Tải bản đầy đủ (.pptx) (46 trang)

SỰ ô NHIỄM KHÔNG KHÍ1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.34 MB, 46 trang )

Bộ Giáo Dục Và Đào Tạo
Trường Đại Học Nam Cần Thơ

BÀI BÁO CÁO

MÔI TRƯỜNG VÀ SỨC KHỎE

ĐH DƯỢC 4 K2

1


L/O/G/O

SỰ
SỰ Ô
Ô NHIỄM
NHIỄM KHÔNG
KHÔNG KHÍ
KHÍ
2


Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ

Con người đã nhận thức được vấn đề hay chưa?
Nguyên nhân cốt lõi dẫn đến tình trạng này là gì?

3



THÀNH PHẦN

CO2

20,94%

0,032%

O2

N2

Description of the
contents

78,09%

0,93% các khí khác

4


ĐỊNH NGHĨA
Ô nhiễm không khí là sự thay đổi lớn trong thành phần của không khí do: khói, bụi, bồ
hóng, hơi hoặc các khí lạ làm cho không khí không sạch, có sự tỏa mùi, làm giảm tầm nhìn
xa, gây biến đổi khí hậu, gây bệnh cho con người và sinh vật.

5



LỊCH SỬ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
Hy Lạp
Cổ đại

La mã

Đầu TK 20

Giữa TK 20

Trung Cổ

Sử dụng lửa
Luyện kim
Sử dụng than để đốt
Canh lửa lò luyện kim

Công nghiệp hóa phát triển

Thời đại thông tin

6


LỊCH SỬ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
Núi lửa Tambora phun trào  phun ra một lượng tro, bụi,
3
nham thạch và khí có tổng thể tích vào khoảng 50 tỷ m .
10/4/1815 tại Sumbawa, Indonesia


Khiến hơn 10000 người chết trực tiếp.

Khí thải do nhà máy, công nghiệp, các phương tiện
giao thông đã dẫn đến tình trạng ngộ độc hô hấp và
Ở Luân Đôn (Anh) vào tháng 12 năm

làm chết hơn 4000 người

1952

7


LỊCH SỬ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ
Thảm họa Bhopal: Rò rỉ khí MIC ( Methyl isocyanate)
tại nhà máy sản xuất thuốc trừ sâu khiến 4000 người

Tháng 12 năm 1984, tại Ấn Độ

chết

Nổ nhà máy điện hạt nhân làm đám mây bụi phóng
26/4/1986 tại nhà máy điện nguyên
tử Chernobyl ở Ukraina

xạ lan ra nhiều nước làm chết 200000 tính từ 1990 đến
2004

 Năm 1970, người ta phát hiện chất CFC đã tác động làm suy thoái lớp ozon ở tầng bình lưu.
 Năm 1980, người ta phát hiện lượng CO2 tăng  nóng lên và biến đổi khí hậu toàn cầu

8


TÁC NHÂN GÂY Ô NHIỄM KK
VẬT LÝ

SINH HỌC

HÓA HỌC

- Bụi

- Hợp chất chứa C

- Các phóng xạ và đồng vị phóng

- Hợp chất chứa S

xạ

- Hợp chất chứa N

Vi sinh vật, vi khuẩn

- Hợp chất trừ sâu

9


Ô NHIỄM DO BỤI

Định nghĩa
Là chất có kích thước từ 0,001 - 10μm bao gồm

Phân loại
- Bụi vô cơ (bụi kim loại, khoáng vật)

tro, khói và những hạt chất rắn rất nhỏ

- Bụi Hữu cơ (Bông, gỗ, lông,…)

Ý nghĩa vệ sinh

Ý nghĩa vệ sinh
- Tiếp xúc với da gây ngứa, dị ứng

- Bụi gây nhiễm độc chung (chì, thủy ngân).

- Gây viêm phổi, xơ hóa phổi

- Bụi gây nhiễm trùng (lông, tóc)
10


Ô NHIỄM DO PHÓNG XẠ
Là những chất có khả năng phát những tia α, β, ɣ
ĐN

Tác hại

Rối loạn chuyển hóa máu, đường, lipit. Ung thư da, ung thư

xương,…

Công nghiệp

Nguồn gốc
Y Học

Kiểm nghiệm
11


DO CÁC HỢP CHẤT CHỨA C
Khí CO

CO có ác tính rất mạnh với Hemoglobin gấp từ 250 – 300 lần O 2 . Khi hít phải CO:
CO + Hb  HbCO (carboxyl hemoglobin) gây ngạt

