Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Đại cương kim loại Hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 69 trang )

ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
1. Tính chất vật lý:
Tính dẻo: Au > Ag > Al > Cu…
Tính dẫn điện: Ag > Cu > Au > Al > Fe …
Tính dẫn nhiệt: Ag > Cu > Al > Fe…
Tính ánh kim
Khối lượng riêng: Os≫ Li
Nhiệt độ nóng chảy: W≫Hg
Tính cứng: Cr≫Cs

Do electron tự do

 Mn   ne
2. Tính chất hóa học: Tính khử: M 
 T|c dụng với phi kim:
t
 Fe3O4 (FeO.Fe2O3)
3Fe + 2O2 

t
 2FeCl3
2Fe + 3Cl2 

t
 FeS
Fe + S 

t
 2FeBr3
2Fe + 3Br2 


t
 2FeI2
2Fe + I2 

 T|c dụng với axit:
 H2↑ + muối (kim loại có hóa
 H2SO4 loãng, HCl ( H ) + kim loại trước H 
trị thấp)
K,Na,Ca,Mg, Al,Zn,Fe,Ni,Sn,Pb , H , Cu,Hg, Ag,Pt, Au

Kim loại trước H
0

X

2

VD: Fe 2HCl 
 FeCl2  H2 
 H2SO4 đặc nóng, HNO3 + hầu hết c|c kim loại ( trừ Au,Pt)

 muối (kim loại có hóa trị cao) + sản phẩm khử +H2O
4

KL + HNO3
+

muối (KL có hóa trị cao)

(Al, Mg, Zn, kim loại

kiềm)+HNO3(loãng) →
0

NO2 (HNO3 đặc)
2

+H2O

NO (HNO3 loãng)
 1
N 2 O
0
N 2
 3
NH4 NO3


3

Fe 6HNO3(đ) 
 Fe(NO3 )3  3NO2  3H2O
 3Cu(NO3)2 + 2NO↑ + 4H2O
3Cu + 8HNO3 (l) 
 4Zn(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O
4Zn + 10HNO3 (l) 


KL + H2SO4 (đặc, nóng)

 4

 S O2
0

 muối(KL có hóa trị cao)+ S
+H2O
 2
H 2 S

3

0

t
 Fe2 (SO4 )3 + 3SO2↑+6H2O
2 Fe + 6H2SO4 (đặc) 

 HNO3 đặc nguội, H2SO4 đặc nguội: Fe, Al, Cr …thụ động ( không phản ứng)
3. Dãy điện hóa:

Tính OXH của ion tăng 

Zn2

Zn

Fe2

Fe

2H


H2

Cu2

Cu

Fe3

2

Ag 

Fe

Ag


Tính Khử của kim loại giảm 
Quy tắc  :

Fe  Cu2 
 Fe2  Cu

2Fe3  Cu 
 2Fe2  Cu2

Zn  2Fe3 
 Zn2  2Fe2


2Fe3  Fe 
 3Fe2

Zn  Fe2 
 Zn2  Fe

Ag   Fe2 
 Fe3  Ag 
1

 T|c dụng với H2 O : Kim loại kiềm, Ca, Ba, Sr (t0 thường)
 NaOH + H2↑
Na + H2O 
 Ba(OH)2 + H2↑
Ba + 2H2O 
4. Điều chế kim loại:
K,Na,Ca,Mg , Al , Zn,Fe,Ni,Sn,Pb,H,Cu,Hg, Ag,Pt, Au
(1)

(2)

(3 )

n
đpnc
M  Cl2
(1):Điện ph}n nóng chảy: MCln 
2
đpnc
 4Al  3O2

(2):Điện phân nóng chảy: 2Al2O3 
Na3 AlF6

(3): Điện ph}n dung dịch, thủy luyện, nhiệt luyện
 CO
C
 CO
CO


2
t
M x Oy  

 M
H 2
 H2O
 Al

 Al2O3


5. Điện phân dung dịch:
Catot(-): quá trình khử

Anot(+): quá trình oxi hóa

Ag   1e 
 Ag 


2Cl 
 Cl2  2e

Fe3  1e 
 Fe2

1
2OH 
 H2O  O2  2e
2

2

Cu  2e 
 Cu 
2H  2e 
 H2 
Fe2  2e 
 Fe
...
2H2O  2e 
 2OH   H2 

...
1
H2O 
 2H  O2  2e
2

Số mol e trao đổi:

I: cường độ dòng điện(A)
t: thời gian điện ph}n (s)
ne: số mol electron trao đổi
F=96500 culong/mol.

6. Ăn mòn kim loại:
Ăn mòn kim loại l{ sự ph| hủy kim loại hoặc hợp kim do
t|c dụng của c|c chất trong môi trường (qu| trình OXH –
Khử )
Ăn mòn hóa học

Ăn mòn điện hóa học

Zn  2H 
 Zn2  H2 

 Zn2  2e
(-): Zn 

Khí H2 sinh ra trên bề mặt
l| Zn. L| Zn bị ăn mòn

 H2 
(+): 2H   2e 

Khí H2 sinh ra trên bề mặt l|
Cu, l| Zn bị ăn mòn nhanh hơn.
Điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa học:
 C|c điện cực kh|c nhau về bản chất.
 C|c điện cực tiếp xúc trực tiếp hoặc gi|n tiếp.

 C|c điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch điện ly.
Bảo vệ kim loại:
 Phương ph|p bảo vệ bề mặt: sơn, mạ, bôi dầu mỡ…
 Phương ph|p điện hóa: dùng kim loại l{m vật hi sinh.


CÁC DẠNG BÀI TẬP
DẠNG 1: Lí thuyết liên quan tới dãy điện hóa
 Nắm chắc thứ tự trong d~y hoạt động hóa học của kim loại.
 Vận dụng quy tắc α để x|c định chiều, thứ tự phản ứng
2
Chú ý: Zn

Zn

Fe2

Fe

2H

H2

Cu2

Cu

3
gặp trong đề thi, chú ý tới vị trí của cặp Fe


Fe3

2

Fe

Ag 

Ag

. C|c cặp oxi hóa khử hay

Fe2

Bài tập mẫu
 Cơ bản
2+
2+
Câu 1. Cho các ion kim loại: Zn , Sn , Ni2+, Fe2+, Pb2+. Thứ tự tính oxi hoá giảm dần là
A. Pb2+ > Sn2+> Fe2+ > Ni2+ > Zn2+.
C. Zn2+ > Sn2+> Ni2+ > Fe2+ > Pb2+.
B. Sn2+> Ni2+ > Zn2+ > Pb2+ > Fe2+.
D. Pb2+ > Sn2+> Ni2+ > Fe2+ > Zn2+.
Hướng dẫn giải

Zn2 Fe2 Ni2 Sn2 Pb2
;
;
;
;

