Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Leaf gauge ( thước lá)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.99 KB, 9 trang )

THƯỚC LÁ
I.

Đại cương.
Thước lá là một thiết bị rất đơn giản được ví như một "người bắt mạch
" ngoại trừ tất cả các lá của cùng kích thước. Lá có thể làm từ vải ,
polyester, polycarbonate, acetate, hoặc các loại vật liệu nhựa. Lý tưởng
nhất là chúng có thể uốn cong một cách tự do mà không nhăn và phục
hồi hình dạng ban đầu của họ để tái sử dụng.

Long giới thiệu máy đo lá vào năm 1973, lúc đó ông đã thảo luận về việc thiết kế
và sử dụng nó trong xác định tương quan trung tâm và trong điều chỉnh khớp cắn.
Williamson và cộng sự toàn xây dựng thêm các ứng dụng lâm sàng của nó trong
việc xác định và ghi lại tương quan trung tâm. Regenos và bản thân tôi đã được
dạy sử dụng thước lá kể từ giữa những năm bảy mươi. Shankland và Ralston đã
báo cáo việc sử dụng thước lá và triết lý giảng dạy của chúng tôi trong năm 1983.
Golsen và Shaw đã báo cáo về cách làm một chiếc thước lá cùng với việc sử dụng
nó vào năm 1984. Rosenblum đã đưa ra ý tưởng về đánh số vào lá thước và báo
cáo một kỹ thuật thiết kế cùng với Huffman vào năm 1985. McHorris chủ trương
sử dụng thước lá để tập luyện triệu chứng co thắt cơ của họ. Huffman báo cáo kỹ
thuật cân bằng tiếp xúc đỉnh- hố ( tiếp xúc răng răng) bằng cách sử dụng thước lá
đánh số năm 1987. Carroll và cộng sự đã báo cáo về việc sử dụng một khuôn cắn
phía trước hoặc thước lá trong thực hành lâm sàng.
Dịch: Nguyên Thị Huyền
Page 1


II.








Sử dụng.
Thước lá có 4 ứng dụng sau
Kiểm tra sự tải lực của khớp thái dương hàm ( TMJ)
Thiết lập lại hệ thống thần kinh cơ.
Phát hiện điểm chạm sớm ở tương quan trung tâm.
Sử dụng trong lấy dấu khớp cắn
1. Kiểm tra sự tải lực của khớp thái dương hàm ( Loading TMJ)
Định nghĩa: Tương quan tâm:

- Là vị trí cao nhất của lồi cầu trong ổ khớp,trung tâm của ổ chảo và ổn định
theo chiều ngang .( Còn nhiều tranh cãi)
-

Không có hoặc có rất ít sự tiếp xúc của các răng
Không có sức ép cơ-khớp
Để kiểm tra sự tải lực của khớp thái dương hàm bằng thước lá, nha sĩ sẽ
đưa hàm dưới về vị trí tương quan trung tâm.
Khi ở vị trí tương quan tâm mà lồi cầu nằm đúng vị trí của mình trong ổ
chảo thì sẽ tao ra điểm tựa tripod ( 3 điểm tiếp xúc đồng thời ) bao gồm: 2
khớp thái dương hàm hai bên và răng cửa phía trước. Điểm tựa vững chãi
sẽ tạo điều kiện để khớp thái dương hàm có thể tải những lực mạnh mà vẫn
rất thoải mái.
Các bước:

+ Nha sĩ hoặc phụ tá cho một số lượng lá ( tạm gọi số lượng đó là X lá) vào giữa
2 hàm bệnh nhân, căn thước trùng đường giữa, giữ thước song song với mặt lưỡi

của răng cửa giữa hàm trên.
+ Bệnh nhân được hướng dẫn để đóng hàm dưới lại cho đến khi một chiếc
răng cửa dưới chạm vào mặt dưới của lá. "X" là số lượng lá mà khi cắn vào
bệnh nhân cảm thấy có sự chạm rất nhẹ răng sau ( X đạt được với phương
pháp thử ngẫu nhiên, nếu chưa đạt được X, chúng ta thêm lá thước vào ).
+ Với x + 1 lá , ban đầu bệnh nhân không thể cảm thấy bất kỳ liên hệ cho răng
sau. Tuy nhiên, khi người đó giữ hàm của họ trong trạng thái đóng nhẹ (với lực
Dịch: Nguyên Thị Huyền
Page 2


