Tải bản đầy đủ (.docx) (54 trang)

ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY THIẾT KẾ QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT CẦN NỐI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (609.66 KB, 54 trang )

ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

GVHD:ĐẶNG VĂN HẢI

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ
------------------------------

ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY
ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG
CHI TIẾT CẦN NỐI
Chuyên Ngành : CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY
GVHD: ĐẶNG VĂN HẢI
SVTH: Lương Văn Qúi
Huỳnh Thanh Sang
LỚP:

05DHCK

NĂM HỌC: 2016 - 2017

ĐỒ ÁN ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP

SVTH: LƯƠNG VĂN QUÍ – HUỲNH THANH SANG

Trang


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY


GVHD:ĐẶNG VĂN HẢI

THỰC PHẨM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Cán bộ hướng dẫn 1: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)
…….…………………………………………………………….
Cán bộ hướng dẫn 2 : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)
.………………………………………………………………….
Cán bộ hướng dẫn 3 : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)
...………………………………………………………………..
Cán bộ chấm nhận xét 1 : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)
....………………………………………………………………
Cán bộ chấm nhận xét 2 : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)
…………………………………………………………………
Cán bộ chấm nhận xét 3 : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị và chữ ký)
……….…………………………………………………………
ĐỒ ÁN ĐƯỢC BẢO VỆ TẠI HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ THỰC TẬP
TỐT NGHIỆP, TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM
TP.HCM
Ngày . . . . . tháng . . . . năm . . . . .

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

SVTH: LƯƠNG VĂN QUÍ – HUỲNH THANH SANG

Trang


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

GVHD:ĐẶNG VĂN HẢI


…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
TP.HCM, ngày … tháng … năm 2017
Ký tên

LỜI NÓI ĐẦU

SVTH: LƯƠNG VĂN QUÍ – HUỲNH THANH SANG


Trang


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

GVHD:ĐẶNG VĂN HẢI


Qua các môn học “Công nghệ chế tạo máy” là kết quả của nhiều môn học công
nghệ chế tạo máy, gia công kim loại, vật liệu cơ khí… Qua môn này giúp cho sinh viên làm
quen với nhiều quá trình công nghệ thực tế và tổng hợp kiến thức của các môn học.
Hiện nay, do yêu cầu của nền kinh tế nói chung và ngành cơ khí nói riêng đòi hỏi người
kỹ sư cơ khí phải có kiến thức sâu rộng, phải biết vận dụng kiến thức đã học giải quyết
những vấn đề thực tế thường gặp phải trong quá trình sản xuất. Ngoài ra đồ án môn học này
còn tạo diều kiện cho sinh viên nắm vững và vận dụng có hiệu quả các phương pháp thiết kế
nhằm đạt được các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật theo yêu cầu trong điều kiện và quy mô cụ thể.
Một chi tiết máy có thể có nhiều quy trình công nghệ khác nhau, việc thiết kế quy trình
công nghệ được chọn trong môn học này sao cho hợp lý nhất đồng thời đảm bảo yêu cầu về
chất lượng, giá thành, thời gian.
Mặc dù đã cố gắng rất nhiều nhưng vì thiếu kiến thức, kinh nghiệm nên trong quá trình
tiến hành làm đồ án không thể tránh khỏi những thiếu sót, sai phạm.
Kính mong quý thầy, cô chỉ bảo để cho em có thêm kinh nghiệm và kiến thức làm hành
trang vào đời. Chúng em xin chân thành cám ơn quý thầy cô!
TP.HCM, ngày … tháng … năm 2017
Giáo viên hướng dẫn

Sinh viên thực hiện

ĐẶNG VĂN HẢI


LƯƠNG VĂN QUÍ
HUỲNH THANH SANG

NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI

SVTH: LƯƠNG VĂN QUÍ – HUỲNH THANH SANG

Trang


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

GVHD:ĐẶNG VĂN HẢI

Tên đề tài số 11: Thiết kế quy trình công nghệ gia công chi tiết Cần nối.
Yêu cầu: Thiết kế lại chi tiết phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật và khả năng của công nghệ gia
công sản phẩm.

