Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

CHUẨN bị 10 NGÀY TRƯỚC kì THI HOÁ 2017, lâm MẠNH CƯỜNG BEECLASS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 20 trang )

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
BeeClass.vn – Knowledge is Power
Chuẩn bị trước kỳ thi THPTQG môn Hóa học năm 2017

Hóa Học BeeClass

CHUẨN BỊ TRƯỚC KỲ THI THPTQG
MÔN HÓA HỌC NĂM 2017
Dự đoán – Kinh nghiệm – Chiến lược
Biên soạn: Lâm Mạnh Cường
10/06/2017

hi

D

ai
H

Tài liệu đúc kết từ:
- Kinh nghiệm dạy luyện thi môn Hóa học 1 năm.
- Biên soạn gần 20 đề thi thử online tại nhóm Hóa Học BeeClass và 50 đề thi thử offline.
- Xuất bản 3 quyển sách hóa: Chuyên đề HNO3, Chuyên đề Este, Tổng ôn 2017.

oc

01

Còn tầm 10 ngày nữa là đến kỳ thi THPT Quốc gia (22-24/07/2017), một kỳ thi quan trọng đánh
dấu 12 năm học và điểm số sẽ quyết định trường Đại học cũng như công việc trong tương lai. Để tiếp sức
cho các sĩ tử thêm tự tin để sẵn sàng cho cuộc chiến, xin gửi đến tài liệu cuối cùng này xem như lời cảm


ơn đến những bạn đã đồng hành cùng nhóm trong thời gian qua.

uO

nT

Đây chỉ là những ý kiến chủ quan của tác giả, có thể không đúng 100% hoặc không phù hợp với
một số bạn. Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về facebook: />I. GIẢM TẢI HÓA LỚP 12

ok

.c

om
/g

ro

up
s/

Ta
iL
ie

Đây là các phần giảm tải môn hóa lớp 12, còn những câu hỏi nằm trọn trong chương trình lớp 10-11
đương nhiên bỏ vì năm nay chỉ thi 12:
01. Bỏ phản ứng CH3COOH + CH≡CH.
02. Bỏ chỉ số axit, chỉ số xà phòng hóa.
03. Bỏ nguyên bài “Khái niệm về xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp”.

04. Bỏ phản ứng oxi hóa glucozơ bằng Cu(OH)2/NaOH, bỏ mantozơ.
05. Bỏ sơ đồ sản xuất đường mía.
06. Bỏ giải thích tính bazơ của amin.
07. Bỏ nguyên phần “Khái niệm về enzym và axit Nucleic”.
08. Bỏ nguyên phần “Tính chất hóa học của Polime”.
09. Bỏ “Keo dán tổng hợp”.
10. Bỏ các loại mạng tinh thể của kim loại.
11. Bỏ pư của Fe vs H2O.
12. Bỏ các lò luyện thép (chỉ bỏ 3 loại lò này, còn các phần khác của thép vẫn giữ nguyên).
13. Bỏ nguyên bài “ Sơ lược về Niken,…”.
Dựa theo công văn giảm tải của Bộ giáo dục từ năm 2011, link />
bo

Phần giảm tải này vẫn nhiều em cãi như: “đây là công văn từ 2011, không chắc đúng năm nay”,
“các phần này vẫn có trong các đề thi thử”, …, chả hơi sức đâu mà giải thích, hết người này tới người
khác. Thôi thì bạn nào tin thì làm theo, không thì thôi cứ học hết.

w

w

w

.fa

ce

Những bạn có nhu cầu 7đ trở xuống chỉ cần nắm chắc lý thuyết trong SGK cơ bản (bỏ qua các phần
giảm tải ở trên). Làm lại các phần kiến thức 12 trong đề thi chính thức của bộ từ năm 2011 trở lại đây là
ổn. Đừng xem thường SGK vì đề chính thức của bộ đều có trong đó. Câu nói “chỉ học trong SGK” của

các thủ khoa – á khoa hằng năm vẫn có phần đúng!

Trang 1/20 – Lâm Mạnh Cường
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
BeeClass.vn – Knowledge is Power
Chuẩn bị trước kỳ thi THPTQG môn Hóa học năm 2017
II. CÁC CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP (MỨC 7 ĐIỂM) ~ Trích từ sách Tổng ôn 2017
Các phần này, trong sách đã nói rất kỹ nên để đảm bảo quyền lợi của những bạn mua sách chỉ bổ
sung đề mẫu thứ 3 của bộ (đề tham khảo) và đưa ra những dự đoán cá nhân.
Chuyên đề 1: Este – lipit

w

w

w

.fa

ce

bo

ok

.c


om
/g

ro

up
s/

Ta
iL
ie

uO

nT

hi

D

ai
H

oc

01

Trích 3 đề mẫu của Bộ giáo dục:
Đề minh họa Bộ GD&ĐT năm 2017: (2 lý thuyết + 3 bài tập)
Câu 1: Số este có công thức phân tử C4H8O2 là

A. 6.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Chọn đáp án C
Câu 2: Thuỷ phân 4,4 gam etyl axetat bằng 100 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn
toàn, cô cạn dung dịch, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 2,90.
B. 4,28.
C. 4,10.
D. 1,64.
Chọn đáp án D
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 4,83 mol O2, thu được 3,42 mol CO2 và 3,18
mol H2O. Mặt khác, cho a gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được b gam muối. Giá trị
của b là
A. 53,16.
B. 57,12.
C. 60,36.
D. 54,84.
Chọn đáp án D
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn a mol X (là trieste của glixerol với các axit đơn chức, mạch hở), thu được b
mol CO2 và c mol H2O (b – c = 4a). Hiđro hóa m1 gam X cần 6,72 lít H2 (đktc), thu được 39 gam Y (este
no). Đun nóng m1 gam X với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m2
gam chất rắn. Giá trị của m2 là
A. 57,2.
B. 42,6.
C. 53,2.
D. 52,6.
Chọn đáp án D
Câu 5: Este hai chức, mạch hở X có công thức phân tử C6H8O4 và không tham gia phản ứng tráng bạc. X

được tạo thành từ ancol Y và axit cacboxyl Z. Y không phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường; khi
đun Y với H2SO4 đặc ở 170oC không tạo ra anken. Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Trong X có ba nhóm –CH3.
B. Chất Z không làm mất màu dung dịch nước brom.
C. Chất Y là ancol etylic.
D. Phân tử chất Z có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi.
Chọn đáp án D
Đề thử nghiệm Bộ GD&ĐT năm 2017: (2 lý thuyết + 2 bài tập)
Câu 6: Etyl axetat có công thức hóa học là
A. CH3COOCH3.
B. CH3COOC2H5.
C. HCOOCH3.
D. HCOOC2H5.
Chọn đáp án B
Câu 7: Thủy phân este X (C4H6O2) trong môi trường axit, thu được anđehit. Công thức của X là
A. CH3COOCH3.
B. CH3COOCH=CH2.
C. CH2=CHCOOCH3.
D. HCOOCH2CH=CH2.
Chọn đáp án B
Câu 8: Chất hữu cơ X mạch hở, có công thức phân tử C 4H6O4, không tham gia phản ứng tráng bạc.
Cho a mol X phản ứng với dung dịch KOH dư, thu được ancol Y và m gam một muối. Đốt cháy hoàn
toàn Y, thu được 0,2 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Giá trị của a và m lần lượt là
A. 0,1 và 16,8.
B. 0,1 và 13,4.
C. 0,2 và 12,8.
D. 0,1 và 16,6.
Chọn đáp án D
Câu 9: Hỗn hợp M gồm một este no, đơn chức, mạch hở và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là
đồng đẳng kế tiếp (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M thu được N2; 5,04 gam H2O và 3,584

lít CO2 (đktc). Khối lượng phân tử của chất X là
A. 59.
B. 31.
C. 45.
D. 73.
Chọn đáp án B
Đề tham khảo Bộ GD&ĐT năm 2017: (4 lý thuyết + 2 bài tập)
Câu 10: Sản phẩm của phản ứng este hóa giữa ancol metylic và axit propionic là
A. propyl propionat. B. metyl propionat.
C. propyl fomat.
D. metyl axetat.
Trang 2/20 – Lâm Mạnh Cường
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
BeeClass.vn – Knowledge is Power
Chuẩn bị trước kỳ thi THPTQG môn Hóa học năm 2017

om
/g

Chuyên đề 2: Cacbohiđrat

ro

up
s/

Ta

iL
ie

uO

nT

hi

D

ai
H

oc

01

Chọn đáp án B
Câu 11: Cho hỗn hợp gồm CH3COOC2H5 và CH3COONH4 tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH
1M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 19,6.
B. 9,8.
C. 16,4.
D. 8,2.
Chọn đáp án C
Câu 12:Cho axit acrylic tác dụng với ancol đơn chức X, thu được este Y. Trong Y, oxi chiếm 32% về
khối lượng. Công thức của Y là
A. C2H3COOCH3.
B. CH3COOC2H5.

C. C2H5COOC2H3.
D. C2H3COOC2H5.
Chọn đáp án D
Câu 13: Cho 1 mol triglixerit X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 1 mol glixerol, 1 mol natri
panmitat và 2 mol natri oleat. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Phân tử X có 5 liên kết π.
B. Có 2 đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất của X.
C. Công thức phân tử chất X là C52H96O6.
D. 1 mol X làm mất màu tối đa 2 mol Br2 trong dung dịch.
Chọn đáp án C
Câu 14: Cho 1 mol chất X (C9H8O4, chứa vòng benzen) tác dụng hết với NaOH dư, thu được 2 mol chất
Y, 1 mol chất Z và 1 mol H2O. Chất Z tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được chất hữu cơ T. Phát
biểu nào sau đây sai?
A. Chất T tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2.
B. Chất Y có phản ứng tráng bạc.
C. Phân tử chất Z có 2 nguyên tử oxi.
D. Chất X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 3.
Chọn đáp án A
Câu 15: Xà phòng hóa hoàn toàn este X mạch hở trong dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp các chất hữu
cơ gồm: (COONa)2, CH3CHO và C2H5OH. Công thức phân tử của X là
A. C6H10O4.
B. C6H10O2.
C. C6H8O2.
D. C6H8O4.
Chọn đáp án D
Kết luận rút ra được: Nhìn qua về các đề thi này, dễ thấy tầm quan trọng của chuyên đề este-lipit. Có
thể dự đoán được chuyên đề này sẽ có từ 5 đến 6 câu (có thêm 1 câu phân loại sẽ phân tích ở sau)
chiếm khoảng 1,5đ trong đề thi, trong đó 1-2 câu liên quan đến chất béo.

w


w

w

.fa

ce

bo

ok

.c

Trích 3 đề mẫu của Bộ giáo dục:
Đề minh họa Bộ GD&ĐT năm 2017: (1 lý thuyết + 1 bài tập)
Câu 1: Chất nào sau đây còn có tên gọi là đường nho?
A. Glucozơ.
B. Saccarozơ.
C. Fructozơ.
D. Tinh bột.
Chọn đáp án A
Câu 2: Cho 500 ml dung dịch glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3,
thu được 10,8 gam Ag. Nồng độ dung dịch glucozơ đã dùng là
A. 0,20M.
B. 0,01M.
C. 0,02M.
D. 0,10M.
Chọn đáp án D

