Tải bản đầy đủ (.pdf) (122 trang)

Nâng cao năng lực cạnh tranh sản phẩm gạo điện biên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.79 MB, 122 trang )

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

LÒ HỒNG PHONG

NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH
SẢN PHẨM GẠO ĐIỆN BIÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ
PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

THÁI NGUYÊN - 2016
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

LÒ HỒNG PHONG

NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH
SẢN PHẨM GẠO ĐIỆN BIÊN
Ngành: Phát triển nông thôn
Mã số: 60.62.01.16

LUẬN VĂN THẠC SĨ
PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Người hướng dẫn khoa học: TS. HÀ QUANG TRUNG



THÁI NGUYÊN - 2016

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằ ng số liệu và kế t quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chưa hề đươ ̣c sử du ̣ng để bảo vệ một ho ̣c vi ̣nào.
Tôi xin cam đoan rằ ng, mo ̣i sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã
đươ ̣c cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã đươ ̣c chỉ rõ nguồ n gốc.
Thái Nguyên, tháng 11 năm 2016
Tác giả luận văn

Lò Hồng Phong

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




ii
LỜI CẢM ƠN
Trong suố t quá trình nghiên cứu thực hiện luận văn, ngoài sự nỗ lực của bản
thân, tôi đã nhận đươ ̣c rấ t nhiề u sự quan tâm giúp đỡ của các cá nhân và tập thể .
Trước hế t,tôi xin chân thành cảm ơn các thầ y cô Khoa Kinh tế và Phát triển
Nông thôn, trường Đa ̣i ho ̣c Nông Lâm Thái Nguyên đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận

văn của mình.
Cho phép tôi đươ ̣c bầ y tỏ lòng biế t ơn sâu sắ c đế n Tiến sĩ Hà Quang Trung
người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suố t quá trình nghiên cứu, thực hiện
và hoàn thành luận văn.
Tôi xin gửi lời cảm ơn tới các Sở: Nông nghiệp và Phát triể n nông thôn, Sở
Công thương, Cục Thống kê tỉnh, Sở Khoa học và công nghệ của tỉnh Điện Biên và
UBND, Phòng Nông nghiệp và PTNT, Phòng Kinh tế, Phòng Tài nguyên và Môi
trường, Phòng Thố ng kê, Phòng Nội vu ̣, Tra ̣m Khuyế n nông, Trạm Bảo vệ Thực
vật và cán bộ, nhân dân trên địa bàn các huyện, thị xã, thành phố của tin
̉ h Điện Biên;
các Công ty: Cổ phần Giống Nông nghiệp Điện Biên, Cổ phần Lương thực Điện
Biên; các chủ hộ sản xuất kinh doanh Gạo Điện Biên đã giúp đỡ, ta ̣o điề u kiện thuận
lơ ̣i cho tôi trong suố t quá trình tiế n hành nghiên cứu, thực hiện luận văn của mình.
Cuố i cùng tôi xin bày tỏ lòng biế t ơn đế n các đồ ng nghiệp, ba ̣n bè và gia đình:
bố , me ̣, anh, chi,̣ em, đặc biệt là vơ ̣, con tôi luôn luôn động viên, chia sẻ và ta ̣o điề u
kiện tố t nhất về tinh thầ n cũng như vật chấ t để tôi hoàn thành khóa học và luận văn
này.
Tôi xin chân thành cảm ơn những tình cảm cao quý đó!
Thái Nguyên, ngày 15 tháng 11 năm 2016
Tác giả luận văn

Lò Hồng Phong

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




iii
MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ..................................................................................................ii
MỤC LỤC .......................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ............................................ v
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ................................................................... vi
DANH MỤC CÁC HÌNH ..............................................................................vii
MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 2
3. Những đóng góp mới của Luận văn ............................................................. 2
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ........................................................... 4
1.1. Cơ sở lý luận về năng lực ca ̣nh và nâng cao năng lực ca ̣nh tranh ............ 4
1.1.1. Khái niệm về năng lực ca ̣nh tranh và nâng cao năng lực ca ̣nh tranh ..... 4
1.1.2. Đặc điể m nâng cao năng lực ca ̣nh tranh của ngành sản xuất lúa gạo .. 11
1.1.3. Nội dung nâng cao năng lực ca ̣nh tranh của sản phẩm Gạo Điện
Biên ................................................................................................................ 12
1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đế n năng lực ca ̣nh tranh sản phẩm Gạo Điện
Biên................................................................................................................. 15
1.2. Cơ sở thực tiễn về nâng cao năng lực ca ̣nh tranh của ngành lúa gạo ..... 19
1.2.1. Kinh nghiệm nâng cao năng lực ca ̣nh tranh ngành lúa gạo một số
nước ................................................................................................................ 19
1.2.2. Bài học cho Việt Nam .......................................................................... 20
Chương 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............... 23
2.1. Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................. 23
2.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................. 23
2.2.1. Địa điểm nghiên cứu ............................................................................ 23
2.2.2. Thời gian nghiên cứu ........................................................................... 23
2.3.1. Đối tượng nghiên cứu........................................................................... 23
2.3.2. Nội dung nghiên cứu ............................................................................ 23
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





iv
2.3. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................... 23
2.3.1. Phương pháp tiế p cận trong nghiên cứu............................................... 23
2.3.2. Điểm nghiên cứu .................................................................................. 24
2.3.3. Phương pháp thu thập số liệu ............................................................... 26
2.4. Hệ thố ng chỉ tiêu và phương pháp phân tích .......................................... 28
2.4.1. Hệ thống chỉ tiêu phân tích .................................................................. 28
2.4.2. Phương pháp phân tích ......................................................................... 30
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ....................... 32
3.1. Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Điện Biên................... 32
3.1.1. Điều kiện tự nhiên ................................................................................ 32
3.1.2. Điều kiện kinh tế .................................................................................. 35
3.1.3. Dân số, dân tộc và lao động ................................................................. 36
3.2. Thực trạng năng lực cạnh tranh của sản phẩm Gạo Điện Biên ............... 37
3.2.1. Thực tra ̣ng năng lực ca ̣nh tranh ở khu vực đầ u tư tư nhân .................. 37
3.2.2. Thực tra ̣ng năng lực ca ̣nh tranh của sản phẩm Gạo Điện Biên ở khu vực
đầ u tư công ..................................................................................................... 50
3.2.3. Năng lực ca ̣nh tranh của sản phẩm Gạo Điện Biên so với một số tỉnh 53
3.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đế n năng lực ca ̣nhtranh của Gạo Điện Biên .. 56
3.2.5. Đánh giá chung về sản phẩm Gạo Điện Biên ...................................... 68
3.3. Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm Gạo Điện Biên . 75
3.3.1. Quan điể m và đinh
̣ hướng về nâng cao năng lực ca ̣nh tranh ............... 75
3.3.2 .Giải pháp nâng cao năng lực ca ̣nh tranh của sản phẩm Gạo Điện
Biên ................................................................................................................ 77
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHI ..........................................................................

86
̣
1. Kế t luận ...................................................................................................... 86
2. Đề nghi .......................................................................................................
88
̣
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................... 89
PHỤ LỤC