giữ hàm chỉ bằng một nửa lực đóng hàm) trong khoảng 15-20 giây họ lại cảm
nhận được sự chạm của răng sau.
+ Tại thời điểm này hàm dưới đang ở vị trí tương quan tâm, điểm tựa tripod
được thiết lập : lồi cầu trái và phải đang ở ví trí đúng của nó - tương ứng vị trí
ổ chảo với một răng của dưới tiếp xúc mặt dưới của thước lá.
Việc dùng thước đã loại bỏ đươc những hướng dẫn sai về vị trí tương quan tâm
bằng cách cho phép các bệnh nhân làm chủ được hệ thống thần kinh- cơ, từ đó
đưa lồi cầu về đúng vị trí. Trung bình để đạt được vị trí này, số lượng lá cuối cùng
cần dùng là khoảng X+ 6 lá, dao động trong khoảng X+ 2tới X+9 lá.
Chú ý:
- Nếu quá nhiều lá thước ( X quá lớn) thì bệnh nhân có cảm thấy cồng kềnh
khi đóng hàm dưới, lồi cầu sẽ chuyển động đi xuống, vượt ra ngoài chuyển
động bản lề.
- Nếu quá ít là thì bệnh nhân sẽ cảm thấy lỏng lẻo, không ổn định, chú ý đặc
biệt trong trường hợp khớp cắn sâu.
- Số lượng lá thước chỉ vừa đủ để khi cắn, các răng hàm phía sau tách nhau
ra, vận động trơn tru theo chiều ngang, và không cản trở chuyển động đóng
bản lề của hàm dưới.


+ Lúc này khi tương quan tâm đã đạt được, hỏi cảm giác cho bệnh nhân: Có đau
hay cảm thấy khỏ chịu không, đặc biệt là hai bên tai.
-

Nếu câu trả lời là không thì thử nghiệm âm tính, bệnh nhân có khớp thái
dương hàm khỏe mạnh.

Dịch: Nguyên Thị Huyền
Page 3


-

Nếu thử nghiệm là dương tính thì tồn tại một vấn đề ở khơps thái dương
hàm: có thể là cơ, khớp, hay cả 2.

2.

Sử dụng thước lá để thiết lập lại hệ thống thần kinh cơ.
Thước lá được sử dụng như một dụng cụ để giải phóng tự do cho hệ
thống thần kinh cơ.
Đặt một số lượng là bất kỳ lên răng cửa trên. Vấn đề bao nhiêu lá
không quan trong lắm vì mục đích của chúng ta là nhả khớp răng sau.
Tuy nhiên số lượng lá không quá ít vì trượt trên một vật mỏng manh rất
khó.
Sau đó trượt hàm dưới theo thước là: ra trước, lùi sau, cắn nhả. Lúc
này không có bất cứ một cản trở nào đối với vận động hàm dưới, hàm
dưới có thể vận động tự do.
Lặp lại động tác trong vài phút mối lần, mỗi ngày nhiều lần, và mỗi ngày
đến khi não nhận ra là không có lý do các cơ lại phải kéo về phía trước

nữa ( vì không có gì cản trở)

Dịch: Nguyên Thị Huyền
Page 4


Hệ thống thần kinh cơ được giải phóng sẽ mang lại một hệ thống nhai
khỏe mạnh, hoặc ít nhất là loại trừ được nguyên nhân thần kinh cơ trên
bệnh nhân có vấn đề rối loạn khớp TDH.

3.

Sử dụng thước lá để xác định điểm chạm sớm ở tương quan trung tâm
( first contact point).