Đề thử nghiệm Bộ GD&ĐT năm 2017: (1 lý thuyết + 1 bài tập)
Câu 3: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Dung dịch saccarozơ phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.
B. Xenlulozơ bị thuỷ phân trong dung dịch kiềm đun nóng.
C. Glucozơ bị thủy phân trong môi trường axit.
D. Tinh bột có phản ứng tráng bạc.
Chọn đáp án A
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ, thu được 6,72 lít khí CO 2 (đktc) và
5,04 gam H2O. Giá trị của m là
A. 8,36.
B. 13,76.
C. 9,28.
D. 8,64.
Chọn đáp án D
Đề tham khảo Bộ GD&ĐT năm 2017: (0 lý thuyết + 1 bài tập)
Câu 32. Ancol etylic được điều chế bằng cách lên men tinh bột theo sơ đồ:
Trang 3/20 – Lâm Mạnh Cường
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
BeeClass.vn – Knowledge is Power
Chuẩn bị trước kỳ thi THPTQG môn Hóa học năm 2017
enzim
enzim
(C6 H10O5 )n 
 C6H12O6 
 C2H5OH
o
Để điều chế 10 lít ancol etylic 46 cần m kg gạo (chứa 75% tinh bột, còn lại là tạp chất trơ). Biết hiệu suất

của cả quá trình là 80% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml. Giá trị của m là
A. 3,600.
B. 6,912.
C. 10,800.
D. 8,100.
Chọn đáp án C

oc

01

Kết luận rút ra được: Từ 2 đề trên đoán được đề thi THPTQG chính thức năm 2017 chắc chắn có 2
câu cacbohiđrat đều ở mức độ dễ gồm 1 lý thuyết và 1 bài tập. Bài tập có thể liên quan tới 1 trong 3
phản ứng là: phản ứng tráng gương, phản ứng của xenlulozơ với HNO 3 (xt H2SO4 đặc) và cuối cùng là
phản ứng hiđro hóa tạo sorbitol của glucozơ và fructozơ. Chuyên đề này trọng tâm là lý thuyết !
Chuyên đề 3: Amin, amino axit và protein

.c

om
/g

ro

up
s/

Ta
iL
ie


uO

nT

hi

D

ai
H

Trích 3 đề mẫu của Bộ giáo dục:
Đề minh họa Bộ GD&ĐT năm 2017: (1 lý thuyết + 2 bài tập)
Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh.
B. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước.
C. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl.
D. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm.
Chọn đáp án C
Câu 2: Cho 15,00 gam glyxin vào 300 ml dung dịch HCl, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng vừa đủ
với 250 ml dung dịch KOH 2M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị
của m là
A. 53,95.
B. 44,95.
C. 22,60.
D. 22,35.
Chọn đáp án B
Câu 3: Cho 2,0 gam hỗn hợp X gồm metylamin, đimetylamin phản ứng vừa đủ với 0,05 mol HCl, thu
được m gam muối. Giá trị của m là

A. 3,425.
B. 4,725.
C. 2,550.
D. 3,825.
Chọn đáp án D
Đề thử nghiệm Bộ GD&ĐT năm 2017: (3 lý thuyết + 1 bài tập)
Câu 4: Số amin có công thức phân tử C 3H9N là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Chọn đáp án C
Câu 5: Amino axit có phân tử khối nhỏ nhất là
A. Glyxin.
B. Alanin.
C. Valin.
D. Lysin.
Chọn đáp án A
Câu 6: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
o

o

w

w

w

.fa


ce

bo

ok

CH3OH/HCl,t
C2 H 5OH/HCl,t
NaOH(dö)
X 
 Y 
 Z 
T
Biết X là axit glutamic, Y, Z, T là các chất hữu cơ chứa nitơ. Công thức phân tử của Y và T lần lượt là
A. C6H12O4NCl và C5H7O4Na2N.
B. C6H12O4N và C5H7O4Na2N.
C. C7H14O4NCl và C5H7O4Na2N.
D. C7H15O4NCl và C5H8O4Na2NCl.
Chọn đáp án A
Câu 7: Cho 0,15 mol axit glutamic vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho dung
dịch NaOH dư vào X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH tham gia phản ứng là
A. 0,50 mol.
B. 0,65 mol.
C. 0,35 mol.
D. 0,55 mol.
Chọn đáp án B
Đề tham khảo Bộ GD&ĐT năm 2017: (3 lý thuyết + 1 bài tập)
Câu 8: Dung dịch chất nào sau đây không làm quỳ tím chuyển màu?
A. Etylamin.

B. Anilin.
C. Metylamin.
D. Trimetylamin.
Chọn đáp án B
Câu 9: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Protein là cơ sở tạo nên sự sống.
B. Protein đơn giản là những chất có tối đa 10 liên kết peptit.
C. Protein bị thủy phân nhờ xúc tác axit, bazơ hoặc enzim.
D. Protein có phản ứng màu biure.

Trang 4/20 – Lâm Mạnh Cường
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


D

ai
H

oc

Chọn đáp án B
Câu 10: Hỗn hợp E gồm ba amin no, đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn m gam E bằng O2, thu được CO2,
H2O và 0,672 lít khí N2 (đktc). Mặt khác, để tác dụng với m gam E cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 1M.
Giá trị của V là
A. 45.
B. 60.
C. 15.
D. 30.
Chọn đáp án B

Câu 11: Cho các phát biểu sau:
(a) Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.
(b) Muối phenylamoni clorua không tan trong nước.
(c) Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí.
(d) Trong phân tử peptit mạch hở Gly-Ala-Gly có 4 nguyên tử oxi.
(e) Ở điều kiện thường, amino axit là những chất lỏng.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Chọn đáp án A

01

www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
BeeClass.vn – Knowledge is Power
Chuẩn bị trước kỳ thi THPTQG môn Hóa học năm 2017

nT

hi

Kết luận rút ra được: Chuyên đề này sẽ có tầm 4 câu nghiêng hơn về lý thuyết. Bài tập chắc chắn có
dạng nguyên tử N phản ứng với HCl rồi qua dung dịch NaOH.
Chuyên đề 4: Polime

om
/g


ro

up
s/

Ta
iL
ie

uO

Trích 3 đề mẫu của Bộ giáo dục:
Đề minh họa Bộ GD&ĐT năm 2017: (1 lý thuyết)
Câu 1: Polime thiên nhiên X được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh. Ở nhiệt độ thường, X
tạo với dung dịch iot hợp chất có màu xanh tím. Polime X là
A. tinh bột.
B. xenlulozơ.
C. saccarozơ.
D. glicogen.
Chọn đáp án A
Đề thử nghiệm Bộ GD&ĐT năm 2017: (1 lý thuyết)
Câu 2: Tơ nào sau đây là tơ nhân tạo?
A. Tơ nilon–6,6.
B. Tơ tằm.
C. Tơ nitron.
D. Tơ visco.
Chọn đáp án D
Đề tham khảo Bộ GD&ĐT năm 2017: (1 lý thuyết)
Câu 3: Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp?
A. Polisaccarit.

B. Poli(vinyl clorua).
C. Poli(etylen terephatalat).
D. Nilon-6,6.
Chọn đáp án B

.c

Kết luận rút ra được: Luôn luôn có 1 câu lý thuyết đơn giản về polime hỏi về các phần như: cấu tạo,
liên kết, phân loại giữa nhân tạo (bán tổng hợp) – tổng hợp – thiên nhiên.

ok

Chuyên đề 5: Đại cương về kim loại

w

w

w

.fa

ce

bo

Trích 3 đề mẫu của Bộ giáo dục:
Đề minh họa Bộ GD&ĐT năm 2017: (3 lý thuyết)
Câu 1: Để thu được kim loại Cu từ dung dịch CuSO4 theo phương pháp thuỷ luyện, có thể dùng kim loại
nào sau đây?

A. Ca.
B. Na.
C. Ag.
D. Fe.
Chọn đáp án D
Câu 2: Trong thực tế, không sử dụng cách nào sau đây để bảo vệ kim loại sắt khỏi bị ăn mòn?
A. Gắn đồng với kim loại sắt.
B. Tráng kẽm lên bề mặt sắt.
C. Phủ một lớp sơn lên bề mặt sắt.
D. Tráng thiếc lên bề mặt sắt.
Chọn đáp án A
Câu 3: Trong công nghiệp, Mg được điều chế bằng cách nào dưới đây?
A. Điện phân nóng chảy MgCl2.
B. Điện phân dung dịch MgSO4.
C. Cho kim loại K vào dung dịch Mg(NO3)2.
D. Cho kim loại Fe vào dung dịch MgCl2.
Chọn A
Đề thử nghiệm Bộ GD&ĐT năm 2017: (5 lý thuyết + 1 bài tập)
Trang 5/20 – Lâm Mạnh Cường
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
BeeClass.vn – Knowledge is Power
Chuẩn bị trước kỳ thi THPTQG môn Hóa học năm 2017

om
/g

ro


up
s/

Ta
iL
ie

uO

nT

hi

D

ai
H

oc

01

Câu 4: Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là
A. Hg.
B. Cs.
C. Al.
D. Li.
Chọn đáp án D
Câu 5: Trong các ion sau: Ag+, Cu2+ Fe2+ Au3+ Ion có tính oxi hóa mạnh nhất là

A. Ag+.
B. Cu2+.
C. Fe2+.
D. Au3+.
Chọn đáp án D
Câu 6: Cho dãy các chất: Ag, Fe3O4, Na2CO3 và Fe(OH)3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung
dịch H2SO4 loãng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Chọn đáp án C
Câu 7: Phương trình hoá học nào sau đây sai?
A. Mg + 2HCl → MgCl2 + H2
B. Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
C. 2Cr + 6HCl → 2CrCl3 + 3H2
C. Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O
Chọn đáp án C
Câu 8: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm CuSO 4 và KCl vào H2O, thu được dung dịch Y. Điện phân Y
(có màng ngăn, điện cực trơ) đến khi H 2O bắt đầu điện phân ở cả hai điện cực thì dừng điện phân. Số
mol khí thoát ra ở anot bằng 4 lần số mol khí thoát ra từ catot. Phần trăm khối lượng của CuSO 4 trong
X là
A. 61,70%
B. 44,61%
C. 34,93%
D. 50,63%
Chọn đáp án B
Đề tham khảo Bộ GD&ĐT năm 2017: (1 lý thuyết + 1 bài tập)
Câu 9: Trong các kim loại: Al, Mg, Fe và Cu, kim loại có tính khử mạnh nhất là
A. Cu.