Zn Fe Ni Sn Pb
→ Thứ tự tính oxi hóa giảm dần: Pb2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Zn2+
→ Đáp án D
D đúng vì thứ tự cặp oxi hóa – khử là:

 2Cr3+ + 3Sn↓.
Câu 2. Cho phương trình hóa học của phản ứng: 2Cr + 3Sn2+ 
Nhận xét n{o sau đ}y về phản ứng trên l{ đúng?
A. Sn2+ là chất khử, Cr3+ là chất oxi hoá.
C. Cr là chất khử, Sn2+là chất oxi hoá.
B. Cr là chất oxi hóa, Sn2+là chất khử.
D. Cr3+là chất khử, Sn2+là chất oxi hoá.
Hướng dẫn giải
A sai vì Sn2+ là chất oxi hóa
B sai vì Cr là chất khử
 Cr3+ + 3e; Sn2+ + 2e 
 Sn
C đúng vì Cr 
D sai vì Cr3+ l{ chất oxi hóa
→ Đáp án C
 Vận dụng
Câu 3. Cho biết c|c phản ứng xảy ra sau :
2NaBr + Cl2 
 2FeBr3
 2NaCl + Br2
2FeBr2 + Br2 
Phát biểu đúng là:

A. Tính khử của Cl mạnh hơn của Br  .
B. Tính oxi hóa của Br2 mạnh hơn của Cl2.


C. Tính khử của Br  mạnh hơn của Fe2+.
D. Tính oxi hóa của Cl2 mạnh hơn của Fe3+.


Hướng dẫn giải
 2FeBr3
2FeBr2 + Br2 

→ Fe2+ : chất khử mạnh hơn Br  , Br2 : chất oxi hóa mạnh hơn Fe3+
2NaBr + Cl2 
 2NaCl + Br2
→ Br  : chất khử mạnh hơn Cl  , Cl2 : chất oxi hóa mạnh hơn Br2
 Cl2 có tính oxi hóa mạnh hơn Fe3+
→ Đáp án D
Câu 4. Thứ tự một số cặp oxi ho| - khử trong dãy điện ho| như sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu;
Fe3+/Fe2+. Cặp chất không phản ứng với nhau l{
A. Fe v{ dung dịch CuCl2.
C. Dung dịch FeCl2 v{ dung dịch CuCl2.
B. Fe v{ dung dịch FeCl3.
D. Cu v{ dung dịch FeCl3.
Hướng dẫn giải
 FeCl2 + Cu↓
A đúng vì Fe + CuCl2 
 3FeCl2
B đúng vì Fe + 2FeCl3 
 CuCl2 + 2FeCl2
D đúng vì Cu + 2FeCl3 
2+
C sai vì Fe không phản ứng với Cu2+

→ Đáp án C
Câu 5. Cho các cặp oxi hóa - khử được sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa của các
ion kim loại: Al3+/Al; Fe2+/Fe; Sn2+/Sn; Cu2+/Cu. Tiến h{nh c|c thí nghiệm sau:
(a) Cho sắt v{o dung dịch đồng(II) sunfat.
(b) Cho đồng v{o dung dịch nhôm sunfat.
(c) Cho thiếc vào dung dịch đồng(II) sunfat.
(d) Cho thiếc vào dung dịch sắt(II) sunfat.
Trong các thí nghiệm trên, những thí nghiệm có xảy ra phản ứng là
A. (b) và (c).
B. (b) và (d).
C. (a) và (c).
D. (a) và (b).
Hướng dẫn giải



Cu2
Al3
đứng sau
→ (b) không phản ứng
Cu
Al

Sn2
Fe2
đứng sau
→ (d) không phản ứng
Sn
Fe
→ A, B, D sai

Cặp

 FeSO4 + Cu↓
C đúng vì (a) Fe + CuSO4 
 SnSO4 +Cu↓
(c) Sn + CuSO4 
→ Đáp án C


BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 6. Cho biết thứ tự từ tr|i sang phải của c|c cặp oxi ho| - khử trong dãy điện ho| (d~y
thế điện cực chuẩn) như sau: Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. C|c kim loại v{
ion đều phản ứng được với ion Fe2+ trong dung dịch l{:
A. Zn, Ag+.
B. Ag, Cu2+.
C. Ag, Fe3+.
D. Zn, Cu2+.
Câu 7. Mệnh đề không đúng l{:
A. Tính oxi hóa của c|c ion tăng theo thứ tự: Fe2+, H+, Cu2+, Ag+.
B. Fe khử được Cu2+ trong dung dịch.
C. Fe2+ oxi ho| được Cu.
D. Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+.
Câu 8. Hai kim loại X, Y v{ c|c dung dịch muối clorua của chúng có c|c phản ứng hóa học
sau:
 XCl2 + 2YCl2 (1)
X + 2YCl3 
Ph|t biểu đúng l{:
A. Ion Y2+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2+.
B. Kim loại X khử được ion Y2+.
C. Kim loại X có tính khử mạnh hơn kim loại Y.

D. Ion Y3+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion X2+.
Câu 9. Cho c|c phản ứng xảy ra sau đ}y:

 YCl2 + X.(2)
Y + XCl2 

 Fe(NO3)3 + Ag↓
(1) AgNO3 + Fe(NO3)2 

(2) Mn + 2HCl 
 MnCl2 + H2↑
Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi ho| l{
A. Mn2+, H+, Fe3+, Ag+.
C. Ag+, Mn2+, H+, Fe3+.
B. Ag+, Fe3+, H+, Mn2+.
D. Mn2+, H+, Ag+, Fe3+.
Câu 10. Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hoá là (biết trong dãy điện hóa, cặp
Fe3+/Fe2+ đứng trước cặp Ag+/Ag):
A. Fe3+, Cu2+, Ag+, Fe2+.
C. Fe3+, Ag+, Cu2+, Fe2+.
B. Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+.
D. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+.
Câu 11. D~y gồm c|c ion đều oxi hóa được kim loại Fe l{
A. Fe 3+ , Cu 2+ , Ag + .
C. Cr 2+ , Au 3+ , Fe 3+ .
B. Zn 2+ , Cu 2+ , Ag + .
D. Cr 2+ , Cu 2+ , Ag + .
Câu 12. Cho dãy các ion: Fe2+, Ni2+, Cu2+, Sn2+. Trong cùng điều kiện, ion có tính oxi hóa
mạnh nhất trong d~y l{
A. Sn2+.

B. Cu2+.
C. Fe2+.
D. Ni2+.
Câu 13. X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại t|c dụng
được với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy thế điện
hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag)
A. Fe, Cu.
B. Cu, Fe.
C. Ag, Mg.
D. Mg, Ag.


