Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

CHIẾT XUẤT FLAVONOID TỪ VỎ BƯỞI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (493.2 KB, 5 trang )

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
CÁC PHƯƠNG PHÁP HÓA SINH HIỆN ĐẠI
Bài 5: CHIẾT XUẤT FLAVONOID TỪ VỎ BƯỞI
1.

Hàm lượng flavonoid

Hàm lượng flavonoid trong 10g vỏ bưởi khô (Citrus maxima hay Citrus grandis L.
họ Cam, Rutaceaeo)
Bảng 1: Khối lượng giấy lọc (g)
Trước sấy
Sau khi sấy


0,5083
15’
0,5067

30’
0,5066

15’
0,5069

mtbg = = 0,5067 g
Bảng 2: Khối lượng giấy lọc + mẫu sau khi sấy (g)



+30’
0,5106


mtbg+m = = 0,5106 g

+15’
0,5109

Trong đó:
X: hàm lượng flavonoid (%)
m1: khối lượng giấy lọc (g)
m2: khối lượng giấy lọc sau khi sấy đến không đổi (g)
m: khối lượng mẫu khô ban đầu (g)
Vậy:
m1 = 0,5083 g
m2 = 0,5069 g

+15’
0,5103


m = 0,5106 -0,5067 = 0,0039 g
mbđ = 10,4933 g

2.

Hình ảnh

Giấy lọc

Bã cùi bưởi

Bông thủy

tinh

Hình 1: Bình ngấm kiệt


Diethylether

Flavonoid

Hình 2: Dịch chiết sau khi cho Diethylether

Hình 3: Dịch chiết sau khi cho Diethylether lần 2


Hình 4: Tinh thể Naringosid sau sấy
3.

Giải thích

1. Dùng diethyl ether trong định lượng flavonoid vì:
Trong thành phần cùi bưởi hầu hết là flavonoid (ngoài ra còn có pectin
nhưng khi quả chín thì thành phần này không còn nhiều), bên cạnh đó flavonoid là
chất phân cực nên không thể tan trong dung môi không phân cực là diethyl ether
(ngoại trừ flavonoid aglycon nhưng chỉ chiếm phần nhỏ trong tổng số flavonoid),
mặc khác diethyl ether có thể hòa tan các polysaccharide có trong cùi bưởi và thu
được phần lớn flavonoid có trong mẫu.
2.Công dụng của than hoạt tính trong lọc dịch:
Than hoạt tính có công dụng tẩy các chất bẩn vi lượng, hấp thụ lượng dung
môi còn sót lại trong mẫu dịch và lọc sạch bụi bẩn trong nước cất đun sôi để thu
được flavonoid tinh sạch (ở mức tương đối).



3. Phải tủa flavonoid ở 40C vì:
Khi dùng nước nóng hòa tan flavonoid trong quá trình chiết thì flavonoid tan
tốt trong nước và khi lọc qua than hoạt tính thì sẽ thu tốt lượng flavonoid. Trong
nước nóng hoặc ấm thì mật độ di chuyển của các ion phân tử nước rất hỗn độn
nhưng khi đưa vào nhiệt độ thấp gần 40C thì mật độ các ion phân tử nước di
chuyển chậm lại và đẩy các tinh thể flavonoid gần lại nhau gây tủa và thu được
hàm lượng tủa của hợp chất cần thu.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Nguyễn Văn Đàn, Ngô Ngọc Khuyến, Hợp chất thiên nhiên dùng làm thuốc,
NXB Y học Hà Nội, 1999
[2] Nguyễn Hoàng Lộc, Sản xuất hợp chất thứ cấp từ nuôi cấy tế bào thực vật,
Viện Tài nguyên, Môi trường và Công nghệ sinh học, Đại học Huế
[3] Hà Duyên Tư, Phân tích hóa học thực phẩm, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà
Nội, 2012
[4] />[5] />


×