Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

ĐTM ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 84 trang )

Báo cáo đánh giá tác động mơi trường

MỞ ĐẦU
1. XUẤT XỨ CỦA DỰ ÁN
1.1 Sự cần thiết đầu tư
Ngày nay, đi đôi với sự phát triển kinh tế của xã hội, đời sống nhân dân được
nâng lên. Do đó, nhu cầu đòi hỏi các sản phẩm chất lượng cao phục vụ nhu cầu cho
con người ngày càng tăng. Trong số đó, các sản phẩm gạch ngói đất sét nung bằng
công nghệ lò Tuynel đã đáp ứng nhu cầu thò hiếu của người tiêu dùng.
Với chủ trương quy hoạch lại các khu vực sản xuất vật liệu xây dựng đó là việc
loại bỏ dần các cơ sở sản xuất nhỏ lẻ làm bằng thủ công, không đảm bảo quy chuẩn,
chất lượng. Vì vậy, việc đầu tư nhà máy sản xuất gạc h ngói chất lượng cao là rất
cần thiết nhằm nâng cao chất lượng đời sống của nhân và theo kòp công nghệ hiện
đại của thế giới.
nước ta hiện nay, nhu cầu sử dụng gạch ngói chất lượng cao dùng trong các
khu công nghiệp, các công trình cơ sở hạ tầng của nhà nước và nhu cầu sử dụng
trong nhân dân là rất lớn. Theo thống kê tổng nhu cầu sử dụng khu vực Tp.HCM
chiếm 45 – 50%, khu vực tỉnh Bình Dương chiếm 35 – 40% và khu vực Lâm Đồng,
Bình Phước, các khu vực khác chiếm khoảng10%.
Trong những năm gần đây, ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng ở
nước ta phát triển với tốc độ khá nhanh, nhất là gạch – ngói – đất sét nung chất
lượng cao sử dụng công nghệ nung đốt tiên tiến bằng những loại lò Tuynel, đã đáp
ứng được một phần lớn nhu cầu xây dựng trong nước và một phần xuất khẩu, góp
phần thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
- Hiện nay, đi đôi với trình độ dân trí đã được nâng lên, đời sống nhân dân đã
được cải thiện rõ rệt, cho nên xu hướng tiêu dùng trong nhân dân đều quan tâm
nhiều đến những loại hàng hóa có chất lượng cao. Trong lónh vực sản xuất hàng hoá
vật liệu xây dựng, gạch – ngói đất sét nung chất lượng cao bằng công nghệ lò
Tuynel đã đáp ứng đựơc nhu cầu tiêu dùng đó.
- Song song với chủ trương quy hoạch lại khu vực sản xuất vật liệu xây dựng
của nhà nước là việc loại bỏ dần các cơ sở sản xuất gạch – ngói thủ công không


đảm bảo quy chuẩn, chất lượng. Do đó, việc đầu tư nhà máy sản xuất gạch – ngói
có chất lượng cao là cần thiết và đáp ứng được yêu cầu đổi mới công nghệ.
- Hiện nay và trong tương lai nhu cầu gạch – ngói chất lượng cao rất lớn, qua
phương hướng phát triển các khu công nghiệp lớn, các công trình cơ sở hạ tầng của
Nhà Nước và nhu cầu xây dựng trong nhân dân. Theo thống kê tổng nhu cầu ở khu
vực Miền Đông Nam Bộ và Thành Phố Hồ Chí Minh có thể cần đến 1.500 triệu
viên gạch – ngói/năm, chưa kể nhu cầu sẽ tăng thêm trong những năm tới.
- Huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương là vùng quy hoạch phát triển sản xuất vật
liệu xây dựng của tỉnh. Vì vậy việc đầu tư nhà máy sản xuất gạch – ngói đất sét
nung chất lượng cao sử dụng lò nung Tuynel tại xã Long Nguyên, huyện Bến Cát là
Trang 1


Báo cáo đánh giá tác động mơi trường
phù hợp với chủ trương của tỉnh và quyết đònh số 15/2000/QĐ-BXD ngày 24/7/2000
của Bộ trưởng Bộ xây dựng về việc ban hành quy đònh đầu tư sản xuất gạch – ngói
đất sét nung.
- Nắm bắt được những nhu cầu phát triển đó Công ty TNHH MTV Vật Liệu và
Xây Dựng Bình Dương quyết đònh đầu tư nhà máy gạch ngói Long Nguyên với mục
tiêu xây dựng nhà máy sản xuất gạch ngói đất sét nung chất lượng cao, sử dụng lò
công nghệ Tuynel với công suất 36.682.000 viên gạch/năm và 2.263.100 viên
ngói/năm. Bên cạnh đó việc ra đời Nhà máy gạch ngói Long Nguyên cũng góp phần
tạo công ăn việc làm cho cư dân đòa phương cũng như đóng góp một khoản ngân
sách cho tỉnh nhà.
1.2 Mục tiêu của dự án:
Sản xuất và cung cấp cho thò trường khoảng 36.682.000 viên gạch/năm và
2.263.100 viên ngói/năm. Tạo ra sản phẩm cung cấp cho xã hội, phát triển nền kinh
tế cho đất nước.
Giải quyết công ăn việc làm cho một số lao động ở đòa phương.
2. CĂN CỨ PHÁP LUẬT VÀ KỸ THUẬT CỦA VIỆC THỰC HIỆN ĐÁNH

GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
2.1. CƠ SỞ PHÁP LÝ VỀ MÔI TRƯỜNG
Báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường Dự án nhà máy gạch ngói Long
Nguyên được lập theo các quy chuẩn và các văn bản quy đònh hiện hành sau:
-

Luật Bảo vệ môi trường được quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghóa Việt
Nam thông qua ngày 29/11/2005 và có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2006.

-

Nghò đònh số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm 2006 quy đònh chi tiết và
hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường.

-

Nghò đònh số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của Chính phủ về sửa đổi, bổ
sung một số điều của Nghò đònh số 80/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 8 năm
2006 của Chính phủ về việc quy đònh chi tiết và hướng dẫn thi hành một số
điều của Luật Bảo vệ môi trường

-

Thông tư số 05/2008/TT-BTNMT ngày 08 tháng 12 năm 2008 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường Hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh
giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường.

-

Thông tư số 125/2003/TTLT-BTC-BTNMT ngày 18/12/2003 của Bộ Tài

nguyên và Môi trường hướng dẫn thực hiện nghò đònh số 67/2003/NĐ-CP của
chính phủ về thu phí môi trường đối với nước thải.

-

Nghò đònh 59/2007/NĐ-CP ngày 9/4/2007 của Chính phủ về việc quản lý chất
thải rắn.

Trang 2


Báo cáo đánh giá tác động mơi trường
-

Quyết đinh số 16/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 về việc ban hành quy
chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường.

-

Thông tư số 83/2002/TT-BTC ngày 25/9/2002 quy đònh chế độ thu nộp quản
lý sử dụng phí, lệ phí về Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng.

-

Quyết đònh số 68/2008/QĐ-UBND ngày 12/12/2008 của Ủy ban nhân dân tỉnh
Bình Dương về việc ban hành quy đònh bảo vệ môi trường tỉnh Bình Dương.

2.2 CÁC TIÊU CHUẨN, QUY CHUẨN VIỆT NAM ÁP DỤNG
-


QCVN 05 : 2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
không khí xung quanh.

-

QCVN 06 : 2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về không khí xung
quanh một số chất thải độc hại.

-

QCVN 03 : 2008/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho
phép của kim loại nặng trong đất

-

QCVN 08:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước
mặt.

-

QCVN 09:2008/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước
ngầm.

-

QCVN 19 : 2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công
nghiệp đối với một số chất vô cơ.

-


QCVN 20 : 2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải công
nghiệp đối với một số chất hữu cơ.

-

TCVN 5949:1998 : Âm học - Tiếng ồn khu vực công cộng và dân cư

-

TCVN 3985:1999 : Âm học - mức ồn cho phép tại vò trí làm việc

-

QCVN 24:2009/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công
nghiệp.

-

Tiêu chuẩn vệ sinh 3733/2002/QĐ-BYT của Bộ trưởng Bộ Y tế ngày
10/10/2002.

