Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

TSCĐ-NHÓM-6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (192.87 KB, 29 trang )

NHÓM 6
Tiểu đề án 4: Hãy hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát nghiệp vụ quản lý
- quản trị và hạch toán (nghiệp vụ kỹ thuật/ thống kê/ kế toán/ kinh doanh) nâng cấp và
sửa chữa TSCĐ trong công tyTNHH May Tinh lợi
1. SỰ CẦN THIẾT LẬP TIỂU ĐỀ ÁN
1.1. Sự cần thiết lập tiểu đề án
TSCĐ đóng vai trò quan trọng đối với tất cả các tổ chức và cá nhân nói chung,
cho DN và DN may mặc nói riêng. Đặc biệt trong cơ chế thị trường (thị trường điều
tiết giá cả) công tác quản lý – quản trị và hạch toán (nghiệp vụ kỹ thuật/ thống kê/ kế
toán/ kinh doanh) TSCĐ lại càng quan trọng nhất là đối với DN may mặc.
Tài sản cố định là một trong những bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất cho
nền kinh tế quốc dân, nó là yếu tố quan trọng của quá trình sản xuất của xã hội. Hoạt
động sản xuất thực chất là quá trình sử dụng các tư liệu lao động để tác động vào đối
tượng lao động để tạo ra các sản phẩm phục vụ nhu cầu của con người. Với doanh
nghiệp, TSCĐ là nhân tố công nghệ, năng lực sản xuất kinh doanh. Bởi vậy TSCĐ xem
như là thước đo trình độ công nghệ, năng lực sản xuất và khả năng cạnh tranh của DN.
Trong những năm qua việc sử dụng TSCĐ đặc biệt được quan tâm. Đối với một
doanh nghiệp, điều quan trọng không chỉ là mở rộng quy mô TSCĐ mà cịn phải biết
khai thác có hiệu quả ng̀n TSCĐ hiện có. Do vậy mợt doanh nghiệp phải tạo ra một
chế độ quản lý đảm bảo sử dụng hợp lý công suất TSCĐ, kết hợp với việc thường
xuyên đổi mới TSCĐ.
Vì vậy nhóm đã lựa chọn đề tài “hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm sốt cơng
tác quản lý - quản trị và hạch toán (kế toán/ kinh tế/ kinh doanh)nâng cấp và sửa chữa
TSCĐ trong công ty may Tinh Lợi…..” làm báo cáo thu hoạch sau khi kết thúc chuyên
đề TSCĐ đồng thời làm cơ sở để thực hành, thực tập và tạo ra hiện vật cuối cùng”
1.2. Phạm vi đối tượng tiểu đề án.

1


- Phạm vi của tiểu đề án: là phạm vi của học phần kế toán tài sản cố định.


- Đối tượng của tiểu đề án: Các doanh nghiệp nói chung và đi sâu vào doanh
nghiệp sản xuất may mặc là cơng ty TNHH may Tinh Lợi nói riêng.
1.3. Phương pháp thực hiện
- Phương pháp kế thừa: kế thừa các kiến thức đã học và biết trước;
- Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập, tổng hợp và thống kê các số liệu có
liên quan đến bài học và học phần trong lý luận và thực tiễn làm cơ sở phân tích đánh
giá.
- Phương pháp điều tra: Sử dụng phiếu điều tra nhằm thu thập các thông tin (nếu
cần thiết).
- Phương pháp thống kê: xử lý số liệu điều tra, phân tích kết quả điều tra thơng
qua các chỉ tiêu thống kê.
- Phương pháp phân tích cơ hợi và thách thức: trong khai thác và sử dụng TSCĐ
(SWOT).
- Phương pháp tổng hợp: Tổng hợp các thông tin, số liệu liên quan đến từng mục
tiêu của tiểu đề án và đưa ra các giải pháp phù hợp với thực tiễn.
1.4. Yêu cầu của tiểu đề án
- Xác định rõ các mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp chủ yếu cần tập trung chỉ đạo,
thực hiện để khắc phục những hạn chế, tồn tại...
- Có các cơ chế chính sách cụ thể, đảm bảo các nguồn lực cho thực hiện tiểu đề án.
- Về thời gian: xác định cụ thể cho một giai đoạn thực hiện.
1.5. Sản phẩm của tiểu đề án
- Báo cáo thu hoạch tiểu đề án làm cơ sở để giảng viên thực hành hướng dẫn
(Giảng viên lý thuyết phối hợp) cho sinh viên thực tập và tạo ra sản phẩm bằng hiện
vật cuối cùng.

2


1.6. Quan điểm
- Xác định nhiệm vụ:

+ Phải nghiêm túc chấp hành;
+ Bám sát và cụ thể hóa học phần hoạch toán kế toán TSCĐ.
2. NỘI DUNG CỦA TIỂU ĐỀ ÁN
2.1. Căn cứ xây dựng tiểu đề án.
2.1.1 Căn cứ pháp ly
- Về tổ chức quản lý doanh nghiệp: Theo luật DN hiện hành cùng các hướng dẫn
thực hiện (trích các điều khoản cụ thể đối với loại hình DN SX và chi tiết cho ngành
SX may mặc – lưu lý nhiều lao động nữ).
- Quản lý tài sản: Theo luật quản lý tài sản của Nhà nước, các luật dân sự hình
sự (trích các điều khoản cụ thể đối với loại hình DN SX và chi tiết cho ngành SX may
mặc).
- Chế độ TC – KT: Theo quy định hiện hành của NN (thường do Bộ TC/ngân
hàng Nhà nước/Bộ ngành có liên quan quy định).
Để thực hiên tiểu đề án nhóm sử dung các thơng tư sau: Thơng tư 45/2013/TTBTC quản lý, sử dụng và trích hao tài sản cố định, Thông tư 75/2015/TT-BTC sửa đổi,
bổ sung thông tư 200, Thông tư 200/2014/TT-BTC, Thông tư 45/2013/TT-BTC quản
lý, sử dụng và trích hao tài sản cớ định.
2.1.2 Căn cứ u cầu thực tiễn
Xuất phát từ thực tiễn về năng lực giảng dạy và học tập tại Trường ĐH Hải
Dương.
2.2. Mục tiêu của tiểu đề án đến năm 2015
2.2.1 Mục tiêu chung

