Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

Xây dựng website shopfox bằng mã nguồn mở joomla

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.94 MB, 53 trang )

Đồ án môn học

Xây dựng website shopfox bằng mã nguồn mở Joomla

MỤC LỤC
MỤC LỤC.................................................................................................................... 1
DANH MỤC HÌNH ẢNH............................................................................................3
PHẦN I: MỞ ĐẦU.......................................................................................................5
1. Lý do chọn đề tài..................................................................................................5
2. Mục đích , yêu cầu nghiên cứu............................................................................5
3. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu...........................................................................6
4. Phương pháp nghiên cứu.....................................................................................6
5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài.................................................................................6
PHẦN II: NỘI DUNG.................................................................................................7
CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.....................................7
1.1 Khái niệm về thương mại điện tử.....................................................................7
1.2 Lợi ích của thương mại điện tử.........................................................................7
1.3 Các loại hình thương mại điện tử.....................................................................7
1.4 Chức năng cơ bản của Website TMĐT.............................................................9
1.5 Một số hình thức quảng bá Website TMĐT...................................................10
1.6. Tìm hiểu các Cổng thanh toán trực tuyến tại việt nam................................13
CHƯƠNG 2 : TÌM HIỂU VỀ VIRTUEMART.......................................................16
2.1 Giới thiệu về Joomla........................................................................................16
2.2 Kiến trúc Joomla..............................................................................................17
2.3 Các chức năng chính của Joomla....................................................................17
2.3.1 Quản lý thành viên (User Manager)........................................................17
2.3.2 Trình quản lý đa phương tiện...................................................................18
2.3.3 Quản lý ngôn ngữ (Language Manager).................................................18
2.3.4 Quản trị nội dung......................................................................................19
2.3.5 Quản lý menu (Menu Manager)...............................................................19
2.3.6 Quản lý cấu hình chung(Global Configuration).....................................20


2.3.7 Quản lý Component..................................................................................20
2.3.8 Quản lý Module(Module Manager)..........................................................21
2.3.9 Quản lý giao diện (Template Manager)....................................................23
2.3.10 Quản lý Plugin (Plugin Manager)..........................................................24
2.3.11 Đưa component, module và template tích hợp vào joomla.....................24
2.4 Giới thiệu về VirtueMart.................................................................................25
2.5 Các thành phần của VirtueMart.....................................................................25
2.6 Các tính năng cơ bản của VirtueMart............................................................26
2.6.1. Tính năng nổi bật.....................................................................................26
SVTH: Nguyễn Hồ Phúc Duy

Trang 1


Đồ án môn học

Xây dựng website shopfox bằng mã nguồn mở Joomla

2.6.2. Tính năng dành cho người quản trị website...........................................26
CHƯƠNG 3: CHƯƠNG TRÌNH THỰC NGHIỆM...............................................32
3.1 Cài đặt WebServer – Xampp...........................................................................32
3.3 Việt hóa VirtueMart.........................................................................................42
3.4. Các quy trình, chức năng dành cho người sử dụng......................................42
3.5 Chương trình thử nghiệm................................................................................45
3.5.1 Công dụng Website (Website phục vụ cho mô hình kinh doanh gì, Kinh
doanh sản phẩm gì, đối tượng khách hàng là ai, nhắm đến khúc thị trường
nào?Nguồn thu từ đâu? Nguồn cung ứng, ... ).................................................45
3.5.2 Chức năng quản trị website......................................................................45
3.5.3 Chức năng dành cho khách hàng............................................................49
3.6. Phát triển VirtueMart (nếu có)......................................................................51

PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ PHÁT TRIỂN..............................................................52
1. Kết quả đạt được................................................................................................52
2. Kết luận............................................................................................................... 52
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................53

SVTH: Nguyễn Hồ Phúc Duy

Trang 2


Đồ án môn học

Xây dựng website shopfox bằng mã nguồn mở Joomla

DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 2.1: Cấu Trúc Joomla.......................................................................................17
Hình 2.2: Quản lý thành viên....................................................................................18
Hình 2.3: Quản lý đa phương tiện............................................................................18
Hình 2.2: Quản lý ngôn ngữ......................................................................................19
Hình 2.5: Quản lý nội dung.......................................................................................19
Hình 2.6: Quản lý cấu hình chung............................................................................20
Hình 2.7: Quản lý module.........................................................................................22
Hình 2.8: Quản lý giao diện.......................................................................................23
Hình 2.9: Quản lý Plugin...........................................................................................24
Hình 2.10: Giao diện chung cho phần quản lý Website..........................................27
Hình 2.11: Phần Quản lý bán hàng...........................................................................28
Hình 2.12: Quản lý sản phẩm....................................................................................29
Hình 3.1: Chọn ngôn ngữ - Cài đặt Xampp.............................................................32
Hình 3.2: Chọn thư mục - Cài đặt Xampp...............................................................33
Hình 3.3: Chọn dịch vụ - Cài đặt Xampp.................................................................33

Hình 3.4: Đang thực thi- Cài đặt Xampp.................................................................34
Hình 3.5: Kết thúc cài đặt Xampp............................................................................34
Hình 3.6: Thông báo sau khi cài đặt Xampp...........................................................35
Hình 3.7: Bật/ tắt các dịch vụ....................................................................................35
Hình 3.8: Chọn ngôn ngữ cho trang quản lý của Xampp.......................................36
Hình 3.9: Khởi động các dịch vụ...............................................................................36
Hình 2.10: Tạo CSDL................................................................................................37
Hình 3.11: chọn ngôn ngữ..........................................................................................37
Hình 3.12: Kiểm tra các thiết lập hệ thống..............................................................38
Hình 3.13: Các điều khoản........................................................................................38
Hình 3.14: Cài đặt CSDL..........................................................................................39
Hình 3.15: Cài đặt thông số chính............................................................................39
Hình 3.16: Finish........................................................................................................40
Hình 3.17: Đăng nhập................................................................................................40
Hình 3.18: Cài đặt dữ liệu mẫu.................................................................................41
Hình 3.19: Giao diện VirtueMart..............................................................................41
Hình 3.20: Giao diên website người dùng................................................................42
Hình 3.21: Tin tức......................................................................................................43
Hình 3.22: Danh mục các sản phẩm.........................................................................44
Hình 3.23: Giỏ hàng...................................................................................................45
SVTH: Nguyễn Hồ Phúc Duy

Trang 3


Đồ án môn học

Xây dựng website shopfox bằng mã nguồn mở Joomla

Hình 3.24: Đăng nhập vào trang quản trị................................................................46

Hình 3.25: Bảng trang quản trị website...................................................................46
Hình 3.26:cấu hình chung cho website.....................................................................47
Hình 3.27: Quản lý Template....................................................................................48
Hình 3.28: Giao diện đăng ký người dùng...............................................................49
Hình 3.29: Giao diện các sản phẩm trong giỏ hàng.................................................50
Hình 3.30: Giao diện đăng ký người dùng...............................................................50
Hình 3.31: Giao diện đăng ký người dùng...............................................................51