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




v
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viế t tắt
ASEAN

Nghiã đầ y đủ

APO
APHIS

Tổ chức năng suất châu Á
Cơ quan Kiể m dich
̣ động thực vật Mỹ

CP


Chính phủ

DN

Doanh nghiệp

EU

Liên minh Châu Âu

FOB

Giá xuấ t khẩ u hàng hóa ta ̣i cảng nước xuấ t khẩ u

GCI

Năng lực cạnh tranh quố c gia

HTX

Hơ ̣p tác xã

HACCP

Hệ thố ng phân tích mố i nguy ha ̣i và kiể m soát điểm tới ha ̣n

ISO

Tổ chức Tiêu chuẩ n quố c tế


KQKD

Kế t quả kinh doanh

KHCN

Khoa ho ̣c công nghệ

NK

Nhập khẩ u

NN&PTNT

Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

NLCT

Năng lực ca ̣nh tranh

PCI

Năng lực ca ̣nh tranh tỉnh

PHRTC

Trung tâm nghiên cứu và công nghệ sau thu hoa ̣ch

PRA


Đánh giá nhanh có sự tham gia

RRA

Đánh giá nhanh nông thôn

SXKD
VietGAP

Sản xuấ t kinh doanh
Thực hành nông nghiệp tốt

VCCI

Phòng Thương ma ̣i và Công nghiệp Việt Nam

WEF
WTO

Diễn đàn kinh tế thế giới
Tổ chức thương ma ̣i thế giới

XK

Xuấ t khẩ u

Hiệp hội các Quố c gia Đông Nam Á

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





vi
DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1: Diện tích đất sản xuất lúa bình quân của hộ năm 2015 ................... 38
Bảng 3.2: Năng suất lúa bình quân của hộ năm 2015 ...................................... 39
Bảng 3.3. Tỷ lệ sản phẩm lúa đã được công nhận VietGAP của các địa
phương ............................................................................................ 39
Bảng 3.4: Giá bán thóc bình quân của các địa phương năm 2015 ................... 40
Bảng 3.5: Sản lượng, doanh thu, chi phí và lợi nhuận của các địa phương ..... 41
Bảng 3.6: Khả năng tiếp cận của các thương lái tại địa nghiên cứu ................ 42
Bảng 3.7. Sản lượng thu mua của thương lái tại các địa phương năm 2015 ... 43
Bảng 3.8. Chi phí và giá thành cho 1 tấn sản phẩm tại các địa phương năm
2015................................................................................................. 43
Bảng 3.9: Kết quả kinh doanh bình quân một thương lái tại địa phương năm
2015................................................................................................. 44
Bảng 3.10: Diện tích phân theo vùng nguyên liệu và nhóm công ty ............... 45
Bảng 3.11. Chất lượng của Gạo Điện Biên ...................................................... 48
Bảng 3.12. Tỷ lệ sản phẩm của Công ty được cấp chứng chỉ về các tiêu chuẩn
chất lượng năm 2015 ...................................................................... 48
Bảng 3.13. So sánh năng lực cạnh tranh của Gạo Điện Biên với một số tỉnh……….54

Bảng 3.14. Phân tích SWOT đố i với sản xuấ t lúa hàng hóa tỉnh Điện Biên ... 72

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





vii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Sơ đồ 1.1. Mố i liên quan giữa năng lực ca ̣nh tranh ngành với năng lực ca ̣nh
tranh sản phẩ m, các tổ chức kinh tế , tỉnh và quố c gia .................... 8
Biểu đồ 3.1: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Điện Biên giai đoạn 2005 2015 .............................................................................................. 36
Biểu đồ 3.2: Chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh Điện Biên 2005 2015............................................................................................... 36

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Điện Biên là tỉnh thuộc vùng miền núi Tây Bắc, có vị trí địa lý tiếp giáp với
các nước Trung Quốc, Lào và các tỉnh Lai Châu, Sơn La (Việt Nam). Với trên 85%
dân số sống ở khu vực nông thôn và là tỉnh có nhiều đồng bào các dân tộc thiểu số
sinh sống. Cơ cấu ngành chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng nông nghiệp và thủy
sản, giảm tỷ trọng lâm nghiệp. Giá trị gia tăng ngành nông, lâm, ngư nghiệp giai đoạn
2011 - 2015 bình quân hằng năm đạt 3,55% (theo giá so sánh năm 2010).
Vấn đề sản xuất nông nghiệp hàng hóa có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong
việc tạo vùng sản xuất bền vững, nâng cao giá trị sản phẩm, tạo công ăn việc làm ổn
định cho người dân. Nên một số tỉnh đã nghiên cứu xác định danh mục các sản phẩm
nông lâm nghiệp chủ lực để tập trung đầu tư nghiên cứu, phát triển theo chuỗi giá trị
để sản xuất ra sản phẩm hàng hóa có giá trị cao như: An Giang, Tiền Giang, Thái
Bình, Hà Tĩnh, Kon Tum, v.v..
Trong số nhưng sản phẩm nông nghiệp chủ lực của tỉnh Điện Biên như: Lúa
gạo, cà phê Mường Ảng, chè cây cao Tủa Chùa, chăn nuôi đại gia súc,…. Thì gạo
đặc sản Điện Biên là hàng hóa đã nổi tiếng trong và ngoài tỉnh nên nhiều năm qua đã

có mặt trong các siêu thị, cửa hàng tại nhiều địa phương trong cả nước. Tuy nhiên,
do cách “mạnh ai nấy làm” nên các loại gạo đặc sản này chưa thực sự phát huy được
giá trị vốn có, kinh doanh theo tính mùa vụ, không bền vững. Đặc biệt là người sản
xuất vẫn làm theo kiểu manh mún, sản xuất đến đâu bán đến đó để trang trải cuộc
sống. Chưa có tư duy về trữ thóc gạo, liên kết với doanh nghiệp phục vụ cho nhu cầu
thị trường, nhất là phục vụ những sự kiện lớn, dịp thu hút đông đảo khách du lịch
mua sắm. Bên cạnh đó, người nông dân vẫn đang tự tìm lối ra cho chính mình, tự tìm
thị trường cho sản phẩm. Sản phẩm vẫn phụ thuộc vào nhu cầu của thị trường, vì thế
mà giá trị kinh tế của gạo Điện Biên vẫn chưa thực xứng tầm với giá trị vốn có làm
nên “thương hiệu” gạo đặc sản Điện Biên. Cũng vì thế mà cuộc sống của người trồng
lúa - trực tiếp sản xuất chưa được nâng cao. Như vậy, vấn đề đặt ra trong sản xuất
nông sản nói chung và sản xuất lúa gạo Điện Biên chất lượng cao cần có tầm nhìn
chiến lược, đẩy mạnh liên doanh liên kết “4 nhà” ngay từ khâu sản xuất đến chiến
lược kinh doanh để người trồng lúa bớt phần thiệt thòi và đưa gạo Điện Biên xứng
tầm với giá trị thực.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




2
Do vậy, để thực hiện mục tiêu phát triển kinh tế xã hội tỉnh Điện Biên đến
năm 2020 gắn với quy hoạch, thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp và chương
trình mục tiêu quốc gia trong xây dựng nông thôn mới thì việc xác định được thực
trạng, lộ trình và giải pháp phát triển các sản phẩm nông lâm nghiệp chủ lực của
tỉnh Điện Biên (nhất là sản phẩm Gạo Điện Biên) sẽ là tiền đề để phát triển các
sản phẩm này thành sản phẩm hàng hóa có giá trị cao.
Xuất phát từ thực tiễn trên, tôi chọn đề tài: “Nâng cao năng lực cạnh tranh sản
phẩm gạo Điện Biên” với mong muốn góp phần công sức nhỏ bé giúp tỉnh Điên Biên
phát triển bền vững cho sản phẩm chủ lực chính của ngành nông nghiệp là sản xuất

lúa gạo.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở đánh giá thực trạng sản xuất, tiêu thụ của sản phẩm Gạo Điện Biên;
đề xuất một số giải pháp chủ yế u để nâng cao năng lực ca ̣nh tranh sản phẩm Gạo Điện
Biên.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Hệ thố ng hoá cơ sở lý luận và thực tiễn về năng lực cạnh tranh và giải pháp
nâng cao năng lực ca ̣nh tranh.
- Đánh giá và phân tích năng lực cạnh tranh của sản phẩm Gạo Điện Biên.
- Đề xuấ t một số giải pháp chủ yế u nhằ m nâng cao năng lực ca ̣nh tranh của
sản phẩm Gạo Điện Biên.
3. Những đóng góp mới của Luận văn
3.1. Những đóng góp về lý luận và học thuật
Luận văn hệ thố ng hoá đươ ̣c cơ sở lý luận, thực tiễn về năng lực ca ̣nh tranh,
nâng cao năng lực ca ̣nh tranh của sản phẩm Gạo Điện Biên. Năng lực ca ̣nh tranh của
sản phẩm Gạo Điện Biên là tổ ng hoà năng lực ca ̣nh tranh của sản phẩ m, của tổ chức
kinh tế (hộ, doanh nghiệp, hơ ̣p tác xã) tham gia sản xuấ t, chế biế n và thương ma ̣i sản
phẩ m gạo và năng lực ca ̣nh tranh của điạ phương (xã, huyện, tin̉ h) trong việc cung
cấ p các dich
̣ vu ̣ công và hành chính công cho các tổ chức kinh tế sản xuấ t kinh doanh
gạo. Năng lực ca ̣nh tranh của sản phẩm Gạo Điện Biên, bao gồ m năng lực ca ̣nh tranh
của các tổ chức kinh tế trong khu vực đầ u tư tư nhân và năng lực ca ̣nh tranh của điạ
phương trong hỗ trơ ̣ khu vực tư nhân sản xuấ t kinh doanh Gạo Điện Biên. Do đó,
nâng cao năng lực ca ̣nh tranh của sản phẩm Gạo Điện Biên là quá trình cải thiện năng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





