Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Đề cương hóa học 11 học kỳ II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.66 KB, 10 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN HÓA HỌC KÌ II - LỚP 11
(Chương trình chuẩn) THPT THANH KHÊ
A. LÝ THUYẾT:
I. LẬP CÔNG THỨC PHÂN TỬ HỢP CHẤT HỮU CƠ
- Đặt CTTQ : CxHyOzNt
- Tính nC , nH , nO , nN

Hay là %C, %H, %O, %N

- Lập tỉ lệ:
x : y : z : t = nC : nH : nO : nN =

%C %H %O %N
:
:
:
12,0 1,0 16,0 14

- Biến đổi hệ thức, đưa về tỉ lệ các số nguyên đơn giản nhất  CTĐG nhất
- Tìm M:  Dựa trên tỷ khối hơi:
d A/B =

MA
 MA = MB.dA/B
MB

Nếu B là không khí thì MB = 29  M = 29.dA/KK

 Dựa công thức tính: MA =

mA


nA

 Dựa vào hệ quả của định luật Avogađro: ( ở cùng một điều kiện về nhiệt
độ và áp suất, tỉ lệ về thể tích khí hay hơi cũng là tỉ lệ về số mol).
- Khi đề cho VA = k.VB  nA = k.nB 

mA
m
m .M
= k. B  MA = A B
MA
MB
k.mB

- Đơn giản nhất là khi k=1 (thể tích bằng nhau).VA = VB

nA =

nB
- Đặt CTPT = (CTĐG)n ; dựa vào M tìm n  CTPT
II. HIDROCACBON:
Tính chất vật lí: Trạng thái: C1  C4 : tồn tại trạng thái khí. Tính tan: Hầu hết không
tan trong nước, nhẹ hơn nước. Nhiệt độ sôi: tăng dần khi số C tăng.
1. Ankan
- Công thức chung: CnH2n + 2 (n≥1)
- Đặc điểm cấu tạo: Chỉ có liên kết , mạch hở


- Số đồng phân của các chất ứng với CTPT: Đồng phân mạch cacbon. C4H10: 2
đp; C5H12: 3 đp

- Tính chất hóa học: - Phản ứng thế halogen
- Phản ứng tách hiđro
- Phản ứng cháy
2. Anken
- Công thức chung: C2H2n ( n≥ 2)
- Đặc điểm cấu tạo: đơnCó 1 liên đôi C = C, mạch hở
- Số đồng phân của các chất ứng với CTPT: Đồng phân mạch cacbon; Đồng
phân vị trí liên kết đôi; Đồng phân hình học. C4H8: 3 đp (kể cả đp hình học);
C5H8 : 6 ( kể cả đp hình học) hoặc 5 đp cấu tạo
- Tính chất hóa học: - Phản ứng cộng: H2, dd brom, HX, H2O ( theo qui tắc
Maccopnhicop)
- Phản ứng làm mất màu dung dịch thuốc tím
- Phản ứng cháy
- Phản ứng trùng hợp.
Quy tắc Mac-côp-nhi-côp: Trong phản ứng cộng axit hoặc nước HX vào liên kết C = C , H
ưu tiên cộng vào C mang nhiều H hơn, còn X ưu tiên cộng vào C mang ít H hơn tạo ra sản
phẩm chính.
H+

Vd:

CH3 – CHOH – CH2 – CH3 ( sp chính)

CH2 = CH – CH2 – CH3 + H2O →
CH2OH – CH2 – CH2 – CH3
3. Ankađien
- Công thức chung: C2H2n-2 ( n≥ 3)
- Đặc điểm cấu tạo: Có 2 liên đôi C = C, mạch hở
- Số đồng phân của các chất ứng với CTPT: Đồng phân mạch cacbon; Đồng
phân vị trí liên kết đôi; Đồng phân hình học. C4H6: 2 đp cấu tạo

- Tính chất hóa học: - Phản ứng cộng: H2, dd brom, HX, H2O ( theo qui tắc
Maccopnhicop)
- Phản ứng làm mất màu dung dịch thuốc tím


