Tải bản đầy đủ (.pptx) (69 trang)

Nhật Bản và mối quan hệ kinh tế với Việt Nam Thương Mại Quốc Tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.69 MB, 69 trang )

N H ẬT B Ả N VÀ M Ố I Q UA N H Ệ K I N H T Ế VỚ I V I Ệ T N A M

Nhóm 7A

Bộ môn: Thương mại quốc tế


I.

KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH

KINH TẾ - CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI NHẬT BẢN
1.Tổng quan về Nhật Bản







Thủ đô: Tokyo
Diện tích: 377 915 km

2

Dân số: 127,132 triệu người (tính đến tháng 9/2015)
Ngôn ngữ : Tiếng Nhật
Tôn giáo: 83,9% theo Thần Đạo, 71,4% theo Phật Giáo, 2% theo
đạo Thiên Chúa Giáo, và 7,8% theo các đạo khác (nhiều người Nhật
theo cả Thần Đạo và Đạo Phật)



I.

KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH

KINH TẾ - CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI NHẬT BẢN
1.Tổng quan về Nhật Bản





Đơn vị tiền tệ: Đồng Yên (JPY) – Tỷ giá 1USD = 112.2 Yên (1/4/2016)
Múi giờ: GMT + 9
Thể chế: Thủ tướng là người nắm quyền cao nhất về các phương diện quản lý
quốc gia và chịu sự giám sát của hai viện quốc hội cùng tòa Hiến pháp có thẩm
quyền ngăn chặn các quyết định vi hiến của chính phủ




Thủ tướng: Shinzo Abe (từ tháng 12/2012)
Thiên Hoàng: Akihito


I.

KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH

KINH TẾ - CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI NHẬT BẢN

1.Tổng quan về Nhật Bản
Văn hóa kinh doanh
Người Nhật luôn đề cao tính kỷ luật và hiệu quả cao trong công việc, những yếu tố dưới đây làm nên sự
thành công của họ.







Trân trọng danh thiếp:
Kính trọng người lớn tuổi, thứ bậc và địa vị
Thấm nhuần động cơ làm việc
Nghiêm túc trong công việc
Tận dụng các mối quan hệ như là một sự ủng hộ


I.

KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH

KINH TẾ - CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI NHẬT BẢN
1.Tổng quan về Nhật Bản
Con người



Có tinh thần cầu tiến và nhạy cảm với những thay đổi trên thế giới. Sẵn sàng tiếp nhận những cái mới
nhưng vẫn giữ được bản sắc của mình.




Đề cao cái chung, cái tập thể, gạt bỏ cái tôi cá nhân. Các tập thể có thể cạnh tranh với nhau gay gắt
nhưng cũng có thể liên kết với nhau để đạt được mục đích chung.



Không thích đối đầu với người khác. Họ chú tâm giữ gìn sự hòa hợp. Việc giữ gìn sự nhất trí, thể diện
và uy tín là quan trọng nhất.



Tiết kiệm và làm việc chăm chỉ. 


I.

KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH

KINH TẾ - CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI NHẬT BẢN
1.Tổng quan về Nhật Bản
Du lịch
Nhật Bản là nơi có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp, với 14 di sản thế giới, nổi bật như thành Himeji, cố
đô Kyoto. Trong 3 năm gần đây, trung bình 8,3 triệu lượt khách đã đến Nhật Bản.Tuy nhiên, ngành du
lịch Nhật Bản đã bị chấn động mạnh kể từ sau trận động đất và sóng thần ngày 11/3/2011.


I.


KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH

KINH TẾ - CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI NHẬT BẢN
2. Tình hình kinh tế- chính trị-xã hội
2.1 Kinh tế
Trong thời kì chiến tranh





Nghèo nàn về tài nguyên
Kinh tế bị tàn phá trong chiến tranh
Phần lớn nguyên vật liệu phải nhập khẩu


I.

KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH

KINH TẾ - CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI NHẬT BẢN
2. Tình hình kinh tế- chính trị-xã hội
2.1 Kinh tế
Trong những năm 1946-1951



Nền kinh tế bắt đầu phục hồi

Trong những năm 1951-1973




Nền kinh tế phát triển cao độ


Một số chỉ số kinh tế (nguồn VCCI)
 

Năm 2010

Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014

GDP (tỷ USD)

4 478

4 444

5 900

5 960

4 770


GDP theo đầu người (USD/người)

35 000

34 700

34 278

37 100

37 800

GDP theo ngành

Nông nghiệp: 1,21% - Công nghiệp: 25,7% - Dịch vụ: 73,1%

( 2014)

Lực lượng lao động

Tỷ lệ thất nghiệp
Tỷ lệ lạm phát

65,9 triệu người

56,91 triệu người

73,1 triệu người


63,1 triệu người

65,93 triệu người

5%

4,6%

4,1%

4,1%

3,6%

-0,7%

-0,3%

-0,2%

0,3%

2,8%

 

 

 


 

750,3

714,9

710,5

760,2

832,6

811,9

Mặt hàng nông nghiệp

Mặt hàng công nghiệp

Kim ngạch xuất khẩu (tỷ USD)
Mặt hàng XK chính
Kim ngạch nhập khẩu (tỷ USD)
Mặt hang NK chính

Gạo, củ cải đường, gia cầm, sữa, cá, trứng, trái cây,...

