Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

bộ đề thi thử tốt nghiệp Sinh học 2017 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (672.02 KB, 61 trang )

TRƯỜNG THPT SÁNG SƠN

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM HOC 2016 – 2017
MÔN SINH HOC – ĐỢT 3 – ĐỀ 01
Thời gian làm bài: 50 phút
Họ và tên: …………………………………………Lớp:…………….ngày học:……………………………..
Câu 1: Tính thoái hóa của mã di truyền có thể là một nguyên nhân để giải thích cho các trường hợp sau đây:
1. Xét ở mức độ phân tử, phần nhiều đột biến thường trung tính.
2. Đột biến thêm hoặc mất một cặp nucleotid thường gây hậu quả lớn hơn đột biến thay thế một cặp nucleotid.
3. Làm tăng mức độ nghiêm trọng của đột biến.
4. Làm cho tần số đột biến gen tăng lên.
Có bao nhiêu trường hợp đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 2: Những điểm khác nhau cơ bản giữa enzym ADN polymerase và ARN polymerase là:
1. ADN polymerase xúc tác kéo dài chuỗi polynucleotid theo cả hai chiều.
2. ARN polymerase vừa có khả năng tháo xoắn một đoạn ADN, vừa có khả năng xúc tác kéo dài chuỗi polynucleotid.
3. ARN polymerase chỉ trượt dọc trên một mạch ADN làm khuôn theo chiều 3’→5’.
4. ADN polymerase có khả năng bẻ gãy các liên kết hidro giữa hai mạch đơn còn ARN polymerase thì không.
Đáp án đúng là:
A. (1), (2).
B. (2), (4).
C. (2), (3).
D. (2), (3), (4).
Câu 3: Bộ ba đối mã của tARN mang acid amin mở đầu là:
A. 3’ XAU 5’.
B. 3’ UAX 5’.
C. 3’ UAG 5’.
D. 3’ TAX 5’.


Câu 4: Trong cơ chế điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ, vai trò của gen điều hòa là gì?
A. Nơi tiếp xúc với enzym ARN polymerase.
B. Mang thông tin quy định protein điều hòa.
C. Mang thông tin quy định enzym ARN polymerase.D. Nơi liên kết với protein điều hòa.
Câu 5: Dưới đây là trình tự các acid amin của một đoạn chuỗi polypeptid bình thường và chuỗi polypeptid đột biến:
Chuỗi polypeptid bình thường: … Phe – Ser – Lis – Leu – Ala – Val …
Chuỗi polypeptid đột biến : ……. Phe – Ser – Lis – Ile – Ala – Val …
Loại đột biến nào dưới đây có thể tạo nên chuỗi polypeptid đột biến trên:
A. Đột biến thay thế cặp nucleotid này bằng cặp nucleotid khác.
B. Đột biến mất một cặp nucleotid.
C. Đột biến thêm một cặp nucleotid.
D. Không thể do kết quả của đột biến.
Câu 6: Một loài thực vật, có bộ NST 2n =24, số NST trong một tế bào của thể một nhiễm là
A. 23.
B. 24.
C. 25.
D. 12.
Câu 7: Cho các phương pháp sau:
(1) Tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ.
(2) Dung hợp tế bào trần khác loài.
(3) Lai giữa các dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau để tạo ra F1.
(4) Nuôi cấy hạt phấn rồi tiến hành lưỡng bội hoá các dòng đơn bội.
Các phương pháp có thể sử dụng để tạo ra dòng thuần chủng ở thực vật là:
A. (2), (3).
B. (1), (3).
C. (1), (2).
D. (1), (4).
Câu 8: Phát biểu nào sau đây về nhiễm sắc thể giới tính là đúng?
A. Nhiễm sắc thể giới tính chỉ tồn tại trong tế bào sinh dục, không tồn tại trong tế bào xôma.
B. Ở tất cả các loài động vật, nhiễm sắc thể giới tính chỉ gồm một cặp tương đồng, giống nhau giữa giới đực và giới cái.

C. Ở tất cả các loài động vật, cá thể cái có cặp nhiễm sắc thể giới tính XX, cá thể đực có cặp nhiễm sắc thể giới tính XY.
D. Trên nhiễm sắc thể giới tính, ngoài các gen quy định tính đực, cái còn có các gen quy định các tính trạng thường.
Câu 9: Hiện nay, liệu pháp gen đang được các nhà khoa học nghiên cứu để ứng dụng trong việc chữa trị các bệnh di
truyền ở người, đó là
A. gây đột biến để biến đổi các gen gây bệnh trong cơ thể người thành các gen lành.
B. thay thế các gen đột biến gây bệnh trong cơ thể người bằng các gen lành.
C. đưa các prôtêin ức chế vào trong cơ thể người để các prôtêin này ức chế hoạt động của gen gây bệnh.
D. loại bỏ ra khỏi cơ thể người bệnh các sản phẩm dịch mã của gen gây bệnh.
Câu 10: Theo quan niệm hiện đại, quá trình hình thành loài mới
A. là quá trình tích lũy các biến đổi đồng loạt do tác động trực tiếp của ngoại cảnh.
B. không gắn liền với quá trình hình thành quần thể thích nghi.
C. bằng con đường địa lí diễn ra rất nhanh chóng và không xảy ra đối với những loài động vật có khả năng phát tán
mạnh.
D. là sự cải biến thành phần kiểu gen của quần thể ban đầu theo hướng thích nghi, tạo ra hệ gen mới, cách li sinh sản
với quần thể gốc.
Câu 11: Khi nói về chu trình cacbon, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Khí CO2 trở lại môi trường hoàn toàn do hoạt động hô hấp của động vật.
B. Cacbon từ môi trường ngoài vào quần xã sinh vật chủ yếu thông qua quá trình quang hợp.
C. Không phải tất cả lượng cacbon của quần xã sinh vật được trao đổi liên tục theo vòng tuần hoàn kín.
D. Trong quần xã, hợp chất cacbon được trao đổi thông qua chuỗi và lưới thức ăn.
Câu 12: Xác định kiểu gen của cặp bố mẹ biết con họ có nhóm máu A, AB, O.


A. IAIB x IAIB
B. IAIo x IBIO
C. IAIB x IAIO
D. IBIO x IAIB
Câu 13: Xét kiểu gen AaBb, xác định số loại giao tử tối đa được tạo ra trong hai trường hợp: Có 1 tế bào giảm phân và
có 3 tế bào giảm phân bình thường.
A. 1 và 2.

B. 2 và 4.
C. 2 và 6.
D. 4 và 6.
Câu 14: Cho cặp bố mẹ thuần chủng về các cặp gen (A, a; B, b; D, d) tương phản giao phối được F1. Tiếp tục cho F1 tự
thụ phấn, thu được F2 có 200 cây mang kiểu gen AaBbDd. Về lý thuyết, số cây mang kiểu gen aabbdd ở F2 là bao
nhiêu?
A. 25.
B. 30.
C. 40.
D. 50.
Câu 15: Cho biết alen A quy định quả tròn trội hoàn toàn so với alen a quy định quả bầu, alen B quy định hạt vàng, trội
hoàn toàn so với alen b quy định hạt xanh. Hai cặp gen phân li độc lập. Kiểu gen của P như thế nào để F 1 phân li kiểu
gen theo tỉ lệ 1: 1 : 1 : 1?
(1) AaBb x AaBb. (2) AaBb x Aabb. (3) Aabb x aaBb. (4) AaBB x aaBb.
(5) AaBb x aabb.
A. (1), (2), (3).
B. (2), (3).
C. (1), (3), (4).
D. (3), (4), (5).
Câu 16: Khi nói về kích thước của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Kích thước của quần thể là khoảng không gian cần thiết để quần thể tồn tại và phát triển.
B. Kích thước tối đa là giới hạn lớn nhất về số lượng mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp
nguồn sống của môi trường.
C. Kích thước tối thiểu là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần để duy trì và phát triển.
D. Kích thước quần thể dao động từ giá trị tối thiểu tới giá trị tối đa và sự dao động này khác nhau giữa các loài.
Câu 17: Dạng biến động số lượng cá thể nào sau đây thuộc dạng không theo chu kỳ?
A. Nhiệt độ tăng đột ngột làm sâu bọ trên đồng cỏ chết hàng loạt.
B. Trung bình khoảng 7 năm cá cơm ở vùng biển Peru chết hàng loạt.
C. Số lượng tảo trên mặt nước Hồ Gươm tăng cao vào ban ngày, giảm vào ban đêm.
D. Muỗi xuất hiện nhiều vào mùa mưa, giảm vào mùa khô.

Câu 18: Đặc điểm nào sau đây là đúng khi nói về dòng năng lượng trong hệ sinh thái?
A. Sinh vật đóng vai trò quan trọng nhất trong việc truyền năng lượng từ môi trường vô sinh vào chu trình dinh dưỡng là
các sinh vật phân giải như vi khuẩn, nấm.
B. Năng lượng truyền trong hệ sinh thái theo chu trình tuần hoàn và được sử dụng trở lại.
C. Ở mỗi bậc dinh dưỡng, phần lớn năng lượng bị tiêu hao qua hô hấp, tạo nhiệt, chất thải,… chỉ có khoảng 10% năng
lượng truyền lên bậc dinh dưỡng cao hơn.
D. Trong hệ sinh thái, năng lượng được truyền một chiều từ sinh vật qua các bậc dinh dưỡng tới sinh vật sản xuất rồi trở
lại môi trường.
Câu 19: Nhận xét không đúng khi so sánh sự khác nhau về cấu trúc, chu trình dinh dưỡng và chuyển hóa năng lượng
giữa các hệ sinh thái tự nhiên với các hệ sinh thái nhân tạo là:
A. Ở hệ sinh thái tự nhiên, tất cả thức ăn cho sinh vật đều được cung cấp bên trong hệ sinh thái còn ở hệ sinh thái nhân
tạo thức ăn được con người cung cấp, có một phần sản lượng sinh vật được thu hoạch mang ra ngoài hệ sinh thái.
B. Hệ sinh thái tự nhiên được cung cấp năng lượng chủ yếu từ mặt trời còn hệ sinh thái nhân tạo ngoài năng lượng mặt
trời còn được cung cấp thêm một phần sản lượng và năng lượng khác (phân bón,…).
C. Hệ sinh thái tự nhiên và nhân tạo đều có cấu trúc phân tầng và có đủ các thành phần sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu
thụ và sinh vật phân giải.
D. Thành phần loài phong phú và lưới ăn phức tạp ở hệ sinh thái tự nhiên còn hệ sinh thái nhân tạo có ít loài và lưới thức
ăn đơn giản.
Câu 20: Cho các phát biểu sau:
(1) Khống chế sinh học thường dẫn đến cân bằng sinh học.
(2) Ứng dụng khống chế sinh học trong bảo vệ thực vật bằng cách sử dụng thiên địch để trừ sâu.
(3) Quần xã là tập hợp các quần thể sinh vật khác loài. (4) Nơi quần xã sống gọi là sinh cảnh.
Số phát biểu đúng là: A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 21: Đặc điểm nào sau đây là đặc điểm của quần thể đặc trưng của quần xã?
A. Quần thể có số lượng cá thể nhiều, thích nghi tốt với môi trường, có hình thái cơ thể đặc trưng.
B. Quần thể có kích thước lớn hơn hẳn, hoạt động mạnh hoặc chỉ có ở quần xã đó.
C. Quần thể gồm các cá thể có kích thước lớn, khả năng hoạt động mạnh hoặc là quần thể chỉ có ở một quần xã nào đó.

D. Quần thể gồm các cá thể sinh sản mạnh, khả năng thích nghi cao.
Câu 22: Kiếu sống phân bố ngẫu nhiên của các cá thể trong quần thể thường gặp khi
A. điều kiện sống phân bố không đồng đều, không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.
B. điều kiện sống phân bố không đồng đều, có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.
C. điều kiện sống phân bố đồng đều, có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.
D. điều kiện sống phân bố đồng đều, không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể.
Câu 23: Xét kiểu gen AB/ab, biết trong quá trình giảm phân có 20% số tế bào xảy ra trao đổi chéo, tỉ lệ giao tử AB
được tạo ra là
A. 10%. B. 20%.
C. 30%.
D. 45%.
Câu 24:Kiểu gen nào dưới đây là kiểu gen dị hợp tất cả các cặp gen.
A. AaBbdd.
B. AabbDd.
C. AaBbDd.
D. aaBbDd.


Câu 25: Cho tự thụ phấn P dị hợp ba cặp gen (Aa, Bb, Dd) có kiểu hình cây cao, hạt vàng, chín sớm thu được F 1 có tỉ lệ
kiểu hình như sau: 3 cây cao hạt vàng chín muộn; 6 cây cao hạt vàng chín sớm; 3 cây cao hạt trắng chín sớm; 1 cây thấp
hạt vàng chín muộn; 2 cây thấp hạt vàng chín sớm; 1 cây thấp hạt trắng chín sớm. Trong các kết luận sau, có bao nhiêu
kết luận đúng?
1. Các cặp gen quy định các cặp tính trạng màu sắc hạt và thời gian chín di truyền theo quy luật hoán vị gen với tần số
hoán vị gen bằng 40%.
2. Kiểu gen của P là Aa

Bd
.
bD


3. Tỉ lệ kiểu gen dị hợp về ba cặp gen ở F1 chiếm tỉ lệ 25%.
4. Ở F1 có 9 loại kiểu gen.
5. Khi cho P lai phân tích, tỉ lệ kiểu hình mang 2 tính trạng trội là 25 %.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 26: Cho cặp bố mẹ có kiểu gen

AB dE aB De
×
. Biết tần số hoán vị gen giữa A và a là 20%; giữa D và d là
ab de ab dE

40%. Tính theo lý thuyết, trong các kết quả sau đây, có bao nhiêu kết quả đúng?
1. Số loại kiểu gen ở F1 là 70.

2. Tỉ lệ kiểu gen

aB DE
AB De
ở F1 là 2,5%. 3. Tỉ lệ kiểu gen
ở F1 là 3%.
ab de
aB de

4. Tỉ lệ kiểu hình A-B-D-E- ở F1 là 15,75%.
A. 1.
B. 2.
C. 3.

D. 4.
Câu 27: Tiến hành phép lai giữa hai cá thể (Aa, Bb, Dd) với (aa, bb, dd). Biết mỗi gen quy định một tính trạng và tính
trạng trội là trội hoàn toàn. Nếu ở Fa có tỉ lệ kiểu hình (A-bbdd) = (aaB-D-) = 35% ; (A-B-D-) = (aabbdd) = 15% thì
kiểu gen và kiểu di truyền của F1 như thế nào?

BD
có hiện tượng hoán vị gen với tần số 30%.
bd
Abd
AbD
C.
có hiện tượng hoán vị gen với tần số 30%. D.
có hiện tượng hoán vị gen với tần số 15%.
aBD
aBd
A. AaBbDd, di truyền theo quy luật phân li độc lập. B. Aa

Câu 28: Ở chuột, khi cho chuột bố mẹ thuần chủng lai với nhau được F1 đồng loạt lông xám, dài. Cho F1 giao phối với
nhau được F2 có tỉ lệ kiểu hình: 49,5% chuột lông xám, dài; 6,75% chuột lông xám, ngắn; 6,75% chuột lông nâu, dài;
12% chuột lông nâu, ngắn; 18,75% chuột lông trắng, dài; 6,25% chuột lông trắng, ngắn. Kiểu gen nào sau đây là của
F1?
A. Aa

BD
.
bd

B.

Ad

Bb .
aD

C. AaBbDd.

D.

AdB
.
aDb

Câu 29: Một gen ở sinh vật nhân thực có chiều dài 4080 Angstron, số nuclêotit loại X là 20%, số nuclêotit loại A là
A. 480.
B. 720.
C.600.
D. 900.
Câu 30: Xét phép lai sau: ♀ Aa

BD GH
BD Gh
x ♂ Aa
. Biết một gen quy định một tính trạng và trội lặn hoàn
bd gh
bd gH

toàn, chỉ trao đổi chéo một bên cái. Tỉ lệ cơ thể mang 4 tính trạng lặn và 1 tính trạng trội là 1,875%. Biết hoán vị gen và
thụ tinh bình thường không có đột biến. Tỉ lệ cơ thể mang tất cả các tính trạng trội ở đời con là
A. 24,375%. B. 18,125%.
C. 17,5%.
D. 10,625%.

