Tỉnh : Phú Yên
Trường : THPT chuyên Lương Văn Chánh
Môn : Đòa lý Khối 10.
Tên giáo viên biên soạn : Nguyễn Thò Yến Nhi.
Số mật mã:
Phần này là phách
Số mật mã:
ĐỀ và ĐÁP ÁN:
Câu 1:
a) Hãy vẽ một sơ đồ về sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và các mùa
ở bán cầu Bắc. Trên sơ đồ có ghi chú các chi tiết sau:
+ Hướng tự quay của Trái Đất (0,25đ)
+ Hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời (0,25đ)
+ Tia sáng Mặt Trời giữa trưa chiếu thẳng góc xuống bề mặt Trái Đất vào các
ngày 21/3; 22/6; 23/9; 22/12 (0,25đ)
+ Các ngày xuân phân, hạ chí, thu phân, đông chí (0,25đ)
+ Các mùa: xuân, hạ, thu, đông (0,25đ)
+ Các đường: xích đạo, chí tuyến (Bắc, Nam) vòng cực (Bắc, Nam), cực Bắc, cực Nam
(0,25đ)
b) Trình bày hệ quả sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời (2,5đ)
Mỗi hệ quả (0,5đ)
Câu 2:
a) Trình bày các nhân tố hình thành khí hậu? (1đ)
b) Người ta phân chia các đới và kiểu khí hậu trên Trái Đất như thế nào? (2đ)
Mỗi đới (0,5đ)
c) Liên hệ ở Việt Nam chòu ảnh hưởng mạnh mẽ của các loại gió mùa nào?
Vào khoảng thời gian nào ? Đặc điểm chủ yếu về thời tiết, khí hậu của mỗi mùa
đó (1đ)
Câu 3:
Nêu khái niệm về sự phân bố dân cư cho biết tình hình phân bố dân cư trên
thế giới. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố dân cư. Vẽ biểu đồ trong, so sánh
diện tích, dân số giữa 2 miền: đồng bằng và miền núi, trung du nước ta. (1đ)
PHẦN NÀY LÀ PHÁCH
Vùng Diện tích (km
2
) Dân số (triệu người)
Đồng bằng 85.000 57,1
Miền núi, trung du 245.000 15,4
+ Qua đó rút ra nhận xét. (1đ)
Khái niệm (0,5đ) tình hình phân bố (0,75đ) nhân tố ảnh hưởng (0,75đ)
Câu 4:
a) Hãy vẽ sơ đồ quy trình luyện kim đen (1đ)
b) So sánh sự khác nhau giữa 2 ngành công nghiệp luyện kim đen và luyện kim
màu (1,5đ)
c) Tại sao ngành công nghiệp chế tạo máy được xem là “quả tim của ngành công nghiệp
nặng” (1,5đ)
Câu 5:
Chứng minh rằng ở các nước đang phát triển việc phát triển ngành chăn nuôi
trở thành ngành chính trong nông nghiệp là điều không dễ dàng ? (4đ)
-----------------------------------
PHẦN NÀY LÀ PHÁCH
ĐÁP ÁN
Câu 1:
a) Vẽ sơ đồ về sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
HÌNH VẼ
b) Hệ quả sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời:
- Trái Đất có hình cầu, trong khi chuyển động quanh Mặt Trời, trục Trái Đất
nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo một góc bằng 66
0
33’. Vì vậy đã sinh ra nhiều hệ quả.
- Sinh ra các mùa:
+ Từ ngày 21/03/ đến ngày 23/9: Nửa cầu Bắc chúc về phía Mặt Trời nhiều hơn,
nên thời gian này là mùa nóng ở nửa cầu Bắc và mùa lạnh ở nửa cầu Nam.
+ Từ ngày 23/9 đến ngày 21/3 năm sau: Nửa cầu Nam chúc về từ phía Mặt Trời
nhiều hơn, nên thời gian này là mùa nóng ở nửa cầu Nam và mùa lạnh ở nửa cầu Bắc.
- Ngày dài đêm ngắn tuỳ theo mùa.
+ Vào mùa nóng ở nửa cầu Bắc, từ 21/3 đến 23/9, do vòng phân chia sáng tối ở
phía sau cực Bắc, nên nửa cầu Bắc có ngày dài, đêm ngắn và nửa cầu. Nam ngày ngắn,
đêm dài.
+ Vào mùa nóng ở nửa cầu Nam: Nửa cầu Nam phơi ra ánh sáng mặt trời nhiều
hơn, vì vòng phân chia sáng tối ở phía sau cực Nam, nên nửa cầu Nam có ngày dài, đêm
ngắn và nửa cầu Bắc có ngày ngắn, đêm dài.
- Chuyển động biểu kiến hàng năm của Mặt Trời giữa 2 chí tuyến. Do trái đất hình
cầu, trục Trái Đất nghiêng so với mặt phẳng quỹ đạo một góc 66
0
33’, nên có thời gian
(21/3 23/9) nửa cầu Bắc phơi ra ánh sáng mặt trời nhiều hơn, nên tia sáng mặt trời
giữa trưa, lần lượt chiếu thẳng góc vào xích đạo vào ngày 21/3, rồi lại. chiếu thẳng xuống
chí tuyến Bắc (ngày 22/6) sau đó lại về xích đạo và chiếu thẳng góc xuống xích đạo và
ngày 23/9, rồi lần lượt thẳng góc xuống miền xích đạo về chí tuyến Nam (22/12) và từ chí
tuyến Nam lại quay về xích đạo vào ngày 21/3 năm sau(từ 23/9 – 21/3: Trái đất ngả nửa
cầu Nam về phía mặt trời). Như vậy trong một năm tia sáng Mặt Trời giữa trưa, lần lượt
chiếu thẳng góc xuống khu vực chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam. Có hiện tượng này là
do chuyển động của
PHẦN NÀY LÀ PHÁCH
Trái Đất sinh ra, chứ không phải tia sáng mặt trời di chuyển chiếu xuống các khu vực
khác nhau trên Trái Đất. Đó là chuyển động biểu kiến của Mặt Trời.
