tiết/tuần=70 tiết)
d-ơng N.
+ Tr-ờng hợp 1: N = 1 N không nguyên
tố.
+ Tr-ờng hợp 2: 1+ Tr-ờng hợp 3: N>=4 và không có -ớc số
trong phạm vi từ 2 đến phần nguyên căn
bậc 2 của N thì N là số nguyên tố.
- Giáo viên l-u ý phân tích cho học sinh
hiểu: tr-ờng hợp 3 chỉ cần xét các -ớc đến
phần nguyên căn bậc 2 của N là đủ. Theo
cách này sẽ giảm số vòng lặp của thuật toán
(đặc biệt với N có giá trị lớn).
- Trình chiếu mô phỏng thuật toán qua 2 ví

dụ cụ thể (N = 45, N = 29).
- Từ ý t-ởng và mô phỏng ở trên, yêu cầu
học sinh tự diễn tả thuật toán bằng cách liệt
kê các b-ớc.
- Để diễn tả thuật toán bằng sơ đồ khối,
giáo viên có thể dùng ph-ơng pháp phát
vấn cho học sinh cùng giải quyết.
- Trình chiếu sơ đồ khối thuật toán.
Bài toán 4: Bài toán sắp xếp bằng tráo đổi
- Sử dụng ph-ơng pháp giảng dạy t-ơng tự
nh- những bài toán trên.
- Thuật toán sắp xếp bằng tráo đổi t-ơng
đối phức tạp nên học sinh sẽ gặp nhiều khó
khăn khi tiếp thu, vì vậy giáo viên cần l-u
ý: Sử dụng mô phỏng và phân tích kỹ từng
l-ợt duyệt để học sinh nắm đ-ợc ý t-ởng
của thuật toán, qua đó hiểu đ-ợc ý nghĩa
của các biến N, M, i.
Bài toán 5: Bài toán tìm kiếm (thuật toán
tìm kiếm tuần tự và thuật toán tìm kiếm nhị
phân).
- Ph-ơng pháp giảng dạy của các thuật toán
này cũng đi theo trật tự sau: nêu bài toán,

Page 6/ 15


Ch-ơng trình Tin học 10 (35 tuần x 2 tiết/tuần=70 tiết)
xác định ịnput, output, ý t-ởng giải, xem
mô phỏng một vài ví dụ cụ thể để minh hoạ,

sau đó diễn tả bằng cách liệt kê và bằng sơ
đồ khối.
- Trong giáo án điện tử, bài toán đ-ợc đặt
vấn đề thông qua một trò chơi và ví dụ đ-ợc
mô phỏng một cách rõ ràng, sinh động tạo
sự hứng thú cho học sinh trong tiết học.

Page 7/ 15


Ch-ơng trình Tin học 10 (35 tuần x 2 tiết/tuần=70 tiết)

Làm quen với máy tính
I. Mục đích yêu cầu:
o Quan sát và nhận biết đ-ợc các bộ phận chính của máy tính và một số thiết khác nh- máy in, bàn phím, chuột, đĩa,
ổ đĩa, cổng USB,... ;
o Làm quen và tập một số thao tác sử dụng bàn phím, chuột.
o Nhận thức đ-ợc máy tính đ-ợc thiết kế rất thân thiện với con ng-ời.
II. Chuẩn bị của thầy, cô :
+ Chuẩn bị của thầy: Giáo án, sách giáo khoa, máy vi tính, bảng, phấn, đồng hồ trò chơi, một số hình và chữ cái.
+ Chuẩn bị của học trò: Sách giáo khoa, vở, bút, giấy A4.
III. Nội dung và tiến trình tiết dạy:
A. Tổ chức lớp : Thời gian : 2
1. ổn định lớp:
- Lớp tr-ởng: Báo cáo sĩ số.
- Giáo viên: + Ghi sĩ số vắng, tên học sinh vắng, hỏi lý do vì sao vắng (nếu có).
+ Qui định số máy cho từng học sinh. ( nên nhắc trong giờ thực hành)
+ Yêu cầu học sinh ghi nhớ nội qui phòng máy ( nên nhắc trong giờ thực hành)
2. Kiểm tra bài cũ: Thời gian: 10
B. Tiến trình tiến dạy: Trả lời các câu hỏi