B. Mg.
C. Fe.
D. Al.
Chọn đáp án B
Câu 10: Điện phân (với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi) dung dịch muối nitrat của một kim
loại M (có hóa trị không đổi). Sau thời gian t giây, khối lượng dung dịch giảm 6,96 gam và tại catot chỉ
thu được a gam kim loại M. Sau thời gian 2t giây, khối lượng dung dịch giảm 11,78 gam và tại catot thoát
ra 0,224 lít khí (đktc). Giá trị của a là
A. 8,64.
B. 6,40.
C. 6,48.
D. 5,60.
Chọn đáp án C
Câu 11. Cho hỗn hợp Zn và Fe vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và AgNO3, sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được hỗn hợp hai kim loại. Hai kim loại đó là
A. Fe, Cu.
B. Cu, Ag.
C. Zn, Ag.
D. Fe, Ag.
Chọn đáp án B

ok

.c

Kết luận rút ra được: đa số là những câu hỏi lý thuyết về: phương pháp điều chế kim loại, quá
trình ăn mòn và những cái nhất của mỗi kim loại. Còn bài tập có thể là điện phân hoặc bài toán kim loại
đẩy muối.
Chuyên đề 6: Kim loại IA, IIA, Al


bo

Trích 3 đề mẫu của Bộ giáo dục:
Đề minh họa Bộ GD&ĐT năm 2017: (1 lý thuyết)

w

w

w

.fa

ce

Câu 1: Để làm sạch lớp cặn trong các dụng cụ đun và chứa nước nóng, người ta thường dùng
A. nước vôi trong.
B. giấm ăn.
C. dung dịch muối ăn.
D. ancol etylic.
Chọn đáp án B
Đề thử nghiệm Bộ GD&ĐT năm 2017: (2 lý thuyết + 3 bài tập)
Câu 2: Cho mẫu nước cứng chứa các ion: Ca 2+, Mg2+ và HCO3–. Hoá chất được dùng để làm mềm mẫu
nước cứng trên là
A. HCl.
B. Na2CO3.
C. H2SO4.
D. NaCl.
Chọn đáp án B
Câu 3: Oxit nhôm không có tính chất hoặc ứng dụng nào sau đây?

A. Dễ tan trong nước.
B. Có nhiệt độ nóng chảy cao.
C. Là oxit lưỡng tính.
D. Dùng để điều chế nhôm.
Chọn đáp án A
Câu 4: Cho 0,78 gam kim loại kiềm M tác dụng hết với H 2O, thu được 0,01 mol khí H2. Kim loại M là
A. Li.
B. Na.
C. K.
D. Rb.
Trang 6/20 – Lâm Mạnh Cường
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
BeeClass.vn – Knowledge is Power
Chuẩn bị trước kỳ thi THPTQG môn Hóa học năm 2017

.c

om
/g

ro

up
s/

Ta
iL

ie

uO

nT

hi

D

ai
H

oc

01

Chọn đáp án C
Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 5,85 gam bột kim loại M vào dung dịch HCl, thu được 7,28 lít khí H 2 (đktc).
Kim loại M là
A. Mg.
B. Al.
C. Zn.
D. Fe.
Chọn đáp án B
Câu 6: Nhỏ từ từ 62,5 ml dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,08M và KHCO3 0,12M vào 125 ml dung dịch
HCl 0,1M và khuấy đều. Sau các phản ứng, thu được V ml khí CO 2 (đktc). Giá trị của V là
A. 224.
B. 168.
C. 280.

D. 200.
Chọn đáp án D
Đề tham khảo Bộ GD&ĐT năm 2017: (3 lý thuyết + 3 bài tập)
Câu 7: Trong công nghiệp, để điều chế NaOH người ta điện phân dung dịch chất X (có màng ngăn). Chất
X là
A. Na2SO4.
B. NaNO3.
C. Na2CO3.
D. NaCl.
Chọn đáp án D
Câu 8: Đá vôi là nguyên liệu có sẵn trong tự nhiên, được dùng làm vật liệu xây dựng, sản xuất vôi,...
Nung 100 kg đá vôi (chứa 80% CaCO3 về khối lượng, còn lại là tạp chất trơ) đến khối lượng không đổi,
thu được m kg chất rắn. Giá trị của m là
A. 80,0.
B. 44,8.
C. 64,8.
D. 56,0.
Chọn đáp án B
Câu 9: Hòa tan hoàn toàn 9,4 gam K2O vào 70,6 gam nước, thu được dung dịch KOH có nồng độ x%.
Giá trị của x là
A. 14.
B. 18.
C. 22.
D. 16.
Chọn đáp án A
Câu 10: Điện phân dung dịch NaCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp), thu được dung dịch X. Hấp thụ CO2
dư vào X, thu được dung dịch chất Y. Cho Y tác dụng với Ca(OH)2 theo tỉ lệ mol 1 : 1, tạo ra chất Z tan
trong nước. Chất Z là
A. Ca(HCO3)2.
B. Na2CO3.

C. NaOH.
D. NaHCO3.
Chọn đáp án C
Câu 11: Hấp thụ hết 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa x mol KOH và y mol K2CO3, thu được
200 ml dung dịch X. Cho từ từ đến hết 100 ml dung dịch X vào 300 ml dung dịch HCl 0,5M, thu được
2,688 lít khí (đktc). Mặt khác, cho 100 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được
39,4 gam kết tủa. Giá trị của x là
A. 0,10.
B. 0,20.
C. 0,05.
D. 0,30.
Chọn đáp án A
Câu 12: Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH vừa phản ứng với dung dịch HCl?
A. AlCl3.
B. Al2(SO4)3.
C. NaAlO2.
D. Al2O3.
Chọn đáp án D

bo

ok

Kết luận rút ra được: Phần này dự đoán sẽ có khoảng 4 câu. Lý thuyết chắc chắn có phần nước cứng
và câu hỏi về ứng dụng – sản xuất. Bài tập sẽ ưu tiên dạng sục khí CO 2 vào dung dịch kiềm và tính
lưỡng tính của hợp chất Al.

ce

Chuyên đề 7: Sắt, crom


w

w

w

.fa

Trích 3 đề mẫu của Bộ giáo dục:
Đề minh họa Bộ GD&ĐT năm 2017: (5 lý thuyết + 4 bài tập)
Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 13,8 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, thu được 10,08
lít khí (đktc). Phần trăm về khối lượng của Al trong X là
A. 58,70%.
B. 20,24%.
C. 39,13%.
D. 76,91%.
Chọn đáp án C
Câu 2: Phương trình hóa học nào sau đây sai?
A. 2Cr + 3H2SO4 (loãng)  Cr2(SO4)3 + 3H2.
B. Cr(OH)3 + 3HCl  CrCl3 + 3H2O.
t
 2CrCl3.
C. 2Cr + 3Cl2 
o

t
 2NaCrO2 + H2O.
D. Cr2O3 + 2NaOH (đặc) 
Chọn đáp án A

o

Trang 7/20 – Lâm Mạnh Cường
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
BeeClass.vn – Knowledge is Power
Chuẩn bị trước kỳ thi THPTQG môn Hóa học năm 2017

w

w

w

.fa

ce

bo

ok

.c

om
/g

ro


up
s/

Ta
iL
ie

uO

nT

hi

D

ai
H

oc

01

Câu 3: Nếu cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch NaOH thì xuất hiện kết tủa màu
A. vàng nhạt.
B. trắng xanh.
C. xanh lam.
D. nâu đỏ.
Chọn đáp án D
Câu 4: Cho a mol sắt tác dụng với a mol khí clo, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X vào nước, thu được

dung dịch Y. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dung dịch Y không tác dụng với chất nào sau đây?
A. AgNO3.
B. NaOH.
C. Cl2.
D. Cu.
Chọn đáp án D
Câu 5: Nung hỗn hợp X gồm 2,7 gam Al và 10,8 gam FeO, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y. Để
hòa tan hoàn toàn Y cần vừa đủ V ml dung dịch H2SO4 1M. Giá trị của V là
A. 375.
B. 600.
C. 300.
D. 400.
Chọn đáp án C
Câu 6: Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
dung dịch X và một lượng chất rắn không tan. Muối trong dung dịch X là
A. FeCl3.
B. CuCl2, FeCl2.
C. FeCl2, FeCl3.
D. FeCl2.
Chọn đáp án B
Câu 7: Cho m gam Fe vào dung dịch X chứa 0,1 mol Fe(NO3)3 và 0,4 mol Cu(NO3)2. Sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và m gam chất rắn Z. Giá trị của m là
A. 25,2.
B. 19,6.
C. 22,4.
D. 28,0.
Chọn đáp án C
Câu 8: Cho bột Fe vào dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl đến khi các phản ứng kết thúc, thu được dung
dịch X, hỗn hợp khí NO, H2 và chất rắn không tan. Các muối trong dung dịch X là
A. FeCl3, NaCl.

B. Fe(NO3)3, FeCl3, NaNO3, NaCl.
C. FeCl2, Fe(NO3)2, NaCl, NaNO3.
D. FeCl2, NaCl.
Chọn đáp án D
Câu 9: Dung dịch X gồm 0,02 mol Cu(NO3)2 và 0,1 mol H2SO4. Khối lượng Fe tối đa phản ứng được với
dung dịch X là (biết NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3-).
A. 4,48 gam.
B. 5,60 gam.
C. 3,36 gam.
D. 2,24 gam.
Chọn đáp án B
Đề thử nghiệm Bộ GD&ĐT năm 2017: (5 lý thuyết + 2 bài tập)
Câu 10: Thí nghiệm nào sau đây không có sự hòa tan chất rắn?
A. Cho Cr(OH)3 vào dung dịch HCl.
B. Cho Cr vào dung dịch H2SO4 loãng, nóng.
C. Cho Cr vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
D. Cho CrO3 vào H2O.
Chọn đáp án C
Câu 11: Fe phản ứng với dung dịch X (loãng, dư), tạo muối Fe(III). Chất X là
A. HNO3.
B. H2SO4.
C. HCl.
D. CuSO4.
Chọn đáp án A
Câu 12: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Hàm lượng cacbon trong thép cao hơn trong gang.
B. Sắt là kim loại màu trắng hơi xám, dẫn nhiệt tốt.
C. Quặng pirit sắt có thành phần chính là FeS2.
D. Sắt(III) hiđroxit là chất rắn, màu nâu đỏ, không tan trong nước.
Chọn đáp án A

Câu 13: Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch FeSO 4 và dung dịch HNO3 đặc, nguội?
A. Mg.
B. Al.
C. Cr.
D. Cu.
Chọn đáp án A
Câu 14: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
FeSO 4  H 2SO 4
NaOH (dö)
Br2  NaOH
K 2 Cr2 O 7 
 X 
 Y 
Z
Biết X, Y và Z là các hợp chất của crom. Hai chất Y và Z lần lượt là
A. Cr(OH)3 và Na2CrO4.
B. Cr(OH)3 và NaCrO2.
C. NaCrO2 và Na2CrO4.
D. Cr2(SO4)3 và NaCrO2.
Chọn đáp án C
Câu 15: Khử hoàn toàn một lượng Fe3O4 bằng H2 dư, thu được chất rắn X và m gam H 2O. Hòa tan hết
X trong dung dịch HCl dư, thu được 1,008 lít khí H 2 (đktc). Giá trị của m là
Trang 8/20 – Lâm Mạnh Cường
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
BeeClass.vn – Knowledge is Power
Chuẩn bị trước kỳ thi THPTQG môn Hóa học năm 2017
A. 0,72.