-

TCVN 2622-1995 PCCC cho nhà ở và công trình – Yêu cầu thiết kế.

2.3 TÀI LIỆU, SỐ LIỆU LÀM CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG BÁO CÁO
-

Thu thập, kế thừa các tài liệu, số liệu nghiên cứu về các vấn đề có liên quan
đến dự án.


-

Tham khảo tài liệu chuyên ngành môi trường, thổ nhưỡng, khí tượng, thủy
văn.

-

Dự án đầu tư Nhà Máy Gạch Ngói Long Nguyên.

-

Hồ sơ thiết kế Nhà Máy Gạch Ngói Long Nguyên.

-

Báo cáo khảo sát đòa chất công trình.
Trang 3


Báo cáo đánh giá tác động mơi trường
-

Báo cáo tình hình kinh tế chính trò văn hóa xã hội năm 2009 xã Long Nguyên.

-

Kết quả khảo sát, điều tra, thực nghiệm số liệu quan trắc vùng dự án.

3. PHƯƠNG PHÁP ÁP DỤNG TRONG QUÁ TRÌNH ĐTM

Để lập báo cáo Đánh giá Tác động Môi trường cho dự án Nhà Máy Gạch Ngói
Long nguyên, các phương pháp nghiên cứu được áp dụng như sau:
- Phương pháp đánh giá nhanh.
- Phương pháp điều tra khảo sát thực đòa.
- Phương pháp tổng hợp, phân tích đánh giá.
- Phương pháp hội thảo chuyên gia.
- Phương pháp so sánh.
- Phương pháp thống kê.
- Phương pháp ma trận

4. TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐTM
Quá trình làm việc để biên soạn Báo cáo Đánh giá tác động môi trường gồm
các bước sau:
o Thực hiện sưu tầm, thu thập các tài liệu, văn bản cần thiết: điều kiện môi
trường, kinh tế – xã hội và nhiều văn bản khác có liên quan đến hoạt động của
dự án cũng như đòa điểm xây dựng.
o Thực hiện khảo sát hiện trạng các thành phần môi trường theo phương pháp
chuẩn: khảo sát điều kiện kinh tế - xã hội ở khu vực đang xét: xã Long Nguyên,
huyện Bến Cát.
o Trên cơ sở thực hiện các bước trên, tiến hành đánh giá tác động của dự án đối
với yếu tố môi trường và kinh tế xã hội.
o Đề xuất các giải pháp tổng hợp cho dự án có khoa học, thực tế để hạn chế các
mặt tiêu cực và bảo vệ môi trường.
Biên soạn báo cáo đánh giá tác động môi trường và bảo vệ trước hội đồng xét
duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường cấp Nhà nước hoặc cấp đòa phương
theo qui đònh hiện hành của Bộ Tài Nguyên & Môi trường.
Với mục tiêu đề phòng, khống chế và khắc phục các yếu tố gây tác động tiêu
cực của dự án Nhà Máy Gạch Ngói Long Nguyên đến môi trường khu vực trong
suốt quá trình hình thành, xây dựng và đi vào hoạt động, chủ dự án Công Ty TNHH
MTV Vật Liệu Và Xây Dựng Bình Dương chủ trì thực hiện việc lập báo cáo đánh

giá tác động môi trường với sự tư vấn của Doanh nghiệp tư nhân Công nghệ Môi
trường Bình Giang.
Trang 4


Báo cáo đánh giá tác động mơi trường

Chương 1
MÔ TẢ TÓM TẮT DỰ ÁN
1.1.

TÊN DỰ ÁN:
NHÀ MÁY GẠCH NGÓI LONG NGUYÊN
Đòa điểm xây dựng: ấp 9, xã Long Nguyên, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương.
Diện tích đất của dự án: 37.874m2.

1.2. CHỦ DỰ ÁN:
-

Chủ dự án: CÔNG TY TNHH MTV VẬT LIỆU & XÂY DỰNG BÌNH
DƯƠNG

-

Đòa chỉ: Đường ĐT 743, xã Bình Thắng, huyện Dó An, tỉnh Bình Dương.

-

Điện thoại: 0650. 3751578 – 750742


-

Đại diện: HUỲNH THANH SƠN

-

Chức vụ: Tổng Giám đốc.

Fax: 0650. 3751138

1.3. VỊ TRÍ ĐỊA LÝ CỦA DỰ ÁN
Dự án đầu tư Nhà Máy Gạch Ngói Long Nguyên dự kiến được triển khai tại ấp
9, xã Long Nguyên, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương. Với tổng diện tích là
37.874m2.
Các hướng tiếp giáp xung quanh dự án:
 Phía Tây: giáp đất trồng cao su.


Phía Đông: giáp suối nhỏ.

 Phía Nam :giáp đất trồng cao su.
 Phía Bắc: giáp mỏ sét của Công ty.
Vò trí của dự án nằm cách đường ĐT 749A khoảng 300m, cách bệnh viện đa
khoa Mỹ Phước khoảng 10km, cách thò xã Thủ Dầu Một khoảng 30km, cách Tp. Hồ
Chí Minh khoảng 58km.
Với vò trí này dự án có một số điểm thuận lợi như sau:
-

Thuận lợi cho việc vận chuyển và phân phối sản phẩm đi đến các tỉnh lân
cận.


-

Cơ sở hạ tầng (mặt bằng giao thông, hệ thống cấp điện) tại khu vực dự án đã
được xây dựng hoàn chỉnh.

-

Khu vực quy hoạch xây dựng dự án chủ yếu là đất trồng cao su vì vậy không
phải giải tỏa kiến trúc gì nhiều.
Trang 5


Báo cáo đánh giá tác động mơi trường
Theo khảo sát thực tế của chúng tôi tại khu vực triển khai thực hiện dự án hiện
trạng chủ yếu là cây cao su, dân cư sống xung quanh dự án thưa thớt. Trong khuôn
viên dự án có 1 giếng đào với độ sâu khoảng 4m.
Dự án cách đường nhựa tỉnh lộ ĐT 749A khoảng 300m, cách thò trấn Bến Cát
khoảng 5km theo hướng Đông Nam, cách Công ty TNHH Việt Phú Hưng 1km, cách
công ty Gốm Sứ Xuất khẩu Long Nguyên 2km. Hiện tại xung quanh khu vực dự án
không có các công trình văn hóa, tôn giáo hay di tích lòch sử nào. Gần khu vực dự án
có suối nhỏ chảy theo hướng Đông Nam về cầu Quang, sau đó đổ ra sông Thò Tính
và nguồn tiếp nhận cuối cùng là sông Sài Gòn.

(Sơ đồ vò trí của dự án sẽ được đính kèm trong phần phụ lục).
* Hiện trạng cơ sở hạ tầng
Hiện trạng giao thông
Vò trí dự án nằm cách đường tỉnh lộ ĐT 749A khoảng 300m, cách trung tâm thò
xã Thủ Dầu Một khoảng 30km, cách Thành Phố Hồ Chí Minh 58km. Do đó, rất
thuận lợi cho việc vận chuyển nguyên vật liệu và phân phối sản phẩm đi tiêu thụ

các nơi.
Hiện tại đã có tuyến xe buýt Thành phố Hồ Chí Minh – Thò xã Thủ Dầu Một –
Bến Cát từ thành phố HCM đến trung tâm thò xã nối trực tiếp vớ i Bến Cát tạo điều
kiện thuận lợi cho việc thu hút lực lượng lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật
cao, trí thức từ các nơi đổ về. Bên cạnh đó đường cao tốc Mỹ Phước – Tân Vạn với
quy mô 4 làn xe ô tô (3,75m x 4) cho đường cao tốc, có bố trí đường tránh nạn cho
xe ô tô (rộng khoảng 2m), bố trí dải phân cách, cây xanh hệ thống hạ tầng kỹ thuật
sẽ giúp cho việc vận chuyển hàng hóa.
Hiện trạng cấp điện: Hệ thống lưới điện quốc gia cung cấp từ hai tuyến Tân
Đònh – Mỹ Phước và từ Bến Cát cung cấp đi các xã. Nhà máy sẽ lấy điện từ hệ
thống lưới điện trên đường ĐT 749.
Cấp nước: khi đi vào hoạt động dự án sử dụng nước không nhiều nên có thể
xin phép khai thác nước ngầm ngay tại khu vực dự án để phục vụ cho quá trình hoạt
động của nhà máy.
Hiện trạng thông tin liên lạc: Hệ thống thông tin liên lạc tại khu vực dự án đã
tương đối hoàn chỉnh, nguồn cáp thông tin được cấp từ bưu điện huyện Bến Cát, cáp
thông tin và tập điểm cáp chung trên trụ điện của điện lực, khu vực dự án còn nằm
trong vùng phủ sóng của các mạng điện thoại di động.
Vò trí dự án không nằm quá xa khu dân cư, dễ thu hút lực lượng lao động của
đòa phương.
Về mặt môi trường dự án có một số thuận lợi sau: xung quanh nhà máy là đất
trống và vườn cao su, khoảng cách đến nhà dân khoảng 10m. Nước thải sau xử lý sẽ
được thoát ra suối tự nhiên.

