Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Câu hỏi ôn pháp luật kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.43 KB, 4 trang )

Câu hỏi ôn Pháp luật kinh tế:
Câu 1: so sánh thể nhân và pháp nhân
Thể nhân
 Tư cách thể nhân là đương nhiên và vô điều
kiện:
• Mọi người đều là thể nhân từ khi sinh ra cho
đến chết.
• một án tử vong( mất tích) nếu sau đó xuất hiện
thì tòa án phải phục hồi tất cả quyền cơ bản
của con người đó.


Pháp nhân

Câu 2: So sánh pháp nhân và tổ chức không có tư cách pháp nhân khi tham gia quan hệ pháp luật
kinh doanh?
Về khái niệm pháp nhân và tổ chức:
Về tổ chức:
Theo định nghĩa trên hệ thống từ điển tratu.soha.vn thì Danh từ tổ chức được hiểu như sau:
Tập hợp người được tổ chức lại, hoạt động vì những quyền lợi chung, nhằm một mục đích chung
Về pháp nhân:
Căn cứ quy định tại Điều 84 Bộ luật dân sự thì:
" Một tổ chức được công nhận là pháp nhân khi có đủ các điều kiện sau đây:


1. Được thành lập hợp pháp;
2. Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ;
3. Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó;
4. Nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập."
Như vậy, trước tiên bạn cần hiểu pháp nhân là một tổ chức có điều kiện theo quy định của pháp luật.
Về việc tham gia vào quan hệ thương mại, kinh doanh


Về điều kiện thành lập, hoạt động của pháp nhân được pháp luật quy định chặt chẽ. Cụ thể, Pháp nhân được
quy định chặt chẽ trong chương IV Bộ luật dân sự từ việc thành lập, tên gọi, điều lệ và trách nhiệm dân sự.
Trái lại, việc thành lập một tổ chức chủ yếu không bị ràng buộc bởi các quy định của pháp luật chủ yếu dựa
trên sự thỏa thuận, tự nguyện của các thành viên, quá triình hoạt động của tổ chức chủ yếu xuất phát từ sự
thống nhất của các thành viên.. Do vây, chúng tôi có thể nêu một số điểm giống và khác giữa pháp nhân và
tổ chức không có tư cách pháp nhân khi tham gia quan hệ thương mại như sau:
Sự giống nhau:
Về cơ bản, Pháp nhân và tổ chức không có tư cách pháp nhân có cơ cấu tổ chức gồm nhiều thành viên, có
bộ máy hoạt động và mục tiêu hoạt động rõ ràng. Các thành viên trong pháp nhân và tổ chức không có tư
cách pháp nhân chủ yếu tham gia vào các hoạt động một cách tự nguyện hoặc theo nhiệm vụ nhất định. Khi
tham gia vào hoạt động thương mại, pháp nhân và tổ chức không có tư cách pháp nhân đều có quyền
hưởng quyền lợi và thực hiện nghĩa vụ trong các giao dịch.
Sự khác nhau:
Sự khác nhau cơ bản giữa pháp nhân và tổ chức không có tư cách pháp nhân khi tham gia quan hệ thương
mại là ở chế độ pháp lý.
Thứ nhất, Về điều kiện thực hiện các giao kết thương mại:
Pháp nhân khi thực hiện các hoạt động thương mại phải nhân danh chính pháp nhân, sử dụng tài sản độc
lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó;
Tổ chức khi thực hiện các hoạt động không chịu sự ràng buộc nhất định của pháp luật về tài sản, tư cách
tham gia.
Thứ hai, về chủ thể tham gia giao kết:


Pháp nhân khi tham gia các hoạt động thương mại phải có năng lực pháp luật dân sự theo
quy định tại Điều 86 Bộ luật dân sự như sau:
" 1. Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân là khả năng của pháp nhân có các quyền, nghĩa vụ dân sự phù
hợp với mục đích hoạt động của mình.
2. Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân phát sinh từ thời điểm pháp nhân được thành lập và chấm dứt từ
thời điểm chấm dứt pháp nhân.
3. Người đại diện theo pháp luật hoặc người đại diện theo uỷ quyền của pháp nhân nhân danh pháp nhân