Nhóm gồm có:
Tên:

MSSV:

Lương Văn Qúi

2003140048

Huỳnh Thanh Sang


2003130098

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. PHÂN TÍCH CHI TIẾT XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT.......................8
1.1. Phân tích chi tiết............................................................................................................8

SVTH: LƯƠNG VĂN QUÍ – HUỲNH THANH SANG

Trang


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

GVHD:ĐẶNG VĂN HẢI

1.2. Xác định dạng sản xuất.................................................................................................9
1.3. Bản vẽ chi tiết................................................................................................................ 12
CHƯƠNG 2. CHỌN PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI..............................................13
2.1. Chọn phương pháp chế tạo phôi....................................................................................13
2.2. Thiết kế bản vẽ lồng phôi..............................................................................................17
CHƯƠNG 3. CHỌN PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI..............................................19
3.1. Bản vẽ đánh số..............................................................................................................19
3.2. Chọn phương án gia công..............................................................................................22
CHƯƠNG 4. THIẾT KẾ QUY TRÌNH CN GIA CÔNG CHI TIẾT.............................24
4.1. Nguyên công 1: Phay mặt đáy (mặt 1 và 1’).................................................................24
4.2. Nguyên công 2: Phay mặt 2 và mặt 4............................................................................25
4.3. Nguyên công 3: Khoan doa lo lỗ ø 32 ..........................................................................26
4.4. Nguyên công 4: Phay rãnh 5.........................................................................................27
4.5. Nguyên công 5: Phay lỗ ø 13........................................................................................28
4.6. Nguyên công 6: Khoan rãnh mặt 8................................................................................29

CHƯƠNG 5: XÁC ĐỊNH LƯỢNG DƯ GIA CÔNG.......................................................31
5.1. Xác định lượng dư gia công bằng phương pháp tính toán.............................................32
5.2. Xác định lượng dư gia công bằng phương pháp tra bảng..............................................35
CHƯƠNG 6: XÁC ĐỊNH CHẾ ĐỘ CẮT VÀ THỜI GIAN GC CƠ BẢN....................38
6.1. Xác định chế độ cắt bằng phương pháp phân tích cho mặt 1 và 1’................................38
6.2. Xác định chế độ cắt bằng phương pháp phân tích cho mặt 2 và mặt 4..........................41
6.3. Xác định chế độ cắt bằng phương pháp phân tích cho lỗ ø 32.......................................44
6.4. Xác định chế độ cắt bằng phương pháp phân tích cho mặt 5.........................................47
6.5. Xác định chế độ cắt bằng phương pháp phân tích cho lỗ ø13........................................48
6.6. Xác định chế độ cắt bằng phương pháp phân tích rãnh 8..............................................49
CHƯƠNG 7: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ ĐỒ GÁ..............................................................52
7.1. Yêu cầu của đồ gá.........................................................................................................52
7.2. Nhiệm vụ thiết kế .........................................................................................................52

SVTH: LƯƠNG VĂN QUÍ – HUỲNH THANH SANG

Trang


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

GVHD:ĐẶNG VĂN HẢI

7.3 Thành phần đồ gá...........................................................................................................52
7.4. Tính lực cắt tiếp tuyến khi phay....................................................................................54
7.5. Xác định sai số chế tạo cho phép của đồ gá...................................................................55
7.6. Nguyên lý hoạt động của đồ gá ....................................................................................56
7.7.Bản vẽ đồ gá .................................................................................................................. 57
Tài liệu tham khảo................................................................................................................58


CHƯƠNG 1. PHÂN TÍCH CHI TIẾT GIA CÔNG & XÁC ĐỊNH DẠNG SẢN XUẤT
1.1. Phân tích chi tiết.
1.1.1. Phân tích chức năng làm việc.
Nhìn vào bản vẽ chi tiết ta thấy chi tiết có kết cấu đơn giản và thuộc dạng càng.
- Lỗ Ø32 được lắp với trục thực hiện chuyển động.
- 2 lỗ Ø13 để lắp bu lông.
- Rãnh R6 dùng để lắp chi tiết khác.
Bề mặt làm việc chủ yếu của chi tiết là các lỗ Ø32 và rãnh R6 do đó được gia công chính
xác đạt yêu cầu.
- Chi tiết làm việc trong trạng thái chịu va đập thấp, không yêu cầu nhiệt luyện.
- Có nhiều bề mặt không yêu cầu gia công do đó đỡ tốn nguyên công gia công, các bề mặt
còn lại sử dụng các phương pháp gia công truyền thống như: Phay, khoan, khoét, doa để đạt
được yêu cầu kỹ thuật.
- Hình dạng chi tiết có độ phức tạp trung bình bao gồm các chi tiết có hình dạng hình học
đơn giản như mặt phẳng, tròn hoặc bán cầu, dạng hở, các bề mặt ngoài phẳng hoặc cong có
thêm các vấu lồi, mặt bích, các cửa, cùng với các lỗ có đường viền quanh đơn giản. Các bộ
phận được tạo nên nhờ sử dụng các lõi, các hốc bên trong đơn giản, có chiều dài và độ cao
lớn. Các bề mặt làm việc có vị trí tương quan tương đối đơn giản, độ dày chi tiết tương đối
đều đặn nên thuận lợi dùng phôi đúc chỉ có một mặt phân khuôn.
1.1.2. Xác định yêu cầu kỹ thuật của chi tiết.
- Trên cần nối có nhiều mặt phải gia công với độ chính xác khác nhau và cũng có nhiều bề
mặt không cần gia công. Bề mặt làm việc chủ yếu của cần nối là lỗ trụ Ø31,5, rãnh R6 nên
ta cần gia công chính xác. Cần gia công mặt phẳng 1-1’ chính xác để làm chuẩn tinh thống
nhất gia công các bề mặt khác của cần nối.