3
lực ca ̣nh tranh của khu vực đầ u tư tư nhân và hoàn thiện việc cung cấ p các dich
̣ vu ̣,
đầ u tư ở khu vực công, đảm bảo cho sản phẩm Gạo Điện Biên ngày càng ca ̣nh tranh
và phát triể n bề n vững ở thi ̣ trường trong tỉnh và cả ngoại tỉnh. Luận văn chỉ ra hệ
thố ng các chỉ tiêu đánh giá và các nhân tố ảnh hưởng đế n năng lực ca ̣nh tranh của
Gạo Điện Biên trong khu vực tư nhân và khu vực công.
3.2. Những đóng góp về thực tiễn
Đề tài phân tích và đánh giá thực tra ̣ng năng lực ca ̣nh tranh của sản phẩm Gạo
Điện Biên ở khu vực tư nhân (hộ sản xuất lúa, thương lái, doanh nghiệp chế biến và
xuấ t khẩ u) ở khu vực công (đầ u tư công, dich
̣ vu ̣ công). Luận văn chỉ ra rằ ng trong
điề u kiện kinh tế thị trường và hội nhập, làm tốt đầu tư công (công tác quy hoạch,
xây dựng vùng nguyên liệu, thuỷ lơ ̣i, giao thông, điện, v.v.) thực hiện tốt dich
̣ vu ̣
công (khuyế n nông, khuyế n công và cấ p phép kinh doanh, quản lý nhà nước trong
sản xuấ t lúa gạo), thực hiện tố t các chính sách (đấ t đai, đầ u tư, liên kế t, xuấ t nhập
khẩ u,...) để ta ̣o môi trường thuận lơ ̣i cho hộ sản xuất lúa gạo, thương lái và doanh
nghiệp chế biế n phát triể n sản xuấ t lúa gạo theo tín hiệu thi ̣ trường là các giải pháp
cơ bản để nâng cao năng lực ca ̣nh tranh của sản phẩm Gạo Điện Biên. Luận văn là
cơ sở để các nhà hoạch định chính sách và các nhà quản lý, nhấ t là các điạ phương
tham khảo, đề xuấ t các giải pháp phù hơ ̣p để nâng cao năng lực ca ̣nh tranh của sản
phẩm Gạo Điện Biên trong thời gian tới.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




4

Chương 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Cơ sở lý luận về năng lực ca ̣nh và nâng cao năng lực ca ̣nh tranh
1.1.1. Khái niệm về năng lực ca ̣nh tranh và nâng cao năng lực ca ̣nh tranh
1.1.1.1. Cạnh tranh
Ca ̣nh tranh là một khái niệm rất phổ biế n của kinh tế , là một đặc trưng của nề n
sản xuất hàng hoá. Ca ̣nh tranh, hiể u theo nghiã khái quát là sự ganh đua giữa những
người theo đuổi cùng mục đích nhằ m đánh ba ̣i đố i thủ và giành cho mình lơ ̣i thế nhiều
nhất. Theo ý nghĩa kinh tế, ca ̣nh tranh là quá trình kinh tế mà trong đó các chủ thể
kinh tế ganh đua, tìm mọi biện pháp (cả nghệ thuật kinh doanh lẫn thủ đoa ̣n) để đa ̣t
đươ ̣c mục tiêu kinh tế chủ yế u của mình như: chiế m liñ h thị trường, tố i đa hoá lợi
ích, nâng cao vi ̣thế ,...;trên bình diện toàn nền kinh tế , ca ̣nh tranh có vai trò thúc đẩ y
kinh tế phát triể n. Cạnh tranh khiế n cho các nguồ n lực đươ ̣c phân bổ một cách hiệu
quả nhấ t thông qua việc kích thích các doanh nghiệp sử dụng tố i ưu các nguồn lực,
ha ̣n chế các méo mó của thị trường, góp phầ n phân phố i la ̣i thu nhập và nâng cao
phúc lơ ̣i xã hội.
Về phía doanh nghiệp, bằng sự hấ p dẫn của lơ ̣i nhuận từ việc đi đầ u về chấ t
lươ ̣ng, mẫu mã cũng như áp lực phá sản, ca ̣nh tranh buộc các doanh nghiệp luôn cải
tiế n phương thức sản xuất, nâng cao trình độ công nghệ, đổi mới tổ chức, quản lý để
thích ứng với những biế n động của thị trường. Nâng cao năng lực ca ̣nh tranh đã trở
thành tiề n đề , động lực và mu ̣c tiêu theo đuổ i liên tu ̣c trong suố t quá trình phát triể n
của doanh nghiệp.
Về phía người tiêu dùng, cạnh tranh ta ̣o ra sự lựa cho ̣n rộng rãi hơn về chủng
loa ̣i, chấ t lươ ̣ng, giá cả, mẫu mã của hàng hoá và dich
̣ vu ̣. Ca ̣nh tranh bảo đảm rằ ng
cả người sản xuấ t lẫn người tiêu dùng không thể áp đặt giá cả một cách tuỳ tiện. Với
khía ca ̣nh đó, cạnh tranh là yế u tố điề u tiế t thị trường và lành ma ̣nh hoá các mố i quan
hệ xã hội [M. Porter and K. Ketels, 2008].
Ngoài ra, ở mỗi thời kỳ lich
̣ sử khác nhau thì quan niệm và nhận thức về ca ̣nh

tranh là khác nhau và pha ̣m vi cũng như cấ p độ cũng khác nhau. Xét theo hướng tiế p
cận nội dung của nghiên cứu này, khái niệm ca ̣nh tranh có thể đươ ̣c quan niệm như
sau:
Cạnh tranh là một quá trình tranh đấ u mà trong đó, các chủ thể kinh tế chủ
động ganh đua nhau, tìm mọi biện pháp (kể cả nghệ thuật lẫn thủ đoạn kinh doanh)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




5
để đạt được mục tiêu kinh tế chủ yế u của mình như: hướng đế n vi ̣ thế thố ng liñ h thi ̣
trường, tạo dựng lòng tin tưởng của khách hàng, cũng như đảm bảo tiêu thụ có lợi
nhấ t. Mục đích cuố i cùng của các chủ thể kinh tế trong quá trình cạnh tranh là tố i đa
hoá lợi ích: đố i với người kinh doanh là lợi nhuận, còn đố i với người tiêu dùng là tố i
đa hoá độ thoả dụng, đố i với các quố c gia là người dân được hưởng cuộc số ng ấ m
no, hạnh phúc, an toàn, khoẻ mạnh lâu dài và bề n vững so với người dân của quố c
gia khác.
1.1.1.2. Năng lực cạnh tranh
Có nhiề u tác giả như M. Porter (1985, 1998, 1990a, 1990b), M. Porter và K.
Ketels, 2008) đã thảo luận năng lực cạnh tranh. Các tác giả trên đã chỉ ra năng lực
ca ̣nh tranh là khả năng của một tổ chức đưa sản phẩm dich
̣ vu ̣ ra thi ̣ trường có tính
ưu việt hơn với tổ chức hay đơn vi khác
cung cấ p cùng chủng loại sản phẩ m hay dịch
̣
vu ̣. Năng lực cạnh tranh thể hiện ở nhiề u nội dung như chấ t lươ ̣ng, chủng loa ̣i sản
phẩ m, mức độ đáp ứng nhu cầ u, khả năng tiế p cận thi ̣trường và tiếp cận người tiêu
dùng. Trên phương diện tổ chức sản xuấ t, năng lực cạnh tranh thể hiện tính hơn hẳn
về nguồn lực (nhân lực, công nghệ, tài chính, các tài nguyên khác).