B. 1,35.
C. 0,81.
D. 1,08.
Chọn đáp án D
Câu 16: Nung 7,84 gam Fe trong không khí, sau một thời gian, thu được 10,24 gam hỗn hợp rắn X.
Cho X phản ứng hết với dung dịch HNO 3 (loãng, dư), thu được V ml khí NO (sản phẩm khử duy nhất
của N+5, ở đktc). Giá trị của V là
A. 2240.
B. 3136.
C. 2688.
D. 896.

uO

nT

hi

D

ai
H

oc

Đề tham khảo Bộ GD&ĐT năm 2017: (3 lý thuyết + 1 bài tập)
Câu 17: Cho dung dịch FeCl3 tác dụng với dung dịch NaOH tạo thành kết tủa có màu
A. nâu đỏ.
B. trắng.
C. xanh thẫm.

D. trắng xanh.
Chọn đáp án A
Câu 18: Kim loại crom tan được trong dung dịch
A. HNO3 (đặc, nguội). B. H2SO4 (đặc, nguội). C. HCl (nóng).
D. NaOH (loãng).
Chọn đáp án C
Câu 19: Cho m gam bột sắt vào dung dịch HNO3, sau khi phản ứng hoàn toàn, thu được 2,24 lít khí NO
(sản phẩm khử duy nhất của N+5, ở đktc) và 2,4 gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 8,0.
B. 10,8.
C. 8,4.
D. 5,6.
Chọn đáp án B
Câu 20: Cho sơ đồ chuyển hóa:

01

Chọn đáp án D

Ta
iL
ie

Biết các chất Y, Z, T là các hợp chất của crom. Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
A. Fe2(SO4)3, Cr2(SO4)3, Cr(OH)3, KCrO2.
B. FeSO4, CrSO4, KCrO2, K2CrO4.
C. FeSO4, Cr2(SO4)3, KCrO2, K2CrO4.
D. FeSO4, Cr2(SO4)3, Cr(OH)3, K2Cr2O7.
Chọn đáp án C


Chuyên đề 11: Hóa học và môi trường
Trích 3 đề mẫu của Bộ giáo dục:

up
s/

Kết luận rút ra được: Câu hỏi bài tập về Fe-Cu thì quá nhiều và là dạng bài bắt buộc phải có mỗi năm
nhưng năm nay chỉ thi 12 nên các vấn đề về lý thuyết của Cr và ứng dụng của Fe-Cr được hỏi sâu hơn.

ce

bo

ok

.c

om
/g

ro

Đề minh họa Bộ GD&ĐT năm 2017: (1 lý thuyết)
Câu 1: Nước thải công nghiệp thường chứa các ion kim loại nặng như Hg2+, Pb2+, Fe3+,... Để xử lí sơ bộ nước thải
trên, làm giảm nồng độ các ion kim loại nặng với chi phí thấp, người ta dùng chất nào sau đây?
A. NaCl.
B. Ca(OH)2.
C. HCl.
D. KOH.
Hướng dẫn:

Dùng bazơ sẽ làm cho các ion này kết tủa lắng xuống đáy dễ loại bỏ.
Chọn đáp án B
Đề thử nghiệm Bộ GD&ĐT năm 2017: (1 lý thuyết)
Câu 2: ‘‘Hiệu ứng nhà kính” là hiện tượng Trái Đất ấm dần lên do các bức xạ có bước sóng dài trong vùng hồng
ngoại bị khí quyển giữ lại mà không bức xạ ra ngoài vũ trụ. Khí nào dưới đây là nguyên nhân chính gây ra hiệu
ứng nhà kính?
A. O2.
B. SO2.
C. CO2.
D. N2.
Chọn đáp án C

w

w

w

.fa

Đề tham khảo Bộ GD&ĐT năm 2017: (1 lý thuyết)
Câu 3: Khí sinh ra trong trường hợp nào sau đây không gây ô nhiễm không khí ?
A. Quá trình đun nấu, đốt lò sưởi trong sinh hoạt.
B. Quá trình quang hợp của cây xanh.
C. Quá trình đốt nhiên liệu trong động cơ ô tô.
D. Quá trình đốt nhiên liệu trong lò cao.
Chọn đáp án B

Kết luận rút ra được: Đề thi 2017 chắc chắn sẽ có 1 câu loại này và là câu dễ xoay quanh 3 vấn đề lớn
là: ô nhiễm môi trường (nước, không khí, đất), hiệu ứng nhà kính và mưa axit.

CÒN LẠI LÀ NHỮNG CÂU HỎI CHUNG TẤT CẢ CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ HOẶC VÔ CƠ
TRONG CHƯƠNG TRÌNH 12
Trang 9/20 – Lâm Mạnh Cường
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
BeeClass.vn – Knowledge is Power
Chuẩn bị trước kỳ thi THPTQG môn Hóa học năm 2017
III. CÁC CHUYÊN ĐỀ PHÂN LOẠI (MỨC 8-9-10 ĐIỂM) ~ Trích từ sách Tổng ôn 2017
Chuyên đề 1: Bài tập Este

Ta
iL
ie

uO

nT

hi

D

ai
H

oc

01


Trích 3 đề mẫu của Bộ giáo dục:
Đề minh họa Bộ GD&ĐT năm 2017:
Câu 1: Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, là đồng phân cấu tạo và đều chứa vòng benzen. Đốt cháy hoàn
toàn m gam E cần vừa đủ 8,064 lít khí O2 (đktc), thu được 14,08 gam CO2 và 2,88 gam H2O. Đun nóng m
gam E với dung dịch NaOH (dư) thì có tối đa 2,80 gam NaOH phản ứng, thu được dung dịch T chứa
6,62 gam hỗn hợp ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic trong T là
A. 3,84 gam.
B. 2,72 gam.
C. 3,14 gam.
D. 3,90 gam.
Chọn đáp án C
Đề thử nghiệm Bộ GD&ĐT năm 2017:
Câu 2: Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, là đồng phân cấu tạo của nhau và đều chứa vòng benzen.
Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 8,064 lít khí O 2 (đktc), thu được 14,08 gam CO2 và 2,88 gam
H2O. Mặt khác, cho m gam E phản ứng tối đa với dung dịch chứa 2,4 gam NaOH, thu được dung dịch
T chứa hai muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic trong T là
A. 1,64 gam.
B. 2,72 gam.
C. 3,28 gam.
D. 2,46 gam.
Chọn đáp án C
Đề tham khảo Bộ GD&ĐT năm 2017:
Câu 3: Hỗn hợp T gồm 2 este đơn chức X, Y (MX < MY). Đun nóng 15 gam T với một lượng dung dịch
NaOH vừa đủ, thu được m gam hỗn hợp Z gồm 2 ancol (có phân tử khối hơn kém nhau 14u) và hỗn hợp
hai muối. Đốt cháy m gam Z, thu được 9,408 lít CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Phần trăm khối lượng của
X trong T là
A. 59,2%.
B. 40,8%.
C. 70,4%.

D. 29,6%.
Chọn đáp án A

up
s/

Kết luận rút ra được: Cả hai câu este phân loại của bộ trong 2 đề đầu đều là este của phenol nên đề
chính thức chắc chắn có este của phenol. Đối với dạng bài tập này cần phải thành thạo quy đổi và biện
luận. Tuy nhiên cũng có thể đoán mò nhờ vào một số quy tắc chung như: nếu đề cho ancol 2 chức thì
90% là etilen glicol (tương tự với glixerol) hay đề cho axit 2 chức thì 90% là axit oxalic.

.c

om
/g

ro

Một số bài tập tương tự:
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 14,24 gam hỗn hợp X chứa 2 este đều no, đơn chức, mạch hở thu được CO 2
và H2O có tổng khối lượng là 34,72 gam. Mặt khác đun nóng 14,24 gam X với dung dịch NaOH vừa
đủ, thu được hỗn hợp Y chứa 2 ancol kế tiếp và hỗn hợp Z chứa 2 muối của 2 axit cacboxylic kế tiếp,
trong đó có a gam muối A và b gam muối B (M A < MB). Tỉ lệ gần nhất của a : b là
A. 0,6
B. 1,25
C. 1,20
D. 1,50
(Đề thi thử THPT Chu Văn An, Thái Nguyên lần 1 năm 2017)

.fa


ce

bo

ok

2 este đều no, đơn, hở ⟹ nCO2 = nH2O = x
⟹ 44x + 18x = 34,72 ⟹ x = 0,56
BTKL ⟹ nO2 = (34,72 – 14,24)/32 = 0,64
BTNT.O ⟹ nCOO = nX = (0,56.2 + 0,56 – 0,64.2)/2 = 0,2
Vậy Ctb = 0,56/0,2 = 2,8 mà Z chứa 2 muối kế tiếp và Y chứa 2 ancol kế tiếp
HCOOCH3 (x)
 x  y  0, 2
x  0,12
⟹ 2 este là 


CH3COOC2 H5 (y) 2x  4y  0,56  y  0,08

w

A : HCOONa 0,12
a m
0,12.68
  A 
 1, 244
⟹ Trong Z có 
B : CH3COONa 0,08 b m B 0,08.82


w

w

Câu 2: Este X chứa vòng benzen có công thức phân tử C 10H10O4. Thủy phân hoàn toàn 0,2 mol X cần
dùng 0,4 mol NaOH trong dung dịch, sau phản ứng thu được chất hữu cơ Y đơn chức và m gam hỗn
hợp hai muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Cho toàn bộ lượng Y trên tác dụng với dung dịch
AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng thu được 43,2 gam Ag. Giá trị m gần nhất với
A. 30
B. 33
C. 43
D. 50
(Đề thi thử THPT Trần Phú, Hà Tĩnh lần 1 năm 2017)
X có 4 nguyên tử oxi mà phản ứng với NaOH tỉ lệ 1:2 ⟹ X là este 2 chức và không phải là este của phenol. Mặt
khác Y không phải ancol 2 chức mà lại cho phản ứng với AgNO 3/NH3 tạo nAg = 0,4 = 2nX nên chất Y là andehit
khác HCHO

Trang 10/20 – Lâm Mạnh Cường
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
BeeClass.vn – Knowledge is Power
Chuẩn bị trước kỳ thi THPTQG môn Hóa học năm 2017
⟹ X là C6H5COO-CH(CH3)-OOCH
⟹ m = mC6H5COONa + mHCOONa = 0,2.(144+68) = 42,4

Câu 3: Một este X mạch hở có khối lượng m gam. Khi thủy phân hoàn toàn m gam X bằng dung dịch
KOH lấy dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được m 1 gam một ancol Y (Y không có khả năng phản ứng
với Cu(OH)2) và 18,20 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn m 1

gam Y bằng oxi dư, thu được 13,2 gam CO 2 và 7,20 gam H2O. Giá trị của m là
A. 10,6.
B. 16,2.
C. 11,6.
D. 14,6.
(Đề thi thử THPT chuyên Vĩnh Phúc lần 3 năm 2017)

ai
H

oc

01

Đốt Y được nCO2 = 0,3; nH2O = 0,4 có nCO2 < nH2O ⟹ ancol no
Và nancol = 0,4 – 0,3 = 0,1 ⟹ Cancol = 0,3/0,1 = 3
Y không phản ứng với Cu(OH)2 nên chỉ có thể là ancol 2 chức
⟹ 2 muối đơn chức có cùng số mol là 0,1
⟹ 0,1.(R1 + R2 + 44.2 + 39.2) = 18,2 ⟹ R1 + R2 = 16 = 15 + 1
Vậy X là HCOO-C3H6-OOCCH3 0,1 mol ⟹ m = 14,6

uO

nT

hi

D

Câu 4: Thực hiện phản ứng giữa 9,64 gam hỗn hợp X chứa hai este đơn chức và 100 gam dung dịch

