Tải bản đầy đủ (.ppt) (65 trang)

Chuong 1 tong quat ve tai chinh tien te

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 65 trang )

Đại học Nông nghiệp Hà Nội
Khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh

Học phần Tài chính – Tiền tê

BỘ MÔN TÀI CHÍNH


Chương 1

TỔNG QT VỀ TIỀN TỆ
VÀ TÀI CHÍNH

06/24/17

Bộ mơn Tài chính - Tài chính – Tiền tê

1-2


Nội dung và mục tiêu của chương 1
1.1 TỔNG QUÁT VỀ TIỀN TỆ
1.1.1
1.1.2

Bản chất và chức năng của tiền tê
Khối tiền tê

1.2 TỔNG QUÁT VỀ TÀI CHÍNH
1.2.1


Quá trình tái sản xuất xã hội và cơ sở tồn tại của tài chính

1.2.2
1.2.3

Bản chất của tài chính
Chức năng của tài chính

Mục tiêu của chương 1:
-Tổng quát được hai phạm trù cơ bản của kinh tế học hiên đại
-Tạo lập được cơ sở để hiểu các nội dung về chính sách tiền tê và
chính sách tài khóa

06/24/17

Bộ mơn Tài chính - Tài chính – Tiền tê

1-3


1.1 TỔNG QUÁT VỀ TIỀN TỆ

1.1.1 Sự ra đời của tiền
1.1.2 Các hình thái tiền tệ
1.1.3 Bản chất và chức năng của tiền tê
1.1.4 Khối tiền tệ

06/24/17

Bộ môn Tài chính - Tài chính – Tiền tê


1-4


Sự ra đời của tiền

06/24/17

Bộ môn Tài chính - Học phần Tài chính – Tiền tê

1-5


i/ Khái niệm tiền tệ
Hãy đi từ định nghĩa hiện đại về tiền

Tiền tệ là bất cứ cái gì phương tiện nào được
chấp nhận chung trong thanh toán để nhận hàng
hoá, dịch vụ hoặc trong việc trả nợ.
Nguồn: Mishkin: Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính, NXB KHKT – Hà Nội 1994,
trang 27, 46, 47

Cần chú ý gì từ định nghĩa trên?
Đưa ra tiêu chí để nhận biết một vật có phải là tiền hay khơng.
Tiền là vật trung gian trao đổi (H-T-H)  vật trung gian phát
triển thành các hình thái tiền tệ cơ bản trong lịch sử tiền tệ.
Thanh tốn các khoản phi hàng hóa – dịch vụ (nợ, phạt,
chuyển…): tiền không hẳn là trung gian trao đổi nữa.

06/24/17


Bộ môn Tài chính - Tài chính – Tiền tê

1-6


Nghĩa của tiền được hiểu như thế nào?
Phân biệt tiền với các tḥt ngữ thơng dụng khác có liên quan:






Tiền (money) và đồng tiền (currency - tiền giấy, tiền kim loại). Hiểu tiền là
đồng tiền là quá hẹp. Tại sao?
Tiền (money) và của cải (wealth). Của cải là tập hợp các vật thể có chứa
giá tri, của cải khơng chỉ có tiền mà còn là nhà cửa, chứng khốn, đất đai,
đồ cổ,… Hiểu tiền là của cải là quá rộng. Tại sao?
Tiền (money) và thu nhập (income). Thu nhập là lượng tiền đang kiếm
được trong một đơn vi thời gian. Cách hiểu tiền là thu nhập là hiểu lệch về
phân phối (tiền lương). Tại sao?

(Trích Frideric S.Mishkin: Tiền tệ, ngân hàng và thi trường tài chính, tr. 45-46)

06/24/17

Bộ môn Tài chính - Tài chính – Tiền tê

1-7



Hai thuộc tính của hàng hóa – tiền tệ
Bản chất của tiền phải đi từ tḥc tính của hàng hóa đặc biệt: hàng hóa – tiền tệ
thể hiện:

06/24/17



Giá tri sử dụng của tiền tệ: Khả năng thỏa mãn nhu cầu vật trung gian trong trao
đổi  Người ta chỉ nắm giữ khi nó có nhu cầu là vật trung gian trao đởi.



Giá tri của tiền tệ được thể hiện qua sức mua tiền tệ: sức mua của tiền đới với
tồn bợ hàng hóa – dich vụ trên thi trường hang nội đia và ngoại nhập.