- Phản ứng cháy
- Phản ứng trùng hợp.
4. Ankin
- Công thức chung: C2H2n-2 ( n≥ 2)
- Đặc điểm cấu tạo: Có 1 liên kết ba CC, mạch hở
- Số đồng phân của các chất ứng với CTPT: Đồng phân mạch cacbon; Đồng
phân vị trí liên kết đôi; C4H6: 2 đp; C5H8: 3 đp
- Tính chất hóa học: - Phản ứng cộng: H2, dd brom, HX, H2O ( theo qui tắc
Maccopnhicop)
- Phản ứng làm mất màu dung dịch thuốc tím
- Phản ứng cháy
- Phản ứng đime hoá, trime hoá.
- Ank – 1 – in có phản ứng thế bằng ion kim loại
5. Ankylbenzen
- Công thức chung: C2H2n - 6 ( n≥ 6)
- Đặc điểm cấu tạo: Có vòng benzen
- Số đồng phân của các chất ứng với CTPT: Đồng phân vị trí tương đối nhánh
ankyl. C7H8 : 1 đp ; C8H10 : 4 đp
- Tính chất hóa học: - Phản ứng thế halogen ( vào vòng benzen, nhánh ankyl),
thế nitro.
- Phản ứng cộng vào vòng benzen (H2, Cl2)
- Phản ứng cháy
- Phản ứng làm mất màu dung dịch thuốc tím khi đun
nóng
III. ANCOL, PHENOL, ANDEHYT:

6. Ancol
- Công thức chung: Ancol no, đơn chức: CnH2n+1OH hay CnH2n+2O; R - OH
- Tính chất vật lý: Trạng thái: Lỏng hoặc rắn. Tính tan: tan nhiều trong nước,
do các phân tử ancol và nuớc tạo đựoc liên kết hydro, độ tan giảm khi số C


tăng. Nhiệt độ sôi: Các ancol có nhiệt độ sôi cao hơn các hidrocacbon cùng M
do giữa các phân tử ancol tạo đựoc liên kết hydro . T0s tăng dần khi số C tăng.
- Tính chất hóa học: - Thế H của nhóm –OH: R-OH+Na→RONa +1/2H2
- Thế -OH: R-OH+HX→R-X+H2O
H2SO4đ,140oC
ROH+R’OH

R-O-R’ +H2O
H2SO4đ, ≥1700C

- Tách H2O:
CnH2n+1OH

CnH2n + H2O

- Phản ứng với Cu(OH)2: Chỉ xẩy ra với các ancol có 2
nhóm OH kề nhau trở lên. Tạo thành phức chất màu xanh lam đặc trưng
- Phản ứng cháy
- Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn:
to
RCH2OH + CuO → RCHO + Cu +H2O
to
RCH(OH)R’+CuO→RCOR’+ Cu+H2O
Ancol bậc 3 không bị oxi hóa bởi CuO,to hãy O2 ( xt

Cu,to)

- Điều chế: - Hiđrat hoá anken
- Thế X thành OH :
R–X

NaOH,H2 O


 ROH
o
t

xt,to

-

(C6H12O6)n + nH2O → nC6H12O6
Tinh bột
enzim
C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2


7. Phenol
- Công thức phân tử: C6H5OH
- Tính chất vật lý: Điều kiện thường là chất rắn không màu, để lâu trong không
khí chuyển sang màu hồng. Ít tan trong nước lạnh, tan nhiều trong nước nóng.
Rất độc
- Tính chất hóa học: - Tính axit yếu (Không làm đổi màu quì tím

C6H5OH+Na→C6H5ONa+1/2H2
C6H5OH+NaOH→C6H5ONa+H2O
- Phản ứng thế H của vòng benzen:
OH

OH
Br

Br

+ 3Br2 →

+3HBr

Br

↓trắng

8. Andehyt
- Công thức chung: Anđehit no, đơn chức, mạch hở: CmH2mO hay CnH2n + 1CHO
- Tính chất vật lý: HCHO, CH3CHO là chất khí, tan tốt trong nước. Độ tan giảm
khi số C tăng.
- Tính chất hóa học: - Tính oxi hóa:
Ni,to
R – CHO + H2 → R – CH2OH
- Tính khử: tác dụng với các chất oxi hóa
R – CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → RCOONH4
+ 2Ag + 2NH4NO3
- Điều chế: - Oxi hóa ancol bậc 1:
to