NaOH 10% sau đó cô cạn dung dịch sau phản ứng hoàn toàn thu được 15,44 gam hỗn hợp chất rắn Y và
phần hơi Z. Dẫn toàn bộ Z vào bình đựng Na dư thì thấy thoát ra 2,57 mol H 2 (đktc). Mặt khác, đốt
cháy hoàn toàn lượng X trên thu được 0,38 mol CO 2. Phần trăm khối lượng của este có phân tử khối
lớn hơn trong X gần nhất với
A. 25%
B. 35%
C. 45%
D. 55%
(Đề thi thử Hóa Học BeeClass lần 6 năm 2017)

om
/g

ro

up
s/

Ta
iL
ie

mH2Otrong dd NaOH = 100.90% = 90 ⟹ nH2Otrong dd NaOH = 5 mol
nH2 = 2,57 ⟹ Số mol este ban đầu = 2,57.2 – 5 = 0,14
0,38
Ceste 
 2,714 ⟹ Phải có 1 este có C ≤ 2 ⟹ HCOOCH3
0,14
BTKL ⟹ mZ – mH2Otrong dd NaOH = 9,64 + 10 – 15,44 = 4,2
4, 2

 30 < 32 ⟹ Có tạo ra H2O ⟹ Phải có este của phenol
⟹ MZ 
2,57.2  5
H 2 O x
18x  32y  4, 2  x  0,02


Đặt 
 y  0,12
CH3 OH y  x  y  0,14
(9,64  7, 2).100
 25,311%
⟹ mHCOOCH3 = 60.0,12 = 7,2 ⟹ %meste lớn 
9,64

ok

.c

Câu 5: Hỗn hợp H gồm axit X (CnH2n-2O2), axit Y (CmH2m-2O4) và este Z trong các hợp chất đều mạch
hở và chứa một loại nhóm chức. Cho 18,12 gam H vào dung dịch NaOH vừa đủ, sau phản ứng hoàn
toàn thu được 1,84 gam một ancol và dung dịch T chỉ chứa hai muối. Cô cạn dung dịch T, đốt cháy
hoàn toàn muối khan cần 0,84 mol O 2 thu được 0,49 mol H2O và 0,11 mol Na2CO3. Phần trăm về khối
lượng của Z trong H gần nhất với
A. 33%
B. 17%
C. 42%
D. 51%
(Đề thi thử Hóa Học BeeClass lần 8 năm 2017)


w

w

w

.fa

ce

bo

BTNT.O ⟹ nCO2 = (0,22.2 + 0,84.2 – 0,48 – 0,11.3)/2 = 0,65
Cn H 2n 3O2 Na a
a  2b  0,11.2
a  0,1


Muối gồm 
Cm H 2m  4 O4 Na 2 b a  b  0,65  0, 49 b  0,06
⟹ 0,1n + 0,06m = 0,65 + 0,11 ⟹ 5n + 3m = 38 ⟹ n = 4; m = 6 (TABLE)
C3 H5COONa 0,1
⟹ Muối là 
⟹ mmuối = 22,2; BTKL ⟹ nH2Otạo thành = 0,16
C4 H8 (COONa)2 0,06
⟹ nOHancol = nNaOH – nH2Otạo thành = 0,06. Đặt n là số gốc OH trong ancol
⟹ Mancol = 1,84n/0,16 = 92n/3 vậy n = 3 và M ancol = 92 ⟹ C3H5(OH)3
Có 2 trường hợp của Z:
Este Z là (C3H5COO)3C3H5 0,02 ⟹ %mZ = 32,07%
Este Z là (C3H5COO)2C3H5OOC-C4H8-COOC3H5(OOCC3H5)2 ⟹ %mZ = 34,33%

Cả 2 đều gần 33% nhất

Chuyên đề 2: Bài tập Peptit
Trích 3 đề mẫu của Bộ giáo dục:
Đề minh họa Bộ GD&ĐT năm 2017:
Trang 11/20 – Lâm Mạnh Cường
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
BeeClass.vn – Knowledge is Power
Chuẩn bị trước kỳ thi THPTQG môn Hóa học năm 2017

uO

nT

hi

D

ai
H

oc

01

Câu 1: Cho m gam hỗn hợp M gồm đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z và pentapeptit T (đều mạch hở)
tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Q gồm muối của Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn

toàn Q bằng một lượng oxi vừa đủ, thu lấy toàn bộ khí và hơi đem hấp thụ vào bình đựng nước vôi trong
dư, thấy khối lượng bình tăng 13,23 gam và có 0,84 lít khí (đktc) thoát ra. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn
m gam M, thu được 4,095 gam H2O. Giá trị m gần nhất với
A. 6,0.
B. 6,5.
C. 7,0.
D. 7,5.
Chọn đáp án A
Đề thử nghiệm Bộ GD&ĐT năm 2017:
Câu 2: X là amino axit có công thức H 2NCnH2nCOOH, Y là axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở.
Cho hỗn hợp E gồm peptit Ala-X-X và Y tác dụng vừa đủ với 450 ml dung dịch NaOH 1M, thu được m
gam muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Z cần 25,2 lít khí O 2 (đktc), thu được N2, Na2CO3 và 50,75 gam hỗn
hợp gồm CO2 và H2O. Khối lượng của muối có phân tử khối nhỏ nhất trong Z là
A. 14,55 gam.
B. 12,30 gam.
C. 26,10 gam.
D. 29,10 gam.
Chọn đáp án B
Đề tham khảo Bộ GD&ĐT năm 2017:
Câu 39. Hỗn hợp E gồm 3 chất: X (là este của amino axit); Y và Z là hai peptit mạch hở, hơn kém nhau
một nguyên tử nitơ (đều chứa ít nhất hai loại gốc amino axit, MY < MZ). Cho 36 gam E tác dụng vừa đủ
với 0,44 mol NaOH, thu được 7,36 gam ancol no, đơn chức, mạch hở và 45,34 gam ba muối của glyxin,
alanin, valin (trong đó có 0,1 mol muối của alanin). Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 36 gam E trong O2 dư,
thu được CO2, N2 và 1,38 mol H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong E là
A. 18,39%.
B. 20,72%.
C. 27,58%.
D. 43,33%.

Ta

iL
ie

Kết luận rút ra được: Peptit của năm 2017 không còn quá dài, mà gọn nhẹ qua 2 phản ứng là thủy
phân và đốt cháy. Loại này chỉ cần dùng quy đổi về C 2H3NO, CH2, NH là giải quyết hết 100%. Ngoài
ra đề có thể cho hỗn hợp của peptit và các hợp chất như este, axit, amino axit, ... cần phải quy đổi theo
cách đặc biệt hơn như thêm thành phần COO, NH, ....

om
/g

ro

up
s/

Một số bài tập tương tự:
Câu 1: Hỗn hợp E gồm X, Y và Z là 3 peptit đều mạch hở (MX > MY > MZ). Đốt cháy 0,16 mol X hoặc Y
hoặc Z đều thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O là 0,16 mol. Nếu đun nóng 69,8 gam hỗn hợp chứa
X, Y và 0,16 mol Z với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa 101,04 gam hai muối của
alanin và valin. Biết nX < nY. Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất với
A. 12
B. 95
C. 54
D. 10
(Đề thi thử THPT chuyên Lam Sơn, Thanh Hóa lần 1 năm 2017)

w

w


w

.fa

ce

bo

ok

.c

Quy đổi 69,8 gam hỗn hợp thành C2H3NO (a); CH2 (b); H2O (c)
Đốt cháy mỗi mol peptit đều thu được hiệu số mol CO2 và H2O bằng với số mol peptit ban đầu ⟹ (*)
57a  14b  18c  69,8
a  0,88


 b 1,12 ⟹ Đây là hỗn hợp các tetrapeptit
⟹ 97a  14b  101,04
c  (2  1,5)a  c (*)
c  0,22


nAla  nVal  0,88
nAla  0,76
⟹ 

nAla  3nVal  1,12 nVal  0,12

nZ = 0,16 > 0,12 ⟹ Z là Ala4 ⟹ nX + nY = 0,22 – 0,16 = 0,06
Số mắc xích Val trung bình của X, Y là 0,12/0,06 = 2 ⟹ Y có chứa 1 gốc Val và X có nhiều hơn 2 gốc Val
Nếu X có 3 Val ⟹ 3nX + nY = 0,12 ⟹ nX = nY = 0,03 (loại vì đề cho nX < nY)
Vậy X phải chứa 4 gốc Val ⟹ 4nX + nY = 0,12 ⟹ nX = 0,02; nY = 0,04 (thỏa mãn)
0,02.414.100
 11,863%
⟹ %mX 
69,8

Câu 2: Hỗn hợp X gồm ba peptit đều mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1 : 3. Thủy phân hoàn toàn m
gam X, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 14,24 gam alanin và 8,19 gam valin. Biết tổng số liên kết peptit
trong phân tử của ba peptit trong X nhỏ hơn 13. Giá trị của m là
A. 18,47.
B. 18,29.
C. 19,19.
D. 18,83.
(Đề thi đại học khối B năm 2014)
nAla = 0,16; nVal = 0,07 gọi x, y, z lần lượt là số mắt xích trong 3 peptit
Ta có nAla/nVal = 16/7
⟹ (x–1) + (y–1) + 3(z–1) = (16+7)k ⟹ x + y + 3z = 23k + 5
Mà (x–1) + (y–1) + (z–1) < 13 ⟹ x + y + z < 16

Trang 12/20 – Lâm Mạnh Cường
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
BeeClass.vn – Knowledge is Power
Chuẩn bị trước kỳ thi THPTQG môn Hóa học năm 2017
Ta có x + y + 3z < 3x + 3y + 3z ⟹ 23k + 5 < 48 ⟹ k < 1,870 ⟹ k = 1

⟹ x + y + 3z = 28 và số mol peptit lần lượt là 0,01; 0,01; 0,03
Vậy m = 0,16.(89–18) + 0,07.(117–18) + 0,05.18 = 19,19

01

Câu 3: Đung nóng 0,4 mol hỗn hợp E gồm đipeptit X, tripeptit Y và tetrapeptit Z đều mạch hở bằng
lượng vừa đủ dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 0,5 mol muối của glyxin, 0,4 mol muối của
alanin, 0,2 mol muối của valin. Mặt khác đốt cháy m gam E trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O
và N2, trong đó tổng khối lượng CO2 và H2O là 78,28 gam. Giá trị của m gần nhất với
A. 45
B. 40
C. 50
D. 35
(Đề thi thử THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu, An Giang lần 1, năm 2017)

