Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

LY TRÍCH VÀ ĐỊNH TÍNH TINH DẦU VỎ BƯỞI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (604.02 KB, 10 trang )

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
CÁC PHƯƠNG PHÁP HÓA SINH HIỆN ĐẠI
Bài 2: LY TRÍCH VÀ ĐỊNH TÍNH TINH DẦU VỎ BƯỞI BẰNG PHƯƠNG
PHÁP HÓA LÝ
I.

KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

Chỉ tiêu
Màu sắc
Mùi vị
Acid

Ethanol

Terpenoid

Phương pháp tách
chiết
Cổ điển
Lôi cuốn hơi nước
Màu trắng trong, không vẫn Màu trắng trong
đục và không có màu vàng
Có mùi tinh dầu hơi nồng của
bưởi

n-hexane
Màu trắng trong

Nhỏ phenolphthalein trung
tính vào dịch mẫu chứa tinh


dầu và ethanol đã được lắc
tan hoàn toàn
Thêm vào vài giọt KOH với
VKOH= 0.1ml (3giọt) thì dung
dịch chuyển sang màu hồng,
có kết tủa trắng ở đáy ống
nghiệm.
Tinh dầu có màu vàng sau đó
chuyển thành trắng trong với
Vethanol = 0.05ml (1giọt)
Tinh
dầu
+
Chloroform
+
H2SO4→ dung dịch
tách lớp lớp. Trong
đó,lớp trên là tinh
dầu , lớp dưới cùng
ở đáy ống nghiệm

chứa
chloroform
màu

Tinh
dầu
+
Chloroform
+

H2SO4→ dung dịch
tách lớp lớp. Trong
đó,lớp trên là tinh
dầu , lớp dưới cùng ở
đáy ống nghiệm có
chứa
chloroform
màu trắng, lớp giữa


trắng, lớp giữa có
màu màu vàng nâu
xuất hiện khi thêm
H2SO4 vào chứng
tỏ có terpenoid
trong dịch mẫu.

Flavonoid Ammoniac + tinh dẩu +

H2SO4 → dung dịch không
xuất hiện màu vàng →
không có sự hiện diện của
Flavonoid.
→ hàm lượng tinh dầu thấp,
tách chiết còn lẫn quá nhiều
hơi nước
Hợp chất Dịch chiết tinh dầu + NaOH
bay hơi + HCl → không xuất hiện
kết tủa trắng nhỏ trên bề mặt
dung dịch

II.

Hình ảnh minh họa

có màu màu vàng
nâu xuất hiện khi
thêm H2SO4 vào
chứng
tỏ

terpenoid trong dịch
mẫu
→ Tuy nhiên, màu
vàng nâu rất nhạt
chứng tỏ Tepernoid ít
Ammoniac + tinh
dẩu + H2SO4 → dung
dịch xuất hiện màu
vàng chứng tỏ có sự
hiện
diện
của
Flavonoid.


Hình 1: màu sắc của tinh dầu sau khi tách chiết

Hình 2: xác định chỉ số acid



Hình 3: xác định độ hòa tan trong Ethanol

Hình 4: xác định tepernoid bằng tinh dầu tách chi ết b ằng n-hexan


Hình 5: xác định tepernoid bằng tinh dầu tách chiết b ằng ph ương pháp
lôi cuốn hơi nước

Hình 6: xác định flavonoid từ tinh dầu bưởi tách chi ết theo ph ương
pháp cổ điển


Hình 7: xác định flavonoid từ tinh dầu bưởi tách chi ết theo ph ương
pháp lôi cuốn hơi nước

III.
1.

Hình 8 : xác định hợp chất bay hơi bằng phương pháp cổ điển
Giải thích kết quả
Độ hòa tan ethanol


-

Ban đầu tinh dầu có màu vàng sau khi nhỏ ethanol vào dịch chiết, trong
dung dịch xuất hiện hiện tượng là lớp trên trong không v ẫn đ ục và có t ủa

-


bên dưới. Vethanol = 0.05ml (1giọt)
Tinh dầu vỏ bưởi tan tốt trong các dung môi hữu cơ .Vì thế khi nhỏ ethanol nó
sẽ tạo một dung dịch đồng nhất .Chỉ cần nhỏ 1 giọt đã làm mất màu vàng nhạt
của tinh dầu cho thấy lượng tinh dầu thu được trong vỏ bưởi nhiều. Mặt khác,
do tỷ trọng của ethanol nhỏ hơn so với tinh dầu nên ethanol có thể tan tốt trong

-

tinh dầu vỏ bưởi
2. Xác định chỉ số acid
Cho biết hàm lượng acid tự do, tinh dầu mới khai thác hay b ảo qu ản lâu.
Do tinh dầu bảo quản lâu các ester sẽ bị thủy phân, các aldehyde sẽ bị oxy