SVTH: LƯƠNG VĂN QUÍ – HUỲNH THANH SANG

Trang



ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

GVHD:ĐẶNG VĂN HẢI

- Một số yêu cầu kỹ thuật cơ bản của chi tiết dạng càng, theo trang 268[1]:
Kích thước các lỗ cơ bản được gia công với độ chính xác 7÷9, dộ nhám bề mặt .
Độ không song song của các tâm rãnh R6 và Ø31,5 là 0,05mm trên 90mm chiều dài.
Độ không vuông góc của tâm lỗ Ø31,5 so với mặt đầu là 0,05 mm trên 48mm đường kính,
theo bảng 2.36 trang 102[2].
Độ không song song của các mặt đầu lỗ Ø31,5 là 0,05 mm trên 48mm đường kính mặt đầu,
theo bảng 2.36 trang 102[2].
1.1.3. Phân tích vật liệu.
Vật liệu làm chi tiết là gang xám GX 15-32.
Gang xám có một giá thành rẻ và khá dễ nấu luyện, có nhiệt độ nóng chảy thấp (1350°C) và
không đòi hỏi khắt khe về tạp chất. Gang xám có tính đúc tốt và khả năng tắt âm cao, do tổ
chức xốp nên cũng là ưu điểm cho các vật liệu cần bôi trơn có chứa dầu nhớt. Độ cứng vững
và tính ổn định cao đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật của chi tiết nên ta sử dụng GX 15-32 làm
vật liệu chế tạo chi tiết.
Giới hạn bền kéo của gang xám k = 15 (kg/mm2)
Giới hạn bền uốn của gang xám n = 32 (kg/mm2)
+ Độ cứng của bề mặt chi tiết không ghi trên bản vẽ, do đó độ cứng được lấy trong khoảng
HB = 163÷229 (kg/mm2). Chọn HB= 190 (kg/mm2)
+ Thành phần hóa học cơ bản của gang xám GX 15-32 sắt (Fe), Cacbon (C) trong đó:
• Cacbon (C): 3 ÷ 3.7 %

• Phót pho (P): 0.05 ÷ 1 %

• Lưu huỳnh (S): 0.12 %

• Man gang (Mn): 0.25 ÷ 1 %


• Si lic (Si): 1.2 ÷ 2.5%

• Còn lại là sắt (Fe)

1.1.4. Phân tích công nghệ của chi tiết.
Dựa vào điều kiện làm việc và bản vẽ chi tiết ta thấy không cần đơn giản hóa kết cấu của chi
tiết vì:

SVTH: LƯƠNG VĂN QUÍ – HUỲNH THANH SANG

Trang


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

GVHD:ĐẶNG VĂN HẢI

- Với chi tiết này thì các bề mặt gia công cho phép thoát dao một các dễ dàng.
- Các lỗ cho phép gia công đồng thời trên máy có nhiều trục chính.
- Độ cứng vững của chi tiết đảm bảo có thể gia công tốt.
- Bề mặt chuẩn có đủ diện tích để định vị.
- Có thể áp dụng phương pháp đúc phôi tiên tiến.
- Các mặt đầu nằm trên 2 mặt phẳng song song, thuận lợi cho việc gia công.
- Kết cấu chi tiết đối xứng, hình dạng của chi tiết đơn giản thuận lợi cho việc chọn chuẩn
thô và chuẩn tinh thống nhất.
1.2. Xác định dạng sản xuất.
1.2.1. Các dạng sản xuất.
Trong ngành cơ khí, tất cả các chi tiết sản xuất đều thuộc 1 trong 3 dạng sau:
- Dạng 1: Sản xuất đơn chiếc.

- Dạng 2: Sản xuất hang loạt gồm: hàng loạt nhỏ, loạt vừa và loạt lớn.
- Dạng 3: Sản xuất hàng khối.
Việc xác định dạng sản xuất phụ thuộc vào số lượng chi tiết sản xuất trong 1 năm và khối
lượng chi tiết.
Bảng 1.1. Các dạng sản xuất.
Trọng lượng chi tiết
Dạng sản xuất

<4 (Kg)

4÷ 200 (Kg)

>200 (Kg)

Sản lượng hàng năm của chi tiết (chiếc)
Đơn chiếc

<100

<10

<5

Loạt nhỏ

100÷ 500

10÷200

5÷100


Loạt vừa

500÷5000

200÷500

100÷300

Loạt lớn

5000÷50000

500÷1000

300÷1000

Hàng khối

>50000

>5000

>1000

1.2.2. Xác định sản lượng.
Theo công thức:

Trong đó:
N: Số chi tiết được sản xuất trong một năm.


