Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

Thuyết mã hóa kép của Allan Urho Paivio (Dual coding theory)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 36 trang )

CÁC VẤN ĐỀ CHÍNH
TÁC GIẢ
NỘI DUNG
TỪ KHÓA
ỨNG DỤNG
NHẬN XÉT


1. TÁC GIẢ


1.TÁC GIẢ



Allan Paivio được sinh ra vào ngày 29/03/1925 tại
Thunder Bay, Ontario.



Ông đạt được 3 bằng cử nhân tại Đại học McGill giữa
năm 1949 và 1959.



Allan Paivio đã nhận bằng tiến sĩ tại Đại học McGill
năm 1959 và giảng dạy tại Đại học Western Ontario từ
năm 1963 cho đến khi nghỉ hưu.


Ông đã dành hơn bốn mươi năm nghiên cứu về hình ảnh, bộ nhớ, ngôn ngữ, nhận thức,


và các lĩnh vực khác

Ông là một chuyên gia tâm lí nhận thức, một nhà nghiên cứu, và là cha đẻ của thuyết mã
hóa kép đã viết rất nhiều về vai trò của hình ảnh trong nhận thức.

Trong quyển sách xuất bản năm 2000, “Hình ảnh và văn bản: Thuyết Mã hóa kép về
đọc và viết”, ông hợp tác với Mark Sadoski.


2. NỘI DUNG


2.NỘI DUNG
Thuyết mã hóa kép

Nguyên tắc hoạt động

Mô hình mã hóa kép


2.1 Thuyết mã hóa kép
Thuyết mã hóa kép được hình thành trong “cuộc cách mạng về nhận thức” trong tâm  lí học do ông
Allan Paivio của Đại học Western Ontario đưa ra vào năm 1971.

Thuyết mã hóa kép là một trong số những thuyết quay về với việc nghiên cứu các tiến trình nội tâm
bên trong.

Học thuyết này có liên quan rất nhiều đến các mô hình trí nhớ nhận thức và được xem là một phần
của các nghiên cứu về xử lý thông tin nhận thức - là những mô tả về cách trí óc xử lý thông tin.



Thuyết này chủ yếu lý giải cách thông tin trực quan được xử lý và lưu trữ trong trí nhớ và
cho rằng xử lý thông tin bằng lời và xử lý thông tin không lời có tầm quan trọng như nhau.

Paivio sử dụng ý tưởng về sự hình thành hình ảnh tinh thần trong học tập: sự liên kết giữa các từ
ngữ và hình ảnh trực quan

Thuyết mã hóa kép mặc nhiên cho rằng cả hai hệ thống thông tin hình ảnh và ngôn ngữ được sử
dụng để xử lý thông tin.


Thông tin hình ảnh và thông tin ngôn ngữ được xử lý khác nhau theo các kênh riêng biệt trong bộ
nhớ con người, tạo ra các biểu tượng riêng biệt trong mỗi kênh. Sự tương quan và liên hệ → mã
hóa kép thông tin.

→Hệ thống ngôn ngữ và hệ thống phi ngôn ngữ là những biểu hiện nội bộ liên hệ với nhau.
Ví dụ,
Người ta có thể nghĩ về một ngôi nhà bằng cách suy nghĩ từ " nhà ", hoặc hình thành hình ảnh ảo ngôi
nhà trong đầu.
Các hệ thống ngôn ngữ và hình ảnh được kết nối và liên quan với nhau, vì người ta có thể nghĩ đến hình
ảnh ngôi nhà trong tâm trí và sau đó mô tả bằng lời nói, hoặc đọc hoặc nghe và từ đó tạo thành hình ảnh
tinh thần.


Hệ thống ngôn ngữ và hệ thống hình ảnh được cấu thành thành từ đơn vị nội bộ tượng trưng, gọi là
logogens và imagens, xử lý thông tin theo các phương thức khác nhau.