Câu 31: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào không phải là thường biến?
A. Bệnh hầu cầu hình liềm ở người.
B. Hoa cẩm tú cầu biến đổi màu sắc theo độ pH đất.
C. Sản lượng sữa bò thay đổi theo chế độ chăm sóc. D. Cây bàng rụng lá vào mùa đông.
Câu 32: Ở một loài động vật giao phối, xét phép lai: ♂ AaBb

DE
De
x ♀ AaBb
. Giả sử trong quá trình giảm phân
dE
de

của cơ thể đực, ở một số tế bào, cặp nhiễm sắc thể mang cặp gen Bb không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác
diễn ra bình thường, cơ thể cái giảm phân bình thường. Theo lý thuyết, sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử đực
và cái trong thụ tinh có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại hợp tử 2n+1 ( thể ba) với kiểu gen khác nhau?
A. 36.
B. 48.
C. 84.
D. 24.
Câu 33: Trong các thể đột biến sau ở người, có những dạng nào là thể ba?
(1) Hội chứng Đao.
(2) Hội chứng tocno. (3) Hội chứng Klaifento.
(4) Hội chứng mèo kêu.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 34: Ở một loài bướm, màu cánh được xác định bởi một locus gồm 3 alen: C (cánh đen) > c B (cánh xám) > c (cánh
trắng). Trong đợt điều tra một quần thể bướm lớn sống ở Cuarto, người ta xác định được tần số alen như sau: C=0,5;

cB=0,4; c=0,1. Quần thể này đang cân bằng, quần thể này có tỉ lệ kiểu hình là:


A. 75% cánh đen : 24% cánh xám : 1% cánh trắng.
C. 25% cánh đen : 50% cánh xám : 25% cánh trắng.

B. 75% cánh đen : 15% cánh xám : 10% cánh trắng.
D. 74% cánh đen : 25% cánh xám : 1% cánh trắng.

Câu 35: Ở người, bệnh bạch tạng do alen a nằm trên NST thường quy định, alen A da bình thường. Cho phả hệ dưới
đây, biết những người tô đậm là những người bị bệnh, người số (6) đến từ quần thể khác đang cân bằng di truyền về tính
trạng trên với tần số alen a là 1/5. Xác suất để cặp vợ chồng (9) và số (10) sinh con không mang alen lặn là:

A. 1/18.
B. 18/34.
C. 47/87.
D. 47/174.
Câu 36: Điều gì là đúng đối với các yếu tố ngẫu nhiên và chọn lọc tự nhiên:
(1) Chúng đều là các nhân tố tiến hóa.
(2) Chúng đều là các quá trình hoàn toàn ngẫu nhiên.
(3) Chúng đều dẫn đến sự thích nghi.
(4) Chúng đều làm giảm đa dạng di truyền của quần thể.
Số câu trả lời đúng là: A. 4.
B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 37: Sự giống nhau nào trong các bằng chứng tiến hóa sau không được quy định bởi sự giống nhau về kiểu gen:
A. Các cơ quan thoái hóa. B. Các cơ quan tương đồng. C. Sự giống nhau của các cơ quan tương tự.
D. Các cơ quan tương đồng và các cơ quan thoái hóa.
Câu 38: Ví dụ nào dưới đây thể hiện mối quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể?
A. Chim bồ nông cùng nhau bắt cá.
B. Gà nuôi nhốt đông thường mổ nhau.

C. Cá đực sống kí sinh trên cá cái.
D. Cá mập con mới nở ăn các trứng chưa nở.
Câu 39: Trong các mối quan hệ sau, có bao nhiêu mối quan hệ khác loài.
(1) vi khuẩn bị chết khi gặp chất kháng sinh do xạ khuẩn tiết ra.
(2) cây tầm gửi sống nhờ trên cây gỗ lớn.
(3) trùng roi sống trong ruột mối.
(4) Rận sống bám trên cơ thể các động vật có vú.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 40: Một loài thực vật có bộ NST 2n = 14. Một thể đột biến bị mất 1 đoạn ở NST số 1, đảo 1 đoạn ở NST số 5. Khi
giảm phân bình thường sẽ có bao nhiêu phần trăm giao tử mang đột biến?
A. 50%.
B. 25%.
C. 75%.
D. 12,5%.

TRƯỜNG THPT SÁNG SƠN

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM HOC 2016 – 2017
MÔN SINH HOC – ĐỢT 3 – ĐỀ 02
Thời gian làm bài: 50 phút
Họ và tên: …………………………………………Lớp:…………….ngày học:……………………………..
Câu 1: Khi giao phấn giữa hai cây cùng loài, người ta thu được F 1 có tỉ lệ như sau: 54% thân cao, quả tròn : 4% thân
thấp, quả bầu dục : 21% thân cao, quả bầu dục : 21% thân thấp, quả tròn. Kiểu gen của P và tần số hoán vị gen là:

Ab Ab
x
, hoán vị gen xảy ra hai bên với tần số40%.

aB aB
AB ab
x , hoán vị gen xảy ra một bên với tần số 20%.
C.
Ab ab
A.

AB AB
x
, hoán vị gen xảy ra hai bên với tần số 40%.
ab ab
ab AB
x
D.
, hoán vị gen xảy ra hai bên với tần số 20%.
aB ab

B.

Câu 2: Theo quan niệm của thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố tiến hóa nào làm phong phú vốn gen của quần thể
A. Giao phối không ngẫu nhiên. B. Các yếu tố ngẫu nhiên. C. Chọn lọc tự nhiên. D. Đột biến.
Câu 3: Một cá thể có kiểu gen

AB DE
. Nếu xảy ra hoán vị gen trong giảm phân ở cả 2 cặp nhiễm sắc thể tương đồng
ab de

thì qua tự thụ phấn có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại dòng thuần?
A. 4
B. 9

C. 8
D. 16
Câu 4: Những nguyên nhân nào sau đây dẫn đến dòng năng lượng trong hệ sinh thái mất đi 90% khi truyền từ bậc dinh
dưỡng cấp thấp lên bậc dinh dưỡng cao hơn liền kề của chuỗi thức ăn?
(1) Phần lớn năng lượng bức xạ vào hệ sinh thái bị phản xạ trở lại môi trường.
(2) Một phần do sinh vật không sử dụng được.
(3) Một phần do sinh vật thải ra dưới dạng chất bài tiết và các bộ phận rơi rụng.


(4) Một phần bị tiêu hao dưới dạng hô hấp của sinh vật
A. (1), (2), (4)
B. (1), (2), (3)
C. (1), (3), (4)
D. (2), (3), (4)
Câu 5: Ở các loài sinh vật lưỡng bội, số nhóm gen liên kết ở mỗi loài bằng số
A. nhiễm sắc thể trong bộ đơn bội của loài.
B. giao tử của loài.
C. nhiễm sắc thể trong bộ lưỡng bội của loài.
D. tính trạng của loài.
Câu 6: Để xác định mối quan hệ họ hàng giữa người và các loài thuộc bộ Linh trưởng (bộ Khỉ), người ta nghiên cứu
mức độ giống nhau về ADN của các loài này so với ADN của người. Kết quả thu được (tính theo tỉ lệ % giống nhau so
với ADN của người) như sau: khỉ Rhesut: 91,1%; tinh tinh: 97,6%; khỉ Capuchin: 84,2%; vượn Gibbon: 94,7%; khỉ
Vervet: 90,5%. Căn cứ vào kết quả này, có thể xác định mối quan hệ họ hàng xa dần giữa người và các loài thuộc bộ
Linh trưởng nói trên theo trật tự đúng là:
A. Người - tinh tinh - vượn Gibbon - khỉ Rhesut - khỉ Vervet - khỉ Capuchin.
B. Người - tinh tinh - khỉ Rhesut - vượn Gibbon - khỉ Capuchin - khỉ Vervet.
C. Người - tinh tinh - khỉ Vervet - vượn Gibbon- khỉ Capuchin - khỉ Rhesut.
D. Người - tinh tinh - vượn Gibbon - khỉ Vervet - khỉ Rhesut - khỉ Capuchin.
Câu 7: Nghiên cứu phả hệ sau về một bệnh di truyền ở người.
I

II
III
IV
Nữ bị bệnh
Nữ bình thường

Nam bị bệnh
Nam bình thường

Hãy cho biết điều nào dưới đây giải thích đúng cơ sở di truyền của bệnh trên phả hệ:
A. Bệnh do gen trội nằm trên NST giới tính X không có alen trên NST Y qui định.
B. Bệnh do gen lặn nằm trên NST giới tính X không có alen trên NST Y qui định.
C. Bệnh do gen lặn nằm trên NST thường qui định.
D. Bệnh do gen trội nằm trên NST thường qui định
Câu 8: Gen ban đầu có cặp nuclêôtit chứa G hiếm (G *) là X-G*, sau đột biến cặp này sẽ biến đổi thành cặp
A. T-A
B. X-G
C. G-X
D. A-T
Câu 9: Các nhân tố dưới đây, đâu là các nhân tố tiến hóa?
(1) Đột biến.
(2)Thường biến.
(3) Di-nhập gen
(4) Giao phối không ngẫu nhiên.
(5)Giao phối ngẫu nhiên.
(6) Các yếu tố ngẫu nhiên.
Phương án đúng là A. (2), (3), (4), (5) B. (1), (3), (4), (6)
C. (1), (2), (4), (5)
D. (1), (2), (3), (5)
Câu 10: Ở người, tính trạng tóc xoăn do gen A, tóc thẳng do gen a nằm trên NST thường quy định, tính trạng máu khó

đông do gen h, người bình thường do gen H nằm trên NST giới tính X quy định.Tính trạng trội là trội hoàn toàn. Với 2
gen quy định tính trạng trên, có thể cho tối đa số loại kiểu gen khác nhau ở mỗi giới trong quần thể là:
A. 8 loại kiểu gen ở giới nữ, 4 loại kiểu gen ở giới nam. B. 3 loại kiểu gen ở giới nữ, 2 loại kiểu gen ở giới nam.
C. 9 loại kiểu gen ở giới nữ, 6 loại kiểu gen ở giới nam. D. 5 loại kiểu gen ở giới nữ, 3 loại kiểu gen ở giới nam.
Câu 11: Hiện tượng nào sau đây phản ánh dạng biến động số lượng cá thể của quần thể sinh vật không theo chu kì?
A. Ở Việt Nam, vào mùa xuân khí hậu ấm áp, sâu hại thường xuất hiện nhiều.
B. Ở Việt Nam, hàng năm vào thời gian thu hoạch lúa, ngô,… chim cu gáy thường xuất hiện nhiều.
C. Ở đồng rêu phương Bắc, cứ 3 năm đến 4 năm, số lượng cáo lại tăng lên gấp 100 lần và sau đó lại giảm.
D. Ở miền Bắc Việt Nam, số lượng ếch nhái giảm vào những năm có mùa đông giá rét, nhiệt độ xuống dưới 8oC.
Câu 12: Nguyên tắc của nhân bản vô tính là
A. Chuyển nhân của tế bào xôma (n) vào một tế bào trứng đã lấy mất nhân rồi kích thích tế bào trứng phát triển
thành phôi, rồi tiếp tục hình thành cơ thể mới.
B. Chuyển nhân của tế bào xôma (2n) vào một tế bào trứng
đã lấy mất nhân rồi kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi, rồi tiếp tục hình thành cơ thể mới.
C. Chuyển nhân của tế bào tế bào trứng vào tế bào xôma rồi kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi, rồi tiếp
tục hình thành cơ thể mới.
D. Chuyển nhân của tế bào xôma (2n) vào một tế bào trứng
rồi kích thích tế bào trứng phát triển thành phôi, rồi tiếp tục hình thành cơ thể mới.
Câu 13: Kết quả lai thuận-nghịch khác nhau và con luôn có kiểu hình giống mẹ thì gen qui định tính trạng đó
A. nằm trên nhiễm sắc thể giới tính Y.
B. nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X
C. nằm ở ngoài nhân.
D. nằm trên nhiễm sắc thể thường.
Câu 14: Ở một loài thực vật, xét một gen có 2 alen, A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với a quy định hoa trắng. Thế
hệ xuất phát (P) của một quần thể loài này có tỉ lệ kiểu gen là 1AA :1 aa. Sau 3 thế hệ tự thụ phấn, ở F 3 cây hoa trắng
chiếm A. 10%. B. 20%. C. 40%. D. 50%.


Câu 15: Cho phép lai PTC: hoa đỏ x hoa trắng, F1 100% hoa đỏ. Cho F1 tự thụ phấn, F2 thu được 2 loại kiểu hình với tỉ lệ
9/16 hoa đỏ: 7/16 hoa trắng. Nếu cho F1 lai phân tích thì tỉ lệ kiểu hình ở Fa được dự đoán là

A. 1 đỏ: 3 trắng.
B. 1 đỏ: 1 trắng.
C. 3 đỏ: 1 trắng.
D. 3 đỏ: 5 trắng.
Câu 16: Những phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hậu quả của việc phá rừng
(1) Động vật thiếu nơi ở
(2) Đất bị xói mòn, thoái hóa (3) Gây lũ lụt, hạn hán
(4) Trái đất ngày càng lạnh đi (5) Tạo đất sản xuất, làm nhà cửa cho đồng bào dân tộc miền núi
(6) Phá rừng tạo cho đồng bào miền núi có thêm thu nhập
A. (2), (5), (6)
B. (3), (4), (5)
C. (4), (5), (6)
D. (1), (2), (3)
Câu 17: Cho các nhóm sinh vật trong một hệ sinh thái:
(1) Thực vật nổi. (2) Động vật nổi. (3) Giun. (4) Cỏ. (5) Cá ăn thịt.
Các nhóm sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1 của hệ sinh thái trên là
A. (3) và (4).
B. (1) và (4).
C. (2) và (5).
D. (2) và (3).
Câu 18: Trong các hội chứng di truyền sau đây ở người, hội chứng nào có số NST trong tế bào của thể đột biến là ít
nhất? A. Đao.
B. Klaifento.
C. Siêu nữ.
D. Tocnơ.
Câu 19: Các hệ sinh thái được sắp xếp từ vĩ độ cao đến vĩ độ thấp của Trái Đất là
(I) Đồng rêu hàn đới. (II) Rừng nhiệt đới.
(III) Rừng taiga.
(IV) Rừng lá rụng ôn đới.
A. IIIIIV II.

B. IVIIIIII
C. IIIVIIII
D. IIIIIIIV.
Câu 20: Nhân tố tiến hóa nào sau đây có khả năng làm phong phú thêm vốn gen của quần thể?
A. Các yếu tố ngẫu nhiên.B. Giao phối không ngẫu nhiên.C. Chọn lọc tự nhiên.
D. Di – nhập gen.
Câu 21: Khi lai 2 giống bí ngô thuần chủng quả dẹt và quả dài với nhau được F 1 đều có quả dẹt. Cho F1 lai với bí quả
tròn được F2: 152 bí quả tròn: 114 bí quả dẹt: 38 bí quả dài. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ bí quả tròn đồng hợp thu được ở F 2
trong phép lai trên là
A. 1/4. B. 1/2. C. 1/3. D. 1/8.
Câu 22: Ở cà chua, gen A quy định thân cao, gen a quy định thân thấp; gen B quy định quả đỏ, gen a quy định quả
vàng. Hai cặp gen nằm trên hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng. Cho P: AaBb x AaBb. Tỉ lệ kiểu gen Aabb được dự đoán
ở F1 là A. 1/4 B. 1/8 C. 3/8 D. 1/16
Câu 23: Một loài thực vật, gen A: cây cao, gen a: cây thấp; gen B: quả đỏ, gen b: quả trắng. Cho cây có kiểu gen
giao phấn với cây có kiểu gen

Ab
aB

Ab
. Biết rằng cấu trúc nhiễm sắc thể của 2 cây không thay đổi trong giảm phân, tỉ lệ
aB

kiểu hình ở F1 là:
A. 1 cây cao, quả đỏ: 1 cây thấp, quả trắng. B. 1 cây cao, quả trắng: 2 cây cao, quả đỏ: 1 cây thấp, quả đỏ.
C. 3 cây cao, quả trắng: 1 cây thấp, quả đỏ.
D. 1 cây cao, quả đỏ: 1 cây cao, quả trắng: 1 cây thấp, quả đỏ: 1 cây thấp, quả trắng.
Câu 24: Câu nào sau đây phản ánh đúng cấu trúc của 1 Nucleoxom?
A. Phân tử ADN quấn quanh 1 ¾ vòng (có khoảng 146 cặp Nu) quanh khối cầu dẹt gồm 8 phân tử protein histon.
B. Phân tử ADN quấn quanh 2 ¾ vòng xoắn quanh khối cầu dẹt gồm 8 phân tử protein histon.

