Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

ĐỀ THI LỊCH SỬ 11 + ĐÁP ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.16 KB, 6 trang )

Tỉnh : Phú Yên
Trường : THPT chuyên Lương Văn Chánh
Môn : Lòch sử Khối 11.
Tên giáo viên biên soạn : Huỳnh Thò Huyền Trân
Số mật mã:
Phần này là phách
Số mật mã:
ĐỀ và ĐÁP ÁN:
Câu 1: (5đ)
Nhận đònh về cách mạng 18.3.1871 ở Pari, sách giáo khoa Lòch sử 11 có
viết: “Đây là cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trong lòch sử…”. Hãy cho biết
nguyên nhân dẫn đến cuộc cách mạng và vì sao lại nói đây là cuộc cách mạng vô
sản đầu tiên trên thế giới ?
Câu 2: (5đ)
Vì sao ta có thể kết luận: Cuộc khởi nghóa Hương Khê (1885-1896) là cuộc
khởi nghóa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?
Câu 3: (5đ)
Đầu thế kỷ XX, trào lưu dân tộc chủ nghóa đã xuất hiện như thế nào ở Việt
Nam ? Nội dung ?
Câu 4: (5đ)
a) Hãy xác đònh và sắp xếp lại các sự kiện sau theo thứ tự thời gian trong
chiến tranh thế giới thứ hai.
TT
SỰ KIỆN THỜI GIAN
1 PX Đức tấn công Liên Xô.
2 PX Đức tấn công Ba Lan và chiếm Vacsava
3 Nhật Bản tấn công cảng Trân Châu.
4 PX Đức tấn công các nước Tây Âu.
5 Nhật Bản tuyên bố đầu hàng không điều kiện.
6 Hồng quân Liên Xô cắm cờ trên toà nhà Quốc hội Đức.
7 Chiến thắng của Hồng Quân ở Xtalingiát


8 Chính phủ Đức đầu hàng không điều kiện
b) Sự kiện nào đánh dấu bước ngoặt căn bản của tiến trình chiến tranh ? Vì
sao ?
PHẦN NÀY LÀ PHÁCH
ĐÁP ÁN:
Câu 1: (5đ)
1. Nguyên nhân dẫn đến cách mạng 18.3.1871 ở Pari:
* Nguyên nhân sâu xa:
Nửa sau thế kỳ XIX, chủ nghóa Tư bản Pháp phát triển mạnh, sự bóc lột của
tư sản đối với vô sản làm mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt.
* Nguyên nhân trực tiếp:
+ Nền đế chế thứ hai ở Pháp đang lâm vào khủng hoảng và bò lật đổ sau thất
bại trong cuộc chiến tranh với Phổ; giai cấp tư sản Pháp thành lập chính phủ lâm
thời (chính phủ vệ quốc) nhưng họ sợ quần chúng nhân dân được vũ trang nên vội
vã đàm phán với Đức, nộp Pari cho Đức (28.1.1871). Chính phủ vệ quốc trở thành
“Chính phủ phân quốc”.
+ Chính phủ mới do Chie đứng đầu đóng ở Vecxai, điều quân đội uy hiếp
lực lượng cách mạng ở Pari. Để chống lại; 2.1871 uỷ ban trung ương vệ quốc quân
được thành lập kêu gọi nhân dân đấu tranh. Chính phủ Chie hoảng sợ, quyết đònh
bắt các uỷ viên, tước vũ khí của vệ quốc quân, giải tán vệ quốc quân.
+ Mờ sáng 18.31871, Chie cho quân đánh lén vệ quốc quân. Uỷ ban Trung
ương vệ quốc quân chỉ đạo vệ quốc quân phản công, CM bùng nổ.
2. Cuộc khởi nghóa ngày 18.3.1871 là cuộc cách mạng vô sản đầu tiên trên
thế giới vì:
Cuộc khởi nghóa ngày 18.3.1871 khác hẳn các cuộc cách mạng trước đo về
mọi mặt:
- Mục đích: Lật đổ chính quyền tư sản, thành lập chính quyền của giai cấp
vô sản.
- Lãnh đạo và tham gia cách mạng: giai cấp vô sản.
- Kết quả: Lần đầu tiên trong lòch sử, chính quyền của giai cấp tư sản bò lật

đổ, chính quyền của giai cấp vô sản được thành lập.
PHẦN NÀY LÀ PHÁCH
Câu 2: (5đ)
- Cuộc khởi nghóa Hương Khê là cuộc khởi nghóa tiêu biểu nhất trong
phong trào Cần Vương vì đây là một cuộc khởi nghóa có quy mô rộng lớn nhất, thời
gian lâu dài nhất, trình độ tổ chức cao nhất và gây nhiều tổn thất cho thực dân.
+ Lãnh đạo: Phan Đình Phùng
Cao Thắng
+ Đòa bàn hoạt động:
Dựa vào núi non hiểm trở của 4 tỉnh: Thanh- Nghệ -Tónh - Quảng Bình,
nghóa quân lập 1 hệ thống căn cứ chống Pháp vừa khép kín,vừa mở: Cồn Chùa,
Thượng Bồng, Hạ Bồng, Trùng Khê … đại bản doanh ở Vụ Quang …
+ Cách bố trí lực lượng:
Nghóa quân được chia thành 15 quân thứ. Mỗi quân thứ từ 100  500 quân.
Mỗi quân thứ có thể hoạt động trong 1 xã, 1 huyện hoặc 1 tỉnh – Đại đồn ở Vụ
Quang lúc nào cũng có 500 quân.
+ Trang bò:
Ngoài những vũ khí thông thường: giáo, mác, cung, nỏ … nghóa quân còn
được trang bò súng trường (giống súng trường 1874 của Pháp) do các lò đúc súng
của Cao Thắng chỉ đạo.
+ Chiến thuật:
Dựa vào rừng núi hiểm trở, dựa vào công sự kiên cố; nghóa quân không thủ
hiểm 1 chỗ mà phối hợp lối đánh du kích phân tán và công đồn, diệt viện, diệt tề,
trừ gian, phá giao thông …
+ Hoạt động: Qua hai giai đoạn:
- Thời kỳ xây dựng (1885- 1888): Phan Đình Phùng giao Cao Thắng lo xây
dựng cơ sở ,lực lượng còn mình ra Bắc vận động thống nhất lực lượng yêu nước.
- Thời kỳ chiến đấu: 1888  Phan Đình Phùng trở về, chỉ đạo chiến đấu.
Mở nhiều cuộc tấn công đạt hiệu quả vào đồn đòch ở Đô Lương, Anh
Sơn, La Sơn, Linh Cẩm …