Logogens: các đơn vị của hệ thống ngôn ngữ

Imagens: các đơn vị của hệ thống hình ảnh


- Chứa đựng thông tin bằng từ ngữ

- Chứa đựng thông tin hình ảnh

- Liên kết với nhau

- Liên kết 1 phần hay liên kết toàn bộ với nhau

- Hoạt động tuần tự và các từ được truy xuất - Hoạt động đồng bộ hoặc song song nên con người cảm
theo chuỗi cú pháp thích hợp.

nhận hình ảnh rất nhanh (ngay lập tức).


Các mã tinh thần hình ảnh và ngôn ngữ tương ứng với các biểu tượng được sử dụng tổ chức thông
tin để thực hiện, lưu trữ và truy xuất thông tin cho lần sử dụng tiếp theo.

Ví dụ: một người lưu trữ các khái niệm, chẳng hạn từ “mẹ”, tức là người đó lưu giữ dưới dạng từ “mẹ” và hình ảnh người mẹ. Khi
được yêu cầu nhớ lại, người đó có thể truy xuất từ “mẹ” hoặc hình ảnh người mẹ hoặc cả từ và hình ảnh cùng một lúc. Như vậy hình ảnh
người mẹ không mất đi mà vẫn có thể được truy xuất ở một thời điểm khác. Khả năng mã hóa một kích thích bằng hai cách khác nhau
(hình ảnh và ngôn ngữ) như đã trình bày ở trên sẽ làm tăng cơ hội ghi nhớ hơn so với kích thích được mã hóa chỉ thông qua 1 cách (chỉ
thông qua hình ảnh hoặc chỉ thông qua ngôn ngữ).


Lý thuyết Mã hóa kép xác định ba loại tiến trình xử lý thông tin:

-

Tái hiện - Representational processing: kích hoạt trực tiếp những biểu tượng bằng lời hoặc

không lời trong bộ não.

-

Tham chiếu - Referential processing: hệ thống mã hóa ngôn ngữ và hình ảnh tham chiếu kết
nối qua lại.

-

Kết hợp - Associative processing: sự kích hoạt các biểu tượng trong cùng hệ thống ngôn ngữ
hoặc phi ngôn ngữ
=> Xuất ra hình ảnh và ngôn từ.
Một nhiệm vụ đưa ra có thể yêu cầu bất kỳ tiến trình trên hoặc tất cả ba loại tiến trình cùng

thực hiện.


2.2 Nguyên tắc hoạt động
Đầu tiên, hệ thống giác quan cảm nhận kích thích ngôn ngữ và hình ảnh từ bên ngoài.

Các đáp ứng ngôn ngữ và hình ảnh của con người tương ứng với kích thích ban đầu.

Thuyết mã hóa kép thừa nhận nhận thức liên quan đến hoạt động của hai dạng mã
hóa tâm lý khác nhau mang tính định tính.

Thuyết mã hóa kép nhìn chung liên quan đến những thuyết về hoạt động của bộ
nhớ, tác động đến những vùng lưu trữ bộ nhớ và vùng chức năng chuyên biệt.


2.2 Nguyên tắc hoạt động

Một mã hóa ngôn ngữ được chuyên biệt hóa nhằm xử lý thông tin dạng ngôn ngữ ở
nhiều dạng, hình thức khác nhau

Mã hóa ngôn ngữ xử lý một số kích thích, mã hóa phi ngôn ngữ xử lý các kích thích
khác. cả hai hệ thống này thường xuyên được sử dụng cùng nhau để xử lý một kích
thích.

Sự phong phú và linh hoạt trong nhận thức đều xuất hiện do hoạt động bên trong và
giữa hai hệ thống mã hóa này.


2.2 Nguyên tắc hoạt động
Thuyết mã hóa kép dựa trên sự thừa nhận tính liên tục giữa năng lực tri giác và khả năng
ghi nhớ.

Những trải nghiệm bên ngoài (môi trường) xảy ra thông qua sự kích thích có nhiệm
vụ tái tạo lại năng lực phản ánh nhất định

Thuyết mã hóa kép là thuyết đa chức năng do những trải nghiệm ngôn ngữ và phi
ngôn ngữ có thể xảy ra trong những trạng thái cảm nhận khác nha

Những đóng góp về mặt nhận thức và sự khác biệt mang tính cá nhân bởi vì tất cả
bản chất tự nhiên của con người đều là sản phẩm của mối liên hệ giữa gen di truyền
và môi trường.