SVTH: Nguyễn Hồ Phúc Duy

Trang 4


Đồ án môn học

Xây dựng website shopfox bằng mã nguồn mở Joomla

PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay, ứng dụng công nghệ thông tin và việc tin học hóa được xem là một
trong những yếu tố mang tính quyết định trong hoạt động của các chính phủ, tổ chức,
cũng như của các công ty và các cửa hàng, nó đóng vai trò hết sức quan trọng, có thể
tạo ra những bước đột phá mạnh mẽ.
Cùng với sự phát triển không ngừng về kỹ thuật máy tính và mạng điện tử,
công nghệ thông tin cũng được những công nghệ có đẳng cấp cao và lần lượt chinh
phục hết đỉnh cao này đến đỉnh cao khác. Mạng Internet là một trong những sản phẩm
có giá trị hết sức lớn lao và ngày càng trở nên một công cụ không thể thiếu, là nền tảng
chính cho sự truyền tải, trao đổi thông tin trên toàn cầu.
Vì vậy, em đã thực hiện đồ án “ XÂY DỰNG WEBSITE SHOP FOX BẰNG MÃ
NGUỒN MỞ JOOMLA”. Người chủ cửa hàng đưa các sản phẩm đó lên website và

quản lý bằng website đó, khách hàng có thể đặt và mua hàng trên website mà không
cần đến cửa hàng. Chủ cửa hàng sẽ gửi sản phẩm cho khách hàng khi nhận được tiền.
là một trang website thương mại điện tử, thuộc lĩnh vực game. Chức năng chính
vẫn là bán và giới thiệu sản phẩm hỗ trợ game. Sản phẩm nay là sự đúc kết từ những
kiến thức đã học tại trường cao đẳng công nghệ thông tin hữu nghị Việt – Hàn, chuyên
ngành thương mại điện tử và truyền thông. Cùng với sự giúp đỡ của các thầy cô trong
ngành, em đã thiết kế và tạo ra sản phẩm này với mục địch tại ra một thế giới dành
riêng cho những game thủ, những người yêu thích game và IT.
Chương trình chạy trên môi trường hệ điều hành Window sử dụng ngôn ngữ
chuẩn về xử lý dữ liệu như PHP, HTML, JavaScript, XML, CSS và hệ quản trị cơ sở
dữ liệu MySQL. Dùng Xampp làm môi trường WebServer hỗ trợ sẵn Apache, PHP,
MySQL.
Vì khả năng và thời gian còn hạn chế, website không tránh khỏi có những thiếu
sót nhất định, rất mong sự góp ý kiến của quý thầy cô và các bạn để website được hoàn
thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn!
2. Mục đích , yêu cầu nghiên cứu
Nắm được cơ sở lý thuyết chung về thương mại điện tử và các vấn đề liên quan
đến thương mại điện tử. b
Tìm hiểu các Website thương mại điện tử lớn đã được triển khai để nắm được
cách thức hoạt động và những yêu cầu cần thiết đối với ứng dụng thương mại điện tử.
Xác định đối tượng khách hàng mà mình hướng tới để phục vụ.
SVTH: Nguyễn Hồ Phúc Duy

Trang 5


Đồ án môn học

Xây dựng website shopfox bằng mã nguồn mở Joomla


Tìm hiểu về Joomla và những tính năng của nó.
Xây dựng ứng dụng thương mại điện tử dựa trên nền tảng Joomla có thể đáp ứng
được nhu cầu của đối tượng phục vụ.
Tính toán, đưa ra phương pháp và kế hoạch thực hiện dự án trong thời gian ngắn
nhất và chi phí thấp nhất có thể.
3. Phạm vi, đối tượng nghiên cứu
Website được xây dựng nhằm hỗ trợ cho các cá nhân, cửa hàng, công ty, cơ quan,
… có nhu cầu quảng bá sản phẩm, cũng như quản lý trong việc bán sản phẩm.
Đối tượng phục vụ:
- Cá nhân, cửa hàng, công ty, các đại lý phân phối,…
- Nhà quản trị website
- Sinh viên nghiên cứu về thiết kế web dựa trên Joomla.
4. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện được các yên cầu mà đề tài đặt ra. Em đã trực tiếp khảo sát thực tế
các của hàng, tìm hiểu qua các tài liệu như sách báo, giáo trình, Internet …
Từ đó có thể xây dựng “website shopfox” bằng cách sử dụng mã nguồn mở.
Bên cạnh đó, để thực hiện đề tài này em được sự hướng dẫn nhiệt tình của cô
“Nguyễn Thu Hương”
5. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Đây là chương trình hỗ trợ cho việc mua bán hỗ trở PC qua mạng nhằm mở rộng
phạm vi kinh doanh của cửa hàng, chương trình cho phép:
- Cho phép khách hàng tìm kiếm thông tin, đặt mua các loại giày thể thao có trên
website.
-Hỗ trở khách hàng về hổ trơ PC.
- Tra cứu, cập nhật thông tin hàng hóa.
- Tra cứu nhanh về thông tin khách hàng.
- Tra cứu những thông tin liên quan đến việc mua bán trên mạng nhằm giảm
thiểu thời gian tìm kiếm.
- Đồng thời cho phép người quản trị thay đổi, cung cấp thông tin nhanh chóng
đến người dùng.


SVTH: Nguyễn Hồ Phúc Duy

Trang 6


Đồ án môn học

Xây dựng website shopfox bằng mã nguồn mở Joomla

PHẦN II: NỘI DUNG
CHƯƠNG I: LÝ THUYẾT VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
1.1 Khái niệm về thương mại điện tử
Có nhiều khái niệm về thương mại điện tử (TMĐT), nhưng hiểu một cách tổng
quát, TMĐT là việc tiến hành một phần hay toàn bộ hoạt động thương mại bằng những
phương tiện điện tử. TMĐT vẫn mang bản chất như các hoạt động thương mại truyền
thống. Tuy nhiên, thông qua các phương tiện điện tử mới, các hoạt động thương mại
được thực hiện nhanh hơn, hiệu quả hơn, giúp tiết kiệm chi phí và mở rộng không gian
kinh doanh.
TMĐT càng được biết tới như một phương thức kinhdoanh hiệu quả từ khi
Internet hình thành và phát triển. Chính vì vậy, nhiều người hiểu TMĐT theo nghĩa cụ
thể hơn là giao dịch thương mại, mua sắm qua Internet và mạng (ví dụ mạng Intranet
của doanh nghiệp).
1.2 Lợi ích của thương mại điện tử
Lợi ích lớn nhất mà TMĐT đem lại chính là sự tiết kiệm chi phí và tạo thuận lợi
cho các bên giao dịch. Giao dịch bằng phương tiện điện tử nhanh hơn so với giao dịch
truyền thống, ví dụ gửi fax hay thư điện tử thì nội dung thông tin đến tay người nhận
nhanh hơn gửi thư. Các giao dịch qua Internet có chi phí rất rẻ, một doanh nghiệp có
thể gửi thư tiếp thị, chào hàng đến hàng loạt khách hàng chỉ với chi phí giống như gửi
cho một khách hàng. Với TMĐT, các bên có thể tiến hành giao dịch khi ở cách xa

nhau, giữa thành phố với nông thôn, từ nước này sang nước kia, hay nói cách khác là
không bị giới hạn bởi không gian địa lý. Điều này cho phép các doanh nghiệp tiết
kiệm chi phí đi lại, thời gian gặp mặt trong khi mua bán. Với người tiêu dùng, họ có
thể ngồi tại nhà để đặt hàng, mua sắm nhiều loại hàng hóa, dịch vụ thật nhanh chóng.
Những lợi ích nhưtrên chỉ có được với những doanh nghiệp thực sự nhận thức
được giá trị của TMĐT. Vì vậy, TMĐT góp phần thúc đẩy sự cạnh tranh giữa các
doanh nghiệp để thu được nhiều lợi ích nhất. Điều này đặc biệt quan trọng trong bối
cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, khi các doanh nghiệp trong nước phải cạnh tranh một
cách bình đẳng với các doanh nghiệp nước ngoài.
1.3 Các loại hình thương mại điện tử
Dựa vào chủ thể của thương mại điện tử, có thể phân chia thương mại điện tử ra
các loại hình phổ biến như sau:
- Giao dịch giữa doanh nghiệp với doanh nghiệp – B2B (business to business);
SVTH: Nguyễn Hồ Phúc Duy