Câu 14. Thứ tự một số cặp oxi ho| - khử trong dãy điện ho| như sau: Mg2+/Mg; Fe2+/Fe;
Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. D~y chỉ gồm c|c chất, ion t|c dụng được với ion Fe3+ trong
dung dịch l{:
A. Fe, Cu, Ag+.
C. Mg, Cu, Cu2+.
B. Mg, Fe2+, Ag.
D. Mg, Fe, Cu.
Câu 15. Cho các phản ứng sau:
 3Fe(NO3)2
Fe + 2Fe(NO3)3 

AgNO3 + Fe(NO3)2 
 Fe(NO3)3 + Ag↓
Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi ho| của các ion kim loại là:
A. Fe2+, Ag+, Fe3+.
C. Fe2+, Fe3+, Ag+.
+
2+

3+
B. Ag , Fe , Fe .
D. Ag+, Fe3+, Fe2+.
Câu 16. Cho c|c cặp oxi ho| - khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi ho| của dạng
oxi hóa như sau: Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+. Phát biểu n{o sau đ}y l{ đúng?
A. Fe2+ oxi hóa được Cu thành Cu2+.
B. Cu2+ oxi ho| được Fe2+ thành Fe3+.
C. Fe3+ oxi hóa được Cu thành Cu2+.
D. Cu khử được Fe2+ thành Fe.
HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 6.
 Zn2+ + Fe
A đúng vì: Zn + Fe2+ 
 Fe3+ + Ag
Ag+ + Fe2+ 
B sai vì Ag không phản ứng được với Fe2+
C sai vì Ag, Fe3+ không phản ứng được với Fe2+
D sai vì Cu2+ không phản ứng được với Fe2+
→ Đáp án A
Câu 7.

A đúng vì thứ tự cặp oxi hóa – khử:

Fe2 H Cu2 Ag 
; ;
;
Fe H Cu Ag

 Fe2+ + Cu↓
B đúng vì: Fe + Cu2+ 

C sai vì Fe2+ không phản ứng với Cu.

D đúng vì: Thứ tự cặp oxi hóa – khử:

Cu2 Fe3
;
Cu Fe

→ Đáp án C
Câu 8.
A sai vì theo phản ứng (2) Y2+ là sản phẩm còn X2+ là chất phản ứng. Mà sản phẩm luôn có
tính oxi hóa yếu hơn chất phản ứng.
B sai v trong phản ứng (2) X và Y2+ là sản phẩm không phản ứng với nhau.
C sai v phản ứng (2) X là sản phẩm, Y là chất phản ứng  Chất khử luôn có tính khử mạnh


hơn sản phẩm.
D đúng vì trong phản ứng (1): Y3+ l{ ban đầu, X2+ là sản phẩm.
→ Đáp án D
Câu 9.
Phương trình (1) → Ag+ co t nh oxi hoa manh hơn Fe3+
Phương trình (2) → H+ co t nh oxi hoa manh hơn Mn2+
Ma cap Fe3+/Fe2+ đưng sau cap 2H+/H2 trong d~y điện hóa → Fe3+ tính oxi hóa mạnh hơn
H+
→ D~y c|c ion theo chiều tăng dần tính oxi hóa: Mn2+ < H+ < Fe3+ < Ag+
→ Đáp án A
Câu 10.
D đúng vì thứ tự cặp oxi hóa – khử:

Fe2 Cu2 Fe3 Ag 

;
;
;
Fe Cu Fe2 Ag

→ Thứ tự tính oxi hóa giảm dần: Ag+ > Fe3+ > Cu2+ > Fe2+
→ Đáp án D
Câu 11.
Ta có c|c cặp oxi hóa – khử:

Fe2 Cu2 Fe3 Ag 
Fe Cu Fe2 Ag

C|c ion oxi hóa được Fe l{ Cu2+, Fe3+, Ag+.
 Cu2+ + Fe
Cu + Fe2+ 
 3Fe2+
Fe + 2Fe3+ 
 Fe2+ + 2Ag
Fe + 2Ag+ 
→ Đáp án A
Câu 12.

Ta có d~y điện hóa:

Fe2 Ni2 Sn2 Cu2
→ Cu2+ có tính oxi hóa mạnh nhất
Fe Ni Sn Cu

→ Đáp án B

Câu 13.
X phản ứng được với dung dịch H2SO4 → X đứng trước H trong d~y điện hóa → Loại đ|p |n
B vì có Cu, loại D vì có Ag
Y t|c dụng được với Fe3+ → Loại đ|p |n D
Đ|p |n A: X l{ Fe, Y l{ Cu
 FeSO4 + H2↑
Fe + H2SO4 loãng 
 2Fe(NO3)2 + Cu(NO3)2
Cu + 2Fe(NO3)3 
→ Đáp án A
Câu 14.
A sai vì Ag+ không t|c dụng với Fe3+.
B sai vì Ag không t|c dụng với Fe3+.
C sai vì Cu2+ không t|c dụng với Fe3+.
 3Mg2+ + 2Fe↓
D đúng vì: 3Mgdư + 2Fe3+ 


 3Fe2+
Fe + 2Fe3+ 
 Cu2+ + 2Fe2+
Cu + 2Fe3+ 
→ Đáp án D
Câu 15.
 3Fe2+
Fe + 2Fe3+ 

Ag+ + Fe2+ 
 Fe3+ + Ag↓
Sắp xếp c|c cặp oxi hóa – khử theo chiều tăng dần của thế điện cực:

Tính oxi hóa tăng dần của c|c ion: Fe2+ < Fe3+ < Ag+
→ Đáp án C
Câu 16.
A sai vì Fe2+ không phản ứng với Cu.
B sai vì Cu2+ không phản ứng với Fe2+.
D sai vì Cu không phản ứng với Fe2+.
 2Fe2+ + Cu2+
C đúng vì 2Fe3++ Cu 
→ Đáp án C

Fe2 Fe3 Ag 
Fe Fe2 Ag


DẠNG 2: Lí thuyết phản ứng đặc trưng của kim loại
 Tính chất đặc trưng của kim loại là tính khử
 Phản ứng với phi kim : O2; S, Cl2 …
 Phản ứng với dung dịch axit
 Phản ứng với dung dịch muối
Chú ý : C|c kim loại Na, K, Ba, Ca + dd muối xảy ra hai giai đoạn
 dung dịch Bazơ + H2
Giai đoạn 1: Kim loại + H2O 

Giai đoạn 2: Dung dịch Bazơ + dd muối 




Xem mindmap v{ hệ thống lí thuyết để nắm rõ tính chất, điều kiện c|c phản ứng.
Nhớ v{ hiểu được sự sắp xếp d~y điện hóa


Bài tập mẫu
 Cơ bản
Câu 17. Kim loại n{o sau đ}y không t|c dụng với dung dịch H2SO4 loãng?
A. Cu
B. Na
C. Mg
D. Al
Hướng dẫn giải
A đúng vì SGK 12NC trang 210.
B, C, D sai vì Na, Mg, Al đứng trước H2 trong d~y hoạt động hóa học  T|c dụng với axit
→ Đáp án A
Câu 18. Cặp chất không xảy ra phản ứng ho| học l{
A. Cu + dung dịch FeCl3.
C. Fe + dung dịch FeCl3.
B. Fe + dung dịch HCl.
D. Cu + dung dịch FeCl2.
Hướng dẫn giải
 Cu2+ + 2Fe2+
A sai vì Cu + 2Fe3+ 
 FeCl2 + H2
B sai vì: Fe + 2HCl 
 3Fe2+
C sai vì: Fe + 2Fe3+ 
D đúng vì trong d~y điện hóa Fe2+/ Fe đứng trước Cu2+/ Cu  Cu không t|c dụng
được với dung dịch Fe2+
→ Đáp án D
Câu 19. Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng
với dung dịch HNO3 đặc, nguội l{:
A. Cu, Fe, Al.

