Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Điều trị răng rơi ra ngoài xương ổ răng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (947.83 KB, 10 trang )

/>
Người Chia Sẽ: Bàn Chải Đánh Răng


/>
Người Chia Sẽ: Bàn Chải Đánh Răng


/>
Người Chia Sẽ: Bàn Chải Đánh Răng


/>
Người Chia Sẽ: Bàn Chải Đánh Răng


/>
Người Chia Sẽ: Bàn Chải Đánh Răng


/>
Người Chia Sẽ: Bàn Chải Đánh Răng


/>
Người Chia Sẽ: Bàn Chải Đánh Răng


/>
Người Chia Sẽ: Bàn Chải Đánh Răng



1. Thời gian và điều kiện tủy hồi phục
Ở răng chưa trưởng thành, sự lành thương của tủy và sự tiếp tục phát triển chân
răng có thể được hy vọng. Khi răng rơi ra ngoài xương ổ răng, mô tủy bị thiếu máu
cục bộ. Tuy nhiên, nếu chóp còn rộng hơn 1mm, mạch máu có thể phát triển vào
trong ống tủy. Nghiên cứu mô học cho thấy, mạch máu phát triển khoảng
0.5mm/ngày. Khoang tủy sẽ lấp đầy mô sống sau vài tháng.
2. Biến chứng sau khi tủy hồi phục
Tủy tái sinh này không có hoàn toàn hồi phục về mặt chức năng như trước, và
xoang tủy nhanh chóng bị lấp đầy bởi mộ cứng (nhanh chóng vôi hóa ống tủy). Tuy
vẫn phản ứng dương tính khi thử điện, nhưng chức năng thì không còn như trước.
3. Thời gian sống sót của màng nha chu ở môi trường ngoài miệng
Nhiều nghiên cứu cho thấy màng nha chu bám trên chân răng có thể sống sót
trong điều kiện môi trường khô là 18 phút, chết một nửa sau 30 phút, chết hết sau
120 phút. Hầu hết các tế bào màng nha chu có thể sống đến 120 phút trong dung
dịch saline, nhưng chết hết trước khi đến 120 phút trong nước.
4 Sự hồi phục của màng nha chu sau khi cắm lại răng
Sự hồi phục của màng nha chu sau khi cắm lại răng được gọi bằng thuật từ Tái bám
dính. Tái bám dính là quá trình tái cấu trúc mô liên kết từ màng nha chu bám trên
răng với mô liên kết nướu và mô liên kết màng nha chu bám trên xương. Quá trình
này kéo dài trong 2 tuần. Sẽ không có tái bám dính nếu không có màng nha chu
lành mạnh.
Nếu mất một phần màng chu sau chấn thương sẽ có hiện tượng bám dính mới.
Bám dính mới là kết quả của sự sinh màng nha chu từ mô nha chu còn nguyên vẹn
và có sự tích tụ cement (do màng nha chu tạo ra) trên bề mặt chân răng.
Do đó, sự hồi phục màng nha chu là do Tái bám dính và Bám dính mới.
Tuy nhiên, khi màng nha chu bị hư hại nhiều hoặc bị hoại tử thì chân răng của răng
được cắm lại sẽ có nguy cơ bị tiêu ngót.
5. Tại sao phải nội nha bên ngoài trước khi cắm lại răng


/>
Người Chia Sẽ: Bàn Chải Đánh Răng


Về nguyên tắc: sau khi “nắn chỉnh và cố định” thì hạn chế tác động lực tối đa. Do
đó, việc khoan, dũa...sẽ tạo lực nên được hạn chế hoặc loại trừ.
Để giữ yên ổn cho răng mới cắm lại, nên chọn thuốc đặt trong ống tủy có tác dụng
kéo dài là Cancium Hydroxide thay cho CMC, Rocker 4....
6. Sắp xếp lại các mảnh xương ổ bị gãy
Răng bị rơi ra ngoài xương ổ thường do tại nạn gãy vỡ xương ổ răng. Nên trong qui
trình phải lấy đi xương vụn, còn những mãnh xương lớn giữ lại, sắp xếp, cố định
chờ liền xương.
7. Một khớp cắn không hài hòa (cộm ở cắn khít trung tâm, vướng ở các vận động)
thì răng lành cũng bị ảnh hưởng. Còn răng chấn thương thì chắc bạn cũng nghĩ ra
mình phải làm thế nào?
8. Thời gian cố định, mang máng mềm, có nhiều ý kiến: Theo Mitsuhiro
Tsukiboshi, treatment planning for traumatized teeth, thì thời gian nẹp trung bình
là 2-3 tuần. Còn ý kiến của các chuyên gia CR thì
. Răng đã đóng chóp thì cố định ít nhất 2 tuần
. Răng chưa đóng chóp, ở ngoài ít hơn 60 phút thì cố định 2 tuần
. Răng chưa đóng chóp, ở ngoài quá 60 phút thì cố định 4 tuần
Việc không thống nhất này có thể do kinh nghiệm lâm sàng. Tùy theo mức độ lỏng
lẻo khi cắm lại răng mà quyết định thời gian mang máng cố định. Cũng như nếu
răng rơi ra ngoài xương ổ răng có kèm theo gãy xương ổ thì phải mang máng cố
định 3-4 tháng.
9. Trong bài đã nói rõ không nên cố định cứng chắc: “máng cứng và nẹp lâu có thể
thúc đẩy quá trình tiêu xương và cứng khớp”. Do đó, hoặc mang máng mềm, hoặc
cố dịnh bằng dây Ni-Ti với composite dán mặt ngoài.
10. Fluor làm chậm tiến trình tiêu ngót
Khi răng được cắm lại, có thể xảy ra hiện tượng tiêu ngót (resorption). Tiêu ngót

xảy ra do sự hoại tử màng nha chu một phần hay toàn bộ. Chia làm 3 loại: tiêu
ngót bề mặt (surface resorption), tiêu ngót thay thế (replacement resorption), và
tiêu ngót do viêm (inflammatory resorption).
Trong đó, tiêu ngót do viêm có nguyên nhân: khi cắm lại răng có tái sự cấu trúc mô
xương với hoạt động của hủy cốt bào trong vùng mất hoặc hoại tử màng nha chu.
Hủy cốt bào phá hủy lớp cement bề mặt chân răng làm lộ các ống ngà. Những vi
khuẩn hoặc các sản phẩm từ tủy hoại tử thoát ra càng làm cho hoạt động của hủy
cốt bào thêm mạnh mẽ do tiến trình viêm lan rộng. Như vậy fluor có vai trò lấp kín
những ống ngà bị lộ do tổn thương làm rách màng nha chu có bong tróc lớp cement
chân răng.
Viêc phủ các hạt kháng sinh cũng nhằm mục đích giảm viêm tại màng nha chu bị
tổn thương này.

/>
Người Chia Sẽ: Bàn Chải Đánh Răng



×