Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Nghiên cứu tông hợp phân bón lá đa dinh dưỡng trên nền chitosan (DLK1) và bước đầu ứng dụng cho cây trồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.93 MB, 66 trang )


TRNG I HC S PHM H NI

NGUYN TH THM

NGHIÊN CứU TổNG HợP PHÂN BóN Lá ĐA DINH DƯỡNG
TRÊN NềN CHITOSAN (DLK1) Và BƯớC ĐầU ứNG DụNG CHO CÂY TRồNG
Chuyờn ngnh: Húa vụ c
Mó s: 60.44.01.13

LUN VN THC S KHOA HC HểA HC

Ngi hng dn khoa hc: TS. Lờ Hi ng

H NI 2017


LỜI CAM ĐOAN
ôi xin cam đoan bản luận văn này là kết quả nghiên
cứu của cá nhân tôi. Các số liệu và tài liệu được trích dẫn trong
luận văn là trung thực. Kết quả nghiên cứu này không trùng
với bất kì một công trình nào đã được công bố trước đó.
Tôi chịu trách nhiệm với lời cam đoan của mình.
Hà Nội, tháng 6 năm 2017
T c giả

Nguyễn Thị Thơm


LỜI CẢM ƠN


ới l ng biết n s u s c tôi xin ch n thành cảm n TS. LÊ HẢI
ĐĂNG đã dành thời gian hướng dẫn nhiệt tình trong suốt qu trình tôi thực
hiện đề tài t i ph ng th nghiệm óa ô c – hoa óa h c - rường
ư ph m

à

ội đ ng thời đã b sung đóng góp nhiều

ih c

kiến qu b u gi p

tôi hoàn thành luận văn.
ôi xin cảm n
trong ộ môn

an chủ nhiệm khoa

óa h c

óa h c c c th y gi o cô gi o

ô c - khoa óa h c - rường

ội đã quan t m gi p đ

i h c ư ph m à

t o điều kiện thuận lợi cho tôi trong qu trình h c


tập và hoàn thành luận văn.
au c ng tôi g i lời cảm n đến gia đình b n b đã luôn quan t m
động vi n gi p đ tôi trong suốt thời gian h c tập và hoàn thành kho luận.
ội, tháng 6 năm 2017
T c giả

Nguyễn Thị Thơm


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1. Lí do ch n đề tài ............................................................................................ 1
2. Mục đ ch nghi n cứu ..................................................................................... 2
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu. ............................................................. 2
4. Giả thuyết khoa h c ...................................................................................... 2
5. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................... 3
6. Giới h n và ph m vi nghiên cứu ................................................................... 3
7. Phư ng ph p nghi n cứu............................................................................... 3
8. óng góp mới của luận văn .......................................................................... 3
9. Cấu trúc của luận văn .................................................................................... 4
CHƢƠNG 1 T NG QUAN........................................................................... 5


1.1.

............................................................... 5

1.1.1. gu n gốc của chitin, chitosan, oligochitosan ................................... 5
. . . ấu tr c chitin chitosan oligochitosan .............................................. 5

. . .
1.1.4.

c điểm t nh chất của hitosan ...................................................... 6
ội số ứng dụng của chitosan khối lượng phân t thấp trong

nông nghiệp .................................................................................................. 8


1.2.



P

........................................................ 9
1.2.1. hức năng của một số nguy n tố đối với c y tr ng ........................... 9
1.2.2.

h i niệm t c dụng và ph n lo i ph n bón l ................................. 12

CHƢƠNG 2 THỰC NGHIỆM ................................................................... 15
ỀU KIỆN T NG HỢP CHẾ PHẨM BÓN LÁ DLK1 .. 15

2.1. KHẢ
. .
. .












ẾP Ẩ




......................... 16
ẾP Ẩ

. ..................................................................................... 17


2.3.1. Phư ng ph p nghi n cứu................................................................... 17
2.3.2. Các chỉ ti u và phư ng ph p theo dõi. .............................................. 18
CHƢƠNG

T QUẢ V THẢO LU N ............................................... 19
Ơ ẢN CỦA CHẾ PHẨM DLK1(DLKM) .............. 19

3.1. CÁC CHỈ

3.3. QUY TRÌNH T NG HỢP ẾN CHẾ PHẨM DLK1 ............................ 20
. . .


ng hợp chế phẩm DL ........................................................................ 20

3.3.2. T ng hợp K1 ......................................................................................... 21
. .





ẾP Ẩ

. ................................. 24

. . . ỉ khối của chế phẩm. ....................................................................... 24
3.4.2. Kiểm tra sự sa l ng của chế phẩm..................................................... 25
3.4.3.

c định pH của chế phẩm và các dung dịch chế phẩm đã pha loãng .. 25

. . .

c định hàm lượng một số nguyên tố trong chế phẩm. .................. 25

3.4.5. Phân bố c h t của chế phẩm ............................................................ 26
. .










Ủ P

...................................................................................... 27
. . .