Sơ đồ vò trí của dự án được đính kèm trong phần phụ lục
Trang 6


Báo cáo đánh giá tác động mơi trường
1.4. NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA DỰ ÁN

1.4.1. Quy mô dự án
Dự án xây nhà máy gạch ngói long nguyên được thực hiện tại xã Long
Nguyên, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương trên khu đất với tổng diện tích 37.874m2.
Quy mô sản xuất 36.682.000 viên gạch/năm và 2.263.100 viên ngói/năm. Sản phẩm
chủ yếu tiêu thụ thò trường trong nước như Bình Dương, Thà nh phố Hồ Chí Minh,
Đồng Nai và các vùng lân cận.
1.4.1.1 Quy mô và diện tích các công trình phục vụ mục đích sản xuất của dự án
1.4.1.1.1 Hạng mục công trình chính
a. Trại ủ đất : (Sud).
- Đất ủ : đất cần để sản xuất mỗi tháng
37.398,5 tấn x 0,9m3/tấn / 12 tháng = 2.805 (m3)
- Chu kỳ ủ đất = 15 ngày
 diện tích cần là: 2.805 m3 * 15/30ngày * ½ m = 701 (m2)

- Diện tích để trông cho khu vực tiếp liệu cho xe xúc xoay trở:
12m * 20m = 240 (m2)
- Diện tích kho thừa để trộn đảo đất ủ và để cách ly 2 loại đất gạch + ngói khác
nhau (theo kinh nghiệm của chủ đầu tư ): 500 (m2) đến 600 (m2)
- Tổng cộng Sud = 701+240+500/600 = 1.441/1.541 (m2)
Chọn trại ủ đất khẩu độ: 25m x 75m= 1.800 (m2)
b.Trại chế biến tạo hình + kho than: (Sth ; Skt)

* Kho than đá: Skt
Mỗi tấn sản phẩm cần 100 kg than, mỗi tháng nhập kho 1 lần, số lượng than cần cho
1 tháng là: 37.319 tấn / 12 tháng * 0.1t/1t = 310t than # 310m3
Kho chứa than cao 2m, diện tích xe vào kho = 6m*10m = 60m2
Skt1 = 310m3/2m +60 m2 = 215m2
Khu vực lắp đặt máy xay than:
Skt2 = 3m*4m = 12m2
Kho chứa than nhuyễn: dự trù 7 ngày, chứa cao 2m, khu vực cửa xả để thấp, dự trù

30% diện tích:
Skt3 = (310m3 * 7ngày / 30ngày * 1/2 ) * 1.3 = 47m2
=> Skt = Skt1 + Skt2 + Skt3 = (215 + 12 + 47) m2
Skt = 274 m2, làm tròn = 300 (m2)

Trang 7


Báo cáo đánh giá tác động mơi trường

* Khu vực kho tạo hình: Sth
- Khu vực kho tạo hình chính:
Sth1 = 30m*30m =900m2
- Khu dập ngói + sản phẩm trang trí : Sth2
+ Dập ngói + bãi ga- let : (10m*15m)=150m2
+ Gạch trang trí + bãi ga-let: (6m*10m) * 4 máy + (6m*10m) = 300m2
Sth2 = 300m2 + 150m2 = 450m2.



- Khu phụ trợ Sth3 :
+ Máy phát điện = 30m2
+ Kho dụng cụ = 18m2
+ Khu sửa chữa nhỏ: 6*10 = 60m2
Sth3 = 108m2.


Sth = Sth1 + Sth2 + Sth3 = 900m2 + 450m2 + 108m2 = 1.458 (m2)

Diện tích khu tạo hình: 5*6m*50m = 1.500 (m2)

c. Trại phơi bán thành phẩm và số kệ phơi: Stp
*Diện tích phần phơi gạch các loại ( Spg) và số kệ gạch:
Số kệ:
- Gạch ống:

24.000  1.100.000 *
360ng

1
2*

3ng
 1.065ke
192 / ke

- Gạch đinh:

3.000.000
3ng
*
 115ke
360ng
216 / ke

- Gach Hourdis:

30.000
5ng
*
 17ke

360ng 24 / ke

- Gạch thông gió:

- Gạch bánh ú:

400.000
5ng
*
 77ke
360ng
72 / ke
400.000
5ng
*
 116ke
360ng
48 / ke

Trang 8


Báo cáo đánh giá tác động mơi trường
- Ngói úp nóc:

35.000
5ng
*
 10ke
360ng 48 / ke


- Gạch cẩn:

440.000  320.000
5ng
*
 11ke
360ng
(120 * 8 )

Tổng số kệ phơi gạch: Kg = 1.411 kệ; Làm tròn: 1.450 kệ
Diện tích chiếm chỗ:
Một kệ gạch: 840mm x 980mm, chiếm chỗ là 1.2m x 1.0m, diện tích phân lô và
lối đi chiếm 50%. Dự trù tăng công suất theo thời điểm là 30%:
Spg = (1.450kệ x 1.2m x 1.0m) x 1.5 x 1.3 = 3.393 m3.
*Diện tích phần phơi ngói ( Spn) và số kệ:
Số kệ:
- Ngói 22:

1.200.000 5ng
*
 308ke
360ng
54

- Ngói vảy cá:

170.000 5ng
*
 22ke

360ng 108

Tổng số kệ ngói = 308 + 22 = 330 kệ. Làm tròn = 350 kệ
Số vỉ phơi ngói: 1 kệ 60 vỉ  350 kệ = 2.100 vỉ phơi ngói
Diện tích chiếm chỗ phơi ngói: Spn
Mỗi kệ chiếm diện tích = 1,2m x 1m. Lối đi chiếm 50%, 30% dự phòng tăng năng
suất .
Spn = (350 kệ x 1,2m x1m) x 1,5 x 1,3 = 819 m2 .
* Diện tích kho bán thành phẩm: Sbtp
Kho bán thành phẩm dự trữ đủ để có bán thành phẩm vào lò khi có sự cố ở khâu tạo
hình hoặc phơi sấy, dự phòng 15 ngày = 1,5 triệu viên qui về gạch ống 8x8x18. Kho
chất cao 20 lớp
Sbtp =

1.500.000 * 0,08 * 0,18
*1,05 * 2  2.260m 2 . Trong đó:
20lop

+ 1,05: sản phẩm chưa co rút.
+ 2 (lần): diện tích lối đi và phân lô giữa các sản phẩm.
Tổng diện tích trại phơi bán thành phẩm:
Stp = Spg +Spn+Sbtp = 2.808 m2 + 819 m2 + 2.260 m2 = 5.887 m2
Thiết kế khu vực phơi bán thành phẩm: S= 6.000 (m2)
Số kệ: + Kệ gạch = 1.200 (cái)
+ Kệ ngói = 350 (cái)
Trang 9


Báo cáo đánh giá tác động mơi trường
+ Vỉ ngói = 2.100 (cái)


*Trại thành phẩm: Stp
Trại thành phẩm được bố trí để chứa các sản phẩm ngói, sản phẩm trang trí và
một số sản phẩm gạch vào mùa mưa, qui về sản phẩm gạch = 1.500.500 viên. Cách
tính như kho bán thành phẩm. Diện tích = 6.000 m2 x 25% = 1.500 m2.
Thiết kế diện tích trại phơi bán thành phẩm + trại thành phẩm: 2 *
(21m*132m) + (21m*96m) = 7.560 (m2)
d. Trại lò và trại thành phẩm:

