Tải bản đầy đủ (.docx) (49 trang)

Tiến trình CTXH nhóm với nhóm trẻ em có hoàn cảnh khó khăn tại nhà an toàn của cơ sở bảo trợ xã hội thảo đàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (572.55 KB, 49 trang )

BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG XÃ HỘI ( CƠ SỞ II )
KHOA CÔNG TÁC XÃ HỘI
ba { ba

BÁO CÁO
CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM
Đề tài: Tiến trình CTXH nhóm với nhóm trẻ em có

hoàn cảnh khó khăn tại Nhà An Toàn của Cơ sở bảo
trợ xã hội Thảo Đàn

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2013

Nhận xét của đơn vị thực hành


Báo cáo thực hành: CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM


.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................


.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
Tp. Hồ Chí Minh, ngày….. tháng….. năm 2013
Đại diện cơ sở thực hành
(Ký tên)

Nhận xét của giáo viên

2


Báo cáo thực hành: CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................


ĐIỂM

PHẦN SỐ

CHỮ KÍ CỦA GV

PHẦN CHỮ

LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian vừa qua, với yêu cầu của môn học “Thực hành Công tác xã hội với
cá nhân”, tôi đã đi thực hành tại Cơ sở bảo trợ xã hội Thảo Đàn (451/1 Hai Bà Trưng,

3


Báo cáo thực hành: CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM
Phường 8, Quận 3, Tp. Hồ Chí Minh). Nhóm của chúng tôi có 8 sinh viên được chia
làm hai nhóm, một nhóm thực hành tại cơ sở chính, còn nhóm của tôi thực hành tại Nhà
An Toàn của Thảo Đàn (số 4/48 Quang Trung, Phường 10, Quận Gò Vấp, TP. Hồ Chí
Minh). Thời gian thực hành kéo dài hơn một tháng, từ 10/2/2012 đến 20/3/2012 và thời
gian đến trung tâm tối thiểu là ba buổi trong một tuần và mỗi buổi kéo dài ba tiếng. Qua
thời gian thực hành tại Nhà An Toàn tôi đã được Cô trưởng Nhà An Toàn tạo mọi điều
kiện thuận lợi nhất để tôi có thể tiến hành các hoạt động của mình trong đợt thực hành
môn học này. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến kiểm huấn viên của mình là
cô Cai Bích Thuận đã hướng dẫn, giúp đỡ, cung cấp những thông tin cần thiết liên quan
đến môn học. Cảm ơn các cô: cô Thúy, cô Mai, và cô Sa đã luôn là cầu nối cho quá trình
tôi tiến hành các hoạt động với các em và thân chủ của mình.
Đồng thời, tôi cũng muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến Khoa Công tác Xã hội –
Trường Đại học Lao động - Xã hội (CSII) đã nỗ lực hết mình để sinh viên Khoa Công

tác xã hội nói chung và bản thân tôi có được nơi thực hành mà mình mong muốn. Ngoài
ra, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến cô Trịnh Thị Thương và thầy Nguyễn Minh Phúc đã
giúp tôi liên hệ với cơ sở và hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hành. Đợt thực
hành này là cơ hội thuận lợi để tôi có thể áp dụng những kiến thức đã học của mình vào
thực tiễn, vào tiến trình giúp đỡ thân chủ. Tôi đã học hỏi được rất nhiều về kiến thức
chuyên môn, các kỹ năng mềm và một số kỹ năng quan trọng khác.
Một lần nữa tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu nhà trường; quý
thầy cô và các cô; các chú tại Cơ sở bảo trợ xã hội Thảo Đàn đã giúp đỡ tận tình tôi
trong suốt đợt thực hành. Chúc mọi người sức khỏe, thành đạt và hạnh phúc!
Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm

PHẦN MỞ ĐẦU
“Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai” đó là khẩu hiệu mà các
quốc gia và cộng đồng quốc tế hướng tới nhằm mục đích chăm sóc,

4


Báo cáo thực hành: CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM
bảo vệ tương lai của mỗi quốc gia và nhân loại. Việt Nam cũng là một
đất nước đề cao khẩu hiệu này. Trong những năm qua, nền kinh tế thị
trường đã đưa Việt Nam hội nhập cùng thế giới. Quá trình công nghiệp
hoá - hiện đại hoá dần phát triển giúp người dân có cuộc sống về tinh
thần và vật chất tốt hơn xưa rất nhiều. Tuy nhiên khoảng cách giữa
người giàu và người nghèo ngày càng chênh lệch. Khi nông thôn được
đô thị hoá thì người dân có nguy cơ bị thất nghiệp cao, gia đình rơi
vào khủng hoảng dẫn đến những biến động. Nhiều gia đình phải rời bỏ
nông thôn lên đô thị tìm kế sinh nhai nhưng cuộc sống của họ gặp rất
nhiều trắc trở. Chính vì thế mà xung đột gia đình xuất hiện đã dẫn
đến các cuộc ly hôn. Và hậu quả của những cuộc ly hôn đó đã đẩy

những đứa trẻ trở thành những trẻ em đường phố. Chúng bỏ học sớm,
thiếu giấy khai sinh hoặc giấy chứng minh, rất dễ dàng trở thành nạn
nhân của mọi hình thức bóc lột.
Trẻ em đường phố cần được sự chăm sóc, bảo vệ, hạn chế sự xâm hại của tệ nạn xã
hội đối với các em, giáo dục các em trở thành người công dân tốt. Việc nắm được thực
trạng cuộc sống, việc làm và những đặc điểm tâm lý, trong đó có nhu cầu của trẻ em
đường phố là những vấn đề cần được nghiên cứu. Do đó, đây là một trong những đối
tượng của ngành công tác xã hội. Trong chuyến đi thực hành môn học lần này, tôi đã
được nhà trường và các thầy cô trong khoa CTXH chọn Cơ sở bảo trợ xã hội Thảo Đàn
làm đơn vị thực hành cho môn CTXH với cá nhân của tôi. Qua đây, tôi có cơ hội được
tiếp xúc với môi trường thực tế và áp dụng những kiến thức, kĩ năng đã được học vào
thực tiễn.
Bài báo cáo đợt thực hành tại Cơ sở bảo trợ xã hội Thảo Đàn cho môn học CTXH
với cá nhân ngoài lời cảm ơn, thì kết cấu bài gồm 3 phần chính:
• Phần I: Lời mở đầu
• Phần II: Phần nội dung
• Phần III: Kết luận và kiến nghị
Do bản thân chưa có nhiều kinh nghiệm, thời gian thực hành lại hạn chế và nguồn
tài liệu tham khảo còn hạn hẹp nên bài báo cáo thực hành còn nhiều thiếu sót và vướng
mắc trong quá trình thực hiện. Tôi mong nhận được sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô
trong Khoa cũng như các cô, các chú ở Cơ sở bảo trợ xã hội Thảo Đàn để tôi có thể có
nhiều kinh nghiệm hơn khi làm bài báo cáo thực tập tốt nghiệp sau này được hoàn thiện
hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
*********