3


Đạt được chất lượng theo chuẩn đầu ra tại chuyên chuyên ngành tài chính ngân
hàng.
2.2.2 Mục tiêu cụ thể
Chất lượng theo bài được tăng cao, do sinh viên vừa được học lý thuyết kết hợp
với thực hành, sinh viên sẽ hiểu bài và lắm chắc kiến thứ hơn. Và đạt được chất lượng

theo chuẩn đầu ra của chuyên ngành tài chính ngân hàng.
Hãy hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát nghiệp vụ quản lý - quản trị và
hạch toán (nghiệp vụ kỹ thuật/ thống kê/ kế toán/ kinh doanh) nâng cấp và sửa chữa
TSCĐ trong công tyTNHH May Tinh lợi
2.2.2.1 Khái quát chung về TSCĐ:
Khái niệm:
TSCĐ hữu hình là tài sản có hình thái vật chất cụ thể do doanh nghiệp nắm
giữ để sử dụng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận
TSCĐ( theo ch̉n mực kế tốn Việt Nam)
TSCĐ vơ hình là những tài sản khơng có hình thái vật chất nhưng xác định
được giá trị và do doanh nghiệp nắm giữ, sử dụng trong sản xuất kinh doanh, cung cấp
dịch vụ hoặc cho các đối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ
TSCĐ thuê tài chính là TSCĐ mà doanh nghiệp đi thuê dài hạn và được bên
cho thuê chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu, tiền thu về
cho thuê đủ cho người cho thuê trang trải được chi phí của tài sản cợng với các khoản
lợi nḥn từ đầu tư đó.
Đặc điểm:
TSCĐ có nhiều chủng loại khác nhau với hình thái biểu hiện, tính chất đầu tư
và mục đích sử dụng khác nhau. Nhưng nhìn chung khi tham gia vào các hoạt động sản
xuất kinh doanh đều có những đặc điểm sau:
- TSCĐ là mợt trong ba yếu tố không thể thiếu của nền kinh tế của mợt quốc gia
nói chung, và trong hoạt đợng sản xuất kinh doanh của mỡi doanh nghiệp nói riêng.

4


- TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh.
- Giá trị của TSCĐ.
- Giá trị của TSCĐ được chuyển dịch vào chi phí sản xuất kinh doanh thơng qua
việc doanh nghiệp trích khấu hao. Hàng tháng, hàng quý doanh nghiệp phải tích lũy

phần vốn này để hình thành nguồn vốn khấu hao cơ bản
- TSCĐ hữu hình giữ nguyên hình thái ban đầu cho đến khi bị hư hỏng cịn
TSCĐ vơ hình khi tham gia vào q trình sản xuất kinh doanh thì cũng bị hao mòn do
tiến bộ của khoa học kỹ thuật, giá trị của TSCĐ vô hình cũng dịch chuyển dần dần,
từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ
a) Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình
- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản
- Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy. Nguyên giá
trên 30.000.000đ
- Thời gian sử dụng ước tính trên mợt năm
- Có đủ tiêu ch̉n giá trị theo quy định hiện hành
b) Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình:
- Tính có thể xác định được: Tức tài sản cố định vô hình phải được xác định
một cách riêng biệt để có thể đem cho th, bán mợt cách đợc lập
- Khả năng kiểm sốt : Doanh nghiệp có khả năng kiểm sốt tài sản, kiểm sốt
lợi ích thu được, gánh chịu rủi ro liên quan đến tài sản
- Lợi ích kinh tế tương lai: Doanh nghiệp phải thu được lợi ích từ tài sản đó
trong tương lai
- Tiêu ch̉n giá trị, thời gian sử dụng của TSCĐ vô hình cũng giống tài sản cố
định hữu hình
Vai trò của TSCĐ trong quá trình SXKD
TSCĐ là tư liệu lao đợng chủ yếu, do đó nó có vai trị rất quan trọng tới hoaatj

5


động sản xuất, quyết định hoạt động sản xuất, khối lượng và chất lượng sản phẩm, từ
đó ảnh hưởng tới sự hoạt động và phát triển của DN.
Trong nền kinh tế thị trường, xu thế cạnh tranh là tất yếu. “Sản xuất cái gì?, sản