H2O

CH 2

ai
H

C2 H 3 NO

oc

0,4 mol E có mE = 0,5.(75-18) + 0,4.(89-18) + 0,2.(117-18) + 0,4.18 = 83,9 gam
Đốt cháy lượng này thì
mCO 2  mH 2 O  1,1.  2.44  1,5.18    0, 4  0, 2.3  .62  0, 4.18  81,85 gam
Vậy m = 83,9.78,28/81,85 = 33,56


a 0,3  5 / 62

 2,72
b
5 / 62

up
s/



Ta
iL
ie

Để ý rằng Lys chỉ hơn Gly ở điểm có thêm phần –C4H8-NH– ≡ –C4H9N
22 44
2,444 
⟹ tỉ lệ mol CO2 : H2O = 1 : 1

9 18
C2 H3 NO 0,3
57.0,3  71b  18c  24,8
b  5 / 62

E C 4 H 9 N b


0,3.2  4b  0,3.1,5  4,5b  c

b  17 / 155
H O c
 2

uO

nT

hi

D

Câu 4: Đun nóng 24,8 gam hỗn hợp E gồm 3 peptit X, Y, Z đều mạch hở cần dùng 300 ml dung dịch
NaOH 1M thu được hỗn hợp muối chứa a mol muối glyxin và b mol muối lysin. Mặt khác, đốt cháy 24,8
gam E trên bằng lượng oxi vừa đủ thu được N2, CO2, và H2O trong đó có tỉ lệ khối lượng CO2 và H2O là
2,444. Giá trị của a:b gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 2,70
B. 2,85
C. 2,90
D. 2,60
(Đề thi thử Hóa Học BeeClass lần 4 năm 2017)

om
/g

ro

Câu 5: Hỗn hợp N chứa ba peptit X, Y, Z (MX < MY < MZ) mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng là 5 : 2 : 7 số
liên kết peptit theo thứ tự X, Y, Z tăng dần hơn kém nhau một đơn vị. Đun nóng 55,18 gam hỗn hợp N
này với dung dịch KOH vừa đủ thu được hỗn hợp M chỉ chứa 85,14 gam muối của alanin và valin. Để đốt

cháy hoàn toàn 85,14 gam M cần 3,405 mol O2. Biết tổng số mắc xích Val trong X, Y, Z là 9. Phần trăm
theo khối lượng của peptit Y gần nhất với
A. 13%.
B. 14%.
C. 15%
D. 16%
(Đề thi thử Hóa Học BeeClass lần 6 năm 2017)

ok

.c

C2 H3 NO a 57a  14b  18c  55,18 a  0,58



N CH 2 b
 113a  14b  85,14
 b  1, 4
H O c
4,5a  3b  3, 405.2
c  0,14


 2

w

w


w

.fa

ce

bo

Gọi số mắt xích trong X là n ⟹ Trong Y là n+1 và trong Z là n+2
⟹ 0,05.n + 0,02.(n+1) + 0,07.(n+2) = 0,58 ⟹ n = 3
nAla  nVal  0,58 nAla  0,17
⟹

nAla  3nVal  1,4
nVal  0,41
 x  0  y, z?
0,05 X 3 có xVal

5x  2y  7z  41  x  1  y  z  4

Với 0,02 Y4 có yVal  

 x  2  y, z?
x  y  z  9
0,07 Z có zVal

5

 x  3  y, z?
Vậy Y là Ala2Val2 ⟹ %mY 


0,02.(89.2  117.2  3.18).100
 12,976%
55,18

Chuyên đề 3: Bài tập Điện phân
Mặc dù đề thi minh họa không có một câu điện phân nào, kể cả đề thi thử nghiệm cũng chỉ có một
câu (trong chương 1 vì chưa tới mức phân loại cao) nhưng đây vẫn là câu khó nhằn trong các đề thi của
Trang 13/20 – Lâm Mạnh Cường
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
BeeClass.vn – Knowledge is Power
Chuẩn bị trước kỳ thi THPTQG môn Hóa học năm 2017

0, 36 – 0, 08.2

ai
H
D

= 0,05 – 0,25a
4
mdd sau pư = 100 – 0,08.56 – 0,1.2 – (0,16+a).35,5 – (0,05–0,25a).32 = 88,04 – 27,5a
40a.100
= 7,65  a = 0,16
 C%NaOH =
88, 04 – 27, 5a
 m = 0,08.108 + 0,32.143,5 = 54,56


hi

Đặt nNaCl = a = nNaOHsau pư  nO2 =

= 0,1.
2
0, 36 – 0, 08.2  a

nT

nFe = 0,08 mà ne = 0,36  nH2 =

oc

Một số bài tập tương tự:
Câu 1: Tiến hành điện phân 100 gam dung dịch X chứa FeCl2 và NaCl bằng điện cực trơ, màng ngăn
xốp với cường độ dòng điện không đổi I = 5A trong thời gian 6948 giây thì dừngđiện phân, thấy khối
lượng catot tăng 4,48 gam; đồng thời thu được dung dịch Y chỉ chứa một chất tan duy nhất có nồng độ
7,65%. Nếu cho AgNO3 dư vào 100 gam dung dịch X thu được m gam kết tủa. Giả sử nước bay hơi
không đáng kể. Giá trị m là
A. 52,32.
B. 48,87.
C. 56,71.
D. 54,56.
(Thi thử Bookgol lần 7-2016)

01

các năm trước nên không thể bỏ qua. Điện phân khó ở chỗ dự đoán được quá trình phản ứng xảy ra và

phương pháp giải vẫn chưa được khai thác nhiều.

nAgCl = nCl- = 0,56  nAg 

up
s/

Ta
iL
ie

uO

Câu 2: Tiến hành điện phân 100 gam dung dịch chứa 0,2 mol FeCl3, 0,1 mol CuCl2 và 0,16 mol HCl
(điện cực trơ) đến khi bắt đầu có khí thoát ra ở cả hai cực thì dừng điện phân. Đem phần dung dịch sau
điện phân tác dụng hết với 150 gam dung dịch AgNO3, kết thúc phản ứng thu được 90,08 gam kết tủa và
dung dịch chứa một muối duy nhất có nồng độ a%. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 35,5.
B. 34,5
C. 30,5
D. 33,5
(Thi thử TTLT Diệu Hiền - Cần Thơ tuần 1 tháng 5-2016)
FeCl3 0, 2
FeCl2 0, 2 Cu 0,1

e
100g dd CuCl 2 0,1 


HCl

0,16

Cl2 0, 2
HCl 0,16

90, 08  0, 56.143, 5

0, 2.242.100

bo

Vậy a 

ok

.c

om
/g

ro

 0,09
108
FeCl2 0, 2
Ag 0, 09
N
 AgNO3  
   Fe(NO3 )3 0, 2 + H2O


AgCl 0,56 O
HCl 0,16
BTNT.Ag  nAgNO3 = 0,09 + 0,56 = 0,65
BTNT.H  nH2O = 0,16/2 = 0,08
BTNT.N  nN  0, 65 – 0, 2.3  0, 05

  mkhí = 1,82 gam
BTNT.O  nO  0, 65.3 – 0, 2.3.3  0, 08  0, 07 

100  0,1.64  0, 2.71  150  90, 08  1,82

 35,2

w

w

w

.fa

ce

Câu 3: Cho 73,5 gam tinh thể MSO4.5H2O vào dung dịch chứa 0,18 mol KCl thu được dung dịch X. Tiến
hành điện phân dung dịch X bằng điện cực trơ, với cường độ dòng điện không đổi, trong thời gian t giây,
thu được dung dịch Y; đồng thời ở anot thoát ra 0,15 mol khí. Nếu thời gian điện phân là 2t giây, tổng số
mol khí thoát ra ở 2 cực là 0,381 mol. Nhận xét nào sau đây là đúng?
A. Dung dịch Y chứa K2SO4 và H2SO4.
B. Nếu thời gian điện phân là 1,5t thì nước bắt đầu điện phân ở cả 2 cực.
C. Dung dịch Y chứa K2SO4, NiSO4 và H2SO4.

D. Dung dịch Y chứa K2SO4, CuSO4 và H2SO4.
(Thầy Nguyễn Ngọc Hiếu – Đà Nẵng)
Điện phân t(s): nCl2 = 0,09  nO2 = 0,06  ne = 0,42
 Điện phân 2t(s): ne = 0,84; nCl2 = 0,09; nO2 = 0,165
 nH2 = 0,381 – 0,09 – 0,165 = 0,126
 nM2+ = 0,84/2 – 0,126 = 0,294 = nMSO4.5H2O
 M + 96 + 5.18 = 73,5/0,294 = 250  M = 64
Trang 14/20 – Lâm Mạnh Cường
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
BeeClass.vn – Knowledge is Power
Chuẩn bị trước kỳ thi THPTQG môn Hóa học năm 2017
Vậy sau khi điện phân t(s), ne/2 = 0,21 < 0,294  Y còn chứa Cu2+
Câu 4: Tiến hành điện phân dung dịch chứa Cu(NO3)2 1,2M và KCl 0,4M bằng điện cực trơ với cường
độ dòng điện không đổi I = 5A trong thời gian 6176 giây thì dừng điện phân, thấy khối lượng dung dịch
giảm 15,0 gam. Cho 0,25 mol bột Fe vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng thấy khí NO thoát
ra (sản phẩm khử duy nhất); đồng thời thu được m gam hỗn hợp rắn. Giá trị m là
A. 10,16 gam
B. 8,48 gam
C. 8,32 gam
D. 9,60 gam
(Khảo sát Bookgol lần 1-2016)

oc

01

ne = 0,32; vì cho Fe vào tạo NO nên dung dịch sau điện phân có H+

Cu 0,16
Cu 2
Cu(NO3 ) 2 1, 2a 0,32 e
71a  32b  15  0,16.64 a  0, 04
 nKCl = 2a = 0,08


15g Cl2 a     

H

2a  4b  0,32
b  0, 06
KCl 0, 4a

O 2 b

ai
H

nCu 2   0, 08.3  0,16  0, 08




nH  4b  0, 24

om
/g


ro

up
s/

Ta
iL
ie

uO

nT

hi

D

Cu 2  0, 08
0, 06 NO
 
 m = 9,6
H 0, 24  0, 25 Fe  nCu  0, 08

 NO 
nFe  0, 25  0, 06.1, 5  0, 08  0, 08
 3
Câu 5: Điện phân (với điện cực trơ, màng ngăn xốp) dung dịch X chứa CuSO4 và NaCl (có tỉ lệ mol
tương ứng 3:2) bằng dòng điện một chiều có cường độ 5 A, sau thời gian t giờ thu được dung dịch Y chứa
hai chất tan và thấy khối lượng dung dịch Y giảm 33,1 gam so với khối lượng của dung dịch X. Dung
dịch Y hòa tan tối đa 3,6 gam Al. Giả sử khí sinh ra trong quá trình điện phân thoát hết ra khỏi dung dịch.