PHẦN NỘI DUNG
5



Báo cáo thực hành: CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM

Chương I: Tổng quan về Cơ sở bảo trợ xã hội Thảo Đàn và
một số nội dung lý luận liên quan
I. Tổng quan về Cơ sở bảo trợ xã hội Thảo Đàn
1. Vị trí địa lý
Cơ sở bảo trợ xã hội Thảo Đàn
451/1 Hai Bà Trưng, Phường 8, Quận 3, Tp. Hồ Chí Minh, Việt Nam
Tel: (084) 838.465.410 - Fax: (084) 838.465.699
E-mail:

2. Lịch sử hình thành và phát triển
Thảo Đàn là một tổ chức xã hội dân sự được thành lập năm 1992 bởi một nhóm “
thanh niên tình nguyện ” hoạt động với mục đích hỗ trợ chăm sóc, bảo vệ trẻ em đường
phố và trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, bằng cách tạo các điều kiện, cơ hội cho trẻ tái hội
nhập gia đình, xã hội, thúc đẩy việc tôn trọng và thực hiện các quyền trẻ em. Trẻ em có
hoàn cảnh đặc biệt bao gồm các nhóm trẻ lang thang, trẻ lao động sớm, không tự lo
được cuộc sống, không nơi nương tựa, trẻ có nguy cơ rơi vào tệ nạn xã hội và trẻ bị ảnh
hưởng bởi HIV/AIDS tiếp cận trên địa bàn hoạt động và ở cộng đồng; nhằm góp phần
chăm sóc hỗ trợ trẻ em đường phố ở thành phố Hồ Chí Minh.
Thảo Đàn là từ ghép chữ đầu và chữ cuối của hai địa điểm sinh hoạt đầu tiên Thảo
Cầm Viên và công viên Tao Đàn
Tháng 6 năm 1993 căn nhà đầu tiên của Thảo Đàn được đi vào hoạt động với tên gọi
Nhà Huynh Đệ. Mái ấm này dành cho các trẻ đường phố trên 16 tuổi. Đến nay để thích
ứng với tình hình thực tế đã chuyển dịch mô hình này sang hoạt động nhóm trẻ đường
phố tự lập, tức là các em lớn (độ năm sáu em) cùng thuê một chỗ ở, cùng nhau đóng góp
chi phí, chương trình hỗ trợ về pháp lý, chuyên môn và trợ vốn cho các em.
Nhà An Toàn, mái ấm thứ hai của Thảo Đàn tiếp tục ra đời vào tháng 1 năm 1994
do nhu cầu bức bách nhằm giúp một nơi ở ổn định và an toàn cho những em trai dưới 16
tuổi. Trong thời gian sống ở nhà (thường từ 3 đến 6 tháng) các em được hỗ trợ và định

hướng cho tương lai với mục tiêu ưu tiên là giúp các em trở về gia đình. Nhà An Toàn
cố gắng tạo ra khung cảnh thân thương, ấm cúng như một mái gia đình, các em tập tổ
chức và quán xuyến các công việc như: lên lịch sinh hoạt và trực nhà, sắp xếp, dọn dẹp
nhà cửa, học văn hóa, học nghề, sinh hoạt vui chơi giải trí, tập tiết kiệm và làm những
công việc thủ công mỹ nghệ, hoặc buôn bán nhỏ. Đối với những em lớn tuổi không thể
hồi gia hoặc không còn gia đình để trở về thì được định hướng và hỗ trợ để tạo dựng
một cuộc sống tự lập với một việc làm và nơi ở ổn định. Đây là một thách thức đối với
Thảo Đàn cũng như những cơ sở chăm sóc trẻ em. Tháng 9 năm 2001, sau ba năm kiên
trì vận động gây quỹ bằng nhiều hoạt động, tổ chức Promethee Humanitaire (Pháp) đã
hỗ trợ Thảo Đàn có được ngôi nhà riêng cho dự án Nhà An Toàn “tọa lạc” tại số 4/58

6


Báo cáo thực hành: CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM
Quang Trung, Phường 10, Quận Gò Vấp. Tuy địa điểm có xa trung tâm thành phố và
văn phòng làm việc, nhưng từ đây giáo dục viên (GDV) và trẻ cảm thấy yên tâm hơn.
Điều này rất phù hợp với mục tiêu và chức năng
của nhà trong việc tái hòa nhập xã hội cho trẻ.
Từ năm 1995 đến 2008, Thảo Đàn đăng kí
hoạt động dưới danh nghĩa là Chi hội Thảo Đàn
trực thuộc hội Khoa học Tâm lý Giáo dục thành
phố Hồ Chí Minh.
Ngày 25/02/2001 đúng vào dịp sinh nhật lần
thứ chín của mình rất nhiều bạn bè, thân hữu từ
khắp mọi miền đất nước cùng chung vui với Thảo
Đàn khánh thành văn phòng mới tại số: 451/1 Hai Bà Trưng, Phường 8, Quận 3, Tp. Hồ
Chí Minh. Căn nhà bốn tầng khang trang và chắc chắn này là do sự tin tưởng và cảm
phục của tòa Tổng Lãnh Sự Đức tại Tp. HCM vận động tài trợ từ tổ chức W.P Schmitz –
Stiftung (Đức). Sự bảo trợ hết lòng không ngại của hội Khoa học Tâm lý Giáo dục

thành phố Hồ Chí Minh và sự đóng góp tài vật, công sức của nhiều tổ chức, cá nhân
khác.
Ngày 24/04/2008, Ủy Ban Nhân Dân Quận 3 thành phố Hồ Chí Minh ký Quyết định
28/QĐ-UBND về việc cho phép thành lập Cơ sở bảo trợ xã hội Thảo Đàn
Cho đến nay Thảo Đàn đã tổ chức nhiều hoạt động và đạt được những thành tích
đáng kể đến như: hoạt động tiếp cận hỗ trợ khẩn cấp; tham vấn, tư vấn; dạy học văn
hóa; hỗ trợ các em đến trường; dạy học nghề; học các kỹ năng sống; dạy vẽ, dạy nhảy;
tổ chức các hoạt động truyền thông về bạo lực gia đình, về HIV/AIDS, về ngăn ngừa
xâm hại tình dục trẻ em …; dạy nghề, hỗ trợ việc làm, hỗ trợ hồi gia; và đặc biệt là phối
hợp với các dịch vụ xã hội để hỗ trợ giúp đỡ các em như: dịch vụ y tế - chăm sóc sức
khỏe, dịch vụ giáo dục - tạo điều kiện cho các em đến học tại trường Ánh Sáng…; hỗ
trợ về mặt pháp lý cho các em như: làm giấy tờ tùy thân….