C. 8 phân tử protein histon liên kết với vòng xoán AND.
D. Phân tử ADN quấn quanh 1 ¾ vòng xoắn quanh khối cầu dẹt gồm 10 phân tử protein histon.
Câu 25: Ở sinh vật nhân thực quá trình dưới đây không xảy ra trong nhân tế bào?
A. Phiên mã.
B. Nhân đôi ADN. C. Nhân đôi NST.
D. Tổng hợp chuỗi polipeptit.
Câu 26: Một loài sinh vật có bộ NST 2n = 14. Nếu giảm phân bình thường, ở kì cuối của giảm phân I, trong một tế
bào ở loài này có
A. 14 NST đơn.
B. 14 NST kép..
C. 7 NST đơn.
D. 7 NST kép.
Câu 27: Khi trong một sinh cảnh cùng tồn tại nhiều loài gần nhau về nguồn gốc và có chung nguồn sống thì sự cạnh
tranh giữa các loài sẽ
A. làm cho các loài trên đều bị tiêu diệt.
B. làm tăng thêm nguồn sống trong sinh cảnh.
C. làm chúng có xu hướng phân li ổ sinh thái.
D. làm gia tăng số lượng cá thể của mỗi loài.
Câu 28: Alen B dài 408 nm và có 3000 liên kết hiđrô, alen B bị đột biến thành alen b. Từ một tế bào chứa cặp gen Bb
qua hai lần nguyên phân bình thường, môi trường nội bào đã cung cấp cho quá trình nhân đôi của cặp gen này 3597
nuclêôtít loại Ađênin và 3600 nuclêôtít loại Guanin. Dạng đột biến đã xảy ra với alen B là :
A. mất một cặp G-X.
B. thay thế một cặp A-T bằng một cặp G-X.
C. mất một cặp A-T.
D. thay thế một cặp G-X bằng một cặp A-T.
Câu 29: Biện pháp bảo vệ rừng để phát triển bền vững hiện nay là
A. Trồng rừng và khai thác rừng theo qui hoạch
B. Không khai thác rừng
C. Khai thác các rừng già để cây non có điều kiện phát triển D. Phá rừng làm nương rẫy để cải tạo rừng đầu nguồn
Câu 30: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về tài nguyên tái sinh



A. Có khả năng phục hồi sau khi sử dụng
B. Tài nguyên nước thuộc loại tài nguyên tái sinh
C. Tài nguyên tái sinh không đa dạng phong phú mà rất nghèo nàn
D. Tài nguyên không khí và tài nguyên đất là tài nguyên tái sinh
Câu 31: Ở một loài động vật ngẫu phối, con đực có cặp nhiễm sắc thể giới tính là XY, con cái có cặp nhiễm sắc thể giới
tính là XX. Xét 4 gen, trong đó: gen thứ nhất có 3 alen nằm trên nhiễm sắc thể thường; gen thứ hai có 4 alen nằm trên
vùng tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X, Y. Gen thứ ba có 3 alen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính X không có
alen tương ứng trên Y; gen thứ bốn có 5 alen nằm trên nhiễm sắc thể giới tính Y và không có alen trên X. Tính theo lý
thuyết, loài động vật này có tối đa bao nhiêu kiểu gen về bốn gen nói trên?
A. 1908.
B. 1800.
C. 2340
D. 1546.
Câu 32: Ở một loài có bộ nhiễm sắc thể 2n, gen A có 3 alen, gen B có 7 alen cùng nằm trên một cặp nhiễm sắc thể
thường và gen C có 5 alen nằm trên vùng tương đồng của cặp nhiễm sắc thể giới tính. Trong các phát biểu sau, có bao
nhiêu phát biểu đúng?
(1) Số kiểu gen tối đa về cả 3 gen trên là 9240.
(2) Số kiểu giao phối tối đa trong quần thể là 86625.
(3) Số kiểu gen dị hợp tử về gen A và đồng hợp tử về gen B là 21.
(4) Số kiểu gen dị hợp từ hai cặp A và B là 126.
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Câu 33: Theo quan điểm thuyết tiến hóa hiện đại, trong quá trình phát sinh sự sống, bản chất của giai đoạn tiến hóa hóa
học là
A. Hình thành những loài sinh vật mới.
B. Hình thành tế bào sông đầu tiên.

C. Hình thành các hợp chất hữu cơ.
D. Hình thành O2 không khí.
Câu 34: Cho một số hiện tượng sau:
(1) Ngựa vằn phân bố ở châu Phi nên không giao phối được với ngựa hoang phân bố ở Trung Á.
(2) Cừu có thể giao phối với dê, có thụ tinh tạo thành hợp tử nhưng hợp tử bị chết ngay.
(3) Lừa giao phối với ngựa sinh ra con la không có khả năng sinh sản.
(4) Các cây khác loài có cấu tạo hoa khác nhau nên hạt phấn của loài cây này thường không thụ phấn cho hoa của
loài cây khác. Có bao nhiêu hiện tượng là biểu hiện của cách li sau hợp tử?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 35: Để tăng năng suất cây trồng người ta có thể tạo ra các giống cây tam bội. Những loài cây nào sau đây phù hợp
nhất cho việc tạo giống theo phương pháp đó? 1. Ngô; 2. Đậu tương; 3. Củ cải đường; 4. Lúa đại mạch; 5. Dưa hấu; 6.
Nho. A. 2, 4, 6.
B. 3, 4, 6.
C. 3, 5, 6.
D. 1, 3, 5.
Câu 36: Bộ NST của Ngô 2n=20, các cặp NST tương đồng đều có cấu trúc khác nhau (nghĩa là đều mang các cặp gen
dị hợp tử). Khi giảm phân tạo ra giao tử, cặp NST số 1 và số 2 đều xảy ra trao đổi đoạn tại một điểm, các cặp NST khác
giảm phân bình thường. Số loại giao tử tạo ra trong trường hợp này là
A. 2 12
B. 213
C. 210
D. 214
Câu 37: Trong các mối quan hệ sau, có bao nhiêu mối quan hệ đem lại lợi ích của tất cả các loài tham gia?
(1) Chim mỏ đỏ và linh dương. (2) Cua và hải quỳ. (3) Kiến và cây kiến. (4) Bò và cỏ.
A. 1.
B. 2.
C. 3.

D. 4.
Câu 38: Ở một loài thực vật tính trạng chiều cao của cây do 2 gen không alen A và B tương tác cộng gộp. Trong kiểu
gen thêm một alen trội thì chiều cao cây tăng 10 cm. Khi trưởng thành, cây thấp nhất có kích thước 100 cm. Cho cây F 1
dị hợp 2 cặp gen tự thụ phấn, quá trình giảm phân bình thường. Tính theo lí thuyết, cây có chiều cao 120 cm ở đời F 2
chiếm tỷ lệ.
A. 50%.
B. 37,5%.
C. 6,25%.
D. 25%.
Câu 39: Ở một loài thú, gen A qui định mắt đỏ trội hoàn toàn so với a qui định mắt vàng nằm trên NST X ở đoạn không
tương đồng. Xét (P) cái mắt đỏ thuần chủng x đực mắt vàng, thu được F 1, cho các cá thể F1 giao phối ngẫu nhiê nthu
được F2, trong các nhận định sau, có bao nhiêu nhận đinh đúng?
(1) F1 toàn mắt đỏ.
(2) F2 có tỉ lệ kiểu hình giống nhau ở hai giới.
(3) F2 giao phối ngẫu nhiên với nhau thu được F3 có tỉ lệ kiểu hình là 13 đỏ:3 trắng.
(4) Trong các con cái mắt đỏ ở F3, cá thể có kiểu gen dị hợp chiếm 50%.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 40: Phát biểu nào sau đây về quần thể ngẫu phối là sai?
A. Quần thể ngẫu phối gồm các cá thể có kiểu gen khác nhau giao phối với nhau một cách ngẫu nhiên.
B. Quần thể ngẫu phối tạo nên một lượng biến dị di truyền rất lớn
C. Quần thể ngẫu phối có thể duy trì tần số các kiểu gen không đổi trong điều kiện nhất định.
D. Quần thể ngẫu phối có tần số các kiểu gen thay đổi qua các thế hệ
----------- HẾT ----------


TRƯỜNG THPT SÁNG SƠN


ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM HOC 2016 – 2017
MÔN SINH HOC – ĐỢT 3 – ĐỀ 03
Thời gian làm bài: 50 phút
Họ và tên: …………………………………………Lớp:…………….ngày học:……………………………..
Câu 1: Mã di truyền mang tính thoái hóa, tức là
A. tất cả các sinh vật đều dùng chung bộ mã di truyền.
B. một axitamin được mã hóa bằng một bộ ba.
C. mã di truyền là mã bộ ba.
D. Nhiều bộ ba cùng mã hóa một axitamin.
Câu 2: Chức năng nào sau đây không phải chức năng của ADN?
A. Lưu trữ và truyền đạt thông tin di truyền.
B. Trực tiếp tham gia vào quá trình dịch mã.
C. Nhân đôi để duy trì ổn định bộ NST qua các thế hệ
D. Có vai trò quan trọng trong tiến hóa phân tử.
Câu 3: Dạng đột biến nào sau đây chắn chắn làm giảm số lượng gen trên 1 NST :
A.Mất đoạn.
B.Lặp đoạn.
C.Đảo đoạn.
D.Chuyển đoạn tương hỗ và không tương hỗ.
Câu 4: Nguyên nhân dẫn tới sự tổng hợp gián đoạn trong quá trình nhân đôi của phân tử ADN:
A. Trình tự nuclêôtit trên hai mạch đơn là khác nhau, do vậy sự tổng hợp phải xảy ra theo hai chiều ngược nhau mới
đảm bảo sự sao chép chính xác.
B. Trên một chạc tái bản, quá trình bẻ gãy các liên kết hiđro chỉ theo một hướng, hai mạch đơn của khuôn ADN ngược
chiều và sự tổng hợp mạch mới luôn theo chiều 5’- 3’.
C. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn luôn được đảm bảo trong trong quá trình nhân đôi, do vậy trên hai mạch khuôn
có sự khác nhau về cách thức tổng hợp mạch mới, một mạch tổng hợp gián đoạn, mạch kia tổng hợp liên tục.
D. Nguyên tắc bổ sung khiến cho đoạn mạch đơn mới tổng hợp có trình tự đúng và chính xác và được đảm bảo về hai
phía ngược nhau.
Câu 5: Ở đậu hà lan , gen A: hạt vàng , a: hạt xanh , B: hạt trơn , b: hạt nhăn, không xảy ra đột biến.
Hai cặp gen này phân li độc lập , phép lai nào dưới đây không làm xuất hiện kiểu hình hạt xanh, nhăn ở thế hệ sau:

A . AaBb × AaBb
B. Aabb × aaBb
C. AaBb × Aabb
D. aabb × AaBB
Câu 6: ở cà chua , A: thân cao , a: thân thấp , B: quả tròn , b: quả bầu dục. Biết 2 cặp gen này cùng nằm trên 1 cặp NST
tương đồng . Cho cà chua thân cao quả tròn lai với cà chua thân thấp ,quả bầu dục , F1 thu được 81 cao, tròn; 79 thấp ,
bầu dục; 21 cao, bầu dục; 19 thấp, tròn . Khoảng cách tương đối giữa 2 gen trên bản đồ di truyền là:
A. 20 cM
B. 40 cM
C. 80 cM
D. 10 cM
Câu 7: Nói về sự trao đổi chéo giữa các NST trong giảm phân ,nội dung nào sau đây dúng ?
A Trên cặp NST tương đồng hiện tượng trao đổi chéo luôn luôn xảy ra
B Hiện tượng trao dổi chéo xảy ra trong giảm phân dã phân bố lại vị trí các gen trong bộ NST
C Hiện tượng trao đổi chéo xảy ra giữa các crômatit khác nhau của các cặp NST tương đồng ở Kì đầu của quá trình
giảm phân I
D Hiện tượng trao đổi chéo xảy ra giữa các cặp NST tương dồng khác nhau ở kì đầu của quá trình giảm phân
Câu 8: Biết A là gen át chế gen không cùng lôcut với nó Kiểu gen A-B-, A-bb, aabb: đều cho lông trắng Kiểu gen aaB-:
cho lông đen Khi cho hai cơ thể F1 tạo ra từ một cặp P thuần chủng giao phối với nhau thu được ở con lai có 16 tổ hợp.
Cho F1 nói trên giao phối với cơ thể có kiểu gen và kiểu hình nào sau đây để con lai có tỉ lệ kiểu hình 7:1?
A. AaBb, kiểu hình lông trắng .
B. Aabb, kiểu hình lông đen.
C. aaBb, kiểu hình lông đen .
D. Aabb, kiểu hình lông trắng .


Cõu 9: Vn gen ca qun th la:
A. La tn s cỏc alen ca qun th mt thi im xỏc nh
B. La tp hp tt c cỏc alen cú trong qun th mt thi im xỏc nh.
C. La thanh phn kiu gen ca qun th mt thi im xỏc nh

D. La thanh phn kiu gen ca qun th va tn s cỏc alen ca qun th mt thi im xỏc nh
Cõu 10: Xột mt kiu gen Aa mt qun th t th phn , th h th 3, tn s ca cỏc kiu gen ng hp va d hp la
A . Aa=0,5, AA= aa=0,25
B. Aa=0,8, AA=aa= 0,1
C . Aa=aa=0,4375
, AA= 0,125
D. Aa=0,125, AA=aa= 0,4375
Cõu 11: Phng phỏp nao sau õy khụng c s dng to sinh vt bin i gen
A. a thờm mt gen l vao h gen
B. Lam bin di mt gen sn cú trong h gen
C. Loi b hay lam bt hot mt gen trong h gen D. Nuụi cy ht phn
Cõu 12: Hỡnh thanh loai mi bng con ng lai xa va a bi hoỏ la phng thc thng thy :
A. thc vt.
B. ng vt.
C. ng vt ớt di ng.
D. ng vt kớ sinh.
Cõu 13: Nguyờn nhõn ca hin tng bt th c th lai xa ch yu la do:
A. s khụng phự hp gia nhõn va t bao cht ca hp t
B. s khụng tng hp gia hai b gen nh hng ti s bt cp ca cỏc NST trong gim phõn
C. hai loai b m cú s lng va hỡnh thỏi NST khỏc nhau
D. b NST con lai la s l vớ d nh la cỏi lai vi Nga c to ra con La (2n=63)`
Cõu 14: Hin tng cỏc loai khỏc nhau trong iu kin sng ging nhau mang nhng c im ging nhau c gi la:
A. S phõn li tớnh trng B.S phõn hoỏ tớnh trng C. S ng qui tớnh trng D. S tng ng tớnh trng
Cõu 15: Cõu núi nao di õy la khụng ỳng khi núi v kt qu ca chn lc nhõn to:
A.Tớch lu cỏc bin i nh, riờng l tng cỏ th thanh cỏc bin i sõu sc, ph bin chung cho ging nũi.
B. ao thi cỏc bin d khụng cú li cho con ngi va tớch lu cỏc bin d cú li, khụng quan tõm n sinh vt.
C.To ra cỏc loai cõy trng, vt nuụi trong phm vi tng ging to nờn s a dng cho vt nuụi cõy trng.
D.To cỏc ging cõy trng, vt nuụi ỏp ng nhu cu ca con ngi rt phc tp va khụng ngng thay i.
Cõu 16: Kiu phõn b ngu nhiờn ca cỏc cỏ th trong qun th thng gp khi
A. iu kin sng phõn b khụng ng u, khụng cú s cnh tranh gay gt gia cỏc cỏ th trong qun th.

