Tải bản đầy đủ (.docx) (60 trang)

Hướng dẫn sử dụng slopew 2007

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.05 MB, 60 trang )

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SLOPE/W 2007
CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VÊ SLOPE/W 2007

I.

Tổng quan về slope

SLOPE/W là một trong những chương trình của công ty GEO-SLOPE, CANADA, chuyên về
tính ổn định của mái dốc. Chương trình cho phép tính toán mái dốc trong mọi điều kiện có thể
xảy ra trong thực tế như: xét đến áp lực nước lỗ rỗng, neo trong đất, vải địa kỹ thuật, tải trọng
ngoài, tường chắn
Chương trình SLOPE/W được thiết kế dưới dạng hệ CAD làm cho người dùng dễ sử dụng, hầu
hết các số liệu được nhập vào trực tiếp ngay trên bản vẽ. SLOPE/W được áp dụng trong tính toán
và thiết kế những công trình mỏ, xây dựng và địa kỹ thuật. Không có giới hạn về kích thước bài
toán, SLOPE/W đã được viết sử dụng phân phối bộ nhớ động, vì vậy không có hạn chế nào về
kích thước bài toán, do đó kích thước lớn nhất của bài toán chỉ phụ thuộc vào kích thước bộ nhớ
của máy tính.
II.
Các phương pháp tính toán và lựa chọn phương pháp tính
• Chương trình SLOPE/W được xây dựng dựa trên một số lý thuyết tính ổn định mái dốc
như:
o Phương pháp Ordinary (hay còn gọi là phương pháp Fellenius),
o phương pháp Bishop đơn giản hoá,
o phương pháp Janbu đơn giản hoá,
o phương pháp Spencer,
o phương pháp Morgen-price,
o phương pháp cân bằng tổng quát Gle..
o phương pháp ứng suất phần tử hữu hạn.
• Đặc điểm khác biệt cơ bản giữa các phương pháp khác nhau là giả thiết liên quan đến lực
tiếp tuyến và pháp tuyến giữa các dải. Hơn nữa rất nhiều hàm số biểu diễn quan hệ giữa
các lực tác động giữa các cạnh của các dải cũng được sử dụng đối với các phương pháp


Gle và phương pháp Morgenstern-price mà các phương pháp này rất chặt chẽ về mặt toán
học. SLOPE/W đưa ra rất nhiều các phương pháp tính toán khác nhau để cho người dùng
có thể lựa chọn phương pháp phù hợp nhất với bài toán của mình. Một số lý thuyết tính
được dùng trong chương trình Slope/W:

Tên phương pháp

Lý thuyết tính toán

Nguyễn Hữu Thắng-Viện Cảng-Kỹ thuật Hàng Hải (INPOMAT)

Nhận xét đánh giá
1


HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SLOPE/W 2007
Phương pháp
Ordinary

Xem cả lực pháp tuyến và lực cắt
cạnh của mặt trượt bằng 0.

Do bỏ qua lực pháp tuyến và lực
cắt giữa các mảnh trượt nên tính
chính xác không cao,ít dùng trong
thực tế.

Phương pháp
Bishop


Đơn giản hóa chỉ quan tâm đến lực
pháp tuyến mà không để ý đến lực
tiếp tuyến giữa các dải, và chỉ cần
thỏa mãn pt cân bằng momen.

Đơn giản hóa tính toán,do tính theo
điều kiện cân bằng momen ít gây
xoắn vặn các thỏi đất nên ít ảnh
hưởng tới lực cắt giữa các thỏi,kết
quả ko sai khác nhiều so với Mor…

Phương pháp
Janbu

Phương pháp
Spencer
Phương pháp
Morgentern-Price
–Gle

Đơn giản hóa, do tính theo điều
Đơn giản hóa cũng chỉ dùng lực
kiện cân bằng lực gây xoắn vặn các
pháp tuyến mà không sử dụng lực
thỏi đát gây ảnh hưởng nhiều tới
tiếp tuyến giữa các dải, nhưng chỉ
lực cắt các thỏi, nên pp này cho kết
dựa trên điều kiện cân bằng lực.
quả lệch nhiều so với pp
Morgenstern…

Là 1 phương phương pháp phức
Xét cả điều kiện cân bằng lực và
tạp.Thỏa mãn cả 2 điều kiện cân
cân bằng momen, nó hạn chế coi
bằng lực và momen nên kết quả có
lực trượt là hằng số.
tính chính xác cao.
Dùng cả lực pháp tuyến và tiếp
Cũng là 1 trong những phương
tuyến giữa các dải và phải thỏa mãn pháp phức tạp và thỏa mãn cả 2
cả phương trình cân bằng lực và
điều kiện cân bằng lực và momen
phương trình cân bằng momen.
nên mang độ chính xác cao.