3. Các nguyên tắc căn bản và kế hoạch chiến lược của Thảo Đàn
3.1. Các hoạt động chính của Cơ sở bảo trợ xã hội Thảo Đàn
Cơ sở bảo trợ xã hội Thảo Đàn có nhiều hoạt động khác nhau nhưng có thể hiểu bao
gồm 2 dự án chính sau:

3.1.1. Dự án Giáo dục viên đường phố:
Địa bàn thành phố được chia làm 6 khu vực, mỗi khu vực do một Giáo dục viên
phụ trách. Nơi đây tiếp nhận trẻ em đường phố, hỗ trợ các em trong thủ tục, giấy tờ
(giấy khai sinh…); thuyết phục gia đình để các em được đến trường; tổ chức các hoạt
động sinh hoạt, vui chơi nhằm nâng cao kiến thức, tăng cường khả năng tự bảo vệ của
các em: tìm hiểu về HIV/AIDS, giáo dục giới tính, vấn đề xâm hại tình dục….

3.1.2. Dự án Nhà An Toàn:
7


Báo cáo thực hành: CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM

Địa điểm: 4/58 Quang Trung P.10 – Q. Gò Vấp. Nơi đây nhận nuôi dưỡng các em
không có gia đình, phải lang thang kiếm sống trên đường phố hoặc những em có hoàn
cảnh khó khăn, có nguy cơ trở thành trẻ em đường phố. Tại Nhà An Toàn của Thảo Đàn,
các em được chăm lo cả về vật chất lẫn tinh thần: được đi học, được sinh hoạt vui chơi,
được ăn uống đầy đủ hơn, nhận được sự hỗ trợ (về chỗ ở, nghề nghiệp…) khi các em rời
Nhà An Toàn…

3.2. Đối tượng của Thảo Đàn
Nhóm A: Trẻ không có gia đình, độc lập trên đường phố
Nhóm B: Trẻ có gia đình sống cùng trên đường phố
Nhóm C: Nhóm trẻ sinh họat trên đường phố ban ngày, tối về với gia đình , trẻ cộng
đồng.
- Nhóm D: Trẻ di dân (có gia đình và không gia đình); và nhóm trẻ cộng đồng.
(Phân loại trẻ của Tim Bond)
Nhóm trẻ mà Thảo Đàn tập trung giúp đỡ từ trước cho đến năm 2003 là nhóm trẻ A,
theo phân loại các nhóm trẻ đường phố trong báo cáo nghiên cứu năm 2000 của Tim
Bond. Thảo Đàn đã có nhiều kinh nghiệm và có kỹ năng làm việc rất tốt với trẻ đường
phố nhóm A này (kể cả trẻ nhóm A nhiễm HIV/AIDS) trong suốt một thời gian dài với
sự tài trợ của UNICEF và Save the children Sweden. Kể từ năm 2003 trở đi, có sự thay
đổi về đối tượng được Thảo Đàn hỗ trợ. Nhóm trẻ A không còn nhiều trên đường phố
nữa, Thảo Đàn chuyển qua làm việc với các nhóm trẻ khác chủ yếu là đối tượng trẻ có
nguy cơ sống và làm việc trên đường phố.
3.3. Đối tác của Thảo Đàn
-

3.3.1. Đối với tổ chức







Sở Lao động Thương binh Xã hội Tp. Hồ Chí Minh
Uỷ ban nhân dân quận
Các hội, cơ sở, tổ chức xã hội
Các công ty, xí nghiệp tài trợ
Mạng lưới các cơ sở, các tổ chức phi chính phủ trong và ngoài nước

3.3.2. Đối với trẻ







Trường học
Sở y tế, các cơ sở công và xã hội
Tư pháp
Uỷ ban nhân dân các phường, phòng xã hội
Nhà thiếu nhi thành phố, cung văn hoá, Thảo Cầm Viên, công viên, …
Tình nguyện viên

3.4. Các nguyên tắc căn bản của Thảo Đàn
-

Cung cấp sự an toàn và mái ấm cho trẻ em đường phố
Cung cấp phương tiện để giữ vệ sinh
Mở các chương trình xóa mù chữ


8


Báo cáo thực hành: CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM
-

Giúp đỡ về mặt y tế
Mang lại tình yêu thương
Cung cấp một mô hình hoạt động

3.5. Mục đích của Thảo Đàn
Trẻ em và người chưa thành niên đường phố tại Tp. Hồ Chí Minh được hỗ trợ thông
qua các dịch vụ sẵn có để cải thiện hoàn cảnh sống và nâng cao kỹ năng sống để phòng
chống nguy cơ trên đường phố bao gồm cả HIV/AIDS

3.6. Mục tiêu của Thảo Đàn
Đến cuối năm 2012, ít nhất 80% trẻ đường phố tham gia Thảo Đàn được hỗ trợ thay
đổi điều kiện học tập, làm việc hoặc được hồi gia.
Đến cuối năm 2012, ít nhất 90% trẻ em đường phố tham gia Thảo Đàn được hướng
dẫn và hỗ trợ tăng cường kỹ năng sống để có thể tự bảo vệ trước các nguy cơ trên
đường phố.

-

3.7. Đầu ra của Thảo Đàn
-

Trẻ em đường phố được cung cấp thông tin và các cơ hội lựa chọn để rời bỏ cuộc
sống lang thang trên đường phố.
Trẻ đường phố được trang bị kỹ năng sống để có khả năng chống lại việc xâm hại

tình dục, có kiến thức về phòng ngừa HIV/ AIDS và lạm dụng ma túy.
Trẻ đường phố được giúp đỡ sinh hoạt và làm việc trong môi trường an toàn hơn.
Thảo Đàn được nâng cao năng lực về tổ chức và chuyên môn để làm việc với trẻ có
hiệu quả.

3.8. Những giá trị mà Thảo Đàn luôn coi trọng
-

Thảo Đàn phấn đấu cho một xã hội công bằng, nơi mà mọi trẻ đều được hưởng các
quyền như nhau.
Thảo Đàn cho rằng con người là vốn quý nhất và tin tưởng rằng mỗi cá nhân đều có
thể phát triển các tiềm năng của họ khi có cơ hội.
Thảo Đàn tin tưởng rằng nếu được tham gia mỗi cá nhân sẽ có những đóng góp tích
cực cho cộng đồng, đồng thời nâng cao khả năng hội nhập xã hội .
Thảo đàn cho rằng mối quan hệ tin tưởng và hợp tác là cơ sở vững chắc cho sự
thành công của một tập thể.
Thảo Đàn luôn đề cao tính bền vững của các hoạt động phát triển.