xuất cho ai?, sản xuất như thế nào?” là những câu hỏi ln đặt ra địi hỏi các chủ DN
phải tìm cho được lời giả thỏa đáng nhất. Muốn vậy DN phải điều tra nắm bắt nhu cầu
thị trường, từ đó lựa chon quy trình cơng nghệ sản xuất, máy móc thiết bị phù hợp tạo
ra cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng.
Do đó, việc đổi mới TSCĐ trong DN để theo kịp sự phát triển của xã hội là một vấn đề
đăowcj đặt lên hàng đầu. Bởi vì nhờ có đổi mới máy móc thiết bị, cải tiến quy trình
cơng nghệ DN mới có thể tăng năng suất lao đợng, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ
giá thành, đảm bảo cho sản phẩm của DN có uy thế cạnh tranh chiếm lĩnh thị trường.
Như vậy TSCĐ là một bộ phận then chốt trong các doanh nghiệp sản xuất, có
vai trị quyết định tới sự sống cịn của DN. TSCĐ thể hiện mợt cách chính xác nhất
năng lực, trình đợ trang thiết bị cơ sở vật chất kỹ thuật của DN và sự phát triển của nền
kinh tế quốc dân. TSCĐ được đổi mới, cải tiến và hồn thiện tùy tḥc vào hồn cảnh
thực tế mỗi thời kỳ, nhưng phải đảm bảo yêu cầu phục vụ sản xuất mợt cách có hieuj
quả nhất, thúc đẩy sự tồn tại và phát triển của các DN trong nền kinh tế thị trường.
Xuất phát từ những đặc điểm, vai trò của TSCĐ khi tham gia vào SXKD, xuất
phát từ thực tế khách quan là cuối cùng với sự phát triển của KH-KT, cùng với sự phát
triển của nền sản xuất xã hội, TSCĐ được trang bị vào các DN ngày càng nhiều và
càng hiện đại, đặt ra yêu cầu quản lý TSCĐ là phải quản lý chặt chẽ cả về hiện vật và
giá trị. Về mặt hiện vật, phải theo dõi kiểm tra việ bảo quản và sử dụng TSCĐ
trongtwngf nơi bảo quản và sử dụng để nắm được số lượng TSCĐ và hiệ trạng của
TSCĐ. Về mặt giá trị, phải theo dõi được nguyên giá, giá trị hao mòn và giá trị còn lại
của TSCĐ, theo dõi quá trình thu hồi vốn đầu tư để tái sản xuất TSCĐ
Nhiệm vụ kế toán TSCĐ

6


Trình độ trang bị TSCĐ là một trong những biểu hiện về quy mô sản xuất của
DN. Tất cả các DNSX tḥc mọi thành phần kinh tế đều có quyền tự chủ trong việc
mua sắm và đổi mới TSCĐ, có thể thanh lý TSCĐ khi đến hạn, nhượng bán TSCĐ

không cần dùng theo giá thỏa thuận. Thực tế đó dẫn đến cơ cấu và quy mô trang bị
TSCĐ của DN sau mợt thời kỳ thường có biến đợng, để đáp ứng yêu cầu quản lý, kế
toán TSCĐ phải thực hiện các nhiệm vụ sau:
– Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu mợt cách chính xác, đầy đủ,
chính xác kịp thời về số lượng, hiệ trạng, và giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm
và di chuyển TSCĐ trong nội bộ DN nhằm giám sát chặt chẽ việc,mua sắm, đầu tư,
việc bảo quản và sử dụng TSCĐ ở DN.
– Phản ánh kịp thời giá trị hao mòn TSCĐ trong qua trình sử dụng, tính tốn
phân bổ hoặc kết chuyển chính xác số khấu hao TSCĐ vào chi phí SXKD.
– Tham gia lập kế hoạch sử chữa và dự tốn chi phí sử chữa TSCĐ, phản ánh
chính xác chi phí thực tế về sửa chữa TSCĐ, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch và chi
phí sửa chữa TSCĐ
– Tham gia kiểm kê, kiểm tra định kỳ hoặc bất thường TSCĐ, tham gia đánh
giá lại TSCĐ khi cầm thiết, tổ chức phân tích tình hình bảo quản và sử dụng TSCĐ ở
DN
2.2.2.2 Khái quát chung về quản ly, quản trị, hoạch toán.
Quản ly
Quản lý về cơ bản và trước hết là tác động đến con người để họ thực hiện, hồn
thành những cơng việc được giao; để họ làm những điều bổ ích, có lợi.
Quản lý nâng cấp và sửa chữa tài sản cố định: Là tiến trình hoạch định, tổ chức,
lãnh đạo và kiểm soát bảo dưỡng và sửa chữa tài sản trong tổ chức và sử dụng tài sản
nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra
Quản lý trước tiên cần có chủ thể quản lý có thể là chủ doanh nghiệp, hoặc bộ
phận quản lý chuyên biệt. Đối tượng quản lý là tài sản cố định trong doanh nghiệp như:

7


trang thiết bị,dây truyền ,máy moc ,xe cợ…Mục đích quản lý là để nâng cao hiệu quả
sản xuất, kéo dài thời gian sử dụng tài sản cố định, tăng tính ổn định trong doanh

nghiệp.
Quản trị (Theo James Stoner và Stephen Robbins)
Khái niêm: Quản trị là một quá trình tổng thể về bố trí, sắp xếp nhân lực và tài
nguyên hiệu quả hướng đến mục tiêu của một tổ chức.
“Quản trị là hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát những hoạt động của
các thành viên trong tổ chức và sử dụng tất cả các nguồn lực khác của tổ chức nhằm
đạt được mục tiêu đã đề ra”
Trong đó:
-

Hoạch định: Nghĩa là nhà quản trị cần phải xác định trước những mục tiêu và

-

quyết định những cách tốt nhất để đạt được mục tiêu;
Tổ chức: Đây là công việc liên quan đến sự phân bổ và sắp xếp nguồn lực con
người và những nguồn lực khác của tổ chức. Mức độ hiệu quả của tổ chức phụ

-

thuộc vào sự phối hợp các nguồn lực để đạt được mục tiêu;
Lãnh đạo: Thuật ngữ này mô tả sự tác động của nhà quản trị đối với các thuộc
cấp cũng như sự giao việc cho những người khác làm. Bằng việc thiết lập mơi
trường làm việc tốt, nhà quản trị có thể giúp các tḥc cấp làm việc hiệu quả