Thiết bị điện tử, động cơ xe máy, ô tô, máy công cụ, thép và kim loại màu, hóa chất, tàu,
dệt may và thực phẩm chế biến,...

730,1


787

Xe máy, linh kiện bán dẫn, máy văn phòng, hóa chất,…
639,1

807,6

Nguyên liệu, năng lượng, hóa chất, dệt may,…


I.

KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH

KINH TẾ - CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI NHẬT BẢN
GDP THEO LĨNH VỰC (2012)

1.20%
27.47%

71.33%

Nông nghiệp Công nghiệp 
Dịch vụ


I.

KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH


KINH TẾ - CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI NHẬT BẢN
GDP THEO LĨNH VỰC (2014)

GDP theo lĩnh vực ( 2012); 1%
Nông nghiệp; 25.70%

Công nghiệp ; 73%


I.

KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH

KINH TẾ - CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI NHẬT BẢN
2. Tình hình kinh tế- chính trị-xã hội
2.2 Chính trị



Được thành lập dựa trên nền tảng của một thể chế quân chủ lập hiến và cộng hòa đại nghị

2.3 Văn hóa- xã hội






Quốc gia có tính đồng nhất về sắc dân và văn hóa
Tuổi thọ trung bình của người Nhật cao nhất thế giới

Đề cao sức khỏe con người
Gia đình giữ vai trò trọng yếu


I.

KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH

KINH TẾ - CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI NHẬT BẢN
2. Tình hình kinh tế- chính trị-xã hội
2.4 Đường lối đối ngoại
Thủ tướng Nhật Bản đã nêu ra những trụ cột chính trong đường lối đối ngoại của Nhật Bản
+ Nền tảng quan trọng trong chính sách đối ngoại của Nhật Bản: mối quan hệ đồng minh Mỹ-Nhật cần tiếp
tục được cải thiện.
+ Thắt chặt mối quan hệ hợp tác với các nước châu Á-Thái Bình Dương, cụ thể là với Trung Quốc, Hàn
Quốc và Nga.


I.

KHÁI QUÁT VỀ TÌNH HÌNH

KINH TẾ - CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI NHẬT BẢN
2. Tình hình kinh tế- chính trị-xã hội
2.4 Đường lối đối ngoại
+ Thực hiện quá trình mở cửa đất nước và thúc đẩy quan hệ đối tác toàn diện.
+ Chính sách thương mại: tham gia Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP).
+ Nâng cao tính cạnh tranh của các công ty Nhật Bản. Để đạt được mục tiêu này, kể từ năm tài khóa 2011,
Nhật Bản cắt giảm 5% điểm thuế của các liên hiệp công ty.



II. QUAN HỆ KINH TẾ VỚI VIỆT NAM



Quan hệ Nhật Bản–Việt Nam bắt đầu từ cuối thế kỷ 16 khi các nhà buôn Nhật đến Việt Nam buôn bán.
Việt Nam và Nhật Bản chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao từ 21/9/1973.



Quan hệ giữa Việt Nam-Nhật Bản phát triển nhanh chóng trên nhiều lĩnh vực và đã bước sang giai đoạn
mới về chất và đi vào chiều sâu. Các mối quan hệ kinh tế chính trị, giao lưu văn hóa không ngừng được
mở rộng.


VIỆT NAM VÀ NHẬT BẢN


II. QUAN HỆ KINH TẾ VỚI VIỆT NAM
1.HỢP TÁC THƯƠNG MẠI




Ngày 7/4/2003, bắt đầu thực hiện Sáng kiến chung Việt Nam - Nhật Bản
Ngày 25/12/2008, ký kết Hiệp định Đối tác kinh tế Việt Nam-Nhật Bản (VJEPA).


CÁC MẶT HÀNG XUẤT KHẨU CHÍNH CỦA VIỆT NAM SANG NHẬT BẢN VÀ THẾ GIỚI( NĂM 2012-2014)
Đơn vị: Triệu USD


Xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản

Xuất khẩu của Việt Nam sang thế giới

Sản phẩm
2012

2013

2014

2012

2013

2014

Tổng

13 064,524

13 544,245

14 674,923

114 529,171

132 032,854


150 217,139

Nhiên liệu, dầu, hóa dầu, ..