3.9. Phương pháp hoạt động của Cơ sở bảo trợ xã hội Thảo Đàn

9


Báo cáo thực hành: CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM

4. Đánh giá hoạt động của Thảo Đàn qua 6 tháng đầu năm 2011
4.1. Mặt mạnh
-

-


Các hoạt động của cơ sở đáp ứng kịp thời những nhu cầu cơ bản của trẻ, cung cấp
các dịch vụ xã hội, y tế, giáo dục, sinh hoạt định kỳ, vui chơi, giải trí cho trẻ. Một
số trẻ được thụ hưởng các quyền cơ bản của mình: giấy khai sinh, CMND, hộ khẩu
và các phúc lợi xã hội khác.
Tạo cơ hội cho trẻ môi trường sống an toàn lành mạnh hơn, tăng cường công tác
tiếp cận có sự bài bản hơn, chất lượng được nâng cao.
Sự hợp tác hỗ trợ của chính quyền địa phương và các ban, ngành, đoàn thể trong
việc chăm sóc bảo vệ trẻ em.
Sự ủng hộ của cộng đồng, hợp tác tốt của gia đình và trẻ.
Đội ngũ GDV nhiệt tình trong công việc, không ngại khó sẵn sàng làm việc ngoài
giờ, làm đêm, kiên trì nhẫn nại khi làm việc với từng case. Biết lắng nghe ý kiến
của trẻ và những người xung quanh để giải quyết vấn đề nhanh chóng và mang lại
hiệu quả công việc cao

4.2. Mặt tồn tại
-

Cập nhật các chính sách chủ trương của nhà nước để vận dụng các chính sách trong
việc thực hiện công tác chăm sóc bảo vệ trẻ em có hoàn cảnh khó khăn chưa kịp
thời.

10


Báo cáo thực hành: CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM
Hiện nay hầu hết do sinh viên, tình nguyện viên nhiều nơi khác nhau đến hỗ trợ dạy
kèm nên đôi lúc bị động do sinh viên đi thi, thầy cô ở chùa bị kẹt mùa lễ hội làm
cho hoạt động đôi lúc bị gián đoạn.
Một số trường hợp làm giấy tờ tùy thân còn chậm vì bản thân trẻ và cha mẹ không

còn giấy tờ.
Các gia đình đến được tham vấn đôi khi không đáp ứng mong đợi của gia đình vì
các dịch vụ xã hội chưa đầy đủ.
Tình hình trẻ kiếm sống trên đường phố ngày càng đông, độ tuổi cao hơn so với
trước (từ 15 đến 18 tuổi), không đáp ứng mong đợi yêu cầu của trẻ.
Gia đình khó khăn trong việc thuê nhà xa nơi kiếm sống, thường hay di chuyển chỗ
ở nên ảnh hưởng đến việc học tập của trẻ, và cập nhập thông tin về trẻ chưa đầy đủ.
Việc hỗ trợ trẻ bị xâm hại, bị bạo hành, trẻ vị thành niên rơi vào các tệ nạn xã hội
(nghiện hút, mại dâm) còn hạn chế vì còn thiếu các dịch vụ hỗ trợ cho các trẻ này.
Vẫn còn một ít gia đình vay nặng lãi rồi trốn nợ đời sống phụ huynh bấp bênh làm
ảnh hưởng đến tâm lý và việc học của trẻ.

-

-

5. Cơ cấu tổ chức và các hoạt động của Nhà An Toàn
5.1. Sơ đồ tổ chức Nhà An Toàn
Ban điều hành Thảo Đàn
Trưởng Nhà An Toàn

Giáo dục viên

Cấp dưỡng

5.2. Nội quy Nhà An Toàn
5.2.1. Đối với trẻ









Vâng lời, lễ phép với thầy cô và người lớn
Không tự ý ra khỏi nhà khi chưa có sự đồng ý của thầy cô
Không chơi những trò chơi nguy hiểm như: đốt lửa, những chất gây nổ, leo trèo lên
cao, nhảy cầu thang,….
Không đánh nhau, chửi thề,…
Không tự ý bỏ học, sử dụng máy móc khi chưa có sự đồng ý của thầy cô
Giữ gìn vệ sinh chung (phòng ngủ, phòng học, nhà vệ sinh,….)
Thực hiện đúng nội quy của nhà (giờ sinh hoạt trong nhà phải thực hiện đúng) như:
ăn, ngủ, học đúng thời gian quy định, không la hét đùa nghịch làm ảnh hưởng các
bạn hay hàng xóm xung quanh.

5.2.2. Đối với khách và phụ huynh trẻ


Không nói tục khi vào nhà

11


Báo cáo thực hành: CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM




Liên hệ với GDV nhà trước khi đến thăm trẻ

Không tự ý dắt trẻ ra khỏi nhà mà không xin phép
Ăn mặc lịch sự khi đến đón trẻ

5.3. Thống kê số liệu trẻ nội trú và bán trú đang sinh hoạt tại Nhà An Toàn
- Thống kê tại thời điểm tháng 3 năm 2012: có 9 trẻ nam nội trú hiện đang sống tại Nhà
An Toàn.
- Thống kê tại thời điểm tháng 3 năm 2012: có 10 trẻ cộng đồng hiện đang sinh hoạt tại
lớp bán trú của Nhà An Toàn.

5.4. Các hoạt động của Nhà An Toàn
5.4.1. Đối với nhóm trẻ nội trú
Nơi đây nhận nuôi dưỡng các trẻ nam dưới 16 tuổi không có gia đình, phải lang
thang kiếm sống trên đường phố hoặc những em có hoàn cảnh khó khăn, có nguy cơ trở
thành trẻ em đường phố. Tại Nhà An Toàn của Thảo Đàn, các em được chăm lo cả về
vật chất lẫn tinh thần: được đi học, được sinh hoạt vui chơi, được ăn uống đầy đủ hơn,
nhận được sự hỗ trợ (về chỗ ở, nghề nghiệp…) Đối với những em lớn tuổi không thể
hồi gia hoặc không còn gia đình để trở về thì được định hướng và hỗ trợ để tạo dựng
một cuộc sống tự lập với một việc làm và nơi ở ổn định.

5.4.2. Đối với nhóm trẻ bán trú
Nhằm đáp ứng nhu cầu của phụ huynh và trẻ. Nhà An Toàn có nhận một số em có
hoàn cảnh gia đình khó khăn, các em dù đã đủ tuổi đi học nhưng vì nhiều lí do khác
nhau không thể đến lớp, ở nhà không có người chăm sóc, rong rủi suốt ngày ngoài
đường phố,… vào lớp bán trú.
Tại đây các em được GDV, các tình nguyện viên dạy học như: rèn chữ, học bảng chữ
cái, các em nhỏ thì có thể đếm số từ 1 đến 100, các em lớn hơn có thể làm toán cộng,
trừ, nhân, chia 2 – 3 số; học tiếng Anh. Ngoài việc được trang bị kiến thức cơ bản, các
em còn được chăm lo về dinh dưỡng ( các em sẽ ăn cơm trưa tại Nhà An Toàn ), hướng
dẫn các em giờ nào việc nấy (ăn cơm, nghỉ trưa, học, vui chơi, sinh hoạt, ….vệ sinh
thân thể). Biết lễ phép với mọi người, chăm ngoan hơn so với lúc mới vào.