SVTH: LƯƠNG VĂN QUÍ – HUỲNH THANH SANG

Trang


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

GVHD:ĐẶNG VĂN HẢI

N1: Số sản lượng (số máy) được sản xuất theo đơn đặt hàng.
m: Số chi tiết trong một sản phẩm;

m=1

: Số chi tiết được chế tạo thêm để dự trữ;

( được lấy từ 5% 7% chọn = 6%).

: Số chi tiết phế phẩm = 4%;

Với N1 = 100000 (Chi tiết/1năm)

1.2.3. Xác định khối lượng chi tiết.
Sử dụng phần mềm solidworks ta tính được khối lượng chi tiết:

Q = 0,58 (Kg)
Kết luận: Dựa theo sản lượng chi tiết hàng năm đã cho (100000 chiếc/năm)và khối lượng
chi tiết (Q = 0,58 kg), ta xác định được dạng sản xuất là hàng khối.
-


Đặc trưng của dạng sản xuất là sản lượng rất lớn, sản phẩm ổn định trong thời gian
dài.
Các đặc điểm cơ bản của dạng sản xuất hàng khối:
+ Các máy được bố tri theo quy trình công nghệ rất chặt chẽ.
+ Sử dụng nhiều máy tổ hợp, máy tự động, máy chuyên dùng và đường dây tự động.
+ Gia công chi tiết và lắp ráp sản phẩm được thực hiện theo dây chuyền liên tục.
+ Sử dụng đồ gá chuyên dùng, dụng cụ chuyên dùng và các thiết bị đo tự động hóa.
+ Đảm bảo nguyên tắc lắp ráp hoàn toàn.
+ Năng suất lao động cao, giá thành sản phẩm hạ.

SVTH: LƯƠNG VĂN QUÍ – HUỲNH THANH SANG

Trang


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

GVHD:ĐẶNG VĂN HẢI

1.3. Bản vẽ chi tiết.

SVTH: LƯƠNG VĂN QUÍ – HUỲNH THANH SANG

Trang


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

GVHD:ĐẶNG VĂN HẢI


CHƯƠNG 2. CHỌN PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI
VÀ THIẾT KẾ BẢN VẼ CHI TIẾT LỒNG PHÔI
2.1. Chọn phương pháp chế tạo phôi.
- Phôi được xác định theo kết cấu của chi tiết, vật liệu, điều kiện, dạng sản xuất cụ thể của
từng nhà máy, xí nghiệp.
- Chọn phôi tức là chọn phương pháp chế tạo xác định lượng dư, kích thước và dung sai
của phôi.
- Việc xác định phương pháp tạo phôi hợp lý sẽ đảm bảo tốt yêu cầu kỹ thuật của chi tiết,
kích thước của phôi phải đảm bảo đủ lượng dư cho quá trình gia công. Hình dạng của phôi
càng giống hình dạng của chi tiết bao nhiêu thì càng giảm được lượng dư gia công, tăng
năng suất, giảm giá thành sản phẩm.
- Việc tạo phôi phù hợp với việc chế tạo chi tiết phải căn cứ vào các yêu cầu sau:
+ Vật liệu và cơ tính mà chi tiết đòi hỏi.
+ Hình dáng kết cấu và kích thước của chi tiết gia công.
+ Dạng sản xuất cụ thể.
+ Khả năng đạt độ chính xác gia công.
+ Điều kiện cụ thể của cơ sở sản xuất.
2.1.1. Phôi thép thanh.
Dùng để chế tạo các loại chi tiết như con lăn, chi tiết kẹp chặt, các loại trục, xilanh, pittong,
bạc, bánh răng có đường kính nhỏ…
2.1.2. Phôi dập.
Phôi dập được dùng đối với các chi tiết dạng hộp nhỏ có hình thù không phức tạp ở dạng
sản xuất loạt lớn và hàng khối. Đối với thép có thể dập nóng, còn đối với kim loại màu có
thể dập nguội. Phương pháp này tạo ra được cơ tính tốt và năng suất cao.
Phôi dập thường dùng cho các loại chi tiết: trục răng côn, trục răng thẳng, các loại bánh răng
khác, các chi tiết dạng càng, trục chữ thập, trục khuỷu…

SVTH: LƯƠNG VĂN QUÍ – HUỲNH THANH SANG


Trang


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

GVHD:ĐẶNG VĂN HẢI

2.1.3. Phôi hàn.
Được chế tạo từ thép tấm rồi hàn thành hộp, sau đó mới gia công. Loại phôi này được dùng
trong sản xuất đơn chiếc và loạt nhỏ. Phôi hàn có hai kiểu:
-

Kiểu thô: hàn các tấm thép lại thành hộp, sau đó mới gia công.
Kiểu tinh: hàn các tấm thép đã được gia công sơ bộ các bề mặt cần thiết thành hộp,
sau đó mới gia công tinh lại.

Sử dụng phôi hàn sẽ rút ngắn được thời gian chuẩn bị phôi, đạt hiệu quả kinh tế cao. Tuy
nhiên, dùng phôi hàn thường gặp khó khăn khi khử ứng suất dư.
2.1.4. Phôi rèn.
- Phôi tự do và phôi rèn khuôn chính xác thường được áp dụng trong ngành chế tạo máy.
Phôi rèn tự do có hệ số dung sai lớn, cho độ bền cơ tính cao, phôi có tính dẻo và đàn hồi
tốt. Ở phương pháp rèn tự do, thiết bị, dụng cụ chế tạo phôi là vạn năng, kết cấu đơn
giản,nhưng phương pháp này chỉ tạo được các chi tiết có hình dạng đơn giản, năng suất
thấp. Rèn khuôn có độ chính xác cao hơn, năng suất cao nhưng phụ thuộc vào độ chính
xác của khuôn
- Mặt khác khi rèn khuôn phải có khuôn chuyên dùng cho từng loại chi tiết do đó phí tổn
tạo khuôn và chế tạo phôi cao. Phương pháp này khó đạt được các kích thước với cấp
chính xác 7 8 ở những chi tiết có hình dạng phức tạp.
2.1.5. Phôi đúc.
a. Đúc áp lực.

- Ưu điểm :
+ Đúc được vật đúc phức tạp thành mỏng (1- 5 mm) đúc được các loại lỗ có kích thước nhỏ.
+ Độ bóng và độ chính xác cao.
+ Cơ tính vật đúc cao vì mật độ vật đúc lớn.
+ Năng suất cao nhờ điền đầy nhanh và khả năng cơ khí hóa thuận lợi.
- Nhược điểm :
+ Không dùng được lõi cát vì dòng chảy có áp lực.
+ Khuôn chống mài mòn do dòng chảy áp lực của hợp kim ở nhiệt độ cao.
b. Đúc khuôn mẫu chảy.
- Ưu điểm :

SVTH: LƯƠNG VĂN QUÍ – HUỲNH THANH SANG

Trang


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

GVHD:ĐẶNG VĂN HẢI

+ Đúc được vật đúc có hình thù phức tạp mà các phương pháp khác không thể đúc được.
+ Độ bóng và độ chính xác cao.
+ Cơ tính vật đúc cao vì mật độ vật đúc lớn.
+ Năng suất cao nhờ điền đầy nhanh và khả năng cơ khí hóa thuận lợi.
- Nhược điểm :
Quy trình phức tạp, chi phí lớn chỉ thích hợp cho dạng sản xuất loạt lớn hoặc hàng khối.
c. Đúc trong khuôn cát – mẫu gỗ.
- Chất lượng bề mặt vật đúc không cao, gía thành thấp, trang thiết bị đơn giản, thích hợp
cho dạng sản xuất đơn chiếc và loạt nhỏ.
Loại phôi này có cấp chính xác IT16 → IT17.

Độ nhám bề mặt: Rz = 160 ( µm ).
=> Phương pháp này cho năng suất trung bình, chất lượng bề mặt không cao, gây khó
khăn trong các bước gia công tiếp theo.
d. Đúc trong khuôn cát – mẫu kim loại.
- Nếu công việc làm khuôn được thực hiện bằng máy thì có cấp chính xác khá cao, giá
thành cao hơn so với đúc trong khuôn cát – mẫu gỗ,vì giá tạo khuôn cao.
- Cấp chính xác của phôi: IT15 → IT16.
- Độ nhám bề mặt: Rz = 80 ( µm ).
=> Chất lượng bề mặt của chi tiết tốt hơn phương pháp đúc với mẫu gỗ, đúc được các
chi tiết có hình dạng phức tạp, năng suất phù hợp với dạng sản xuất loạt vừa và lớn.
e. Đúc trong khuôn kim loại.
- Độ chính xác cao, giá thành đầu tư thiết bị lớn, phôi có hình dáng gần giống với chi tiết
nên lượng dư nhỏ, tiết kiệm được vật liệu nhưng giá thành sản phẩm cao.
- Cấp chính xác của phôi : IT14 → IT15.
- Độ nhám bề mặt: Rz= 200 µm.