*Trại lò nung: Sln
Theo dây chuyền công nghệ lò nung Tuynel cần trại có khẩu độ 20m, dài 120m
Sln = 20m*120m = 2.400m2
Thiết kế diện tích khu trại lò nung: 25m*120m = 3.000 (m2)
e. Sân bãi thành phẩm: Ssb
Dự trù sân bãi thành phẩm chứa được 8.000.000 viên gạch ống 8x8x18, cách
chất chồng cao 20 lớp:
Ssp= (

8.000.000
* 0,08 * 0,18) * 1,4  8.064m 2
20

Với 1,4: hệ số cho lối đi + bãi xe tải
f. Nhà ăn, Nhà nghó, Nhà xe: Sna; Snx
(dùng cho 150 CB – CNV)

*Diện tích nhà ăn theo TCVN 4601-1988:
- Quy mô 15 bàn (150 người). Nhu cầu diện tích sử dụng của các phòng là:
a. Phòng ăn – hội trường: 15 bàn x 12m2/bàn + 60 m2 = 240 (m2)
b. Khu bếp : 6 x 8 = 48 (m2)

c. Khu WC : 4 x 6 = 24 (m2)
Chọn diện tích xây dựng : 12 x 25 = 300 (m2)

*Diện tích nhà xe theo TCVN 4601-1988:
a. Xe gắn máy : 25xe x 0,7m/xe x 2,5m = 43,75 (m2)
b. Xe đạp : 25 xe x 0,5m/xe x 2m = 25 (m2)
Tổng Snx = 43,75 + 25 = 68,75 (m2)
Chọn diện tích xây dựng 3 x 24 = 72 (m2)

Trang 10


Báo cáo đánh giá tác động mơi trường
1.4.1.1.2 Các công trình phụ trợ

Nhà văn phòng:
Công trình cấp IV; diện tích xây dựng: 15x10 = 150 (m2); nền lát gạch
ceramic; Móng cột bêtông cốt thép; tường bao che xây gạch ống; cửa các loại sắt
kính và nhôm kính; trần thạch cao; mái tôn màu sóng vuông; tường sơn nước.

Nhà ăn:
Công trình cấp IV; diện tích xây dựng: 15*10 = 150 (m2); nhà ăn (có hệ thống
gạn lọc dầu của bếp nấu) với diện tích xây dựng 12*25 = 300m2, nền lát gạch
ceramic; Móng cột bêtông cốt thép; tường bao che xây gạch ống; cửa các loại sắt
kính và nhôm kính; trần thạch cao; mái tôn màu sóng vuông; tường sơn nước.

Nhà bảo vệ:
Công trình cấp IV; diện tích xây dựng: 3x3=9m2; nền lát gạch ceramic; móng
cột bêtông cốt thép; tường bao che xây gạch ống; cửa các loại sắt kính; mái ngói,
tường sơn nước.


Nhà xe:
Công trình cấp IV; diện tích xây dựng: 3*24 = 72 (m2); nền bêtông ximăng;
Móng bêtông cốt thép; Cột, kèo thép, mái tôn màu tráng kẽm.

Trạm hạ thế:
Công trình cấp IV; diện tích xây dựng: 4*4 = 16 (m2); nền bêtông ximăng;
Móng cột bêtông cốt thép; Hàng rào bảo vệ bằng lưới B40.

Đài nước:
Công trình cấp IV; diện tích xây dựng: 6*6=36 (m2); Móng cột bêtông cốt thép;
Khung dàn thép hình.

Nhà vệ sinh:

Công trình cấp IV; diện tích xây dựng: 4*10 = 40 (m2); Nền lát gạch ceramic;
Móng gạch thẻ; tường bao che xây gạch ống; cửa các loại sắt kính và nhôm kính;
Mái tôn màu; tường sơn nước.

Nhà kho:
Diện tích xây dựng: 6*10=60 (m2); nằm trong khu vực nhà xường; tường bao
che xây gạch ống; cửa các loại sắt kính và cửa sắt kéo; tường sơn nước.

Cổng hàng rào+ tường chắn đất:

Tường chắn đất xây đá chẻ; Cổng hàng rào móng, cột BTCT có tổng chiều dài
gần 1.000(m), gồm có 30(m) hàng rào song sắt, còn lại là hàng rào xây gạch block
rào kẽm gai bên trên.

Sân bãi thành phẩm & đường nội bộ:

Diện tích khoảng 8.000 (m2); trong đó đường nội bộ có cấp phối sỏi đỏ lu lèn
chặt, còn lại sân bãi đổ đá 0x4 và đá mi lu lèn.

Trại ủ đất:
Công trình công nghiệp cấp II với công suất nhà máy 30 triệu viên/năm; diện
tích xây dựng 24*75 = 1.800 (m2); móng BTCT, cột kèo thép, mái lợp tôn mạ màu.

Trang 11


Báo cáo đánh giá tác động mơi trường

Trại chế biến tạo hình+ móng hệ máy tạo hình:
Công trình công nghiệp cấp II với công suất nhà máy 30 triệu viên/năm; diện
tích xây dựng 321*36= 756(m2); nền bê tông cốt thép; móng BTCT; cột kèo thép;
mái lợp tôn mạ màu.

+ Trại phơi bán thành phẩm số 1, 2, 3:
Công trình công nghiệp cấp II với công suất nhà máy 30 triệu viên/năm; diện
tích xây dựng (21*96) * 2 * (21*132) = 7.560(m2); nền bê tông xi măng; móng
BTCT; cột kèo thép, mái lợp tôn mạ màu.

+ Trại lò nung + kho than:
Công trình công nghiệp cấp II với công suất nhà máy 30 triệu viên/năm; diện
tích xây dựng 25x132 = 3.300 m2; nền bê tông xi măng; móng BTCT; khung kèo
thép, mái lợp tôn màu sóng vuông.

+ Hệ lò nung tuynel+ thiết bò lò nung:

Công trình cấp II loại công nghiệp với công suất nhà máy 30 triệu viên/năm,

diện tích phần lò nung: 96x4,5 = 432 m2; Diện tích phần lò sấy: 96*4,5 = 432 (m2)
móng BTCT, khung giằng thép, thân lò xây gạch chòu lửa sa mốt ốp gạch thẻ, nóc lò
xây gạch chòu lửa sa mốt lát đan BTCT.

+ Hệ thống thoát nước ngoài nhà xưởng:
Công trình cấp IV; Tổng chiều dài là 962m, gồm cống li tâm bêtông cốt thép
và mương xây gạch thẻ, nắp đan bêtông cốt thép và hệ thống hố ga để nạo vét.

+ Hệ thống điện, chống sét toàn nhà máy:
Hệ thống điện gồm 01 trạm biến áp và cấp điện cho toàn bộ công trình; Hệ
thống chống sét cho công trình gồm 2 trụ chống sét với bán kính mỗi trụ là R=70m.

+ San lấp mặt bằng:
Diện tích san lấp 37.874 (m2), khối lượng đất đào là 65.156 (m3); khối lượng
đất đắp là 21.529 (m3)
Bảng thống kê các hạng mục và diện tích đất như sau:
Stt
A/.
01
02
03
04
05
06
07

B/.
C/.

Tên hạng mục

Nhà trại
Nhà xưởng
Trại lò nung tuynel
Trại phơi bán thành phẩm
Trại thành phẩm
Trại chế biện tạo hình
Kho than
Nhà kho
Trại ủ đất
Bãi chứa đất
Bãi chứa thành phẩm
Cổng, hàng rào
Nhà bảo vệ
Trang 12

Diện tích (m2)
13.416
11.616
3.000

Tỷ lệ (%)
35,42
30,67

7.560
756
250
60
1.800
6.650

2.500
1.000
9

4,75
17,6
6,6
(m) dài


Báo cáo đánh giá tác động mơi trường
D/.
E/.
F/.
G/.
H/.
I/.
J/.
K/.

Nhà xe
Nhà văn phòng
Nhà ăn
Nhà vệ sinh
Trạm hạ thế
Đài nước
Bể xử lý nước thải
Cây xanh, sân đường
Tổng cộng


72
150
300
40
16
36
16
10.476
37.874

27,6
100

1.4.2. Tóm tắt quy trình công nghệ sản xuất của nhà máy
a/. Chế biến đất sét:
Đất sét mới khai thác lên không thể dùng ngay được do chưa đáp ứng yêu cầu,
cụ thể là:
-

Đất sét còn những hạt lớn (chưa phong hoá), kém dẻo, nếu đem dùng ngay
thì sản phẩm có độ mòn kém, cường độ kháng nén và kháng uốn thấp.