2.2 Nguyên tắc hoạt động
Trên cơ sở hoạt động của thuyết mã hóa kép giúp hình thành nhiều lớp phức tạp trong
nhận thức của con người gồm ý nghĩa, ghi nhớ, sự sắp xếp, tri thức và quá trình học tập.


Một ứng dụng trực tiếp của thuyết mã hóa kép là những bức tranh hay ngôn ngữ
cụ thể sẽ được hiểu và sẽ liên hệ (hay hồi tưởng lại) những ngôn ngữ liên quan
hay một phát hiện nghiên cứu thích hợp.

Những ý tưởng cốt lõi của thuyết mã hóa kép có thể được khẳng định là thuyết thừa
nhận năng lực nhận thức.


2.3 Mô hình thuyết mã hóa kép
Lý thuyết mã kép xác định ba loại quá trình:

- Biểu diễn, kích hoạt trực tiếp các biểu diễn bằng lời nói hoặc phi ngôn ngữ

- Tham chiếu, kích hoạt hệ thống bằng lời nói bằng hệ phi ngôn ngữ hoặc ngược lại

- Liên kết Xử lý, kích hoạt các đại diện trong cùng một hệ thống bằng lời nói hoặc
không lời.


2.3 Mô hình thuyết mã hóa kép

Hình 1: Mô hình thuyết mã hóa kép


2.3 Mô hình thuyết mã hóa kép

Hình 2: Quá trình nhận thức của con người qua thuyết mã hóa kép của Allan Paivio


2.3 Mô hình thuyết mã hóa kép

*Theo thuyết này, nhận thức con người gồm 2 hệ thống con:

- Hệ thống thứ nhất được gọi là Hệ thống Trực quan (Visual System) xử lý và lưu trữ các thông tin
hình ảnh, biểu tượng, hình tượng, …
- Hệ thống thứ hai được gọi là Hệ thống Từ ngữ (Verbal System) xử lý và lưu trữ các thông tin
thuộc ngôn ngữ.

*Hai hệ thống này có thể được kích hoạt một cách độc lập với nhau. Sự tương quan và liên hệ của
hai hệ thống này chính là sự mã hóa kép thông tin (hay còn gọi là mã hóa cặp đôi).


3. TỪ KHÓA


3. TỪ KHÓA








Allan Paivio
Allan Urho Paivio
Lý thuyết mã hóa kép
Dual coding theory
Logogen (đối tượng nhận thức ngôn ngữ)
Imagen (đối tượng nhận thức hình ảnh)









Visual system (hệ thống trực quan)
Visual thinking (Tư duy trực quan)
Verbal system (hệ thống ngôn ngữ)
Representational processing (Tái hiện)
Referential processing (Tham chiếu) 
Associative processing (Kết hợp)


4. ỨNG DỤNG


4. ỨNG DỤNG

Hiện tượng nhận thức bao gồm: trí nhớ, giải quyết vấn đề, học tập khái niệm và ngôn ngữ và
trong giảng dạy hình ảnh biểu đồ

Ứng dụng hiệu quả nhất của thuyết mã hóa kép có thể là rèn luyện cách đọc viết.

Sử dụng hình ảnh tinh thần và ngôn ngữ trong việc học tập kỹ năng tinh thần vận động được
nghiên cứu rộng rãi.


4.1 Rèn luyện kỹ năng trong học ngoại ngữ

4.1.1 Rèn luyện kỹ năng từ vựng
Phương pháp này ứng dụng mã hóa kép giúp người học hiểu ý nghĩa của văn bản, sự ghi nhớ văn bản,
và khả năng truy xuất thông tin trong văn bản.
Ví dụ: Trong hoạt động giảng dạy ngoại ngữ, giáo viên sẽ cho một hình ảnh minh họa để học sinh hiểu
về nghĩa của từ vựng.

Hospital

Doctor


×