SVTH: LƯƠNG VĂN QUÍ – HUỲNH THANH SANG

Trang


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

GVHD:ĐẶNG VĂN HẢI

=> Phương pháp này cho năng suất cao, đặc tính kỹ thuật của chi tiết tốt nhưng giá thành
cao nên phù hợp với tính kinh tế trong sản suất hàng khối.
f. Đúc ly tâm.
- Loại này chỉ phù hợp với chi tiết dạng tròn xoay, rỗng, đối xứng, đặc biệt là các chi tiết
hình ống hay hình xuyến.

- Khó nhận được đường kính lỗ bên trong vật đúc chính xác vì khó định được lượng kim
loại rót vào khuôn chính xác.
- Chất lượng bề mặt trong vật đúc kém (đối với vật đúc tròn xoay) vì chứa nhiều tạp chất
và xỉ.
* Với chi tiết gia công là chi tiết cần nối vật liệu là gx 15-32 có độ cứng và tính giòn cao, độ
uốn thấp nên không thể thực hiện bằng phương pháp dập, cán, rèn. Tính đúc rất tốt nên ta sử
dụng phương pháp đúc để chế tạo phôi.
Kết luận:
Sau khi nghiên cứu tỷ mỉ bản vẽ chi tiết của chi tiết cần nối và ưu điểm, nhược điểm của các
phương pháp tạo phôi thấy chi tiết có các bề mặt không gia công cần độ chính xác cao nên
ta chọn phương pháp đúc trong khuôn kim loại để tạo phôi.

SVTH: LƯƠNG VĂN QUÍ – HUỲNH THANH SANG

Trang


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

GVHD:ĐẶNG VĂN HẢI

2.2. Thiết kế bản vẽ lồng phôi.
2.2.1. Xác định sơ bộ lượng dư cho các bề mặt và sai số kích thước của phôi.
Khoảng kích thước lớn nhất của chi tiết: >120 ÷ 260 (mm). Cụ thể là 149 mm
Theo trang 168[1] ta chọn chi tiết đúc chính xác cấp II.
Tra bảng 3.3 trang 174 và bảng 3.91 – 3.101 trang 248 – 255 [1]:
- Lượng dư phía trên ÷ dưới cho kích thước 45 là t = 4 ÷ 3 (mm) dung sai ±0,5 mm.
- Lượng dư phía trên ÷ dưới cho kích thước 20 là t = 4 ÷ 3 (mm) dung sai ±0,5 mm.
- Lượng dư phía trên ÷ dưới cho kích thước 22 là t = 4 ÷ 3 (mm) dung sai là ±0.5 mm.
- Lượng dư phía trên ÷ dưới cho kích thước φ29,5 là t = 4 ÷ 3 (mm) dung sai là ±0.5 mm.

- Các lỗ còn lại đúc đặc.
Tra bảng 3.7 trang 177[1] ta chọn góc nghiêng thoát khuôn là 1°.

SVTH: LƯƠNG VĂN QUÍ – HUỲNH THANH SANG

Trang


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

GVHD:ĐẶNG VĂN HẢI

Bán kính góc lượn :
Độ nhám bề mặt phôi chọn theo cấp chính xác đúc IT14-IT15 theo bảng 3.66 trang 235[1] là
.
2.2.2. Bản vẽ lồng phôi.

CHƯƠNG 3. CHỌN PHƯƠNG PHÁP CHẾ TẠO PHÔI
3.1. Bản vẽ đánh số.

SVTH: LƯƠNG VĂN QUÍ – HUỲNH THANH SANG

Trang


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

GVHD:ĐẶNG VĂN HẢI

Phân tích các mặt:

- Mặt 1-1’ dùng để làm chuẩn tinh để gia công các mặt còn lại, có cấp độ nhám 6, . Vì vậy
cần phải phay thô – bán tinh – phay tinh.
- Mặt 2, 4 dùng làm chuẩn thô để gia công mặt 1-1’, có cấp độ nhám 6, . Vì vậy cần phải
phay thô – bán tinh – phay tinh.
- Mặt 3 dùng để lắp trục và được siết chặt bởi bu lông để truyền chuyển động, có cấp chính
xác 8, cấp độ nhám 7, . Vì vậy phải khoét – doa.
- Mặt 5 dùng để nối với chi tiết khác để truyền chuyển động, có cấp xác 8, cấp độ nhám 7, .
Vì vậy cần phải phay rãnh.
- Mặt 7 dùng để lắp bu lông siết chặt chi tiết trong mặt 3, không cần gia công đạt cấp chính
xác cao, có cấp chính xác 12, cấp độ nhám 4, . Vì vậy chỉ cần khoan lỗ.
- Mặt 8 tạo khe hở để siết chặt bu lông, gia công đạt cấp độ nhám 4, . Vì vậy cần phải phay
rãnh.
- Mặt 6, 6’, 9, 10, 11, 12, 13, 14 là các bề mặt bên ngoài không làm việc như gân tăng cứng
và thanh nối vì vậy không cần gia công và đạt cấp chính xác cao, ta lấy theo dung sai kích
thước đúc IT14 độ nhám (cấp độ nhám 4), bảng 3.13 trang 185[1].