-

Trong đất còn lẫn cỏ rác, muối khoáng, nếu đem dùng ngay thì sản phẩm có
độ xốp cao, cường độ chòu nén thấp.

Do những nguyên nhân trên, cho nên đất sét cần phải chế biến trước khi đưa
vào sử dụng với quy trình sau:
 Ủ ngoài trời để phong hoá đất sét: Sau khi khai thác lên thông thường để

ngoài bãi đất trên 6 tháng trải qua mưa nắng mới đạt yêu cầu. Trong quá
trình ủ phong hóa đất những ngày trời nắng đất sẽ được tưới phun nước, tuy
nhiên lượng nước dùng để tưới phun đất chỉ thực hiện vừa đủ để cho đất ẩm
chứ không chảy thành dòng tạo nên nước thải
 Ủ đất trong nhà: Sau khi đất được phong hoá ngoài trời xong, đem vào trong
nhà ủ một thời gian nữa ít nhất là phải 7 ngày, sau đó mới sử dụng. Khi sử
dụng cần phải pha trộn các loại đất theo tỷ lệ thích hợp cho các loại sản
phẩm. Thông thường đối với gạch tỷ lệï 50% đất vàng 50% đất đỏ. Đối với
ngói là 70% đất vàng, 30% đất đỏ.
Đất sau khi sơ chế sẽ được đưa vào quá trình sản xuất của dự án, sản phẩm của
dự án bao gồm một số loại gạch và ngói, nên chúng sẽ được sản xuất với các quy
trình sau:

Trang 13


Báo cáo đánh giá tác động mơi trường
b/. Quy trình công nghệ sản xuất gạch xây dựng
Bụi

Bãi đất ủ
Xe xúc

Kho than cám

Bụi

Máy xay than

Bụi


Thùng lường
Nam châm
điện
CTR

Băng tải
Máy tách đá

Kho than nhuyễn

Bụi

Băng tải
Bụi

Máy nghiền mòn

Máy cấp than trục Vis

Băng tải
Máy nhào lọc
Băng tải
Máy đùn, ép, hút
chân không
Băng tải
Bàn cắt tự động
Xe đẩy
Khí
thải


Phơi sấy
Bụi

Xe đẩy
Khí
thải

Lò nung Tuynel

Xe đẩy

kho thành phẩm

* Mô tả quy trình sản xuất
Thùng lường: Đất ở bãi ủ được đưa vào thùng lường pha trộn đất ở tỷ lệ 50%
đất vàng và 50% đất đỏ. Khi xúc đất đổ vào thùng lường phải đổ rãi ra dùng răng
gàu của xe xúc cào tới lui để các cục đất to vỡ ra nhằm tránh ngẹt ở thùng lường.
Đất được đưa ra ở băng tải để chuyển qua máy tách đá, trên băng tải có gắn một
Trang 14


Báo cáo đánh giá tác động mơi trường
nam châm điện để loại bỏ kim loại có trong đất sét nhằm bảo vệ cơ cấu máy. Sau
mỗi ca phải vệ sinh nam châm điện nhằm lấy các kim loại bò nam châm hút
Máy tách đá: Đất được băng tải đưa vào máy tách đá, máy tách đá này được
cấu tạo gồm 2 rulô, một cái có bề mặt nhẵn, một cái có bề mặt sọc và có bước xoắn
vít tải để đá, gỗ, đất cứng ra ngoài, đồng thời nghiền sơ bộ đất trước khi ra băng tải
để chuyển vào máy nghiền mòn.
Máy nghiền mòn: Có cấu tạo gồm 2 rulô có đường kính bằng nhau, có bề mặt

nhẵn, tốc độ quay hai rulô không đều nhau nhằm tạo độ cán chênh lệch để cho mòn
đất, độ hỡ quy đònh giữa hai rulô tối đa không quá 2mm.
Máy nhào lọc: Đất sau khi qua máy nghiền mòn qua băng tải và chuyển vào
máy nhào lọc. Cấu tạo máy nhào lọc: Vỏ máy làm bằng thép dày 5mm nữa hình trụ,
trong máy gồm hai trục dài 3m, trên trục có gắn tay lùa đất và được lắp nghiêng
theo chiều xoắn vít để nhằm vừa nhào trộn vừa lùa đất đi, phía cuối máy có gắn 3
vít tải 500 để ép đất ra lưới và lọc được cỏ rác (nếu còn). Trên máy có gắn một
vòi phun nước để điều chỉnh độ ẩm của đất cho phù hợp.
Máy đùn, ép, hút chân không: Đất qua máy nhào lọc xong được băng tải
chuyển qua máy đùn, ép và hút chân không. Máy này cấu tạo gồm có 3 trục công
tác, 2 trục trên gắn các dao chém và lùa đất vít tải ép đất vào buồng hút chân
không, có gắn 6 tay đè đất và trục dưới có gắn vít tải để ép đất tạo hình qua khuôn
sản phẩm.
Bàn cắt: Bàn cắt tự động được điều khiển bằng chương trình PLC, yêu cầu của
bàn cắt là vết cắt phải thẳng, khi cắt xong không để lại vết sướt trên bề măt cắt của
viên gạch, ứng với mỗi loại gạch có một hộp đẩy khác nhau tương ứng với chiều dài
yêu cầu, sử dụng các con lăn để đẩy gạch, đồng thời in nhãn hiệu bằng mộc thau
trên thành của viên gạch.
Phơi sấy: Có hai phương pháp phơi sấy: phơi sấy tự nhiên và phơi sấy bằng lò
sấy. Trong dự án này chỉ sử dụng phương pháp sấy tự nhiên. Phương pháp này đơn
giản, không tốn nhiên liệu và thiết bò. Phương pháp này thực hiện khi gạch ra khỏi
bàn cắt thì được công nhân bốc vào dàn kệ và di chuyển vào vò trí phơi sấy, chế độ
sấy ở đây phụ thuộc vào khí hậu, không chủ động đều chỉnh được chế độ sấy có lúc
nắng gió nhiều sẽ gây hư hỏng gạch mộc, có lúc mưa nhiều thì không có gạch mộc
vào lò, về thời gian sấy thường kéo dài từ 4 – 10 ngày tuỳ thuộc vào khí hậu.
Lò sấy tuynel: Sau khi gạch đã được phơi sấy đạt đến độ ẩm cho phép 10% 20% thì sẽ được xếp lên goòng để đưa vào lò sấy tuynel, nhiệt độ để sử dụng cho lò
sấy này được tận dụng từ nhiệt độ của khí thải và nhiệt độ thừa của vùng làm nguội
của lò nung tuynel, được đưa sang lò sấy tuynel bằng hệ thống ống dẫn nhiệt và
quạt hút, nhiệt độ đưa sang sấy trung bình từ 90 – 120oc. Sản phẩm sau khi qua lò
sấy sẽ còn độ ẩm 5%.