B. iu kin sng phõn b khụng ng u, cú s cnh tranh gay gt gia cỏc cỏ th trong qun th.
C. iu kin sng phõn b ng u, cú s cnh tranh gay gt gia cỏc cỏ th trong qun th.
D. iu kin sng phõn b ng u, khụng cú s cnh tranh gay gt gia cỏc cỏ th trong qun th.
Cõu 17: Khi kớch thc ca qun th gim xung di mc ti thiu thỡ
A. qun th d ri vao trng thỏi suy gim dn n dit vong.
B. s h tr gia cỏc cỏ th tng do s lng quỏ ớt phi h tr nhau i phú vi nhng bt li ca mụi trng.
C. kh nng sinh sn ca qun th tng khụi phc qun th, hn ngun thc n ang di dao.
D. trong qun th cnh tranh gay gt gia cỏc cỏ th. Do ngun thc n ang khan him.
Cõu 18: Cho cỏc thụng tin v din th sinh thỏi nh sau :
(1) Xut hin mụi trng ó cú mt qun xó sinh vt tng sng.
(2) Cú s bin i tun t ca qun xó qua cỏc giai on tng ng vi s bin i ca mụi trng.
(3) Song song vi quỏ trỡnh bin i qun xó trong din th la quỏ trỡnh bin i v cỏc iu kin t nhiờn ca mụi
trng.
(4) Luụn dn ti qun xó b suy thoỏi.
Cỏc thụng tin phn ỏnh s ging nhau gia din th nguyờn sinh va din th th sinh la
A. (3) va (4).
B. (1) va (4).
C. (1) va (2).
D. (2) va (3).
Cõu 19: Đặc điển nào sau đây là đúng khi nói về dòng năng lợng trong hệ sinh thái?
A . ở mỗi bặc dinh dỡng năng lợng phần lớn bị tiêu hao qua hô hấp,tạo nhiệt, chất thải,...chỉ có
khong 10% năng lợng đợc chuyển lên bậc dinh dỡng cao hơn.
B. Trong hệ sinh thái năng lợng đợc truyền một chiều t VSV qua các bậc dinh dỡng tới sinh vật
sản xuất rồi trở lại môi trờng.
C. Sinh vật đóng vai trò quan trọng nhất trong việc chuyển năng lợng t môi trờng vô sinh vào
chu trình dinh dỡng là các sinh vật phân giải nh vi khuẩn, nấm .
D. Năng lợng đợc truyền trong hệ sinh thái theo chu trình tuần hoàn và đợc sử dụng trở lại.
Cõu 20: Kiu gen ca c th mang tớnh trng tri cú th xỏc nh c bng phộp lai:
A. Phõn tớch.
B. Khỏc dũng.

C. Thun nghch.
D. Khỏc th.
Cõu 21: Nhng hot ng nao sau õy ca con ngi la gii phỏp nõng cao hiu qu s dng h sinh thỏi?
(1) Bún phõn, ti nc, dit c di i vi cỏc h sinh thỏi nụng nghip.
(2) Khai thỏc trit cỏc ngun tai nguyờn khụng tỏi sinh.
(3) Loi b cỏc loai to c, cỏ d trong cỏc h sinh thỏi ao h nuụi tụm, cỏ.
(4) Xõy dng cỏc h sinh thỏi nhõn to mt cỏch hp lớ.
(5) Bo v cỏc loai thiờn ch.
(6) Tng cng s dng cỏc cht húa hc tiờu dit cỏc loai sõu hi.
A. (1), (2), (3), (4).
B. (2), (3), (4), (6).
C. (2), (4), (5), (6).
D. (1), (3), (4), (5).


Câu 22: Người ta nuôi một tế bào vi khuẩn E.coli trong môi trường chứa N14 ( lần thứ 1). Sau một thế hệ người ta chuyển sang
môi trường nuôi cấy có chứa N15 ( lần thứ 2) để cho mỗi tế bào nhân đôi 2 lần. Sau đó lại chuyển các tế bào đã được tạo ra sang
nuôi cấy trong môi trường có N14 ( lần thứ 3) để chúng nhân đôi 1 lần nữa. số phân tử ADN chỉ chứa N14 ; chỉ chứa N15 ; chứa
cả N14 và N15 ở lần thứ 3 lÇn lît lµ
A.2 ph©n tö, 0 ph©n tö vµ 6 ph©n tö.
B. 4 ph©n tö, 0 ph©n tö vµ 12 ph©n
tö.
C. 2 ph©n tö, 0 ph©n tö vµ 14 ph©n tö.
D. 4 ph©n tö, 0 ph©n tö vµ 4 ph©n
tö.
Câu 23: Khi lai hai thứ bí quả tròn thuần chủng thu được F1 đồng loạt quả dẹt. Cho các cây F1 giao phấn với nhau thu
được F2 gồm 56,25% quả dẹt; 37,5% quả tròn; 6,25% quả dài. Cho tất cả các cây quả tròn và quả dài ở F2 giao phấn
ngẫu nhiên với nhau . Về mặt lí thuyết, F3 phân tính kiểu hình theo tỉ lệ
A. 8 quả dẹt: 32 quả tròn: 9 quả dài.
B. 32 quả dẹt: 8 quả tròn: 9 quả dài.

C. 6 quả dẹt: 2 quả tròn: 1 quả dài.
D. 2 quả dẹt: 6 quả tròn: 1 quả dài.
Câu 24: Một người đàn ông có nhóm máu A từ một quần thể đạt cân bằng di truyền có tỉ lệ người có tỉ lệ người mang
nhóm máu O là 4% và nhóm máu B là 21 %. Kết hôn với người phụ nữ cũng có nhóm máu A từ một quần thể khác vẫn
đạt cân bằng di truyền có tỉ lệ người có nhóm máu O là 9% và nhóm máu A là 27%. Tính xác suất họ sinh được người
con trai máu A là A. 7,4%.
B. 92,59%
C. 46,29%
D. 36,73%
Câu 25: Vì sao nói đột biến là nhân tố tiến hoá cơ bản?
A. Vì tạo ra một áp lực làm thay đổi tần số các alen trong quần thể B. Vì là cơ sở để tạo biến dị tổ hợp.
C. Vì cung cấp nguyên liệu sơ cấp trong tiến hoá.
D. Vì tần số đột biến của vốn gen khá lớn.
Câu 26: Ở thế hệ thứ nhất của một quần thể giao phối, tần số alen A ở cá thể đực là 0,9. Qua ngẫu phối, thế hệ thứ 2 của
quần thể có cấu trúc di truyền là : P2 = 0,5625 AA + 0,375 Aa + 0,0625 aa. Nếu không có đột biến, di nhập gen và
CLTN xảy ra trong quần thể thì cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ thứ nhất (P 1) sẽ như thế nào?
A. 0,54 AA + 0,42 Aa + 0,04 aa.
B. 0,5625 AA + 0,375 Aa + 0,0625 aa.
C. 0,81 AA + 0,18 Aa + 0,01 aa.
D. 0,0625 AA + 0,375 Aa + 0,5625 aa.
Câu 27: Ở một loài động vật, gen A quy định thân màu đen, alen a: thân màu trắng. Cấu trúc di truyền của quần thể ở
thế hệ P: 0,6AA+0,3Aa+0,1aa = 1. Không xét sự phát sinh đột biến. Các cá thể thân đen chỉ giao phối với cá thể thân
đen, thân trắng chỉ giao phối với cá thể lông trắng khác.
Kiểu hình thân trắng ở F1 chiếm tỉ lệ và tần số alen A và a ở F2 lần lượt là:
A. 3,96%; A= 0,82; a= 0,18.
B. 5,33%; A= 0,68; a= 0,32.
C. 10%. ; A= 0,78; a= 0,22.
D. 12,5% ; A= 0,75; a= 0,25.
Câu 28: Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen, alen B quy định cánh dài
trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt. Các gen quy định màu thân và hình dạng cánh đều nằm trên một nhiễm

sắc thể thường. Alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trằng nằm trên đoạn không tương
đồng của nhiễm sắc thể giới tính X. Cho giao phối ruồi cái thân xám, cánh dài, mắt đỏ với ruồi đực thân đen, cánh cụt,
mắt đỏ trong tổng số các ruồi thu được ở F 1, ruồi có kiểu hình thân xám, cánh dài, mắt trắng chiếm tỉ lệ 1%. Tính theo lí
thuyết, tỉ lệ ruồi F1 có kiểu hình thân xám, cánh cụt, mắt đỏ là
A. 50%
B. 3%
C. 11,5%
D. 34,5%
Câu 29: Vai trò chủ yếu của chọn lọc tự nhiên trong tiến hoá nhỏ là:
A. qui định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể, định hướng quá trình tiến hoá.
B. làm cho thành phần kiểu gen của quần thể thay đổi đột ngột
C. phân hoá khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể
D. làm cho tần số tương đối của các alen trong mỗi gen biến đổi theo hướng xác định
Câu 30: Cho các nhóm sinh vật trong một hệ sinh thái
(1) Thực vật nổi
(2) Động vật nổi
(3) Giun
(4) Cỏ
(5) Cá ăn thịt
Các nhóm sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 1 của hệ sinh thái là:
A.(2) và (3)
B. (1) và (4)
C. (2) và (5)
D. (3) và (4)
Câu 31: Hiện tượng khống chế sinh học dẫn đến:
A. trạng thái cân bằng sinh học trong quần xã.
B. sự tiêu diệt của một loài nào đó trong quần xã.
C.sự phát triển của một loài nào đó trong quần xã D. sự điều chỉnh khả năng cạnh tranh của các loài trong quần xã.
Câu 32: Trong chu trình nitơ, chất hữu cơ trong đất được biến đổi thành dạng nitơ cây dễ hấp thụ (NH 4+) nhờ nhóm vi
khuẩn nào?

A. Vi khuẩn cố định đạm. B. Vi khuẩn nitrit hóa. C. Vi khuẩn nitrat hóa. D. Vi khuẩn phân giải chất hữu cơ.
Câu 33: Có 1 đột biến lặn trên nhiễm sắc thể thường làm cho mỏ dưới của gà dài hơn mỏ trên. Những con gà như vậy
mổ được ít thức ăn nên yếu ớt. Những chủ chăn nuôi thường phải liên tục loại chúng khỏi đàn. Khi cho giao phối ngẫu
nhiên 100 cặp gà bố mẹ mỏ bình thường, thu được 1000 gà con, trong đó có 10 gà biểu hiện đột biến trên. Giả sử không
có đột biến mới xảy ra, sè lîng gà bố mẹ (sè c¸ thÓ) dị hợp tử về đột biến trên lµ
A. 15
B. 160
C. 40
D. 10


Câu 34: Ở một loài thực vật gen A qui định thân cao trội hoàn toàn so với gen a qui định thân thấp, gen B qui định
quả đỏ trội hoàn toàn so với gen b qui định quả vàng. Hai cặp gen này trên 2 cặp NST tương đồng khác nhau. Cho phép
lai (P): AAaaBbbb x AAaaBbbb, ở thế hệ sau có bao nhiêu kiểu gen?
A. 15.
B. 8
C. 12
D.16
Câu 35 : Tính trạng thân xám (A) cánh dài (B) ở ruồi giấm là trội hoàn toàn so với thân đen (a), cánh cụt (b), 2 gen
quy định tính trạng trên cùng nằm trên 1 cặp NST thường. Gen D quy định mắt mà đỏ là trội hoàn toàn so với alen d
quy định mắt trắng nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X. Thế hệ P cho giao phối ruồi cái Ab/aB X DXd
với ruồi đực AB/ab XdY được F1 160 cá thể trong số đó có 6 ruồi cái đen, dài, trắng. Cho rằng tất các trứng tạo ra đều
tham gia vào quá trình thụ tinh và hiệu suất thụ tinh của trứng là 80%, 100% trứng thụ tinh được phát triển thành cá
thể. Có bao nhiêu tế bào sinh trứng của ruồi giấm nói trên không xảy ra hoán vị gen trong quá trình tạo giao tử
A. 32 tế bào.
B. 40 tế bào
C. 120 tế bào
D. 96 tế bào
Câu 36: Ở 1 loài động vật, mỗi gen quy định 1 tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn, diễn biến nhiễm sắc thể ở hai giới
như nhau. Cho phép lai P: ♀


AB D d
AB D
X X ×♂
X Y tạo ra F1 có kiểu hình cái mang 3 tính trạng trội chiếm tỉ lệ
ab
ab

33%. Trong các dự đoán sau, có bao nhiêu dự đoán đúng?
(1) Ở F1 có tối đa 40 loại kiểu gen khác nhau.
(2) Tỉ lệ cá thể cái mang 3 cặp gen dị hợp ở F1 chiếm 8,5%.
(3) Tần số hoán vị gen là 20%.
(4) Tỉ lệ kiểu hình trội về 2 trong 3 tính trạng trên ở F1 chiếm 30%.
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Câu 37: Cho phép lai P:
A. 1/8.

AB
Ab
AB
×
Biết các gen liên kết hoàn toàn. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ kiểu gen ở
F1 sẽ là:
ab
aB
aB


B. 1/4.

C. 1/2.

D. 1/16.

Câu 38: Sơ đồ phả hệ dưới đây mô tả sự di truyền của một bệnh ở người do một trong hai alen của một gen quy định

Biết rằng không phát sinh đột biến mới ở tất cả các cá thể trong phả hệ, cho các nhận xét sau:
(1) Xác đinh chính xác kiểu gen của 9 người trong phả hệ.
(2) Bệnh do gen lặn trên NST thường qui định.
(3) Tất cả những người không bệnh đều có kiểu gen dị hợp.
(4) Nếu cặp vợ chồng 14 và 15 trong phả hệ đã sinh được một con không bệnh, xác xuất đứa con đó có kiểu gen đồng
hợp là 14/27.
Số nhận xét đúng là
A. 1
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 39: Mức phản ứng của một kiểu gen được xác định bằng
A. Số cá thể có cùng một kiểu gen đó.
B. Số alen có thể có trong kiểu gen đó.
C. Số kiểu gen có thể biến đổi từ kiểu gen đó.
D. Số kiểu hình có thể có của kiểu gen đó.
Câu 40: Quan hệ giữa hai loài sinh vật, trong đó một loài có lợi, còn một loài không có lợi hoặc có hại là mối quan hệ
nào?
A.Quan hệ cộng sinh.
B.Quan hệ hội sinh.
C.Quan hệ hợp tác.
D.Quan hệ ức chế - cảm nhiễm.

--- Hết ---


TRƯỜNG THPT SÁNG SƠN

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM HOC 2016 – 2017
MÔN SINH HOC – ĐỢT 3 – ĐỀ 04
Thời gian làm bài: 50 phút
Họ và tên: …………………………………………Lớp:…………….ngày học:……………………………..
Câu 1: Trong lịch sử phát triển của sự sống trên Trái Đất, sự xuất hiện của thực vật có hoa diễn ra vào giai đoạn nào?
A. Kỷ Đệ tam, đại Tân sinh.
B. Kỷ đệ tứ, đại Tân sinh.
C. Kỷ Phấn trắng, đại Trung sinh.
D. Kỷ Tam điệp, đại Trung sinh.
Câu 2: Khoảng chống chịu là

A. khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật đều tồn tại và phát triển theo
thời gian.
B. khoảng của các nhân tố sinh thái gây ức chế cho hoạt động sinh lí của sinh vật.
C. khoảng giá trị của nhân tố sinh thái mà ngoài khoảng đó sinh vật không thể tồn tại và phát triển.
D. khoảng giá trị xác định của các nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp đảm bảo cho sinh vật thực hiện các chức năng
sống tốt nhất.
Câu 3: Trong một phòng thí nghiệm sinh học phân tử, trình tự các axit amin của một protein armadillo đã được xác
định một phần. Các phân tử tARN được sử dụng trong quá trình tổng hợp lần lượt có anticodon sau đây: 3'UAX5',
3'XGA5', 3'GGA5,' 3'GXU5', 3'UUU 5', 3'GGA5'. Trình tự nucleotit ADN của chuỗi bổ sung cho chuỗi ADN mã hóa
cho protein armadillo là
A. 5 -ATG-GGT-XXT-XGA-AAA-XGT-3’.
B. 5 '-ATG-GXT-GGT-XGA-AAA-XXT-3'.
C. 5 '-ATG-GXT-GXT-XGA-AAA-GXT-3’.
D. 5 '-ATG-GXT-XXT-XGA-AAA-XXT-3’.