B. Fe, Al, Cr.
C. Cu, Pb, Ag.
D. Fe, Mg, Al.
Hướng dẫn giải
A sai vì Cu không phản ứng với HCl, phản ứng với HNO3 đặc, nguội
B đúng vì Fe, Al, Cr đều phản ứng với HCl nhưng bị thụ động hóa trong HNO3 đặc nguội
C sai vì Ag, Cu không phản ứng với HCl v{ phản ứng với HNO3 đặc, nguội
D sai vì Mg phản ứng với HNO3 đặc, nguội
→ Đáp án B


 Vận dụng
Câu 20. Cho bột Fe vào dung dịch gồm AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối
trong X và hai kim loại trong Y lần lượt là:
A. Fe(NO3)2; Fe(NO3)3 và Cu; Ag.
C. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Ag; Cu.
B. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Cu; Fe.
D. Cu(NO3)2; AgNO3 và Cu; Ag.
Hướng dẫn giải
Y gồm hai kim loại có tính khử yếu nhất: Cu, Ag
X gồm hai muối của kim loại có tính khử mạnh nhất: Fe(NO3)2, Cu(NO3)2
 Fe(NO3)2 + 2Ag↓
Fe + 2AgNO3 
 Fe(NO3)2 + Cu↓
Fe + Cu(NO3)2 dư 
→ Đáp án C
Câu 21. Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3, khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được dung dịch X (gồm hai muối) v{ chất rắn Y (gồm hai kim loại). Hai muối trong
X là

A. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2.
C. AgNO3 và Mg(NO3)2.
B. Fe(NO3)3 và Mg(NO3)2.
D. Fe(NO3)2 và AgNO3.
Hướng dẫn giải
Chất rắn Y gồm hai kim loại có tính khử yếu nhất l{: Ag, Fe
Dung dịch X gồm hai muối của kim loại có tính khử mạnh nhất, m{ Fe dư
→ Hai muối trong X l{ Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2.

Mg + 2Ag+ 
 Mg2+ + 2Ag↓
Fe + 2Ag+ 
 Fe2+ + 2Ag ↓
→ Đáp án A
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 22. Cho kim loại M t|c dụng với Cl2 được muối X; cho kim loại M t|c dụng với dung
dịch HCl được muối Y. Nếu cho kim loại M t|c dụng với dung dịch muối X ta cũng được
muối Y. Kim loại M có thể l{
A. Mg.
B. Zn.
C. Al.
D. Fe.
Câu 23. C|c chất vừa t|c dụng được với dung dịch HCl vừa t|c dụng được với dung dịch
AgNO3 là:
A. MgO, Na, Ba.
B. Zn, Ni, Sn.
C. Zn, Cu, Fe.
D. CuO, Al, Mg.
Câu 24. Kim loại M phản ứng được với: dung dịch HCl, dung dịch Cu(NO3)2, dung dịch HNO3
(đặc, nguội). Kim loại M l{

A. Al.
B. Zn.
C. Fe.
D. Ag.
Câu 25. Cho hỗn hợp bột Al, Fe v{o dung dịch chứa Cu(NO3)2 và AgNO3. Sau khi c|c phản
ứng xảy ra ho{n to{n, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại l{:
A. Fe, Cu, Ag.
B. Al, Cu, Ag.
C. Al, Fe, Cu.
D. Al, Fe, Ag.


Câu 26. Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO3 đến khi các phản ứng xảy ra
hoàn to{n, thu được dung dịch X gồm hai muối v{ chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối
trong X là
A. Fe(NO3)3 và Zn(NO3)2.
C. AgNO3 và Zn(NO3)2.
B. Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2.
D. Fe(NO3)2 và AgNO3.
Câu 27. Cho bột Fe v{o dung dịch AgNO3 dư, sau khi phản ứng xảy ra ho{n to{n, thu được
dung dịch gồm c|c chất tan:
A. Fe(NO3)2, AgNO3, Fe(NO3)3.
C. Fe(NO3)3, AgNO3.
B. Fe(NO3)2, AgNO3.
D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3.
Câu 28. Dãy nào sau đ}y chỉ gồm c|c chất vừa t|c dụng được với dung dịch HCl, vừa t|c
dụng được với dung dịch AgNO3?
A. Fe, Ni, Sn.
B. Al, Fe, CuO.
C. Zn, Cu, Mg.

D. Hg, Na, Ca.
Câu 29. Kim loại Ni đều phản ứng được với c|c dung dịch nào sau đ}y?
A. MgSO4, CuSO4.
C. CuSO4, AgNO3.
B. NaCl, AlCl3.
D. AgNO3, NaCl.
Câu 30. Cho kim loại M phản ứng với Cl2, thu được muối X. Cho M tác dụng với dung dịch
HCl, thu được muối Y. Cho Cl2 tác dụng với dung dịch muối Y thu được muối X. Kim loại M

A. Fe
B. Al
C. Zn
D. Mg


HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 22.
V muoi X va Y đeu la muoi Cl cua kim loai M → M co 2 hoa tri → M la Fe
Phương tr nh phan ưng:
t
2Fe + 3Cl2 
 2FeCl3

 FeCl2 + H2 
Fe + 2HCl 
 3FeCl2
Fe + 2FeCl3 
→ Đáp án D
Câu 23.
A sai vì MgO không t|c dụng với AgNO3.

C sai vì Cu không t|c dụng với HCl.
D sai vì CuO không t|c dụng với AgNO3.
B đúng vì Zn, Ni, Sn đứng trước H2 v{ Ag trong d~y điện hóa.

→ Đáp án B
Câu 24.
M phan ưng vơi dung dich HCl → loai D
M khong phan ưng vơi dung dich HNO3 đac nguoi → loai A va C
→ đap an B đung. Kim loai M la Zn
Phương tr nh phan ưng:
 ZnCl2 + H2
Zn + 2HCl 
 Zn(NO3)2 + Cu↓
Zn + Cu(NO3)2 
 Zn(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
Zn + 4HNO3 (đặc, nguội) 
→ Đáp án B
Câu 25.