Nếu bạn sử dụng thước lá cho việc mài chỉnh khớp cắn ở tương quan trung tâm.
bạn bắt đầu với X +? số lượng lá. Đưa thước là vào miệng bệnh nhân, hướng dẫn
bệnh nhân từ từ đóng hàm dưới lại về vị trí tương quan trung tâm cho tới khi rìa
cắn răng của dưới chạm thước lá,. Hỏi cảm giác của bệnh nhân có cảm thấy bất cứ
sự chạm nào ở răng sau không. Nếu không thì loại bỏ số lượng lá một cách từ từ ,
bớt một chiếc lá cho một lần lấy ra cho tới khi bệnh nhân bắt đầu cảm nhận thấy
sự chạm khớp răng sau. Đánh dấu điểm chạm sớm với giấy cắn như Acufilm II
hoặc MDSII và thực hiên những điều chỉnh cần thiết với mỗi lần bớt lá ra.

Dịch: Nguyên Thị Huyền
Page 5


3.Sử dụng thước là để ghi dấu khớp cắn ở tương quan trung tâm.
Khi sử dụng thước lá ghi dấu khớp cắn ở tương quan tâm để lên giá khớp , nha sĩ

bắt đầu với số lá cuối cùng X +? lá (xem phần 1) và tùy ý bổ sung thêm thêm 3
hoặc 4 lá. Lúc này thước có vai trò như một vật cản để các răng không thể đóng
kín hoàn toàn và cắn thủng qua lớp vật liệu lấy dấu cắn . Một cách để xác định
nhanh số lượng lá thước cần dùng, nha sĩ có thể quan sát nhanh vùng răng cửa
của bệnh nhân, quan sát độ cắn chùm và cắn chía, nếu bệnh nhân có cắn đô cắn
chìa lớn thì cần số lượng lá lớn, còn nếu bệnh nhân cắn sâu thì cần số lượng lá ít
hơn.
Vật liệu lấy dấu cắn có thể là sáp cắn, khuôn cắn , silicone ….Nếu là sáp cắn hoặc
khuôn cắn ta sẽ tiến hành cắt theo hình dạng cung răng của bệnh nhân. Đồng thời
Dịch: Nguyên Thị Huyền
Page 6


, ta lấy thước lá ướm thử và cắt đi phần phía trước của lá sáp hoặc khuôn cắn,
tương ứng vị trí răng cửa để tạo khoảng trống cho thước lá đặt vào khi lấy dấu.
Để vật liệu lấy dấu vào cung răng hàm trên, thước lá được chèn vào và bệnh nhân
chỉ việc đóng hàm dưới về vị trí tương quan tâm từ từ, cho tới lúc răng hàm dưới
chạm lá thước. Bệnh nhân cắn nhẹ nhàng nhưng ổn giữa ổn định tới khi vật liệu
lấy dấu đông.

Khuyến cáo nên dùng tấm sáp vải ( Aluwax) khi lấy dấu ở tương quan trung tâm
để lấy dấu chính xác hơn ( những ca điều trị tổng thể đòi hỏi vật liệu chính xác
hơn); Tuy nhiên, bạn có thể sử dụng các vật liệu ghi âm tùy sự lựa chọn của bạn
miễn là nhớ việc bỏ đi một khoảng trống phía trước để có chỗ để thước lá.

Dịch: Nguyên Thị Huyền
Page 7


Số lá cho phép dễ dàng ghi nhớ được con số chính xác của lá. Ngoài ra, kể từ khi

những chiếc lá gần như chính xác 0.1mm chiều dày, nó mang lại cho các nhà nha
sĩ một cách ước chừng rất nhanh bằng mm (ví dụ như. 5 lá bằng 0.5mm).

LƯU Ý: Thước lá đã được báo cáo trong y văn rằng nếu cho bệnh nhân đóng hàm
tối đa trên thước, có thể gây nên sự dịch chuyển nhẹ vị trí hàm dưới ra phía sau
và dưới . Tuy nhiên điều này chưa bao giờ là một vấn đề cần lo lắng vì chúng ta đã
cảnh báo cho bệnh nhân trước rằng: chỉ đóng hàm bằng khoảng một nửa lực họ
có thể.
Dịch: Nguyên Thị Huyền
Page 8


Dịch từ nguồn:
1.
2.

/> />
Dịch: Nguyên Thị Huyền
Page 9



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×