Câu 4: Sự phát sinh sự sống trên Trái Đất diễn ra theo trình tự
(1). Hình thành các phân tử prôtêin, axit nuclêic, lipit.
(2). Có khả năng phân đôi, trao đổi chất với môi trường, duy trì cấu trúc tương đối ổn định.
(3). Xuất hiện cơ thể đơn bào.
(4). Hình thành một số lipôxôm, côaxecva.
(5). Tổng hợp các phân tử hữu cơ như axit amin, nuclêôtit.
A. (5), (1), (4), (2), (3). B. (5), (1), (2), (4), (3).
C. (5), (1), (2), (3), (4).
D. (1), (4), (5), (3), (2).
Câu 5: Cho các phương pháp tạo giống sau:
(1) Cấy truyền phôi;
(2) Nhân bản vô tính;
(3) Công nghệ gen;
(4) Nuôi cấy mô tế bào thực vật trong ống nghiệm;
(5) Dung hợp tế bào trần.
Những phương pháp có thể tạo ra thế hệ con đồng loạt có kiểu gen giống nhau ở động vật là
A. 1, 2, 4.
B. 1, 2.
C. 2, 4, 5.
D. 2, 3, 4, 5.
Câu 6: Để tạo ra các giống, chủng vi khuẩn có khả năng sản xuất trên qui mô công nghiệp các chế phẩm sinh học như:
axit amin, vitamin, enzim, hoocmôn, kháng sinh..., người ta sử dụng
A. kĩ thuật di truyền.
B. đột biến nhân tạo.
C. chọn lọc cá thể.
D. các phương pháp lai.
Câu 7: Khi nói về quá trình diễn thế sinh thái, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Kết quả của diễn thế nguyên sinh là hình thành quần xã có thành phần loài đa dạng nhất, số lượng cá thể của
mỗi loài cân bằng với sức chứa môi trường.
B.

Một trong những nguyên nhân bên trong gây nên diễn thế sinh thái là sự hoạt động quá mạnh của loài ưu thế.
C.
Diễn thế nguyên sinh thường khởi đầu bằng những quần xã sinh vật dị dưỡng như nấm, địa y.
D. Kết thúc diễn thế thứ sinh thường hình thành nên quần xã tương đối ổn định.
Câu 8: Để giải thích trong tự nhiên các thể song nhị bội thường trở thành loài mới, điều nào sau đây là hợp lí nhất?

A. Thể song nhị bội là các cá thể có bộ nhiễm sắc thể bao gồm hai bộ nhiễm sắc thể đơn bội của hai loài
khác nhau.
B. Thể song nhị bội có thể nhân lên theo con đường sinh sản vô tính, vì vậy có thể hình thành loài mới.
C.
Lai xa và đa bội hóa là con đường hình thành loài khá phổ biến ở thực vật.
D.
Thể song nhị bội có bộ nhiễm sắc thể khác với bộ nhiễm sắc thể của hai loài bố mẹ nên khi giao phối trở lại
các dạng bố mẹ thì cho con lai bất thụ.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự tăng trưởng của quần thể sinh vật ?
A. Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn nhỏ hơn mức tử vong.
B. Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể luôn lớn hơn mức tử vong.


C. Khi môi trường không bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể là tối đa, mức tử vong là tối thiểu.
D. Khi môi trường bị giới hạn, mức sinh sản của quần thể là tối đa, mức tử vong là tối thiểu
Câu 10: Mật độ cá thể trong quần thể là một trong những đặc trưng cơ bản của quần thể, vì mật độ cá thể ảnh hưởng tới
(1) mức độ sử dụng nguồn sống của môi trường.
(2) kiểu phân bố của các cá thể trong quần thể.
(3) kích thước quần thể.
( 4) mức sinh sản và tử vong của quần thể.
Số phương án trả lời đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 5.

D. 2.
Câu 11: Yếu tố ngẫu nhiên gây nên sự biến đổi về tần số alen của quần thể với các đặc điểm nào dưới đây?
(1) tần số alen thay đổi theo hướng giảm dần alen có lợi và tăng dần tần số alen có hại.
(2) có thể làm giảm tần số alen có lợi vì có thêm các alen mới.
(3) một alen có hại cũng có thể trở nên phổ biến trong quần thể.
(4) thành phần kiểu gen của quần thể thay đổi không theo một hướng nhất định.
A. (1), (2), (3).
B. (1), (4.)
C. (2), ( 3), (4). D. (3), (4).
Câu 12: Cho một số bệnh, tật ở người
(1)Bạch tạng
(2)Ung thư máu
(3)Mù màu
(4)AIDS
(5)Máu khó đông
(6)Hội chứng Đao
(7)Hội chứng Tơcnơ
(8)Hồng cầu hình liềm
Số những bệnh, tật di truyền là
A. 7
B. 6
C. 4
D. 5
Câu 13: Cho các nhận định sau:
(1) Kiểu hình xuất hiện nhiều hơn ở giới đực (2) Kết quả của phép lai thuận và lai nghịch khác nhau.
(3) Số kiểu hình giống nhau ở hai giới.
(4) Có hiện tượng di truyền chéo.
Nhận định nào là đặc điểm di truyền của gen lặn quy định tính trạng thường nằm trên vùng không tương đồng của
NST giới tính X ở loài Chim ?
A. 1,2,3.

B. 2,3, 4.
C. 1,2,4
D. 1,4.
Câu 14: Trong hệ sinh thái,nhận định đúng:
A. vật chất được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường, còn năng lượng
được trao đổi qua chu trình dinh dưỡng.
B. năng lượng và vật chất được trao đổi qua chu trình dinh dưỡng
C. năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường
D. năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường, còn vật chất
được trao đổi qua chu trình dinh dưỡng.
Câu 15: Hiện tượng nào sau đây là biểu hiện của mối quan hệ hỗ trợ cùng loài?
A. Động vật cùng loài ăn thịt lẫn nhau. B. Tỉa thưa tự nhiên ở thực vật.
C. Các cây thông mọc gần nhau, có rễ nối liền nhau.D. Cá mập con khi mới nở, sử dụng trứng chưa nở làm thức ăn.
Câu 16: Trong một quần thể giao phối, nếu các cá thể có kiểu hình trội có sức sống và khả năng sinh sản cao hơn các cá
thể có kiểu hình lặn thì dưới tác động của chọn lọc tự nhiên sẽ làm cho
A. tần số alen trội và tần số alen lặn đều giảm dần qua các thế hệ.
B. tần số alen trội và tần số alen lặn đều được duy trì ổn định qua các thế hệ.
C. tần số alen trội ngày càng tăng, tần số alen lặn ngày càng giảm.
D. tần số alen trội ngày càng giảm, tần số alen lặn ngày càng tăng.
Câu 17: Cho các thông tin sau đây:
(1) mARN sau phiên mã được trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp protein.
(2) Khi ribosom tiếp xúc với mã kết thúc trên mARN thì quá trình dịch mã hoàn tất.
(3) Nhờ một enzim đặc hiệu, axit amin mở đầu được cắt khỏi chuỗi polypeptit vừa tổng hợp.
(4) mARN sau phiên mã được cắt bỏ intron, nối các exon lại với nhau thành mARN trưởng thành.
Các thông tin về sự phiên mã và dịch mã chỉ có ở tế bào nhân thực là
A. (2) và (3),(4).
B. (3) và (4).
C. (2) và (4).
D. (4).
Câu 18: Người bị bệnh nào sau đây có số NST trong tế bào khác các bệnh còn lại ?

A. Bệnh Đao.
B. Bệnh Siêu nữ.
C. Bệnh Tơcnơ.
D. Bệnh Claifentơ
Câu 19: Đặc điểm nào không đúng đối với động vật sống thành bầy đàn trong tự nhiên?
A. Tự vệ tốt hơn.
B. Thường xuyên diễn ra sự cạnh tranh.
C. Có lợi trong việc tìm kiếm thức ăn.
D. Phát hiện kẻ thù nhanh hơn.
Câu 20: Những đột biến NST nào sau đây làm thay đổi số lượng gen trong một tế bào
(1) Chuyển đoạn giữa 2 NST
(2) Lặp đoạn
(3) Lệch bội (4) Đa bội (5) Mất đoạn
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 21: Việc chữa trị bệnh di truyền cho người bằng phương pháp thay thế gen bệnh bằng gen lành gọi là
A. liệu pháp gen. B. phục hồi chức năng của gen. C. thêm chức năng cho tế bào. D. khắc phục sai hỏng di truyền
Câu 22: Thể đa bội lẻ không có đặc điểm nào sau đây?
A. Sinh trưởng phát triển tốt.
B. Khả năng sinh sản cao. C. Năng suất cao. D. Sức chống chịu tốt.
Câu 23: Ở một loài thực vật, gen quy định màu sắc quả nằm trên nhiễm sắc thể thường. Kiểu gen BB quy định quả màu
đỏ, kiểu gen Bb quy định quả màu tím, kiểu gen bb quy định quả màu vàng. Có bao nhiêu quần thể trong số những quần
thể sau đây không ở trạng thái cân bằng di truyền?


(1) Quần thể 100% quả màu tím.
(2) Quần thể có 64% quả màu đỏ: 32% quả màu tím: 4% quả màu vàng.
(3) Quần thể 100% quả màu vàng.

(4) Quần thể có 42% quả màu đỏ: 49% quả màu tím: 9% quả màu vàng.
(5) Quần thể 100% quả màu đỏ.
(6) Quần thể có 25% quả màu đỏ: 50% quả màu tím: 25% quả màu vàng.
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1
Câu 24: Giới hạn sinh thái về nhiệt độ của 4 loài I; II; III; IV lần lượt là: 10-38,5 0C ; 10,6-320C ; 5-440C; 8- 320C. Loài
có khả năng phân bố rộng nhất và hẹp nhất là:
A. III và I
B. II và I
C. III và II
D. III và IV
Câu 25: Các gen phân li độc lập, các gen tác động riêng rẽ và mỗi gen qui định một tính trạng.
Phép lai AaBbDd x AAbbDd cho đời sau tỉ lệ cây đồng hợp:
A. 3/16
B. 1/4
C. 5/32
D. 1/8
Câu 26: Trong trường hợp giảm phân và thụ tinh bình thường, một gen quy định một tính trạng và gen trội (A, B,
D) là trội hoàn toàn. Cho các phép lai:
(1)AaBbDD x AaBbdd
(2) AaBbdd x a a B b D D
(3)AABbDd x AabbDd
(4)aaBbDd x AaBbdd
(5)AabbDd x AaBBDd
( 6 ) A a Bb D d x A A B b D d
Số phép lai cho tỷ lệ kiểu hình 9:3:3:1 là
A. 4
B. 5

C. 2
D. 3
Câu 27: Một cơ thể thực vật dị hợp tử 3 cặp gen Aa, Bb, Dd khi giảm phân đã tạo ra 8 loại giao tử với số lượng như
nhau: ABD = 20, aBD = 180, ABd = 20, aBd = 180,AbD= 180, abD = 20, Abd = 180, abd = 20. Biết rằng các gen đều
nằm trên thường. Kiểu gen và tần số hoán vị gen của cơ thể thực vật trên là:
A.

BD
Aa, f = 25%
bd

B.

Ab
Dd, f = 10%
aB

C.

AB
Bb, f = 20%
ab

D.

Ad
Bb, f = 25%
aD

Câu 28: Kết quả nào dưới đây không phải do hiện tượng tự thụ phấn và giao phối gần mang lại.

A. Hiện tượng thoái hóa giống
B. Tạo ra dòng thuần chủng
C. Tạo ưu thế lai
D. Tỉ lệ đồng hợp tăng, tỉ lệ dị hợp giảm.
Câu 29: Phát biểu nào sau đây không đúng đối với một lưới thức ăn trong quần xã?
A.
Trong chuỗi thức ăn bắt đầu bằng sinh vật phân giải thì thực vật có sinh khối lớn nhất.
B.
Quần xã có độ đa dạng càng cao thì lưới thức ăn càng phức tạp.
C.
Khi một mắt xích trong lưới thức ăn bị biến động về số lượng cá thể, thông thường thì quần xã có khả năng tự
điều chỉnh về trạng thái cân bằng.
D.
Trong lưới thức ăn một loài sinh vật có thể tham gia nhiều chuỗi thức ăn.
Câu 30: Rừng là “lá phổi xanh” của Trái Đất, do vậy cần được bảo vệ. Chiến lược khôi phục và bảo vệ rừng cần tập
trung vào những giải pháp nào sau đây?
(1) Xây dựng hệ thống các khu bảo vệ thiên nhiên, góp phần bảo vệ đa dạng sinh học.
(2) Tích cực trồng rừng để cung cấp đủ nguyên liệu, vật liệu, dược liệu,… cho đời sống và công nghiệp.
(3) Khai thác triệt để các nguồn tài nguyên rừng để phát triển kinh tế xã hội.
(4) Ngăn chặn nạn phá rừng, nhất là rừng nguyên sinh và rừng đầu nguồn.
(5)Khai thác và sử dụng triệt để nguồn tài nguyên khoáng sản.
A. (1), (3), (5).
B. (2), (3), (5).
C. (3), (4), (5).
D. (1), (2), (4)
Câu 31: Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn, hai cặp gen cùng nằm trên một cặp
nhiễm sắc thể thường, liên kết gen hoàn toàn. Có bao nhiêu phép lai dưới đây cho đời con có tỉ lệ kiểu gen giống với tỉ
lệ kiểu hình?
(1)


AB
ab

x

AB
ab

(2)

AB
ab

x

Ab
aB

(3)

Ab
aB

x

Ab
aB

. (4)


AB
ab

x

AB
Ab

(5)

AB
ab

x

AB
aB

(6)

AB
ab

x

ab
ab

.


A.3.
B.4.
C.5.
D. 2.
Câu 32: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể
sinh vật?
(1) Khi quan hệ cạnh tranh gay gắt thì các cá thể cạnh tranh yếu có thể bị đào thải khỏi quần thể.
(2) Quan hệ cạnh tranh xảy ra khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao, nguồn sống của môi
trường không đủ cung cấp cho mọi cá thể trong quần thể.
(3) Quan hệ cạnh tranh giúp duy trì số lượng cá thể của quần thể ở mức độ phù hợp, đảm bảo sự tồn
tại và phát triển của quần thể.
(4) Quan hệ cạnh tranh làm tăng nhanh kích thước của quần thể.
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Câu 33: Ở một loài 2n = 24. Một thế đột biến mà cơ thể có một số tế bào có 25 NST, một số tế bào có 23 NST, các tế
bào còn lại có 24 NST. Đây là dạng đột biến.
A. Đa bội chẵn được phát sinh trong phân bào nguyên phân.


B. Lệch bội, được phát sinh trong giảm phân tạo giao tử ở bố và mẹ
C. Đa bội lẻ, được phát sinh trong quá trình giảm phân tạo giao tử ở bố và mẹ
D. Lệch bội, được phát sinh trong phân bào nguyên phân.
Câu 34. Ở cà chua, gen qui định màu sắc quả nằm trên nhiễm sắc thể thường, alen A qui định quả màu đỏ trội hoàn
toàn so với alen a qui định quả màu vàng. Cho cây lưỡng bội thuần chủng đỏ lai với lưỡng bội vàng F 1 toàn đỏ. Dùng
cônsixin tứ bội hóa F1 rồi cho F1 lai nhau, F2 thu được tỉ lệ :
(1) 3 đỏ :1trắng (2) 5 đỏ :1 trắng.
(3) 11 đỏ :1 trắng
(4) 35đỏ :1trắng

Có bao nhiêu tỉ lệ đúng với F2? A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 35: Ở người bị bệnh Phenylkêto niệu (PKU) do thiếu hụt enzym ở bước A còn bệnh Alkaptonuria (AKU) là do
thiếu hụt enzym ở bước B trong chuỗi phản ứng tóm tắt dưới đây:

Phênynalanin

A

Tyrôzin

B

CO2 + H2O

Một người mắc bệnh PKU lấy một người mắc bệnh AKU thì kiểu hình của những đứa con của họ có thể:
(1) Tất cả đều mang bệnh.
(2) Tất cả đều bình thường.
(3) Một nửa số con của họ sẽ mắc bệnh PKU, số còn lại đều bình thường.
(4) Một nửa số con của họ sẽ mắc bệnh AKU, số còn lại đều bình thường.
Có bao nhiêu câu trả lời đúng? A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 36. Trong các cây đậu ngọt, gen quy định hình dạng hạt, màu sắc hoa liên kết với nhau, màu tím trội hoàn toàn so
với màu đỏ, hạt dài trội hoàn toàn so với hạt tròn. Nếu cây dị hợp tử về 2 cặp gen trên thụ phấn với cây đồng hợp lặn về
màu sắc hoa và đồng hợp trội về hình dạng hạt, kiểu hình F1 thu được?
A.Có 4 loại kiểu hình.
B. Một nửa số cây hoa màu đỏ và tất cả đều hạt dài.
C.Tất cả đều có hoa màu tím và 1 nửa có hạt tròn.
D.Kết quả phụ thuộc liên kết gen hay hoán vị gen.