Bộ môn Tài chính - Tài chính – Tiền tê

1-8


ii/ Bản chất của tiền tệ
Phân biệt giá tri của tiền tệ và giá cả của tiền tệ

- Giá trị tiền tê thể hiện sức mua của một đơn vị
tiền tệ: đo lường sự lên giá/xuống giá của một đồng
tiền, lên giá/xuống giá giữa các đồng tiền.
Lưu ý: giá cả hàng hóa tỷ lệ nghich với với giá tri tiền tệ: khi tiền tệ có giá tri càng

cao thì giá cả hàng hóa được mua bằng đờng tiền đó càng thấp
- Giá cả của tiền tệ là lượng tiền chi trả để được quyền sử dụng số lượng tiền tệ nhất
đinh trong một thời gian nhất đinh (lãi suất).

06/24/17

Bộ môn Tài chính - Tài chính – Tiền tê

1-9


1.1.1.2 Chức năng của tiền tệ

i/ Phương tiên trao đổi (medium of exchange)
ii/ Đơn vị đánh giá (standard of value/measure of value)
iii/ Cất trữ giá trị (store of value)

06/24/17

Bộ môn Tài chính - Tài chính – Tiền tê

1-10


i/ Phương tiên trao đổi (medium of exchange)
Tiền tệ là vật trung gian trong q trình trao đởi
H-T
T- H
Vật trung gian: là phương tiện chứ không phải mục đích trao đổi
Ý nghĩa: Tăng hiệu quả nền kinh tế nhờ hạn chế trao đổi trực tiếp.

- Không nhất thiết phải cùng nhu cầu trao đổi
- Không nhất thiết phải cùng không gian (cùng đia điểm)
- Không nhất thiết phải cùng thời gian (cùng thời điểm)
Hệ quả:
Sự độc lập về không gian và thời gian  xuất hiện mất cân đối cung cầu
cục bộ  hiện tượng đầu cơ, tăng giá…
Lưu thông hàng hoá phát triển  chủ sở hữu tiền tệ khôn ngoan trong
lựa chọn dự trữ giá tri (loại tiền nào) và sử dụng tiền (mua bán hàng hóa
khi nào, mua bán hàng hóa ở đâu…).

06/24/17

Bộ mơn Tài chính - Tài chính – Tiền tê

1-11


ii/ Đơn vị đánh giá (standard of value/measure of value)




Trong kinh tế hàng hoá – tiền tệ: mọi hàng hoá – dich vụ đều được đo bằng tiền
 tiền tệ đã trở thành phương tiện để đo lường giá tri hàng hố trao đởi.
Ý nghĩa:
- Tiền được dùng để đo giá tri trong nền kinh tế (đo giá tri hàng hoá bằng tiền
như đo chiều dài bằng m, đo thể tích bằng m3...).
- Sử dụng tiền tệ làm đơn giản thước đo trong thực tiễn

06/24/17


Bộ môn Tài chính - Tài chính – Tiền tê

1-12


Tiên ích nhờ thước đo giá trị của tiền
Có 4 mặt hàng A, B, C, D.
- Trong kinh tế H-T: có 4 sớ lượng đo giá: A-T, B-T, C-T, D-T
- Trong kinh tế H-H: có 6 sớ lượng đo giá: A-B, A-C, A-D, B-C, B-D, C-D. Nếu có n
mặt hàng:  tổ hợp chập 2 của n phần tử

Số mặt hàng
3
10
1000

10.000

Cnk =

n!
k !( n − k )!

Cn2 =

n ( n −1)( n − 2)!
2!( n − 2)!

SL giá trong H-H

3
45
499.500
1000

...
49.995.000

=

n ( n −1)
2

Sớ lượng giá trong H-T-H
3
10

10.000

Nhờ có tiền tệ  xác đinh được giá tri một cách dễ dàng: GDP, thu nhập, thuế…

06/24/17

Bộ môn Tài chính - Tài chính – Tiền tê

1-13


iii/ Cất trữ giá trị (store of value)




Khi chủ sở hữu chưa có nhu cầu sử dụng (tức là chưa dùng để trao đổi) tiền
tệ được cất trữ (để dành) cho tiêu dùng tương lai  tiền là nơi chứa giá tri,
chứa sức mua.



Ý nghĩa:

-

Chọn phương tiện để cất trữ: vàng, chứng khoán,
tiền…  ổn định giá trị cất trữ, khơng mất giá, có khả
năng thanh khoản. Tiền khơng phải là vật duy nhất.
- Tính lỏng (liquidity) là chỉ tiêu đo lường lựa chọn cất
giữ theo thời gian.

06/24/17

Bộ môn Tài chính - Tài chính – Tiền tê

1-14


1.1.2 Khối tiền tệ (currency block)

Tại sao cần dùng khái niệm khối tiền tệ?