Trang 7


Đồ án môn học

Xây dựng website shopfox bằng mã nguồn mở Joomla

- Giao dịch giữa doanh nghiệp với khách hàng – B2C (business to consumer);
- Giao dịch giữa doanh nghiệp với cơ quan nhà nước – B2G (business to
government);
- Giao dịch trực tiếp giữa các cá nhân với nhau – C2C (consumer to consumer);
- Giao dịch giữa cơ quan nhà nước với cá nhân – G2C (government to
consumer).
B2B là loại hình giao dịch qua các phương tiện điện tử giữa doanh nghiệp với
doanh nghiệp. Theo Tổ chức Liên hợp quốc về Hợp tác và Phát triển kinh tế

(UNCTAD), TMĐT B2B chiếm tỷ trọng lớn trong TMĐT (khoảng 90%). Các giao
dịch B2B chủ yếu được thực hiện trên các hệ thống ứng dụng TMĐT như mạng giá trị
gia tăng (VAN); dây chuyền cung ứng hàng hoá, dịch vụ (SCM), các sàn giao dịch
TMĐT… Các doanh nghiệp có thể chào hàng, tìm kiếm bạn hàng, đặt hàng, ký kết
hợp đồng, thanh toán qua các hệ thống này. Ở một mức độ cao, các giao dịch này có
thể diễn ra một cách tự động. TMĐT B2B đem lại nhiều lợi ích thực tế cho doanh
nghiệp, đặc biệt giúp giảm các chi phí về thu thập thông tin tìm hiểu thị trường, quảng
cáo, tiếp thị, đàm phán, tăng các cơ hội kinh doanh,…
B2C là loại hình giao dịch giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng qua các phương
tiện điện tử. Doanh nghiệp sử dụng các phương tiện điện tử để bán hàng hóa, dịch vụ
tới người tiêu dùng. Người tiêu dùng thông qua các phương tiện điện tử để lựa chọn,
mặc cả, đặt hàng, thanh toán, nhận hàng. Giao dịch B2C tuy chiếm tỷ trọng ít (khoảng
10%) trong TMĐT nhưng có sự phạm vi ảnh hưởng rộng. Để tham gia hình thức kinh
doanh này, thông thường doanh nghiệp sẽ thiết lập website, hình thành cơ sở dữ liệu về
hàng hoá, dịch vụ; tiến hành các quy trình tiếp thị, quảng cáo, phân phối trực tiếp tới
người tiêu dùng. TMĐT B2C đem lại lợi ích cho cả doanh nghiệp lẫn người tiêu dùng.
Doanh nghiệp tiết kiệm nhiều chi phí bán hàng do không cần phòng trưng bày hay
thuê người giới thiệu bán hàng, chi phí quản lý cũng giảm hơn. Người tiêu dùng sẽ
cảm thấy thuận tiện vì không phải tới tận cửa hàng, có khả năng lựa chọn và so sánh
nhiều mặt hàng cùng một lúc.
B2G là loại hình giao dịch giữa doanh nghiệp với cơ quan nhà nước, trong đó cơ
quan nhà nước đóng vai trò khách hàng. Quá trình trao đổi thông tin giữa doanh
nghiệp với cơ quan nhà nước được tiến hành qua các phương tiện điện tử. Cơ quan nhà
nước cũng có thể thiết lập những website tại đó đăng tải thông tin về nhu cầu mua
hàng của các cơ quan nhà nước, tiến hành việc đấu thầu hàng hoá, dịch vụ và lựa chọn
nhà cung cấp trên website. Điều này một mặt giúp tiết kiệm các chi phí tìm nhà cung
cấp, đồng thời giúp tăng cường tính minh bạch trong hoạt động mua sắm công.
SVTH: Nguyễn Hồ Phúc Duy

Trang 8



Đồ án môn học

Xây dựng website shopfox bằng mã nguồn mở Joomla

C2C là loại hình giao dịch giữa các cá nhân với nhau. Sự phát triển của các
phương tiện điện tử làm cho nhiều cá nhân có thể tham gia hoạt động thương mại với
tư cách là người bán, người cung cấp dịch vụ. Một cá nhân có thể tự thiết lập website
để kinh doanh những mặt hàng do mình làm ra hoặc sử dụng một website có sẵn để
đấu giá một số món hàng mình có. C2C góp phần tạo nên sự đa dạng của thị trường.
G2C là loại hình giao dịch giữa cơ quan nhà nước với cá nhân. Đây chủ yếu là
các giao dịch mang tính hành chính, nhưng có thể mang những yếu tố của TMĐT. Ví
dụ khi người dân đóng tiền thuế qua mạng, trả phí khi đăng ký hồ sơ trực tuyến, v.v…
1.4 Chức năng cơ bản của Website TMĐT
1. Trang chủ: Được thiết kế theo bố cục và phong cách của các website thương
mại điện tử trình bày thông tin hình ảnh sản phẩm một cách rõ dàng và ngắn gọn,
nhưng vẫn mang tính thẩm mỹ cao và ấn tượng với người dùng ( với các thành phần
đồ họa cao cấp các banner flash hình ảnh động ấn tượng đối với người sử dụng )
2. Trang giới thiệu: Cho phép người quản trị tạo các trang giới thiệu, tuyển
dụng , download , tạo popup quảng cáo, thông báo,liên hệ... không giới hạn
3. Trang giới thiệu sản phẩm: Cung cấp cho khách hàng những thông tin cần
thiết về các sản phẩm dịch vụ được chia theo danh mục. Mỗi danh mục có nhiều sản
phẩm bên trong trình bày dưới dạng list sản phẩm/dịch vụ. Các thành phần này có thể
bao gồm hình ảnh, mô tả và giá thành.
4. Chức năng dịch vụ: Thêm mới không hạn chế, sửa chữa, tìm kiếm , sắp xếp,
tạo danh mục không hạn chế số cấp , upload ảnh đại diện, upload ảnh minh họa , đưa
vào các thông tin như giá cả, bảo hành ...
5. Chức năng tin tức: Thêm mới không hạn chế, sửa chữa, tìm kiếm , sắp xếp, tạo
danh mục không hạn chế số cấp , upload ảnh đại diện, upload ảnh minh họa , đưa vào

các thông tin như ngày đăng, tác giả, các tin liên quan...
6. Chức năng đặt hàng, giỏ hàng: Đặt hàng , thay đổi số lượng, gỡ sản phẩm
khỏi giỏ hàng, tự động tính giá, tổng giá , hướng dẫn đặt hàng, thanh toán , gửi đơn
hàng đến email người quản lý
7. Chức năng thành viên: Đăng ký thành viên, quản lý thông tin cá nhân, người
bán hàng quản lý danh sách khách hàng, xuất ra email, thống kê mua hàng , những sản
phẩm đã cho vào giỏ hàng nhưng không mua ...
8. Chức năng đánh giá sản phẩm: Thành viên cho điểm sản phẩm, nhận xét, hỏi
đáp , chức năng quản lý cho phép xóa những nhận xét không mong muốn
9. Chức năng soạn thảo nội dung web: Chức năng tương tự Microsoft Word cho
SVTH: Nguyễn Hồ Phúc Duy