-

hơn;
Kiểm sốt: Nghĩa là nhà quản trị cố gắng để đảm bảo rằng tổ chức đang đi đúng
mục tiêu đã đề ra. Nếu những hoạt đợng trong thực tiễn đang có sự lệch lạc thì

những nhà quản trị sẽ đưa ra những điều chỉnh cần thiết.
Stoner và Robbins cũng chỉ ra rằng nhà quản trị sử dụng tất cả những nguồn lực

của tổ chức bao gờm ng̀n lực tài chính, vật chất và thơng tin cũng như nguồn nhân
lực để đạt được mục tiêu. Theo đó, ng̀n lực con người là quan trọng nhất và cũng
khó khăn nhất để quản lý.
Tuy nhiên, những ng̀n lực khác cũng khơng kém phần quan trọng. Ví dụ như
một nhà quản trị muốn tăng doanh số bán thì khơng chỉ cần có chính sách thúc đẩy,

8


khích lệ thích hợp đối với nhân viên bán hàng mà còn phải tăng chi tiêu cho các
chương trình quảng cáo, khuyến mãi.:
Quản trị nâng cấp và sửa chữa tài sản cố định: Là việc kiểm soát định lượng,
lưu trữ các thông tin về bảo dưỡng, sửa chữa TSCĐ (hữu hình và vơ hình), kiểm kê tài
sản, tính tốn khấu hao để bảo dưỡng, sửa chữa và ghi sổ kế toán
Hoạch toán
Khái niêm: Hạch toán là quá trình quan sát, đo lường, tính tốn, ghi chép và
cung cấp thơng tin về các hiện tượng các quá trình kinh tế xã hợi.
Khái niệm hoạch tốn sửa chữa và nâng cấp tìa sàn cố định: Là việc thu nhận,
xử lý và cung cấp thông tin về bảo dưỡng, sửa chữa tài sản và sự vận động của tài sản
trong đơn vị
Đặc điểm của thơng tin kế toán:
-

Do nghiên cứu tồn bợ các hoạt đợng kinh tế tài chính trong các đơn vị, nên
thơng tin do hạch tốn kế tốn phản ánh mang tính thường xun, liên tục, tồn
diện và có hệ thống. Nhờ đó, hạch tốn kế tốn thực hiện sự giám đốc liên tục


-

tồn bợ (trước, trong và sau) q trình và kết quả hoạt đợng kinh doanh.
Thơng tin hạch tốn kế tốn là những thơng tin đợng về sự t̀n hồn của tài sản,
phản ánh tồn bợ q trình và kết quả hoạt động kinh doanh của đơn vị. Đồng
thời, thơng tin hạch tốn kế tốn ln là những thơng tin hai mặt: tài sản và

-

nguồn hình thành tài sản, tăng và giảm, chi phí và kết quả...
Mỡi thơng tin thu được của hạch toán kế toán đều là kết quả của quá trình thông
tin kết hợp với kiểm tra. Vì vậy, hạch tốn kế tốn có hai chức năng cơ bản là
thơng tin và kiểm tra.
Hạch tốn bao gờm 3 loại: hạch toán thống kê (thống kê), hạch toán kế toán (kế

toán), hạch toán kỹ thuật nghiệp vụ. Các loại hạch tốn này có vai trị, chức năng khác
nhau trong hoạt động quản lý tổ chức của họ. Vì vậy, Nhà quản lý đơn vị cần phân biệt
rõ sự khác nhau và giống nhau của mỡi loại hạch tốn để sử dụng hiệu quả nó trong
quá trình quản lý đơn vị;

9


Cả 03 loại hạch toán trên sử dụng cả 3 loại thước đo: thước đo hiện vật, thước
đo lao động và thước đo giá trị. Nhưng trong đó thước đo giá trị là chủ yếu và mang
tính bắt ḅc.
Các loại hạch toán:
+ Hạch toán nghiệp vụ:
Hạch toán nghiệp vụ là sự quan sát, phản ánh và kiểm tra trực tiếp từng nghiệp
vụ, từng quá trình kinh tế cụ thể, phục vụ cho việc chỉ đạo thường xuyên, kịp thời tình

hình thực hiện các nghiệp vụ, các quá trình đó.
Để thu nhận và cung cấp thông tin về từng nghiệp vụ, từng quá trình kinh tế xảy
ra trong đơn vị, hạch toán nghiệp vụ sử dụng những phương pháp đơn giản như: báo
cáo trực tiếp, báo cáo bằng chứng từ, văn bản, báo cáo qua điện thoại, điện báo...
Hạch toán nghiệp vụ không chuyên dùng một loại thước đo nào mà căn cứ vào
nợi dung, tính chất của từng nghiệp vụ kinh tế và yêu cầu của quản lý để sử dụng các
loại thước đo thích hợp: thước đo hiện vật, thước đo lao động và thước đo giá trị.
Với đối tượng rất chung và những phương pháp được sử dụng rất đơn giản, nên
hạch toán nghiệp vụ chưa trở thành mợt mơn khoa học đợc lập. Tuy vậy, hạch tốn
nghiệp vụ vẫn là một bộ phận quan trọng trong việc cung cấp thơng tin cho quản lý.
Thơng tin hạch tốn nghiệp vụ có những đặc điểm sau:
- Là những thơng tin nhanh dùng cho lãnh đạo nghiệp vụ hàng ngày và được
quan tâm chủ yếu ở tính kịp thời;
- Là kết quả của giai đọan đầu của quá trình nhận thức, chưa qua quá trình xử lý,
tổng hợp nào;
- Khách thể tḥc hạch tốn nghiệp vụ rất rợng, nhưng khơng phải lúc nào cũng
cần thông tin đầy đủ. Tùy yêu cầu từng trường hợp cụ thể, hạch toán nghiệp vụ chỉ
cung cấp một bộ phận thông tin cần thiết cho lãnh đạo nghiệp vụ đối với trường hợp cụ
thể đó.