Từ khái niệm (tiền tệ là vật được chấp nhận trong thanh

tốn) thì khơng nói lên được chính xác mức độ tài sản nào
trong nền kinh tế được coi là tiền  không đo được tổng
lượng tiền  không xác định mức cung tiền  không điều
hành được lương tiền cung vào nền kinh tế.
Dựa theo “tính lỏng” của tiền để xác định các khối tiền tệ.

06/24/17

Bộ môn Tài chính - Tài chính – Tiền tê

1-15


Các khối tiền tệ cơ bản
Các khối tiền tệ thường bao gồm: MB, M1, M2, M3, MS
MB (monetary base): tiền pháp định
M1 = MB
+ Tiền gửi có thể phát hành séc
+ Tiền gửi khơng kỳ hạn
+ Tiền gửi có thể phát hành séc khác
M2 = M1
+ Tiền gửi có kỳ hạn
+ Tiền gửi tiết kiệm
+ Tài khoản gửi thị trường tiền tệ
+ Tiền gửi khác
M3 = M2
+ Chứng khoán kho bạc ngắn hạn
+ Thương phiếu
+ Hối phiếu được ngân hàng chấp nhận
+ Chứng khốn có “tính lỏng” cao khác

Tổng cộng MS (Money Supply)
06/24/17

Bộ môn Tài chính - Tài chính – Tiền tê

1-16


Nhận xét tính chất các khối tiền tệ
Khối MB là khối tiền tệ có quyền lực cao nhất do tính lỏng mạnh
mẽ và phụ thuộc vào NHTW trực tiếp  Khối tiền tệ hẹp
MB = C+R

C: tiền lưu hành; R: tiền dự trữ trong hệ thống ngân hàng
(gồm tiền mặt tại quỹ của trung gian tài chính + tiền gửi của trung gian tài chính
tại NHTW)

Khối M1: gồm những phương tiện có tính lỏng nhất, được dễ
dàng chấp nhận trong thanh toán  Khối tiền tệ mạnh.
Khối M2/M3/L  Khối

tiền tệ mở rộng

Mỗi khối thể hiện: mức độ tính lỏng, thành phần cung, mức
tác động đến tổng lượng tiền trong lưu thông.
06/24/17

Bộ môn Tài chính - Tài chính – Tiền tê

1-17



Tác dụng của khối tiền tệ trong lưu thông và điều
hành chính sách tiền tệ

- Đo tổng lượng tiền trong lưu thông trong nền kinh tế
nhằm đáp ứng nhu cầu hàng hóa, dịch vụ và tài sản
của dân chúng và doanh nghiệp trong nền kinh tế.
- Điều hành các thành phần theo yêu cầu thanh
khoản (chính sách tiền tệ).
- Xác định chủ thể cung và tính chất cơng cụ cung
của các chủ thể trong tông lượng tiền tệ (monetary
aggregates) trong lưu thông.

06/24/17

Bộ môn Tài chính - Tài chính – Tiền tê

1-18


Biểu đồ lưu lượng tiền tại Hoa Kỳ
từ 1/1959 đến 6/2006

19

/>

Australia


/>20


/>
21


MONEY SUPPLY
Money Supply is the aggregate amount of monetary assets
available in a country at a specific time. According to the
Financial Times, Money Supply M0 and M1, also known as
narrow money, includes coins and notes in circulation and other
assets that are easily convertible into cash. Money Supply M2
includes M1 plus short-term time deposits in banks. Money
Supply M3 includes M2 plus longer-term time deposits. Money
Supply includes M3 plus other deposits. And the term broad
money is used to describe Money Supply M2, M3 or M4.
 /> /> />
22


1.2. TỔNG QT VỀ TÀI CHÍNH

06/24/17

1.2.1

Bản chất của tài chính

1.2.2


Chức năng của tài chính

1.2.3

Vai trị của tài chính

Bộ mơn Tài chính - Tài chính – Tiền tê

1-23


1.2.1.1 Cơ sở tờn tại của tài chính

i/ Tiếp cận kinh tế chính trị: xuất hiên sản xuất hàng hoá
ii/ Tiếp cận kinh tế chính trị: xuất hiên nhà nước

06/24/17

Bộ môn Tài chính - Tài chính – Tiền tê

1-24


i/ Tiếp cận kinh tế chính trị: xuất hiên sản x́t hàng hố

Phân
cơng
LĐXH


SXHH

Xuất
hiện
tiền tệ

Đo
lường
giá trị
SXHH

Phân
phối
giá
trị

06/24/17

Quan hệ
H-T

Phát
triển
quan
hệ
H-T

Bộ mơn Tài chính - Tài chính – Tiền tê

Phân

phối
tài
chính

Phạm trù
tài chính

1-25


×