Câu 37: Nghiên cứu cấu trúc di truyền của một quần thể động vật, người ta phát hiện gen thứ nhất có 2 alen , gen thứ
hai có 3 alen, quá trình ngẫu phối đã tạo ra trong quần thể tối đa 30 kiểu gen về hai gen này. Cho biết không phát sinh
đột biến mới. Có bao nhiêu phát biểu đúng trong các phát biểu sau?
(1) Có 6 kiểu gen đồng hợp tử về cả hai cặp alen trên.
(2) Gen thứ hai có 3 kiểu gen dị hợp.
(3) Gen thứ nhất nằm trên NST giới tính, gen thứ 2 nằm trên NST thường.
(4) Gen thứ hai nằm trên vùng tương đồng của nhiễm sắc thể X và nhiễm sắc thể Y.
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu 38: Ở thực vật, xét một locut gen có 4 alen, alen a 1 qui định hoa đỏ, alen a2 qui định hoa vàng, alen a3 qui định hoa
hồng và alen a4 qui định hoa trắng. Biết các gen trội hoàn toàn theo thứ tự a 1 > a2 > a3 > a4. Theo lí thuyết, có bao nhiêu
nhận định sau đây đúng?
(1) Cho cây lưỡng bội hoa hồng dị hợp tử giao phấn với cây hoa vàng dị hợp tử, kiểu hình của đời con có thể là 50%
cây hoa vàng : 25% cây hoa trắng : 25% cây hoa hồng.
(2) Thực hiện phép lai hai thể tứ bội (P): a 1a2a3a4 x a2a3a4a4, các biết cây tứ bội tạo giao tử 2n có khả năng thụ tinh, thu
được F1 có cây hoa vàng chiếm tỉ lệ

5
.
12

(3) Những cây tứ bội có tối đa 36 loại kiểu gen. (4) Có tối đa 6 loại kiểu gen của cây lưỡng bội.
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
μm
Câu 39: Một gen ở sinh vật nhân thực có chiều dài 0,612

và có 4650 liên kết hiđrô. Mạch 1 của gen có số nuclêôtit
loại ađênin chiếm 30% và số nuclêôtit loại guanin chiếm 10% tổng số nuclêôtit của mạch. Gen này phiên mã 1 lần cần
môi trường nội bào cung cấp 540 ađênin, tính theo lí thuyết, môi trường nội bào cung cấp số nuclêôtit loại uraxin,
guanin, xitozin lần lượt là
A.210, 180, 870.
B.540, 870, 180.
C.870, 180, 210.
D.180, 870, 540.
Câu 40: Sơ đồ phả hệ sau mô tả sự di truyền của một bệnh ở người:

Biết rằng bệnh này do một trong hai alen của một gen quy định và không phát sinh đột biến mới ở tất cả những người
trong phả hệ. Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1)
Có 25 người trong phả hệ này xác định được chính xác kiểu gen.
(2)
Có ít nhất 16 người trong phả hệ này có kiểu gen đồng hợp tử.


(3)
(4)
A. 3.

Tất cả những người bị bệnh trong phả hệ này đều có kiểu gen đồng hợp tử
Những người không bị bệnh trong phả hệ này đều không mang alen gây bệnh.
B. 1.
C. 2.
D.4.
--- Hết --

TRƯỜNG THPT SÁNG SƠN


ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM HOC 2016 – 2017
MÔN SINH HOC – ĐỢT 3 – ĐỀ 05
Thời gian làm bài: 50 phút
Họ và tên: …………………………………………Lớp:…………….ngày học:……………………………..

Câu 1: Trên một cánh của 1 NST ở một loài thực vật gồm các đoạn có kí hiệu như sau: ABCDEFGH. Do đột
biến, người ta nhận thấy NST bị đột biến có trình tự các đoạn như sau: ABCDEDEFGH, dạng đột biến đó là
A. chuyển đoạn tương hỗ. B. lặp đoạn. C. chuyển đoạn không tương hỗ. D. đảo đoạn.
Câu 2: Cho các nhận định sau:
(1) mang thông tin di truyền. (2) phân chia đều vật chất di truyền cho các tế bào con.
(3) điều hòa hoạt động các gen; (4) hình thành thoi phân bào.
Có bao nhiêu thông tin đúng về vai trò của nhiễm sắc thể của tế bào nhân thực ?


A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 3: Nhân tố tiến hoá làm thay đổi thành phần kiểu gen mà không làm thay đổi tần số alen trong quần thể
là
A. chọn lọc tự nhiên
B. giao phối không ngẫu nhiên
C. di nhập gen
D. đột biến
Câu 4: Loại ARN nào tham gia cấu tạo riboxom?
A. tARN
B. ARN của vi rút
C. rARN
D. mARN

Câu 5: Kĩ thuật cấy gen với mục đích sản xuất các chế phẩm sinh học trên quy mô công nghiệp , tế bào nhận
sử dụng phổ biến là vi khuẩn E.coli vì E.coli:
A. Có tốc độ sản sinh nhanh
B. Có tần phát sinh đột biến gây hại cao
C. Cần môi trường nuôi dưỡng
D. Không mẫn cảm với thuốc kháng sinh
Câu 6: Bệnh nào sau đây ở người là do đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể gây ra?
A. Thiếu máu hình liềm. B. Đao.
C. Claiphentơ. D. Ung thư máu.
Câu 87: Ở cà chua 2n = 24. Khi quan sát tiêu bản của 1 tế bào sinh dưỡng ở loài này người ta đếm được 22
NST ở trạng thái chưa nhân đôi. Bộ nhiễm sắc thể trong tế bào được gọi là
A. thể không.
B. Thể một.
C. Thể ba.
D. Thể bốn.
Câu 8: Trong các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thường gây hậu quả lớn nhất thuộc
A. lặp đoạn, chuyển đoạn.
B. mất đoạn, đảo đoạn.
C. đảo đoạn, lặp đoạn.
D. mất đoạn, chuyển đoạn.
Câu 9: Cho biết các gen phân li độc lập, các alen trội là trội hoàn toàn và không xảy ra đột biến. Theo lí
thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1:1:1:1?
A. Aabbdd × aaBbDD.
B. AaBBDd × AABbDd .
C. AaBBDd × AaBbDd.
D. AaBbdd × AaBbDd.
Câu 10: Khi nói về tiến hoá nhỏ, phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tiến hoá nhỏ là quá trình làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể (biến đổi về tần số alen và thành
phần kiểu gen của quần thể) đưa đến sự hình thành loài mới.
B. Sự biến đổi về tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể đến một lúc làm xuất hiện cách li sinh

sản của quần thể đó với quần thể gốc mà nó được sinh ra thì loài mới xuất hiện.
C. Kết quả sẽ dẫn tới hình thành các nhóm phân loại trên loài.
D. Tiến hoá nhỏ là quá trình diễn ra trên quy mô của một quần thể và diễn biến không ngừng dưới tác động
của các nhân tố tiến hoá.
Câu 11: Tính đa hình về kiểu gen của quần thể giao phối có ý nghĩa thực tiễn
A. Đảm bảo trạng thái cân bằng ổn định của một số loại kiểu hình trong quần thể
B. Giải thích tại sao các thể dị hợp thường tỏ ra ưu thế hơn so với các thể đồng hợp
C. Giải thích vai trò của quá trình giao phối trong việc tạo ra vô số biến dị tổ hợp dẫn tới sự đa dạng:
D. Giúp sinh vật có tiềm năng thích ứng cao khi điều kiện sống thay đổi
Câu 12: Trong chọn giống, không sử dụng cơ thể lai F1 để làm giống vì
A. Dễ bị đột biến, ảnh hưởng xấu đến đời sau và đặc điểm di truyền không ổn định
B. Tỉ lệ dị hợp ở cơ thể lai F1 sẽ tăng dần qua các thế hệ, xuất hiện tính trạng xấu.
C. Dễ bị đột biến ảnh hưởng xấu đến đời sau và đời sau dễ phân tính.
D. Ưu thế lai thường biểu hiện cao nhất ở F1 và sau đó giảm dần ở các đời tiếp theo
Câu 13: Các tế bào của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều sử dụng chung một loại mã di truyền, đều d ùng
cùng 20 loại axit amin để cấu tạo nên prôtêin. Đây là bằng chứng chứng tỏ điều gì?
A. Tất cả cá loài sinh vật hiện nay là kết quả của tiến hóa hội tụ.
B. Các loài sinh vật hiện nay đã được tiến hóa từ một tổ tiên chung.
C. Các gen của các loài sinh vật khác nhau đều giống nhau
D. Prôtêin của các loài sinh vật khác nhau đều giống nhau.
Câu 14: Một phân tử mARN nhân tạo có 3 loại nuclêotit với tỉ lệ A:U:G = 1:4:5. Tỉ lệ bộ ba mã hóa axitamin
chứa cả ba loại nuclêôtit là.
A. 8%
B. 12%.
C. 2%.
D. 20%.
Câu 15: Ở người, bệnh mù màu đỏ - xanh lục do một alen lặn nằm ở vùng không tương đồng trên nhiễm sắc
thể giới tính X quy định, alen trội tương ứng quy định nhìn màu bình thường. Một người phụ nữ nhìn màu
bình thường có chồng nhìn màu bình thường, họ sinh ra một người con trai bị bệnh mù màu đỏ - xanh lục và



mang hội chứng Klaifentơ. Biết không xảy ra đột biến gen và chỉ đột biến một bên bố hoặc mẹ, quá trình
phát sinh giao tử diễn ra sự kiện nào dưới đây?
A. cặp NST giới tính ở vợ không phân li trong giảm phân I.
B. cặp NST giới tính ở vợ không phân li trong giảm phân II.
C. cặp NST giới tính ở chồng không phân li trong giảm phân I.
D. cặp NST giới tính ở chồng không phân li trong giảm phân II.
Câu 16: Cơ chế tiến hoá của học thuyết Đacuyn là
A. sự tích luỹ các đột biến trung tính một cách ngẫu nhiên không liên quan tới tác dụng của chọn lọc tự nhiên

B. sự thay đổi thường xuyên không đồng nhất dẫn đến sự thay đổi dần dà liên tục.
C. sự tích luỹ các biến dị có lợi , sự đào thải các biến dị có hại dưới tác động của chọn lọc tự nhiên.
D. sự di truyền các đặc tính thu được trong đời cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh hay tập quán động vật.

Câu 17: Lai hai dòng bí thuần chủng quả tròn được F 1 toàn quả dẹt; F2 gồm 271 quả dẹt : 179 quả tròn : 28
quả dài. Sự di truyền hình dạng quả tuân theo quy luật di truyền nào?
A. Tương tác cộng gộp
B. Tương tác át chế
C. Tương tác bổ trợ
D. Trội không hoàn toàn
Câu 18: Dạng đột biến nào được ứng dụng để loại khỏi nhiễm sắc thể những gen không mong muốn ở một số
giống cây trồng?
A. Mất đoạn nhỏ.
B. Đột biến gen.
C. Chuyển đoạn nhỏ.
D. Đột biến lệch bội.
Câu 19: Trong chọn giống, người ta dùng phương pháp tự thụ phấn bắt buộc hoặc giao phối gần nhằm mục
đích gì?
A. Tạo nguồn biến dị tổ hợp cho chọn giống.
B. Tạo dòng thuần mang các đặc tính mong muốn.

C. Tạo ưu thế lai so với thế hệ bố mẹ.
D. Tổng hợp các đặc điểm quý từ các dòng bố mẹ.
Câu 20: Khi nói về quần thể tự thụ phấn, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Quần thể tự thụ phấn thường đa dạng di truyền hơn quần thể giáo phấn ngẫu nhiên.
B. Tự thụ phấn qua các thế hệ làm tăng tần số các alen lặn, giảm tần số của các alen trội.
C. Tự thụ phấn qua nhiều thế hệ luôn dẫn đến hiện tượng thoái hoá giống.
D. Quần thể tự thụ phấn thường bao gồm các dòng thuần chủng và các kiểu gen khác nhau.
Câu 21: Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen:
A. Sự tiếp hợp giữa các NST đồng dạng vào kì đầu giảm phân I.
B. Sự tiếp hợp của 2 cromatit của cặp NST tương đồng trong giảm phân
C. Sự trao đổi chéo giữa các cromatit khác nguồn gốc của cặp NST tương đồng ở kì đầu giảm phân I .
D. Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của 2 cặp NST tương đồng
Câu 22: Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân đen; alen B quy
định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt; alen D quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với
AB
AB
X DX d ×
alen d quy định mắt trắng. Thực hiện phép lai P:
X DY thu được F1. Trong tổng số các ruồi
ab
ab
ở F1, ruồi thân xám, cánh dài, mắt đỏ chiếm tỉ lệ là 52,5%. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, tần
số hoán vị gen là
A. 40%.
B. 25%
C. 20%
D. 30%
Câu 23: Cơ quan tương tự là những cơ quan
A. có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình thái tương tự.
B. cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau.

C. cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.
D. có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau.
Câu 24: Biết mỗi gen qui định một tính trạng, một trong hai tính trạng trội không hoàn toàn, phép lai nào dưới đây
có tỷ lệ kiểu hình phân li 1 :6 :3 :2 :3 :1.
A. AaBb × AaBb.
B. AABb × AaBb.
C. AaBb × aaBb.
D. AaBB × aaBb.

Câu 25: Trong chu kì tế bào, nhiễm sắc thể đơn co xoắn cực đại quan sát được dưới kính hiển vi vào
A. kì sau.
B. kì giữa.
C. kì trung gian.
D. kì cuối.
Câu 26: Ở sinh vật nhân thực, trình tự nuclêôtit trong vùng mã hóa của gen nhưng không mã hóa axit amin
được gọi là
A. đoạn êxôn.
B. đoạn intron.
C. gen phân mảnh.
D. vùng vận hành.


Câu 27: Gen thứ nhất có 3 alen nằm trên NST X, gen thứ hai có 4 alen nằm trên NST Y, gen thứ ba có 5 alen
nằm trên vùng tương đồ của X và Y. Số kiểu gen tối đa trong quần thể với ba gen này là.
A. 240.
B. 360.
C. 400.
D. 420.
Câu 28: Một quần thể bao gồm 120 cá thể có kiểu gen AA, 400 cá thể có kiểu gen Aa và 680 cá thể có kiểu
gen aa. Tần số alen A và a trong quần thể trên lần lượt là?

A. 0,25 và 0,75
B. 0,266 và 0,734
C. 0,27 và 0,73
D. 0,3 và 0,7
Câu 29: Ôpêron là
A. một đoạn phân tử axit nuclêic có chức năng điều hoà hoạt động của gen cấu trúc.
B. một tập hợp gồm các gen cấu trúc và gen điều hoà nằm cạnh nhau.
C. một nhóm gen ở trên 1 đoạn ADN có liên quan về chức năng, có chung một cơ chế điều hoà.
D. một đoạn phân tử AND có một chức năng nhất định trong quá trình điều hoà.
Câu 30: Mỗi tế bào lưỡng bội ở 1 loài có 4 cặp NST chứa cả thảy 283.10 6 cặp nuclêôtit. Ở kì giữa, chiều dài
trung bình của một NST là 2 µm, thì các ADN đã co ngắn khoảng
A. 8000 lần
B. 4000 lần
C. 6000 lần
D. 1000 lần
Câu 31: Phép lai AAAaaa x AAAaaa tạo kiểu gen AAAaaa ở thế hệ sau với tỉ lệ
A. 41%.
B. 25%.
C. 37,5%.
D. 12,5%.
Câu 32: Biết các gen trội hoàn toàn, mỗi gen qui định một tính trạng, cho cây P tự thụ phấn thu được F1 có tỉ
lệ kiểu hình là : 9 đỏ, cao, dài, 3 đỏ, thấp, tròn, 3 vàng, cao, dài, 1 vàng, thấp, tròn. Kiểu gen của P là
BD
Bd
BD
Bd
A. Aa
.
B. Aa
.