Tuy vậy, Micheal Porter là người có quan điể m rõ nét nhấ t. Theo M. Porter
(1990a và 1990b), năng lực cạnh tranh là khả năng của một tổ chức kinh tế , một đi ̣a
phương hay một quố c gia có thể cạnh tranh trên thi ̣ trường về một loại sản phẩm hay
di ̣ch vụ nào đó, thể hiện ưu thế của tổ chức kinh tế , một đi ̣a phương hay một quố c gia
trong việc đáp ứng một cách bền vững và lâu dài nhu cầu của khách hàng về sản
phẩm hay di ̣ch vụ đó, tổ ng hoà các yế u tố kỹ thuật, công nghệ, tổ chức và quản lý
trong việc cung cấ p các sản phẩm hay di ̣ch vụ trên thi ̣ trường.
Tác giả Đinh Văn Ân (2004) còn chỉ rõ năng lực ca ̣nh tranh cao cho phép tổ
chức kinh tế tồn ta ̣i và phát triể n đươ ̣c trên thi ̣trường.
Năng lực cạnh tranh sản phẩm thể hiện năng lực của doanh nghiệp có sự ưu
việt khi đưa ra thi ̣ trường một sản phẩm hay dich
̣ vu ̣ (M. Porter, 1990b). Sự ưu việt
này thể hiện ở sự tố t hơn về chấ t lươ ̣ng, phù hợp hơn về nhu cầ u khách hàng, lớn hơn
về quy mô và thi phầ
̣ n, ca ̣nh tranh hơn về giá bán [Đỗ Kim Chung, 2010].
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng của doanh nghiệp trong
việc cung cấ p một số loa ̣i sản phẩ m và dich
̣ vu ̣ có năng lực ca ̣nh tranh ra thi ̣trường.
Khả năng của doanh nghiệp thể hiện ở năng lực sản xuấ t, trình độ công nghệ, chấ t
lươ ̣ng nguồ n nhân lực, trình độ tổ chức sản xuấ t, khả năng đổ i mới sản phẩ m, chiế n
lươ ̣c sản phẩ m, khả năng điề u chin̉ h sự thay đổ i trên thi ̣ trường của doanh nghiệp.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




6
Doanh nghiệp có năng lực ca ̣nh tranh thì tấ t yế u có sản phẩ m ca ̣nh tranh. Các doanh
nghiệp đóng trên một điạ bàn xác đinh
̣ và có vai trò lớn trong phát triể n kinh tế của

một điạ phương.
Năng lực cạnh tranh tỉnh là chỉ số thể hiện môi trường ca ̣nh tranh của tin̉ h
trong nề n kinh tế thi ̣ trường so với các tỉnh, thành phố khác ở một quố c gia trên 9
phương diện: Chi phí gia nhập thi ̣trường; các vấn đề đấ t đai cho các tổ chức kinh tế
- sản xuất kinh doanh; Tính minh ba ̣ch và trách nhiệm của cơ quan cung cấp dich
̣ vu ̣
công và hành chính công; chi phí thời gian để đươ ̣c nhận các dịch vu ̣ hành chính công
và dich
̣ vu ̣ công; chi phí không chính thức khi thực hiện các dich
̣ vu ̣ công và hành
chính công; tính năng động và tiên phong của lãnh đa ̣o tỉnh; dich
̣ vụ hỗ trơ ̣ kinh
doanh; đào ta ̣o lao động; thiết chế pháp lý [Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt
Nam, 2015].
Năng lực cạnh tranh quố c gia là khả năng ca ̣nh tranh của một quố c gia đố i với
các quố c gia khác trên thi trươ
̣
̣ vu ̣ và cả nề n kinh tế , là tổ ng
̀ ng về một sản phẩ m, dich
hoà kế t quả của năng lực ca ̣nh tranh sản phẩ m, của doanh nghiệp, của các ngành kinh
tế và của dich
̣ vu ̣ công và hành chính công ở cấ p quố c gia [M. Porter 1990a, Đinh
Văn Ân, 2004]. Trong một báo cáo về tính ca ̣nh tranh tổ ng thể của Diễn đàn Kinh tế
thế giới (WEF) năm 1997 đã nêu ra: “Năng lực ca ̣nh tranh của một quố c gia là năng
lực của nề n kinh tế quố c dân nhằ m đa ̣t đươ ̣c và duy trì mức tăng trưởng cao trên cơ
sở các chính sách, thể chế bề n vững tương đố i và các đặc trưng kinh tế khác”. Như
vậy, năng lực ca ̣nh tranh cấ p quố c gia có thể đươ ̣c hiể u là việc xây dựng một môi
trường ca ̣nh tranh kinh tế chung, đảm bảo phân bổ có hiệu quả các nguồ n lực, để đa ̣t
và duy trì mức tăng trưởng cao, bề n vững. Môi trường ca ̣nh tranh kinh tế chung có ý
nghiã rấ t lớn đố i với việc thúc đẩ y quá trình đầ u tư, tự điề u chỉnh, lựa cho ̣n của các

nhà kinh doanh, các doanh nghiệp theo các tín hiệu thi trươ
̣
̀ ng đươ ̣c thông tin đầ y đủ.
Mặt khác, môi trường ca ̣nh tranh thuận lơ ̣i sẽ ta ̣o khả năng cho chính phủ hoa ̣ch đinh
̣
chính sách phát triể n, cải thiện đầ u tư, tăng cường hơ ̣p tác quố c tế và hội nhập ngày
càng có hiệu quả, đồ ng thời có ảnh hưởng quyế t đinh
̣ đế n năng lực ca ̣nh tranh của
doanh nghiệp. Năng lực ca ̣nh tranh quố c gia gồ m một hệ thố ng chỉ số - cũng còn go ̣i
là chỉ số năng lực ca ̣nh tranh tổ ng hơ ̣p (GCI - Global Competitiveness Index) đươ ̣c
Diễn đàn Kinh tế thế giới (WEF) công bố lầ n đầ u tiên trong Báo cáo năng lực ca ̣nh
tranh toàn cầ u năm 2004 - 2005. Các chỉ số này đươ ̣c phân làm chín nhóm, còn đươ ̣c
go ̣i là chín tru ̣ cột thể hiện năng suấ t và năng lực ca ̣nh tranh quố c gia. Chín tru ̣ cột đó
gồ m: (1) thể chế ; (2) kế t cấ u ha ̣ tầ ng; (3) kinh tế vi ̃ mô; (4) y tế và giáo du ̣c cơ bản;
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




7
(5) đào ta ̣o và giáo du ̣c bậc cao; (6) hiệu quả thi trươ
̣
̀ ng; (7) mức độ sẵn sàng về công
nghệ; (8) trình độ kinh doanh; (9) đổ i mới và sáng ta ̣o.
1.1.1.3. Năng lực cạnh tranh ngành
Từ trước đến nay đã có nhiề u nghiên cứu năng lực ca ̣nh tranh.Tuy nhiên, các
nghiên cứu lý luận này chủ yế u tập trung vào năng lực cạnh tranh của sản phẩ m, của
doanh nghiệp, của tỉnh và của quố c gia. Ở Việt Nam, có một số tác giả như Nguyễn
Văn Bảy (2009) đã nghiên cứu nâng cao năng lực ca ̣nh tranh của ngành giấ y Việt
Nam trong điề u kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Nguyễn Phúc Khanh và Phùng Minh

Nguyệt (2003) đã nghiên cứu nâng cao năng lực ca ̣nh tranh của ngành mía đường
Việt Nam và Ninh Đức Hùng (2013) nghiên cứu về nâng cao năng lực của ngành trái
cây Việt Nam. Các nghiên cứu này chủ yế u tập trung vào thảo luận các yế u tố cấ u
thành của năng lực ca ̣nh tranh của sản phẩ m như giá thành, năng suấ t lao động, chấ t
lươ ̣ng, chưa có nghiên cứu nào thảo luận một cách rõ ràng và hệ thố ng về năng lực
ca ̣nh tranh ngành theo nghĩa rộng. Vì vậy, trên phương diện lý luận, luận án này đi
tìm câu trả lời cho vấ n đề trên.
M. Porter (1990a) trong tác phẩ m. “Lợi thế cạnh tranh quố c gia” đã chỉ ra
rằ ng năng lực ca ̣nh tranh của quố c gia phu ̣ thuộc vào năng lực cạnh tranh của từng
doanh nghiệp, các điạ phương và năng lực điều hành của chính phủ đó, phu ̣ thuộc
vào kế t quả của đầ u tư công và đầ u tư tư nhân. Với quan điể m này của M. Porter có
thể hiểu:năng lực cạnh tranh ngành là khả năng cạnh tranh của một ngành kinh tế
về một hay nhóm các sản phẩm, di ̣ch vụ mà ngành đó cung cấ p ra thị trường. Nó liên
quan đế n năng lực cạnh tranh của quốc gia, tỉnh, doanh nghiệp, sản phẩm thuộc hai
khu vực đầ u tư công và đầ u tư tư nhân được nhìn nhận theo góc độ của một ngành
kinh tế .
Nội ̣ hàm của năng lực cạnh tranh ngành là sự kế t hơ ̣p hữu cơ giữa năng lực
ca ̣nh tranh trong khu vực đầ u tư tư nhân và khu vực đầ u tư công. Năng lực cạnh tranh
của khu vực công là điề u kiện cơ bản và là “bà đỡ” cho năng lực ca ̣nh tranh ở khu
vực tư nhân phát triể n. Năng lực ca ̣nh tranh của khu vực đầ u tư tư nhân thể hiện năng
lực tham gia thi ̣ trường của các tổ chức kinh tế trong việc cung cấp một sản phẩ m,
một dich
̣ vu ̣ trong ngành kinh tế đó, vì thế khi nói đế n năng lực ca ̣nh tranh ngành
không thể không xét đế n sự tổ ng hoà mố i quan hệ của năng lực ca ̣nh tranh sản phẩ m,
năng lực ca ̣nh tranh của tổ chức kinh tế , năng lực cạnh tranh tin
̉ h và năng lực cạnh
tranh Quố c gia như thể hiện ở sơ đồ 1.1.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