RCH2OH + CuO → RCHO + Cu + H2O
- Điều chế anđehit axetic:
xt,to
CH2 = CH2 +1/2 O2 → CH3CHO
HgCl2,80o
CH≡ CH + H2O

CH3CHO
H2SO4 l

B. BÀI TẬP:
Câu 1. Viết phương trình phản ứng xảy ra giữa các cặp chất sau
1, C2H6 + Cl2 askt


C , xt
2, C3H8 500



3, CH3COONa + NaOH

t
CaO,



4, CH3 – CH=CH2 + HBr →


5, CH2=CH2 + dd KMnO4→

6,

n

CH3



CH=CH2

 , xt
t

PbCO 3,t 
7, CH≡C–CH3 + H2 Pd
/ 

 8, CH≡CH + H2O HgSO


 C ,l ln
9, CH4 1500



 , xt
10, CH≡CH + AgNO3 + NH3 → 11, CH2=CHCl t

 PVC

,140 C
12, C2H5OH H2 SO4đ


4

 Ni
13, C6H6+ H2 t


14,

Fe
C6H5CH3+ Br2 

as
15, C6H5CH3+ Br2 

16, C2H5OH + Na →

17,

,170 C
C2H5OH H2 SO4đ


18, C3H5(OH)3 + Cu(OH)2



19, C6H5OH + Na →

20,

C6H5OH + NaOH →

21, C6H5OH + Br2 →

Câu 2. Hoàn thành dãy chuyển hóa sau,ghi rõ điều kiện phản ứng (nếu có)

)
1
2
3
4
1/ C2H5OH 

C2H5Cl 

C2H4 

C2H4Br2 

C2H4 (OH)2 Cu
(OH


A
2


1
2
3
4
2/ Tinh bột 

glucozơ 

ancol etylic 

etilen 

etilen glicol

5

 cloetan

1
2
3
4
3/ CH4 

C2H2 

C2H4 

C2H5OH 


C2H5ONa


5

 C4H4

1
2
3
4
4/ CaCO3 

CaO 

CaC2 

C2H2 

CH3CHO

5

 C6H6

(1)
(2)
(3)
(4)

5/ nhôm cacbua 
 metan 
 axetilen 
 andehit axetic 
 CH3COONH4

5

6
 ancol etylic 

buta -1,3-

(7)
dien 
 cao su

Câu 3. Trình bày phương pháp hố học phân biệt các chất sau đựng trong các lọ mất nhãn:
a. etan, etilen, axetilen, cacbon dioxit

b. butan, but-1-en, but-1-in

c. benzen, toluen,stiren

d. ancol etylic, fomol,stiren, phenol,

benzen

e. etanol, glixerol, benzen, phenol


f. etylbenzen, vinylbenzen, vinylaxetilen

Câu 4. Bằng phản ứng hố học, hãy chứng minh:
a. Ảnh hưởng qua lại của gốc phenyl (vòng benzen) và nhóm hyđroxyl (-OH) trong phân
tử phenol.
b. Ngun tử hiđro trong nhóm -OH của phenol linh động hơn ngun tử hiđro trong
nhóm -OH của rượu.
c. Phenol có tính axit yếu hơn axit cacbonic (H2CO3).
d. Tùy vào bậc ancol mà ancol khi tham gia phản ứng oxi hóa không hoàn toàn sẽ tạo
ra các sản phẩm hữu cơ khác nhau

e. Ancol có thể tham gia phản ứng tách H của nhóm –OH và phản ứng tách nhóm –OH
. Mỗi tính chất chất viết một phản ứng minh họa .

