Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

Giáo án: Đây thôn Vĩ dạ power point

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 19 trang )

KHỞI ĐỘNG

30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
48
49
50
51
52
53
54
55
56
57
58


59
60
28
23
24
25
20
18
13
14
15
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
29
26
27
21
22
19
16
17
11

12

Hết giờ

Những gợi ý sau nói về tác giả, tác phẩm nào?

“Nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới”

1

Cánh chim đầu đàn của thơ ca cách mạng VN

2

Hỡi xuân hồng! Ta muốn cắn vào ngươi

3

“Nhà thơ cổ điển của phong trào thơ mới”

4
Đáp án

5

Nhà thơ quê mùa
Bắt đầu


Tiết 86, 87 – Đọc văn


Ñaây thoân Vó Daï
Hàn Mặc Tử


1. Tác giả
I. TÌM HIỂU CHUNG
2. Văn bản

1. Khổ 1

KẾT
CẤU
BÀI

II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN

2. Khổ 2

HỌC
3. Khổ 3

1. Nghệ thuật
III. TỔNG KẾT
2. Nội dung


c đời
Hiểu biết của em về cuộ
và sự nghiệp của tác giả Hàn

Mặc Tử?

I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả: (1912 – 1940)
- Tên khai sinh: Nguyễn Trọng Trí
- Quê: Đồng Hới (Quảng Bình)
-Xuất thân trong gia đình công giáo nghèo
- Sau khi học trung học, làm công chức ở sở Đạc Điền – Bình
Định, rồi vào Sài Gòn làm báo.
- Năm 1940 mất tại trại phong Quy Hòa
=> Cuộc đời ngắn ngủi và bất hạnh.



Söï nghieäp saùng taùc


…Bao nét chữ quay cuồng như máu vọt, 
Như mê man chết điếng cả làn da. 
Cứ để ta ngất ngư trong vũng huyết, 
Trải niềm đau trên mảnh giấy mong manh…
(Rớm máu)
…Chao ôi! Ghê quá trong tư tưởng, 
Một vũng cô liêu cũ vạn đời! 
Chao ôi ghê quá! Chao ghê quá! 
Cảm thấy hồn tôi ớn lạnh rồi!
(Cô liêu)
“Tôi đã sống mãnh liệt và đầy đủ. Sống bằng tim, bằng phổi, bằng máu, bằng lệ, bằng hồn. Tôi
đã phát triển hết cả cảm giác của Tình yêu. Tôi đã vui, buồn, giận, hờn đến gần đứt sự sống”.
Hàn Mặc Tử



2. Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ

Xuất xứ
Lấy cảm hứng từ một tấm thiệp của Hoàng Thị Kim Cúc
gửi cho HMT để động viên ông khi nhà thơ bị bệnh phong.
Lúc đầu bài thơ có tên “Ở đây thôn Vĩ Dạ
(1938) in trong tập “Đau thương”
3 phần:

Bố cục

- Khổ 1: Cảnh thôn Vĩ
- Khổ 2: Cảnh thực-ảo, tâm

trạng mong ngóng của

tác giả
- Khổ 3: Cảm xúc mơ tưởng hoài nghi

Qua bức tranh thiên nhiên thực-ảo của thôn Vĩ. Nhà thơ đã
bày tỏ tâm trạng buồn, hoài nghi, vô vọng ẩn chữa nỗi
buồn khao khát được giao cảm với đời

Chủ đề


ĐÂY THÔN VĨ DẠ
Sao anh không về chơi thôn Vó?

Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền

Gió theo lối gió mây đường mây
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng đó,
Có chở trăng về kòp tối nay?

Mơ khách đường xa, khách đường xa
o em trắng quá nhìn không ra
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà?


II. ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN
1. Khổ 1
2. Khổ 2
3. Khổ 3

III. TỔNG KẾT
1. Nghệ thuật
2. Nội dung


Sao anh không về chơi thôn Vĩ?
Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên
Vườn ai mướt quá xanh như ngọc
Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
Khổ 1




“Sao anh không về chơi thôn Vĩ”. Gieo vẫn thanh bằng =>
Lời trách móc nhẹ nhàng, có ý mời mọc tha thiết, chân
thành.



“Nắng hàng cau – nắng mới lên – mướt – xanh như ngọc”.
Từ tượng hình, so sánh độc đáo => Mơn mởn, ấp áp đầy
sức sống



“Lá trúc – Mặt chữ điền”: Hình tượng đốc đáo, ấn tượng

=> Vẻ đẹp kín đáo, phúc hậu đặc trưng của con người Huế, tạo
nên cái thần của thôn Vĩ.
Khung cảnh tươi đẹp, trữ tình  nhớ cảnh và người thôn Vĩ


Gió theo lối gió mây đường
mây
Dòng nước buồn thiu, hoa bắp
lay
Thuyền ai đậu bến sông trăng
đó,
Có chở trăng về kòp tối nay?


