Tải bản đầy đủ (.ppt) (52 trang)

chuong 2 HTTC TTTC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (673.59 KB, 52 trang )

Môn Tài chính - Tiền tệ

Chương

2

HỆ THỐNG TÀI CHÍNH

THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH

Bộ môn Tài chính
Khoa Kế toán và Quản trị kinh doanh


Nội dung chính
• Hệ thống tài chính
– Khái quát về hệ thống tài chính
– Cơ chế vận động và vai trò của chính phủ
trong hệ thống tài chính

• Thị trường tài chính





Khái quát
Công cụ của thị trường tài chính
Chủ thể tham gia thị trường tài chính
Các trung gian tài chính
2-2




1. Hệ thống tài chính

2-3


1.1 Hệ thống tài chính – Khái niệm
 Hệ thống tài chính là tổng thể các hình thức thể hiện
tài chính trong thực tiễn gắn với các quỹ tiền tệ đặc
trưng có quan hệ hữu cơ với nhau.
 Các bộ phận của hệ thống tài chính phải thoả mãn:
- Gắn với sự vận động các luồng tiền tệ để hình thành các “tụ
điểm” tài chính với quỹ tiền tệ tương ứng.
- Đồng nhất về hình thức các quan hệ tài chính và tính mục đích
của quỹ tiền tệ
- Gắn với các chủ thể tương ứng trong phân phối và quản lý
2-4


Hệ thống tài chính - Chức năng
• Tạo kênh dẫn vốn từ người thừa vốn đến
nơi thiếu vốn
• Cung cấp các dịch vụ tài chính: chia sẻ
rủi ro, tạo tính thanh khoản và cung cấp
thông tin tài chính…
• Giám sát doanh nghiệp
2-5



Hệ thống tài chính – Vai trò


Phát triển hệ thống tài chính là điều kiện cần thiết để phát triển kinh tế



Phát triển tài chính là một nguồn tạo nên lợi thế so sánh của quốc gia



Cần chú ý
– Hệ thống tài chính phát triển đi đôi với nguy cơ rủi ro
– Chú ý đến chất lượng các công cụ tài chính
– Hệ thống tài chính phát huy tác dụng khi được hỗ trợ bởi hệ thống thể chế và chính
sách tốt

2-6


Sẽ ra sao nếu nền kinh tế với HTTC kém phát triển?
• Đánh giá của vai trò HTTC xoay quanh mối quan hệ
giữa tiết kiệm và đầu tư
• Trong một nền kinh tế với HTTC kém phát triển:
– Không khuyến khích được tiết kiệm.
– Sự dịch chuyển dòng vốn từ người tiết kiệm sang nhà đầu
tư bị hạn chế và kém hiệu quả.
– Đầu tư chủ yếu từ tiết kiệm của chính mình và huy động
trực tiếp từ bạn bè, họ hàng
– Khó chớp được cơ hội đầu tư, đặc biệt đầu tư lớn

– Hiệu quả sử dụng nguồn lực tài chính thấp
2-7


Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và
hệ thống tài chính

2-8


Các yếu tố cho tăng trưởng

2-9


Các rủi ro tiềm tàng khi HTTC phát triển


Chất lượng công cụ tài chính thấp



Không phân bổ nguồn lực một cách hiệu quả;



Có thể gây nên gánh nặng nợ nần




Không có khả năng tiêu hóa hiệu quả nguồn TC huy động được



HTTC phát triển không bền vững

2-10


1.2. Hệ thống tài chính –
Cấu trúc


HTTC theo các kênh dẫn vốn



HTTC theo sự vận động của dòng tiền tệ



HTTC theo các quỹ tiền tệ cơ bản



HTTC theo các thành phần tổng hợp

2-11



Cấu trúc theo các kênh dẫn vốn
Tài chính gián tiếp:
tài chính dựa vào ngân
hàng
Cung vốn

Các tổ chức
trung gian
tài chính

Cầu vốn

• Hộ gia đình

• Hộ gia đình

• Doanh nghiệp

• Doanh nghiệp

• Chính phủ
• Nước ngoài

Các thị
trường
tài chính

Tài chính trực tiếp:
tài chính dựa vào thị
trường


• Chính phủ
• Nước ngoài

2-12


Cấu trúc HTTC theo sự vận động
của dòng tiền tệ

2-13


Hệ thống tài chính
- Cấu trúc theo các khâu của hệ thống
Theo các khâu của hệ thống tài chính :

-

Tài chính công
Tài chính doanh nghiệp
Tài chính các tổ chức trung gian
Tài chính các tổ chức xã hội
Tài chính hộ gia đình