8

Năng lực cạnh
tranh sản phẩ m

Năng lực cạnh
tranh tổ chức kinh
tế

Khu vực đầ u tư tư nhân

Năng lực ca ̣nh
tranh Tin̉ h

Năng lực cạnh
tranh Quố c gia

Khu vực đầu tư công

NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÀNH
Sơ đồ 1.1. Mố i liên quan giữa năng lực ca ̣nh tranh ngành với năng lực ca ̣nh
tranh sản phẩ m, các tổ chức kinh tế , tỉnh và quố c gia
Đánh giá năng lực ca ̣nh tranh của ngành chính là việc phân tích và đánh giá
các yế u tố thuộc môi trường kinh doanh của ngành đó.Môi trường kinh doanh của
ngành bao gồ m tổ ng thể các yế u tố thuộc điề u kiện khách quan và chủ quan có ảnh
hưởng trực tiế p hoặc gián tiế p đế n hoa ̣t động kinh doanh của ngành.Các nhân tố của
môi trường ca ̣nh tranh bao gồ m các nhân tố về môi trường vi ̃ mô, về môi trường
ngành và các nhân tố bên trong.Môi trường ngành là môi trường phức ta ̣p nhấ t và có

ảnh hưởng nhiề u đế n ca ̣nh tranh.Khác với môi trường vi ̃ mô, môi trường ngành không
đươ ̣c tổ ng hơ ̣p từ những qui đinh,
̣ qui luật mà nó mang tính thời điể m.
1.1.1.4. Năng lực cạnh tranh cấp sản phẩm
Theo tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 317, tháng 10 năm 2004 của TS. Nguyễn
Văn Thanh: “Năng lực cạnh tranh cấp sản phẩm được hiểu là khả năng mà sản phẩm
có được nhằm duy trì được vị thế của nó một cách lâu dài trên thị trường cạnh tranh”.
Năng lực cạnh tranh sản phẩm được nhận biết qua lợi thế cạnh tranh của sản
phẩm đó với các sản phẩm khác cùng loại. Đó là những đặc tính, giá trị sử dụng mà
sản phẩm có được lợi thế so với các sản phẩm thay thế như chất lượng, mẫu mã, giá
cả,… Nếu sản phẩm giống nhau về hình thức kiểu dáng, mẫu mã,… mà có chi phí
trên một đơn vị thấp hơn từ đó dẫn đến giá thành và giá bán sản phẩm thấp hơn, có
chất lượng cao hơn do được áp dụng khoa học kĩ thuật, công nghệ tiên tiến,… so với
đối thủ cạnh tranh cùng sản xuất sản phẩm đó, thì doanh nghiệp đó đã tạo ra sản phẩm
có năng lực cạnh tranh. Ngoài ra thì năng lực cạnh tranh của sản phẩm còn được thể
hiện ở rất nhiều mặt khác như khả năng đáp ứng và thỏa mãn khách hàng, hệ thống
mạng lưới bán hàng và sau bán hàng tốt,…
Như vậy, ta có thể thấy ba cấp độ của năng lực cạnh tranh mặc dù có sự độc
lập tương đối nhưng giữa chúng vẫn tồn tại mối quan hệ mật thiết. Năng lực cạnh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




9
tranh sản phẩm sẽ là yếu tố cơ bản tạo nên năng lực cạnh tranh của ngành (doanh
nghiệp) và tổng hợp lại góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của quốc gia. Ngược
lại, năng lực cạnh tranh của quốc gia được nâng cao sẽ tạo điều kiện nâng cao năng
lực cạnh tranh ngành hay doanh nghiệp, và chính năng lực cạnh tranh của ngành hay
doanh nghiệp khi được nâng cao sẽ tạo nên sức hút, sự hấp dẫn với sản phẩm, dịch

vụ của người tiêu dùng từ đó tạo nên năng lực cạnh tranh cho sản phẩm.
1.1.1.5. Nâng cao năng lực cạnh tranh ngành sản xuất lúa gạo Việt Nam
Năm 2014, Việt Nam được mùa nhờ khí hậu điều hòa, sản lượng đạt đến 45
triệu tấn lúa (tăng 2,3% so với 2013), năng suất bình quân 5,77 tấn/ha và xuất khẩu
6,2 triệu tấn gạo trị giá 2,7 tỉ đô la Mỹ, so với mục tiêu đầu năm 6,5 triệu tấn và 6,7
triệu tấn của 2013, đứng vị trí thứ ba xuất khẩu gạo thế giới, sau Thái Lan và Ấn
Độ.Tuy nhiên, ngành sản xuất lúa gạo vẫn đang tồn tại những vấn đề về chất lượng,
giá trị gia tăng xuất khẩu và năng lực cạnh tranh còn khá thấp, cơ sở hạ tầng phục vụ
chế biến bảo quản và quy mô công nghệ chế biến còn nhỏ, thiết bị lạc hậu,... Điều
này dẫn tới giá trị mặt hàng lúa gạo Việt Nam trên thị trường thường thấp hơn từ
15%- 50% so với sản phẩm cùng loại của nước khác.
Nước ta đã tạo ra hàng trăm giống lúa (con số được công bố chính thức là
102), nhưng không giống nào tạo ra được sự cạnh tranh hay có thương hiệu trên thị
trường gạo thế giới. Nhiều giống lúa mới chậm được đưa vào sản xuất.Hiện ở vựa
lúa Đồng bằng sông Cửu Long mới chỉ có khoảng 30 - 40% giống lúa xác nhận được
đưa vào sử dụng. Trong khi đó, Thái Lan trong nhiều năm chỉ tập trung vào việc cải
tiến các giống tiềm năng là Khao Dawk Mali, Khao Hom Klong Luang và Khao
Hom Suphanburi và Jasmine (giống nhập nội từ Hoa Kỳ); còn Ấn Độ thì nhiều năm
liên tục tập trung cải tiến các tính trạng của giống Basmati 370; ngay như Mỹ trong
nhiều năm cũng chỉ tập trung nghiên cứu trên 3 giống lúa thơm đặc sản là Dellrose,
Della và Jasmine 85. Nhờ thế mà Mỹ, Thái Lan và Ấn Độ đã có mặt hàng gạo xuất
khẩu có sức cạnh tranh cao, giá cao, nhờ mang thương hiệu nổi trội[Lúa gạo thế giới
và Việt Nam 2014-2015 của Tiến sĩ Trần Văn Đạt- Nguyên Chánh chuyên gia FAO,
Rome tại
[ />
Hiện tổn thất sau thu hoạch lúa cả về số lượng và chất lượng còn rất lớn. Năm
2014, diện tích trồng lúa của vùng Đồng bằng Sông Cửu Long đạt gần 4,3 triệu lượt
ha; sản lượng lúa toàn vùng đạt 25,2 triệu tấn, tăng 708.000 tấn so năm 2013, chiếm
56% sản lượng lúa cả nước, đóng góp quyết định vào thành tích xuất khẩu gạo của
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





10
cả nước. Tuy nhiên, theo thống kê, tổn thất sau thu hoạch lúa hiện rất cao, khoảng từ
11- 13%, trong đó, tổn thất từ khâu phơi sấy chiếm trên 4%. Những tổn thất này khiến
nhà nông thất thu hàng nghìn tỷ đồng mỗi năm. Ngoài ra, các doanh nghiệp thu mua
lúa gạo của nông dân với độ ẩm cao (từ 18% đến 20%), nên khi đưa vào xay xát tỷ lệ
gạo vỡ rất cao; khi xuất khẩu các doanh nghiệp phải mất thêm công đoạn đánh bóng,
chi phí sản xuất đội lên 30%, dẫn tới khó cạnh tranh được về chất lượng và giá cả của
các nước xuất khẩu cùng mặt hàng này như: Thái Lan, Ấn Độ.
Trong điều kiện đất nước hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới, ngành sản
xuất lúa gạo đang đứng trước sức ép cạnh tranh ngày càng gay gắt do năng lực cạnh
tranh thấp so với thế giới trên nhiều mặt cả về trình độ sản xuất, công nghiệp chế
biến, chất lượng, giá cả.
Trong năm 2015 và đầu năm 2016, Việt Nam đã ký kết hàng loạt hiệp định
thương mại tự do, cả song phương và đa phương như: Hiệp định Thương Mại Tự Do
Việt Nam-Liên Minh Châu Âu (FTA Vietnam-EU), Hiệp định Thương mại Tự do
Việt Nam - Hàn Quốc, Hiệp định Thương mại tự do với Liên Minh Kinh tế Á-Âu
(EAEU),… và mới đây nhất là Hiệp định hợp tác Xuyên Thái Bình Dương (TPP). Từ
ngày 31.12.2015, Cộng Đồng Kinh tế ASEAN cũng đã có hiệu lực với thuế xuất nhập
khẩu trở về 0% với các hàng hóa từ các nước ASEAN được tự do dịch chuyển và thị
trường 10 nước ASEAN trở thành một thị trường thống nhất. Trong tương lai không
xa, 10 nước ASEAN sẽ ký kết Hiệp định Hợp tác Kinh tế toàn diện khu vực (RCEP)
với 6 nước đối tác là Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, Australia và New
Zealand. Nếu hoàn thành việc ký kết các FTAs, Việt Nam sẽ có quan hệ thương mại
tự do với 57 nền kinh tế trên thế giới. Vị thế đó sẽ giúp Việt Nam thu hút đầu tư nước
ngoài, đẩy mạnh xuất khẩu, tạo thêm việc làm và tăng trưởng GDP. Theo dự báo của
Ngân hàng Thế giới, với tác động của TPP, tới năm 2035 GDP của Việt Nam có thể