Giá trị của t gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 4,5.
B. 6.
C. 5,36.
D. 6,66.
(Thi thử THPT Đặng Thúc Hứa - Nghệ An lần 2 năm 2016)
Cu 3a
 Na 2SO4 a
H 2 b
CuSO 4 3a e 


 Cl2 a  


2
 NaCl 2a
O a O 2 0, 5b 
H 2SO4 0, 2  nAl  15
 2
BTNT.S  a = 0,1  b = 0,2
 ne = 3.0,1.2 + 2.0,2 = 1  t = 19300(s) = 5,36111(h)

Chuyên đề 4: Bài tập HNO3

w

w

w


.fa

ce

bo

ok

.c

Trích 3 đề mẫu của Bộ giáo dục:
Đề minh họa Bộ GD&ĐT năm 2017:
Câu 1: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 tan hết trong 320 ml dung dịch KHSO4 1M.
Sau phản ứng, thu được dung dịch Y chứa 59,04 gam muối trung hòa và 896 ml NO (sản phẩm khử duy
nhất của N+5, ở đktc). Y phản ứng vừa đủ với 0,44 mol NaOH. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần
trăm khối lượng của Fe(NO3)2 trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 63.
B. 18.
C. 73.
D. 20.
Chọn đáp án C
Đề thử nghiệm Bộ GD&ĐT năm 2017:
Câu 2: Nung m gam hỗn hợp X gồm FeCO3 và Fe(NO3)2 trong bình chân không, thu được chất rắn duy
nhất là Fe2O3 và 0,45 mol hỗn hợp gồm NO2 và CO2. Mặt khác, cho m gam X phản ứng với dung dịch
H2SO4 (loãng, dư), thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí gồm CO2 và NO (sản phẩm khử duy nhất của
N+5). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là
A. 6,72.
B. 4,48.
C. 3,36.

D. 5,60.
Chọn đáp án D
Câu 3: Nung hỗn hợp X gồm a mol Mg và 0,25 mol Cu(NO 3)2, sau một thời gian, thu được chất rắn Y
và 0,45 mol hỗn hợp khí Z gồm NO 2 và O2. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 1,3 mol HCl,
thu được dung dịch chỉ chứa m gam hỗn hợp muối clorua và 0,05 mol hỗn hợp khí T (gồm N 2 và H2 có
tỉ khối so với H2 là 11,4). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 82.
B. 74.
C. 72.
D. 80.
Chọn đáp án C
Đề tham khảo Bộ GD&ĐT năm 2017:
Trang 15/20 – Lâm Mạnh Cường
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
BeeClass.vn – Knowledge is Power
Chuẩn bị trước kỳ thi THPTQG môn Hóa học năm 2017
Câu 4: Hòa tan hết hỗn hợp X gồm 5,6 gam Fe; 27 gam Fe(NO3)2 và m gam Al trong dung dịch chứa
0,61 mol HCl. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa 47,455 gam muối
trung hòa và 2,352 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và N2O. Tỉ khối của Z so với H2 là 16. Giá trị m là
A. 1,080.
B. 4,185.
C. 5,400.
D. 2,160.
Chọn đáp án A

D


ai
H

oc

Một số bài tập tương tự:
Câu 1: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 5,6 gam Fe và 3,2 gam Cu trong 500 ml dung dịch hỗn hợp
HNO3 0,2M và H2SO4 0,4M, thu được khí NO (khí duy nhất) và dung dịch X. Cho X vào dung dịch
AgNO3 dư, thu được m gam chất rắn. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy
nhất của N+5 trong các phản ứng. Giá trị của m là:
A. 58,48.
B. 57,40.
C. 68,20.
D. 65,10.

01

Kết luận rút ra được: Câu hỏi HNO3 là không thể thiếu trong các đề thi chính thức cũng như thi thử
gần đây. Đề thi sắp tới dự đoán sẽ có 1 câu khó nhằn. Để giải quyết nhanh dạng bài này phải thuần thục
các quá trình bảo toàn như BTNT, BTĐT, BTKL và đặc biệt là lồng ghép quá trình bán phản ứng để
tìm ra H+, e trao đổi nhanh.

up
s/

Ta
iL
ie

uO


nT

hi

Nhìn thấy dòng “NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong các phản ứng” có thể dự đoán dung dịch X vẫn còn
H+ dư và AgNO3 sẽ tạo NO cùng Ag để đẩy toàn bộ Fe lên Fe3+. Nên toàn bộ NO3- ban đầu chuyển hết thành NO
0,1 mol.
Số mol H+ dư = 0,1 + 0,2.2 – 0,1.4 = 0,1 mol
Fe3
H  0,1 
 2
HNO3 0,1
Fe 0,1


X
Fe



  NO 0,1  H 2 O
SO24 0, 2 
Cu 0,05 H 2SO4 0, 2
 2
Cu 0,05
n Fe3  n Fe2  0,1
n Fe3  0



(không có Fe3+)
3n

2n

0,
2.2

0,1

0,05.2
n

0,1
 Fe3
 Fe2
Fe2
Khi cho AgNO3 vào X, nNO = 0,1/4 = 0,025 mol
BTE  nAg = 0,1 – 0,025.3 = 0,025 mol
Để ra được kết quả bài này phải xem Ag2SO4 hoàn toàn kết tủa hết
m = 0,025.108 + 0,2.312 = 65,1

.c

om
/g

ro

Câu 2: Để hòa tan hết 38,36 gam hỗn hợp R gồm Mg, Fe 3O4, Fe(NO3)2 cần dung dịch chứa 0,87 mol

H2SO4 loãng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 111,46 gam muối sunfat trung hòa và 5,6
lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm hai khí không màu, tỉ khối hơi của X so với H 2 là 3,8 (biết có một khí
không màu hóa nâu ngoài không khí). Phần trăm khối lượng Mg trong R gần nhất với
A. 31,28
B. 10,8
C. 28,15
D. 25,51
(Đề thi thử THPT chuyên KHTN, Hà Nội lần 1 năm 2017)

bo

ok

Mg 2
Mg
 3 NH 4

  NO 0,05
38,36g R Fe3O4
 0,87 H 2SO4  Fe

 H 2O

2
Fe(NO )
 2 SO4 0,87  H 2 0, 2
3 2

Fe
111,46g


ce

BTKL  n H2O  (38,36 + 0,87.98 – 111,46 – 0,25.3,8.2)/18 = 0,57 mol

.fa

BTNT.H  n NH  (0,87.2 – 0,2.2 – 0,57.2)/4 = 0,05 mol
4

w

BTNT.H  n Fe(NO3 )2  (0,05 + 0,05)/2 = 0,05 mol

0,57  2.0,05  3.0,05
 0,08 mol
4
(38,36  0,08.232  0,05.180).100
 28,154%
Vậy %mMg 
38,36

w

w

Mà 4n Fe3O4  2n NO  3n NH  n H2O nên n Fe3O4 
4

Câu 3: Cho hỗn hợp X gồm FexOy, Fe, MgO, Mg. Cho m gam hỗn hợp X trên tác dụng với dung dịch

HNO3 dư thu được 6,72 lít hỗn hợp khí N2O và NO (dktc) có tỉ khối so với H2 là 15,933 và dung dịch Y.
Cô cạn dung dịch Y thu được 129,4 gam muối khan. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch
H2SO4 đặc nóng dư thu được 15,68 lít khí SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Z. Cô cạn
dung dịch Z thu được 104 gam muối khan. Giá trị gần nhất của m là
Trang 16/20 – Lâm Mạnh Cường
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
BeeClass.vn – Knowledge is Power
Chuẩn bị trước kỳ thi THPTQG môn Hóa học năm 2017
A. 22,0
B. 28,5
C. 27,5
(Đề thi thử THPT chuyên Lương Văn Tụy, Ninh Bình lần 1 năm 2017)

D. 29,0

Fe a
Fe (SO4 )3 0,5a

TN2: mg X Mg b  H 2SO4  104g  2
 SO2 0,7  H 2O
MgSO4 b
O c


ai
H


oc

Vì cả 2 thí nghiệm đều đẩy toàn bộ kim loại lên đến hóa trị cao nhất nên số electron trao đổi ở cả 2 thí nghiệm là
như nhau
 n NH  (0,7.2 – 0,04.8 – 0,26.3)/8 = 0,0375 mol

01

Fe(NO3 )3 a
Fe a
 N O 0,04


TN1: mg X Mg b  HNO3  129, 4g Mg(NO3 ) 2 b   2
 H 2O
 NO 0, 26
O c
 NH NO

4
3


4

hi

D

3a  2b  2c  0,7.2

a  0, 4


 0,5a.400  120b  104
 b  0, 2
242a  148b  0,0375.80  129, 4 c  0,1



ro

up
s/

Ta
iL
ie

uO

nT

 m  0,4.56  0,2.24  0,1.16  28,8
Câu 4: Hòa tan 24,91 gam hỗn hợp X chứa Fe3O4, ZnCO3 và Al trong dung dịch chứa KHSO4 và 0,54
mol HNO3 thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z chứa CO2, NO2 và NO với tỉ lệ mol 4 : 5 : 6. Nếu cho
10 gam Cu vào dung dịch Y thấy thoát ra 1,568 lít khí NO2, dung dịch T và còn lại 0,08 gam chất rắn
không tan. Cho tiếp Ba(OH)2 dư vào T thu được 190,57 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn
và Y không chứa NH4+. Phần trăm khối lượng của Al trong X gần nhất với
A. 4,2%
B. 5,4%

C. 6,3%
D. 7,1%
(Trích đề thi thử Hóa Học BeeClass lần 6 năm 2017)
Vì cho Cu vào Y thoát ra khí NO nên Y còn HNO3 dư
Fe3 
 2 K 
Fe3O 4
CO 2 4a
KHSO 4

 Zn

2 
24,91 gam X  ZnCO3  
 Y  3 SO 4   Z  NO 2 5a  H 2 O
HNO3 0,54
Al
Al

 
 NO 6a

H  NO3 

10  0,08
 0,155 mà nNO2 = 0,07 ⟹ Trong Y còn nH+ = 0,07.2 = 0,14
64
nFe3+trong Y = 0,155.2 – 0,07 = 0,24 ⟹ nFe3O4 ban đầu = 0,08
T gồm Fe2+ 0,24; Cu2+ 0,155; SO42-; …
Nên 190,57 gam kết tủa gồm Fe(OH)2 0,24; Cu(OH)2 0,155 và BaSO4

190,57  0,24.90  0,155.98
⟹ nBaSO4 
 0,66 = nKHSO4
233
⟹ tổng H+ ban đầu là 0,66 + 0,54 = 1,2 mol
⟹ 4a.2 + 5a.2 + 6a.4 + 0,08.8 = 1,2 – 0,14 ⟹ a = 0,01
BTE ⟹ 0,08 + 3nAl = 0,05 + 0,06.3 ⟹ nAl = 0,05
0,05.27.100
 5, 420%
Vậy %mAl 
24,91

.fa

ce

bo

ok

.c

om
/g

nCupư 

w

w


w

Câu 5: Hòa tan 23,12 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe, Cu, CuO vào 250 gam dung dịch hỗn
hợp HNO3 và H2SO4 thu được dung dịch X chỉ chứa các muối sunfat của kim loại và hỗn hợp Y gồm
0,08 mol NO và 0,13 mol NO2. Cho dung dịch X phản ứng vừa đủ với Ba(OH)2 thu được 122,715 gam
kết tủa. Nung kết tủa này trong không khí tới khối lượng không đổi thu được 116,905 gam rắn. Phần trăm
khối lượng của FeSO4 trong dung dịch X gần nhất với
A. 9.
B. 8.
C. 11.
D. 10.
(Trích đề thi thử Hóa Học BeeClass lần 8 năm 2017)
Fe 2 
Fe
 3