ết quả th nghiệm chế phẩm

so với ph n vi sinh h u c vi

sinh ông ianh tr n cải ng ng 4 ............................................................ 27
. . . ết quả th nghiệm ph n bón
K T LU N V
T I LIỆU THAM

tr n c y cà chua ........................... 32

I N NGHỊ ...................................................................... 45
HẢO ............................................................................ 48


DANH MỤC BẢNG
ảng .

i trị p theo thời gian của chế phẩm


ảng .

ết quả ph n t ch hàm lượng c c nguy n tố trong chế phẩm

............................. 25

DLK1 ............................................................................................ 26
ảng .

hiều cao của rau cải ng ng dưới sự ảnh hưởng của ph n
vi sinh ông ianh và chế phẩm

ảng .

................................................ 28

hối lượng tư i của rau cải ng ng dưới sự ảnh hưởng của ph n
H u c vi sinh ông ianh và chế phẩm

ảng .

àm lượng vitamin
ph n

ảng .

................................... 30

của rau cải ng ng dưới sự ảnh hưởng của


ông ianh và chế phẩm

....................................... 30

àm lượng đường kh của rau cải ng ng dưới sự ảnh hưởng của
phân H u c vi sinh ông ianh và chế phẩm

ảng .

........................... 31

àm lượng kim lo i n ng có trong rau cải ng ng dưới sự ảnh
hưởng của ph n

ảng .

uc

u c vi sinh ông ianh và chế phẩm

........... 32

hống k chiều cao số l đường k nh c y trong c c giai đo n
ph t triển ....................................................................................... 33

ảng .

hống k thời gian ra hoa số hoa số quả thời gian sinh trưởng của
c y cà chua ..................................................................................... 34


ảng .10:

hống k tỉ lệ đậu quả khối lượng quả và khối lượng quả c y của
c y cà chua ..................................................................................... 35

ảng . 1:

c chỉ ti u về chất lượng quả ......................................................... 35


DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1: Công thức của Chitosan. ................................................................. 1
ình .

ông thức cấu t o của hitin. ......................................................... 5

ình .

ông thức cấu t o của hitosan. .................................................... 6

ình .

ông thức cấu t o đ y đủ của hitosan......................................... 6

ình .

ông thức cấu t o của oligochitosan .............................................. 6

ình .


Chitosan .......................................................................................... 7

ình .

đ t ng hợp ph n bón l

ình .

Ph n bố c h t của chế phẩm



- 45º C .............................. 22

ình .

Ph n bố c h t của chế phẩm



- 50º .................................. 22

ình .

Ph n bố c h t của chế phẩm



- 55º C ............................. 23


ình .

Ph n bố c h t của chế phẩm



- 60º C ............................. 23

ình .

............................................... 15

thị thể hiện sự ph n bố c h t của chế phẩm

ở c c khoảng

nhiệt độ khảo s t. .......................................................................... 24
Hình .
ình .
ình 3.8:

Ph n bố c h t của chế phẩm



- 55º C ........................ 26

oàn cảnh c c công thức th nghiệm ................................................ 29
c định chiều cao c y


- CT1 – CT2 )................................... 29


MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Chitosan là một d ng chitin đã bị kh axetyl, nhưng không giống chitin
nó có khả năng tan được trong dung dịch axit. Chitin là polyme sinh h c có
nhiều trong thiên nhiên chỉ đứng sau xenluloza. Cấu trúc hóa h c của
chitin g n giống với xenluloza.

hitin có nhiều trong c c loài gi p x c như

tôm cua gh .

Hình 1.1: Công thức của Chitosan.
rong nông nghiệp chitosan được s dụng chủ yếu là tăng cường sự
tăng trưởng thực vật k ch th ch sự hấp thu chất dinh dư ng và như một chất
biopesticide sinh th i th n thiện gi p tăng khả năng bẩm sinh của c y tr ng để
tự mình chống l i nhiễm tr ng nấm. hitosan gi p tăng quang hợp th c đẩy
và, tăng tỷ lệ nảy m m và tăng sức sống thực vật. x l h t giống tự nhi n.


iệt

am gi p s t là ngu n nguy n liệu d i dào chiếm

t ng sản

lượng nguy n liệu thủy sản. rong công nghiệp chế biến thủy sản xuất khẩu

tỷ lệ c c m t hàng đông l nh gi p x c chiếm



% công suất chế biến.