SVTH: LƯƠNG VĂN QUÍ – HUỲNH THANH SANG

Trang


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

GVHD:ĐẶNG VĂN HẢI

Ma trận công nghệ

Phôi đúc
CCX IT15 Rz = 200 µm


Phôi

Gia công chọn chuẩn tinh chính

Phay thô mặt 1 và 1’
CCX 12 Rz = 50 µm
Phay tinh mặt 1 và 1’
CCX 10 Rz = 20 µm

PA1
Gia công chọn chuẩn tinh phụ

Phôi rèn khuôn
CCX IT15 Rz = 200 µm
Phay thô mặt 1 và 1’
CCX 12 Rz = 50 µm
Phay tinh mặt 1 và 1’
CCX 10 Rz = 20 µm

Tiện mặt 4,2
CCX 10 RzPA2
= 20 µm

Phay thô ,phay tinh mặt 4,2
CCX 12,10 Rz =50-20 µm
µm

Khoét thô,khoét tinh ø32
CCX 11, 10 Rz =50,40.
Doa thô, doa tinh ø32

CCX 10,8 Rz =10,5 ,Phay rãnh số 5 CCX 10 Rz = 50 µm

CCX 10 Rz = 50 µm

Chuốt lỗ ø32
CCX 10 Rz = 20 µm
Khoan rãnh 5
CCX12 Rz = 50 µm

Phay rãnh số 5
CCX 10 Rz = 50 µm

Gia công tạo hình phụ
Gia công tạo
hình cơ bản

Khoan lỗ ø13

Khoan lỗ ø13

CCX 12,Ra =20 µm

CCX 12,Ra =20 µm

Phay rãnh 8

Phay rãnh 8

SVTH: LƯƠNG VĂN QUÍ – HUỲNH THANH SANG


Kiểm tra

CCX 10,Rz =50

Trang

CCX 10,Rz =50 µm


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

GVHD:ĐẶNG VĂN HẢI

3.2. Chọn phương án gia công.
Bảng 3.1. Phương án 1:
Thứ tự nguyên
công

Tên nguyên công và bề mặt Cấp chính xác Độ nhám
gia công

1

Đúc khuôn kim loại

15

200

2


Phay thô –tinh- cùng lúc
hai mặt phẳng số 1 và 1’

12 – 10

50 – 20

3

Phay thô- phay tinh - mặt
phẳng số 2 và 4

12 -10

50 – 20

Khoét thô – khoét tinh lỗ
ø32

11 – 10

50 – 40

Doa thô – doa tinh lỗ ø32

10 - 7

10 – 3.2


5

Phay rãnh mặt 5

12

50

6

Khoan lỗ ø13

12

20

7

Phay rãnh mặt 8

12-10

50-20

4

SVTH: LƯƠNG VĂN QUÍ – HUỲNH THANH SANG

Ghi chú


Trang


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

8

GVHD:ĐẶNG VĂN HẢI

Kiểm tra

Bảng 3.2 Phương án 2:
Thứ tự nguyên
công

Tên nguyên công và bề mặt Cấp chính
gia công
xác

Độ nhám

1

Đúc khuôn kim loại

15

200

2


Phay thô -tinh cùng lúc hai
mặt phẳng số 1 và 1’

12-10

50-20

3

Tiện mặt phẳng số 2 và 4

12-10

50-20

4

Chuốt lỗ ø32

10

20

5

Khoan rãnh số 5

12


20

6

Khoan lỗ ø13

12

20

7

Phay rãnh mặt 8

12

50

8

Kiểm tra

Ghi chú

Để chọn phương án gia công 1 chi tiết ta cần dựa vào các yêu cầu sau:
+ Giảm thời gian gia công, giảm thời gian điều chỉnh máy.

SVTH: LƯƠNG VĂN QUÍ – HUỲNH THANH SANG

Trang



ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

GVHD:ĐẶNG VĂN HẢI

+ Kết cấu đồ gá đơn giản.
+ Với sản xuất hàng loạt, hàng khối thì đường lối công nghệ thích hợp là tập trung
nguyên công các quá trình gá đặt gia công theo phương tự động đạt kích thước.
 Vì những yêu cầu trên, yêu cầu kỹ thuật về đường lối công nghệ, tận dụng được ưu điểm:
Máy phay đứng để phay hai mặt 1 và mặt 1’ cùng lúc,mặt 2 và mặt 4, ít tốn nguyên công,
năng suất cao, mang tính chuyên môn hóa nên ta chọn phương án 1.