Câu 5. Đốt cháy hồn tồn 2,2 gam chất hữu cơ A , người ta thu được 4,4 gam CO2, 1,8 gam
nước .
a-Xác định cơng thức đơn giản nhất của A.


b-Xác định công thức phân tử của chất A , biết rằng nếu làm bay hơi 1,1 gam chất A
thì thể tích hơi thu được đúng bằng thể tích của 0,4 gam khí oxy ở cùng điều kiện và áp suất .
c- Tìm công thức cấu tạo của A biết A tác dụng với CuO đun nóng được sản phẩm là
andehyt

Câu 6.Đốt cháy hoàn toàn 6,72 lit (đkc) một hiđrocacbon A, sản phẩm cháy qua bình 1 đựng
H2SO4 đặc, bình 2 đựng dd NaOH dư thấy khối lượng bình 1 tăng 21,6g; khối lượng bình 2
tăng 52,8g.
a. Xác định dãy đồng đẳng của A
b. Xác định CTPT của A
c. Xác định CTCT đúng của A, biết A có mạch thẳng, tác dụng với HBr cho 2 sản phẩm.

Viết phương trình, gọi tên sản phẩm?

Câu 7.Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp hai ancol kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng
thu được 4,48 lit CO2 và 4,95 gam nước. Khi dehidrat hóa hai ancol thi thu được hỗn hợp các
anken.
a. Hai ancol đó thuộc dãy đồng đẳng nào?
b. Tìm CTPT và viết công thức cấu tạo của hai ancol đó?
c. Xác định CTCT của hai ancol biết 1 ancol oxi hóa bằng CuO tạo ra andehyt, ancol còn lại
tạo ra xeton.

Câu 8.Phân tích hợp chất hữu cơ A có 77,8% C, 7,4% H còn lại là oxi. Biết tỉ khối hơi của A
so với hidro là 54.
a. Tìm CTPT của A
b. Viết các đồng phân có thể có của A
c. Xác định CTCT của A biết A phản ứng được với Na nhưng không phản ứng với NaOH

Câu 9. Cho 6,72lit (đkc) hỗn hợp X gồm etan, propilen, axetilen qua dd AgNO3/NH3 thu 24g
kết tủa. Mặt khác, cũng hỗn hợp trên tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 32g Br2.
a. Viết các pư xảy ra


b. Tính khối lượng từng chất trong hỗn hợp.

Câu 10. Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm 2 ancol (đều no, đa chức, mạch hở,
có cùng số nhóm -OH) cần vừa đủ V lít khí O2, thu được 11,2 lít khí CO2 và 12,6 gam H2O
(các thể tích khí đo ở đktc). Tính giá trị của V ?

Câu 11. Cho hỗn hợp khí X gồm HCHO và H2 đi qua ông sứ đựng bột Ni nung nóng. Sau
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp khí Y gồm hai chất hữu cơ. Đốt cháy hết Y thì
thu được 11,7 gam H2O và 7,84 lít khí CO2 (đkc). Phần trăm theo thể tich của khí H2 trong X

là bao nhiêu?

Câu 12. Cho hỗn hợp 2 anken đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng với H2O có H2SO4 làm xúc
tác thu được hỗn hợp Z gồm 2 ancol X và Y. Đốt cháy hoàn toàn 1,06g hỗn hợp Z, sau đó
hấp thụ toàn bộ sp cháy vào 2lit dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch T trong đó nồng
độ của NaOH bằng 0,05M. Xác đinh CTCT thu gọn của X và Y ?

Câu 13: Người ta sản xuất ancol etylic từ tinh bột. Từ 1 tấn nguyên liệu chứa 70% tinh bột
thì khối lượng ancol thu được là bao nhiêu? Cho hiệu suất của cả quá trình là 85%.

Câu 14: Cho hỗn hợp gồm etanol và phenol tác dụng với Na (dư) thu được 3,36 lit khí H2
(đkc). Nếu cho hỗn hợp trên tác dụng với dung dịch nước brom vừa đủ thu được 19,86 gam
kết tủa trắng.
a, Viết các PTPƯ xảy ra
b, Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu.

Câu 15.: Cho 3,6 gam andehyt đơn chức X phản ứng hoàn toàn với một lượng dư AgNO 3
trong NH3 đun nóng, thu được m gam Ag. Hòa tan hoàn toàn m g Ag bằng dung dịch HNO3
đặc, sinh ra 2,24 lit NO2 (sp khử duy nhất ở đktc). Xác định CTPT của X ?




×