Khơng gian thiên nhiên hiện lên ở khổ thơ thứ 2 với những hình ảnh
nào?


Khổ 2
- “Gió theo… mây”: cách ngắt nhịp 4/3 với hai vế tiểu đối gợi tả không gian gió mây chia lìa như một
nghịch cảnh đầy ám ảnh của sự chia lìa, xa cách.
- “Dòng nước buồn thiu”: nghệ thuật nhân hóa: dòng sông trở thành một sinh thể mang tâm trạng gợi
cảm giác u buồn

- "hoa bắp lay": sự chuyển động rất nhẹ→ Cảnh vật được
nội tâm hóa bộc lộ nỗi đau thân phận , sự chia lìa xa cách.
- “ Sông trăng”: là hình ảnh hết sức thi vị và tài hoa.
Ánh trăng tan ra, làm cả mặt sông trải tràn ánh sáng của trăng

- “kịp tối nay?”: câu hỏi tu từ thảng thốt, băn khoăn có gì đó khắc khoải, khẩn thiết. Dường như tác giả
đang mong ngóng, hi vọng và đang chạy đua với thời gian.
=> Câu hỏi ẩn chứa sự day dứt, mong chờ và lo lắng trong tâm hồn nhà thơ.


Kết luận:
Khổ thơ thứ hai đã vẽ nên một bức tranh sông Hương nên thơ, huyền ảo, phảng phất tâm trạng
u buồn, cô đơn của nhà thơ. Khổ thơ đã gieo vào lòng người sự cảm thông sâu sắc trước niềm
đau của thi nhân.


Mơ khách đường xa, khách đường xa
o em trắng quá nhìn không ra
Ở đây sương khói mờ nhân ảnh
Ai biết tình ai có đậm đà?


Em cảm nhận gì về cảnh vật
và tâm trang thi nhân ở khổ
thơ này?


- “mơ”: đó là trạng thái vô thức, nhà thơ đang đắm chìm
trong cõi mộng. Điệp từ “khách đường xa”: đã đẩy người
khách xa đến vô vọng, xa đến nỗi không thể nào gặp được.
Nhấn mạnh nỗi xót xa của nhà thơ.

-“Áo em trắng quá” → từ “quá”: sự choáng ngợp, thảng thốt
nhưng đằng sau đó là sự nghẹn ngào, xót xa nuối tiếc.

Khổ
Khổ 3:
3: Cảm
Cảm xúc
xúc

mơ tưởng
tưởng hoài
hoài

-“nhìn không ra”: cực tả sắc trắng, trắng một cách kỳ lạ và
bất ngờ. Đây không còn là màu sắc thực nữa mà là màu
của tâm tưởng.

nghi
nghi của

của nhà
nhà thơ
thơ
-“Ở đây”: chính là thế giới nhà thơ đang tồn tại.
-“Sương khói”: sương khói của một mối tình mong manh chưa lời
ước hẹn, sương khói của một trái tim biết mình sắp từ giã cõi đời…

“Ai biết tình ai có đậm đà ? ”
- Đại từ phiếm chỉ “ai” lặp lại 2 lần: là tiếng gọi tha thiết đầy khát vọng nhưng
“khách đường xa” dường như cứ chập chờn rồi khuất bóng =>nhấn mạnh tâm trạng
bâng khuâng, xót xa của một tâm hồn đang khao khát được yêu, khao khát sự
đồng điệu, đồng cảm.

www.website.com


Kết luận:
Bao trùm khổ thơ 3 là nỗi trống vắng,
cô đơn trong một tâm hồn tha thiết yêu
thương con người và cuộc đời đã
nhuốm đau thương,
bất hạnh.


Nghệ thuật

Nội dung

- Hình ảnh thơ độc đáo, đẹp, gợi cảm; ngôn
ngữ trong sáng, tinh tế, giàu liên tưởng.

- Âm điệu, nhịp điệu thơ tinh tế, thiết tha
- Hình ảnh thơ sáng tạo, có sự hòa quyện giữa
thực và ảo.
- Nghệ thuật liên tưởng, so sánh, nhân hóa,
cùng với những câu hỏi tu từ xuyên suốt bài
thơ, Hàn Mặc Tử
đã phác họa ra trước mắt ta một khung cảnh
nên thơ, đầy sức sống.

- Bài thơ là một bức tranh toàn bích về cảnh
vật và con người thôn Vĩ.
- Qua đó bộc lộ tình yêu đời, yêu người,
niềm ham sống mãnh liệt mà đầy uẩn khúc
của nhà thơ.


VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG

-

Viết lời bình cho khổ thơ thứ nhất,
Sưu tầm những nhận định, đánh giá về đời và thơ Hàn Mặc Tử,
Tìm hiểu các bút danh của nhà thơ trong hình trình sáng tạo.
Sáng tác thơ về Hàn Mặc Tử.



×