Trang 15


Báo cáo đánh giá tác động mơi trường
Lò nung tuynel: Sau khi gạch ngói mộc được sấy bằng hai phương pháp trên
đủ độ khô cho phép thì được đưa vào lò nung tuynel. Nung gạch ngói là khâu cuối
cùng của quá trình sản xuất gạch ngói, nó quyết đònh phần lớn đến chất lượng sản
phẩm và giá thành sản phẩm, chế độ nung được chia thành 4 giai đoạn như sau:
Giai đoạn sấy thêm: Ở giai đoạn này nhiệt độ đạt đến 200oc, nhằm làm khô
thêm làm nóng toàn bộ bề mặt gạch ngói mộc, trong giai đoạn này cần tăng lực hút
của quạt thải khí ẩm cũng như hệ thống quạt tuần hoàn để tránh hiện tượng đọng
sương trên bề mặt sản phẩm.
Giai đoạn đốt nóng: ở giai đoạn này nhiệt độ sẽ đạt đến 700 – 800 oc, ở nhiệt
độ này gạch ngói mộc sẽ bắt đầu phân huỷ giải phóng khí CO2 theo phản ứng:
FeCO3
FeO + CO2
Và đồng thời phân huỷ muối cacbonat (CaCO3) khí CO2 sẽ thoát ra rất nhiều,
làm phân hoá khoáng sét trong đất.
Giai đoạn nung: Ở giai đoạn này nhiệt độ sẽ lên tới 900 – 1.050oc, trong giai
đoạn này các oxyt kim loại kiềm, kiềm thổ (K2O, Na2O, CaO..) Giúp cho đất sét
biến mềm nhanh do tăng lượng chất nóng chảy và chính vì vậy mà giảm độ xốp của
gạch ngói. Để làm đồng đều nhiệt độ trong lò, giúp quá trình hoá lý xảy ra đồng
đều và triệt để. Người ta tiến hành lưu nhiệt từ 3 – 5h ở cuối giai đoạn này.
Giai đoạn làm nguội: Ở giai đoạn này nhiệt độ hạ xuống còn 70 – 80oc, ta tiến
hành hạ nhiệt độ từ từ để nhiệt độ sản phẩm có đủ thời gian sắp xếp và đông cứng
không gây ra các ứng suất lớn làm nứt sản phẩm, thời gian làm nguội có thể kéo dài
từ 4 -5h.
Kho thành phẩm: Sau khi nung đốt xong xe goòng lần lượt ra khỏi lò và công
nhân sẽ bốc gạch ngói xuống xe đẩy ra bãi thành phẩm, ở bãi thành phẩm công
nhân sẽ tiến hành chọn lựa kỹ để phân loại chất lượng theo tiêu chuẩn A1, A2, B.


Trang 16


Báo cáo đánh giá tác động mơi trường
c/. Quy trình công nghệ sản xuất ngói và các loại gạch trang trí
Bụi

Bãi đất ủ
Xe xúc
Thùng lường

Nam châm điện

CTR

Băng tải
Máy tách đá
Băng tải

Bụi

Máy nghiền
mòn
Băng tải
Máy nhào lọc
Băng tải
Máy đùn, ép,
hút chân không
Băng tải


CTR

Dập khuôn
(cắt rìa dư)
Xe đẩy

Khí
thải

Phơi sấy
Xe đẩy

Khí
thải

Lò nung
Tuynel
Xe đẩy

Bụi

Lò thành phẩm

Trang 17


Báo cáo đánh giá tác động mơi trường
* Thuyết minh quy trình sản xuất
Thùng lường, máy tách đá, máy nghiền mòn, máy nhào lọc, máy đùn ép chân

không, bàn cắt tự động: về nguyên lý và quy trình công nghệ sản xuất đều vận hành
giống như quy trình sản xuất gạch xây dựng trên. Tuy nhiên để tạo tính thẩm mỹ
cho sản phẩm, trong quá trình đònh hình sẽ không trộn than vào vì khi nung sấy sẽ
làm cho bề mặt sản phẩm bò lỗi (tạo lỗ li ti), làm giảm chất lượng sản phẩm.
Dập đònh hình sản phẩm: Ở quy trình này các loại gạch ngói trang trí cần phải
dập đònh hình sản phẩm. Vì ở khâu bàn cắt tự động chỉ đưa ra những miếng galêt
hình chữ nhật cho có hình sản phẩm. Trước khi dập đònh hình sản phẩm, số galêt
mới ra phải được ngâm ủ 24h để tăng thêm độ dẻo. Rồi sau đó mới đưa vào các máy
dập đònh hình các loại gạch ngói trang trí theo khuôn mẫu có sẵn. Sau khi dập xong
cần hoàn chỉnh lại sản phẩm bằng cách thét cắt những ba via xung quanh và chà
thêm để tăng độ nhẵn của sản phẩm, ở công đoạn này phế phẩm tương đối cao do
phải chọn lựa thật kỹ trước khi hoàn chỉnh sản phẩm.
Công đoạn phơi sấy, nung sản phẩm và kho thành phẩm: Vận hành giống
như quy trình sản xuất gạch xây dựng, nhưng thao tác của người công nhân phải thật
chính xác và thật kỹ vì rất dễ làm hư các hoa văn trên sản phẩm gạch ngói trang trí
cũng như dễ làm cong các sản phẩm.
1.4.3. Máy móc thiết bị của dự án
Danh mục máy móc thiết bò phục vụ cho quá trình sản xuất của dự án được
tổng hợp trong bảng sau:
Stt
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10


Tên máy móc thiết bò nhà xưởng
Hệ thống máy tạo hình tự động
Máy dập ngói sáu mặt
Máy dập ngói, trang trí
Xe xúc 2 (gàu 2,4m3)
Hệ máy xay than
Máy phát điện 250 KVA
Kệ phơi gạch ngói
Vỉ ngói
Xe nâng điện
Lò nung, sấy

Số lượng
01 bộ
01bộ
04 bộ
01 xe
01 bộ
01 cái
2.000 cái
2.100 cái
02 xe
02 cái

Ghi chú
Hàn quốc
10.000 v/ca
2.000v/ca
-


Mô tả về thiết bò máy móc:
- Dây chuyền tạo hình chính: Nhập mới 100% và đồng bộ của Hàn Quốc.
- Toàn bộ có băng tải truyền tự động được chế tạo tại Việt Nam.
- Các máy tạo hình ngói 22v: Công nghệ của Pháp hoặc Ý. Riêng các máy tạo
hình sản phẩm trang trí được làm tại Việt Nam.

Trang 18


Báo cáo đánh giá tác động mơi trường
1.4.4 Nguyên vật liệu và chủng loại sản phẩm
1.4.4.1 Nguyên vật liệu dùng trong sản xuất của dự án
Khi đi vào hoạt động nguyên liệu phục vụ cho quá trình sản xuất của dự án chủ
yếu là đất sét. Nhu cầu nguyên liệu đất sét dùng trong sản xuất gạch – ngói được
tính trên một tấn sản phẩm, số lượng sản phẩm gạch ngói sản xuất trong một năm
tính ra tấn sản phẩm theo trọng lượng từng đơn vò sản phẩm thể hiện trong bảng sau:
Tên nguyên
nhiên vật liệu
Đất sét
Than cám
Dầu DO
Điêïn sản xuất

Stt
1
2
3
4


Sản lượng
theo tấn
38.945
-

Tiêu hao nhiên
liệu/tấn sp2
0,95 m3
84kg
0,8lit dầu
30 kw

Tổng số nhu cầu sử
dụng trong năm
35.050 m3
3.271 tấn
31.156 lít
1.168.635 kw

Nguồn cung ứng:
Đất sét:
-

Đất sét dùng trong sản xuất sẽ được lấy tại mỏ sét của công ty nằm trên
thửa đất số 1.131 nằm liền kế với nhà máy sản xuất của dự án, đất sét chủ
yếu có hai loại là đất vàng và đất đỏ. Đất sét sau khi khai thác tại mỏ được
lưu trữ tại bãi chứa đất của nhà máy và tiến hành ủ ngoài trời để phong hóa
đất sét.

-


Đồng thời nhà máy sẽ mua thêm đất sét ở các mở sét trong khu vực huyện
Bến Cát với trữ lượng rất lớn và chất lượng rất tốt đủ cung cấp nguồn đất
sét cho nhà máy.