Khí CO2

CO2 sinh ra do hô hấp của sinh vật, đốt cháy, các trạm điện, nhà máy, xe cộ,…  Nóng
lên toàn cầu

Khí CH4

Hàng năm tổng lượng phát thải khí metan vào khí quyển là 550 tấn, nguồn sinh ra
chính thức là từ quá trình sinh học  Hiệu ứng nhà kính

12



DO CÁC HỢP CHẤT CHỨA S
SO2
Sinh ra do hoạt động đốt than đá chất lượng xấu và các
loại dầu mỏ
TÁC ĐỘNG KHÁC

TÁC ĐỘNG LÊN SỨC KHỎE

Gây co thắt các cơ phế quản.Tăng tiết nhầy ở niêm
mạc đường hô hấp, làm cho niên mạc dày lên gây
khan cổ

Tạo mưa acid ảnh hưởng rất lớn
đến sinh vật và công trình

và ho

Tiêu chuẩn cho phép là 0,002mg/lít
13


DO CÁC HỢP CHẤT CHỨA N
Do hoạt động chế biến, sản xuất phân đạm, sản
Nguồn gốc

Các Oxit Nito

Tác hại

NO2


NOx

NO2

xuất dầu khí hoặc cơn mưa có sét

NO, N2O5, NO2, riêng NO2 có mùi hắc đặc biệt, màu vàng
nâu

Nồng độ cao gây phù phổi cấp
Nồng độ thấp gây MetHb

14


DO TÁC NHÂN SINH HỌC
KHÍ TƯỢNG

VI SINH VẬT
NHIỆT ĐỘ

ĐỘ ẨM

Các yếu tô môi trường làm giảm nồng độ vi sinh vật
- Trực khuẩn hạnh: Trong mt Khô hanh được 5 ngày
- Trực khuẩn bạch hầu: 30 ngày
15



NGUỒN GỐC GÂY Ô NHIỄM KK
1

Do sản xuất công nghiệp

2

Do hoạt động nông nghiệp

3

Do giao thông vận tải

4

Do sinh hoạt của con người

6

Do tự nhiên
16


TH

ỘC
HẠ

ẶC


trừ sâu, phân bón

Đốt cháy nhiên liệu.
Các hóa chất độc hại rò rĩ trong
dây chuyền sản xuất.

Ô NHIỄM KK

V I SINH VẬT GÂY B Ệ N H






ẤT
CH

CH


Sinh ra trong sản xuất thuốc

A

I,
BỤ




O
TR

Ù

DO SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP

Sinh ra trong sản xuất thực phẩm:
lên men rượu, bia, bánh kẹo
17


DO SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP

18


DO HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP

Trong hoạt động sản xuất nông nghiệp thường phát sinh các khí CH 4,
H2S, NH3, đặc biệt là hoạt động sản xuất lúa nước

Hoạt động chăn nuôi cũng phát tán vào môi trường các khí CH 4, H2S,
NH3 do quá trình phân hủy phân động vật, phân ủ.

Đốt phế thải như rơm, rạ, cỏ, bao bì,... đang tạo ra một lượng khói và
khí thải CO2 đáng kể vào môi trường.
19



DO HOẠT ĐỘNG GIAO THÔNG VẬN TẢI
Thải ra các khí độc như SO2 ,

Phân tán bụi từ mặt đất vào không

CO2 , VOCs thông qua sự đốt cháy

khí

nhiên liệu

Giao thông – Vận tải

Tạo điều kiện cho các vi sinh vật như: nấm lao,
bạch hầu,… gây ô nhiễm không khí.

20


DO HOẠT ĐỘNG GIAO THÔNG VẬN TẢI

21


DO SINH HOẠT CỦA CON
NGƯỜI

Bếp ga, bếp than, bếp củi,… sinh
ra các chất độc hại
CO2, SO2, ..)


Nấu nướng

( CO,

Tủ lạnh, máy điều hòa khi hoạt
động cũng sinh ra khí CFC
gây thủng tần Ozon

Đồ gia dụng

Khi bị phân hủy cũng sinh các
mùi hôi thối gây ô nhiễm
không khí.

Chất thải sinh hoạt

22


DO TỰ NHIÊN

CHÁY RỪNG

BÃO BỤI

NÚI LỬA

23



HIỆN TƯỢNG Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ TRONG NHÀ

24


TÁC HẠI CỦA Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ

TỚI SỨC KHỎE CON NGƯỜI

ĐỜI SỐNG SINH VẬT

1

2

4

3

KHÍ HẬU THỜI TIẾT TRÊN VÙNG CỤC
BỘ VÀ TOÀN CẦU

CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×