2 723,415

2 160,608

1 617,672

11 353,448

9 685,333

9 238,544

Các sản phẩm may mặc đan hoặc thêu

667,667

901,587

1 044,352

6 639,953

7 916,531

9 180,768


Các sản phẩm may mặc không đan hoặc thêu

1 130,812

1 239,787

1 351,174

7 438,869

8 828,950

10 518,410

335,463

395,919

526,992

7 515,321

8 721,913

10 690,489

2 409,531

2 415,424


2 665,728

22 395,624

32 282,861

36 494,505

Giày dép và các sản phẩm tương tự hoặc các bộ
phận giày dép

Điện và các thiết bị điện


CÁC MẶT HÀNG VIỆT NAM NHẬP KHẨU CHÍNH TỪ
NHẬT BẢN VÀ THẾ GIỚI (Năm 2012-2014)
Đơn vị: Triệu USD

Nhập khẩu của Việt Nam từ Nhật Bản

Nhập khẩu của Việt Nam từ thế giới

Sản phẩm
2012

2013

2014

2012


2013

2014

Tổng

11 602,055

11 558,300

12 857,046

113 780,431

132 032,531

147 839,048

Nhựa và sản phẩm nhựa

951,832

951,090

929,348

7 118,547

8 512,775


9 714,834

Sắt và thép

1 686,351

1 827,484

1 740,821

7 546,823

8 094 791

9 290,380

Sản phẩm sắt hoặc thép

453,145

476,926

478,414

2 396,803

2 834,390

3 193,042


Máy móc, chất phản ứng hạt nhân,...

2 397,870

2 263,198

2 748,307

12 698,130

14 747,733

17 142,723

2 545,430

2 383,666

2 823,781

22 963,270

31 423,616

34 080,845

Điện và thiết bị điện
 



II. QUAN HỆ KINH TẾ VỚI VIỆT NAM
1.HỢP TÁC THƯƠNG MẠI
Cán cân thương mại
Theo số liệu thống kê từ Tổng Cục Hải quan, giai đoạn từ 2005 đến 2013, Quan hệ thương mại giữa
Việt Nam và Nhật Bản đạt tốc độ tăng trưởng bình quân 15,2%. Cụ thể, năm 2013, tổng kim ngạch xuất
nhập khẩu giữa Việt Nam và Nhật Bản  là 25,25 tỷ USD, tăng gấp 3 lần năm 2005 (8,5 tỷ USD). Kim ngạch
thương mại hai chiều giữa Việt Nam và Nhật Bản đạt xấp xỉ 28 tỷ USD năm 2014


II. QUAN HỆ KINH TẾ VỚI VIỆT NAM
1.HỢP TÁC THƯƠNG MẠI
Các nhóm hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang thị trường Nhật Bản bao gồm: hàng dệt may, dầu
thô, máy móc thiết bị dụng cụ & phụ tùng, hàng thủy sản, gỗ & sản phẩm gỗ, sản phẩm từ chất dẻo,
máy vi tính sản phẩm điện tử & linh kiện,...


KIM NGẠCH NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM- NHẬT BẢN GIAI ĐOẠN 2007-2014
Đơn vị: tỷ USD

 

2007

2008

2009

2010


2011

2012

2013

2014

Việt Nam xuất khẩu sang Nhật Bản

6.0

8.54

6.3

7.7

10.78

13.1

13.7

14.7

Việt Nam nhập khẩu từ Nhật Bản

6.2


8.24

7.3

9.0

10.4

11.7

11.6

12.9

Tổng kim ngạch XNK

12,2

16.78

13.6

16.7

21.18

24.6

25.3


27.6

Nguồn: Số liệu thống kê, Tổng cục Hải quan Việt



BẢNG: TOP 5 ĐỐI TÁC XUẤT-NHẬP KHẨU LỚN NHẤT CỦA VIỆT NAM NĂM 2014
( Đơn vị: Tỷ USD)

 

Quốc gia

Tổng kim ngạch xuất khẩu

 

Quốc gia

Tổng kim ngạch nhập khẩu

1.

Liên minh châu Âu

18,4

1.

Trung Quốc


27,9

2.

Hoa Kỳ

18,1

2.

Hàn Quốc

15,7

3.

Nhật Bản

10,3

3.

Nhật Bản

8,8

4.

Trung Quốc


10

4.

Liên minh châu Âu

7,1

5.

Hàn Quốc

5,1

5.

Đài Loan

7,1

Nguồn số liệu />

II. QUAN HỆ KINH TẾ VỚI VIỆT NAM
2. HỢP TÁC ĐẦU TƯ
CƠ CẤU VỐN ODA VÀ VỐN VAY ƯU ĐÃI KÝ KẾT THEO NHÀ TÀI TRỢ THỜI KỲ 2011-2015
Đơn vị: Triệu USD

Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư



×