Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Bài tập Ôn tập Ngữ Văn 7(Làm Văn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.63 KB, 2 trang )

Ôn luyện ngữ văn THCS - Phần làm văn
Ôn tập làm văn 7
(Kì I)
Câu 1: Anh (chị) hãy sắp xếp lại trật tự các câu trong đoạn văn sau sao cho
tính liên kết của văn bản đợc thực hiện ?
Có những con đờng, đồi dốc mà ta sắp tiến tới và vợt qua may mắn đợc ngời
đi trớc tạo điểm tựa nh cái bệ phóng (1). Còn ngời nào sống thiếu bản lĩnh,
trông chờ dựa dẫm vào ngời khác thờng chuốc lấy thất bại ê chề (2). Ngời nào
có bản lĩnh trớc cuộc đời xô bồ, gai góc, biết dấn thân, biết tự lập thì đó là
niềm tin khởi đầu của vạn niềm tin tất thắng(3). Có bao nhiêu ngời nhận ra
chân lí: có vấp ngã mắt mới nhìn sáng suốt. Có đau thơng lòng mới cứng rắn
hơn(4).
Câu 2: Anh (chị) hãy điền vào chỗ trống từ còn thiếu ở đoạn văn dới đây?
Mạch lạc trong văn bản là sự tiếp nối của các câu, các ý theo một trình tự
hợp lí. Các câu, các ý đó phải.xoay quanh một ý tứ chung.
Câu 3: Anh (chị) hãy nối đúng thứ tự của những bớc tiến hành trong quá
trình tạo lập văn bản ?
Bớc Quá trình tạo lập văn bản
1
Viết cái gì ?
2
Viết cho ai ?
3
Viết để làm gì
4
Viết nh thế nào ?
Câu 4: Anh (chị) hãy điền thêm vào những chỗ trống từ hoặc cụm từ thích
hợp sao cho đúng ý nghĩa ?
A, Văn biểu cảm là văn bản đợc viết ra khi ngời viết có..
dồn nén chất chứa không nói ra đợc cần có nhu cầu đợc bộc bạch, thổ lộ nhằm
khêu gợi ở ..sự đồng cảm.


B, Bài văn biểu cảm gồm có ..phần nh mọi bài văn khác.
C, Các cách lập ý trong bài văn biểu cảm là:
+ Liên hệ hiện tại với ..
+ Hồi tởng về quá khứ và suy nghĩ về ..
+ Tởng tợng tình huống, hứa hẹn, mong ớc.
+ Quan sát, ..
D, Phát biểu cảm nghĩ về một tác phẩm văn học (bài văn, bài thơ) là trình bày
những cảm xúc, tởng tợng, liên tởng, suy ngẫm của mình về.và
.của tác phẩm đó.
Ôn tập làm văn 7 (kì II)
Ôn luyện ngữ văn THCS - Phần làm văn
Câu 1: Anh (chị) hãy điền thêm vào những chỗ trống từ hoặc cụm từ thích
hợp sao cho đúng ý nghĩa ?
A, Văn nghị luận là văn đợc viết ra nhằm xác lập cho ngời đọc, ngời nghe
một t tởng, ..nào đó. Muốn thế , văn nghị luận phải
córõ ràng, có lí lẽ,.thuyết phục.
B, Đề văn nghị luận bao giờ cũng nêu ra mộtđể bàn bạc và
đòi hỏi ngời viết phải bày tỏ ý kiến của mình với vấn đề đó.
C,. Yêu cầu của việc tìm hiểu đề là xác định đúng, phạm vi,
tính chất của bài nghị luận để làm bài không sai lệch.
D, Lập ý của bài nghị luận là lập luận điểm, tìm .và cách lập
luận cho bài văn.
Câu 2: Anh (chị) hãy nối đúng thứ tự nội dung của những khái niệm sau:
Khái niệm Nội dung
Luận điểm Là cách thức lựa chọn, sắp xếp luận điểm, luận
cứ sao cho lập luận đợc thuyết phục.
Luận cứ Là ý kiến thể hiện t tởng, quan điểm trong bài
viết văn nghị luận.
Lập luận
Là các tài liệu làm cơ sở thuyết minh cho luận

điểm. Nó bao gồm các lí lẽ ( các nguyên lí,
chân lí, ý kiến đã đợc công nhận) và dẫn chứng
thực tế (của đời sống và văn học).
Câu 3: Anh (chị) hãy nối đúng thứ tự nội dung của những khái niệm sau:
Khái niệm
Nội dung
Phép lập
luận chứng
minh
+ giải thích là làm hiểu rõ những điều cha
biết trong mọi lĩnh vực.
+ làm cho ngời đọc hiểu rõ các t tởng đạo
lí, phẩm chất quan hệ nhằm nâng cao nhận
thức, trí tuệ, bồi dỡng t tởng tình cảm cho con
ngời.
Phép lập
luận giải
thích
+ Ngời ta dùng sự thực (chứng cứ xác thực)
để chứng tỏ một điều gì đó đáng tin.
+ Là một phép lập luận dùng những lí lẽ
bằng chứng chân thực đã đợc thừa nhận để
chứng tỏ luận điểm mới là đáng tin cậy.

×