10


+ Hạch toán thống kê
Hạch toán thống kê là khoa học nghiên cứu mặt lượng trong mối quan hệ mật
thiết với mặt chất của các hiện tượng kinh tế xã hội số lớn trong điều kiện thời gian và
địa điểm cụ thể, nhằm rút ra bản chất và tính qui luật trong sự phát triển của các hiện
tượng đó.
Để thu thập, xử lý và cung cấp thông tin về các sự vật hiện tượng tḥc đối
tượng nghiên cứu, hạch tốn thống kê đã xây dựng một hệ thống phương pháp khoa

học gồm: điều tra thống kê, phân tổ thống kê, số tuyệt đối, số tương đối, số bình quân,
chỉ số... Khi tiến hành nghiên cứu các sự vật, hiện tượng, hạch toán thống kê sử dụng
tất cả các thước đo: hiện vật, lao động và giá trị. Tùy theo từng trường hợp mà hạch
toán thống kê sử dụng loại thước đo phù hợp, khơng có loại thước đo nào được xem là
chủ yếu.
Hạch tốn thống kê có vị trí quan trọng trong hệ thống quản lý kinh tế xã hội.
Thông tin do hạch toán thống kê cung cấp giúp ta nhận biết về xu hướng và quy luật
phát triển của các hiện tượng kinh tế - xã hợi, từ đó có những chủ trương, chính sách
phù hợp, thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội. Trong quá trình nghiên cứu và cung
cấp thơng tin, hạch tốn thống kê có những đặc điểm sau:
- Phạm vi nghiên cứu của hạch tốn thống kê rất rợng: khơng chỉ nghiên cứu các
hoạt động kinh tế mà cả các hoạt động khác thuộc về quan hệ sản xuất và đời sống xã
hội. Và nghiên cứu những hoạt đợng này có thể trong cả nước, ngành, các cấp hành
chính và các đơn vị cơ sở;
- Do nghiên cứu số lớn các hiện tượng kinh tế xã hợi nên thơng tin của hạch
tốn thống kê khơng mang tính thường xun, liên tục. Thơng tin của hạch tốn thống
kê chú trọng tính hệ thống nhằm rút ra bản chất và tính quy luật của các hiện tượng
kinh tế xã hợi.
+ Hạch tốn kế tốn

11


Hạch tốn kế tốn là cơng việc tính tốn bằng con số dưới hình thức giá trị, hiện
vật và thời gian lao động, chủ yếu dưới hình thức giá trị để phản ánh, kiểm tra tình hình
vận động của các loại tài sản, các quá trình và kết quả của hoạt động sản xuất kinh
doanh và sử dụng vốn, kinh phí của nhà nước cũng như của từng tổ chức, xí nghiệp.
Hạch tốn kế tốn là khoa học thu nhận, xử lý hệ thống hố và cung cấp thơng
tin về tồn bợ tài sản, ng̀n hình thành tài sản và sự vận đợng của chúng (hoặc tồn bợ
hoạt đợng kinh tế, tài chính) trong các đơn vị, nhằm kiểm tra, giám sát tồn bợ hoạt

đợng kinh tế, tài chính của đơn vị.
Kế tốn là ngơn ngữ. Mục đích của mọi ngơn ngữ là cung cấp thơng tin. Thơng
tin kế tốn được báo cáo bằng các báo cáo tài chính.
Kế tốn là hoạt động phục vụ với chức năng là cung cấp các thông tin định
lượng về các tổ chức. Thông tin đó trước hết có bản chất tài chính và có mục đích sử
dụng trong việc đề ra các quyết định kinh tế.
Các khái niệm trên được diễn đạt khác nhau nhưng không phủ định nhau vì đều
thể hiện được nợi dung, chức năng, vai trị và mục đích của hạch tốn kế tốn.
Từ các khái niệm trên ta có thể rút ra định nghĩa về hạch toán kế toán, thể hiện
bản chất của hạch toán kế toán như sau: Hạch toán kế toán là khoa học thu nhận, hệ
thống hóa, xử lý và cung cấp thơng tin về tài sản, nguồn hình thành tài sản và sự vận
động của chúng ở các đơn vị nhằm kiểm tra được hoạt đợng kinh tế, tài chính và phục
vụ cho việc đề ra các quyết định kinh tế;
Hạch toán kế toán cũng sử dụng cả 3 loại thước đo: thước đo hiện vật, thước đo
lao động và thước đo giá trị. Nhưng trong đó thước đo giá trị là chủ yếu và mang tính
bắt ḅc.
-

So sánh những điểm giống nhau và khác nhau giữa 03 loại hạch toán trên
Giống nhau:
- Đều là quá trình quan sát, đo lường, ghi chép và cung cấp thông tin;
- Sử dụng cả 3 loại thước đo: hiện vật, lao động và giá trị.

12


Khác nhau:
ĐẶC
ĐIỂM


1. Quá
trình xử lý
thông tin

2. Đối
tượng và
phương
pháp
nghiên cứu

3. Thước
đo bắt
ḅc

HTKT NGHIỆP VỤ

THỐNG KÊ

KẾ TỐN

Giám sát kiểm tra đơn
đốc từng nghiệp vụ,
từng QT Kinh tế, XH cụ
thể-> chỉ đạo kịp thời

Nghiên cứu mặt
lượng trong mối
quan hệ mật thiết về
mặt chất của các
hiện tượng KTXH

số lớn-> rút ra tính
quy luật

Thu nhận, xử lý, hệ
thống hóa và cung
cấp thơng tin về thực
trạng kinh tế tài chính
của mợt đơn vị->
quyết định KINH
DOANH

Khơng có đối tượng và
phương pháp nghiên
cứu riêng-> Không là
KH độc lập

Không bắt buộc loại
thước đo nào

4. Đặc
kịp thời: riêng lẻ hay
điểm thơng
tồn bợ
tin

-Đối tượng: các
hiện tượng kinh tế
xã hợi số lớn
-phương pháp: chỉ
số, dãy số thời

gian, -> Không là
KH độc lập

-Đối tượng: TS, NV,
sự vận động TS, NV,
các quan hệ kinh tế
pháp lý
-Hệ thống các
Phương pháp nghiên
cứu: phương pháp
chứng từ, phương
pháp TK ghi kép,
phương pháp tính
giá, phương pháp
tổng hợp cân đối