àng năm c c nhà m y chế biến đã thải bỏ một lượng phế liệu gi p x c kh
lớn khoảng

.

tấn năm.

iệc sản xuất chitosan có ngu n gốc từ vỏ tôm

cua mang l i hiệu quả kinh tế cao và góp ph n giải quyết lượng lớn r c thải
trong ngành thực phẩm.
ôi trường sống ngày càng ô nhiễm tr n tr ng do c c ho t động sinh
ho t và sản xuất của con người ho t động sản xuất nông nghiệp c ng ảnh

1


hưởng một ph n đến sự ô nhiễm đó.

iệc ph n bón bị r a trôi ho c bị dư

thừa do c y tr ng không hấp thụ hết dẫn đến ô nhiễm đất tr ng và môi
trường sống.4
ừ nh ng y u c u tr n đ i hỏi c c nhà khoa h c c c nhà sản xuất

phải có kế ho ch nghi n cứu sản xuất và ứng dụng c c lo i ph n bón thông
minh nh m mang l i sự ph t triển bền v ng cho ngành nông nghiệp.

ột

trong số c c lo i đang được c c nhà khoa h c quan t m hiện nay đó là ph n
bón qua l .4
Ph n bón qua l gi p c y giảm tho t h i nước tăng sức chống chịu khô
h n cải t o đất h n chế vi sinh vật g y h i trong đất đ ng thời k ch th ch c c
vi sinh vật có ch ph t triển bảo quản nông sản sau thu ho ch.
ể góp ph n nâng cao hiệu quả s dụng ngu n phế thải thủy, hải sản ở
nước ta và góp sức vào công cuộc cải thiện và bảo vệ môi trường, phát triển ngành
nông nghiệp, chúng tôi ch n đề tài “Nghiên cứu tổng hợp phân bón lá đa dinh
dưỡng trên nền chitosan (DLK1) và bước đầu ứng dụng cho cây trồng”.
2. Mục đích nghiên cứu
- T ng hợp được phân bón l đa dinh dư ng tr n nền chitosan

K1

chứa c c nguy n tố đa lượng trung lượng vi lượng và đất hiếm.
- ước đ u đ nh gi được hiệu quả của sản phẩm

K1 tr n c y tr ng.

- ề xuất c c phư ng n cải tiến chế phẩm đã t ng hợp nh m nâng cao
hiệu quả và mở rộng khả năng s dụng chế phẩm cho các lo i cây tr ng khác.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu.
-

ối tượng nghiên cứu: t ng hợp ph n bón l đa dinh dư ng và bước


đ u th nghiệm cho cây tr ng.
- Khách thể nghiên cứu: nền chitosan.
4. Giả thuyết khoa học
- T ng hợp được ph n bón l đa dinh dư ng trên nền chitosan và bước
đ u ứng dụng được cho cây tr ng.
2


5. Nhiệm vụ nghiên cứu
-

ng quan c c tài liệu li n quan.

- T ng hợp chế phẩm DL chứa c c nguy n tố đa lượng trung lượng vi
lượng và đất hiếm.
- T ng hợp được chế phẩm 1 từ chitosan thi n nhi n.
-

ng hợp ph n bón l đa dinh dư ng tr n nền chitosan

K1.

- S dụng phư ng ph p hóa h c và vật l để x c định thành ph n và
hàm lượng của c c nguy n tố dinh dư ng trong phân bón thu được.
-

c định ph n bố c h t của ph n bón thành phẩm.

- Nghiên cứu hiệu quả của phân bón DLK1 trên cây tr ng.

6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
- Giới h n nghiên cứu: Các d ng phân bón lá.
- Ph m vi nghiên cứu: Trên nền Chitosan và cây tr ng.
7. Phƣơng ph p nghiên cứu
-

hảo s t c c yếu tố nhiệt độ thời gian tỷ lệ chelat p

đến qu trình t ng hợp

ảnh hưởng

.

- hay đ i c c điều kiện phản ứng: tỉ lệ nước, nhiệt độ, thời gian để
nghiên cứu phản ứng phân c t m ch của chitosan.
- X c định hàm lượng c c nguy n tố trong ph n bón x c định hàm
lượng nit t ng b ng phư ng ph p

JE

, kali và c c nguy n tố kh c

b ng phư ng ph p quang ph hấp thụ nguyên t (AAS).
- Phư ng ph p x c định cấu trúc của chitosan khi bị phân c t m ch
b ng phư ng ph p ph hợp.
-

c định thành ph n b ng phư ng ph p t n x năng lượng tia


-

c định ph n bố c h t b ng phư ng ph p t n x laser động

E

.
.