Bảng 2.1: Các lý thuyết tính toán sử dụng trong SLOPE/W 2007



Lực chọn phương pháp tính toán.
Từ những nhận xét đánh giá trên và cả thực tế áp dụng các công trình ta lựa chọn phương
pháp tính là Bishop để trình bày với các ví dụ tính toán trong slope/W.
Do tài liệu mang tính chất hướng dẫn sử dụng phần mềm cho sinh viên ,phục vụ cho quá
trình học tập và làm đồ án nên phần tổng quan và phương pháp tính vẫn còn sơ sài các
bạn để hiểu rõ hơn có thể tham khảo các tài liệu trong phần tài liệu tham khảo để hiểu rõ
hơn về bản chất và phương pháp tính của phần mêm slopeW.

III.
Hướng dẫn sử dụng chương trình phần mềm slope/w 2007
III.1.

Các đơn vị dùng trong slope/w

Bảng 3.1. Các đơn vị dùng trong slope/w

Nguyễn Hữu Thắng-Viện Cảng-Kỹ thuật Hàng Hải (INPOMAT)

2


HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SLOPE/W 2007
Đại lượng
Hình học
Trọng lượng đơn vị của nước
Trọng lượng đơn vị của đất
Lực dính
Áp lực nước
Cột nước áp lực
Tải phân bố
Gia tốc
Vận tốc
Biến dạng

III.2.
-

Đơn vị
M
KN/m3
KN/m3
KN/m2

KN/m2
m
KN/m
m/s2
m/s
m

Tổng qua về giao diện của phần mềm slope/w.
Khởi động phần mềm : vào start-> all program->geo slope -> geostudio 2007

Hình 1: Trình tự khởi động phần mềm
-

Khi đó cửa sổ Geostudio 2007 xuất hiện lựa chọn: New-> full license -> SLOPE/W

Nguyễn Hữu Thắng-Viện Cảng-Kỹ thuật Hàng Hải (INPOMAT)

3


HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SLOPE/W 2007

Hình 2 : Cửa sổ Geostudio 2007
-

Sau khi lựa chọn slope/w như ở trên sẽ xuất hiện 1 bảng tên KeyIn Analyses hiện
lên,bảng này với nhiệm vụ là khai báo phương pháp tính,các quy định về mặt
trượt,hoặc về vẽ đường đo áp… bạn có thể bỏ qua hoặc có thể khai báo theo hình sau.

Hình 3 : Bảng KeyIn Analyses

Nguyễn Hữu Thắng-Viện Cảng-Kỹ thuật Hàng Hải (INPOMAT)

4


HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SLOPE/W 2007
Tại Analysis type -> Bishop,Ordinary and Janbu
Tại PWP Conditions from -> piezometric line
-

Sau khi đã khai báo các thông tin như trên thì màn hình làm việc sẽ xuất hiện.

Hình 4: Màn hình làm việc của chương trình
Cửa sổ chính của SLOPE/W bao gồm những thành phần sau:
Thành phần
Thanh tiêu đề
Thanh menu bar
Thanh công cụ chuẩn
Thanh công cụ nổi
Cửa sô hiện thi

Chức năng chính
Chứa tên chương trình và tên tệp đang mở.
Chứa tất cả các lệnh có thể thực hiện với SLOPE/W.
Cung cấp nhanh các lệnh cơ bản,thao tác vào/ra, quan sát mô hình.
Cung cấp nhanh lệnh tạo,thay đổi mô hinh, chọn pp phân
tích,chỉnh sửa và xem kết quả.
Mô tả hinh học và hiển thị kết quả

III.3.

dụng phần mềm SLOPE/W 2007.
- Sử dụng SLOPE/W để tính toán ổn định mái dốc với mục đích:
o Xác định được hệ số an toàn nhỏ nhất Fsmin
o Xác định được mặt trượt tới hạn