II. Những vấn đề lí luận cơ bản về trẻ em đường phố
1. Định nghĩa
Có nhiều cách khác nhau để định nghĩa trẻ em đường phố. Bài báo cáo sẽ giới thiệu
về một số định nghĩa được sử dụng rộng rãi hiện nay, đó là định nghĩa của Bộ Lao động,
Thương binh và Xã hội, định nghĩa của Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc (UNICEF)
Theo định nghĩa của Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội thì trẻ đường phố là
một trong mười nhóm trẻ có hoàn cảnh đặc biệt. Trẻ em đường phố hay trẻ em lang
thang là trẻ em rời bỏ gia đình, tự kiếm sống, nơi kiếm sống và nơi cư trú không ổn
định, hoặc là trẻ em cùng với gia đình đi lang thang (Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục

12


Báo cáo thực hành: CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM
trẻ em, Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI thông qua, kỳ họp
lần thứ 5 thông qua ngày 15 tháng 6 năm 2004, trang 2)
UNICEF định nghĩa trẻ em đường phố là những trẻ dưới 18 tuổi dành phần lớn
thời gian của mình trên đường phố

2. Đặc điểm tâm lý của trẻ đường phố
- Thích sống tự do, không chịu sống trong khuôn khổ: Do khi sống trên đường phố, các
em được tự do đi lại, ăn uống, sinh hoạt, có nhiều mối quan hệ, không bị ràng buộc bởi
những quy định.Vì thế, nếu các em được đưa vào Trung tâm bảo trợ thì sẽ gặp nhiều
khó khăn trong việc thích ứng với những quy định, điều lệ. Một số em dần quen và thích
ứng, nhưng một số lại bỏ trốn ra ngoài, mặc dù biết cuộc sống bên ngoài có nhiều cạm
bẫy, nguy hiểm.
- Luôn có cơ chế tự vệ, phòng ngự cao: Mặc dù tự nhận thức được sự hạn chế về khả
năng của bản thân nhưng do phải thường xuyên đối đầu với những nguy cơ đe doạ đến
tính mạng, đến việc kiếm sống nên các em luôn phải cảnh giác.

- Có lòng thương người, sẵn sàng giúp đỡ những người yếu thế: Các em rất dễ thông
cảm, đồng cảm với những người có cùng hoàn cảnh khó khăn như người già yếu, người
nghèo, người cô đơn không nơi nương tựa, người bị bỏ rơi, người gặp hoạn nạn….
thường được các em sẵn lòng giúp đỡ, tương trợ. Một số em do hoàn cảnh gia đình khó
khăn đã biết tiết kiệm tiền để gửi giúp đỡ gia đình.
- Gắn kết với nhóm bạn bè mà các em là thành viên: Mặc dù thích cuộc sống tự do,
nhưng các em lại rất tôn trọng những nguyên tắc mà nhóm đặt ra. Các thành viên trong
nhóm có thể hỗ trợ, bảo vệ quyền lợi cho nhau, đồng thời nhóm cũng là nơi mà các em
có thể chia sẻ những niềm vui và nỗi buồn, những thuận lợi và khó khăn trong cuộc
sống, giúp các em cân bằng về mặt tinh thần hơn.
- Có tính tự lập cao: Do sớm phải bươn trải với cuộc sống trên đường phố nên các em
dần tự biết cách sắp xếp, tổ chức cuộc sống. Mọi công việc đều được các em làm chủ và
tự quyết định.
- Có lòng tự trọng cao: Là những người sớm tự kiếm tiền, tự làm chủ cuộc sống, không
phải phụ thuộc nên một số em tự nhận thấy được giá trị của bản thân. Vì vậy, nếu bị tổn
thương lòng tự trọng, các em sẵn sàng có những hành động hung hăng để bảo vệ lòng tự
trọng của mình.

3. Những nguyên nhân
Những nguyên nhân khiến trẻ đang còn độ tuổi đi học phải bỏ học kiếm sống trên hè
phố có thể được phân chia ra làm 3 nhóm chính sau đây:
• Gia đình tan vỡ
• Nhận thức sai lệch
• Di cư vì mục đích kinh tế
4. Phân loại trẻ đường phố ( Phân loại trẻ của Tim Bond )

13


Báo cáo thực hành: CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM

Nhóm A: Trẻ không có gia đình, độc lập trên đường phố
Nhóm B: Trẻ có gia đình sống cùng trên đường phố
Nhóm C: Nhóm trẻ sinh hoạt trên đường phố ban ngày, tối về với gia đình , trẻ cộng
đồng.
Nhóm D: Trẻ di dân (có gia đình và không gia đình); và nhóm trẻ cộng đồng.

-

5. Những nguy cơ, rủi ro mà trẻ đường phố đang phải đối mặt
-

Dễ bị lạm dụng tình dục
Không có việc làm hoặc chịu những áp lực căng thẳng từ việc kiếm sống hàng ngày
Sức khỏe không được đảm bảo
Dễ va vào tệ nạn xã hội
Bỏ học

6. Hướng giải quyết
Vấn đề trẻ đường phố không thể giải quyết trong một sớm một chiều, vì trẻ cần đến
những biện pháp vừa có tính chất tình thế trước mắt, vừa mang tính cơ bản và lâu dài.
Trong bài báo cáo này, qua việc tham khảo tài liệu từ nhiều nguồn tôi xin đưa ra một vài
giải pháp:
- Đó là giải pháp về kinh tế, Nhà nước nên hỗ trợ các công cụ kinh tế cho những xã,
những gia đình nghèo có trẻ đường phố cho vay vốn với lãi suất thấp, mở thêm những
cơ sở sản xuất để tạo thêm việc làm, tổ chức dạy nghề, hướng nghiệp cho trẻ em và cả
gia đình các em thông qua các chương trình quốc gia về phát triển kinh tế - xã hội.
- Giải pháp thứ hai là giáo dục cho trẻ đường phố hòa nhập cộng đồng, giúp đỡ các em
về mặt tinh thần khi hồi gia, gia đình trẻ cam kết không để trẻ đi lang thang, có sự phối
hợp giữa các ngành để giúp các em trở về an toàn và được bảo đảm về mặt kinh tế.
Cũng cần phân loại nhóm trẻ theo lứa tuổi để học các lớp tình thương, lớp vừa học vừa

làm.
- Giải pháp thứ ba là chính quyền địa phương và từng gia đình nên tạo cho các em môi
trường sống trong sáng và lành mạnh. Đây là vấn đề cơ bản nhất ngăn chặn sự gia tăng
của trẻ đường phố. Làm được điều này không dễ, nhưng không thể làm ngơ. Hiện nay,
trẻ đường phố bằng nhiều nguồn lực khác nhau đang cố gắng để đưa các em vào nhà
mở, cô nhi viện hoặc nhà tình thương, các cơ sở xã hội,…. để tránh cho các em bị lợi
dụng và xâm hại.