CHƯƠNG 4. THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT
4.1. Nguyên công 1: Phay mặt đáy (mặt 1 và 1’).

a

Chuẩn định vị: Dùng mặt 1 làm chuẩn đặt trên phiến tỳ khống chế 3 BTD. (Qoy
;Qox ;Toz)
Dùng khối V ngắn khống chế 2 bậc tự do(Tox ; Toy ).
Chốt tỳ đỡ chi tiết khống chế 1 bậc tự do.( Qoz).

SVTH: LƯƠNG VĂN QUÍ – HUỲNH THANH SANG

Trang


ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY


GVHD:ĐẶNG VĂN HẢI

b. Kẹp chặt: Hình vẽ.
c. Chọn dụng cụ cắt:
Tra b4-95 tr376 ST1 [1] chọn dao phay mặt đầu răng chắp hợp kim cứng BK6.
+ Đường kính dao phay: D = 100 (mm)
+ Chiều dài toàn bộ của dao: L = 50 (mm)
+ Đường kính lỗ của dao phay: d = 32 (mm)
+ Số răng: z = 8 (răng)
d. Chọn máy:
Tra b9-38 tr75 ST3 [3] chọn máy phay đứng 6H12
+ Số vòng quay trục chính (vòng/phút): 30 – 1500
+ Bước tiến bàn máy (mm/phút): 23,5 – 1180
+ Công suất: P = 7 (Kw)
e. Dụng cụ kiểm tra: Thước cặp.
4.2. Nguyên công 2: Phay mặt 2 và mặt 4.

Chuẩn định vị: Dùng mặt đáy làm chuẩn đặt trên phiến tỳ khống chế 3 BTD (Qoy
;Qox ;Toz).
Dùng khối V ngắn hạn chế 2 BTD (Tox ; Toy ).
b. Kẹp chặt: Dùng 2 kẹp chặt cố định chi tiết.
c. Chọn dụ cụng cắt.
Tra b4-95 tr376 ST1 [1] chọn dao phay mặt đầu răng chắp mảnh hợp kim cứng BK6.
+ Đường kính dao phay: D = 100 (mm)
b

SVTH: LƯƠNG VĂN QUÍ – HUỲNH THANH SANG

Trang



ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

GVHD:ĐẶNG VĂN HẢI

+ Chiều dài toàn bộ của dao: L = 50 (mm)
+ Đường kính lỗ của dao phay: d = 32 (mm)
+ Số răng: z = 8 (răng)
d. Chọn máy:
Tra b9-38 tr75 ST3 [3] chọn máy phay đứng 6H12
+ Số vòng quay trục chính (vòng/phút): 30 - 1500
+ Bước tiến bàn máy (mm/phút): 23,5 - 1180
+ Công suất: P = 7 (Kw)
e. Dụng cụ kiểm tra: Thước cặp.
4.3. Nguyên công 3: Khoét-doa lỗ ø 32.

a. Chuẩn định vị:
+ Dùng mặt đáy làm chuẩn đặt trên phiến tỳ khống chế 3 BTD. (Qoy ;Qox ;Toz).
+ Dùng khối V ngắn hạn chế 2 BTD. (Tox ; Toy ).
b. Kẹp chặt: Dùng 2 kẹp chặt cố định chi tiết.
c. Chọn dụng cụ cắt.
Tra b4-47 tr332 ST1 [1] chọn mũi khoét lắp hợp kim cứng BK8
+ Đường kính mũi khoét: D1 = 32 (mm)
+ Chiều dài toàn bộ của dao: L = 180 (mm)

SVTH: LƯƠNG VĂN QUÍ – HUỲNH THANH SANG

Trang



ĐỒ ÁN CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY

GVHD:ĐẶNG VĂN HẢI

+ Chiều dài phần làm việc của dao: l = 100 (mm)
Tra b4-49 tr332 ST1 [1] chọn mũi doa lắp hợp kim cứng BK8
+ Đường kính mũi doa: D1 = 32 (mm)
+ Chiều dài toàn bộ của dao: L = 340 (mm)
+ Chiều dài phần làm việc của dao: l = 18 (mm)
d. Chọn máy:
Tra b9-21 tr45 ST3 [3] chọn máy khoan đứng 2H135
+ Số vòng quay trục chính (mm/vòng): 31,5 - 1400
+ Bước tiến (mm/phút): 0,1 - 1,6
+ Công suất: P = 4 (Kw)
e. Dụng cụ kiểm tra: Thước cặp.
4.4. Nguyên công 4: Phay rãnh mặt 5.

a. Chuẩn định vị:
+ Dùng mặt đáy làm chuẩn đặt trên phiến tỳ khống chế 3 BTD. (Qoy ;Qox ;Toz).

SVTH: LƯƠNG VĂN QUÍ – HUỲNH THANH SANG

Trang


×