Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Sóng - Xuân Quỳnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (773.06 KB, 25 trang )

SÓNG
XUÂN QUỲNH



KIỂM TRA BÀI CŨ
1.Tóm tắt tác phẩm “Mảnh trăng cuối rừng”
của Nguyễn Minh Châu? Kể tên một số tác
phẩm của nhà văn? Nêu xuất xứ truyện ngắn
trên?
-Tóm tắt tác phẩm ( 5 điểm)
-Kể tên 3 tác phẩm ( 2 điểm)
-Xuất xứ ( 3 điểm)


2. Phân tích tình huống truyện, chủ đề và
nghệ thuật truyện?
Tình huống truyện ( 4 điểm)
- Chủ đề ( 3 điểm)
- Nghệ thuật (3 điểm)
-


3. Phân tích nhân vật Nguyệt ?
Vẻ đẹp ngọai hình ( 3 điểm)
- Vẻ đẹp tâm hồn:
+ Trong đơn vị: ( 2 điểm)
+Trong chiến đấu ( 3 điểm)
+Trong tình yêu ( 2 điểm)
-



I.

GIỚI THIỆU CHUNG

1.Tác giả:
- Xuân Quỳnh: Nguyễn Thị Xuân Quỳnh ( 1942-1988)
-Quê: Hà Tây

-Năm 1955 gia nhập đoàn ca múa nhạc trung ương - diễn viên múa
-Năm 1963 chuyển sang viết báo, làm thơ.
-Năm 1980 công tác ở nhà xuất bản và là uỷ viên BCH Hội nhà văn
Việt Nam
-Tác phẩm tiêu biểu: Hoa dọc chiến hào, Tự hát, Hoa cỏ may…
=>XQ là một nữ sĩ trưởng thành trong kháng chiến chống Mỹ


SÓNG BIỂN


2. Tác phẩm “Sóng”:
a.Xuất xứ:
“Sóng” được XQ sáng tác vào 1967 tại biển Diêm Điền.Bài thơ được in
trong tập “Hoa dọc chiến hào” xuất bản năm 1968.

b. Bố cục: 3 phần
-Phần 1 (Khổ 1,2): Hình tượng sóng - biểu tượng tình yêu của người
phụ nữ
-Phần 2 ( Khổ 3->8) : Những đặc điểm của tình u
-Phần 3 (cịn lại): Ý nghĩa cao đẹp của tình yêu –Khát vọng tình yêu


vĩnh hằng


II. PHÂN TÍCH:
1.Hình tượng sóng - Biểu tượng tình u
của người phụ nữ:

“Dữ dội …lặng lẽ”
=>Nghệ thuật tương phản, nhân hoá :
Dữ dội >< Dịu êm
Ồn ào>< Lặng lẽ
<=>Diễn tả tâm trạng phức tạp của ngươì con
gái đang yêu



“ Sông khơng hiểu nổi mình
Muốn tìm ra tận bể”
=>Con sơng khơng muốn ở mãi nơi chật
hẹp muốn tìm ra bể rộng cũng là tìm thấy
chính mình
<=>Thơng qua hình tượng sóng XQ muốn
thể hiện khát vọng tình u vĩnh hằng của
nhân loại mà đặc biệt là của tuổi trẻ
“ Nỗi khát vọng tình yêu
Bồi hồi trong ngực trẻ”


2.Những đặc điểm của tình u:

“ Trước mn trùng sóng bể
Em nghĩ về anh em
Em nghĩ về biển lớn
Từ nơi nào sóng lên?”
=> Đi tìm ngun nhân với nhu cầu cần giải thích
điểm khơi nguồn của tình u


“ Sóng bắt đầu từ gió …
Khi nào ta yêu nhau?”
=> Bằng trực cảm của mình nữ sĩ đã phát
hiện ra quy luật của tình u: Tình cảm có
lý lẽ riêng mà lý trí khơng thể giải thích
được.


“Con sóng dưới lịng sâu..
Cả trong mơ cịn thức”
=>Tình u đi liền với nỗi nhớ. Nó bao trùm
tất cả chiếm đầy cõi lòng từ ngày sang
đêm và cả “trong mơ”. Đó là nỗi lịng thật
sự của cơ gái.



“Dẫu xuôi về phương Bắc…
Dù muôn vời cách trở”
=>Một sự khẳng định mạnh bạo khát khao
tình yêu chung thuỷ . Người phụ nữ nghó
tình u dù có trãi qua thử thách thì “ Con

nào cũng tới bờ”.
<=>Qua hình ảnh sóng đơi “ em” và “sóng”
tâm trạng, sắc thái tình cảm được khắc
hoạ đậm nét


3. Ý nghĩa tình yêu –khát vọng tình yêu vĩnh
hằng:
XQ có lo âu nhưng khơng thất vọng ngược
lại cố gắng giữ gìn tốt hơn tình u của
mình.
- “ Cuộc đời tuy dài thế ..
Để ngàn năm còn vỗ”
=> Khao khát được sống hết mình cho tình
yêu và muốn tình yêu sẽ vĩnh hằng với thời
gian. Đó cũng là khát vọng về một tình yêu
lớn – tình yêu quê hương đất nước.
-


4. Nghệ thuật:
-Sử dụng nhiều từ tương phản, các biện
pháp ẩn dụ, nhân hoá, so sánh… làm nổi
bật tâm trạng nhân vật “em”.
-Xây dựng hình ảnh “sóng” và “em” xen kẽ
để bổ sung ý nghĩa cho nhau.


III. CHỦ ĐỀ:
Thơng qua hình tượng “sóng”, bài thơ thể

hiện tình u vĩnh hằng, cao đẹp là khát
vọng mn đời của tuổi trẻ nói chung và
người phụ nữ nói riêng.


* CỦNG CỐ:
Nêu vài nét chính về tác giả Xuân Quỳnh và
tác phẩm “Sóng”?
Phân tích những biểu hiện của tình yêu
trong bài thơ “ Sóng”?


* DẶN DỊ:
1.Học thuộc lịng bài thơ “Sóng” và bài học
2.Soạn bài mới: “Ơn tập VHVN 1945-1975”
-VHVN có những nội dung cơ bản nào?
-Kể tên những tác phẩm trong SGK văn
học 12 tập 1 giai đoạn 1945-1975?
-VHVN 1945-1975 có những thể loại nào?
-Chú ý ơn lại nội dung chính, nghệ thuật
của từng tác phẩm.






Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×