8. Đóng góp mới của luận văn
- T ng hợp được phân bón mới chứa đa nguy n tố dinh dư ng và chitosan.
-

nh gi được hiệu quả của phân bón này với cây tr ng.
3


9. Cấu trúc của luận văn
Luận văn g m các ph n:
- Mở đ u.
1. Lí do ch n đề tài
2. Mục đ ch nghi n cứu
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
4. Giả thuyết khoa h c
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
6. Giới h n và ph m vi nghiên cứu
7. Phư ng ph p nghi n cứu
8. óng góp mới của luận văn
9. Cấu trúc luận văn
- Nội dung chính với chư ng

+ hư ng 1: T ng quan
+ hư ng

hực nghiệm

+ hư ng

ết quả và thảo luận

- Kết luận.
- Tài liệu tham khả

4


CHƢƠNG 1 T NG QUAN
1.1. T NG QUAN V CHITOSAN

1.1.1. Ngu n gốc của chitin, chitosan, oligochitosan
Chitin có tên khoa h c là poly-(2,4)-2-acetamido-2-desoxy- thuộc về
nhóm hợp chất polysaccarit. Trong thiên nhiên, tr lượng của chitin chỉ đứng
thứ hai sau cellulose. Chitin là thành ph n chủ yếu trong vỏ của các lo i động
vật “xư ng ngoài” như cua tôm nhện, b c p, vỏ của các lo i gi p x c…
chitin c ng được tìm thấy trong vách tế bào của một vài loài nấm hay của một
số loài sinh vật khác [9].
Chitosan là dẫn xuất của chitin được chế t o ph biến b ng c ch đề
axetyl hóa một ph n từ chitin trong môi trường kiềm đ c [11].
Oligochitosan còn g i là chitosan oligosaccarit là sản phẩm giảm cấp
của chitosan được chế t o b ng biến tính c t m ch chitosan s dụng các tác
nhân c t m ch như enzym [


], hóa h c [24] và bức x [19], [21]…

1.1.2. Cấu tr c chitin chitosan o igochitosan
Chitin là polysaccarit thiên nhiên không nhánh, giống cellulose, có cấu
tr c như mô tả trên Hình 1.2.

H nh .2:

ng thứ

ut o ủ

hitin.

Cấu trúc hóa h c của chitin rất giống của cellulose, chỉ khác là nhóm OH ở vị trí C2 của mỗi đ n vị D-Glucose của cellulose được thay b ng nhóm
-NHCOCH3 ở chitin. Một c ch đ n giản, chúng ta có thể xem chitin là sản
phẩm tr ng ngưng của nhiều phân t N-acetyl-D-glucosamine [10].
Chitosan có cấu t o g m c c đ n vị D-glucosamin và N-acetyl-D-

5


glucosamin.

n vị cấu t o trong phân t chitosan là D-glucosamin, các m t

x ch được liên kết với nhau như tr n Hình 1.3.

H nh .


ng thứ

ut o ủ

hitos n.

Hình 1.3 mô tả cấu trúc Chitosan trên lý thuyết. Thực tế, m ch phân t
chitosan vẫn t n t i nhóm axetyl đan xen do sự đề axetyl hóa chưa hoàn toàn. o
vậy, công thức cấu t o chính xác của m ch chitosan có thể biểu diễn như ở Hình 1.4.

H nh 1.4

ng thứ

ut o

ủ ủ

hitos n

Oligochitosan có cấu trúc phân t được mô tả như tr n Hình 1.5.

H nh .

ông thức cấu t o của oligochitosan

1.1.3. Đ c điểm tính chất của Chitosan
1.1.3.1.
-


c đi

c a hi

an

ộ đề axetyl hóa ho c độ axetyl hóa

=



là một

thông số rất quan tr ng của chitin và chitosan Về m t định lượng thì độ đề
axetyl hóa là tỉ số gi a số nhóm -NH2 so với t ng số nhóm -NH2 và nhóm -

6


NHCOCH3 trong phân t chitin/chitosan. ộ đề axetyl hóa là thông số c bản
d ng để phân biệt chitin với chitosan thường có độ đề axetyl hóa > 50%,
nghĩa là số nhóm NH2 > số nhóm -NHCOCH3 [8], [13]. Sự khác biệt về số
lượng của các nhóm trên dẫn tới sự khác biệt rõ rệt về tính chất của hai lo i
polyme này. hitosan có độ đề axetyl hóa khác nhau dẫn tới sự khác nhau về
khối lượng phân t độ nhớt, khả năng h a tan trong axit...2
-

hông giống như chitin chỉ tan trong một số t hệ dung môi, chitosan tan


tốt trong c c axit h u c thông thường như axit fomic axit axetic axit propionic
axit citric axit lactic. hi h a tan trong môi trường axit loãng chitosan t o thành
dung dịch keo dư ng đ y là một điểm rất đ c biệt vì đa số c c keo polysaccharit tự
nhi n t ch điện m. uy nhi n c n ch

là chitosan không h a tan trong nước

kiềm c n tan trong môi trường axit loãng p

= -

t o dung dịch keo nhớt

trong suốt có ho t t nh sinh h c cao có t nh kh ng nấm kh ng khuẩn  3.
1.1.3.2.
-

nh ch

c a hi

an

nh chất vật l
hitosan có màu tr ng ngà ho c màu vàng nh t t n t i ở d ng bột

ho c d ng vảy nóng chảy ở

nc=


309-311º C

H nh 1.6: Chitosan
7


hitosan có t nh kiềm nh

không tan trong nước nhưng tan trong

dung dịch axit h u c loãng như axit fomic axit axetic axit lactic .. t o thành
dung dịch keo nhớt loãng.
iống như cellulose
s thực vật.