C. Aa
.
D. Aa
.
bd
bD
bD
bd
Câu 33: Biết các gen trội hoàn toàn, không có đột biến phép lai AaBBDdEe x AabbDdEe cho thế hệ sau kiểu
gen mang 3 alen trội chiếm tỉ lệ
A. 35/128.
B. 7/32.
C. 15/64.
D. 58/64.
Câu 34: Theo định luật Hacđi - Vanbec, có bao nhiêu quần thể sinh vật ngẫu phối sau đây đang ở trạng thái
cân bằng di truyền?
(1) 0,5AA : 0,5aa.
(2) 0,64AA : 0,32Aa : 0,04aa.
(3) 0,2AA : 0,6Aa : 0,2aa.
(4) 100%aa.
(5) 100% AA.
(6) 100% Aa.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 35: Biết các gen trội hoàn toàn, mỗi gen qui định một tính trạng, phân li độc lập, không có đột biến, cho
cây dị hợp hai cặp gen tự thụ phấn thu được F1, cho các nhận định sau về F1, có bao nhiêu nhận định đúng ?
(1) F1 có 9 kiểu gen ; (2) F1 có 6 kiểu gen qui định các cây trội về một trong hai tính trạng.
(3) F1 có 3 kiểu gen đồng hợp; (4) ở F1 kiểu gen mang hai alen trội chiếm 37,5%.

(5) nếu cho các cây mang hai tính trạng trội ở F1 tự thụ phấn thì cây mang toàn tính trạng lặn ở F2 là 1/36.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 36: Xét các phép lai sau, có bao nhiêu phép lai cho thế hệ sau có 12 kiểu gen ?
(1) AaBbdd x aaBbDd ; (2) AaBbDd x AabbDd ; (3) AaBBDdx aaBBDd ; (4) aaBbDdx AabbDd.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 37: Ở người, gen quy định dạng tóc nằm trên nhiễm sắc thể thường có 2 alen, alen A quy định tóc quăn
trội hoàn toàn so với alen a quy định tóc thẳng. Bệnh mù màu đỏ - xanh lục do alen lặn b nằm trên vùng
không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X quy định, alen trội B quy định mắt nhìn màu bình thường.
Cho sơ đồ phả hệ sau
Quy ước
I
2
1
: Nam tóc quăn và không bị mù màu
II
: Nữ tóc quăn và không bị mù màu
5
7
6
8
3
4
: Nam tóc thẳng và bị mù màu
III


9

10

?

11

12

Biết rằng không phát sinh các đột biến mới ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Cặp vợ chồng III10 − III 11 trong
phả hệ này sinh con, xác suất đứa còn đầu lòng không mang alen lặn về hai gen trên là


A. 1/6 B. 4/9 C. 1/8 D. 1/3.
Câu 38: Trong một đầm lầy tự nhiên, cá chép và cá trê sử dụng ốc bươu vàng làm thức ăn, cá chép lại là thức
ăn của rái cá. Do điều kiện môi trường khắc nghiệt làm cho kích thước của các quần thể nói trên đều giảm
mạnh và đạt đến kích thước tối thiểu. Một thời gian sau, nếu điều kiện môi trường trở lại thuận lợi thì quần
thể khôi phục kích thước nhanh nhất là:
A. Quần thể cá chép.
B. Quần thể cá trê.
C. Quần thể rái cá.
D. Quần thể ốc bươu vàng.
Câu 39: Trên một đồng cỏ xét lưới thức ăn sau: sâu, cào cào, dế ăn cỏ; chim sâu ăn sâu và cào cào; rắn ăn dế;
diều hâu ăn chim sâu và rắn. Cho các nhận định về lưới thức ăn trên, nhận định nào đúng?
A. Lưới thức ăn đó có 4 chuỗi thức ăn.
B. Chim sâu tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn hơn diều hâu.
C. Sâu, cào cào, dế đều là các sinh vật thuộc bậc dinh dưỡng cấp 2.
D. Rắn là bậc dinh dưỡng cấp 4.

Câu 40: Khi học bài: Quần thể sinh vật, hai học sinh là Nam và An thảo luận với nhau:
- Nam cho rằng: chuồng gà nhà mình là một quần thể, vì: cùng loài, cùng không gian sống; cùng thời điểm
sống, vẫn giao phối tạo ra thế hệ gà con hữu thụ.
- An khẳng định: không phải là quần thể và đưa ra một số cách giải thích.
Điều giải thích nào của An là thuyết phục nhất?
A. Mật độ gà trong chuồng nhà bạn không đảm bảo như trong tự nhiên nên không phải là quần thể.
B. Gà nhà bạn là do người cho ăn, chứ nó không tự tìm kiếm được nên không phải là quần thể.
C. Là quần thể khi các cá thể tự thiết lập mối quan hệ với nhau và với môi trường để thực hiện các chức năng
sinh học
D. Tỷ lệ đực/cái trong chuồng gà nhà bạn không như trong tự nhiên nên không phải là quần thể
---- HẾT ------

TRƯỜNG THPT SÁNG SƠN

ĐỀ THI THỬ THPT QG NĂM 2017
MÔN: SINH HOC – ĐỢT 3 – ĐỀ 06
Thời gian: 50p, ngày thi……………………………
Họ và tên:………………………………………..Lớp:………..
Câu 1: Ở đậu Hà Lan, tính trạng hạt trơn do gen B quy định trội hoàn toàn so với tính trạng hạt nhăn do gen b
quy định. Cho cây đậu hạt trơn có kiểu gen Bb tự thụ phấn liên tiếp qua 3 thế hệ thì tỉ lệ đậu trơn thu được là:
A. 12,5%
B. 43,75%
C. 87,5%
D. 56,25%
Câu 2: Ưu điểm nổi bật của phương pháp chọn giống bằng nuôi cấy hạt phấn hoặc noãn chưa thụ tinh là:
A. Tạo được các cây có kiểu gen đồng hợp về tất cả các gen
B. Tạo giống cây quý, bảo tồn nguồn gen không bị tuyệt chủng
C. Tạo giống chất lượng bảo tồn nguồn gen quý
D. tạo dòng biến dị xôma, lai tạo những giống cây trồng mới
Câu 3: Trong một quần thể người, tỉ lệ người có nhóm máu O là 48,35%, nhóm máu B là 27,94%, nhóm máu

A là 19,46%, còn lại là nhóm máu AB. Tần số các alen quy định nhóm máu ABO trong quần thể này là:
A. IA = 0,13, IB = 0,18, IO = 0,69
B. IA = 0,69, IB = 0,13, IO = 0,18
C. IA = 0,17, IB = 0,26, IO = 0,57
D. IA = 0,18, IB = 0,13, IO = 0,69
Câu 4: Bệnh mù màu xanh lục – đỏ ở người do gen lặn trên NST X quy định. Nếu một bé trai bị bệnh mù
màu, trong khi bố và mẹ đều bình thường. Trong các ông bà của em bé thì ai có khả năng mắc bệnh nhất?
A. Ông nội
B. Ông ngoại
C. Bà nội
D. Bà ngoại
Câu 5: Cho rằng các gen phân li độc lập và các alen trội là trội hoàn toàn so với các alen lặn. Tỉ lệ kiểu hình
mang hai tính trạng trội ở đời con trong phép lai: ♀AaBbDd x ♂aaBbDd là:
A. 15/64.
B. 1/16
C. 15/32.
D. 1/2.
Câu 6: Cá Mập thụ tinh trong, phôi phát triển trong buồng trứng. Phôi nở trước ăn trứng chưa nở hoặc phôi
nở sau nên mỗi lứa cá mập chỉ đẻ rất ít con. Mối quan hệ đó là:
A. Hỗ trợ B. Cạnh tranh cùng loài. C. Ức chế cảm nhiễm D. Cạnh tranh khác loài


Câu 7: Biết tính trạng chiều cao cây do ba cặp gen tác động cộng gộp qui định, kiểu gen mang ba cặp gen lặn
có chiều cao 100cm, cứ mỗi alen trội làm tăng kiểu hình lên 5cm. Khi cho cây cao nhất lai với cây thấp nhất,
thu được cây F1 có chiều cao trung bình, cho cây này tự thụ phấn thế hệ F 2 có bao nhiêu kiểu gen qui định
kiểu hình 120cm?
A. 6.
B. 9.
C. 7.
D. 3.

Câu 8: Quá trình sinh tổng hợp prôtêin từ gen ở sinh vật nhân thực trải qua các giai đoạn nào sau đây?
A. Phiên mã xảy ra trong nhân và dịch mã xảy ra ở tế bào chất
B. Phiên mã và vận chuyển axit amin tự do đến ribôxôm
C. Phiên mã và hoạt hóa axit amin
D. Hoạt hóa axit amin và dịch mã
Câu 9: Trong kĩ thuật chuyển gen, các đặc điểm của gen cần chuyển biểu hiện trong tế bào nhận là:
I. Giữ nguyên cấu trúc như ở tế bào cho
II. Tổng hợp protein đa dạng hơn
III. Vẫn nhân đôi, phiên mã và dịch mã bình thường
IV. Sản phẩm do nó tổng hợp có cấu trúc và chức năng không đổi
Phương án trả lời đúng là:
A. I, II, III, IV
B. I, II, IV
C. II, IV
D. I, III, IV
Câu 10: Điều kiện cần để các gen phân li độc lập với nhau là:
A. Bố mẹ đem lai phải thuần chủng và khác nhau về 1 cặp tính trạng tương phản
B. Tính trạng trội hoàn toàn.
C. Các gen nằm trên các cặp NST tương đồng khác nhau D. Các gen tác động qua lại với nhau.
Câu 11: Kích thước quần thể phụ thuộc vào.
(1) Sinh sản; (2) tử vong; (3) nhập cư; (4) xuất cư. Số nhận định đúng là
A. 1.
B. 2. C. 3.
D. 4.
Câu 12: Cho cây hoa vàng thuần chủng giao phấn với cây hoa trắng thuần chủng thu được F 1 toàn cây hoa
vàng. Cho cây F1 giao phấn với cây hoa trắng ở thế hệ ban đầu (P) thu được thế hệ sau tỉ lệ 3 cây hoa trắng : 1
cây hoa vàng. Kết quả phép lai được chi phối bởi quy luật di truyền nào?
A. Phân li độc lập
B. Quy luật phân li C. Tương tác gen
D. Trội không hoàn toàn

Câu 13: Trong quan hệ giữa 2 loài, đặc trưng của mối quan hệ vật chủ và vật kí sinh là:
A. Hai loài đều kìm hãm sự phát triển của nhau
B. Một loài bị hại thường có kích thước lớn và số lượng ít, một loài có lợi
C. Một loài sống bình thường nhưng gây hại cho loài khác sống chung với nó
D. Một loại bị hại thường có kích thước nhỏ và số lượng nhiều, một loài có lợi
Câu 14: Trong trường hợp di truyền ngoài nhân, con luôn biểu hiện kiểu hình giống mẹ vì:
A. Kích thước của giao tử đực nhỏ hơn giao tử cái nhiều lần
B. Hợp tử chứa gen trong tế bào chất của trứng nhiều hơn của tinh trùng.
C. Hợp tử chỉ mang NST của mẹ qua trứng
D. Giao tử đực chỉ truyền nhân mà hầu như không truyền tế bào chất cho trứng
Câu 15: Trong quần thể, với phân li độc lập, gen thứ nhất có 2 alen có quan hệ trội lặn không hoàn toàn, gen
thứ hai có 3 alen có quan hệ trội lặn hoàn toàn, sự giao phối tự do sẽ sinh ra:
A. 16 tổ hợp kiểu gen B. 18 tổ hợp kiểu gen C. 30 tổ hợp kiểu gen D. 20 tổ hợp kiểu gen
Câu 16: Nguyên nhân gây cản trở quá trình hình thành loài bằng con đường địa lí là:
A. Sự di – nhập gen
B. Sự cách li địa lí
C. Sự chọn lọc những kiểu gen thích nghi
D. Giao phối ngẫu nhiên
Câu 17: Sự phân bố đồng đều trong quần thể thực vật thường liên quan đến:
A. Nồng độ các chất dinh dưỡng trong phạm vi phân bố của quần thể
B. Sự phân bố ngẫu nhiên của các hạt giống
C. Mối quan hệ cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể
D. Cơ hội phát tán của các hạt giống
Câu 18: Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với gen a quy định quả vàng. Khi cho lai hai cây
cà chua có kiểu gen Aaaa và AAaa cho F1 có kiểu hình quả vàng chiếm tỉ lệ:
A. 3/16
B. 5/12
C. 1/16
D. 1/12
Câu 19: Việc tìm ra nguyên nhân gây hội chứng claipentơ ở người là kết quả của phương pháp nghiên cứu:

A. Trẻ đồng sinh
B. Di truyền phân tử C. Phả hệ
D. Tế bào
Câu 20: Hiện tượng nào dưới đây thuộc cách li sau hợp tử?
A. Con lai cây 2n và 4n không có khả năng tạo hạt.
B. Các loài ruồi giấm có tập tính sinh sản khác nhau nên không giao phối.


C. Các loài thực vật có thời gian ra hoa khác nhau.
D. Các loài động vật có cơ quan sinh sản khác nhau nên không giao phối với nhau.
Câu 21: Tần số tương đối của các alen trong quần thể có cấu trúc 0,4 AA; 0,3Aa; 0,3 aa là bao nhiêu?
A. A = 0, 3; a =0,7.
B. A = 0,5; a= 0,5. C. A =0,55; a =0,45. D. A =0,8; a =0,2.
Câu 22: Các nhà khoa học đã sử dụng phép lai thuận nghịch để phát hiện ra các quy luật di truyền nào dưới
đây:
(1) Phân li độc lập
(2) liên kết gen và hoán vị gen
(3) tương tác gen
(4) di truyền liên kết với giới tính
(5) di truyền qua tế bào chất
A. (2), (4), (5)
B. (1), (2), (5)
C. (1), (4), (5)
D. (2), (3), (4)
Câu 23: Để mã hóa một chuỗi polipeptit hoàn chỉnh có 200 axit amin thì tối thiểu gen phải có bao nhiêu bộ
ba mã hóa?
A. 201
B. 199
C. 198
D. 202

Câu 24: Sự giống nhau giữa 2 quá trình nhân đôi và sao mã là:
A. Trong một chu kì tế bào có thể thực hiện nhiều lần
B. Đều có sự xúc tác của enzim ADN – polimeraza
C. Đều có sự xúc tác của enzim ARN – polimeraza
D. Thực hiện trên toàn bộ phân tử ADN
Câu 25: Ở ruồi giấm, gen lặn quy định thân màu vàng nằm gần 1 đầu mút của NST X. Một ruồi giấm đực
thân xám bị chiếu xạ và được lai với một ruồi giấm cái thân vàng. Trong số ruồi con thu được, có một ruồi
đực thân xám. Giả sử rằng, tia phóng xạ đã gây ra đột biến cấu trúc NST thì sự xuất hiện ruồi đực thân xám là
do đột biến:
A. Lặp đoạn
B. Mất đoạn
C. Chuyển đoạn
D. Đảo đoạn
Câu 26: Một đoạn gen chứa các nuclêôtit trên mạch khuôn như sau: 3’ …ATA GXA TGX AXX XAA …5’ bị
biến đổi thành 3’ … ATA GAA TGX AXX XAA …5’. Đoạn gen bị đột biến mã hóa cho chuỗi polipeptit có số
axit amin bị thay đổi so với bình thường là:
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Câu 27: Trong số các bằng chứng sau, bằng chứng trực tiếp về lịch sử phát triển của sinh giới là:
A. Bằng chứng sinh học phân tử. B. Cơ quan tương đồng.
C. Bằng chứng hóa thạch.
D. Cơ quan thoái hóa.
Câu 28: Trong cơ chế điều hòa hoạt động gen ở sinh vật nhân sơ, vai trò của vùng khởi động (P) là:
A. Nơi gắn vào của prôtêin ức chế
B. Tổng hợp một loại prôtêin ức chế tác động lên vùng vận hành.
C. Nơi bám và nhận biết điểm khởi đầu phiên mã của ARN –polimerase.
D. Tổng hợp các enzim phân giải đường Lacto.
Câu 29: Gen liên kết giống gen đa hiệu ở điểm nào?