Nguyễn Hữu Thắng-Viện Cảng-Kỹ thuật Hàng Hải (INPOMAT)

Hướng dẫn sử

5


HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SLOPE/W 2007
-

SLOPE/W được chia làm 3 modul: Define(nhập số liệu); Solove( tính toán);
Contour(hiện thị kết quả)
Để thuận tiện cho người dùng trong việc tính toán ổn định công trình bằng phần mềm
SLOPE/W và dựa trên những tài liệu tham khảo ,đưa ra những bước cần thực hiện
như sau:
Bước 1
Bước 2
Bước 3
Bước 4
Bước 5
Bước 6
Bước 7
Bước 8
Bước 9
Bước 10

Bước 11
Bước 12
Bước 13
Bước 14
Bước 15
Bước 16
Bước 17
Bước 18
Bước 19
Bước 20
Bước 21
Bước 22

Xác đinh phạm vi vùng làm việc
Xác định tỷ lệ bản vẽ
Xác định lưới vẽ
Xác định hệ trục
Ghi bài toán
Phác thảo bài toán
Xác định các tùy chọn khi phân tích
Xác định các đặc tính của đất
Gán đặc tính cho từng lớp đất(*)
Vẽ đường đo áp
Khai báo tải trọng(nếu có)
Khai báo vải địa hoặc neo ngầm(nếu có)
Vẽ bán kính mặt trượt
Vẽ lưới mặt trượt
Một số tùy chọn khi phác thảo bài toán
Kiểm tra lại dự liệu đã nhấp
Thực hiện giải bài toán

Xem kết quả hệ số an toàn mặt trượt
Xem lực tác dụng lên từng phân tố của đất
Vẽ các đường đẳng hệ số ổn định
Biểu diễn kết quả trên đồ thị
Chìn ảnh và in bản vẽ

Ta sẽ đi vào tìm hiểu từng bước của chương trình SLOPE/W 2007
Bước 1. Xác định phạm vi vùng làm việc
Để thiết lập kích thước vùng làm việc :
-

Trên menu bar ở màn hình làm việc của slope/w chọn : Set -> page > hộp thoại Set
Page hiện lên (hình vẽ) :
Trong đó :
 Printer page : hiển thị tên mãy in lựa chọn và kích thước vùng in có thể
đối với máy in đó, thông tin giúp xác định được vùng làm việc và in ấn kế
quả được thuận lợi .
 Working area : kích thường vùng làm việc, thường thiết lập với kích
thước của 1 tờ A4 ,nên các bạn có thể điền ở ô Width 260 và Height 200
như hình vẽ.
 Unit : lựa chọn đơn vị là mm.
 Ok : kết thúc quá trình xác định vùng làm việc
Nguyễn Hữu Thắng-Viện Cảng-Kỹ thuật Hàng Hải (INPOMAT)

6


HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SLOPE/W 2007

Hình 5. Hộp thoại set page

Bước 2. Xác định tỉ lệ bản vẽ
Các đối tượng hình học thông thường được định nghĩa với đơn vị m, do đó cần chọn tỷ lệ thích
hợp để phù hợp với nội dung trang giấy( thường được chọn là 1:200).
Để thực hiện việc xác định tỉ lệ bản vẽ :
-

Trên menu bar của màn hình làm việc slope/w chọn : Set-> units and scale -> hộp
thoại Set units and scale hiện lên (hình vẽ)
Trong đó:
 Engineering units : lựa chọn các đơn vị miêu tả các đối tượng (hình
học, lực ,áp lực,dung trọng nước…).
 Scale : nhập tỉ lệ vẽ trong hộp Horz và Vert
 Problem extents : nhập kích thước mở rộng dùng để miêu tả bài toán
 View : 2-dimensional –xem trong không gian 2 chiều.
 Ok : kết thúc việc xác định việc thiết lập bản vẽ.

-

nên chọn kích thước rộng hơn bài toán để có thể dành lề cho bản vẽ
nếu ta tích chọn calculate max extents from scale and origi thì khi ta nhập tỉ lệ bản
vẽ tại mục scale thì khoảng cách Maximen x và Maximen y sẽ được tự tính , ngược
lại khi ta bỏ chọn calculate max extents from scale and origi thì khi đó ta sẽ nhập
Maximen x và Maximen y và phần mềm sẽ tự điền tỉ lệ bản vẽ thích hợp vào ô scale.