hitosan là chất s nhưng không giống chất

hitosan có khả năng t o màng có c c t nh chất của cấu tr c

quang h c.
hitosan có độ nhớt cao độ nhớt phụ thuộc vào nhiều yếu tố như độ
deacetyl hóa khối lượng nguy n t
-

n ng độ dung dịch p

nhiệt độ …

nh chất hóa h c

rong ph n t chitosan có chứa nhóm chức – OH, - NH2 trong c c

m t x ch

- glucozamin có nghĩa là ch ng vừa là ancol vừa là amin. Phản

ứng hóa h c có thể xảy ra ở vị tr nhóm chức t o ra ở vị tr dẫn xuất nhóm thế
-

dẫn xuất thế – N.
t kh c chitosan là polime mà c c monome được nối với nhau b ng

li n kết -(1-4)- glicozit c c li n kết này dễ bị c t đứt bởi c c chất hóa h c
như axit baz

t c nh n oxy hóa và c c ezim thủy ph n.

1.1.4. M i số ứng ụng của chitosan khối ƣợng phân tử thấp trong
nông nghiệp
Không giống như chitin chitosan khối lượng ph n t

thấp sở h u các

nhóm amino tự do trong cấu trúc của nó. Số nhóm amino này đã thể hiện vai
trò quan tr ng trong ho t tính kháng khuẩn kh ng một số côn tr ng kh ng
nấm tr n c c c y ăn quả như cà chua dưa chuột đỗ…. ó thể coi nó như v c
xin thực vật.
Hiện nay, chitosan có t nh năng như chất k ch th ch sinh trưởng tự nhiên
lên quá trình hình thành củ non trên c y khoai lang đậu phộng, gừng… giúp cây
cho năng suất cao h n. Ứng dụng chitosan đ t năng suất cao trên khoai mì và

đậu phộng ở Tây Ninh, và khoai lang ở các tỉnh miền Tây Nam Bộ.
8


Màng chitosan làm chậm l i quá trình bị thâm của rau quả. Rau quả sau
khi thu ho ch sẽ d n d n bị thâm, làm giảm chất lượng và giá trị. Rau quả bị
thâm là do quá trình lên men t o ra các sản phẩm polyme hóa của oquinon.
Nhờ bao gói b ng màng chitosan mà ức chế được ho t tính oxy hóa của các
polyphenol, làm thành ph n của anthocyamin, flavonoid và t ng lượng các
hợp chất phenol ít biến đ i, gi cho rau quả tư i l u h n.
n đ y chitosan được ứng dụng kh nhiều trong sản xuất ph n bón đa
chức năng làm giảm tho t h i nước tăng sức chống chịu khô h n.
1.2. T NG QUAN CHỨC NĂNG CỦA MỘT S
PH N

NL Đ IV IC

NGU

N T

V

TR NG

1.2.1. Chức năng của m t số ngu ên tố đối với c

tr ng

Chức năng ch nh của mỗi nguyên tố thể hiện dưới đ y [7,8,9]

Cacbon:
+ Tham gia trong thành ph n cấu t o của các chất h u c quan tr ng
như carbohydrat protein lipit và axit nucleic.
Hydro:
+

óng vai tr trung t m của sự chuyển hóa trong cây, trong sự cân

b ng ion và là tác nhân trong ho t động trao đ i năng lượng của tế bào.
Nitơ
+ Là nguyên tố quan tr ng cấu t o nên các chất h u c quan tr ng
trong cây tr ng như chất diệp lục, nguyên sinh chất, axit nucleic, protein.
+ ăng sinh trưởng và phát triển của các mô sống.
+ Nâng cao chất lượng của rau ăn l

cỏ khô làm thức ăn gia súc và

protein của h t ng cốc.
Phốt pho:
+ óng vai tr trung t m trong qu trình trao đ i năng lượng và protein.
+ Là thành ph n của các chất h u c quan tr ng trong cây tr ng như
axit nucleic, protein, photpholipit, coenzim NAP, NATP, ATP.

9


+ C n thiết cho sự phân chia tế bào, là thành ph n của nhiễm s c thể,
kích thích rễ phát triển.
+ C n thiết cho sự phát triển của mô phân sinh, h t và phát triển của
quả, kích thích ra hoa.