14


Báo cáo thực hành: CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM

Chương II: Tiến trình Công tác xã hội nhóm với nhóm trẻ
em có hoàn cảnh khó khăn tại Nhà An Toàn của Cơ sở bảo
trợ xã hội Thảo Đàn


Mô tả ca

Nhóm 7 em nam nội trú tại Nhà An Toàn có độ tuổi từ 6 đến 13 tuổi. Các em đều
có hoàn cảnh gia đình khó khăn, có nguy cơ trở thành trẻ em đường phố. Sống tại Nhà
An Toàn các em được đảm bảo về chế dinh dưỡng, chăm sóc y tế, được học tập và
tham gia vào một số hoạt động vui chơi giải trí phù hợp với lứa tuổi.


Thông tin về nhóm thân chủ

15



Báo cáo thực hành: CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM
Thông tin của nhóm thân chủ T được tìm hiểu thông qua khoảng thời gian là 2 tuần
đầu của đợt thực hành, nhóm SVTH đã tiếp xúc, tạo lập mối quan hệ với cả 7 em để
thu thập thông tin. Ngoài ra, nhóm SVTH còn thu thập thông tin và tìm hiểu vấn đề
của nhóm TC thông qua buổi tiếp xúc, trò chuyện với chị Thúy (Trưởng Nhà An
Toàn).

Nhóm 7 em nam nội trú trong Nhà An Toàn bao gồm:





Ngô Minh Nhựt ( 9 tuổi )



Nguyễn Thanh Duy ( 13 tuổi )



Trần Minh Thái ( 12 tuổi )



Nguyễn Thanh Hậu ( 10 tuổi )




Lê Minh Thành ( 6 tuổi )



Lê Minh Tiền ( 8 tuổi )



Trương Văn Thắng ( 11 tuổi )



Ngô Quang Hiếu ( 11 tuổi )



Nguyễn Hồ Thái Sơn ( 7 tuổi )

Tiến trình CTXH nhóm

Sinh viên thực hiện theo 4 bước của tiến trình công tác xã hội nhóm, phúc trình
nhiều buổi.
Sau 1 tuần đến với Nhà An Toàn và sinh hoạt với các em ở đây. Tôi đã tiếp xúc,
quan sát các em, cùng học, cùng chơi và bước đầu đã tạo lập quan hệ với các em.
Nhóm SVTH chúng tôi đã được chị Trưởng Nhà An Toàn giới thiệu tổng quan về
Thảo Đàn, cũng như là Nhà An Toàn. Chị còn cho chúng tôi biết một số thông tin về các
em hiện đang sống nội trú, và các em ở lớp bán trú mà Nhà An Toàn hiện đang quản lí.
Từ đó, nhóm SVTH chúng tôi đã quyết định chọn 7 em nam nội trú làm thân chủ cho
tiến trình CTXH nhóm của mình. Khi chọn nhóm 7 em nam nội trú chúng tôi được khá
nhiều thuận lợi trong việc thu thập thông tin, xác định vấn đề, xây dựng kế hoạch, cũng

như là triển khai kế hoạch vì đây là nhóm đã được thành lập từ trước, thông qua việc
hiện nay các em cùng sống tại Nhà An Toàn – Thảo Đàn và các em có những đặc điểm
tương đồng về: hoàn cảnh, độ tuổi, giới tính, sở thích,…

16


Báo cáo thực hành: CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM

Phúc trình lần 1
Họ và tên: Chị Thúy ( Trưởng Nhà An Toàn )
Địa điểm thực hiện : Nhà An Toàn, 4/58 Quang Trung P.10 – Q. Gò Vấp
Thời gian : 16h đến 17h ngày 14/5/2015
Mục tiêu phúc trình: Tạo lập mối quan hệ, thu thập và tìm hiểu thông tin về
nhóm thân chủ thông qua chị Thúy (Trưởng Nhà An Toàn)
• Người thực hiện: Nhóm SVTH
o Lê Anh Thế
o Đặng Thị Thương
o Hoàng Thị Hằng
o Lê Thị Tím





Mô tả cuộc vấn đàm

Nhận xét cảm
xúc và hành vi
của chị Thúy


Cảm xúc và kĩ
năng SVCTXH
sử dụng

Hôm nay đã là ngày thứ 3
chúng tôi đến trung tâm để
thực hành. Sau khi đã xác
định được nhóm thân chủ,
chúng tôi tìm gặp chị Thúy để
hỏi về thông tin của các em.
Nhóm SV: Chúng em chào chị
ạ!

Hồi hộp và lo
lắng

Chị Thúy: Ừ! Chị chào các Vui vẻ, nhiệt tình.
em.
SV Thế: Chị ơi hôm nay nhóm Nhìn về phía SV
sinh viên tụi em xin phép hỏi
chị về một số thông tin liên
quan đến 7 em đang ở nội trú
trong Nhà An Toàn, ạ!

Kỹ năng đặt vấn
đề

Chị Thúy : Ừ ! Các em muốn Cởi mở, sẵn sàng
biết những thông tin gì cứ nói chia sẻ thông tin

chị sẽ giúp cho….
SV Thương: Dạ ! Chúng em

Lễ

17

phép

hỏi

Nhận xét
của kiểm
huấn viên


Báo cáo thực hành: CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM
muốn hỏi chị về hoàn cảnh của
7 em đang ở nội trú trong Nhà
An Toàn.

chuyện thu thập
thông tin. Cảm
xúc thoải mái.

SV Hằng: Và cả tích cách của
mỗi em nữa chị !

Nhìn về phía chị
Thúy. Khéo léo

đặt câu hỏi
Vui vẻ chia sẻ Kỹ năng lắng
thông tin và đưa nghe tích cực
ra lời khuyên định
hướng cho sinh
viên

Chị Thúy : Được rồi, những
thông tin về tên tuổi thì chị sẽ
cung cấp cho các em biết. Còn
vấn đề về hoàn cảnh, đặc điểm
của từng trẻ thì theo chị các em
cứ quan sát và tìm hiểu là tốt
nhất. Các em cứ làm và cùng
vui chơi, học tập cùng trẻ thì
các em sẽ tìm ra được vấn đề
của trẻ. Nếu có gì khó khăn thì
cứ hỏi chị.
Nhóm SV : Vâng !