A. Mỗi gen đều có 2 alen (alen trội và alen lặn)
B. Khi gen đột biến sẽ kéo theo sự biến đổi hàng loạt tính trạng
C. Nhóm gen di truyền cùng nhau dẫn đến nhóm tính trạng di truyền cùng nhau
D. Nhiều tính trạng được biểu hiện cùng nhau
Câu 30: Khi nói về các nhân tố chứng tiến hóa, phát biểu nào sau đây là đúng với quan điểm hiện đại?
A. Chọn lọc chống lại alen trội nhanh hơn chống lại alen lặn.
B. Chọn lọc tự nhiên chỉ tác động lên kiểu gen.
C. Chỉ có chọn lọc ở mức cá thể.
D. Kết quả của chọn lọc tự nhiên là cho ra các giống vật nuôi và cây trồng mới.
Câu 31: Ở thể lưỡng bội 2n, sự rối loạn phân li của một cặp NST tương đồng trong một tế bào sinh dưỡng
nào đó sẽ làm xuất hiện:
A. Trong cơ thể có cả tế bào sinh dưỡng bình thường và tế bào sinh dưỡng bị đột biến dị bội
B. Trong cơ thể có cả tế bào sinh dục bình thường và tế bào sinh dục bị đột biến dị bội
C. Toàn bộ tế bào của cơ thể đều bị đột biến dị bội
D. Các tế bào sinh dưỡng mang đột biến dị bội còn các tế bào sinh dục bình thường
Câu 32: Ở một loài thực vật, tiến hành phép lai giữa cây thân cao, chín sớm với cây thân thấp, chín muộn thu
được F1 có 100% cây thân cao, chín sớm. Cho các cây F1 tự thụ phấn thu được 12,25% cây thân thấp chín
muộn, các diễn biến hai bên như nhau. Trong các nhậ định sau, nhận định nào đúng?
A. Tần số hoán vị giữa 2 gen là 20%.
B. Ở F2 có 6 kiểu gen qui định cây thân cao chín sớm.
C. Mỗi bên F1 cho 2 loại giao tử với tỉ lệ khác nhau do hoán vị gen.
D. Về mặt lí thuyết, có khoảng 62,25% cây thân cao chín sớm ở F2.


Câu 33: Gen ban đầu có 3600 liên kết hidro và có tỉ lệ A : G = 1 : 2. Sau đột biến gen có 2400 nucleotit với
3200 liên kết hidro. Số nucleotit mỗi loại đã bị mất là:
A. A = T = 50, G = X = 100.
B. A = T = 100, G = X = 50.
C. A = T = 200, G = X = 100.
D. A = T = 100, G = X = 200.

Câu 34: Cho biết các gen trội hoàn toàn, tính trạng chiều cao do cặp gen A – cao; a- thấp qui định, tính trạng
màu hoa do hai cặp gen Bb và Dd qui định tác động kiểu bổ sung (có B và D hoa đỏ, các kiểu gen còn lại hoa
AD
AD
vàng), không xảy ra trao đổi chéo. Phép lai
Bb x
Bb cho tỉ lệ kiểu hình ở thế hệ sau là
ad
ad
A. 9 cao đỏ; 3 cao vàng; 4 thấp vàng.
B. 3 cao đỏ; 1 thấp vàng.
C. 9 cao đỏ; 3 thấp vàng; 4 cao vàng.
D. 9 cao đỏ: 7 thấp vàng.
Câu 35: Cho phép lai AaBb x Aabb thu được F 1. Có bao nhiêu nhận định đúng về F 1 của phép lai này? Biết
các gen trội hoàn toàn và mỗi gen qui định một tính trạng.
(1) Có 6 kiểu gen.
(2) Có 4 kiểu hình. (3) Có 2 kiểu gen dị hợp hai cặp gen.
(4) kiểu hình mang hai tính trạng trội có 2 kiểu gen qui định.
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 36: Ở lúa 2n = 24, xét một tế bào xôma nguyên phân liên tiếp 6 lần. Ở lần nguyên phân thứ 4, tác nhân
đột biến cônsixin tác động gây rối loạn phân bào ở tất cả các nhiễm sắc thể chỉ xảy ra ở một tế bào, các tế bào
khác nguyên phân bình thường. Biết rằng các tế bào con tạo ra đều tiếp tục nguyên phân như nhau. Cho các
kết quả sau:
(1) Số tế bào con là 60.
(2) tỉ lệ số tế bào đột biến so với số tế bào bình thường là 1/14.
(3) Số NST cung cấp cho cả quá trình là 1512; (4) Có 6 tế bào đột biến được hình thành.
Có bao nhiêu kết quả đúng?

A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 37: Ở một loài thực vật, alen A quy định quả to trội hoàn toàn so với alen a quy định quả nhỏ; alen B quy
định chín sớm trội hoàn toàn so với alen b quy định chín muộn; alen D quy định quả ngọt trội hoàn toàn so
với alen d quy định quả chua; alen E quy định hạt đen trội hoàn toàn so với alen e quy định hạt nâu. Trong
quá trình giảm phân xảy ra trao đổi chéo ở cả hai giới với tần số trao đổi chéo A/a là 40% và B/b là 30%. Xét
AD BE
AD BE
phép lai P:
x
. Tỉ lệ loại kiểu hình quả to, vị ngọt, chín sớm, hạt nâu ở F1 là:
ad be
ad be
A. 7,2275%.
B. 1,1025%.
C. 19,245%.
D. 7,5225%.
Câu 38: Ở một loài thực vật, gen A quy định thân cao, gen a quy định thân thấp; gen B quy định quả màu đỏ,
gen b quy định quả màu vàng; gen D quy định quả tròn, gen d quy định quả dài. Biết rằng các gen trội hoàn
toàn. Giao phấn giữa cây thân cao, quả màu đỏ, tròn với cây thân thấp, quả màu vàng, dài thu được F 1 gồm 1
cây thân cao, quả màu đỏ, dài : 1 cây thân cao, quả màu vàng, dài : 1 cây thân thấp, quả màu đỏ, tròn : 1 cây
thân thấp, quả màu vàng, tròn. Trong trường hợp không xảy ra hoán vị gen, sơ đồ lai nào dưới đây cho kết quả
phù hợp với phép lai trên?
AD
ad
Ad
ad
BD

bd
AB
ab
A. Bb
x bb
B. Bb
x bb
C. Aa
x aa
D. Dd
x dd
ad
ad
aD
ad
bd
bd
ab
ab
Câu 39: Biết các gen trội hoàn toàn và nằm trên cùng một NST không có trao đổi chéo, A –cao; a –thấp; Bhoa đỏ; b- hoa vàng. Cho các cây thân cao hoa vàng (P) lai với các cây thân thấp hoa vàng thu được F 1 20%
cây thân thấp hoa vàng còn lại là các cây thân cao hoa vàng. Nhận định nào là đúng.
A. ở P, có 30% cây thân cao hoa vàng có kiểu gen dị hợp.
B. khi cho các cây thân cao hoa vàng P giao phấn thu được 4% cây thân thấp hoa vàng.
C. Ở P có 20% cây thân cao hoa vàng có kiểu gen dị hợp.
D. Các cây thân cao hoa vàng ở F1 có kiểu gen đồng hợp.
Câu 40: Ở người, alen A quy định kiểu hình bình thường trội hoàn toàn so với alen a quy định bệnh mù
màu; alen B quy định kiểu hình bình thường trội hoàn toàn so với alen b quy định máu khó đông. Hai gen
này nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể X và cách nhau 20cM. Theo dõi sự di truyền hai
tính trạng này trong một gia đình thấy: người phụ nữ (1) có kiểu gen dị hợp tử chéo kết hôn với người đàn
ông (2) bị bệnh mù màu sinh con trai (3) bị bệnh máu khó đông, con trai (4) và con gái (5) không bị bệnh

có kiểu gen dị hợp hai cặp gen. Con gái (5) kết hôn với người đàn ông (6) bị bệnh máu khó đông. Biết rằng
không xảy ra đột biến mới ở tất cả mọi người trong gia đình trên. Trong các kết luận sau, có bao nhiêu kết
luận đúng?
(1) Có thể xác định được kiểu gen 6 người trong gia đình trên.


(2) Xác suất để cặp vợ chồng (5) và (6) sinh con gái mắc một bệnh là 20%.
(3) Người số 4 có kiểu gen XABY.
(4) Xác suất để cặp vợ chồng (5) và (6) sinh con trai mắc cả hai bệnh là 5%.
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
-----------------------------------------------

----------- HẾT ----------

TRƯỜNG THPT SÁNG SƠN

ĐỀ THI THỬ THPT QG NĂM 2017
MÔN: SINH HOC – ĐỢT 3 – ĐỀ 07
Thời gian: 50p, ngày thi……………………………
Họ và tên:………………………………………..Lớp:………..

Câu 1: Trong chu trình cacbon, điều nào dưới đây là không đúng:
A. cacbon đi vào chu trình dưới dạng cacbonđiôxit
B. thông qua quang hợp, thực vật lấy CO2 để tạo ra chất hữu cơ
C. động vật ăn cỏ sử dụng thực vật làm thức ăn chuyển các hợp chất chứa cacbon cho động vật ăn thịt
D. phần lớn CO2 được lắng đọng, không hoàn trả vào chu trình
Câu 2: nguyên nhân chủ yếu của hiện tượng đấu tranh cùng loài là

A. do tranh giành con cái
B. do điều kiện sống thay đổi
C. do mật độ quần thể cao
D. do có cùng các nhu cầu sống
Câu 3: Ở một loài thực vật lưỡng bội có 5 nhóm gen liên kết. Có 10 thể đột biến số lượng nhiễm sắc thể được
kí hiệu từ (1) đến (10). Bộ nhiễm sắc thể của mỗi thể đột biến như sau:
(1) Có 22 nhiễm sắc thể.
(2) Có 25 nhiễm sắc thể.
(3) Có 12 nhiễm sắc thể.
(4) Có 15 nhiễm sắc thể.
(5) Có 21 nhiễm sắc thể.
(6) Có 9 nhiễm sắc thể.
(7) Có 11 nhiễm sắc thể.
(8) Có 35 nhiễm sắc thể.
(9) Có 18 nhiễm sắc thể.
(10) Có 5 nhiễm sắc
thể. Trong 10 thể đột biến nói trên, có bao nhiêu thể đột biến thuộc loại lệch bội về 1 hoặc 2 cặp nhiễm sắc
thể? A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 4: Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối biến đổi qua các thế hệ theo hướng
A. giảm dần tỉ lệ dị hợp tử, tăng dần tỉ lệ đồng hợp tử.
B. giảm dần kiểu gen đồng hợp tử lặn, tăng dần tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử trội.
C. tăng dần tỉ lệ dị hợp tử, giảm dần tỉ lệ đồng hợp tử.
D. giảm dần kiểu gen đồng hợp tử trội, tăng dần tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử lặn.
Câu 5: Màu lông ở thỏ do 2 cặp gen nằm trên 2 cặp nhiễm sắc thể thường quy định, trong đó: B quy định
lông xám, b quy định lông nâu; A: át chế B và b cho màu lông trắng, a: không át. Cho thỏ lông trắng có kiểu
gen đồng trội lai với thỏ lông nâu được F 1. Cho thỏ F1 lai với nhau được F2. Tính theo lí thuyết, tỉ lệ thỏ lông
xám đồng hợp thu được ở F2 là:

A. 1/16
B. 3/16
C. 1/6
D. 1/8.


Câu 6: khi chuyển từ bậc dinh dưỡng thấp lên bậc dinh dưỡng cao liền kề của xích thức ăn trong hệ sinh thái,
năng lượng bị mất đi trung bình tới 90%. Ý nào không phải là nguyên nhân của quy luật trên?
A. Một phần không được sinh vật sử dụng
B. phần lớn năng lượng bức xạ khi vào hệ sinh thái bị phản xạ trở lại môi trường
C. một phần do sinh vật thải ra dưới dạng chất bài tiết
D. một phần bị tiêu hao dưới dạng hô hấp của sinh vật
Câu 7: Có bao nhiêu hoạt động sau đây nhằm bảo vệ môi trường và sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên
(1) cải tạo đất, nâng cao độ phì nhiêu cho đất
(2) Tiêu diệt hết các loài sâu hại mùa màng
(3) Bảo vệ các loài sinh vật đang có nguy cơ tuyệt chủng
(4) Giáo dục môi trường nhằm nâng cao hiểu biết của toàn dân về môi trường
(5) Nhân giống thêm nhiều loài vật nuôi quý hiếm
(6) sử dụng tiết kiệm nguồn nước sạch
A. 6
B. 3
C. 5
D. 4
Câu 8: Đặc trưng nào quan trọng nhất đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể trong điều kiện môi trường bị
thay đổi?
A. Tỉ lệ giới tính
B. Mật độ cá thể của quần thể
C. Sự phân bố cá thể của quần thể
D. Tỉ lệ nhóm tuổi
Câu 9: Trong các nhận xét sau, có bao nhiêu nhận xét không đúng?

(1) Lai xa kèm đa bội hóa, dung hợp tế bào trần khác loài có thể tạo thể song nhị bội.
(2) Để tạo ra giống mới có thể dùng phương pháp nhân bản vô tính, cấy truyền phôi.
(3) Phương pháp tạo giống bằng gây đột biến được áp dụng chủ yếu cho động vật và vi sinh vật.
(4) Phương pháp nhân bản vô tính ở động vật tạo ra cá thể có kiểu gen giống với KG của sinh vật cho nhân.

(5) Nhân giống bằng phương pháp cấy truyền phôi tạo ra các cá thể có cùng kiểu gen, cùng giới tính.
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Câu 10: điều nào sau đây không đúng khi mô tả quá trình diễn thế sinh thái?
A. các chu trình sinh địa hóa ngày càng trở nên khép kín
B. thành phần loài ngày càng đa dạng, nhưng kích thước của mỗi quần thể bị thu hẹp dần
C. chuỗi thức ăn bắt đầu bằng sinh vật phân giải mùn bã ngày càng quan trọng
D. lưới thức ăn trong quần xã từ dạng mạng lưới phức tạp ngày càng đơn giản hóa
Câu 11: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về tháp sinh thái
A. Tháp sinh khối không phải lúc nào cũng có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ
B. Tháp số lượng bao giờ cũng có dạng đáy lớn, đỉnh nhỏ
C. Tháp năng lượng bao giờ cũng có dạng đáy lớn, đỉnh nhỏ
D. tháp số lượng được xây dựng dựa trên số lượng cá thể của mỗi bậc dinh dưỡng
Câu 12: Bò sát cổ phát triển mạnh nhất ở
A. kỉ tam điệp, đại trung sinh
B. kỉ pecmi, đại cổ sinh
C. kỉ phấn trắng, đại trung sinh
D. kỉ Jura, đại trung sinh
Câu 13: Để diệt sâu đục thân lúa, người ta thả ong mắt đỏ vào ruộng lúa. Đó là phương pháp đấu tranh sinh
học dựa vào:
A. cạnh tranh cùng loài.
B. khống chế sinh học.
C. cân bằng sinh học. D. cân bằng quần thể.

Câu 14: Khi nói về tâm động của NST, những phát biểu sau đây có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Tâm động là trình tự nuclêôtit đặc biệt, mỗi NST có duy nhất một trình tự nuclêôtit này.
(2) Tâm động là vị trí liên kết của NST với thoi phân bào, giúp NST có thể di chuyển về các cực của TB
trong quá trình phân bào.
(3) Tâm động bao giờ cũng nằm ở đầu tận cùng của NST
(4) Tâm động là những điểm mà tại đó ADN bắt đầu tự nhân đôi.
(5) Tuỳ theo vị trí của tâm động mà hình thái của NST có thể khác nhau
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Câu 15: Một loại bệnh gây chết khi các cá thể mang kiểu gen đồng hợp lặn về gen gây bệnh. khẳng định nào
sau đây đúng?
A. các cá thể có kiểu gen đồng hợp trội thích nghi hơn các cá thể có kiểu gen dị hợp
B. vì các cá thể có kiểu gen đồng hợp lặn bị chết nên alen gây bệnh sẽ mất đi khỏi quần thể
C. chỉ có cá thể có kiểu gen đồng hợp trội có thể sống sót và sinh sản
D. các cá thể có kiểu gen dị hợp có thể sống sót và truyền alen lặn cho đời sau
Câu 16: Một số bệnh và tật di truyền ở người liên quan đến đột biến gen lặn là:


×