Thứ tự c|c chất trong d~y điện hóa:

Al3 Fe2 Cu2 Fe3 Ag 
;
;
;
;
Al Fe Cu Fe2 Ag

Hỗn hợp rắn gồm 3 kim loại l{ 3 kim loại có tính khử yếu nhất: Ag, Cu, Fe
→ Đáp án A

Câu 26.
Chất rắn Y gồm hai kim loại có tính khử yếu nhất l{: Ag, Fe
Dung dịch X gồm hai muối của kim loại có tính khử mạnh nhất, m{ Fe dư
→ 2 muối trong X l{ Zn(NO3)2 và Fe(NO3)2.
 Zn2+ + 2Ag↓
Zn + 2Ag+ 
 Fe2+ + 2Ag↓
Fe + 2Ag+ 
→ Đáp án B
Câu 27.
C đúng vì
 Fe(NO3)2 + 2Ag↓
Fe + 2AgNO3 
 Fe(NO3)3 + Ag↓
Fe(NO3)2 + AgNO3 dư 


 Dung dịch sau phản ứng gồm: Fe(NO3)3, AgNO3
→ Đáp án C
Câu 28.
A đúng vì Fe, Ni, Sn đứng trước H2 va Ag trong day đien hoa.
B sai vì CuO không t|c dụng được với AgNO3.
C sai vì Cu không t|c dụng được với HCl.
D sai vì Hg không t|c dụng được với HCl.
→ Đáp án A
Câu 29.
A sai vì: Ni không phản ứng với MgSO4
B sai vì Ni không phản ứng với NaCl, AlCl3
 NiSO4 + Cu↓
C đúng vì Ni + CuSO4 

 Ni(NO3)2 + 2Ag↓
Ni + 2AgNO3 
D sai vì: Ni không phản ứng với NaCl
→ Đáp án C
Câu 30.
Nhận xét: X v{ Y đều l{ 2 muối clorua của kim loại M → M có nhiều hóa trị → M l{
Fe
t
 FeCl3
Fe + Cl2 
X

 FeCl2 + H2↑
Fe + 2HCl 
Y
 2FeCl3
Cl2 + 2FeCl2 
Y
X
→ Đáp án A

Dạng 3: Lí thuyết điều chế kim loại
Nắm được nguyên tắc và các phương pháp điều chế kim loại IA, IIA, Al, Fe, Cu ….
K,Na,Ca,Mg , Al , Zn,Fe,Ni,Sn,Pb,H,Cu,Hg, Ag,Pt, Au
(1)

(2)

(3 )


n
đpnc
M  Cl2
(1):Điện ph}n nóng chảy: MCln 
2
đpnc
 4Al  3O2
(2):Điện phân nóng chảy: 2Al2O3 
Na3 AlF6

(3): Điện ph}n dung dịch, thủy luyện, nhiệt luyện
 CO
C
 CO
CO


2
t
M x Oy  

 M
H
O
H
 2
 2
 Al

 Al2O3



Bài tập mẫu
 Cơ bản
Câu 31. Nguyên tắc chung được dùng để điều chế kim loại l{
A. Cho hợp chất chứa ion kim loại t|c dụng với chất khử.
B. Oxi ho| ion kim loại trong hợp chất th{nh nguyên tử kim loại.
C. Khử ion kim loại trong hợp chất th{nh nguyên tử kim loại.
D. Cho hợp chất chứa ion kim loại t|c dụng với chất oxi ho|.
Hướng dẫn giải
n
 M
Nguyên tắc: M  ne 

→ Đáp án C
Câu 32. Phản ứng n{o sau đ}y l{ phản ứng điều chế kim loại bằng phương ph|p nhiệt luyện
A. Mg + FeSO4 → MgSO4 + Fe ↓
t
B. CO + CuO 
 Cu + CO2
0

đpdd
C. CuCl2 
 Cu + Cl2

đpnc
D. 2Al2O3 
4Al + 3O2


Hướng dẫn giải
A: Phương ph|p thuỷ luyện
B: Phương ph|p nhiệt luyện
C, D: Phương ph|p điện ph}n
→ Đáp án B
Câu 33. Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung
dịch muối của chúng l{:
A. Fe, Cu, Ag.
B. Mg, Zn, Cu.
C. Al, Fe, Cr.
D. Ba, Ag, Au.
Hướng dẫn giải
Phương ph|p điện ph}n dung dịch để điều chế c|c kim loại trung bình, yếu.
 B sai vì loại Mg.
C sai vì loại Al
D sai vì loại Ba
1
đpdd
 Fe + O2 ↑+ H2SO4
FeSO4 + H2O 
2
1
đpdd
 Cu + O2 ↑+ H2SO4
CuSO4 + H2O 
2
1
đpdd
 2Ag + O2 ↑ + 2HNO3
2AgNO3 + H2O 

2
→ Đáp án A


 Vận dụng
Câu 34. Cho khí CO (dư) đi v{o ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al2O3, MgO, Fe3O4, CuO
thu được chất rắn Y. Cho Y v{o dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z.
Giả sử c|c phản ứng xảy ra ho{n to{n. Phần không tan Z gồm
A. MgO, Fe, Cu.
C. MgO, Fe3O4, Cu.
B. Mg, Fe, Cu.
D. Mg, Al, Fe, Cu.
Hướng dẫn giải
CO khử được c|c oxit của kim loại đứng sau Al trong d~y hoạt động ho| học.
3H2 + Al2O3
CO + MgO
t
 3Fe + 4CO2
4CO + Fe3O4 
t
 Cu + CO2
CO + CuO 
→ Hỗn hợp Y: Al2O3, MgO, Cu, Fe

 2NaAlO2 + H2O
Al2O3 + 2NaOH 
→ Hỗn hợp Z: MgO, Fe, Cu
→ Đáp án A
Câu 35. Để thu được Al2O3 từ hỗn hợp Al2O3 và Fe2O3, người ta lần lượt:
A. Dùng khí H2 ở nhiệt độ cao, dung dịch NaOH (dư).