-

hóa do đó chỉ số acid tăng.
Ban đầu khi được nhỏ phenolphthalein vào dịch mẫu có màu trắng do mang
tính acid, sau đó khi nhỏ KOH vào, KOH sẽ tác dụng hết với acid có trong tinh
dầu. Khi lượng KOH tác dụng hết, lượng OH - dư sẽ tạo môi trường kiềm, tư
môi trường acid sẽ chuyển thành môi trường bazơ làm đổi màu

-

phenolphthalein, dung dịch chuyển sang màu hồng
3. Định tính Terpenoid
Khi cho chloroform vào tinh dầu hiện tượng xuất hiện hai l ớp, tr ắng trong
bên trên và trắng đục bên dưới. Khi bổ sung thêm H 2SO4 vào thì dung dịch
vẫn tách hai lớp nhưng lớp bên dưới chuyển sang màu nâu và để lâu càng

-


đậm màu.
Terpenoid có cấu tạo gồm 5 isopren do đó nó không phản ứng được với dung
môi chloroform mà nó là hợp chất có nhiều nhất trong tinh dầu. Chính vì thế
chloroform không tan được trong tinh dầu nên nó sẽ chìm xuống đáy ống
nghiệm, tư đó tạo hiện tượng tách lớp. Ta thấy lớp ở giữa có có màu nâu là do
terpenoid tác dụng với H2SO4 .Xuất hiện màu nâu nhưng không đậm là do
lượng tinh dầu không nhiều nên lượng terpenoid ít nên màu nâu không đậm.


-

Định tính Flavonoid
Ammoniac + tinh dầu + H2SO4 → dung dịch xuất hiện màu vàng chứng tỏ có sự

-

hiện diện của Flavonoid.
Flavonoid chứa các flavon, flavonol là các hợp chất phân cực ít tan trong nước

4.

và sẽ chuyển sang màu vàng trong môi trường ammoniac .Các dẫn chất flavon,
flavonol có nhóm OH- tự do ở vị trí thứ 7 tan được trong kiềm loãng .Nên có
màu vàng. Khi nhỏ H2SO4 vào sẽ cho màu vàng đậm hơn nhưng màu vàng ở
đây nhạt là do lượng tinh dầu thu được ít nên flavonoid trong đó ít dẫn đến
phản ứng có màu nhạt.

Định tính tinh dầu
Trong tinh dầu có chứa các hợp chất alkaloid, các alkaloid thường có tính base


5.
-

yếu nên khi tác dụng với base mạnh như NaOH thì alkaloid sẽ bị giải phóng ra
khỏi muối của nó tạo dung dịch màu vàng nhạt, sau đó khi thêm HCl vào dung
dich thì HCl sẽ tác dụng tiếp với muối của alkaloid tạo kết tủa trắng trên bề mặt
dung dịch.


-

Kết quả âm tính do trong thời gian làm thí nghiệm việc gi ữ mẫu không t ốt
làm cho tinh dầu bay hơi khá nhiều nên khi làm thí nghiệm định tính cho
kết quả âm tính.
IV.

Nhận xét

Qua 3 phương pháp chưng cất thu tinh dầu bưởi ta thấy:


Chưng cất bằng phương pháp cổ điển

Ưu điểm: thời gian chưng cất nhanh, cách làm đơn giản, thiết bị chưng cất
không quá phức tạp.
Nhược điểm: tinh dầu thu đươc chưa được chưng cất hết tư nguyên liệu, mùi
vị kém đậm đà hơn,trong quá trình chưng cất nguyên liệu có thể bị cháy khét
khi đun nóng trên nồi làm hư nguyên liệu.



Phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước

Ưu điểm: tinh dầu thu được được tách chiết triệt để tư nguyên liệu, có mùi
nồng và thơm hơn so với phương pháp chưng cất cổ điển, vị cũng đậm hơn
đặc biệt hơn.
Nhược điểm: thời gian chưng cất lâu, cần phải có thiết bị chưng cất lôi cuốn
hơn nước, trong quá trình chưng cất ống sinh hàn có thể bị nghẹt do vướng
nguyên liệu cần phải quan sát và chú ý trong khi chưng cất.


Phương pháp tách chiết bằng n-hexan

Ưu điểm: hiệu suất thu được cao
Nhược điểm: dung môi độc hại có thể gây nguy hiểm, sản phẩm thu không
ứng dụng được trong thực phẩm và mĩ phẩm

TÀI LIỆU THAM KHẢO


[1] Nguyễn Văn Đàn, Ngô Ngọc Khuyến, Hợp chất thiên nhiên dùng làm thuốc,
NXB Y học Hà Nội, 1999
[2] Nguyễn Hoàng Lộc, Viện Tài nguyên, Môi trường và Công nghệ sinh học, Đại
học Huế, Sản xuất hợp chất thứ cấp từ nuôi cấy tế bào thực vật
[3] />[4] />[5] />[6] />[7] />


×