tăng 8,1%; xuất khẩu tăng 17,1% và tổng lượng vốn tăng 11,9%. Bước đi hội nhập
này của Việt Nam là mạnh mẽ và sâu rộng hơn cả mức độ hội nhập của những nền
kinh tế có trình độ phát triển cao hơn nước ta trong khu vực. Nỗ lực to lớn đó hy vọng
sẽ mở ra nhiều cơ hội phát triển hơn cho Việt Nam và thúc đẩy cải cách môi trường
kinh doanh. Đặc biệt, hai Hiệp định Thương mại Tự do kiểu mới TPP và FTA Việt
Nam-EU bao gồm nhiều cam kết với đòi hỏi rất cao về cạnh tranh bình đẳng, doanh
nghiệp nhà nước, lao động và công đoàn, sở hữu trí tuệ, môi trường… mà các cơ quan
nhà nước và doanh nghiệp phải có nỗ lực rất cao để thực hiện [theo
hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




11
thuc-cho-moi-truong/c/19323057.epi].
Do đó, chỉ có nâng cao năng lực ca ̣nh tranh, ngành sản xuất lúa gạo mới phát
triể n và đáp ứng đươ ̣c nhu cầ u thị trường trong nước và quố c tế , vươ ̣t qua đươ ̣c hàng
rào kỹ thuật của các quốc gia trong xuất khẩ u, cạnh tranh với nhiề u sản phẩ m của
nhiề u quốc gia khác ở thị trường trong nước và quố c tế . Nâng cao năng lực ca ̣nh tranh
của ngành sản xuất lúa gạo đòi hỏi sự nỗ lực của các tổ chức kinh tế (hộ sản xuấ t lúa,
doanh nghiệp) trực tiế p tham gia vào sản xuất kinh doanh lúa gạo, nâng cao chấ t
lươ ̣ng cung cấp các dich
̣ vu ̣ công của các cơ quan quản lý nhà nước cấ p xã, huyện,
tỉnh và trung ương (Đỗ Kim Chung, 2010). Trong bố i cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ,
khi Việt Nam đã trở thành thành viên chính thức của Tổ chức thương ma ̣i thế giới,
các hàng rào thuế quan đã bi ̣ dỡ bỏ, các hàng rào kỹ thuật của các nước ngày càng
xiế t chặt, thì ngành lúa gạocầ n phải cạnh tranh với các quốc gia khác ngay cả trên thi ̣
trường trong nước. Từ quan niệm trên, nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành lúa
gạo là quá trình cải thiện năng lực cạnh tranh của khu vực đầ u tư tư nhân và hoàn
thiện việc cung cấ p các dịch vụ công, đầ u tư ở khu vực công, đảm bảo cho ngành lúa

gạo ngày càng cạnh tranh và phát triể n bề n vững cả trên thi ̣ trường trong nước và
quố c tế .
1.1.2. Đặc điểm nâng cao năng lực ca ̣nh tranh của ngành sản xuất lúa gạo
Nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành sản xuất lúa gạo bao gồ m cải thiện
năng lực cạnh tranh ở khu vực đầ u tư tư nhân và khu vực đầ u tư công trong sản xuất
kinh doanh lúa gạo. Do đó, cầ n quán triệt một số đặc điể m cơ bản sau đây:
Thứ nhấ t, ngành sản xuất lúa gạo là một ngành sản xuất hàng hóa chính. Vì
thế , nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành là phải ta ̣o ra sự liên kế t chặt chẽ giữa
người sản xuấ t lúa gạo, thu gom, chế biến và phân phố i sản phẩ m.
Thứ hai, ngành sản xuất lúa gạo gồ m nhiề u loa ̣i giốngvà cho chất lượng, phẩm
cấp khác nhau, tuỳ theo lơ ̣i thế so sánh của mỗi điạ phương mà phát triể n một số
giống lúa phù hơ ̣p, trên cơ sở quy hoa ̣ch và thực hiện đầ u tư công hơ ̣p lý.
Thứ ba, ngành sản xuất lúa gạo trải rộng theo chuỗi cung của sản phẩ m từ
người trồ ng lúa đế n người tiêu dùng cuố i cùng. Vì thế , năng lực ca ̣nh tranh của ngành
sản xuất lúa gạo phu ̣ thuộc nhiề u vào môi trường đầ u tư kinh doanh do khu vực công
ta ̣o ra. Môi trường này đòi hỏi phải làm tố t việc cung cấ p đầ u tư công và dich
̣ vu ̣ công
cho các tổ chức kinh tế đầ u tư kinh doanh lúa gạo phù hơ ̣p với tín hiệu thi ̣trường
Thứ tư, sản xuấ t kinh doanh và chế biế n lúa gạo đa da ̣ng về giống lúa cóchất
lượng, phẩm cấp khác nhau; phu ̣c vu ̣ nhiề u thi ̣trường khác nhau cả ở trong nước và
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




12
quố c tế . Do đó, nâng cao năng lực ca ̣nh tranh cầ n tập trung vào các giống lúa chủ lực
để ta ̣o ra sự khác biệt lớn trên thi ̣trường.
Thứ năm, Việt Nam đã gia nhập Tổ chức thương ma ̣i thế giới (WTO) có nhiều
yế u tố đã đươ ̣c thị trường hoá nhưng vẫn còn yế u tố phi thi ̣trường. Do đó, nâng cao

năng lực cạnh tranh của ngành sản xuất lúa gạo phải đươ ̣c cải thiện theo lộ trình hội
nhập kinh tế quố c tế của Việt Nam.
1.1.3. Nội dung nâng cao năng lực ca ̣nh tranh của sản phẩm Gạo Điện Biên
Từ phân tích khái niệm và bản chấ t của nâng cao năng lực ca ̣nh tranh của
ngành sản xuất lúa gạo, nội dung nghiên cứu nâng cao năng lực ca ̣nh tranh của sản
phẩm Gạo Điện Biên là nghiên cứu năng lực ca ̣nh tranh của sản phẩm Gạo Điện Biên
ở khu vực đầ u tư tư nhân và khu vực đầ u tư công trên địa bàn tỉnh Điện Biên.
1.1.3.1. Năng lực cạnh tranh của sản phẩm Gạo Điện Biênở khu vực đầ u tư tư nhân
Nội dung nghiên cứu năng lực cạnh tranh trong khu vực đầ u tư tư nhân gồ m
các vấ n đề liên quan đế n chất lươ ̣ng sản phẩ m, giảm giá thành và nâng cao năng suấ t
lao động sản xuất và kinh doanh lúa gạo, để cạnh tranh với các sản phẩ m cùng loa ̣i
của tổ chức kinh tế khác, tỉnh khác và thậm trí là của nước khác. Trong điề u kiện của
sản phẩm Gạo Điện Biên, năng lực ca ̣nh tranh ở khu vực đầ u tư tư nhân đươ ̣c thể hiện
qua năng lực ca ̣nh tranh ở hộ trồng lúa, thương lái, doanh nghiệp thu mua, chế biế n
và tiêu thụ.
a. Năng lực cạnh tranh của hộ trồng lúa
Năng lực ca ̣nh tranh của hộ trồng lúa thể hiện trước hế t ở quy mô diện tích,
năng suấ t, chấ t lượng, giá thành và giá bán. Người trồng lúa đươ ̣c coi là có năng lực
khi ho ̣ sản xuấ t với quy mô diện tích lớn, không manh mún, phân tán, phù hơ ̣p với
điề u kiện tự nhiên của ruộng vườn, chấ t lươ ̣ng sản phẩ m tố t tuân thủ quy trình thực
hành nông nghiệp tố t - GAP (đất phù hợp, giố ng tố t, làm tố t khâu canh tác, sử du ̣ng
hơ ̣p lý đầ u vào, chăm sóc, thu hoa ̣ch và sau thu hoa ̣ch, giá thành ha ̣, giá bán đảm bảo
có lãi).
b. Năng lực cạnh tranh của thương lái
Thương lái là trung gian giữa ngườitrồng lúa với người tiêu dùng, bán buôn,
hay với doanh nghiệp chế biế n. Năng lực ca ̣nh tranh của thương lái thể hiện trước hế t
là năng lực về sản lươ ̣ng có thể thu gom đươ ̣c trong thời điể m nhấ t đinh.
̣ Năng lực này
thể hiện ở quy mô diện tích trồng lúa, số hộ trồ ng lúa thuộc trong ma ̣ng lưới thu mua
của thương lái. Sản lươ ̣ng nhiề u, diện tích trồng lúa, số hộ nông dân nằ m trong ma ̣ng