Em hãy quan sát các thiết bị liên quan đến máy tính của tr-ờng em( tại số máy em ngồi ) và trả lời các câu hỏi
sau đây
1. Vẽ sơ đồ cấu tạo máy tính. Trình bày nguyên lý Phôn nôi man
2. CPU, ROM, RAM, ổ đĩa cứng, ổ đĩa mềm, ổ CD, đĩa cứng, đĩa mềm, đĩa CD, USB (flash), màn hình, bàn
phím, chuột, máy in, loa, máy chiếu nằm ở đâu của máy tính ?
3. Hãy cho biết Hãng sản xuất, tốc độ, dung l-ợng của CPU, RAM, ổ cứng.
Page 8/ 15


Ch-ơng trình Tin học 10 (35 tuần x 2 tiết/tuần=70 tiết)
4. Hãy kể tên các thiết bị vào, các thiết bị ra, thiết bị vừa vào, vừa ra. Mô tả vị trí nguồn điện, cổng cắm các thiết
bị vào, ra.
5. Hãy cho biết các thông tin về màn hình, bàn phím, chuột, loa, máy chiếu, máy in
VD: Hãng sản xuất, dòng sản phẩm, màn hình bao nhiêu inch, bàn phím đ-ợc ra các nhóm phím nh- thế nào,
chuột có những nút nào.
6. a. Khi sử dụng bàn phím, em hãy:
+ Phân biệt các nhóm phím.
+ Phân biệt việc gõ 1 phím và gõ tổ hợp phím bằng cách nhấn giữ.
b. Khi sử dụng chuột, em hãy cho biết ý nghĩa và cách làm của những hành động sau:
+ Di chuyển chuột :
+ Nháy chuột trái, phải:
+ Nháy đúp chuột:
+ Kéo thả chuột:
7. Hãy trình bày hiểu biết của em về các vấn đề sau:
+ Hãy nêu vị trí, tên gọi và ý nghĩa các nút khởi động máy tính, nút khởi động lại máy tính.
+ Hãy trình bày cách bật màn hình, máy in, máy chiếu, máy quét ảnh. Để các thiết bị này hoạt động ta
phải làm gì ?
+ Tắt máy tính đúng cách ta phải làm nh- thế nào?
Nội dung

1. Làm quen với máy tính:
- Các bộ phận của máy tính và một số thiết
bị khác nh- : ổ đĩa, bàn phím, màn hình,
máy in, nguồn điện, cáp nối, cổng USB,...
- Cách bật/tắt một số thiết bị nh- máy tính,
màn hình, máy in,...
- Cách khởi động máy tính :
+ ổ mềm : A :>_
+ ổ cứng : C:\>_

TG

Ph-ơng pháp thực hiện
GV
HS
- GV chuẩn bị máy tính tháo rời các
- HS quan sát các thiết bị do GV
thiết bị để học sinh quan sát.
cung cấp và biết gọi tên đúng các
thiết bị đó.
- Giới thiệu cách bật/ tắt một số máy
tính, màn hình, máy in.
- GV thị phạm cách khởi động máy tính
để học sinh quan sát.

Page 9/ 15

- HS thực hành bật / tắt máy
tính, màn hình, máy in trong
phòng máy.

- HS thực hành khởi động máy
tính. Quan sát trên màn hình khi
thay đổi cách khởi động.