- Chênh lệch thời gian giữa nửa năm mùa nóng và nửa năm mùa lạnh.
+ Do quỹ đạo chuyển động của Trái Đất hình elip, Mặt Trời lại nằm ở một trong
hai tiêu điểm nên khoảng cách giữa Trái Đất và Mặt Trời trong năm có khác nhau.
Khi Trái Đất ở điểm cận nhật, khoảng cách đó là 0,98 đơn vò thiên văn, khi ở điểm
viễn nhật là 1,02 đơn vò thiên văn.
+ Từ 23/9 đến 21/3 vìø Trái Đất ở gần Mặt Trời, chòu lực hút của Mặt Trời lớn, nên
vận tốc trên quỹ đạo cũng lớn nên 2 mùa thu, đông ngắn có 179 ngày.
+ Từ 21/3 đến 23/9 (mùa nóng). Trái Đất ở xa Mặt Trời, chòu lực hút nhỏ hơn, vận
tốc trên quỹ đạo giảm, vì vậy thời gian này (xuân, hạ) kéo dài tới 186 ngày, chênh lệch
với hai mùa thu – đông 7 ngày.
- Các đới nhiệt trên Trái Đất:
+ Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam, mọi điểm trong năm đều có hai lần Mặt
Trời chiếu thẳng góc nên nóng suốt năm, vì vậy gọi là nhiệt đới.
+ Từ chí tuyến Bắc về vòng cực Bắc, từ chí tuyến Nam về vóng cực Nam, có 4
mùa rõ rệt, nóng lạnh điều hoà, đó là ôn đới.
+ Từ vòng cực Bắc về cực Bắc và từ vòng cực Nam về cực Nam, suốt năm rất lạnh
nên gọi là hàn đới.
Câu 2:
a) Các nhân tố hình thành khí hậu:
+ Phân tích năng lượng nhiệt của bức xạ mặt trời không đều theo độ vó.
+ Hoàn lưu khí quyển dẫn đến việc phân bố độ ẩm, và hoạt động tuần hoàn của
các vành đai gió.
+ Tính chất mặt đệm: Đại dương – lục đòa.
- Người ta phân chia các đới khí hậu và kiểu khí hậu trên Trái Đất như sau:
+ Ở mỗi bán cầu (Bắc, Nam) có 4 đới khí hậu chính, 3 đới chuyển tiếp và các kiểu
khí hậu.
+ Bốn đới khí hậu:
1- Đới khí hậu xích đạo:
+ Phân bố: Khoảng giữa các vó độ 5
0
Bắc và Nam, ở hai bên đường xích đạo.
+ Nhiệt độ, độ ẩm quanh năm lớn. Nhiệt độ trung bình tháng từ 25
0
C 28
0
C.
PHẦN NÀY LÀ PHÁCH
+ Lượng mưa trung bình năm từ 1500mm đến 3000 mm.
+ Thời tiết nóng ẩm chiếm ưu thế, có gió và mưa dông thường xuyên.
2- Đới khí hậu nhiệt đới:
+ Đới này có cả ở hai bán cầu, chiếm một diện tích rộng lớn ở hai bên đường chí
tuyến.
+ Có mùa khô hanh rõ rệt, và một mùa mưa. Nhiệt độ trung bình tháng 5 khoảng
18
0
C.
+ Lượng mưa trung bình từ 1000 1500mm/năm
Trong đới có 3 kiểu khí hậu khác nhau.
+ Kiểu khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
+ Kiểu khí hậu nhiệt đới khô
+ Kiểu khí hậu hoang mạc.
3- Đới khí hậu ôn đới:
+ Chiếm một diện tích rộng lớn ở bán cầu Bắc, từ 40
0
B đến 60
0
B. Ở Nam Bán Cầu
có diện tích nhỏ.
+ Nhiệt độ ôn hoà, lượng mưa khoảng 1000mm/năm.
+ Trong năm có 4 mùa rõ rệt, gió Tây chiếm ưu thế.
Đới này có 3 kiểu khí hậu.
+ Ôn đới hải dương bờ Tây lục đòa.
+ Ôn đới lục đòa.
+ Ôn đới bờ đông lục đòa.
4- Khí hậu hàn đới:
+ Ở vó độ 70
0
B đến cực Bắc. Ở bán cầu Nam, đới này gồm toàn bộ lục đòa Nam
Cực.
+ Nhiệt độ quanh năm thấp, mùa hạ lạnh và nhiều sương mù.
Ba đới khí hậu chuuyển tiếp:
+ Đới khí hậu cận xích đạo.
+ Đới khí hậu cận nhiệt gồm 3 kiểu khí hậu: Kiểu khí hậu cận nhiệt Đòa Trung
Hải, kiểu khí hậu cận nhiệt ẩm ở bờ đông các lục đòa, kiểu khí hậu cận nhiệt Đòa Trung
Hải.
+ Đới khí hậu cận cực:
*Liên hệ Việt Nam: