Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giải 10 đề hóa hay 2017 (2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (412.7 KB, 5 trang )

HÀNH TRÌNH 80 NGÀY ĐỒNG HÀNH CÙNG 99ER
THPT BỈM SƠN – THANH HÓA LẦN 1

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA 2017
MÔN: HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút

Họ và tên thí sinh: .........................................................
ĐỀ SỐ 39/80
Số Báo Danh: ................................................................
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: CH3CH(NH2)CH3 là amin bậc 1 và CH3CH2OH là ancol bậc 1.  Đáp án C
Câu 2: Cấu hình e của các ion: Na+: 1s22s22p6;
Cl-; Ca2+ và K+ đều có cấu hình e: 1s22s22p63s23p6;
 Đáp án A.
Câu 3: Các cặp chất: NaCl và Ba(NO3)2; AlCl3 và CuSO4; Na2CO3 và KOH; đều không có phản ứng.
Cặp chất NaOH và NaHCO3 có phản ứng nên không thể cùng tồn tại trong dung dịch:
NaOH + NaHCO3  Na2CO3 + H2O;  Đáp án D.
Câu 4: Cấu hình e của nguyên tử Mg (Z = 12) là: 1s22s22p63s2.  Đáp án B.
Câu 5: Để nhận biết ion NO 3 trong dung dịch có thể dùng thuốc thử là Cu và dd H2SO4 loãng vì có hiện
tượng Cu tan tạo khí không màu hóa nâu trong không khí:
3Cu + 8H+ + 2NO 3  3Cu2+ + 2NO + 4H2O;
2NO + O2  2NO2 (khí màu nâu đỏ);  Đáp án D.
Câu 6: Ta có: nNa = nNaOH = 1 mol; n H 2 = 0,5 mol;
Khối lượng dd sau pư: mdds = mNa + m H2O - m H 2 = 23 + 178 – 0,5×2 = 200(g);
40
 100% = 20%;  Đáp án D.
200
Câu 7: Công thức của vinyl axetat là: CH3COOCH = CH2;  có 6 nguyên tử H; Đáp án A.
Câu 8: Đáp án D
Câu 9: Gốc C6H5 hút e làm cho mật độ e trên nguyên tử N giảm;  Tính bazơ giảm nên quỳ tím không


đổi màu;  Đáp án A.
Câu 10: Hợp chất H2N-CH2CH2CONH-CH2-CH2COOH có 1 liên kết CO-NH nhưng không phải liên kết
giữa các đơn vị -aminoaxit nên không phải đi peptit;  Đáp án B
Câu 11: Trong dd K khử H2O nên không khử được ion Cu2+ thành Cu;  Đáp án D.
Câu 12: Các phản ứng: CH3 – CH(NH2) – COOH + HCl  CH3 – CH(NH3Cl) – COOH;
CH3 – CH(NH3Cl) – COOH + NaOH  CH3-CH(NH2)-COONa + NaCl + H2O;
 Đáp án D.
Câu 13: Đáp án A

 C%(NaOH) =

t
 Nhựa Rezit (cấu trúc mạng không gian, làm tăng mạch polime).
Câu 14: Nhựa Rezol 
 Đáp án A.
Câu 15: dd H2SO4 loãng pư với Fe: H2SO4 + Fe  FeSO4 + H2.  Đáp án C.
Câu 16: Fructozơ thuộc loại monosacarit nên không bị thủy phân.  Đáp án B.
Câu 17: Trong các kim loại đã cho:
- Các kim loại Na, Mg, Al cùng thuộc chu kỳ III tính kim loại giảm dần nên: Na>Mg>Al.
- Các kim loại Na và K cùng thuộc nhóm IA tính kim loại tăng dần nên: NaVậy tính kim loại giảm dần theo dãy: K; Na; Mg; Al.  Đáp án C.
0

Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu & đề thi THPT mới nhất

Trang 1


Câu 18: Phản ứng của Cu và HNO3 không tạo sản phẩm là H2 vì ion H+ không oxi hóa được Cu.  Đáp
án D.

Câu 19: Este (X) được tạo thành từ axit axetic và ancol metylic có CT là: CH3COOCH3.
 CTPT: C3H6O2. Đáp án A.
Câu 20: Trùng hợp vinyl xianua (thường được gọi là acrilonitrin) thu được polime là poliacrilonitrin dùng
để sản xuất tơ nitron hay tơ olon.  Đáp án C.
Câu 21: Có 4 thí nghiệm thu được kết tủa là:
(1) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2:
OH- + HCO 3  CO 32  + H2O; CO 32  + Ca2+  CaCO3.
(3) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3:

H2S + 2Fe3+  2Fe2+ + S + 2H+.

(4) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3:

3NH3 + 3H2O + Al3+  Al(OH)3 + 3NH 4 .

(5) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]):
CO2 + 2H2O + AlO 2  Al(OH)3 + HCO 3 .
 Đáp án C.

C H ON(0,58 mol) + O2
Quy ®æi
Câu 22: hh E 
  n 2n - 1
 CO2 + H 2 O  N 2 .
 
H
O
(x
mol)
 2


x mol
115,18 gam
45,54 gam

Theo bài ra ta có phương trình: 0,58(14n + 29) + 18x = 45,54;
Theo bảo toàn nguyên tố C, H: 0,58n × 44 + 18(0,58n – 0,29) + 18x = 115,18;
Giải hệ 2 pt trên ta được: n = 191/58; x = 0,11;
Gọi CT của peptit X là: (Gly)n(Val)6-n; Y là: (Gly)m(Val)4-m;
 n X + n Y = 0,11
 n X = 0,07
X + 6NaOH 
 muèi + H 2 O ;  
Ta có: 
;  
;
 
6n
n
+
4n
=
=
n
0,04
=
0,58
Y + 4NaOH 
Y
NaOH

 X
 Y
191
Theo bảo toàn mol C:
0,07(30 – 3n) + 0,04(20 – 3m) = 0,58.
= 1,91;
58
 7n + 4m = 33;  n = 3; m = 3;
Vậy CT phân tử của peptit Y là: (C2H3ON)3(C5H9ON)H2O; hay C11H20N4O5.
 Đáp án C.
Câu 23: Có 4 chất khi thủy phân trong dd NaOH dư đun nóng sinh ra ancol là:
- Benzyl axetat sinh ra ancol là C6H5CH2OH:
CH3COOCH2-C6H5 + NaOH  CH3COONa + C6H5CH2OH.
- Anlyl axetat sinh ra ancol là CH2 = CH – CH2OH
CH3COOCH2-CH = CH2 + NaOH  CH3COONa + CH2 = CH–CH2OH.
- Etyl fomat sinh ra ancol là C2H5OH
HCOOC2H5 + NaOH  HCOONa + C2H5OH.
- Tripanmitin sinh ra ancol là C3H5(OH)3
(C15H31COO)3C3H5 + 3NaOH  3C15H31COONa + C3H5(OH)3.
 Đáp án B.
Câu 24: Khi cho hỗn hợp Fe và Mg vào dd AgNO3 các phản ứng xảy ra theo thứ tự:
Mg + 2Ag+  Mg2+ + 2Ag;
Fe + 2Ag+  Fe2+ + 2Ag;
Sau khi pư xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn Y gồm 2 kim loại là Ag và Fe còn dư.
 ion Ag+ pư hết. Vậy 2 muối trong dd X là Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2;  Đáp án B.
Câu 25: Trong các phát biểu đã cho về cacbohiđrat:
- Các phát biểu đúng là: (a), (b), (c), (e), (g);
Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu & đề thi THPT mới nhất

Trang 2



- Phát biểu (d) sai vì thủy phân saccarozơ thu được 2 loại monosaccarit là glucozơ và fructozơ.
 Đáp án A.
Câu 26: Ta có pư xà phòng hóa: (RCOO)3C3H5 + 3XOH → 3RCOONa + C3H5(OH)3.
Theo pt ta thấy:
Cứ 3 mol XOH pư thì khối lượng xà phòng tạo thành chênh lệch 3.(39 – 23) = 48 gam.
0,06 mol …………………………………………………(18,77 – 17,81) = 0,96 gam.
Vậy số mol glixerol tạo thành = 0,02
Theo bảo toàn khối lượng: mchất béo = 18,77 + 0,02 . 92 – 0,06 . 56 = 17,25 gam.
 Đáp án B.
Câu 27:
- TÝnh khö: X > R
Từ pt (1): R2+ + X → R + X2+;
 
2
2
- TÝnh oxi hãa: R > X

- TÝnh khö: R > X 2 
 
3
2
- TÝnh oxi hãa: X > R
Vậy: Tính oxi hóa: X3+ > R2+ > X2+;  Đáp án B.
Câu 28: Phản ứng giữa NO2 và dung dịch NaOH dư tạo 2 muối là NaNO3 và NaNO2.
Phản ứng giữa Ba(HCO3)2 và dung dịch KOH dư tạo 2 muối là BaCO3 và K2CO3.
Phản ứng giữa Fe3O4 và dung dịch HNO3 dư chỉ tạo 1 muối là Fe(NO3)3.
Phản ứng giữa Fe3O4 và dung dịch HCl dư tạo 2 muối là FeCl2 và FeCl3.
 Đáp án C.

FeCO3 : x mol 

 H2 SO4 ; NaNO3
+ KhÝ Z (NO; CO2 ; NO2 )
 
Câu 29: hh X  MgCO3 : y mol  
;
(tØ lÖ mol 19:1)
2
3
2
 dd Y ( Mg ; Al ; Fe; SO 4 )
Al O : z mol 
 2 3

Từ pt (2):

R + 2X3+ → R2+ + 2X2+

12,55 gam

 kÕt tña cùc ®¹i
NaOH (0,37 mol)
dd Y 
; Gọi số mol NaNO3 là a;  số mol H2SO4 là 19a.

+ dd Na 2 SO4
1
Theo bảo toàn mol Na: n Na2 SO4 = n H2 SO4 = (nNaOH + n NaNO3 );  38a = 0,37 + a;  a = 0,01;
2

Ta có: nkhí Z = 0,11 mol; Bảo toàn N: nNO + n NO2 = n NO = 0,01;  n CO2 = 0,1;
3

239  2
 0,11 = 4,78 (g);  mNO + m NO2 = 0,38;  30nNO + 46n NO2 = 0,38;
11
 nNO = n NO2 = 0,005; Theo bảo toàn mol e: ne nhận = ne cho = 3×0,005 + 0,005 = 0,02;

mkhí Z =

 n FeCO3 (oxi hóa khử) = n Fe3 = 0,02;  3×2z + 2y + 3×0,02 + 2(x – 0,02) = nNaOH = 0,37;
 6z + 2y + 2x = 0,35; Theo bài ra: x + y = n CO2 = 0,1;  z = 0,025;

x + y = 0,1
Từ đó ta có hệ pt: 
 x = y = 0,05;  %m FeCO3 = 46,22%;  Đáp án A.
116x + 84y = 10
Câu 30: Dùng pp quy đổi.
hh X có: nBa = x; nK = y; nO = z; nNa = nNaOH = 0,18; n H 2 = 0,14; n CO2 = 0,348;

0, 93m
0,31m
0, 044m
0, 011m

=
;y=
;
171
57

56
14
Theo bảo toàn mol e:
2x + 0,18 + y = 2z + 2×0,14 = 2z + 0,28;
x=

Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu & đề thi THPT mới nhất

Trang 3


0,31m
y
0, 011m
- 0,05 =
+
- 0,05 ; Theo bài ra ta có pt:
57
2
28
0,31m
0, 011m
0,31m
0, 011m
137 
+ 39 
+ 16(
+
- 0,05) + 0,18  23 = m;  m = 25,5 (g).
57

14
57
28
0, 011  25,5
0,31  25,5
Ta có: n OH (dd Y) = 0,18 + 2×
+
= 0,4774 (mol);
57
14
Khi hấp thụ CO2 vào dd Y: tạo ra a mol HCO 3 ; b mol CO 32  ta được hệ pt:

z=x+

a + b = 0,348
a = 0,2186
 
 Ba2+ dư; n BaCO3 = n CO2 = 0,1294;  m BaCO3 = 25,9418 (g);

3
a + 2b = 0,4774
b = 0,1294
 Đáp án A.
Câu 31: Sơ đồ quá trình phản ứng:
KMnO4 (x mol) 
KMnO 4

 MnCl2 



  HCl

 O2
 hh Y K 2 MnO 4  
hh X KClO3 (y mol)  
+ H2O;
Cl 2
+
0,8 mol  
KCl  0,21625 mol
 MnO (z mol) 
 MnO ; KCl 
2
2




30,005 gam

24,405 gam

Theo bảo toàn khối lượng: m O 2 = 30,005 – 24,405 = 5,6 (g);  n O 2 = 0,175 mol;
Bảo toàn e:
Bảo toàn H:
Bảo toàn O:

5x + 6y + 2z = 0,175×4 + 0,21625×2 = 1,1325;
1
n H2O = nHCl = 0,4 mol;

2
4x + 3y + 2z = 0,175×2 + 0,4 = 0,75;

158x + 122,5y + 87z = 30,005

Theo bài ra ta có hệ pt: 5x + 6y + 2z = 1,1325
4x + 3y + 2z = 0,75


 x = 0,12

  y = 0,0875 ;
 z = 0,00375


Ta thấy: 0,0875 mol KClO3 bị nhiệt phân hoàn toàn sinh 0,13125 mol O2
 còn 0,04375 mol O2 nữa là do 0,0875 mol KMnO4;
0, 0875
 %(KMnO4 đã bị nhiệt phân) =
×100% = 72,92%.  Đáp án C.
0,12
Câu 32: Ta thấy:
CH3COOCH = CH 2 + NaOH  CH3COONa + CH3CHO ;
X