Khơng bắt buộc loại bắt buộc loại thước
thước đo nào
đo GIÁ TRỊ

Hệ thống, thời
điểm, có tính quy
ḷt

13

Đợng, 2 mặt, đầy đủ
tồn diện, hệ thống



5. Báo cáo

Bằng miệng, văn bản,
điện thoại, điện báo…

-Theo mẫu bắt ḅc
của chính phủ
Văn bản khơng theo (KTTC)
mẫu bắt ḅc
- Theo mẫu của đơn
vị (KTQT)

 Mối quan hệ giữa 03 loại hạch toán

- Hạch toán kế toán: Là khoa học thu nhận, hệ thống hóa, xử lý và cung cấp
thơng tin về tài sản, nguồn hình thành tài sản và sự vận động của chúng ở các đơn vị
nhằm kiểm tra được hoạt đợng kinh tế, tài chính và phục vụ cho việc đề ra các quyết
định kinh tế.
- Hạch tốn kinh doanh: Là mợt phạm trù Kinh tế thể hiện PP tính tốn xác định
KQ, hiệu quả SXKD của DN.
- Hạch toán kinh tế: HTKT trong DN là PP QL của NN XHCN trên cơ sở KH,
khối lượng KH hóa với cơ chế thị trường;
Trong HT Kinh tế, Nhà nước XHCN giữ vai trò điều hành cao nhất nền KTQD,
giải quyết hài hịa các quan hệ lợi ích giữa xí nghiệp với người LĐ và giữa XN với Nhà
nước, vì lợi ích chung của nền KTQD.
 So sánh HT Kinh tế & HT Kinh doanh:

Xét về nội dung, HT Kinh tế và HTKD đều sử dụng phạm trù Kinh tế có tên
gọi giống nhau như vốn, giá thành, giá cả, lơi nhuận. Tuy vậy, giữa chúng có sự khác
nhau về mục đích và phương pháp:

+ Nếu HT Kinh tế là PP QL của NN XHCN trên cơ sở KH, khối lượng KH hóa
với cơ chế thị trường, thì HTKD là biện pháp của từng DN riêng biệt, không lấy KH
hoá làm cơ sở, vận dụng cơ chế thị trường là chính và nhằm thu lợi nhuận tối đa;

14


+ Trong HT Kinh tế, NN XHCN giữ vai trò điều hành cao nhất nền KTQD, giải
quyết hài hòa các quan hệ lợi ích giữa xí nghiệp với người LĐ và giữa XN với Nhà
nước, vì lợi ích chung của nền KTQD.
 So sánh HT Kế Toán với HT Kinh tế & HT Kinh doanh

Cả 03 loại hạch toán đều sử dụng cả 3 loại thước đo: thước đo hiện vật, thước đo
lao động và thước đo giá trị.
Nhưng trong HT Kế toán và HT Kinh doanh, thước đo giá trị là chủ yếu và
mang tính bắt ḅc;
Hai loại HT Kế tốn & HT Kinh doanh tờn tại và phát triển trong cơ chế thị
trường.
2.2.2.3 Giới thiệu về công ty TNHH May Tinh Lợi
Cùng với sự phát triển của thế giới và xu hướng hội nhập kinh tế Quốc tế, đất
nước ta đang đổi mới và bước vào thời kì cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa; vừa xây dựng
cơ sở vật chất kĩ thuật, vừa phát triển nền kinh tế đất nước. Hiện nay nước ta đang xây
dựng và phát triển các khu cơng nghiệp, khu đơ thị, văn phịng và nhà ở..., chất lượng
sống của người dân ngày càng được nâng cao. Đặc biệt nước ta chuẩn bị gia nhâp TPP
(Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương). Mở ra cơ hội phát triển vô cùng
lớn cho các doanh nghiệp Viêt Nam, đặc biệt là trong lĩnh vực may mặc. Do vậy, nhóm
quyết định chọn cơng ty may Tinh Lợi ,làm cơng ty để hoạc tốn.
Tên cơng ty: Công ty TNHH May Tinh Lợi
Tên Tiếng Anh: Regent Garment Factory Ltd.,
Địa chỉ: RG1: KCN Nam Sách- Phường Ái Quốc- TP Hải Dương

RG2: KCN Lai Vu- Huyện Kim Thành- Tỉnh Hải Dương
Điện thoại: +84-320 3574 168
Fax: +84- 320 3751 245
Mã số thuế 0800291164
- Bộ máy tổ chức

15


-

Phịng kế tốn:
Kế tốn trưởng

16


Kế toán vốn bằng
tiền, các khoản
phải thu,
: tạm ứng

Kế toán hàng hóa, tài
sản cố định

Kế tốn tiền lương

Kho ngun vật liệu

Kỹ thuật ra sơ đồ cắt


Tổ cắt

Kỹ thuật hướng dẫn

Tổ may

Là hơi sản phẩm

KCS kiểm tra

Đóng gói, đóng hịm

Xuất sản phẩm
17

Kho phụ liệu

Thủ quỹ


+ Chế đợ chính sách áp dụng : Áp dụng thông tư 200/2014/TT – BTC ban hành
ngày 22/12/2014 của BTC.
+ Hình thức kế toán áp dụng : Chứng từ - ghi sổ.
- Thực trạng quản lý – quản trị, hạch tốn chi phí, giá thành và xác định kết quả
tại Công ty TNHH may Tinh: Trong đề án của mình chúng em minh họa kế toán sủa
chữa và nâng cấp các tài sản liên quan đến hoạt động sản xuất và bán hàng. Vì hai hoạt
động này thường xuyên phải tiến hành nâng cấp và sửa chữa, thuận lợi cho nghiên cứu.
+ Quản lý – quản trị TSCĐ
Hoạch định nâng cấp và sửa chữa: Quá trình khảo sát tại Công ty cho thấy