B. Dùng khí CO ở nhiệt độ cao, dung dịch HCl (dư).
C. Dùng dung dịch NaOH (dư), dung dịch HCl (dư), rồi nung nóng.
D. Dùng dung dịch NaOH (dư), khí CO2 (dư), rồi nung nóng.
Hướng dẫn giải
Fe2O3  H2 ,t Fe
Fe
 NaOH




A sai vì: 
NaAlO2
 Al2O3
 Al2O3

Fe2O3  CO, t Fe
FeCl2
 HCl
 



B sai vì: 
 Al2O3
 AlCl3
 Al2O3
Fe2O3  NaOH Fe2O3
FeCl3
 HCl

 



C sai vì: 
NaAlO2
 Al2O3
 AlCl3
Fe2O3  NaOH
(CO2  H2O)
t

 NaAlO2 
Al(OH)3 
 Al2O3
D đúng vì: 
 Fe2O3
 Al2O3
 2NaAlO2 + H2O
Al2O3 + 2NaOH 
 NaHCO3 + Al(OH)3↓
NaAlO2 + CO2 + 2H2O 

 Al2O3 + 3H2O
2Al(OH)3↓ 
t

→ Đáp án D



BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 36. Để khử ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại
A. Fe.
B. Na.
C. K.
D. Ba.
3+
2+
Câu 37. Để khử ion Fe trong dung dịch th{nh ion Fe có thể dùng một lượng dư
A. Kim loại Mg.
C. Kim loại Ba.
B. Kim loại Cu.
D. Kim loại Ag.
Câu 38. Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt
độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là:
A. Cu, FeO, ZnO, MgO.
C. Cu, Fe, Zn, MgO.
B. Cu, Fe, Zn, Mg.
D. Cu, Fe, ZnO, MgO.
Câu 39. Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương ph|p điện ph}n dung dịch l{
A. Al và Mg.
B. Na và Fe.
C. Cu và Ag.
D. Mg và Zn.
Câu 40. D~y gồm c|c kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương ph|p điện ph}n
hợp chất nóng chảy của chúng l{:
A. Fe, Ca, Al.
B. Na, Ca, Al.
C. Na, Cu, Al.
D. Na, Ca, Zn.

Câu 41. Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch
muối (với điện cực trơ) là:
A. Ni, Cu, Ag.
B. Ca, Zn, Cu.
C. Li, Ag, Sn.
D. Al, Fe, Cr.
Câu 42. Dãy gồm c|c oxit đều bị Al khử ở nhiệt độ cao là:
A. FeO, MgO, CuO.
C. Fe3O4, SnO, BaO.
B. PbO, K2O, SnO.
D. FeO, CuO, Cr2O3
Câu 43. Kim loại M có thể được điều chế bằng c|ch khử ion của nó trong oxit bởi khí H2 ở
nhiệt độ cao. Mặt kh|c, kim loại M khử được ion H trong dung dịch axit lo~ng th{nh H2.
Kim loại M l{
A. Cu.
B. Mg.
C. Fe.
D. Al.
Câu 44. Trường hợp n{o sau đ}y tạo ra kim loại?
A. Đốt FeS2 trong oxi dư.
B. Nung hỗn hợp quặng apatit, đ| x{ v}n v{ than cốc trong lò đứng.
C. Đốt Ag2S trong oxi dư.
D. Nung hỗn hợp quặng photphorit, c|t v{ than cốc trong lò điện.
Câu 45. Kim loại n{o sau đ}y điều chế được bằng phương ph|p thủy luyện?
A. Mg.
B. Ca.
C. Cu.
D. K.
Câu 46. Cho sơ đồ phản ứng: Al2(SO4)3 → X → Y→ Al.
Trong sơ đồ trên, mỗi mũi tên là một phản ứng, các chất X, Y lần lượt là những chất nào sau

đ}y?
A. NaAlO2 và Al(OH)3.
C. Al2O3 và Al(OH)3.
B. Al(OH)3 và NaAlO2.
D. Al(OH)3 và Al2O3.


HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 36:
 FeSO4 + Cu↓
A đúng vì: Fe + CuSO4 

2Na  2H2O 
 2NaOH  H2 
B sai vì: 
 Na2SO4  Cu(OH)2 
2NaOH  CuSO4 
2K  2H2O 
 2KOH  H2 
C sai vì: 
 K 2SO4  Cu(OH)2 
2KOH  CuSO4 
 Ba(OH)2  H2 
Ba  2H2O 
D sai vì: 
 BaSO4  Cu(OH)2 
Ba(OH)2  CuSO4 
→ Đáp án A
Câu 37:
 2Fe↓ + 3Mg2+

A sai vì: 3Mg dư + 2Fe3+ 
 2Fe2+ + Cu2+
B đúng vì: Cu dư + 2Fe3+ 

Ba  2H2O 
 Ba(OH)2  H2 
C sai vì: 
2

3
 3Ba2  2Fe(OH)3 
3Ba  6OH  2Fe 
D sai vì: Ag + Fe3+
→ Đáp án B
Câu 38:
H2 khử được c|c oxit của kim loại đứng sau Al trong d~y hoạt động ho| học.
t
 Cu + H2O
H2 + CuO 
t
 2Fe + 3H2O
3H2 + Fe2O3 

 Zn + H2O
H2 + ZnO 
H2 + MgO
 Hỗn hợp rắn gồm: Cu, Fe, Zn, MgO
→ Đáp án C
Câu 39:
Phương ph|p điện ph}n dung dịch để điều chế c|c kim loại trung bình, yếu.

1
đpdd
 Cu↓ + O2 ↑+ H2SO4
CuSO4 + H2O 
2
1
đpdd
 2Ag↓ + O2 ↑ + 2HNO3
2AgNO3 + H2O 
2
→ Đáp án C
Câu 40:
Phương ph|p điện ph}n nóng chảy thường dùng để điều chế kim loại nhóm IA, IIA, Al
 A sai vì loại Fe
C sai vì loại Cu
D sai vì loại Zn
t


đpnc
NaCl 
Na +

1
Cl2 ↑
2

đpnc
CaCl2 
Ca + Cl2 ↑

đpnc
Al2O3 
2Al +

3
O2 ↑
2

→ Đáp án B
Câu 41:
Phương ph|p điện ph}n dung dịch để điều chế c|c kim loại trung bình, yếu.
 B sai vì loại Ca.
C sai vì loại Li
D sai vì loại Al
1
đpdd
 Ni + O2 ↑+ H2SO4
NiSO4 + H2O 
2
1
đpdd
 Cu + O2 ↑+ H2SO4
CuSO4 + H2O 
2
1
đpdd
 2Ag + O2 ↑ + 2HNO3
2AgNO3 + H2O 
2
→ Đáp án A

Câu 42:
Al khử được c|c oxit kim loại đứng sau Al trong d~y hoạt động ho| học: FeO, CuO, Fe3O4,
SnO, Cr2O3, PbO
t
 Al2O3 + 3Fe
2Al + 3FeO 
t
 Al2O3 + 3Cu
2Al + 3CuO 
t
 4Al2O3 + 9Fe
8Al + 3Fe3O4 
t
 Al2O3 + 3Sn
2Al + 3SnO 

 Al2O3 + 2Cr
2Al + Cr2O3 
→ Đáp án D
Câu 43:
M điều chế bằng c|ch khử ion của nó trong oxit bằng H2 → Loại B, D
t

M khử được ion H → Loại A
→ M la Fe
t
 xFe + yH2O
FexOy + yH2 

 Fe2+ + H2↑

Fe + 2 H 
→ Đáp án C
Câu 44:
t
 2Fe2O3 + 8SO2
A. 4FeS2 + 11O2 

 Ph}n l}n nung chảy
B. Ca3(PO4)2 + MgSiO3 
t


t
 2Ag + SO2
C. Ag2S + O2 

 3CaSiO3 + 2P + 5CO
D. Ca3(PO4)2 + 3SiO2 + 5C 
→ Đáp án C
Câu 45:
Phương ph|p thuỷ luyện điều chế c|c kim loại trung bình v{ yếu sau Zn
→ kim loai la Cu
t