SV Oanh: Chị ơi, 7 em nội trú Cởi mở chia sẻ
ở đây được chăm sóc như thế thông tin liên
nào, vậy chị ?
quan đến nhóm
TC
Chị Thúy: Những trẻ ở đây
được hưởng theo chế độ nên
vấn đề ăn uống, học tập rất đầy
đủ. Tại đây, ngoài chị còn có
cô Mai (Cấp dưỡng) chăm sóc

cho các trẻ cả về vấn đề ăn
uống và vấn đề học tập.

Kỹ năng đặt câu
hỏi
Quan sát biểu
hiện hành vi của
chị Thúy và lắng
nghe

SV Tím: Dạ !
SV Thế: Chị ơi, vậy mấy em ở
đây sinh hoạt giờ giấc như thế
nào ?

Kỹ năng thu thập
thông tin

Chị Thúy : Thường thì sáng Thoải mái, chia sẻ Lắng nghe tích
các em ngủ dậy, làm vệ sinh cá
cực
nhân, ăn sáng, rồi những em
học buổi sáng thì đi học. Còn
những em học buổi chiều thì ôn

18


Báo cáo thực hành: CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM
lại bài cũ. Đến trưa các em đi

học về thì được ăn cơm. Rồi
những em nào đi học buổi
chiều thì đi học. Những em nào
ở nhà thì ngủ trưa đến 14h thì
dậy học bài. Đến 18h thì các
em ăn tối, rồi 19h các em ôn
bài. Đến 21h các em đi ngủ.
Ngoài ra các em còn được đi đá
bóng, đi chơi quanh đây, xem
tivi vào những lúc rảnh rỗi.
Vui vẻ trả lời
SV Thương: Cuối tuần các em
có được về nhà không chị ?

Kỹ năng đặt câu
hỏi mở

Chị Thúy : Ừ ! Thường thì
cuối tuần vào thứ 6 hay thứ 7
các em đều được về nhà. Chiều
chủ nhật các em về lại Nhà An
Toàn

Lắng nghe tích
cực và ghi chép

SV Thế: Vậy ngoài sự hỗ trợ
từ Thảo Đàn, thì các em ở đây Nhìn về
còn được nguồn hỗ trợ nào nữa SVTH
không ạ !


phía Quan sát và phản
hồi

Chị Thúy : Thỉnh thoảng thì
cũng có các tổ chức hay đoàn
thể tới thăm và cho quà mấy
đứa. Ngoài ra còn có các bạn
SV tình nguyện đến đây, dạy
học cho các em.
SV Hằng : Chị ơi, Thế các em
học tập có tốt không chị ?
Đưa ra vấn đề của Kỹ năng đặt câu
nhóm TC
hỏi
Chị Thúy : Nói chung các em
ở đây đều tiến bộ trong học tập
so với lúc mới vào Nhà An
Toàn, có em cuối năm còn đạt
danh hiệu học sinh giỏi. Nhưng
các em còn nhỏ tuổi, ham chơi
hơn ham học nên tính tự giác

19


Báo cáo thực hành: CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM
trong học tập còn chưa cao.
SV Tím: Dạ ! Em thấy các em
ở đây đều rất ngoan và thân Vừa nói, vừa suy Nhìn về phía chị

thiện.
nghĩ…..
Thúy
Chị Thúy: Ừ ! Nói chung các
em đều ngoan, chỉ có vài em
hơi nghịch và hay gây hấn với
các bạn khác thôi. Trẻ con mà
em.
SV Thế: Dạ ! em thấy mấy đứa
cũng dễ thương và đáng yêu.
Thân thiện

Thoải mái

Chị Thúy : Cười….
Nhiệt tình
SV Hằng : Dạ ! Tụi em xin
phép xuống chơi với các em ạ !

Kĩ năng kết thúc
vấn đề

Chị Thúy : Ừ ! Có gì không rõ
cứ hỏi chị hoặc cô Thảo, cô
Mai nhé !
Nhóm SV : Dạ ! Chúng em
cảm ơn chị nhiều, chúng em
xin phép ạ !



Kĩ năng giao tiếp

Những kết quả đạt được:
o Tạo lập mối quan hệ với chị Thúy ( Trưởng Nhà An Toàn );
o Phát hiện được vấn đề của nhóm thân chủ, cập nhập thông tin nhanh;
o Sự nhiệt tình vui vẻ phối hợp của chị Thúy;
o Vận dụng các kỹ năng đã được học vào thực tế.



Những tồn tại khó khăn
o Còn bị động, chưa tìm hiểu sâu thêm các thông tin về nhóm thân chủ.

20


Báo cáo thực hành: CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM


Kế hoạch lần sau
o Thu thập và tìm hiểu thông tin liên quan trực tiếp đến vấn đề của nhóm thân chủ

thông qua việc tiếp xúc nhiều hơn với nhóm thân chủ.
Để có thể xác định một cách chính xác vấn đề của nhóm thân chủ, nhóm SVTH
chúng tôi đã quan sát, trò chuyện và tiếp xúc nhiều hơn với cả 9 em. Cả 9 em cùng sống
với nhau tại Nhà An Toàn nên ít nhiều đã hiểu được nhau. Tuy vậy, nhóm SV chúng tôi
cũng tổ chức một buổi sinh hoạt nhóm để các em chia sẻ thông tin với nhau, đây cũng là
dịp để nhóm SVTH hiểu các em nhiều hơn.

Phúc trình lần 2

Họ và tên nhóm thân chủ: 7 em nội trú tại Nhà An Toàn
Địa điểm thực hiện : Nhà An Toàn, 4/58 Quang Trung P.10 – Q. Gò Vấp
Thời gian : 16h đến 17h ngày 21/02/2012
Mục tiêu phúc trình: Tạo lập mối quan hệ với nhóm thân chủ và thu thập thông
tin liên quan đến nhóm thân chủ
• Người thực hiện: Nhóm SVTH
o Lê Anh Thế
o Đặng Thị Thương
o Hoàng Thị Hằng
o Lê Thị Tím





Mô tả cuộc vấn đàm

Nhận xét cảm
xúc và hành vi
của nhóm TC

SV Thế: Các em hãy ngồi thành
vòng tròn đi nào?

Cảm xúc và kĩ
năng SVCTXH
sử dụng
Thân thiện, nhìn
về phía nhóm trẻ


Nhóm trẻ: Ngồi vòng tròn làm Hớn hở
gì, vậy chị?
SV Thương: Để mình chơi trò
chơi, đó em !
Nhóm trẻ: Hay quá!