Kali:
+ i p tăng khả năng thẩm thấu qua màng tế bào điều chỉnh p

lượng

nước ở khí kh ng.
+ Ho t hóa enzim có li n quan đến quang hợp và t ng hợp saccarit.
+ Giúp vận chuyển saccarit, t ng hợp protein duy trì sự n định của nó.
+ Cải thiện khả năng s dụng ánh sáng khi thời tiết l nh và mây mù, do
vậy nâng cao khả năng chống rét và c c điều kiện bất lợi khác của cây.
+ àm tăng độ lớn của h t và cải thiện chất lượng quả và rau.
Canxi:
+ Là thành ph n của màng tế bào dưới d ng canxi pectat c n thiết cho
sự phân chia tế bào được bình thường.
+ i p cho màng tế bào v ng ch c, duy trì cấu trúc nhiễm s c thể.
+ Ho t hóa nhiều enzim như phospholipase arginine triphosphate .
+

óng vai tr là một chất giải độc b ng c ch trung h a axit h u c

trong cây.
Magie:
+ Là thành ph n cấu t o của chất diệp lục.
+ Là ho t chất của hệ enzim g n liến với sự chuyển hóa saccarit và t ng
hợp axit nucleic.
+ h c đẩy hấp thụ và vận chuyển photpho của cây.
+ i p đường vận chuyển dễ dàng trong cây.
Lƣu huỳnh:
+ Là thành ph n của các aminoaxit chứa lưu huỳnh .


10


+ i n quan đến ho t động trao đ i chất của vitamin, biotin, thiamin và
coenzim A.
+ Giúp cho cấu tr c protein được v ng ch c.
Đ ng:
+ Là thành ph n của men cytochrome oxydase và thành ph n của nhiều
enzim-ascorbic, axit axidase, phenolase, lactase.
+ Xúc tiến quá trình hình thành vitamin A
Kẽm:
+ i n quan đến sự t ng hợp sinh h c của axit indolacetic.
+ Là thành ph n thiết yếu của một số men metallo - enzimes-carbonic,
anhydrase, anxohol dehydrogenase.
+ óng vai tr quan tr ng trong quá trình t ng hợp axit nucleic và protein.
+ ăng cường khả năng s dụng l n và đ m.
S t
+ C n thiết cho sự t ng hợp và duy trì chất chất diệp lục trong cây.
+ Là thành ph n chủ yếu của nhiều enzim.
+

óng vai tr chủ yếu trong sự chuyển hóa axit nucleic, ảnh hưởng

đến sự chuyển hóa RNA ho c chất diệp lục.
Mangan:
+ Xúc tác trong một số phản ứng enzim và sinh lý trong cây, là một
thành ph n của pyruvate carboxylase.
+ i n quan đến quá trình hô hấp của cây.
+ Ho t hóa c c enzim li n quan đến sự chuyển hóa đ m và sự t ng hợp
chất diệp lục.

+ Kiểm soát thế oxy hóa- kh trong tế bào ở c c pha s ng và tối.
Bo:
+ Ảnh hưởng đến ho t động của một số enzim.

11


+ ó khả năng t o thức với các hợp chất polyhydroxy khác nhau.
+ ăng khả năng thấm ở màng tế bào làm cho việc vận chuyển saccarit
được dễ dàng.
+ Liên quan đến quá trình t ng hợp liqnin.
+ Thiết y u đối với sự phân chia tế bào.
+ Ảnh hưởng với sự lấy đi và s dụng Ca của cây tr ng gi p điều
chỉnh tỷ lệ K/Ca trong cây.
+ Thiết yếu với sự t ng hợp protein .
Molypden:
+ Xúc tiến quá trình cố định đ m và s dụng đ m của cây.
+ Là thành ph n của men kh nitrat và men nitrogenase.
+ C n cho vi khuẩn Rhizobium cố định đ m cộng sinh ở nốt s n c y h đậu.
Clo:
+ Là thành ph n của axit auxin chloindole- acetic mà ở c c h t chưa
chín nó chiếm vị tr của axit indole acetic.
+ hành ph n của nhiều hợp chất tìm thấy trong vi khuẩn và nấm.
+

ch th ch sự ho t động của một số enzim và ảnh hưởng đến sự

chuyển hóa saccarit và khả năng gi nước của mô thực vật.
1.2.2.


h i niệm t c ụng và ph n oại phân bón lá

1.2.2.1. hái ni

và ác dụng c a phân bón lá

- Khái niệm: phân bón lá là lo i phân bón cho cây tr ng được hấp thụ
qua lá nhờ khí kh ng trên bề m t lá 5
- Tác dụng của phân bón lá
+ B sung thêm các chất dinh dư ng còn thiếu mà đất và ph n bón đa
lượng không thể cung cấp đủ.
+ Kh c phục các h n chế khi việc cung cấp dinh dư ng qua đất bị ảnh
hưởng của do nhiệt độ cường độ chiếu sáng, phản ứng của đất, ho c xuất
hiện các yếu tố dinh dư ng đối kháng 5.
12