Trang 9


Đồ án môn học

Xây dựng website shopfox bằng mã nguồn mở Joomla

phép người quản lý soạn thảo trang web, in đậm, nghiêng,font chữ, chèn bảng, ảnh
flash, file, video , dán liên kết đến website khác...
10. Chức năng quản lý menu: Quản lý menu ngang, menu trái phải, menu dưới
không hạn chế số cấp, dán liên kết vào menu,tạo cho khách hàng dễ quan lý với 1
menu phong phú tùy thích
11. Chức năng form liên hệ: Tự động gửi thư vào hòm thư quản lý khi khách
hàng nhập nội dung vào form và gửi
12. Chức năng hỗ trợ trực tuyến: Trả lời khách hàng ghé thăm website trực tuyến
qua yahoo messenger, skype ...
13. Chức năng thăm dò ý kiến:Tạo các nội dung thăm dò ý kiến như thăm dò chất
lượng dịch vụ, sản phẩm ...

14. Chức năng quản lý quảng cáo, banner và liên kết website: Quản lý quảng
cáo, banner ảnh hoặc flash, trao đổi liên kết, dán liên kết tới các website khác
15. Chức năng thống kê: Thống kê số lượt xem của các trang , lượt xem sản
phẩm , lượt khách ghé thăm, số người đang xem, lượt xem trong ngày, trong tháng,
trang được xem nhiều nhất, từ khóa tìm nhiều nhất , dung lượng băng thông website ...
1.5 Một số hình thức quảng bá Website TMĐT
Sử dụng quảng cáo trên báo viết, các loại poster, tờ rơi,...
Phương thức này có ưu điểm là dễ nhận biết, dễ khảo sát, dễ tiếp nhận phản hồi
từ đọc giả, khách hàng, và tùy theo khả năng tài chính mà có được sự phổ biến rộng
hay hẹp. Các nhà quản trị thường sử dụng phương thức quảng bá web này kèm theo
một quảng cáo về doanh nghiệp, sản phẩm hay dịch vụ. Một số website có số truy cập
lớn nất Việt Nam hiện nay như Tuổi Trẻ (www.tuoitre.com.vn), Thanh Niên
(www.thanhnien.com.vn) đã tận dụng triệt để lợi thế của mình từ tờ báo viết để thu hút
đọc giả đến với báo điện tử. Một website thành công trong quảng bá theo hình thức
này là www.24h.com.vn. Nhà quản trị trang web đã sử dụng rất nhiều banner, poster
đặt tại những nơi công cộng và tại các trường đại học để thu hút sự chú ý của mọi
người. Ngoài ra, hàng tháng - thậm chí hàng tuần, họ đều gửi thư ngỏ (in màu offset)
gửi đến các doanh nghiệp. Đây chính là một trong những nguyên nhân tạo ra hiệu quả
to lớn để 24h.com.vn tăng đột biến về số lượng truy cập. Có thể thấy, phương thức
quảng bá web thông qua báo viết và các loại tờ rơi, thư ngỏ, poster,... có ưu điểm nổi
trội, tuy nhiên, nếu xét theo khía cạnh kinh tế thì đây chưa phải là phương thức hay vì
mặc dù có rất nhiều khách truy cập vào trang web, nhưng những trang web này không
thể lọc ra được lượng khách hàng tiềm năng cho mình. Đó là chưa kể chi phí bỏ ra để
SVTH: Nguyễn Hồ Phúc Duy

Trang 10


Đồ án môn học


Xây dựng website shopfox bằng mã nguồn mở Joomla

quảng cáo là một con số đáng phải suy nghĩ (trừ các báo viết tận dụng triệt để lợi thế
sẵn có)
Đặt banner, logo trên các trang web có nhiều người truy cập:
Kiểu quảng cáo này chính thức xuất hiện tại Mỹ năm 1994 bởi tạp chí Wired với
công ty thành viên là HotWired (www.hotwired.com). Những khách hàng đầu tiên của
kiểu quảng cáo này là AT& T, IBM và Pepsi. Hình thức quảng cáo này như sau: Mỗi
tấm banner hay logo của doanh nghiệp cần quảng cáo sẽ được ký hợp đồng và đóng
phí để được đặt ở những vị trí thuận tiện trên trang web. Khi khách hàng nhận thấy
một tín hiệu lôi cuốn nào đó (nhờ hình thức thiết kế banner động, đẹp mắt, vui nhộn
hoặc ẩn dấu nhiều thông tin hấp dẫn) họ sẽ kích chuột vào banner, logo đó. Ngay lập
tức, banner hay logo được kích sẽ kích hoạt một đường liên kết đến thẳng website của
doanh nghiệp. Phương thức này có hai 3 lợi ích: Một là cho khách hàng thấy website
của mình cũng có "tầm cỡ" khi "dám" đặt banner trên những website lớn (chỉ website
lớn thôi nhé) qua đó quảng bá thương hiệu của mình. Hai là hy vọng có thể lôi kéo
được nhiều khách hàng truy cập (nhưng có phải là khách hàng tiềm năng không thì
không ai dám chắc). Ba là tạo được một mối liên kết quý giá với một website lớn (điều
này được giải thích cặn kẽ trong bài "Lợi ích của việc liên kết với các website phổ
biến").
Hiện nay, phương thức quảng cáo này đã trở nên cực kỳ phổ biến, phổ biến đến
mức đáng báo động vì khi bạn truy cập vào bất cứ trang web thương mại hay giải trí
nào đó cũng thấy tràn ngập các banner, logo, flash quảng cáo chớp nháy đến chóng
mặt. Rất nhiều nhà quản trị website hầu như không quan tâm nhiếu đến nội dung và
chất lượng website của mình mà chỉ cố gắng tận dụng càng nhiều càng tốt các nguồn
thu từ quảng cáo. Điều này sẽ dẫn đến hậu quả khó tránh khỏi là khách hàng dần dần
chán ghét website này vì càng ngày càng tìm thấy ít đi những nội dung thiết thực, mà
thay vào đó là quá nhiều quảng cáo gây phản cảm. Một điều cần cân nhắc thêm là giá
thành. Một banner cỡ 120x60 pixel có giá khoảng 6-8 triệu đồng/tuần (nếu đặt ở các
website lớn) và vài trăm ngàn đồng nếu đặt ở các trang web rao vặt. Nếu đặt cùng lúc

vài nơi thì chi phí phải bỏ ra là rất đáng cân nhắc.
Gửi Email "tự giới thiệu":
Cách đây khoảng 2 năm trở về trước, hình thức quảng bá này có vẻ hiệu quả. Khi
đó, số người sở hữu hộp thư điện tử chưa nhiều, số thư nhận trong một ngày cũng
không đáng kể, nên mỗi chủ hộp thư thường dành thời gian đọc tất cả thư mình nhận
được. Nhưng hiện nay, nhờ công nghệ "Spam" (thư rác), một nhà quảng cáo có thể gửi
cùng lúc hàng trăm, hàng ngàn, thậm chí hàng chục ngàn thư điện tử đến các địa chỉ
khác nhau thì "spam" thật sự đã trở thành nỗi ám ảnh của hầu hết mọi cư dân trên
SVTH: Nguyễn Hồ Phúc Duy