Y

Z

CH3CHO + AgNO3 + NH3  CH 3COONH 4 ;

T

CH3COONH4 + NaOH  CH3COONa + NH3 + H2O;  Đáp án C.
Câu 33: n O 2 = 0,59 mol;
Theo bảo toàn khối lượng: 11,16 + 0,59 × 32 = m CO2 + 9,36;  n CO2 = 0,47; n H2O = 0,52;
 Z là ancol no 2 chức;
 mO(trong E) = 11,16 – 0,47 × 12 – 0,52 × 2 = 4,48 (g);  n Otrong E = 0,28 mol;
axit: x mol

Xét hh E: este: y mol
ancol: z mol



BTNT O

  2x + 4y + 2z = 0,28
 z = 0,1;
 Ta có:  BTLK 
  x + 2y = 0,04


 ancol có 3C và hai axit có 3C và 4C
 Axit X: C3H4O2 (a mol); Axit Y: C4H6O2 (b mol);

Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu & đề thi THPT mới nhất

Trang 4



Este: C10H14O4 (y mol); Ancol: C3H8O2 (0,1 mol);  a + b + 2y = 0,04;
Theo BTNT C: 3a + 4b + 10y = 0,47 – 3 × 0,1 = 0,17;
Theo bài ra: 72a + 86b + 198y = 11,16 – 76 × 0,1 = 3,56;
Giải hệ 3 pt ta được: a = 0,01; b = 0,01; y = 0,01;
 m = 0,01 × 2(94 + 108) = 4,04 (g).  Đáp án D.
Câu 34: Gỉa sử độ bất bão hòa trong phân tử chất béo = a. Ta có:
n CO2  n H2O
6
=
1=
;  a = 7 ; Phân tử chất béo có CT:
(RCOO)3C3H5;
a-1
a-1
 Có 4 lk  ở gốc R. Nghĩa là 1 mol chất béo tác dụng với tối đa 4 mol Br2;
 Để td 0,6 mol Br2 số mol chất béo là 0,15 mol.  Đáp án D.
Câu 35: Sau khi các pư xảy ra hoàn toàn, khối lượng chất rắn thu được ở 2 thí nghiệm bằng nhau  khối
lượng kim loại tăng ở 2 thí nghiệm bằng nhau.
Thí nghiệm 1: 1 mol Cu2+ pư khối lượng kim loại tăng 8 gam
0,2V1 mol Cu2+ pư lượng kim loại tăng 8×0,2V1 (gam).
Thí nghiệm 2: 2 mol Ag+ pư khối lượng kim loại tăng 160 gam.
0,1V2 mol Ag+ pư .................................8V2 (gam).
Từ đó ta có:
8V2 = 1,6V1;  V1 = 5V2;  Đáp án A.
Câu 36: Theo bài ra pentapeptit là: Ala-Gly-Val-Gly-Gly.  Đáp án B.
Câu 37: Từ đồ thị ta có:
nCa = n CaCO3 (max) = 0,1;
Lượng kết tủa giảm là quá trình CaCO3  Ca(HCO3)2;
Lượng kết tủa chạy ngang (không đổi ) là quá trình NaOH  NaHCO3 ;
 nNaOH = n CO2 = 0,35 – 0,05 – 0,1 = 0,2;  n OH = 2nCa + nNa = 0,4;

1
n  = 0,2 mol;  V = 4,48 lit;  Đáp án B.
2 OH
Câu 38: Khi đun Z với dd H2SO4 đặc thu được đimetyl ete  Z là CH3OH;
Theo bài ra ta có sơ đồ: C6H8O4 + NaOH  Y + 2CH3OH;
Vậy CT của X là: C2H2(COOCH3)2; CT của Y là: C2H2(COONa)2;  Đáp án B.
10  36,5
15  10
Câu 39: Theo bảo toàn khối lượng: namin = nHCl =
;  Mamin =
= 73;
5
36,5

 n H2 =

Vậy CTPT của amin là C4H11N;  3 đồng phân amin bậc 2;  Đáp án D.
Câu 40: nAg = 2nglucozơ = 0,2 mol;  mAg = 21,6 gam;  Đáp án C.

Kỹ Sư Hư Hỏng – Cung cấp tài liệu & đề thi THPT mới nhất

Trang 5



×