Trình bày sơ lược tiểu sử/Sách giáo khoa
PHẦN NÀY LÀ PHÁCH
 11.1893 Phan Đình Phùng cho quân đánh xuống đồng bằng gây thanh thế,
Cao Thắng hy sinh.
 26.10.1894, ông đã chỉ huy đánh trận Vụ Quang nổi tiếng với chiến thuật
“sa nang ứng thuỷ”
 1895, trong trận chiến đấu bảo vệ căn cứ, Phan Đình Phùng bò thương nặng
và hy sinh ngày 28.12. Sau đó, giặc mới vào được căn cứ, chúng đàn áp và trả thù
dã man – khởi nghóa chấm dứt cũng chấm dứt luôn phong trào Cần Vương.
Câu 3: (5đ)
1. Hoàn cảnh lòch sử đến trào lưu dân tộc chủ nghóa đầu thế kỷ XX ở Việt
Nam:
- Chương trình khai thác thuộc đòa lần I gây nhiều biến chuyển kinh tế xã
hội, nhiều giai cấp tầng lớp xã hội mới xuất hiện: Tư sản, tiểu tư sản dễ dàng tiếp
thu tư tưởng dân chủ tư sản của phương Tây bắt đầu du nhập.
- Ảnh hưởng tân thư, tân báo; cuộc duy tân thành công ở Nhật Bản, không
thành công ở Trung Quốc đã tác động đến tư tưởng trí thức phong kiến, tư sản Việt
Nam.
Từ đó, trào lưu dân tộc chủ nghóa xuất hiện qua các hoạt động của cụ Phan
Bội Châu (phong trào Đông Du), Phan Chu Trinh (cuộc vận động Duy Tân ở Trung
kỳ), trường Đông kinh nghóa thục ở Hà Nội …
2. Những nội dung chủ yếu của cuộc vận động cải cách phong trào của dân
tộc chủ nghóa:
- Chính trò:
+ Không còn bám vào tư tưởng “trung quân” mà đã chuyển sang ý thức về
chủ quyền quốc gia dân tộc, ý thức về dân chủ dân quyền. Nhận thức được mất
nước là mất chủ quyền nên có chủ trương giành độc lập, khôi phục dân quyền.
+ Quyết đánh đổ nên quân chủ, xây dựng dân chủ.
- Kinh tế:
+ Tư tưởng chủ đạo: Hướng tới sự đổi mới kinh tế ( TBCN); chỉ trích sự

lạc hậu, thái độ coi khinh công thương nghiệp, đề xướng phong trào thực nghiệp.
PHẦN NÀY LÀ PHÁCH
+ Hoạt động: hô hào phong trào “chấn hưng nội hoá, bài trừ ngoại hoá”,
phát triển các ngành thủ công nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp, khuyến khích
mở mang ngoại thương, hùn vốn buôn bán kinh doanh theo lối tư bản.
- Văn hoá giáo dục:
+ Mở trường dạy học kiểu mới: cách học, nội dung học đổi mới, học bằng
chữ Quốc ngữ và học thêm chữ Pháp, chữ Hán.
+ Nội dung giảng dạy và tuyên truyền là khơi dậy tinh thần yêu nước và tự
cường dân tộc, chống lối học từ chương, đề cao những kiến thức mới; phương pháp
sư phạm cũng có nhiều thay đổi theo “Tây học”.
- Xã hội:
Vận động đổi mới “phong hoá” cải cách lối sống, bài trừ mê tín dò đoan,
thay đổi cách ăn mặc, phong cách (cắt tóc ngắn, vận âu phục bằng vải nội, để răng
trắng ….)
Câu 4: (5đ)
a) Trong chiến tranh thế giới thứ hai, các sự kiện xảy ra theo thứ tự thời
gian như sau:
TT
SA
I
TT ĐÚNG THỜI GIAN
1 3 PX Đức tấn công Liên Xô. 22.6.1941
2 1 PX Đức tấn công Ba Lan và chiếm Vacsava 1 29.9.1939
3 4 Nhật Bản tấn công cảng Trân Châu. 7.12.1941
4 2 PX Đức tấn công các nước Tây Âu. T4T6.1940
5 8 Nhật Bản tuyên bố đầu hàng không điều kiện. 14.8.1945
6 6 Hồng quân Liên Xô cắm cờ trên toà nhà Quốc
hội Đức.
30.4.1945

7 5 Chiến thắng của Hồng Quân ở Xtalingiát 2.2.1943
8 7 Chính phủ Đức đầu hàng không điều kiện 8.5.1945

×