Lưu ý:

Nguyễn Hữu Thắng-Viện Cảng-Kỹ thuật Hàng Hải (INPOMAT)

7



HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SLOPE/W 2007

Hình 6. Đặt tỉ lệ vẽ.
Bước 3. Xác định lưới vẽ
Một nền lưới sẽ giúp bạn khi vẽ bài toán. Các điểm này có thể được “bắt dính”, giúp việc tạo
điểm, đường được chính xác tại tọa độ mong muốn,bạn có thể thiết lập khoảng cách lưới là 1m.
Để thiết lập và hiển thị lưới :
-

Từ thực đơn Set -> Grid -> hộp thoại Grid sẽ xuất hiện (hình vẽ)
Trong nhóm Gidd Spacing: X=1;Y=1 : thiết lập khoảng cách lưới mong muốn là 1 m
Mm : tại đây nó hiện thị giá trị khoảng cách các mắt lưới thực hiện trên màn hình.
Trong slope/w 04 thì đây là mục (actual gird spacing)
Chọn Display Gird : để hiện thị lưới trên màn hình làm việc
Chọn Snap to Gird : để bật chế độ bắt lưới của con trỏ trên màn hình
Close : kết thúc việc xác định lưới vẽ.
Lưới vẽ sẽ xuất hiện trong cửa sổ Define. Khi bạn di chuyển con trỏ chuột,tọa độ của
nút lưới gần con trỏ chuột nhất sẽ xuất hiện (góc phải màn hình).

Lưu ý: .
-

Việc xác định lưới vẽ để phục vụ cho công tác vẽ ,phác thảo bài toán,ta có thể cho
hiện lưới vẽ để vẽ đơn giản hơn,tuy nhiên trong phạm vi tài liệu này sẽ hướng dẫn các
bạn thiết lập, phác thảo bài toán từ phần mềm Auto Cad (2007) do vậy các bạn cũng
có thể ko cần phải xác định lưới vẽ hay cho hiển thị lưới vẽ lên trên màn hình làm
việc của Slope/w.

Nguyễn Hữu Thắng-Viện Cảng-Kỹ thuật Hàng Hải (INPOMAT)


8


HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SLOPE/W 2007

Hình 7. Thiết lập lưới vẽ
Bước 4. Xác định hê trục
Thiết lập 1 hệ trục trên bản vẽ giúp cho việc xem xét và đọc thông tin bản vẽ sau khi in trở nên
đơn giản hơn.
Để thiết lập hệ trục:
-

Từ thực đơn Set-> Axes-> hộp thoại Axes xuất hiện ( hình vẽ)
Tại Display : lựa chọn Left Axis, Bottom Axis và Axis number tức là lựa chọn hệ
trục sẽ ở bên trái và ở dưới của vùng vẽ,và hiện thì số trên trục.
Tại Axis Titles : đặt trên cho các trục
Khi chon OK thì hoppj thoại Axis Size sẽ xuất hiện ( hình vẽ).
Nhập giá trị cận dưới của các trục Min X-axis và Min-Y-axis
Nhập độ rộng khoảng cách chia và số khoảng chia trên các trục X-axis và Y-axis
Chọn OK để kết thúc việc xác định hệ trục , kết quả trên màn hình (hình vẽ).

Hình 8. Thiết lập trục tọa độ

Nguyễn Hữu Thắng-Viện Cảng-Kỹ thuật Hàng Hải (INPOMAT)

9


HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SLOPE/W 2007


Hình 9. Cài đặt kích thước cho trục tọa độ

Hình 10. Kết quả thực hiện bước 4
Lưu ý :
- Vì trong tài liệu này sẽ hướng dẫn nhập,phác thảo bài toán từ auto cad mà không trực
tiếp phác thảo trên slope/w nên việc xác định hệ trục này có thể làm sau khi đã phác
thảo xong bài toán.
- Việc xác định hệ trục này thích hợp với việc pháp thảo bài toán trực tiếp trên slope/w
hơn, giúp ta theo dõi dễ dàng hơn các tọa độ ,khoảng cách khi thiết lập bài toán.