Trang 11


Đồ án môn học

Xây dựng website shopfox bằng mã nguồn mở Joomla

mạng. Thư quảng cáo quá nhiều không những gây khó chịu cho người nhận, gây
nghẽn mạng giờ cao điểm mà còn gây hậu quả khó lường cho chính người gửi nó vì
các Search Engines (Cỗ máy tìm kiếm) sẽ ghi nhận các địa chỉ phát tán "spam" để loại
chúng ra khỏi danh mục tìm kiếm của mình (nội dung này sẽ được thể hiện chi tiết hơn
trong bài "Nên đăng ký website của bạn vào những search engine nào?").
Tuy có rất nhiều hạn chế và những kết quả không vui như vậy, nhưng nếu biết áp dụng
đúng thì Email cũng là một hình thức quảng bá website tốt.
Đó là câu chuyện về chàng trai 21 tuổi người Mỹ Alex Tew - chủ nhân của trang
web www.milliondollarhomepage.com. Để quảng bá website của mình, Alex đã gửi
email cho tất cả bạn bè của mình, đồng thời nhờ họ gửi tiếp thư giới thiệu đến bạn bè
của họ. Loại "virus marketing" cứ thế được phát tán miễn phí và kết quả là phát kiến
của chàng trai trẻ đã thành công rực rỡ: Hiện trang web đã mang về doanh thu gần 600
ngàn USD - trong khi website chỉ mới chính thức đi vào hoạt động từ ngày 26/8/2005!

(tất nhiên, mọi việc không đơn giản như vậy, vì ngoài ý tưởng cực kỳ độc đáo về một
trang web quảng cáo lạ lùng thì phải kể đến sự lăng xê không ngớt của báo chí Mỹ).
bạn cũng nên thử áp dụng hình thức quảng cáo này, nhưng đừng lạm dụng nhé (hậu
quả sẽ không nhỏ đâu).
Tham gia các diễn đàn trực tuyến:
Đây là một phương thức hay, miễn phí mà tác dụng lại rất lớn. Hiện nay, hầu hết
các diễn đàn về thương mại điện tử, tin học, thời trang, ca nhạc hay thể thao đều thu
hút được một lượng lớn người truy cập. Nêu bạn có những thông tin hay, hữu ích được
nhiều thành viên trong diễn đàn xem và bình luận thì đây thực sự là cơ hội tốt để bạn
quảng bá website của mình. Một cách làm thông dụng được nhiều người thực hiện là
post một bài giàu nội dung, hoặc gửi lên diễn đàn một phần mềm miễn phí, một đoạn
mã (source code) hay - sau đó kèm thêm một đường link (liên kết) chỉ về website của
mình với một câu giới thiệu ngắn gọn: "bạn hãy tham khảo website của tôi, có gì góp ý
giúp nhé".
Với một diễn đàn lớn, như Diễn Đàn Tin Học (www.ddth.net) ,
www.quantrimang.com , hay www.manguon.com thì có một đường link đến website
của mình là một việc làm đầy ý nghĩa. Ngoài việc bạn có thêm ngay nhiều người truy
cập, bạn còn được các Search Engines "để ý" và sẽ có thêm nhiều lợi ích từ việc làm
này (xem thêm bài: "Lợi ích của việc liên kết với các website phổ biến".
Quảng bá web với các cỗ máy tìm kiếm:
Việc quảng bá website thông qua các cỗ máy tìm kiếm - Search Engines đã trở
thành một trong những hướng đi chính của rất nhiều website thương mại hiện nay.
SVTH: Nguyễn Hồ Phúc Duy

Trang 12


Đồ án môn học

Xây dựng website shopfox bằng mã nguồn mở Joomla


Theo thống kê của tập đoàn nghiên cứu Georgia Tech/GVU Users Servey, có hơn 80%
người dùng internet tìm thấy các website mới bằng cách sử dụng các cỗ máy tìm kiếm
- search engines như Yahoo.com, Google.com hay MSN.com. Điều này thật dễ hiểu,
bởi các cỗ máy tìm kiếm trên internet hiện đã đạt được yếu tố "thông minh" gần giống
với con người - có nghĩa là chúng được lập trình để có thể hiểu được những yêu cầu
mà người dùng internet đòi hỏi. Ví dụ, bạn muốn mua một chiếc máy tính IBM mới
nhất, thay vì bạn phải lục tung đống báo quảng cáo hoặc gọi điện khắp nơi hỏi thăm,
bạn chỉ cần vào Yahoo! hoặc Google, nhập vào từ khóa "máy tính IBM mới nhất" hoặc
"latest IBM computer" là ngay lập tức bạn có được hàng trăm thậm chí hàng nghìn,
hàng triệu kết quả thỏa mãn yêu cầu của bạn. Điều đáng nói là những kết quả này sẽ
dẫn bạn đến những website có chứa nội dung bạn cần tìm. Đây chính là điều mà các
công ty muốn quảng bá thương hiệu, sản phẩm và website của mình mong muốn!
1.6. Tìm hiểu các Cổng thanh toán trực tuyến tại việt nam
Cổng thanh toán VNmart.vn, Nganluong.vn, Payoo.vn, Onepay, baokim.vn
VNmart.vn: theo mô hình Toup (cái này là một chủ đề cần phân tích nên ai chưa
rõ có thể tìm hiểu thêm) khai thác dịch vụ và nạp tiền trên điện thoại. có thể sử dụng
cho website bán hàng nhưng không chính thống lắm.
Ngân Lượng: Chiến lược của Peacesoft có lẽ là sản phẩm cổng thanh toán trực
tuyến theo mô hình Ví điện tử phù hợp nhất dành cho cá nhân và DN . Không thu phí
khi đấu nối mà nó được tính bằng dựa trên giao dịch thành công. HIện tại đang áp
dụng cho các merchant bán hàng hóa vật chất là : 1000VNĐ +1%/giao dịch thành
công. Và phí được trừ trực tiếp vào người bán( merchant) . CÒn các merchant hoạt
động theo nội dung số ( game, app, download...) thì được phân loại riêng phí giao dịch
sẽ không có phần 1000đ. Hiện tại theo nhận định cá nhân Ngân lượng là cổng tiện ích
nhất cho người dùng. Đặc biệt lượng người sử dụng cổng Ngân Lượng tương đối
nhiều. Nên có thể tận dụng lợi thế này
Ví này có sự học hỏi mô hình của paypal và alipay của Trung Quốc để xây
dựng nên nó cho phép thanh toán và xử lý được nhiều loại thẻ:
- Thẻ visa và master thông qua Onepay( không biết bây giờ thì dùng đơn vị nào

để xử lý)
- Thẻ nội địa: có 7 ngân hàng là đấu nối trực tiếp với Ngân Lượng để xử lý thẻ
online, ngoài ra còn có hơn chục Ngân hàng khác cho phép xử lý bằng ATM và
internet banking tại nhà của từng ngân hàng( cái này là không đấu nối trực tiếp hệ
thống mà là vào webiste của ngân hàng bạn dùng thẻ rồi chuyển online)
Về khả năng thanh toán khi mua hàng thì có 2 phương thức:
SVTH: Nguyễn Hồ Phúc Duy