Vui vẻ, trả lời
Thích thú

SV Thế: Hôm nay mình sẽ chơi

Kỹ năng đặt vấn

21

Nhận xét
của kiểm
huấn viên


Báo cáo thực hành: CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM
trò “nói thật”

đề

Nhóm trẻ (Thắng Nhỏ) : Trò Nhìn về
này chơi như thế nào vậy chị?
SVTH

phía


SV Thương: Các em lần lượt sẽ Chăm chú lắng Vui vẻ, Kỹ năng
nói về tên, tuổi, sở thích, ước nghe
chỉ dẫn
mơ của mình cho mọi người
cùng nghe, bạn nào nói không
đúng về thông tin của mình sẽ
phải hát một bài hát.
Nhóm trẻ (Thắng Cao): Vậy
các chị hãy giới thiệu về mình
trước đi.
SV Thế: Hôm trước anh, các
chị đã giới thiệu về mình với
các em rồi mà.

Vui vẻ trả lời

Nhóm trẻ (Thắng Cao): Hôm Nhanh nhẩu nói
nay, chị giới thiệu lại đi !
SV Thế: Được rồi. Anh tên là TTTTTTT/23
Thế, năm nay anh 21 tuổi, sở
thích của anh là đi du lịch.

Vui vẻ chia sẻ

SV Hằng: Anh Thế vừa mới Nhìn về phía SV Kỹ năng gợi ý
giới thiệu xong. Tiếp theo là Loan
đến bạn Hậu người ngồi gần chị
Trúc nhất.
Nhóm trẻ (Hậu): Em tên là

Hậu, năm nay em 10 tuổi, em Tự tin
thích vẽ tranh và ca hát, ước mơ
của em sau này sẽ trở thành một
bác sĩ.
Nhóm trẻ (Duy): Em tên Duy, Vui vẻ
13 tuổi, sở thích của em là đá
bóng
Nhóm trẻ (Hiếu): Em là Hiếu, Nói chậm….

22


Báo cáo thực hành: CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM
11 tuổi, em thích xem “Siêu
nhân cơ động”
Nhóm trẻ (Nhựt): Em là Nhựt, Đứng lên nói
9 tuổi, em thích học toán, ghét
viết chính tả.

Lắng nghe, quan
sát nhóm trẻ

Nhóm trẻ (Thành): Em tên là Vui vẻ
Thành 6 tuổi, học lớp 2, em
thích xếp hình và xem phim
hoạt hình
Nhóm trẻ (Sơn): Em tên Sơn, Hơi rụt rè
7 tuổi, em thích viết chính tả.
Nhóm trẻ (Thắng): Em tên Vui vẻ
Thắng, 11 tuổi, em thích đá

bóng, ước mơ kiếm được thật
nhiều tiền
Nhóm trẻ (Thái): Em tên Thái, Thân thiện
12 tuổi, ước mơ của em là trở
thành cầu thủ bóng đá
Nhóm trẻ (Tiền): Em tên Tiền, Trả lời to, rõ
năm nay 8 tuổi, em thích đi
trượt Patin và xem phim “ Ben
ten”
Vui vẻ,
thiện,…

SV Trúc: Các chị rất cảm ơn
các em đã nhiệt tình tham gia
trò chơi này.

Kỹ năng đặt câu
hỏi

SV Oanh: Thế trong các em có
ai nói không đúng về thông tin
của mình không nào?
Nhóm trẻ: Không ạ!

thân

Đồng thanh trả
lời

SV Loan: Trong các thông tin

mà các em vừa nói, có một số
bạn đề cập đến sở thích về các
môn học. Vậy trong các môn

Vui vẻ. Đặt câu
hỏi thu thập
thông tin

23


Báo cáo thực hành: CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM
học ở trường các em thích môn
nào nhất và ghét môn nào nhất?
Nhóm trẻ (Thái): Em thích Mạnh dạn trả lời
Tập đọc, ghét Toán và Tiếng
Anh
Nhóm trẻ (Thắng): Em thích Nhìn về phía SV
Anh Văn, ghét Tập đọc
Oanh
Quan sát và lắng
nghe
Nhóm trẻ (Hiếu): Em không
thích môn nào cả, chỉ thích “ Gãi đầu,….
Siên nhân cơ động thôi”
Nhóm trẻ (Nhựt): Em thích Trả lời dứt khoát
Toán, ghét viết Chính tả
Kỹ năng kết
thúc vấn đề


SV Oanh: Bây giờ, cũng gần 6
giờ (18 h) rồi, các em đi tắm
rửa và vệ sinh cá nhân rồi ăn
cơm tối nhé !

Vui vẻ
SV Trúc: Hôm sau, các chị sẽ Nhìn về phía SV
tổ chức trò chơi có thưởng cho Trúc
các em.
Thân thiện. Kỹ
năng giao tiếp
SV Loan: Các chị về nghen !
Nhóm trẻ: Em chào các chị !



Vui vẻ

Những kết quả đạt được:
o Tạo lập mối quan hệ với nhóm thân chủ;
o Phát hiện được vấn đề của nhóm thân chủ, cập nhập thông tin nhanh;
o Sự nhiệt tình vui vẻ phối hợp của nhóm thân chủ;
o Vận dụng các kỹ năng đã được học vào thực tế.



Những tồn tại khó khăn

24



Báo cáo thực hành: CÔNG TÁC XÃ HỘI NHÓM
o Chưa tìm hiểu sâu thêm các thông tin về nhóm thân chủ;
o Một số em chưa tập trung vào hoạt động nhóm.


Kế hoạch lần sau
o Xác định vấn đề của nhóm thân chủ;
o Xây dựng mục đích của nhóm, từ đó đưa ra các mục tiêu cụ thể tương ứng với

từng hoạt động.
Sau khoảng thời gian tiếp xúc với nhóm thân chủ, nhóm SVTH chúng tôi nhận thấy
các em vẫn còn lười học, chưa nhận thức được tầm quan trọng của việc học và tính đoàn
kết trong các em vẫn còn kém. Để có thể giúp các em cải thiện vấn đề trên, nhóm SV đã
tiến hành xây dựng mục đích chung cho nhóm. Mục đích sẽ dần đạt được thông qua các
mục tiêu cụ thể trong từng hoạt động.

Kế hoạch can thiệp / hỗ trợ CTXH nhóm

ST
T

1

Nguồn lực huy
động - phối hợp
Mục tiêu
Hoạt động
cụ thể
Bên

Hiện có
ngoài
Nhóm
- Nhóm
-Tăng
thân
sinh viên
cường sự
chủ ( 9 thực hành
tham gia
em ở
CTXH
của các
nội trú)
thành viên
- Chị
không tích
Thúy
Thiết lập cực vào
(Trưởng
mối quan hoạt động
Nhà An
hệ thân
nhóm;
Toàn)
thiết ,
đoàn kết - Tổ chức
- Cô
giữa các các hoạt
Thảo

em
động, trò
(GDV)
chơi mang
và Cô
tính tập thể
Mai (Cấp
như: trượt
dưỡng)

25

Thời gian
Bắt
đầu

16/02/
2012

Kết quả
mong đợi

Kết
thúc

- Các em
thân
thiết
vui vẻ với
nhau.


-Phát triển
các kỹ năng
giao tiếp


×