Nguyễn Hữu Thắng-Viện Cảng-Kỹ thuật Hàng Hải (INPOMAT)

10


HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SLOPE/W 2007
Bước 5. Ghi dữ liệu.
Dữ liệu định nghĩa bài toán cần được ghi ra tệp. Điều này còn phục vụ cho các chương trình
Slove(tính toán ) và contour( hiển thị kết quả)
Dữ liệu có thể khi lại bất kì thời điểm nào khi định nghĩa dữ liệu, nên thường xuyên ghi dữ liệu
Để ghi dữ liệu
- Chọn file-> save(ctrl+S)-> hộp thoại Save as hiện lên -> đặt tên cho tệp tại file name
-> chọn nơi lưu -> save
- Khi đã có tệp sẵn trước đó ,khi sửa nội dung tệp và lưu đồng thời muốn dữ lại nội
dung tệp cũ vào file-> save as-> hộp thoại save as -> file name -> chọn nơi lưu->
save.

Hình 11. Đặt tên và lựa chọn nơi lưu bài toán.
Bước 6. Phác thảo bài toán.

Việc phác thảo bài toán tức là ta đi thiết lập mô hình của bài toán. Để phác thảo được bài toán ta
có thể thực hiện phác thảo trực tiếp trên màn hình làm việc của slope/w hoặc có thể lấy ra từ cad.
Trong tài liệu này sẽ chỉ hướng dẫn cách phác thảo bài toán sử dụng auto cad (2007), để biết
thêm các cách khác các bạn có thể tham khảo thêm1 số tài liệu về slope khác.
Để phác thảo bài toán :
- Phần mềm Auto cad (07,10…), Excel (07.10..). lisp cad chuyển tọa độ từ cad sang
excel, các bạn có thể down load tại :
( />
Nguyễn Hữu Thắng-Viện Cảng-Kỹ thuật Hàng Hải (INPOMAT)

11


HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SLOPE/W 2007
-

Chuẩn bị mặt cắt: cần xác định được mặt cắt công trình hoặc mặt cắt địa chất (mặt cắt
cần xác định ổn định trượt sâu).ở đây ta chuẩn bị mặt cắt của một mái dốc đất ,2 lớp.
Phác thảo mô hình bài toán trong cad,đúng kích thước( ở ngoài kích thước là 1m thì
trong cad là 1 đv độ dài) và chuyển hệ trục tọa độ chung về tọa độ địa phương. Có thể
tham khảo lệnh trong cad07: (l-> space->0-> tab->0-> enter.)
(hình vẽ )

Hình 12. Phác thảo bài toán trong Auto cad 2007.
-

Sau khi chuyển công trình(hoặc mặt cắt) về gốc tọa độ đi vẽ các point cấu tạo,thực
hiện như hình vẽ.
o Fomat -> point style -> lựa chọn mẫu thích hợp-> OK.
o Để vẽ point vào Draw -> Point -> Multiple Point -> đánh dấu điểm.

o Kết quả được như hình vẽ.

Hình 13. Định dạng loại point
Nguyễn Hữu Thắng-Viện Cảng-Kỹ thuật Hàng Hải (INPOMAT)

12


HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SLOPE/W 2007

Hình 14. Lựa chọn cách thức vẽ điểm point

-

Hình 15. Kết quả vẽ điểm point trên cad07
Sau khi xác định các point để lấy tọa độ của các point đấy ta thực hiện như sau
o Trong màn hình làm việc của cad gõ ap->space-> bảng load/unload
applications hiện lên.
o Trong phần look in : tìm tới thư mục đã lưu “lisp cad xuất tọa độ point” vừa
down -> chọn lisp cad -> load -> close-> đã cài đặt xong lisp cad vào.
o Hộp thoại Auto cad massage hiện lên,hướng dẫn sử dụng lisp cad vừa load
vào, ở đây ta quan tâm tới “ XUẤT TỌA ĐỘ POINT: XTDP”
o Quay trở lại với màn hình làm việc của cad ta gõ lệnh : XTDP-> space -> con
trỏ chuột ở chế độ select objects-> quét chọn toàn bộ vùng chứa hình vẽ (quét
từ trái-phải)-> space -> xong -> tọa độ các điểm đã đánh dấu được ghi lại và
chích xuất sang 1 file excel (book1)

Nguyễn Hữu Thắng-Viện Cảng-Kỹ thuật Hàng Hải (INPOMAT)

13



HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SLOPE/W 2007
o Quay sang file excel vừa xuất ra ta đã có thứ tự các điểm ,tọa độ các điểm đã
tạo trước đó , ở đây có 1 lưu ý với kết quả tọa độ điểm xuất ra(hình vẽ),ta cần
chú ý khi copy các tọa độ đó khi đưa vào slope/w.

Hình 16. Laod lisp cad XTDP vào cad07.

Hình 17. Thông báo từ autocad sau khi load lisp
o Bảng kết quả hiện thu được đang định dạng dấu chấm(.) để phân cách các
hàng, có 1 số máy cần điều chỉnh theo đúng định dạng vì đang để dấu phẩy(,),
Nguyễn Hữu Thắng-Viện Cảng-Kỹ thuật Hàng Hải (INPOMAT)

14


HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SLOPE/W 2007
vào file-> excel options ->atvanced -> Use system seperators -> điều chỉnh
theo định dạng chấm,phẩy.

Kết quả được xuất ra
-

Kết quả đã chỉnh sửa

Ta đã có tọa độ point đã tạo, copy tọa độ đó -> quay sang màn hình làm việc của
Slope/w -> từ menu bar chọn Keyin -> Points -> hộp thoại KeyIn points hiện lên ->
chuột phải vào vùng hộp thoại-> paste-> tọa độ các điểm sẽ được nhập vào-> close.


Nguyễn Hữu Thắng-Viện Cảng-Kỹ thuật Hàng Hải (INPOMAT)

15


HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SLOPE/W 2007
Hình 18. Nhập tọa độ các điểm vào slope/w để tạo mô hình
Lưu ý: các bạn cũng có thế nhập bằng tay các tọa độ points bằng nút Add,hoặc có thể xóa point
bằng delete.
- Bây giờ trên màn hình làm việc của slope/w sẽ hiện ra những điểm point(hình vẽ )

-

Bây giờ ta vẽ vùng phân cách các lớp đất : từ menu bar -> chọn Draw-> Regions..->
hộp thoại Draw regions hiện ra có 2 tùy chọn là region(vẽ vùng)và circula
opening(vẽ đường tròn). Ở đây ta chọn Region-> thực hiện nối các điểm poitn,theo
thứ tự vẽ từ trong ra ngoài( sẽ được rõ hơn trong các ví dụ tính toán), sau khi vẽ kết
quả sẽ như hình vẽ.

Nguyễn Hữu Thắng-Viện Cảng-Kỹ thuật Hàng Hải (INPOMAT)

16


HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SLOPE/W 2007

.
Lưu ý: Mỗi khi xác định được 1 vùng bảng draw regions đều hiện lên cho ta thông tin vùng
đang chọn là vùng 1,2…, các điểm points nằm trong vùng được chọn,hay vùng vẽ.
-


Kết thúc việc phác thảo bài toán, kết quả hiện lên màn hình sẽ như sau.

Bước 7. Xác định các tùy chọn khi phân tích
Bước làm này có thể khai báo ngay từ đầu khi vào trương trình hộp thoại KeyIn Analyse. Ở bước
này,để xác định các tùy chọn ta làm như sau:
-

Từ menu bar -> chọn KeyIn-> Analyses-> hộp thoại KeyIn Analyses hiện lên

Nguyễn Hữu Thắng-Viện Cảng-Kỹ thuật Hàng Hải (INPOMAT)

17


HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SLOPE/W 2007
-

-

Xác định phương pháp phân tích : Tại Analyses type -> chọn Bishop,Ordinary and
Janbu.
Xác định cách tính áp lực nước mao dẫn : Setting->Tại PWP Conditions from ->
piezometric line
Xác định bề mặt trượt: chọn Slip Surface
o Direction of movement : lựa chọn hướng di chuyển của mặt trượt (R-L;L-R)
o Slip surface option : lựa chọn các loại mặt trượt -> lựa chọn Grid and
radius- cho phép định rõ một lưới các tâm và bán kính mặt trượt.
o Tension crack option: ảnh hưởng của sức căng tới việc xuất hiện vết nứt.
trong nhóm-> chọn No Tension crack.

Xác định mức độ hội tụ : chọn Advanced
o Number of slices : số mảnh của mặt trượt.
o Factor of safely tolerance: nhập giá trị sai số cho phép.

Nguyễn Hữu Thắng-Viện Cảng-Kỹ thuật Hàng Hải (INPOMAT)

18


HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SLOPE/W 2007

Bước 8. Xác định các đặc tính của đất.
Để nhập các thông số về đất cho bài toán ta thực hiện như sau :
-

Từ menu bar -> chọn KeyIn-> chọn Meterial-> hộp thoại KeyIn Meterial hiện ra->
thêm lớp đất bằng nút Add .
Đặt tên cho lớp đất tại mục Name.và lựa chọn màu cho lớp tại ô color-set
Lựa mẫu vật liệu : Meterrial model -> Mohr- Coulomb.
Nhập đặc trưng cơ lý của đất ( gama,phi,c) tại mục Basic parameters.
Sau khi nhập đầy đủ các lớp đất và đặc tính của mỗi lớp đất ,chọn Close để đóng hộp
thoại ,kết thúc việc khai báo đất.

Lưu ý : cũng có thể xóa lớp đất bằng cách chọn vào lớp đất và Delete, hoặc sửa các tính
chất của lớp đất cũng nhấp trực tiếp vào lớp đất muốn sửa chữa và sửa theo mục đích.
Nguyễn Hữu Thắng-Viện Cảng-Kỹ thuật Hàng Hải (INPOMAT)

19



HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SLOPE/W 2007

Bước 9. Gán đặc tính của đất (gán vật liệu)
Sau khi khai báo các đặc tính của các lớp đất, ta phải gán các lớp đất đó vào các vùng tương ứng
đã được tạo, để thực hiện ta làm như sau:
-

Tại menu bar -> chọn Draw -> chọn Material-> bảng Material hiện ra, chọn các lớp
đất ở trong mục Assign -> gán vào các vùng tương ứng với nói, kết quả ở hình vẽ

Nguyễn Hữu Thắng-Viện Cảng-Kỹ thuật Hàng Hải (INPOMAT)

20


HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SLOPE/W 2007

Bước 10. Vẽ đường phân bố áp lực nước lỗ rỗng trong đất.
Slope/w thể hiện phân bố áp lực nước lỗ rỗng trong đất bằng một đường đo áp. Để
vẽ được đường đo áp ở bước 7 ta cần phải xác định được tùy chọn ở mục KeyIn Analysis
PWP Conditions from -> piezometric line
Để thực hiện vẽ đường đo áp , vào Draw-> Pore water pressure hoặc chọn
trên thanh công cụ -> hộp thoại Draw piezonmetric lines xuất hiện.
Chọn add để xuất hiện các lớp đật tai mục material (hình vẽ)
Chọn lớp đất cần vẽ đường đo áp bằng cách chọn lớp đất và click chọn Apply
piezometric line to material -> Draw để bắt đầu vẽ đường đo áp.

Nguyễn Hữu Thắng-Viện Cảng-Kỹ thuật Hàng Hải (INPOMAT)

21



HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SLOPE/W 2007

-

Draw để bắt đầu vẽ đường đo áp. Để nhấp trọn điểm khi vẽ, bấm phím trái chuột, để
kết thúc lệnh vẽ bấm phím phải chuột-> hộp thoại Draw piezonmetric lines lại xuất
hiện chọn Done để kết thúc lệnh.

Bước 11. Khai báo và hiệu chỉnh tải trọng
Tải trọng tác dụng thì bao gồm tải trọng phân bố và tải trọng tập trung. Việc khai báo tải trọng
bao gồm việc xác định vị trí , độ lớn và hướng của tải trọng. Để thực hiện việc khai báo tải trọng
ta thực hiện như sau :
-

Với tải trọng tập trung.
o Khai báo : từ menu bar chọn Draw -> chọn Point load-> hộp thoại Draw
point loads xuất hiện hoặc có thể chọn
trên thanh công cụ
o Tại Magnitude : nhập giá trị độ lớn của tải trọng, đơn vị KN

Nguyễn Hữu Thắng-Viện Cảng-Kỹ thuật Hàng Hải (INPOMAT)

22


HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SLOPE/W 2007
o Di chuyển con trỏ tới vị trí cần đặt tải trọng và nhấn phím trái chuột. Nếu tiếp
tục di chuyển, con trỏ sẽ xuất hiện một đường màu đen từ vị trí con trỏ.

