Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Lý thuyết và bài tập về ròng rọc Vật lí 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351.46 KB, 3 trang )

BÀI SOẠN HỒNG NGUYỄN THÀNH NHƠN
VẬT LÝ 6 - RỊNG RỌC
A. Tóm tắt lý thuyết:
1. Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp (Hình 16.1)
2. Ròng rọc động giúp làm lực kéo vật nhỏ hơn trọng lượng của vật (Hình 16.2)

3. Trong thực tế, người ta thường dùng palăng,

Palăng là một hệ thống nhiều ròng

rọc động ghép lại nhau, dùng để nâng các vật có trọng lượng rất lớn. Số ròng
rọc động càng nhiều thì lực nâng càng nhẹ.

B. Hướng dẫn bài tập:
I. Lý thuyết:
- Để kéo một vật có trọng lượng P lên cao bởi một lực kéo F với một hệ thống Pa-lăng có n ròng rọc động
F=

thì

P
2.n

n=

hay

P
2.F

.


*Ví dụ:

Giáo viên: Hồng Nguyễn Thành Nhơn


- Trong một hệ thống Pa-lăng thì cần ít nhất là n – 1 ròng rọc tĩnh để nối n ròng rọc động. Tùy thuộc vào
cách thiết kế ròng rọc tĩnh mà có thể đứng ở trên kéo hay đứng ở dưới kéo vật lên.
II. Bài tập:
Bài 1: Hãy thiết kế một hệ thống Pa-lăng sử dụng ít nhất ròng rọc để nâng một vật có khối lượng 100kg
lên cao chỉ với một lực kéo 125N.
Giải:
Trọng lượng của vật đó là P = 100.10 = 1000 (N)
n=

P
1000 1000
=
=
=4
2.F 2.125 250

Số ròng rọc động trong hệ thống Pa-lăng là:
(ròng rọc). Đề không nêu rõ vị trí
đứng kéo vật nên ta chỉ sử dụng ít nhất 3 ròng rọc tĩnh để nối các ròng rọc động.
Vậy hệ thống Pa-lăng sẽ gồm ít nhất 4 ròng rọc động và 3 ròng rọc tĩnh.
Hình vẽ:

Bài 2: Hãy thiết kế một hệ thống Pa-lăng sử dụng ít nhất ròng rọc để đứng dưới mặt đất kéo một vật có khối
lượng 1,6tạ lên cao chỉ với một lực kéo 100N.
Giải:

Đổi đơn vị 1,6tạ = 160kg
Trọng lượng của vật đó là P = 160.10 = 1600 (N)
n=

P
1600 1600
=
=
=8
2.F 2.100 200

Số ròng rọc động trong hệ thống Pa-lăng là:
(ròng rọc). Đề yêu cầu đứng dưới mặt
đất kéo một vật lên cao nên ta chỉ sử dụng ít nhất 8 ròng rọc tĩnh để nối các ròng rọc động.
Vậy hệ thống Pa-lăng sẽ gồm ít nhất 8 ròng rọc động và 8 ròng rọc tĩnh.
Hình vẽ:

Giáo viên: Hoàng Nguyễn Thành Nhơn


Bài 3: Trong hình vẽ bên, vật treo có trọng
lượng 800N.
Lực kế chỉ giá trị là bao nhiêu ?

Lời giải:
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………
Bài 4: Ròng rọc kép gồm hai ròng rọc có đường kính khác nhau
được gắn với nhau. Em hãy quan sát sơ đồ sau và nêu rõ:
a) Tác dụng của ròng rọc kép.
b) Ròng rọc này tương đương với ròng rọc nào mà em đã học?
Lời giải:
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
Bài 5: Một học sinh cho rằng ròng rọc hoạt động dựa trên nguyên tắc đòn bẩy. Theo em điều đó có
đúng không ?
Lời giải:
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
Bài 6: Một phụ nề kéo 3 bao xi-măng 50kg lên tầng cao với một Pa-lăng có 3 ròng rọc động. Hỏi lực
kéo của người đó là bao nhiêu nếu xem khối lượng Pa-lăng không đáng kể.
Lời giải:
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………

Giáo viên: Hoàng Nguyễn Thành Nhơn



×