 FeSO4 + Cu↓
Fe + CuSO4 
→ Đáp án C
Câu 46:
 2Al(OH)3↓ + 3(NH4)2SO4
Al2(SO4)3 + 6NH3 + 6H2O 

X

 Al2O3 + 3H2O
2Al(OH)3 
X
Y
3
đpnc
Al2O3 
2Al + O2 ↑
2
→ Đáp án C
t

DẠNG 4: Lí thuyết ăn mòn kim loại và chống ăn mòn kim loại
Điều kiện xảy ra ăn mòn điện hóa học:
 C|c điện cực kh|c nhau về bản chất.
 C|c điện cực tiếp xúc trực tiếp hoặc gi|n tiếp.
 C|c điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch điện ly.
Bảo vệ kim loại:
 Phương ph|p bảo vệ bề mặt: sơn, mạ, bôi dầu mỡ…
 Phương ph|p điện hóa: dùng kim loại l{m vật hi sinh.

Bài tập mẫu
 Cơ bản
Câu 47. Cho l| Al v{o dung dịch HCl, có khí tho|t ra. Thêm v{i giọt dung dịch CuSO4 vào thì
A. phản ứng ngừng lại
C. tốc độ tho|t khí giảm
B. tốc độ tho|t khí không đổi
D. tốc độ tho|t khí tăng

Hướng dẫn giải
Khi thêm v{i giọt CuSO4 v{o dung dịch sẽ hình th{nh cặp pin điện hóa Al-Cu làm cho khí
tho|t ra nhanh hơn
 Đáp án D
Câu 48. Trường hợp n{o sau đ}y xảy ra ăn mòn điện ho|?
A. Sợi d}y bạc nhúng trong dung dịch HNO3.
B. Đốt l| sắt trong khí Cl2.


C. Thanh nhôm nhúng trong dung dịch H2SO4 loãng.
D. Thanh kẽm nhúng trong dung dịch CuSO4.
Hướng dẫn giải
A sai vì l{ ăn mòn hóa học, không hình th{nh hai điện cực mới

3Ag  4HNO3 
3AgNO3  NO  2H2O
B sai vì ăn mòn hóa học:
o

t
2Fe  3Cl2 
 2FeCl3

C sai vì ăn mòn hóa học, không hình th{nh hai điện cực mới
2Al  3H2SO4 
 Al2(SO4 )3  3H2 

D đúng vì hình th{nh điện cực Zn v{ Cu. Hai điện cực tiếp xúc với nhau v{ tiếp xúc với dung
dịch điện ly l{ muối Zn2+ và Cu2+
Zn  Cu2 

 Zn2  Cu 

 Đáp án D
Câu 49. Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhúng v{o mỗi dung dịch
một thanh Ni. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện ho| l{
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Hướng dẫn giải
CuSO4: Ăn mòn điện hóa vì hình thành hai điện cực Ni v{ Cu. Hai điện cực tiếp xúc với nhau
v{ tiếp xúc với dung dịch điện ly l{ muối Ni2+ và Cu2+
Ni  Cu2 
 Ni2  Cu 

-ZnCl2: Không xảy ra ăn mòn
-FeCl3: Không xảy ra ăn mòn điện hóa vì không hình th{nh điện cực mới
Ni  2Fe3 
 Ni2  2Fe2

-AgNO3: Ăn mòn điện hóa vì hình th{nh điện cực Ni v{ Ag. Hai điện cực tiếp xúc với nhau
v{ tiếp xúc với dung dịch điện ly l{ muối Ni2+ và Ag 
Ni  2Ag  
 Ni2  2Ag 

 Đáp án D
BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 50. Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2. Nhúng vào
mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
A. 0.

B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 51. Cho các hợp kim sau: Cu-Fe (I); Zn-Fe (II); Fe-C (III); Sn-Fe (IV). Khi tiếp xúc với
dung dịch chất điện li thì các hợp kim mà trong đó Fe đều bị ăn mòn trước là:
A. I, II và IV.
B. I, II và III.
C. I, III và IV.
D. II, III và IV.
Câu 52. Cho c|c cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe v{ Pb; Fe v{ Zn; Fe
và Sn; Fe v{ Ni. Khi nhúng c|c cặp kim loại trên v{o dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó
Fe bị ph| huỷ trước l{
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.


Câu 53. Biết rằng ion Pb2 trong dung dịch oxi hóa được Sn. Khi nhúng hai thanh kim loại
Pb và Sn được nối với nhau bằng d}y dẫn điện vào một dung dịch chất điện li thì:
A. cả Pb v{ Sn đều bị ăn mòn điện ho|.
B. cả Pb v{ Sn đều không bị ăn mòn điện ho|.
C. chỉ có Pb bị ăn mòn điện ho|.
D. chỉ có Sn bị ăn mòn điện ho|.
Câu 54. Tiến h{nh bốn thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe v{o dung dịch FeCl3.
- Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe v{o dung dịch CuSO4.
- Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu v{o dung dịch FeCl3.
- Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng v{o dung dịch HCl.
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là

A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 55. Nếu vật l{m bằng hợp kim Fe-Zn bị ăn mòn điện ho| thì trong qu| trình ăn mòn
A. kẽm đóng vai trò catot v{ bị oxi ho|.
B. sắt đóng vai trò anot v{ bị oxi hoá.
C. sắt đóng vai trò catot v{ ion H+ bị oxi hoá.
D. kẽm đóng vai trò anot v{ bị oxi hoá.
Câu 56. Tiến h{nh c|c thí nghiệm sau:
(a) Cho lá Fe v{o dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng.
(b) Đốt d}y Fe trong bình đựng khí O2.
(c) Cho lá Cu v{o dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3.
(d) Cho lá Zn v{o dung dịch HCl.
Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa l{
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 57. Trường hợp n{o sau đ}y, kim loại bị ăn mòn điện hóa học?
A. Thép cacbon để trong không khí ẩm.
B. Đốt d}y sắt trong khí oxi khô.
C. Kim loại kẽm trong dung dịch HCl.
D. Kim loại sắt trong dung dịch HNO3 loãng.
Câu 58. Ph|t biểu nào dưới đ}y không đúng?
A. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại l{ tính khử.
B. Bản chất của ăn mòn kim loại l{ qu| trình oxi hóa - khử.
C. Ăn mòn hóa học ph|t sinh dòng điện.
D. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại l{ khử ion kim loại th{nh nguyên tử kim loại.



HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 50.
 FeCl2  H2 
a) Ăn mòn hóa học vì không hình th{nh hai điện cực : Fe  2HCl 

b) Ăn mòn điện hóa vì hình th{nh điện cực Fe v{ Cu. Hai điện cực tiếp xúc với nhau v{ tiếp
xúc với dung dịch điện ly l{ muối Fe2+ và Cu2+
 Fe2+ + Cu↓
Fe + Cu2+ 

3FeCl2
c) Ăn mòn hóa học vì không hình th{nh điện cực kh|c Fe: Fe  2FeCl3 

d) Ăn mòn điện hóa vì hình th{nh điện cực Fe v{ Cu. Hai điện cực tiếp xúc với nhau v{ tiếp
xúc với dung dịch điện ly l{ muối Fe2+ và Cu2+
 Fe2+ + Cu↓
Fe + Cu2+ 
 Đáp án C
Câu 51.
Trong hợp kim, Fe bị ăn mòn trước thì Fe phải có tính khử mạnh hơn → (I), (III), (IV) thỏa
mãn
 Đáp án C
Câu 52.
Fe bị ph| hủy trước khi Fe có tính khử mạnh hơn kim loại còn lại trong cặp.
 Số cặp kim loại thỏa m~n l{: Fe v{ Pb, Fe v{ Sn, Fe v{ Ni
 Đáp án D
Câu 53.

ion Pb2 trong dung dịch oxi hóa được Sn → Sn có tính khử mạnh hơn Pb  Sn bị oxi hóa →

 Sn2  Pb 
Sn bị ăn mòn điện hóa : Sn  Pb2 

 Đáp án D
Câu 54.
TN1: Ăn mòn hóa học vì không hình th{nh hai điện cực
Fe  2FeCl3 
 3FeCl2
TN2: Ăn mòn điện hóa vì hình th{nh điện cực Fe v{ Cu. Hai điện cực tiếp xúc với nhau v{
tiếp xúc với dung dịch điện ly l{ muối Fe2+ và Cu2+
Fe  Cu2 
 Fe2  Cu 

TN3: Ăn mòn hóa học vì không hình th{nh hai điện cực mới
Cu  2Fe3 
 Cu2  2Fe2

-TN4: Ăn mòn điện hóa vì hình th{nh điện cực cực Fe v{ Cu. Hai điện cực tiếp xúc với nhau
v{ tiếp xúc với dung dịch điện ly l{ muối Fe2+ và Cu2+
Fe  Cu2 
 Fe2  Cu 

 Đáp án B
Câu 55.
Hợp kim Fe-Zn thì Zn có tính khử mạnh hơn nên Zn sẽ bị oxi hóa
Anot :Zn 
 Zn2  2e

Catot :Fe2  2e 
 Fe


 Đáp án D


Câu 56.
(a)Ăn mòn điện hóa vì Fe v{ Cu. Hai điện cực tiếp xúc với nhau v{ tiếp xúc với dung dịch
điện ly l{ muối Fe2+ và Cu2+
Fe  Cu2 
 Fe2  Cu 

(b)Ăn mòn hóa học:
o

t
3Fe  2O2 
 Fe3O4

(c)Ăn mòn hóa học vì không hình thành hai điện cực mới
Cu  2Fe3 
 Cu2  2Fe2

(d) Ăn mòn hóa học vì không hình thành hai điện cực mới
Zn  2HCl 
 ZnCl2  H2 

 Đáp án D
Câu 57.
A l{ ăn mòn điện hóa do hình th{nh điện cực Fe-C
 Fe2  2e
Cực }m: Fe 

 4OH 
Cực dương: O2  2H2O  4e 

 Fe3O4
B, C, D l{ ăn mòn hóa học vì: 3Fe + 2O2 
Zn  2HCl 
 ZnCl2  H2 

 Fe(NO3)3 + NO↑ + 2H2O
Fe + 4HNO3 

 Đáp án A
Câu 58.
A sai vì SGK 12 NC trang 109
B sai vì SGK 12 NC trang 132 - 133
C đúng vì ăn mòn hóa học không ph|t sinh dòng điện
D sai vì SGK 12 NC trang 137
 Đáp án C


DẠNG 5: Kim loại tác dụng với phi kim O2, Cl2, S…
Phương pháp:
 Nắm chắc điều kiện phản ứng sản phẩm tạo th{nh. Ví dụ Fe + O2, Cl2, S sản phẩm
lần lượt l{ Fe3O4; FeCl3; FeS
 Áp dụng c|c phương ph|p giải nhanh: Bảo to{n electron, bảo to{n khối lượng, bảo
to{n nguyên tố
 Nắm được phương ph|p giải b{i to|n bằng c|ch lập phương trình v{ hệ phương
trình.
Chú ý: Bạn đọc tham khảo dạng b{i tập n{y trong phần phi kim oxi – lưu huỳnh,
halogen..

BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 59: Oxi hoá hoàn toàn m gam kim loại X cần vừa đủ 0,25m gam khí O2. X là kim loại nào sau
đây?
A. Cu.
B. Ca.
C. Al.
D. Fe.
Câu 60: Đốt cháy hoàn toàn 17,4 gam hỗn hợp Mg và Al trong khí oxi (dư) thu được 30,2
gam hỗn hợp oxit. Thể tích khí oxi (đktc) đ~ tham gia phản ứng l{
A. 4,48 lít.
B. 8,96 lít.
C. 17,92 lít.
D. 11,20 lít.
Câu 61: Đốt ch|y ho{n to{n 7,2 gam kim loại M (có ho| trị hai không đổi trong hợp chất)
trong hỗn hợp khí Cl2 và O2. Sau phản ứng thu được 23,0 gam chất rắn v{ thể tích hỗn hợp
khí đ~ phản ứng l{ 5,6 lít (ở đktc). Kim loại M l{
A. Mg.
B. Ca.
C. Be.
D. Cu.
Câu 62: Cho 7,84 lít hỗn hợp khí X (đktc) gồm Cl2 và O2 phản ứng vừa đủ với 11,1 gam
hỗn hợp Y gồm Mg v{ Al, thu được 30,1 gam hỗn hợp Z. Phần trăm khối lượng của Al trong
Y là
A. 75,68%.
B. 24,32%.
C. 51,35%.
D. 48,65%.
Câu 63: Đốt ch|y 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al trong khí Cl2 dư. Sau khi c|c phản ứng xảy
ra ho{n to{n, thu được 40,3 gam hỗn hợp muối. Thể tích khí Cl2 (đktc) đ~ phản ứng l{
A. 8,96 lít.

B. 6,72 lít
C. 17,92 lít
D. 11,2 lít.
HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Câu 59:
m
m m
.hóa trị =
. hóa trị = 32.hóa trị
X 
0,25m.4
n ne
32
→ Hóa trị = 2, X = 64 → X l{ Cu
→ Đáp án A
Câu 60:
Bảo to{n khối lượng ta có: moxit  mKL  mO2


×