Hướng của tải trọng xuất hiện tại ô Direction
o Để chỉ chính xác hướng của tải trọng , nhập trực tiếp giá trị góc của tải trọng
vào trong ô Direction
o Nhấn nút Apply để xác nhận khai báo
o Tiếp tục khai báo các tải trọng tập trung khác
o Done để kết thúc việc khai báo tải trọng

-

Với tải trọng phân bố
o Từ menu bar chọn Draw-> chọn Surchage loads-> hộp thoại Draw
surcharge load hiện lên.
o Nhập tên đường bao hình dạng tải trọng phân bố (mặc định =1),vào ô nhập
Line #, nếu vẽ nhiều tải trọng khác nhau thì sau mỗi lần vẽ, phải đặt tên khác
(2.3.4..)
o Unit weight : nhập giá trị của tải trọng phân bố
o Direction : chọn hướng cho tải trọng phân bố, Vertical (thẳng đứng),hoặc
Normal ( thẳng góc so với nền đất)
o Draw : sau khi nhập xong , ấn draw để bắt đầu vẽ
o Done : sau khi vẽ xong nhấn done để kết thúc quá trình khai báo tải trọng.

Nguyễn Hữu Thắng-Viện Cảng-Kỹ thuật Hàng Hải (INPOMAT)

23


HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SLOPE/W 2007

Kết quả sau khi khai báo tải trọng .


Lưu ý .
-

-

Để nhập và hiệu chỉnh tải trọng có thể thực hiện từ thực đơn KeyIn như sau
KeyIn-> Point load/Surcharge load -> các hộp thoại tương ứng sẽ được hiện lên
Tại hộp thoại KeyIn point loads nếu bạn muốn chỉnh sửa hay xóa thì có thể click trực
tiếp vào nội dung muốn thay đổi sửa hoặ,delete,hoặc có thể thêm lực bằng nút add và
nhập giá trị của lực vào.(hình vẽ)
Với lực phân bố, hộp thoại KeyIn surcharge loads hiện lên ta thực hiện tương tự như
trên (hình vẽ)

Nguyễn Hữu Thắng-Viện Cảng-Kỹ thuật Hàng Hải (INPOMAT)

24


HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG SLOPE/W 2007

Bước 12. Khai báo vải đại kỹ thuật hoặc neo ngầm
Tùy vào mỗi bài toán , vào mỗi loại công trình ,nếu hệ số Fs min là quá nhỏ và xét theo quy
trình hiện hành là không ổn định cần phải có biện pháp nâng cao hệ số ổn định. Có nhiều biện
pháp giải quyết vấn đề này, trong đó dùng neo ngầm hoặc vải địa kỹ thuật là một phương án khả
thi.
Trong slope thì nó xem vai trò của vải địa kỹ thuật trong việc nâng cao tính ổn định chính là khả
năng chống kéo đứt của nó. Cho nên ta phải bố trí sao cho vải địa kỹ thuật nằm cắt qua cung
trượt bất lợi nhất đồng thời đảm bảo vùng neo của vải vào vùng đất ổn định phải đủ lớn. Còn neo
ngầm được xem như môt lực tập trung tác dụng chống lại sự trượt.
Slope yêu cầu neo ngầm và vải địa kỹ thuật khai báo giống nhau, chỉ khác ở một số thông số cụ

thể. Thông thường khi khai báo là vải địa kỹ thuật với chiều dài dính bám trên suốt chiều dài của
lớp vải còn neo ngầm thì chiều dài dính bám chỉ là đoạn ngắn nằm trong phần đất ổn định
Để khai báo vải địa kỹ thuật ta làm như sau:
-

Từ menu bar chọn Draw -> chọn Reinforcement loads hoặc click vào
trên thanh
công cụ -> hộp thoại Draw Reinforcement loads xuất hiện( hình vẽ). Ta thực hiện
như sau
o Tại type chọn Fabric
o Tại F of S Dependent : thông thường với vải đại kỹ thuật thì chọn là YES còn
đối với các loại vật liệu được coi là cứng so với đất như cừ thì chọn NO

Nguyễn Hữu Thắng-Viện Cảng-Kỹ thuật Hàng Hải (INPOMAT)

25


×