trong quan hệ dân sự."
Tổ chức khi tham gia hoạt động thương mại thường chỉ yêu cầu năng lực dân sự của cá nhân đại diện tham
gia thực hiện giao kết đó
Thứ ba, về việc chịu trách nhiệm:
Việc tách bạch tài sản của chủ sở hữu với pháp nhân, tổ chức không có tư cách pháp nhân thì không có sự
tách bạch này. Vì vậy, tổ chức có tư cách pháp nhân chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn còn tổ chức không có tư
cách pháp nhân thì phải chịu trách nhiệm vô hạn. Điển hình, nói tới các hoạt động thương mại, hoạt động
kinh tế các pháp nhân tham gia chủ yếu là các doanh nghiệp. Theo quy địnhtrong Luật doanh nghiệp năm
2005 thì công ty cổ phần, công ty TNHH, công ty hợp danh là doanh nghiệp có tư cách pháp nhân còn
doanh nghiệp tư nhân thì không. Có nghĩa khi doanh nghiệp phá sản thì chủ sở hữu chỉ chịu trách nhiệm
giới hạn với phần vốn mà mình bỏ vào doanh nghiệp. Còn đối với doanh nghiệp tư nhân ngoài khoản tiền
đầu tư kinh doanh thì chủ sở hữu còn phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản mình có. Doanh nghiệp tư
nhân không phải đóng thuế thu nhập doanh nghiệp mà chỉ cần đóng thuế thu nhập cá nhân của chủ doanh
nghiệp đó là một lợi thế nhưng đổi lại thi nhiều rủi ro hơn.

Câu 3: So sánh pháp nhân và thương nhân?
.

Tiêu chí

Khái niệm

Tính chất hành vi thực

Pháp nhân
Là một tổ chức được thành lập theo Bộ luật
dân sự 2015 và pháp luật khác có liên quan,
có cơ cấu tổ chức chặt chẽ, có tài sản độc
lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự chịu
trách nhiệm bằng tài sản của mình và nhân

danh mình tham gia quan hệ pháp luật một
các độc lập.
Hành vi thương mại hoặc phi thương mại.

Thương nhân
Là tổ chức kinh tế được thành lập hợp
pháp, cá nhân hoạt động thương mại một
cách độc lập, thường xuyên và có đăng
ký kinh doanh.
Hành vi thương mại.


hiện
1. Được thành lập theo quy định của Bộ luật
dân sự 2015 và các văn bản pháp luật khác
có liên quan.
2. Có cơ quan điều hành. Tổ chức, nhiệm
vụ, quyền hạn của cơ quan điều hành của
Đối với tổ chức:
pháp nhân quy định trong điều lệ pháp nhân - Phải là tổ chức kinh tế.
hoặc trong quyết định thành lập pháp nhân. - Được thành lập một cách hợp pháp.
Việc tổ chức các cơ quan khác theo quyết Đối với cá nhân:
Điều kiện trở thành
định của pháp nhân hoặc quy định pháp luật - Có hoạt động thương mại một cách độc
khác.
lập, thường xuyên.
3. Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân - Có đăng ký kinh doanh.
khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của
mình.
4. Nhân danh mình tham gia quan hệ pháp

luật một cách độc lập.
Chịu trách nhiệm độc lập, hữu hạn với tài Chịu trách nhiệm vô hạn đối với tài sản
Đặc điểm phân biệt
sản cá nhân.
cá nhân.
Chủ thể
Tổ chức
Cá nhân hoặc tổ chức.
Thương nhân là cá nhân.
Pháp nhân thương mại.
Phân loại
Thương nhân là pháp nhân.
Pháp nhân phi thương mại.
Thương nhân là tổ hợp tác, hộ gia đình.
Chỉ mang lợi ích cho chính thương nhân
Có thể mang lợi ích cho chính pháp nhân đó
đó.
Đối tượng mang lợi ích hoặc cho xã hội.
Ví dụ: công ty trách nhiệm hữu hạn sản
Ví dụ: công ty dịch vụ công ích
xuất phân bón.
Luật điều chỉnh
Bộ luật dân sự 2015
Luật thương mại 2005
Doanh nghiệp nào được - Công ty TNHH.
xem là pháp
- Công ty cổ phần.
nhân/thương nhân - Doanh nghiệp Nhà nước
Doanh nghiệp nào
Công ty hợp danh.

không được xem là
Doanh nghiệp tư nhân.
pháp nhân/thương nhân

- Công ty TNHH.
- Công ty cổ phần.
- Doanh nghiệp Nhà nước.
- Công ty hợp danh.
- Doanh nghiệp tư nhân.
Không có



×