+ Cung cấp các chất dinh dư ng theo hướng tăng cường chức năng
nhất là trong c c giai đo n sinh trưởng sinh thực của cây tr ng (hình thành
quả, củ).
+ H n chế mất chất dinh dư ng trong đất do bị cố định ho c bị r a
trôi. Một số nguyên tố dinh dư ng, thậm ch được khuyến cáo chỉ nên bón
qua l như bón s t vào đất kiềm, bón các nguyên tố vi lượng.. 5
1.2.2.2. Phân loại phân bón lá.5
Có thể chia phân bón lá thành các nhóm sau: d ng, thành
ph n dinh dư ng và theo c chế liên kết các nguyên tố dinh dư ng
- Theo d ng g m d ng lỏng và d ng r n
- Theo thành ph n dinh dư ng g m
+ Phân bón lá chỉ g m các yếu tố dinh dư ng vô c ri ng rẽ ho c phối
hợp các nguyên tố đa lượng trung lượng vi lượng

+ Phân bón lá có b sung chất điều hoà sinh trưởng
+ Phân bón lá có thuốc bảo vệ thực vật
- heo c chế liên kết các nguyên tố dinh dư ng g m
+ Ph n bón l vô c
+ Phân bón lá h u c có chứa chelat
+ Phân bón lá h u c – khoáng
1.2.2.3.

ố h ng in về phân bón lá có hi

an.

Chitosan là một ho t chất h u c tự nhiên gi u cacbon, về nit được
phối trộn với các nguyên tố khoáng khác d ng chế phẩm dinh dư ng qua lá.
hitosan có vai tr như một chất k ch th ch sinh trưởng của cây, khả năng
tăng ra ch i, m m hoa tăng khả năng chống l i một số nấm và vi sinh vật lý
h i. Chitosan có m t ở các bộ phận rễ, lá, hoa và quả... của cây mà ở n ng độ
thấp, nó có tác dụng kích thích ho t động của các bộ phận trong cây [18].
Khi s dụng chitosan cho cây lúa ở Thái Lan ở n ng độ
13

ppm đã làm


tăng sinh trưởng, tích luỹ chất khô đ c biệt tăng số bông và tăng năng suất
của cây lúa. Chitosan còn tốt cho c y đậu đỗ k ch th ch ph n cành và tăng
chiều cao c y tăng chỉ số P

tăng m u s c lá) ở n ng độ 0,1- 0,5 %.


Nghiên cứu [32] cho thấy: Chitosan x l cho c y làm tăng qu trình
lignin hoá thành tế bào c y và làm tăng sự tích luỹ axit jasmonic có tác dụng
điều hoà gen tự vệ của c y do đó hitosan làm tăng t nh đề kháng của thực
vật, nhất là đối với các bệnh nấm (mốc sư ng phấn tr ng...) trên cây cà chua,
dưa chuột, chitosan n ng độ thấp tưới cho c y lan làm tăng ph n ho m m
hoa và tăng khả năng kh ng virus g y bệnh.
ng trong nghi n cứu này cho thấy chitosan ở n ng độ 0,1% - 0,5%
phun cho cây lúa có tác dụng làm tăng khả năng chống chịu với môi
trường bất thuận (Stress) làm tăng sự tích luỹ protein tự vệ.

14


CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM
2.1. KHẢO S T ĐI U KIỆN T NG HỢP CH PHẨM BÓN LÁ DLK1

r n c sở tham khảo các tài liệu ch ng tôi r t ra được quy trình chung
t ng hợp chế phẩm
được chỉ ra tr n hình …
đ t ng hợp ph n bón l
được tóm t t như sau
imethyl ulfoxide
ước ấm (60 - 80ºC)

Dung dịch muối citrat
Mg(NO3)2.6H2O
Ca(NO3)2.4H2O

Axit Salicylic
Disodium Hydrogenphosphite

Axit Succinic
Axit lactic (80%)
Kali nitrat

Dung dịch phức Ca, Mg
borac;
Fe(NO3)3.9H2O;
CuSO4.5H2O; ZnSO4;
MnSO4.H2O;
La(NO3)3.6H2O ;
(NH4)6Mo7O24.7H2O

Chitosan
ước ấm (50-55ºC)

Dung dịch A

55ºC)

ure;
K2HPO4.3H2O

Tween 60
C n isoamyl
ước ấm (50-55ºC)

Dung dịch B
iều chỉnh p

hế phẩm


H nh 2.
ph n

Chế phẩm DL
khuấy trộn và điều
chỉnh p

t ng h p
n á

1

Ph n ón

L
15


Chúng tôi tiến hành khảo s t điều kiện tiến hành t ng hợp chế phẩm
DL theo nhiệt độ, pH, chất t o phức chelat và tỉ lệ số mol gi a chất t o phức
và cation kim lo i trung lượng và vi lượng
- Theo nhiệt độ: chúng tôi tiến hành ở nhiệt độ thường và nhiệt độ 60 ºC
- Theo pH: chúng tôi tiến hành t ng hợp chế phẩm theo hai hướng: từ
pH thấp tăng d n đến pH =6,0 và từ pH cao giảm d n đến pH =6,0
- Theo chất t o phức chelat: chúng tôi s dụng hai chất t o phức chelat
là axit citric
- Theo tỉ lệ số mol gi a chất t o phức và cation kim lo i trung lượng và
vi lượng: chúng tôi t ng hợp theo các tỉ lệ 1/1; 1/1,5; 1/2; 1/5.
ối với chế phẩm K ch ng tôi đi khảo sát quá trình phân c t m ch