trước khi đi vào nâng cấp và sửa chữa một TSCĐ thì Công ty đều phải làm công việc
đầu tiện đó là hoạch đinh (lập dự tốn) để đạt được mục tiêu chi phí nâng cấp và sửa
chữa thấp nhất, …
Tổ chức nâng cấp và sửa chữa:
Dựa vào phần hoạch định đã đề ra tiến hành kinh phí (tiền) để mua nguyên vật
liệu, nhiên liệu..phục vụ cho hoạt động nâng cấp và sửa chữa.
Cơ sở vật chất máy móc trang thiết bị: Để thực hiện nâng cấp và sửa chữa cơng
ty sử dụng trang thiết bị có sẵn trong công ty, trong trường hợp hỏng nặng thì phải th
trang thiết bên ngồi.
Tổ chức người lao đợng cho phù hợp với các khâu trong quá trình nâng cấp và
sửa chữa: bố trí người lao đợng ở bợ phận kho nguyên vật liệu, sửa chữa… Nhân viên
quản lý 25%, , công nhân lao động trực tiếp 75%.
Lãnh đạo nâng cấp và sửa chữa: Mỗi một khâu trong quá trình nâng cấp và
sửa chữa đều bố trí người đứng đầu từng bợ phận cụ thể: Kho ngun ngun vật liệu
có thủ kho, bợ phận sửa chữa có tổ trưởng và quản đốc phân xưởng…

18


Kiểm tra, kiểm soát nâng cấp và sửa chữa: Trong quá trình nâng cấp và sửa
chữa đều được giám sát cẩn thận từng khâu. Từ khâu cung cấp nguyên liệu sửa chữa,
người sửa chữa và các bộ phận khác đều được kiểm tra và giám sát.
 Hạch toán kế toán nâng cấp và sửa TSCĐ

Trong quá trình sử dụng, TSCĐ bị hao mịn và hư hỏng từng bợ phần. Để đảm
bảo cho TSCDD hoạt động bình thường trong suốt quá trình sử dụng, các DN phải tiến
hành thường xuyên việc nâng cấp và sử chữa TSCĐ khi bị hư hỏng.
Căn cứ vào quy mô sữa chữa TSCĐ thì công việc nâng cấp và sữa chữa gồm
2 loại sau:
- Nâng cấp và sửa chữa thường xuyên, bảo dưỡng: Là hoạt động nâng cấp và

sửa chữa nhỏ, hoạt động bảo trì, bảo dưỡng theo yêu cầu quản lý nhằm đảm bảo cho
TSCĐ hoạt động bình thường. Vì công việc tiến hành thường xun, thời gian ngắn,
chi phí khơng lớn nên khơng phải lập dự toán.
- Nâng cấp và sửa chữa lớn: Mang tính chất khơi phục hoặc nâng cấp, cải tạo
khi TSCĐ bị hư hỏng hoặc theo yêu cầu quản lý kỹ thuật đảm bảo năng lực sản xuất và
hoạt động của TSCĐ.
So sánh nâng cấp và sửa chữa thường xuyên với nâng cấp và sửa chữa lớn:
Đặc
điểm
1.Tín

Nâng cấp và sửa chữa
thường xuyên
Bảo dưỡng TSCĐ

h chất
2.
Mức độ
3. Kỹ
thuật sửa
chữa
4.
Sửa chữa
5.
Thời gian

Hư hỏng nhẹ
Đơn giản

Nâng cấp và sửa chữa

lớn
Sửa chữa, thay thế những
bộ phận, chi tiết bị hư hỏng trong
quá trình sử dụng
Hư hỏng nặng
Phức tạp

CT tự thực hiện

Có thể CT tự thực hiện
hoặc th ngồi
Dài, TSCĐ bị ngưng hoạt
đợng

Ngắn

19


sửa
6.
Chi phí sửa
chữa
7.
Hoạch tốn

Phát sinh ít

Phát sinh lớn


Phát sinh kỳ nào ,hoạch toán
hết vào kỳ đấy
toán

Phân bổ vào nhiều kỳ kế

Dựa vào quy mô sữa chữa TSCĐ thì công việc nâng cấp và sữa chữa gồm 2
phương thức tiến hành:
- Phương thức tự làm: Doanh nghiệp phải chi ra các khoản chi phí như chi phí
ngun vật liệu, nhân cơng….Cơng việc nâng cấp và sửa chữa có thể là do bộ phận
quản lý, bộ phận sản xuất phụ của doanh nghiệp thực hiện.
- Phương thức thuê ngoài: Doanh nghiệp tổ chức cho các đơn vị ngoài đấu thầu
hoặc giao thầu sửa chữa và ký hợp đồng nâng cấp và sửa chữa với đơn vị trúng thầu
hoặc nhận thầu. Hợp đồng này là cơ sở để doanh nghiệp quản lý, kiểm tra công tác
nâng cấp và sửa chữa TSCĐ.
Chứng từ sử sụng:


Các hóa đơn bán hàng do người bán cấp: ví dụ như hóa đơn mua dầu nhớt…

TÊN CỬA HÀNG

HĨA ĐƠN BÁN HÀNG

Địa chỉ:

Mặt hàng bán (Hoặc ngành nghề kinh

ĐT:


doanh)
Tên khách

hàng: ....................................................................................................................................
.......
Địa
chỉ: .......................................................................................................................................
.......

20


T

TÊN HÀNG

T

SỐ
LƯỢNG

ĐƠ
N GIÁ

THÀNH
TIỀN

1
2
3

4
5
6
7
8
9
1
0
1
1
1
2
TỔNG CỘNG
Thành tiền (viết bằng
chữ): ............................................................................................................................