Ch-ơng trình Tin học 10 (35 tuần x 2 tiết/tuần=70 tiết)
+ ổ CD:
+ cổng USB:
2. Sử dụng bàn phím:
- Phân biệt các nhóm phím
- Phân biệt việc gõ 1 phím và gõ tổ hợp
phím bằng cách nhấn giữ.
- Gõ 1 dòng ký tự tuỳ chọn

3. Sử dụng chuột:
- Di chuyển chuột : Thay đổi vị trí của
chuột trên mặt phẳng.
- Nháy chuột : Nhấn nút trái chuột rồi thả
ngón tay.
- Nháy đúp chuột: Nháy chuột nhanh hai
lần liên tiếp.
- Kéo thả chuột: Nhấn và giữ trái của chuột,
di chuyển con trỏ chuột đến vị trí cần thiết
thì thả ngón tay nhấn giữ chuột.
Câu hỏi và bài tập: (1 tiết )
1. Một máy tính ch-a có phần mềm có thể
hoạt động đ-ợc không ?
2. Hãy giới thiệu và vẽ sơ đồ cấu trúc tổng
quát của máy tính.
3. Hãy trình bày chức năng của từng bộ

phận: CPU, bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài,
thiết bị vào, thiết bị ra.
4. Em biết gì về các khái niệm: Lệnh,
ch-ơng trình, từ máy?
5. Em có biết thiết bị nào vừa là thiết vào
vừa là thiết bị ra không ?

- GV chỉ ra nhóm phím trên bàn phím:
+ Nhóm :
+ Nhóm :
+ Nhóm :
- GV thị phạm cách gõ:
+ 1 phím ký tự a a
+ Tổ hợp phím: Shift + a A
- GV yêu cầu hs gõ dòng ký tự sử dụng
cách gõ 1 phím và tổ hợp phím.
- GV thị phạm cách di chuyển chuột,
nháy chuột, nháy đúp chuột, kéo thả
chuột.

- HS quan sát trên bàn phím và
nhắc lại ý nghĩa các nhóm phím.

- GV yêu cầu hs ghi câu hỏi và trả lời
vào vở.
- GV thu vở của 10 hs làm nhanh nhất
để chấm điểm vở của 10 hs đó.

- HS làm bài vào vở.


Page 10/ 15

- Hs thực hành trên máy.
- Hs thực hành trên máy.
- HS thực hành trên máy.


Ch-ơng trình Tin học 10 (35 tuần x 2 tiết/tuần=70 tiết)
6. Hãy trình bày hiểu biết của em về
nguyên lí Phôn Nôi man.
IV. Củng cố bài: Thời gian:_____ phút.
- GV: Tóm tắt nội dung đã học và nhấn mạnh kiến thức trọng tâm.
- GV: Vấn đáp học sinh để khắc sâu kiến thức trọng tâm.
Câu 1:
Câu 2:
V. Dặn dò: Thời gian: ______ phút.
- BTVN: _____________
- Đọc tr-ớc bài : ______________

Page 11/ 15


Ch-ơng trình Tin học 10 (35 tuần x 2 tiết/tuần=70 tiết)

A. SGK:
B. Sách Bài tập :
C. Sách Giáo trình Tin học Căn Bản ( Quách Tuấn Ngọc )

Page 12/ 15



Ch-ơng trình Tin học 10 (35 tuần x 2 tiết/tuần=70 tiết)

A. SGK:
1. Hãy nói về một đặc điểm nổi bật của sự phát triển trong xã hội hiện nay.
2. Vì sao tin học đ-ợc hình thành và phát triển thành một ngành khoa học ?
3. Hãy nêu những đặc tính -u việt của máy tính ?
4. Hãy cho biết việc nghiên cứu chế tạo máy tính có thuộc lĩnh vực tin học hay không.
5. Hãy nêu một ví dụ mà máy tính không thể thay thế con ng-ời trong việc xử lý thông tin.
B. Bổ sung:

Page 13/ 15


Ch-¬ng tr×nh Tin häc 10 (35 tuÇn x 2 tiÕt/tuÇn=70 tiÕt)

Page 14/ 15


Ch-¬ng tr×nh Tin häc 10 (35 tuÇn x 2 tiÕt/tuÇn=70 tiÕt)

Page 15/ 15



×