lưới thu mua của thương lái lớn, khả năng thu gom của thương lái tố t thì thương lái sẽ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




13
có năng lực ca ̣nh tranh cao. Hơn nữa, chi phí thu mua của thương lái thấ p thì năng lực
ca ̣nh tranh của thương lái tố t hơn. Lơ ̣i nhuận và năng lực tiế t kiệm chi phí thu mua phu ̣
thuộc vào năng lực vận chuyể n trên đường, tình tra ̣ng đường xá, năng lực bảo quản sản
phẩ m, các chi phí ngoài hoá đơn và giá bán của nông dân.
c. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Trong việc sản xuất và nâng cao năng lực cạnh tranh của sản phẩm Gạo Điện
Biên, các doanh nghiệp đóng vai trò chủ yế u là chế biến, phân phố i xuất khẩ u và thương
ma ̣i sản phẩ m. Trên cơ sở liên kế t với nông dân và thương lái, doanh nghiệp chế biế n
và tiêu thu ̣ sản phẩ m thu mua của nông dân và thương lái. Vì thế , năng lực cạnh tranh
của doanh nghiệp thể hiện trước tiên và trước hế t ở năng lực phát triể n vùng nguyên
liệu, sự đa da ̣ng và mức độ phù hơ ̣p về sản phẩm và bao bì, mẫu mã; công suấ t chế
biế n, năng suấ t chế biế n; chấ t lươ ̣ng sản phẩ m; giá thành sản phẩ m, giá bán và thi ̣
trường tiêu thu ̣. Năng lực phát triể n vùng nguyên liệu là điề u kiện hàng đầ u cho nâng
cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp. Nế u không có vùng nguyên liệu thì doanh
nghiệp không có khả năng tồ n ta ̣i. Năng lực phát triể n vùng nguyên liệu thể hiện ở quy
mô diện tích trồng lúa, sản lươ ̣ng lúa có thể thu mua từ hộ nông dân, thương lái, năng
lực này thể hiện ở sự liên kết giữa người trồng lúa, thương lái và doanh nghiệp. Sự đa
da ̣ng về chủng loa ̣i sản phẩ m và mẫu mã, phù hơ ̣p với thi ̣trường thể hiện rằ ng doanh
nghiệp có năng lực ca ̣nh tranh tố t. Chấ t lươ ̣ng sản phẩm của doanh nghiệp ta ̣o ra sự
khác biệt đươ ̣c thi ̣trường ưa chuộng cũng là tiêu chí đảm bảo cho doanh nghiệp ca ̣nh
tranh. Chấ t lươ ̣ng sản phẩ m phải thoả mãn với yêu cầ u của các hàng rào kỹ thuật. Công
suấ t cao, năng suấ t chế biế n cao là điề u kiện ha ̣ giá thành sản phẩ m. Năng lực tiế p cận
thi trươ

̣
̀ ng tố t sẽ giúp cho doanh nghiệp có giá bán hơ ̣p lý đảm bảo có lãi và ca ̣nh tranh
đươ ̣c các sản phẩ m cùng loa ̣i.
Như vậy, để nâng cao năng lực ca ̣nh tranh của sản phẩm Gạo Điện Biên trong
khu vực đầ u tư tư nhân, cần tập trung vào một số đinh
̣ hướng sau:
- Hoàn thiện hình thức tổ chức - sản xuấ t kinh doanh. Hình thức tổ chức sản
xuấ t kinh doanh của Gạo Điện Biên bao gồ m các hộ trồng lúa, thương lái, doanh
nghiệp và hiệp hội sản xuấ t kinh doanh lúa gạo. Hệ thố ng này cần đươ ̣c hoàn thiện
theo hướng tăng hiệu quả và hiệu lực của các quyết đinh
̣ quản lý, phản ứng nhanh
nha ̣y hơn với thi ̣trường.
- Cải thiện năng lực tổ chức, quản lý sản xuấ t kinh doanh của hộ trồng lúa,
thương lái, doanh nghiệp tham gia vào sản xuấ t, chế biế n, phân phố i và tiêu thu ̣. Sự
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




14
cải thiện về năng lực tổ chức, quản lý sản xuấ t kinh doanh tập trung vào sự hoàn thiện
kiế n thức và kỹ năng ra quyế t đinh
̣ sản xuấ t kinh doanh phù hơ ̣p với tín hiệu thi ̣
trường, sử du ̣ng hơ ̣p lý và có hiệu quả nguồ n lực, ha ̣ đươ ̣c giá thành sản phẩ m, tăng
đươ ̣c chấ t lươ ̣ng của sản phẩ m. Sự cải thiện này tập trung vào năng lực của người
lãnh đa ̣o của tổ chức kinh tế và năng lực tổ chức sản xuấ t, năng lực liên kế t và hơ ̣p
tác sản xuấ t kinh doanh.
- Cải thiện năng lực công nghệ của tổ chức sản xuất, chế biế n, kinh doanh lúa
gạo. Trình độ công nghệ phù hơ ̣p cho phép các tổ chức kinh tế nâng cao đươ ̣c năng
suấ t, chấ t lươ ̣ng sản phẩ m, tiế t kiệm đươ ̣c nguồ n lực, tạo ra lơ ̣i thế cạnh tranh đố i với

sản phẩ m. Năng lực công nghệ liên quan đế n giố ng, quy trình sản xuất - thâm canh,
kỹ thuật thu hoạch, công nghệ chế biế n, đóng gói, bảo quản, vận chuyể n, tiế p thi ̣và
phân phố i sản phẩ m.
- Cải thiện năng lực nguồ n nhân lực của các tổ chức kinh tế tham gia vào sản
xuấ t kinh doanh. Nguồ n nhân lực bao gồm cả số lươ ̣ng và chấ t lươ ̣ng lao động tham
gia vào sản xuấ t ở các hộ trồng lúa và doanh nghiệp ở khâu sản xuấ t, chế biế n, phân
phố i, tiêu thu ̣ sản phẩ m thương ma ̣i. Cải thiện năng lực nguồ n nhân lực theo hướng
nâng cao kiế n thức, kỹ năng để nâng cao năng suất lao động, tăng chấ t lươ ̣ng sản
phẩ m và tiế t kiệm nguồ n lực trong sản xuấ t kinh doanh.
- Cải thiện năng lực tài chính của các tổ chức kinh tế tham gia vào sản xuất,
kinh doanh sản phẩm Gạo Điện Biên. Cải thiện năng lực tài chính thể hiện ở việc
tăng cường khả năng tiế p cận tới đấ t đai để sản xuấ t, mặt bằ ng để kinh doanh, các
nguồ n vố n khác nhau cho sản xuấ t- kinh doanh Gạo Điện Biên.
1.1.3.2. Năng lực cạnh tranh của sản phẩm Gạo Điện Biên ở khu vực đầ u tư công
Năng lực ca ̣nh tranh của sản phẩm Gạo Điện Biên ở khu vực đầ u tư công bao
gồ m năng lực của chính quyề n địa phương các cấ p từ thôn/bản, xã, huyện, tin̉ h trong
việc cung cấ p đầ u tư công và dich
̣ vu ̣ công cho các tổ chức kinh tế ở khu vực đầ u tư
tư nhân phát triể n sản xuấ t kinh doanh lúa gạo.
a. Năng lực đầ u tư công của các đi ̣a phương
Năng lực đầ u tư công của các điạ phương trước hế t là năng lực quy hoa ̣ch và
thực hiện quy hoa ̣ch vùng trồng lúa để ta ̣o ra vùng sản xuấ t hàng hoá tập trung, năng
suấ t hiệu quả và bề n vững. Năng lực này thể hiện ở chấ t lươ ̣ng quy hoa ̣ch khoa ho ̣c
và thực tiễn, năng lực tổ chức thực hiện quy hoa ̣ch đã đươ ̣c phê duyệt. Trên cơ sở
quy hoa ̣ch, các điạ phương đầ u tư vào cơ sở ha ̣ tầ ng như: giao thông, thuỷ lơ ̣i, hệ
thố ng điện, nghiên cứu khoa ho ̣c, phu ̣c vu ̣ cho sản xuấ t và chế biế n. Mặt khác, năng
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN





15
lực đầ u tư về khuyế n nông, tín du ̣ng cho nông dân, thương lái và doanh nghiệp tham
gia vào sản xuấ t Gạo Điện Biên cũng là những biể u hiện quan tro ̣ng của năng lực
ca ̣nh tranh của sản phẩm Gạo Điện Biên trong liñ h vực đầ u tư công.
Trong sản xuất kinh doanh sản phẩm Gạo Điện Biên thì năng lực ca ̣nh tranh
thể hiện ở sự tiện lợi, hiệu quả của các tổ chức kinh tế trong tiế p cận tới các dịch vu ̣
công về thuỷ lơ ̣i, giao thông, điện, thông tin và giáo du ̣c. Nâng cao năng lực ca ̣nh
tranh trong liñ h vực này bao gồm xây dựng hệ thố ng cơ sở ha ̣ tầ ng hoàn chỉnh và
đồ ng bộ, xây dựng cơ chế quản lý sử du ̣ng hệ thố ng đó một cách phù hơ ̣p, ta ̣o điề u
kiện để trồng lúa, doanh nghiệp tiế p cận dễ dàng tới các dich
̣ vụ công về thuỷ lơ ̣i,
giao thông, điện, thông tin và giáo du ̣c.
b. Di ̣ch vụ công của các đi ̣a phương
Năng lực ca ̣nh tranh của sản phẩm Gạo Điện Biên trong liñ h vực dich
̣ vu ̣ công
bao gồ m: năng lực cung cấ p các dịch vu ̣ cho hộ trồng lúa như: tổ chức dồ n điền đổ i
thửa, cấ p giấ y chứng nhận quyền sử du ̣ng ruộng đấ t cho người sản xuấ t; năng lực
cung cấ p các dich
̣ vu ̣ khuyến nông, thuỷ lơ ̣i, bảo vệ thực vật, an ninh trật tự bảo vệ
đồ ng ruộng cho các hộ trồng lúa. Năng lực này tập trung chủ yế u ở ngành nông nghiệp
và phát triể n nông thôn. Năng lực hỗ trơ ̣ các doanh nghiệp kinh doanh và chế biế n
như hỗ trơ ̣ mặt bằng sản xuấ t kinh doanh, thủ tu ̣c gia nhập kinh doanh của điạ phương
(đăng ký kinh doanh, hỗ trợ xây dựng vùng nguyên liệu, thủ tu ̣c xuấ t nhập khẩ u).
Nhưng năng lực này thể hiện chủ yếu ở các ngành chức năng như: Kế hoa ̣ch Đầ u tư,
Công thương,... cung cấ p các dich
̣ vu ̣ công cho các doanh nghiệp. Hơn nữa, năng lực
của chính quyề n điạ phương là nhân tố quan trọng trong thực thi các chính sách, các
chủ trương đầ u tư công và cung cấp các dich
̣ vu ̣ công cho ngành phát triể n. Các dich

̣
vu ̣ công cầ n đươ ̣c cải thiện theo hướng cải thiện tổ chức, nâng cao chấ t lươ ̣ng dịch
vu ̣, tăng khả năng tiế p cận và giảm chi phí của nông dân, doanh nghiệp tới các dịch
vu ̣ đó.
1.1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đế n năng lực ca ̣nh tranh sản phẩm Gạo Điện Biên
1.1.4.1 Các nhân tổ ảnh hưởng đế n khu vực đầ u tư tư nhân
Có hàng loa ̣t nhân tố tác động đồ ng thời đế n năng lực cạnh tranh của sản phẩm
Gạo Điện Biên trong khu vực đầ u tư tư nhân. Tuy nhiên, để dễ phân tích, nghiên cứu
này gồ m các nhân tố tác động riêng đế n năng lực ca ̣nh tranh của hộ trồng lúa, thương
lái, doanh nghiệp và các nhân tố tác động chung đế n các tổ chức kinh tế này.
a. Các nhân tố ảnh hưởng đế n năng lực cạnh tranh của hộ trồng lúa
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




16
Năng lực ca ̣nh tranh của hộ trồng lúa bi ̣ ảnh hưởng bởi nhiề u nhân tố khác
nhau.Trong đó, đặc điể m, kiến thức và trình độ kỹ năng của chủ hộ là nhân tố cơ bản
ảnh hưởng đầ u tiên đến việc ra quyế t đinh
̣ sản xuấ t kinh doanh của hộ. Kế đó, nguồ n
lực (diện tích đấ t, lao động, tài sản khác của hộ) ảnh hưởng trực tiế p đế n năng lực
ca ̣nh tranh. Khả năng tiế p cận đế n các nguồ n vố n để sản xuấ t kinh doanh của hộ,
nguồ n cung cấ p giống từ tổ chức tin cậy như doanh nghiệp, viện nghiên cứu, cơ quan
khuyế n nông cũng ảnh hưởng lớn đến năng suấ t và chấ t lươ ̣ng sản phẩ m của hộ sản
xuấ t ra. Sự tiếp cận thi trươ
̣
̀ ng để tiêu thu ̣ sản phẩ m cũng là những nhân tố ảnh hưởng
đế n năng lực cạnh tranh của hộ.
b. Các nhân tố ảnh hưởng đế n năng lực cạnh tranh của thương lái

Năng lực cạnh tranh của thương lái phụ thuộc nhiề u vào đặc điể m của các
thương lái (thâm niên, kinh nghiệm, trình độ văn hoá). Thường thì thương lái có thâm
niên, kinh nghiệm, có kiế n thức để tiế p cận đươ ̣c thông tin thi ̣trường, sự liên kế t và
gầ n gũi của thương lái với nông dân, sự am hiể u tường tận về điạ phương thì năng
lực ca ̣nh tranh tố t hơn. Mặt khác, vố n kinh doanh thể hiện ở lươ ̣ng vố n lưu động của
thương lái đảm bảo cho thương lái chủ động đươ ̣c nguồn hàng. Thương lái có thể ứng
trước vố n cho nông dân đầu vu ̣, hay mua non các sản phẩ m. Chính vì lẽ đó, vố n là
nhân tố giúp thương lái chủ động đươ ̣c nguồ n hàng.Mặt khác, thương lái thường là
kinh doanh tư nhân, nên mọi quyế t đinh
̣ linh hoa ̣t và nhanh nhẹn, giúp phản ứng kip̣
thời với thị trường. Ngoài ra, phương tiện kinh doanh, nhấ t là phương tiện thu gom,
bảo quản giúp thương lái giảm đươ ̣c chi phí vận chuyển, tổ n thấ t sau thu hoa ̣ch góp
phầ n nâng cao năng lực ca ̣nh tranh của thương lái.
c. Các nhân tố ảnh hưởng đế n năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Năng lực ca ̣nh tranh của doanh nghiệp phu ̣ thuộc nhiề u vào năng lực của người
đứng đầ u doanh nghiệp đó. Trình độ chuyên môn, năng lực quản lý, trình độ ngoa ̣i
ngữ, sự am hiể u thi ̣trường của người đứng đầu doanh nghiệp là nhân tố cơ bản đầ u
tiên ảnh hưởng đế n năng lực ca ̣nh tranh của doanh nghiệp. Bản chấ t của doanh
nghiệp, trong điề u kiện của Việt Nam, nế u doanh nghiệp đươ ̣c cổ phầ n hoá hay là
doanh nghiệp tư nhân thì khả năng quản lý và sử du ̣ng nguồ n lực có hiệu quả hơn
doanh nghiệp nhà nước. Nguồ n vố n và khả năng về vố n của doanh nghiệp dồ i dào
cho phép doanh nghiệp mở rộng đầ u tư xây dựng vùng nguyên liệu, công nghệ chế
biế n để nâng cao năng lực ca ̣nh tranh. Đội ngũ lao động đươ ̣c đào ta ̣o, nhấ t là lao
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN




×