Ngày ......... tháng ......... năm 20.........
KHÁCH HÀNG
NGƯỜI BÁN HÀNG
• Phiếu xuất kho phụ tùng, vật liệu thay thế cho sửa chữa thường xuyên của doanh
nghiệp
Đơn
vị:...................
Địa chỉ:

Mẫu số 02 - VT
(Ban hành theo Thông tư số: 200/2014/TT-BTC

…………..
Ngày 22/12/2014 của BTC)


21


PHIẾU XUẤT KHO
Ngày .......tháng .......năm .......
Số:............................................
Nợ:................................
Có:................................
- Họ và tên người nhận hàng:...............Địa chỉ (bộ phận):....................................
- Lý do xuất kho:....................................................................................................
- Xuất tại kho (ngăn lô):...........................Địa điểm...............................................
Tên, nhãn hiệu, quy
S

cách,

TT

M

Đ

ã

phẩm chất vật tư,

ơn
s


dụng cụ,

lượng
Y

v



êu



sản phẩm, hàng hố
B

Cộng

Đ
ơn
T

hực
c

t
ầu

ính
A


Số

T
hành

g


ti
ền

x
uất

C

D

1

2

3

x

x

x


x

x

4

- Tổng số tiền (viết bằng chữ):...............................................................................
- Số chứng từ gốc kèm theo:..................................................................................
Ngày .... tháng
Ngư
ời lập

Người
nhận

Thủ

Kế tốn

kho

trưởng

22

....năm...
Giám đớc



phiế

hàng

u

(Ký,

(Ký,
(Ký,

(Hoặc bợ

họ tên)

(Ký, họ tên)

phận có nhu cầu

họ tên)

nhập)

họ tên)

(Ký, họ

tên)
• Kế hoạch sửa chữa và dự tốn chi phí sửa chữa được cấp thẩm quyền duyệt



Hợp đờng sửa chữa



Hóa đơn sửa chữa do bên thực hiện xuất cho đơn vị



Hợp đờng sửa chữa do bên thực hiện xuất cho đơn vị



Biên bản nghiệm thu, bàn giao khối lượng sửa chữa lớn hồn thành



Và các chứng từ khác có liên quan
Tài khoản sử dụng:



Các tài khoản tập hợp chi phí tùy thuộc phạm vi sử dụng của TSCĐ được sửa chữa: TK
627, Tk 641, TK 642



Các tài khoản phản ánh yếu tố chi phí: TK 111, 112, 152, 214, 331, 334…




Tổng hợp chi phí sửa TSCĐ: TK 241(2413)



Chi phí chả trước dùng trong trường hợp sửa chữa lớn TSCĐ theo kế hoạch có lập dự
án: TK 335



Chi phí chả trước dung trong trường hợp sửa chữa lớn TSCĐ ngoài kế hoạch: TK 242
Việc hạch toán sửa chữa nâng cấp TSCĐ của CT tuỳ theo từng trường hợp cụ
thể, song CT hạch tốn như sau:
SƠ ĐỒ HẠCH TỐN
TK 111,112,152,334…

TK

627,641,642
Chi phí sửa chữa thường xuyên, tự làm
TK 2413

TK 1421

23


Chi phí

Giá thành ttế cơng trình SCL


Phân bổ

SC lớn

kết chuyển vào CP trả trước

vào CPSXK

TK 331
Chi phí lớn
Th ngồi

TK 331
Giá thành cơng trình
SCL hồn thành

Trích trước CP
SCL TSCĐ

Cách hạch tốn:
 Nâng cấp sửa chữa thường xuyên TSCĐ

Nếu việc sửa chữa do CT tự làm, chi phí sửa chữa được tập hợp như sau:
Nợ TK liên quan (627, 641, 642...)
Có TK chi phí (111, 112, 152, 214, 334, 338...)
Trường hợp thuê ngồi:
Nợ TK tập hợp chi phí (627, 641, 642...)
Nợ TK 133 (1331) – Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK chi phí (111, 112, 331...) Tổng số tiền phải trả hoặc đã trả

VD: Chi phí sửa chữa TSCĐ dùng cho cơng tác quản lý doanh nghiệp thực tế
phát sinh, gồm:
-Vậtliệu xuất kho 4.500
- CCDC xuất kho loại phân bổ 2 lần, giá xuất 3.000
- Chi phí khác phát sinh bằng tiền mặt là 4.000
Cơng việc SCL nói trên đã hồn thành và chuyển trừ vào chi phí trích trước
Định khoản:

24


a, Nợ TK 2413: 10.000
Có TK 152: 4.500
Có TK 142: 1.500
Có TK 111: 4.000
b, Nợ 642: 10.000
Có 2413: 10.000
 Nâng cấp sửa chữa lớn TSCĐ

Nếu thuê ngoài: Phản ánh số tiền phải trả theo HĐ cho người nhận thầu sửa
chữa lớn khi hồn thành cơng trình sửa chữa, bàn giao:
Nợ TK 241 (2413) – Chi phí sửa chữa thực tế
Nợ TK 133 (1331) – Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 331 – Tổng số tiền phải trả theo hợp đồng
Nếu do doanh nghiệp tự làm:
Nợ TK 241 (2413) – Tập hợp chi phí sửa chữa
Có TK chi phí (111, 112, 52, 214, 334, 338...)
Kết chuyển giá thành công trình sửa chữa khi hồn thành:
Tuỳ theo tính chất sửa chữa, sau khi cơng việc sửa chữa hồn thành, kế tốn sẽ
kết chuyển tồn bợ chi phí sửa chữa vào các tài khoản thích hợp:

Nợ TK 335 – Giá thành sửa chữa trong kế hoạch

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×