Trang 13


Đồ án môn học

Xây dựng website shopfox bằng mã nguồn mở Joomla

- Thanh toán bằng số dư tài khoản Ngân Lượng
- Thanh toán bằng check out thông qua Ngân hàng nếu không có tài khoản NL.
- Tin vui: Ngân Lượng là đại diện duy nhất của paypal tại Việt nam.
Nếu đem so sánh với paypal hay alipay của Trung Quốc thì có thẻ không bằng
nhưng với mức phí 1000VNĐ +1% và những tiện ích về thẻ, quy cách thực hiện và
tích hợp vào website nhanh để sử dụng là tương đối phù hợp với cá nhân và doanh
nghiệp đang triển khai bán hàng online.
Bảo Kim: là đứa con tinh thần của Vật Giá, cũng hoạt động theo mô hình hình
cổng thanh toán và ví điện tử. ( mấy tháng trước trên diễn đàn tin học cũng có một
thread lùm xùm về cái vụ Bảo Kim ăn cắp mô hình dịch vụ và quy trình của Ngân
Lượng, bị kiện tụng tùm lum, nhưng nghe đâu Bảo Kim chỉ xin lỗi Ngân Lượng và
treo thông cáo báo chí gỡ bỏ thông tin liên quan tới Ngân Lượng xuống hết. vụ này tới
h hình như cũng êm xuôi luôn rồi)
Về cơ bản quy trình và và cách sử dụng của Bao Kim tương tự như Ngân Lượng.
Nhưng có khác ở 2 điểm. Các giao dịch của Bao Kim thông qua đơn vị thẻ trung gian

là Smartlink. nên mức phí người mua phải trả cho nạp tiền hơi cao hơn. và cũng đang
trong giai đoạn nổ lực làm thị trường, chạy theo mô hình của Ngân Lượng nên còn
nhiều tính chất vá. Nhưng có lẽ nếu Ngân Lượng phát triển với tư cách người đi đầu
thì Bảo Kim ra sau vẫn có thể có được thị phần nhất định.
Onepay: khả năng xử lý thẻ Visa master thì quá tốt. Yếu điểm duy nhất đối với
người bán muốn tích hợp Onepay là phí dịch vụ. Để tham gia onepay mình phải trải
qua thủ tục pháp lý dành cho doanh nghiệp và đóng các khoản phí như:
Phí đấu nối hệ thống ban đầu( lúc trước 1000$ giờ còn 200$)
Tiền ký quỹ (cái này tùy theo độ lớn DN và dịch vụ hoạt động cũng như là
Tổng giá trị giao dịch hàng tháng),
Phí duy trì hàng tháng( khoản 50$)
Phí giao dịch thành công là 0,5$ + 2,75-3,5%/giao dịch ( tùy theo khả năng và
cách đàm phán của DN).
Tựu trung các yếu tố này lại thì onepay thì tốt nhưng phí nó quá cao so với một
đơn vị đang bước đầu chăm chút cho website online, doanh số ít và vốn không nhiều,
chưa kể bạn bán hàng nhỏ lẽ, chưa có công ty, trụ sở bài bản.
Payoo.vn, Mobivi: đều được đầu tư xây dựng bởi Việt Kiều và một số doanh
nhân thành đạt trong nước. Tiên phong trong tầm nhìn và có vốn. Nhưng có lẽ tới giờ
Payoo cũng không đầu tư mạnh vào để thanh toán. chỉ còn Mobivi đang áp dụng chiến
SVTH: Nguyễn Hồ Phúc Duy

Trang 14


Đồ án môn học

Xây dựng website shopfox bằng mã nguồn mở Joomla

lược đánh những đối tượng lớn để dẫn dụ thị trường theo quan điểm của ông lớn và họ
đang ra sức thực hiện kết nối với những big Merchant để hướng thị trường sử dụng

theo. ĐÓ là một chiến lược khá hay nhưng liệu có thành công trong môi trường dài hơi
của TMĐT hay không thì thời gian sẽ trả lời. Thanh toán tiền taxi của hãng Mai Linh
là một minh chứng cho chiến lược đánh big merchant nhằm dẫn dắt thị trường. Nhưng
theo nhận xét bản thân việc triển khai thanh toán ví điện tử cho taxi là một chiến dịch
làm thương hiệu hơn là xét hiệu quả vì chẳng có ai sử dụng ví thanh toán tiền taxi.

SVTH: Nguyễn Hồ Phúc Duy

Trang 15


Đồ án môn học

Xây dựng website shopfox bằng mã nguồn mở Joomla

CHƯƠNG 2 : TÌM HIỂU VỀ VIRTUEMART
2.1 Giới thiệu về Joomla
Joomla là một hệ thống quản trị nội dung (CMS – Content Management System)
được viết bằng ngôn ngữ PHP và kết nối tới cơ sở dữ liệu MySQL , cho phép người sử
dụng có thể dễ dàng xuất bản các nội dung của họ lên Internet hoặc Intranet, giúp bạn
thực hiện các website động một cách nhanh chóng và dễ dàng. Là hệ thống quản trị nội
dung mã nguồn mở số 1 thế giới hiện nay. Linh hoạt, đơn giản, thanh nhã, tính tuỳ
biến rất cao và cực kỳ mạnh mẽ, đó là những gì có thể nói về Joomla! Được sử dụng ở
trên toàn thế giới từ những trang web đơn giản cho đến những ứng dụng phức tạp.
Việc cài đặt Joomla! rất dễ dàng, đơn giản trong việc quản lý và đáng tin cậy.
Joomla! có các đặc tính cơ bản là: bộ đệm trang (page caching) để tăng tốc độ
hiển thị, lập chỉ mục, đọc tin RSS (RSS feeds), trang dùng để in, bản tin nhanh, blog,
diễn đàn, bình chọn, lịch biểu, tìm kiếm trong site và hỗ trợ đa ngôn ngữ.
Hiện nay Joomla phát triển theo 2 dòng phiên bản: dòng phiên bản Joomla 1.0.X
(ổn định) và dòng phiên bản Joomla 1.5.X( đang phát triển).

Ứng dụng Joomla trong nhiều lĩnh vực như:
- Trang Web của các tổ chức hoặc của các cổng thông tin (Portal).
- Thương mại điện tử.
- Trang Web cho các công ty cỡ nhỏ.
- Ứng dụng cho các cơ quan hành chính.
- Trang Web cho các trường học và nhà thờ.
- Trang Web cá nhân và gia đình.
- Các cổng thông tin cộng đồng.
- Trang Web báo điện tử và tạp chí.
- Và nhiều ứng dụng khác…

SVTH: Nguyễn Hồ Phúc Duy

Trang 16


Đồ án môn học

Xây dựng website shopfox bằng mã nguồn mở Joomla

2.2 Kiến trúc Joomla
Joomla được phát triển theo kiến trúc 3 tầng hệ thống:

Hình 2.1: Cấu Trúc Joomla
- Tầng dưới cùng là mức nền tảng, chứa các thư viện và các plugin (còn được
biết với tên gọi mambot).
- Tầng thứ hai là mức ứng dụng và chứa lớp JApplication. Hiện tại tầng này
gồm 3 lớp con: JInstallation, JAdministrator và JSite.
- Tầng thứ ba là mức mở rộng. Tại tầng này có các thành phần (component), mô
đun (module) và giao diện (template) được thực thi và thể hiện.