2-14


Hệ thống tài chính –
Cấu trúc theo các khâu của hệ thống

TC công

Tài chính
doanh nghiệp

Thị trường
tài chính

Tài chính các
TCXH

TC các tổ chức
trung gian

Tài chính hộ
gia đình
2-15


Cấu trúc HTTC theo các hợp phần cơ
bản
Hệ thống các
quy tắc pháp
lý tài chính

Cơ quan
hữu trách
tiền tệ

Cấu trúc tài

chính

Cơ sở hạ
tầng tài
chính

Các đặc
trưng khác

Hệ thống tài chính
Sự phát triển/đổi mới tài chính
Hoạt động của hệ thống tài chính
Hiệu quả tài
chính

Hiệu quả KT
Tăng trưởng
kinh tế

Bền vững tài
chính

Hoạt động của nền kinh tế

KT bền vững
Giá cả ổn
định
2-16



2-17


2.1.2 Cơ chế vận động và vai trò
của chính phủ trong hệ thống tài
chính


Cơ chế vận động nguồn vốn trong hệ thống tài chính

Theo nguyên tắc thị trường đối với
các nguồn khan hiếm  đảm bảo
tính hiệu quả, rủi ro và tính thời gian
- Bảo đảm quan hệ ổn định tài chính
và hiệu quả tài chính các thành phần
hệ thống (liên quan đến ổn định nền
kinh tế).
-

2-18


2.1.2 Cơ chế vận động và vai trò
của chính phủ trong hệ thống tài
chính


Vai trò của chính phủ
– Chính phủ là thành phần cơ bản trong hệ thống có ảnh hưởng


(xem lại cấu trúc hệ thống
tài chính theo các khâu tài chính)
quyết định đến hệ thống

– Chính phủ điều chỉnh các quan hệ của các thành phần trong hệ
thống theo mục tiêu quản lý vĩ mô
– Công cụ của chính phủ trong hệ thống tài chính: Chính sách tiền
tệ/ Chính sách tài khóa

2-19


2.1.2 Cơ chế vận động và vai trò
của chính phủ trong hệ thống tài
chính
Nội dung tự nghiên cứu
Yêu cầu sinh viên lấy bằng chứng thực tiễn cho các vấn đề đã
trình bày trên

• Phân tích định hướng sự vận động trong hệ
thống tài chính ở mỗi thời kỳ
• Các công cụ sử dụng để định hướng sự vận
động là gì?
• Kết quả đạt được ra sao? Tác dụng phụ là gì?

2-20


2.2 Cấu trúc của hệ thống tài chính
2.2.1 Thị trường tài chính

− Khái quát TTTC
− Các công cụ trên TTTC
− Các chủ thể tham gia trên TTTC
2.2.2 Các định chế tài chính trung gian
− Nhận diện các tài chính trung gian
− Đặc điểm cơ bản về các ĐCTG

21


So sánh sự phát triển của ngân hàng và thị
trường chứng khoán
Quy mô thị
trường
chứng
khoán có xu
hướng tăng
lên theo
trình độ
phát triển
kinh tế

Nguồn: WB, “Finance for Growth”,
2001.

06/24/17


Ngân hàng và TTCK cùng phát triển
Giá trị thị trường cổ phiếu/GDP


3.0
Giá trị BQ, 1990-1997
2.5
2.0

1.5

1.0
0.5

0.0
0.0

0.5

1.0

Tài sản ngân hàng /GDP

1.5

2.0
06/24/17


2.2.1 Khái quát về thị trường tài chính
• Khái niệm:
Thị trường tài chính là nơi diễn ra các hoạt
động mua bán các công cụ tài chính, qua

đó vốn được chuyển một cách trực tiếp từ
chủ thể dư thừa vốn đến chủ thể có nhu
cầu về vốn.
• Đặc điểm:
─ Hàng hóa là các công cụ tài chính
─ Giá cả bị chi phối bởi quan hệ cung - cầu
vốn
─ Mục tiêu vì lợi nhuận
24


Chức năng, vai trò của TTTC


Chức năng

− Chức năng dẫn vốn
− Chức năng phân bố nguồn vốn hiệu quả


Vai trò

− Nâng cao hiệu quả của doanh nghiệp và nền
kinh tế
− Thỏa mãn các nhu cầu lợi ích kinh tế của các
chủ thể
− Tạo điều kiện cho sự ra đời của các doanh
nghiệp mới
− Tạo điều kiện thuận lợi cho các giao dịch tài
chính

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×