Chitosan thông qua nhiệt độ .
y là yếu tố liên quan trực tiếp đến quá trình phân c t m ch của
Chitosan
- T< 40 ºC: Quá trình hòa tan các cục l n nh n xảy ra rất chậm 
Không khảo sát .
- 40-45ºC: Thể hiện qua k ch thước h t của dd.
- 45-50ºC: Thể hiện qua k ch thước h t của dd.
- 50-55ºC: Thể hiện qua k ch thước h t của dd.
- 55-60ºC: Thể hiện qua k ch thước h tcủa dd.
- 60-65ºC: Dd chitosan có hiện tượng bị cháy.
au đó tiến hành trộn chế phẩm DL và chế phẩm K1 theo tỉ lệ 1: 32
thu được chế phẩm DLK1.
2.2.

C ĐỊNH C C CHỈ TI U CỦA CH PHẨM L

X c định c c chỉ ti u c bản của chế phẩm
c h t hàm lượng c c nguy n tố
+

.

dụng m y p metter.
16

p

.

tỷ tr ng ph n bố



+

c định tỷ tr ng

+

c định ph n bố c h t
tr n thiết bị

dụng phư ng ph p picnomet
E

dụng phư ng ph p t n x laser động
đo t i

iện

àn

m

hoa h c và

ông

nghệ iệt am.
2. . NGHI N CỨU


HẢ NĂNG ỨNG

ỤNG CỦA CH

PHẨM

DLK1 TRÊN CÂY TR NG.
ối tượng cây tr ng được lựa ch n th nghiệm ở đ y là c y cà chua.
Thời gian sinh trưởng và thu ho ch quả kéo dài từ 106 – 114 ngày.
Mỗi yếu tố nghiên cứu sau đ y được thực hiện với 1,5 m2 đất t i
thực nghiệm khoa sinh h c - rường

ườn

i h c ư ph m à ội.

2.3.1. Phƣơng ph p nghiên cứu.
- ịa điểm và thời gian thực hiện:
+ ịa điểm

ườn thực nghiệm khoa sinh h c.

+ Diện t ch vườn là 10m2.
+ Ngày xuống giống: 08/02/2017.
- Chế độ canh tác:
+ Mật độ tr ng : 10 cây/ 1,5 m2.
+ Ph n bón bón lót trước khi tr ng b ng phân NPK t ng hợp
- Phư ng ph p bố trí thí nghiệm.
Thí nghiệm được bố trí 6 công thức s dụng các chế phẩm khác nhau.
+ Công thức


ối chứng ( Chỉ tưới nước).

+ Công thức 2: S dụng chế phẩm DL.
+ Công thức 3: S dụng chế phẩm K1( KM).
+ Công thức 4: S dụng chế phẩm K1 mở rộng ( KE).
+ Công thức 5: S dụng chế phẩm DLK1(DLKM).
+ Công thức 6: S dụng chế phẩm DLK1 mở rộng (DLKE).
- Thời gian s lí phun:

17


+ L n 1: 16/02/2017, sau một tu n xuống giống.
+ L n 2: 26/ 02/2017, cách 10 ngày sau l n phun 1.
+ L n 3: 6/03/ 2017, cách 10 ngày sau l n phun 2.
+ L n 4: 6/04/2017, cách 1 tháng sau l n phun 3.
- Cách s lí chế phẩm phun:
+

ối với l n phun 1:
hế phẩm DL pha loãng với nước tỉ lệ 1: 800.
hế phẩm DLK1 pha loãng với nước tỉ lệ 1: 25.
hế phẩm K1(KM), KE pha loãng với nước tỉ lệ 1: 80.

+

ối với l n phun 2,3,4:
hế phẩm DL pha loãng với nước tỉ lệ 1: 800.
hế phẩmDLK1,DLK1mở rộng pha loãng với nước tỉ lệ 1: 115.

hế phẩm K1(KM), K1 mở rộng( KE) pha loãng với nước tỉ lệ 1: 130.

2.3.2. Các chỉ tiêu và phƣơng ph p theo õi.
-

nh gi cảm quan về tình hình sinh trưởng.

- Thời gian tr ng đến khi cây có hoa.
- Thời gian tr ng đến khi cây có quả.
- Thời gian sinh trưởng.
- Chiều cao khi cây có hoa.
- Chiều cao khi cây có quả.
- Chất lượng quả.
- ăng suất.
- àm lượng kim lo i n ng trong cà chua thành phẩm.

18


×