JApplication: Lớp này đại diện cho ứng dụng Joomla và được thực hiện như
một nhà máy qui định mọi ứng dụng giữ những đối tượng. Lớp này bao gồm các lớp
con như: JInstallation, JAdministrator và JSite.
Mambot (Plug-in): Là các chức năng được bổ sung thêm cho Com, các Mambot
này sẽ can thiệp, bổ sung vào nội dung của trang Web trước hoặc sau khi nó được hiển
thị. Mambot có thể được cài đặt thêm vào Website, hay nói cách khác Mambot là
phương tiện giao tiếp với component.
2.3 Các chức năng chính của Joomla
2.3.1 Quản lý thành viên (User Manager)
Joomla! có một hệ thống đăng ký riêng cho phép người sử dụng có thể cá nhân
hóa một số tùy chọn. Có tất cả 9 nhóm người dùng với các mức quyền hạn khác nhau,
những nhóm người dùng này được phân quyền từ mức được phép truy cập, được phép
chỉnh sửa, được phép xuất bản cho tới được phép quản trị.
Ví dụ: Nhóm quản trị, gồm:
- Super Administrator: quyền quản trị cấp cao nhất
- Administrator: quản trị viên
- Manager: quản lý
SVTH: Nguyễn Hồ Phúc Duy

Trang 17


Đồ án môn học

Xây dựng website shopfox bằng mã nguồn mở Joomla

Hình 2.2: Quản lý thành viên
2.3.2 Trình quản lý đa phương tiện
Trình quản lý đa phương tiện là một công cụ cho phép bạn dễ dàng quản lý các
tệp và thư mục lưu trữ hình ảnh, flash, video... hay các kiểu tệp đa phương tiện khác

mà bạn muốn. Trình quản lý này được tích hợp với công cụ soạn thảo bài viết bởi vậy
bạn sẽ dễ dàng chèn chúng vào bài viết bất cứ lúc nào bạn cần.

Hình 2.3: Quản lý đa phương tiện
2.3.3 Quản lý ngôn ngữ (Language Manager)
Joomla! hiện hỗ trợ hàng chục ngôn ngữ khác nhau, thậm chí bạn có thể tạo
website quốc tế với nhiều ngôn ngữ khác nhau chỉ trong thời gian ngắn.

SVTH: Nguyễn Hồ Phúc Duy

Trang 18


Đồ án môn học

Xây dựng website shopfox bằng mã nguồn mở Joomla

Hình 2.2: Quản lý ngôn ngữ
2.3.4 Quản trị nội dung
Joomla! tổ chức các bài viết theo một hệ thống 3 tầng, do vậy bạn có thể tổ chức
nội dung theo bất cứ cách nào mà bạn muốn. Người sử dụng có thể bỏ phiếu cho bài
viết, e-mail tới những người bạn về một bài viết nào đó, hoặc tự động lưu lại thành
file PDF. Người quản trị còn có thể hẹn giờ để xuất bản một bài viết, hoặc hẹn giờ để
ẩn một bài viết khỏi hệ thống hay chuyển sang dạng lưu trữ.
Nhờ có trình soạn thảo, việc tạo các bài viết trở nên dễ dàng hơn rất nhiều.
2.3.5 Quản lý menu (Menu Manager)
Trình quản lý menu của Joomla cho phép bạn tạo không giới hạn số menu và số
mục menu. Bạn có thể tổ chức menu của bạn theo kiểu phân cấp mà hoàn toàn độc lập
với cấu trúc nội dung của bạn. Bạn có thể đặt một menu ở nhiều nơi với nhiều kiểu
dáng khác nhau.


Hình 2.5: Quản lý nội dung
SVTH: Nguyễn Hồ Phúc Duy

Trang 19


Đồ án môn học

Xây dựng website shopfox bằng mã nguồn mở Joomla

2.3.6 Quản lý cấu hình chung(Global Configuration)
Là trung tâm cấu hình chính của Joomla, bao gồm 3 phần: Trang web (Site), Hệ
thống (System) và Máy chủ (Server). Những thay đổi thực hiện tại đây sẽ được cập
nhật vào file configuration.php.

Hình 2.6: Quản lý cấu hình chung
2.3.7 Quản lý Component
Joomla Component là một trong các thành phần mở rộng của Joomla!, thực chất
nó là một ứng dụng trong hệ thống Joomla!. Component được sử dụng để thực hiện
một chức năng lớn nào đó, chẳng hạn như: cng cấp tin tức, quảng cáo, rao vặt, đặt
phòng khách sạn, bất động sản, download...
Một component được hiển thị ở phần trung tâm, hay phần chính(mainbody) của
website.
Back-end thường gồm những file cơ bản sau: 1 file admin.yourcom.php, 1 file
admin.yourcom.html.php, 1 file toolbar.yourcom.php, 1 file toolbar.yourcom.html.php
Frontend sẽ gồm 2 file cơ bản (thông thường): 1 file yourcom.php, 1 file
yourcom.html.php.
Trong phiên bản Joomla 1.5 có tất cả 11 component mặc định được cung cấp
kèm theo và được đặt trong thư mục “Joomla/Component”, gồm:

- com_banners: Quản lý bảng quảng cáo (banner)
- com_contact: Quản lý các đầu mối liên hệ (contact)
- com_content: Quản lý và hiển thị bài viết (đây là component quan trọng nhất)
SVTH: Nguyễn Hồ Phúc Duy

Trang 20


Đồ án môn học

Xây dựng website shopfox bằng mã nguồn mở Joomla

- com_mailto: Quản lý chức năng gửi/nhận email
- com_media: Quản lý các tệp đa phương tiện (video, flash, mp3, hình)
- com_newsfeeds: Quản lý việc lấy tin từ website khác
- com_poll: Cung cấp chức năng bình chọn
- com_search: Cung cấp chức năng tìm kiếm
- com_user: Quản lý thành viên
- com_weblinks: Quản lý và hiển thị danh mục các website liên kết
- com_wrapper: Cho phép nhúng một website khác trong cửa sổ của website
Joomla.
2.3.8 Quản lý Module(Module Manager)
Joomla Module là một trong các thành phần mở rộng của Joomla, nó là một ứng
dụng nhỏ (thường chỉ có vài file và phần lập trình cũng không nhiều) được sử dụng
chủ yếu để lấy dữ liệu và hiển thị thông tin. Module thường được dùng kết hợp kèm
với các component nhằm mở rộng, cũng như thể hiện rõ ràng hơn các chức năng của
component.
Không giống như component, một module có thể được đặt ở bất kỳ vị trí nào trên
template hoặc vị trí do người dùng tự định nghĩa. Ngoài ra một module có thể được
nhân bản, nghĩa là cùng lúc có thể xuất hiện tại một vị trí hoặc các vị trí khác nhau.

Thông thường một Mod sẽ gồm có 2 file chính là .php (chương trình) và file
.xml (thông số cài đặt), ngoài ra có thể có thêm thư mục ảnh, Java Script... hỗ trợ thêm
cho Module.
Các module có thể được tạo ra bởi người dùng hay được tải về và cài đặt. Quản
lý các module bằng quyền Administrator vào Module Manager. Ở đó bạn có thể cài
đặt, tháo bỏ hay chỉnh sửa một module.