Dầu DO: dùng cho xe xúc, xe ủi với lượng nhiên liệu khoảng 1 tấn sản phẩm
dùng 0,8lít dầu DO. Dầu được mua của các công ty xăng dầøu như công ty xăng dầu
khu vực, công ty xăng dầu Sông Bé, Đồng Nai… đủ nguồn nhiên liệu phục vụ cho
họat động của nhà máy.
Than đá (cám 3, cám 4, cám 5): Mua của các doanh nghiệp kinh doanh than đá
ở Tp.HCM, Bình Dương Và Đồng Nai.
Điện sản xuất: Đầu tư đường dây trung thế tới nhà máy và hạ thế 750KVA
cung cấp điện cho toàn nhà máy. Dự trù lấy nguồn điện trung thế tại nơi hiệïn có gần
nhất cách vò trí chọn xây dựng nhà máy khoảng 900m.
Nước: Nước sản xuất cho nhà máy này có thể sử dụng nguồn nước ngầm tại
chỗ bơm lên bồn chứa để sử dụng.
1.4.4.2. Sản phẩm của dự án
Sản phẩm của dự án là gạch xây dựng, gạch trang trí và ngói các loại. Sản
lượng sản phẩm ước tính trung bình hàng năm của dự án như sau:

Trang 19


Báo cáo đánh giá tác động mơi trường
Stt
1
2
3
4
5

6
7
8
9
10
11
12

Tên sản phẩm

Số lượng (viên)

Gạch 04 lỗ 80x80x180mm
24.320.000
Gạch thẻ 40x80x180mm
3.000.000
Gạch demi 80x80x80mm
1.100.000
Gạch Hourdis
30.000
Gạch bánh ú
400.000
Gạch thông gió các loại
400.000
Gạch cẩn dày
440.000
Gạch cẩn mỏng
320.000
2
Ngói 22 viên/m

1.000.000
Ngói úp nóc
35.000
Ngói vải cá
120.000
Ngói vẩy rồng, mũi hài
50.000
Cộng

Tl đơn vò (kg)
1,25
1,06
0,62
9,60
2,60
2,24
0,30
0,20
2,00
3,10
1,08
0,50

Số tấn sản
phẩm (kg)
30.400.000
3.180.000
682.000
288.000
1.040.000

896.000
132.000
64.000
2.000.000
108.500
129.6000
25.000
38.945.100

Tổng số gạch - ngói các loại được sản xuất trong một năm (quy về gạch
80x80x180) khoảng: 39.945.100 kg/1,25 kg = 31.156.000 viên.
Sản phẩm của dự án sau chủ yếu được tiêu thụ ở thò trường trong nước.
1.4.5 Thời gian và tiến độ thực hiện dự án

Giai đoạn chuẩn bò đầu tư:
- Xin chủ trương đầu tư: tháng 6/2009.
- Lập dự án đầu tư (thiết kế cơ sở): tháng 9/2009 – 4/2010.
- Lập thủ tục xin giao đất, thuê đất: tháng 9/2009 – 6/2010.
- Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường: tháng 6/2010 – 30/8/2010
- Thẩm đònh thiết kế cơ sở, xin phép xây dựng: tháng 1/9/2010 – 30/9/2010
- Thiết kế bản vẽ thi công – tổng dự toán: tháng 9/2010
- Lựa chọn nhà thầu thi công, cung ứng thiết bò: tháng 10/2010

Giai đoạn thi công xây lắp & cung ứng thiết bò công nghệ:
- San lấp mặt bằng: trong tháng 10/2010.
- Thi công xây dựng và lắp đặt thiết bò công nghệ: tháng 10/2010.
- Nghiệm thu hoàn thành công trình và thử nghiệm chạy thử: tháng 4/2011.
- Đưa công trình vào sử dụng kinh doanh: tháng 5/2011.
- Quyết toán vốn đầu tư : tháng 7/2011.


Hình thức quản lý dự án:
Do đây là công trình đặc thù có công nghệ riêng biệt. Hơn nữa chủ đầu tư có
đủ năng lực hành nghề xây dựng vì công trình có công nghệ sản xuất phức tạp đòi
Trang 20


Báo cáo đánh giá tác động mơi trường
hỏi kinh nghiệm trong việc xây dựng, nhất là hệ lò nung sấy tuynel. Với kinh
nghiệm sẵn có qua việc đầu tư lò tuynel ở các nhà máy gạch - ngói Nhò Hiệp, nhà
máy gạch ngói Bến Cát II và nhà máy gạch ngói Cao Cấp M&C, nhằm đảm bảo
chất lượng kỹ thuật công trình, chủ đầu tư quyết đònh tự thành lập Ban quản lý dự án
quy đònh cụ thể:
-

Chủ đầu tư thành lập: ban điều hành dự án để quản lý dự án và tổ chức thi
công san lấp. Các công việc chuyên ngành thì sẽ thuê thầu phụ.

-

Giám sát công trình: thuê đơn vò độc lập tư vấn, giám sát.

-

Kiểm đònh chất lượng: thuê đơn vò kiểm đònh chất lượng độc lập.

-

Kiểm toán: thuê kiểm toán độc lập kiểm toán quyết toán công trình.

1.4.6 Tổng mức đầu tư và nguồn vốn của dự án

STT

CÁC KHOẢN CHI PHÍ

GIÁ TRỊ

1

Chi phí đền bù đất đai

2

Chi phí xây dựng

27.259.045.000

3

Chi phí thiết bò

10.763.500.000

4

Chi phí quản lý dự án

5

Chi phí tư vấn xây dựng


6

Chi phí khác

7

Dự phòng phí 5% * (2+3+4+5+6)

GHI CHÚ

4.552.564.000

802.275.700
2.064.485.385
183.588.506

Tổng Cộng

2.053.644.729
47.679.103.319

Lấy tròn số

1.4.7 Nhu cầu lao động
Khi dự án đi vào hoạt động nhu cầu lao động ước tính khoảng 150 người.
Trong đó:
-

Trực tiếp sản xuất: 140 người.


-

Quản lý: 10 người.

Trang 21


Báo cáo đánh giá tác động mơi trường
Chương 2

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI
2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG:
2.1.1. Điều kiện về đòa hình, đòa chất
Đòa hình
Dự án toạ lạc tại huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương nằm trong đòa hình tương đối
thoải dốc, cao độ hiện trạng từ + 24,5 – 30,5m.
Đòa chất khu đất là đất sét pha cát, đất tốt, thuận lợi cho công tác tận dụng đất
đào để đắp san nền xây dựng dân dụng và công nghiệp.
Đòa chất: theo kết quả khoan thăm dò đòa chất của dự án nhà máy gạch ngói
Long Nguyên như sau:
Lớp 1:lớp sét pha màu xám nâu, nâu vàng, trạng thái nửa cứng – cứng. Lớp
này phân bố tới độ sâu 1.5m ở HK1, 10.1m ở HK2, 1.7m ở HK3 và 4m ở HK5. Lớp
này có bề dày trung bình là 4.3m. Số búa SPT trung bình là 14 búa.
Các chỉ tiêu cơ lý đặc trưng của lớp này như sau:
-

Dung trọng tự nhiên (g/cm3): 2.08

-


Góc ma sát trong: 17o35’

-

Lực dính (C, kg/cm2): 0.264

Lớp 1A: lớp sét pha, lẫn ít sạn sỏi, màu xám nâu, nâu vàng, trạng thái nửa cứng
– cứng. Lớp này phân bố với độ sâu 6.0m ở HK1. Lớp này có bề dày là 4.5m. Số
búa SPT trung bình là 28 búa.
Các chỉ tiêu cơ lý đặc trưng của lớp này như sau:
-

Dung trọng tự nhiên, (g/cm3): 2.03

-

Góc ma sát trong: 18o13’

-

Lực dính (C, kg/cm2): 0.351

Lớp 1B: lớp sét pha, lẫn sạn sỏi, màu xám nâu, trạng thái nửa cứng – cứng. Lớp
này phân bố tơi độ sâu 4.0m ở HK3 và 4.5m ở HK4. Lớp này có bề dày trung bình
là 3.4m. Số búa SPT trung bình là 19 búa.
Các chỉ tiêu cơ lý đặc trưng của lớp này như sau:
-

Dung trọng tự nhiên, (g/cm3): 2.09


-

Góc ma sát trong: -

-

Lực dính (C, kg/cm2): -

Trang 22


Báo cáo đánh giá tác động mơi trường
Lớp 1C: lớp sét pha, màu xám nâu, nâu vàng, trạng thái nửa cứng. Lớp này
phân bố tơi độ sâu 6.0m ở HK3. Lớp này có bề dày trung bình là 2.0m. Số búa SPT
trung bình là 18 búa.
Các chỉ tiêu cơ lý đặc trưng của lớp này như sau:
-

Dung trọng tự nhiên, (g/cm3): 2.11

-

Góc ma sát trong: 17o45’

-

Lực dính (C, kg/cm2): 0.324

Lớp 2: lớp sét pha nặng, màu nâu đỏ, nâu vàng, trạng thái nửa cứng – cứng.