HNO3
 NO 0,08

Fe
23,12 gam Cu  250 gam dd 
 X  2  Y 
 H 2O
 NO 2 0,13
H 2SO 4
O
Cu

SO 2 

 4

Trang 17/20 – Lâm Mạnh Cường
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
BeeClass.vn – Knowledge is Power
Chuẩn bị trước kỳ thi THPTQG môn Hóa học năm 2017
Fe2 
 3
Fe 2 O3

Fe OH

to
X  Ba(OH) 2  122,715 gam  2
116,905 gam CuO
Cu
BaSO
4


BaSO 4

oc

01

Đặt số mol O trong 23,12 gam hỗn hợp đầu là x

mKL  23,12  16x

Ta có: 122,715 = mOH  (2x  0,37).17
 x  0, 2 ⟹ nOH = 0,77
mBaSO  (2x  0,37).0,5.233
4

Quá trình nung Fe(OH)3 và Cu(OH)2 chỉ tạo nước nhưng

D

0,14.152.100
 8,038%
23,12  250  0,08.30  0,13.46

hi

⟹ C%Fe(NO3)2 

ai
H

Khi nung Fe(OH)2 ngoài tạo FeO và H2O thì FeO còn phản ứng với O không khí để tạo ra Fe2O3 nên
⟹ 122,715 – 0,77.0,5.18 + 16nO = 116,905 ⟹ nO = 0,07. Nên nFe(OH)2 = 0,07.2 = 0,14 = nFe2+trong X

IV. MỘT SỐ TIỂU XẢO – KINH NGHIỆM

uO

nT


Đây mới là phần quan trọng nhất của tài liệu này. Đôi khi làm bài cần dùng những “thủ đoạn” vào
những lúc cấp bách vì trắc nghiệm mà
chả ai quan tâm ta đã làm gì . Và cả những “thằng” được 10
điểm hay thủ khoa cũng chắc gì đã làm được hết đề, có thể nó lụi hoặc dùng các chiêu trò sau:

Ta
iL
ie

Kỹ thuật 1: Thử đáp án

up
s/

Khi ta thấy “20 gam kim loại … tìm kim loại” ⟹ nó là Ca hay “5,6 gam kim loại và 2,32 gam một oxit
của kim loại đó…” ⟹ không cần biện luận, nó phải là Fe3O4. Đây là cách thử đáp án từ những đề cũ
trước đây nhưng các đề mới hiện giờ rất khó làm theo hướng này. Nhưng ta vẫn có thể thử bằng cách đặt
ẩn vào đề bài sao cho tận dụng được đáp án như câu sau:

ce

bo

ok

.c

om
/g


ro

Câu 22: Cho m gam axit glutamic vào dung dịch chứa NaOH 0,5M và KOH 0,8M, thu được dung dịch X
chứa 14,43 gam chất tan. Cho dung dịch X phản ứng vừa đủ với dung dịch Y chứa H2SO4 0,6M và HCl
0,8M, thu được dung dịch Z chứa 23,23 gam muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 7,35.
B. 8,82.
C. 10,29.
D. 11,76
(Đề thi thử Hóa Học BeeClass lần 16 năm 2017)
Cách 1: Làm từ đáp án lên, tránh chia 2 trường hợp
GluH  a
Glu a
H2 SO4 0,6c  
SO4 2 0,6c

X NaOH 0,5b  
 Na 0,5b 

KOH 0,8b HCl 0,8c
K  0,8b Cl 0,8c 


148a  (23.0,5  39.0,8)b  (0,6.96  0,8.35,5)c  23,23

 {7,35 or 8,82 or 10,29 or 11,76}
 a 
Chỉ có trường hợp 10,29 là ra số đẹp :)))
147


a  1,3b  2c

.fa

Cách 2: Chia 2 trường hợp giải

w

w

w

GluH  a
Glu a

SO4 2 0,6c

H2 SO4 0,6c  
X NaOH 0,5b  
 Na 0,5b 

KOH 0,8b HCl 0,8c
K  0,8b Cl 0,8c 


148a  (23.0,5  39.0,8)b  (0,6.96  0,8.35,5)c  23,23
a  0,07

 147a  (0,5.40  0,8.56)b  18.2a  14,43


 
  b  0,1 ⟹ m = 0,07.147 = 10,29
 147a  (0,5.40  0,8.56)b  18.1,3b  14,43 (*)

c  0,1
a  1,3b  2c

Còn nhiều bài có thể áp dụng kiểu thế đáp án như này nhưng không nhớ là đề nào
Nên thôi nắm bắt được tinh thần vầy là được rồi :v
Trang 18/20 – Lâm Mạnh Cường
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
BeeClass.vn – Knowledge is Power
Chuẩn bị trước kỳ thi THPTQG môn Hóa học năm 2017
Kỹ thuật 2: Dò nghiệm đẹp

oc

01

Càng ngày đề thi càng khó thử đáp án, điển hình là xuất hiện các câu hỏi kiểu “gần nhất” nhưng ta vẫn có
thể mò được một thành phần từ đề bài để rút ngắn thời gian giải lại đặc biệt là những câu phân loại dài
ngoằn. Ví dụ:
Câu 37: Cho 17,28 gam Mg vào 200 gam dung dịch hỗn hợp H2SO4 và Fe(NO3)3 thu được dung dịch X
chỉ gồm các muối sunfat và 8,064 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm hai khí không màu, Y có khả năng hóa
nâu ngoài không khí và tỉ khối của Y so với He là 55/12. Cho Ba(OH)2 dư vào X thấy có 0,87 mol
Ba(OH)2 phản ứng, thu được 253,59 gam kết tủa. Nồng độ phần trăm Fe2(SO4)3 trong X gần nhất với

A. 5,7%
B. 6,8%
C. 4,3%
D. 7,4%
(Đề thi thử số 3/10 trong sách Tổng ôn BeeClass 2017)

nT

hi

D

ai
H

Từ M Y = 18,333 đvC nên trong Y có H2 và NO dễ dàng tìm được số mol của H2 là 0,15 mol, của NO là 0,21 mol.
Vì trong Y chỉ chứa các muối sunfat nên số mol Ba(OH)2 phản ứng cũng chính là số mol SO42- trong dung dịch và
số mol H2SO4 ban đầu.
Mg 2  0,72
NH 4 3x  0, 21 H 2 0,15

H 2SO 4 0,87
0,72 Mg  
 X Fe3 a
 H 2O

SO 24 0,87
  NO 0, 21
Fe(NO3 )3 x
 2

Fe b
200g dd

Thay vì giải một cách “minh bạch” như này:

Ta
iL
ie

Mg(OH) 2 0,72
Fe(OH) a

3
253,59g  
Fe(OH) 2 b
BaSO 4 0,87

uO

 Ba(OH)2 0,87

Mg  Fe

up
s/

Đặt số mol của Fe(NO3)3 là x. BTNT.N  số mol NH4+ là 3x – 0,21 mol.
m  17, 28  56x  (0,87.2  3x  0, 21).17  0,87.233  253,59  x  0,09
BaSO4


OH

om
/g

ro

a  b  0,09
a  0,06


3a  2b  0,87.2  0,06  0,72.2 b  0,03
0,06  0,5  400  100
 5,696%
Vậy C%Fe 2 (SO 4 )3 
55
17, 28  200  0,36   4
12

ce

bo

ok

.c

Ta có thể thử mò như sau:
Mg(OH) 2 0, 72
Fe(OH) x

9,12  90y

3
TABLE
253,59g 
 107x  90y  9,12 
x 
MODE 7
107
Fe(OH) 2 y
BaSO4 0,87

w

.fa

Cho y chạy từ 0 đến 0,1 với step là 0,01 dò ra được cặp số đẹp là (x ; y) = (0,06 ; 0,03)
0,06  0,5  400  100
 5,696%
Vậy C%Fe 2 (SO 4 )3 
55
17, 28  200  0,36   4
12

Nói thêm một chút về đoạn mò này

w

w


9,12  107x
rồi cho x chạy
90
Vì phần mẫu số là 90 có thể ra số đẹp nếu vô tình phần 9,12 – 107x là một số chia hết cho 9. Mặt khác số
107 rất khó để phần tử số “may mắn” chia hết
* Nếu dò step = 0,01 không ra đáp số có thể chia đoạn ra dò step = 0,001
TABLE
y 
* Tại sao không thiết lập 107x  90y  9,12 
MODE 7

Vì thời gian gấp rút nên không thể chọn ra nhiều ví dụ hơn để cho thấy sự hiệu quả nhưng cách này có thể
giải một câu phân loại chỉ mất 1-2 phút so với làm chính thống có thể mất 5-10 phút. Đi thi hơn nhau 1-2
câu là đã thằng rớt thằng đậu rồi.
Trang 19/20 – Lâm Mạnh Cường
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01


www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01
BeeClass.vn – Knowledge is Power
Chuẩn bị trước kỳ thi THPTQG môn Hóa học năm 2017
V. CHIẾN LƯỢC LÀM BÀI THI TRẮC NGHIỆM
Dựa vào 3 video này trên youtube, tuy đã cũ nhưng vẫn còn nhiều giá trị để dùng cho năm nay
- Thầy Vũ Khắc Ngọc (hocmai): />- Thầy Nguyễn Thành Nam (moon): />- Thầy Phạm Quốc Toản (tuyensinh247): />
01

VI. CHUẨN BỊ TRƯỚC KHI THI

ai
H


oc

Đây là clip khá hài và thực tế :)))))) xem đi không phí đâu
Của nhóm GSTT – Tống Quốc Kỳ: />
D

Tài liệu chỉ mang giá trị tham khảo của một “thằng” sinh viên “trẻ trâu” năm nhất (1998).

uO

nT

hi

Cuối cùng thì đây cũng chỉ là một kỳ thi, khi đã trải qua rồi thì thấy nó cũng không quá quan trọng
và điểm số sau này nhìn lại cười nhạt rồi dẹp qua một bên, chả để làm gì ngoài việc đem “khè” mấy em
hàng xóm (nếu điểm cao nhe). Và biết đâu đấy dù điểm cao nhưng vẫn … thi lại để vào một trường thấp
điểm hơn vì không hợp ngành. Còn cả một chặn đường dài mang tên đại học tiếp theo, nhiều “thú vị”
phía trước đang chờ như: rớt môn, học lại, triết, Mác-Lênin, … blabla :)))))

Ta
iL
ie

Thi THPTQG cả năm trời chỉ học đúng 1-2 cuốn sách “mỏng lét”. Trong khi ở đại học cày 3-4 cuốn
sách vào làm đúng kết quả vẫn trượt vì … không trình bày giống thầy vì thầy chấm cấm cãi (đã thấm).

w


w

w

.fa

ce

bo

ok

.c

om
/g

ro

up
s/

Chúc gần 50.000 thành viên nhóm BeeClass thi tốt và đậu vào đúng trường mình muốn!
Admin Lâm Mạnh Cường

Trang 20/20 – Lâm Mạnh Cường
www.facebook.com/groups/TaiLieuOnThiDaiHoc01




×