SVTH: Nguyễn Hồ Phúc Duy

Trang 21


Đồ án môn học

Xây dựng website shopfox bằng mã nguồn mở Joomla

Hình 2.7: Quản lý module
Trong phiên bản Joomla 1.5 có tất cả 20 module mặc định được cung cấp kèm
theo. Các module này được đặt trong thư mục “Joomla/modules”, gồm:
- mod_archive: Module hiển thị các bài viết đã được đánh dấu "lưu trữ"
- mod_banners: Module hiển thị các quảng cáo
- mod_breadcrumbs: Module hiển thị thanh điều hướng
- mod_custom: Module hiển thị một đoạn mã HTML bất kỳ
- mod_feed: Module hiển thị tin lấy từ các website khác
- mod_footer: Module hiển thị dòng bản quyền ở cuối Website
- mod_latestnews: Module hiển thị các bài viết mới nhất
- mod_login: Module hiển thị form đăng nhập
- mod_mainmenu: Module hiển thị menu điều khiển
- mod_mostread: Moudle hiển thị các bài viết được đọc nhiều nhất
- mod_newsflash: Module hiển thị tin vắn / tin nhanh

- mod_poll: Module hiển thị bình chọn
- mod_random_image: Module hiển thị ảnh ngẫu nhiên
- mod_related_items: Module hiển thị các bài viết liên quan
- mod_search: Module hiển thị form tìm kiếm
SVTH: Nguyễn Hồ Phúc Duy

Trang 22


Đồ án môn học

Xây dựng website shopfox bằng mã nguồn mở Joomla

- mod_sections: Module hiển thị danh sách các mục của Website
- mod_stats: Module hiển thị các thông số thống kê của Website
- mod_syndicate: Module cấp tin cho các website khác
- mod_whoisonline: Module hiện danh tính và số người trực tuyến
- mod_wrapper: Mudule hiển thị một trang web bất kỳ được nhúng vào website
Joomla.
2.3.9 Quản lý giao diện (Template Manager)
Joomla Template là một gói bao gồm các file PHP, HTML, CSS, JS
(Javascript)... và các hình ảnh, biểu tượng, video, flash kèm theo tạo nên giao diện (bố
cục và hình hài) của Website Joomla.
Một gói cài đặt template Joomla gồm các file bắt buộc sau:
- index.php
- templateDetails.xml
- template_css.css hoặc template.css
- template_thumbnail.png
- các thư mục và file khác


Hình 2.8: Quản lý giao diện
Trong phiên bản Joomla! 1.5 có 3 template được đóng gói sẵn kèm theo: JA
Purity (Joomlart), Rhuk Milkyway(RocketTheme) và Beez (Angie Radtke/Robert
Deutz). Các template này được đặt trong thư mục “Joomla/templates” và nằm trong
các thư mục con tương ứng. Riêng "system" là một template đặc biệt, nó được sử dụng
khi Joomla không tìm thấy bất cứ template nào khác trên hệ thống.
SVTH: Nguyễn Hồ Phúc Duy

Trang 23


Đồ án môn học

Xây dựng website shopfox bằng mã nguồn mở Joomla

2.3.10 Quản lý Plugin (Plugin Manager)
Joomla Plugin là một trong các thành phần mở rộng của Joomla! nhằm giúp thực
hiện một cách tự động công việc cụ thể. Trong phiên bản Joomla 1.5 có tất cả 32
plugin mặc định được cung cấp kèm theo. Các module này được phân thành 8 loại
khác nhau và đặt trong các thư mục con tương ứng của thư mục “Joomla/plugins”,
gồm:
- authentication: Các plugin chứng thực quyền hạn
- content: Các plugin nội dung (bài viết)
- editors: Các plugin về trình soạn thảo
- editors-xtd: Các plugin hỗ trợ, mở rộng tính năng cho trình soạn thảo
- search: Các plugin về tìm kiếm
- system: Các plugin của hệ thống
- user: Các plugin về người dùng
- xmlrpc: Các plugin cho phép quản trị Joomla!, viết bài từ các hệ thống khác.


Hình 2.9: Quản lý Plugin
2.3.11 Đưa component, module và template tích hợp vào joomla
Để có thể tích hợp component, module và template vào Joomla ngoài việc dựa
vào chuẩn cấu trúc của từng phần, kiến trúc của Joomla mà còn theo một số phương
pháp sau:
Các component, module, template được tạo ra phải nén dưới dạng file “.zip” khi
đó mới được cài đặt vào.
Các component, module, template phải phù hợp với từng phiên bản của Joomla.
Dùng chức năng Install trong menu quản trị Extensions/Install&Uninstall
tương ứng với các component, module,template để cài đặt.
SVTH: Nguyễn Hồ Phúc Duy

Trang 24


Đồ án môn học

Xây dựng website shopfox bằng mã nguồn mở Joomla

Sau khi đã cài đặt thành công thì kích hoạt component, module, template để có
thể chạy ứng dụng bằng cách Publish nó.
2.4 Giới thiệu về VirtueMart
VirtueMart là thành phần mở rộng do Joomla phát triển trên nền tảng của Joomla
cho phép mở rộng ứng dụng website bán hàng trực tuyến.
Cũng như Joomla, VirtueMart cũng là mã nguồn mở, được viết bằng ngôn ngữ
PHP và kết nối đến cơ sở dữ liệu MySQL. Tất nhiên, virtuemart được phát triển dựa
trên nền tảng của joomla.
Virtuemart là dạng component được cài thêm vào joomla thuộc tầng hệ thống thứ
3 Extension Tier. Chức năng chủ yếu của virtuemart là một công cụ bao gồm tất cả các
chức năng cần thiết của một website thương mại điện tử.

Virtuemart cung cấp rất nhiều chức năng phục vụ cho việc quản lý sản phẩm,
danh mục sản phẩm, phương thức vận chuyển, phương thức thanh toán và các phương
thức trình diễn sản phẩm như: danh mục sản phẩm, sản phẩm mới, top sản phẩm...
2.5 Các thành phần của VirtueMart
Một gói VirtueMart bao gồm:
- 1 Component (com_virtuemart_1.1.x.zip): là thành phần chính của virtuemart.
- 1 Module chính của virtuemart (mod_virtuemart_1.1.x.zip)
Các Module của VirtueMart:
- mod_product_catelogries: hiển thị nhóm sản phẩm
- mod_productscroller: hiển thị các sản phẩm bằng hiệu ứng cuộn
- mod_virtuemart_cart: hiển thị trạng thái của giỏ hàng
- mod_virtuemart_manufactures: hiển thị danh sách các hãng sản xuất cho khách
hàng lựa chọn
- mod_virtuemart_search: công cụ hỗ trợ tìm kiếm sản phẩm
- mod_virtuemart_featuredprod: hiển thị các sản phẩm nổi bật, đặc biệt
- mod_virtuemart_lastedprod: hiển thị sản phẩm mới nhất
- mod_virtuemart_randomprod: hiển thị các sản phẩm ngẫu nhiên
- mod_virtuemart_topten: hiển thị các sản phẩm bán chạy nhất
- mod_virtuemart_allinone: hiển thị 4 Module (lastedprod, featuredprod, topten,
randomprod) thành một Module dưới dạng Tab
SVTH: Nguyễn Hồ Phúc Duy

Trang 25


×