Lớp này phân bố ở độ sâu 10.0m ở HK3. Lớp này có bề dày là 4.0m. Số búa SPT
trung bình là 24 búa.
Các chỉ tiêu cơ lý đặc trưng của lớp này như sau:
-

Dung trọng tự nhiên, (g/cm3): 2.09

-

Góc ma sát trong: 16o51’

-

Lực dính (C, kg/cm2): 0.386

Lớp 3: lớp cát pha, màu xám trắng, trạng thái dẻo. Lớp này phân bố ở độ sâu
9.9m ở HK3 và 9.0m ở HK4. Lớp này có bề dày trung bình là 4.2m. Số búa SPT
trung bình là 8 búa.
Các chỉ tiêu cơ lý đặc trưng của lớp này như sau:
-

Dung trọng tự nhiên, (g/cm3): 2.02

-

Góc ma sát trong: 22o18’

-

Lực dính (C, kg/cm2): 0.155


Lớp 4: lớp sét nửa béo, màu xám trắng, nâu tím, trạng thái nửa cứng - cứng.
Lớp này phân bố ở độ sâu 11.5m ở HK3 và 10.5m ở HK4 và hết độ sâu hố khoan
HK1, HK2, HK5. Số búa SPT trung bình là 38 búa.
Các chỉ tiêu cơ lý đặc trưng của lớp này như sau:
-

Dung trọng tự nhiên, (g/cm3): 2.09

-

Góc ma sát trong: 11o29’

-

Lực dính (C, kg/cm2): 0.759

Lớp 5: lớp sét pha, màu nâu vàng, nâu tím, trạng thái dẻo cứng. Lớp này phân
bố tới hết độ sâu hố khoan HK3 và HK4. Số búa SPT trung bình là 12 búa.
Các chỉ tiêu cơ lý đặc trưng của lớp này như sau:
-

Dung trọng tự nhiên, (g/cm3): 2.05

-

Góc ma sát trong: 17o54’

-


Lực dính (C, kg/cm2): 0.296
Trang 23


Báo cáo đánh giá tác động mơi trường
2.1.2. Điều kiện về khí tượng, thuỷ văn
Quá trình lan truyền, phát tán và chuyển hoá các chất ô nhiễm ngoài môi
trường phụ thuộc vào các yếu tố sau đây: Nhiệt độ không khí; Độ ẩm không khí;
Chế độ mưa và bốc hơi; Chế độ gió, hướng gió; Chế độ thuỷ văn sông rạch……
Theo niên giám thống kê của tỉnh Bình Dương năm 2008 cho thấy đặc điểm khí
hậu thời tiết như sau:
2.1.2.1. Nhiệt độ không khí
Sự thay đổi nhiệt độ không khí ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình phát tán các
chất ô nhiễm vào khí quyển và luân chuyển tới các khu vực. Cùng với các yếu tố
khác, nhiệt độ không khí cũng ảnh hưởng trực tiếp tới điều kiện vi khí hậu trong khu
vực dự án. Kết quả theo dõi sự thay đổi nhiệt độ tại khu vực dự án được trình bày
trong bảng sau:
Nhiệt độ không khí trung bình đo tại trạm Sở Sao
Tháng
o

C

I

II

III

IV


V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

CN

25,6 25,6 26,9 28,2 27,1 27,5 27,4 26,6 26,5 27,0 26,0 25,3 26,6

Nguồn: Niên giám thống kê Bình Dương, năm 2008
Theo kết quả khảo sát, đo đạc tại khu vực Dự án thì nhiệt độ cao nhất trung
bình tháng là 28,2oC, thường xảy ra vào tháng IV. Nhiệt độ thấp nhất trung bình
tháng là 25,3oC xảy ra vào tháng XII.
2.1.2.2. Độ ẩm không khí
Độ ẩm không khí là yếu tố ảnh hưởng lên quá trình chuyển hoá các chất ô
nhiễm không khí và là yếu tố vi khí hậu ảnh hưởng lên sức khoẻ con người.
Chế độ không khí ẩm tương đối cao, trung bình 73 – 90% và biến đổi theo mùa.
Độ ẩm được mang lại chủ yếu do gió mùa Tây Nam trong mùa mưa, do đó độ ẩm

thấp nhất thường xảy ra vào giữa mùa khô và cao nhất vào giữa mùa mưa. Giống
như nhiệt độ không khí, độ ẩm trong năm ít biến động.
Độ ẩm trung bình trong năm khoảng 84%. Độ ẩm tương đối trung bình tháng
được trình bày trong bảng sau:
Tháng
Độ ẩm (%)

I
77

II
73

III
78

IV
81

V
88

VI
87

VII
87

VIII
90


IX
90

X
88

XI
85

XII
81

Nguồn: Niên giám thống kê Bình Dương, năm 2008
2.1.2.3. Lượng mưa
Mưa có tác dụng thanh lọc các chất ô nhiễm không khí và pha loãng các chất ô
nhiễm nước. Đồng thời nước mưa cũng có thể kéo theo chất ô nhiễm phát tán ra môi
trường. Do đó chế độ mưa là một trong những cơ sở để tính toán thiết kế hệ thống
Trang 24


Báo cáo đánh giá tác động mơi trường
thoát nước, vừa đảm bảo thoát nước tốt vừa hạn chế tối đa khả năng phát tán chất
thải ra môi trường.
Lượng mưa trung bình hàng năm 2047,5mm với số ngày có mưa là 120 ngày.
Tháng mưa nhiều nhất là tháng 5, trung bình 344,9mm, năm cao nhất có khi lên đến
500mm, tháng ít mưa nhất là tháng 1, trung bình 8,5mm và nhiều năm trong tháng
này không có mưa. Lượng mưa trung bình năm được trình bày trong bảng sau:
Tháng
Mưa

(mm)

I

II

III

IV

V

8,5

32,6

74,4

85,3

VI

VII

VIII

IX

344,9 120,2 523,3 305,1 431,9


X

XI

XII

230

123

38,3

Nguồn: Niên giám thống kê Bình Dương năm 2008
2.1.2.4. Gió và hướng gió
Gió là yếu tố chuyển tải và pha loãng các chất ô nhiễm trong không khí có ảnh
hưởng rõ rệt tới vi khí hậu trong khu vực theo hướng gió và cường độ gió.
Chế độ gió tương đối ổn đònh, không chòu ảnh hưởng trực tiếp của bão và áp
thấp nhiệt đới. Về mùa khô gió thònh hành chủ yếu là hướng Đông, Đông – Bắc, về
mùa mưa gió thònh hành chủ yếu là hướng Tây, Tây - Nam. Tốc độ gió trung bình
khoảng 0,7m/s, tốc độ gió lớn nhất quan trắc được là 12m/s thường là Tây, Tây –
Nam.
2.1.2.5. Bức xạ mặt trời
Bức xạ mặt trời là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới
nhiệt độ trong vùng và qua đó sẽ ảnh hưởng đến mức độ bền vững khí quyển và
phát tán, biến đổi chất ô nhiễm. Bức xạ mặt trời sẽ làm thay đổi trực tiếp nhiệt độ
của vật thể tuỳ thuộc vào khả năng phản xạ và hấp thụ bức xạ của nó như bề mặt
lớp phủ, màu sơn, tính chất bề mặt…
Thời gian có nắng trung bình trong năm 2082,2h/năm. Vào những tháng mùa
khô, số giờ có nắng trung bình ngày có thể đạt 10 – 12h/ngày và cường độ chiếu
sáng vào giữa trưa có thể lên đến 100.000lux. Vào những tháng mùa mưa, do có

mây nhiều thời gian nắng nhỏ hơn.
Số ngày nắng trong năm tại Bình Dương năm 2008
Tháng
Nắng
(giờ)

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

181,7 157,7 188,6 185,9 183,5 194,9 198,9 172,4 138,7 164,3

XI


XII

150,3

165,5

Nguồn: Niên giám thống kê Bình Dương năm 2008
Bức xạ mặt trời gồm 3 loại cơ bản: bức xạ trực tiếp, bức xạ tán xạ và bức xạ
tổng cộng. Cường độ bức xạ trực tiếp lớn nhất vào tháng 2, 3 và có thể đạt đến 0,72
– 0,79 cal/cm2.phút, từ tháng 6 -12 có thể đạt tới 0,42 – 0,56 cal/cm2.phút trong
những giờ trưa của các tháng mưa (từ tháng 6 đến tháng 12).
Trang 25


×