Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

ĐỀ CƯƠNG SƠ BỘ LẬP BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG Dự án:“Khu đô thị mới Tây Mỗ Đại Mỗ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.47 KB, 19 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG


ĐỀ CƯƠNG SƠ BỘ
LẬP BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
Dự án: “Khu đô thị mới Tây Mỗ - Đại Mỗ ”

Giáo viên hướng dẫn
Lớp
Nhóm thực hiện

: Th.S – Nguyễn Khắc Thành
: LĐH6QM1
: Nhóm 5

Hà Nội, 3 - 2017


DTM SƠ BỘ
ĐỀ TÀI : ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
KHU ĐÔ THỊ MỚI TÂY MỖ - ĐẠI MỖ
Địa điểm: Phường Tây Mỗ - Đại Mỗ, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội
Thành viên nhóm :
Thành viên

Công việc

Đánh giá

1.



Nguyễn Việt Thịnh

Nội dung 2 :Lập kế hoạch thực hiện DTM

A

2.

Phạm Thị Hà

Nội dung 3 : Lập dự trù kinh phí cho DTM

B

3.

Nguyễn Duy Dương

A

4.

Bùi Quỳnh Thơ

Nội dung 4 : Lập khung phân tích logic
cho DTM

5.


Nguyễn Hữu Hoàng

6.

Hoàng Hạnh Dung

7.

Khuất Thảo My

8.

Đặng Thị Huế

Nhóm 5 –LĐH6QM1

Nội dung 1 : Lập kế hoạch khảo sát môi
trường cơ sở/môi trường nền

C
B
A
A
D

Page 2


NỘI DUNG 1 : LẬP KẾ HOẠCH KHẢO SÁT MÔI TRƯỜNG CƠ SỞ/ MÔI TRƯỜNG NỀN ( TRƯỚC KHI THỰC HIỆN DỰ ÁN)
Lập bảng :

TT
Tự
nhiên

Đặc điểm môi trường tự nhiên và
xã hội
Địa hình:
-

Vị trí địa lý

Thông số
- Tọa độ : kinh độ, vĩ độ,

cao độ
- Ranh giới
- Tỷ lệ
- Cột mốc

Ghi chú

Phương pháp đo
- GPS
- Bản đồ
- Atlat

( Căn cứ phương pháp đo )
Máy thủy bình
Bản đồ địa hình Việt Nam – Trung tâm thông tin dữ liệu đo đạc và
bản đồ

- Atlat Việt Nam 2010
-

- Đo cao độ bằng máy thủy bình
- Phương pháp tham vấn cộng đồng
- Phương pháp nghiên cứu, khảo sát
thực địa
- Phương pháp thống kê

-

Địa chất

- Cấu trúc nền đất thiên

nhiên :
- Tính chất cơ lý của đất

- Khoan khảo sát địa chất
- Phương pháp nghiên cứu, khảo sát
thực địa

- TCVN 9363-2012 : Khảo sát cho xây dựng, khảo sát địa chất kỹ
thuật cho nhà cao tầng
- TCVN 9437: 2012 – Khoan thăm dò địa chất công trình
- Hồ sơ khảo sát địa chất khu vực

-

Khí tượng


-

Nhiệt độ

- Phương pháp đo đạc tại hiện trường

- Trạm khí tượng thủy văn

-

Độ ẩm và lượng mưa

- Phương pháp tham vấn cộng đồng

-

Chế độ nắng

-

Chế độ gió

- Phương pháp nghiên cứu, khảo sát
thực địa

- Đo đạc các thông số khí tượng tại hiện trường : tuân thủ các hướng
dẫn sử dụng thiết bị quan trắc khí tượng của các hãng sản xuất và quy
phạm quan trắc các thông số khí tượng của Tổng Cục Khí tượng Thuỷ
văn.


Các hình thái thời tiết đặc
thù

- Phương pháp thống kê

-

Sông
Hồ, ao
Kênh
Mương

- Phương pháp tham vấn cộng đồng

-

Nhiệt độ

-

Độ ẩm

-

Tốc độ gió

-

CO


-

SO2

-

NO2

-

TSP

-

-

Thủy văn

Môi trường vật lý:
- Môi trường không khí và tiếng ồn

- Phương pháp nghiên cứu, khảo sát
thực địa

Atlat địa lý Việt Nam
Bản đồ địa hình Việt Nam – Trung tâm thông tin dữ liệu đo đạc và
bản đồ

-


- Phương pháp thống kê
Phương pháp lấy mẫu ngoài hiện
trường và phân tích trong phòng
thí nghiệm:
- Phương pháp đo đạc, lấy mẫu môi
trường không khí và tiếng ồn
- Phương pháp phân tích môi trường
không khí và tiếng ồn

Tiêu chuẩn, Quy chuẩn kỹ thuật
- QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất
lượng không khí xung quanh;
- QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về tiếng
ồn, mức ồn cho phép trong thời gian từ 6h - 21h.
Máy móc quan trắc
Thiết bị quan trắc và phân tích môi trường không khí
1. Nhiệt độ (oC )Máy Velocialc TSI Incorporated – USA


-

Mức ồn (Leq)

2. Độ ẩm ( % )Velocialc TSI Incorporated – USA
3. Vận tốc gió (m/s) Velocialc TSI Incorporated – USA
4. Áp suất khí quyển (mmbar) Thiết bị đo áp suất khí quyển của Nga
và Đức
5. Bụi (TSP) (mg/m3) Thiết bị lấy mẫu bụi : Air Sampler Anderson,
Model AN-200, SIBATA, BUCH (USA).Thiết bị đo QUEST 3M

(USA).Máy định vị vệ tinh USA.
6. Khí độc hại,CO, SO2, NO2,H2S, HF (mg/m3) Máy phân tích
quang phổ khả kiến : UV-VIS Spectrophotometer, Model HP-8453
(USA),Thiết bị lấy mẫu CASELLA, Model AFC 124, Thiết bị đo
QUEST 3M (USA).
Thiết bị quan trắc và phân tích tiếng ồn, rung
1. Mức ồn LAeq, LAmax, Locta (dBA) Integrating Sound Level
Meter, Type NL-21, Hãng RION Co. Ltd. Japan.
2. Rung Lva(x,y,z) (dBA) Thiết bị đo rung ONO SOKKI VR-6100
Japan.
Phương pháp đo đạc, lấy mẫu môi trường không khí và tiếng ồn
- Lấy mẫu khí SO2 : thiết bị, dụng cụ và cách lấy mẫu theo Tiêu
chuẩn Việt Nam TCVN 5971-1995. Phương pháp Tetracloromercurat
(TCM)/pararosanilin.
- Lấy mẫu khí NO2 : thiết bị, dụng cụ và cách lấy mẫu theo phương
pháp quan trắc NO2 theo Thường quy kỹ thuật Y học lao động và Vệ
sinh môi trường (phương pháp Griss-Ilosway), Bộ Y tế - 1993 hoặc
TCVN 6137-1996.
- Lấy mẫu khí CO : thiết bị, dụng cụ và cách lấy mẫu theo Tiêu
chuẩn Ngành 52 TCN-352-89 của Bộ Y tế trong Thường quy kỹ thuật
Y học lao động và Vệ sinh môi trường (phương pháp FolinCiocateur), Bộ Y tế - 1993.
- Lấy mẫu bụi TSP : thiết bị, dụng cụ và cách lấy mẫu theo Tiêu
chuẩn Việt Nam TCVN 5067-1995. Phương pháp khối lượng xác định
hàm lượng bụi.
- Đo đạc các thông số khí tượng tại hiện trường : tuân thủ các hướng
dẫn sử dụng thiết bị quan trắc khí tượng của các hãng sản xuất và quy
phạm quan trắc các thông số khí tượng của Tổng Cục Khí tượng Thuỷ
văn.
Quan trắc tiếng ồn :
- Mức áp suất âm theo thang A : LPA= 20lgPA/Po (dBA)

- Mức âm tương đương : LAeq (dBA) theo TCVN 5964-1995.
- Phương pháp quan trắc tiếng ồn : phương pháp và khoảng thời


gian quan trắc được thực hiện theo TCVN 5964-1995.
Phương pháp phân tích môi trường không khí và tiếng ồn :
1. Khí SO2: Theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5971-1995.
2. Khí NO2 :Theo Thường quy kỹ thuật y học lao động và vệ sinh
môi trường (phương pháp Griss-Ilosway). Bộ Y tế, 1993 hoặc TCVN
6137-1996.
3. Khí CO: Theo Tiêu chuẩn ngành 52 TCN-352-89 của Bộ Y tế trong
Thường quy kỹ thuật y học lao động và vệ sinh môi trường. Bộ Y tế,
1993.
4. Bụi TSP: Theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5067-1995.
5. Tiếng ồn: Theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5964-1995.
Môi trường vật lý:
- Môi trường nước và đất

-

Nhiệt độ

-

Độ pH

-

Chất lơ lửng (SS)


-

Ôxy hòa tan (DO)

-

Ôxy hóa học (COD

-

Ôxy sinh học (BOD5)

-

Amôni (NH4+)

-

NO2-

-

NO3-

-

Sắt (Fe)

-


Asen (As)

-

Dầu mỡ

-

Coliform

-

-

Phương pháp lấy mẫu ngoài hiện
trường và phân tích trong phòng thí
nghiệm:

QCVN 08-MT:2015/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất
lượng nước mặt, Cột B2

Phương pháp lấy mẫu và phân tích tại
hiện trường được thực hiện theo quy
định của ISO 5667-6-1990(E) / TCVN
5996-1995 đối với một số thông số như
nhiệt độ, pH, DO, độ đục, bảo quản
mẫu theo quy định của TCVN 5993–
1995.

QCVN 09-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất

lượng nước ngầm

Phương pháp chuẩn phân tích nước và
đất trong phòng thí nghiệm

3. Tổng khoáng hoá (mg/l) TOA WQC-22A JAPAN, DR/2000-USA

Thiết bị quan trắc và phân tích môi trường nước, đất
1. Nhiệt độ, độ đục (oC) TOA WQC-22A JAPAN, DR/2000-USA
2. Oxy hoà tan (mg/l) TOA WQC-22A JAPAN, DR/2000-USA

4. Các kim loại nặng (mg/l) Máy quang phổ hấp thụ AAS-320 (USA)
5. Các Ion trong nước, NH4+, NO2-, NO3-...(mg/)l Máy quang phổ
khả kiến DR/2000, Hãng HACH (USA). Máy Sắc ký khí USA.
6. Độ pH TOA WQC-22A JAPAN, DR/2000-USA
7. N.cầu oxy sinh hoá (mg/l) Thiết bị phân tích BOD5, Hãng WTW,
Germany
8. N.cầu oxy hoá học (mg/l) Thiết bị phân tích COD Model HC307
CKC, JAPAN và COD Reactor, Hãng HACH USA
9. Dầu CH (mg/l) Máy quang phổ khả kiến DR/2000, Hãng HACH
10. Coliform và các chỉ tiêu vi sinh vật (MPN/100ml) Máy đếm
Coliform SUNTEX, Model 560 Colo. Tủ cấy vi sinh Telstar, PV-100,
ESPANA.


Phương pháp chuẩn phân tích nước và đất trong phòng thí nghiệm
1. pH
- Đo bằng máy đo theo TCVN 4559-1998; TCVN 6492:1999.
- Phương pháp đo điện thế pH APHA 4500-H+B.
2. Nhiệt độ Đo bằng máy đo theo TCVN 4557-1998.

3. TSS
- Phương pháp khối lượng sau khi lọc, sấy mẫu ở nhiệt độ 1031050C đến khối lượng không đổi theo TCVN 4560-1988. - APHA2540D (phương pháp xác định tổng chất rắn lơ lửng sấy khô ở 103 ÷
1050C).
4. Độ đục
- Đo bằng máy đo độ đục theo TCVN 6184-1996. - APHA-2130 B
(Phương pháp Nephelometric).
5. DO
- Đo bằng máy đo DO theo TCVN 5499-1995.
- Phương pháp điện hoá ISO 5814-1990.
6. COD:
- Phương pháp oxy hoá bằng K2Cr2O7 theo TCVN 6491-1999.
- APHA-5220B (Phương pháp hồi lưu mở).
- APHA-5220D (Phương pháp chưng cất hồi lưu đóng, trắc quang).
7. BOD5
- Phương pháp cấy và pha loãng theo TCVN 6001-1995.
- APHA-5210 B (Xác định BOD5 ngày).
8. NH4+
- Phương pháp chưng cất và chuẩn độ theo TCVN 5988-1995.
- Phương pháp trắc quang Nessler theo TCVN 4563-1988
- APHA-4500D (Phương pháp điện cực ion).
- APHA-4500E (Phương pháp điện cực ion).


9. NO2- Phương pháp trắc phổ hấp thụ phân tử theo TCVN 6178-1996.
- Phương pháp sắc ký ion theo ISO-10340-1:1992.
10. NO3- Phương pháp trắc quang theo TCVN 6180: 1996.
- Phương pháp sắc ký ion theo ISO-10340-1:1992.
- APHA-4500 NO3- E (Phương pháp khử bằng Cadimi).
11. Cl- Phương pháp chuẩn độ AgNO3 với chỉ thị màu Cromat Kali
(phương pháp More) theo TCVN 6194-1-1996.

- Phương pháp sắc ký ion theo ISO 10340-1:1992
12. .Coliform
- Xác định theo TCVN 6187-1-1996; TCVN 6187-2-1996.
13. Kim loại
- Các kim loại nặng (Pb, Ni, Cd, Cr) phân tích bằng phương pháp
quang phổ hấp thụ nguyên tử TCVN 6193-1996; TCVN 6222-96.
- Các kim loại Hg, As theo phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên
tử TCVN 5989-1995, TCVN 5990-1995, TCVN 5991-95.
14. Dầu khoáng
- Phương pháp khối lượng xác định dầu và sản phẩm dầu mỏ theo
TCVN 5070-1995; phương pháp hồng ngoại, sắc ký khí theo ISO11046-1994 hoặc bằng máy đo chuyên dụng.
- Tài nguyên sinh học

Tự
nhiên

-

Thực vật nổi

-

Động vật nổi

-

-


hội


- Điều kiện Kinh tế - Xã hội

-

Động vật đáy và các
nhóm côn trùng nước

- Phương pháp nghiên cứu, tham khảo
tài liệu

-

Báo cáo đa dạng sinh học khu vực

-

Trang thông tin địa phương
Niêm giám thống kế

- Phương pháp thống kê

Thực vật thuỷ sinh
Thương mại, dịch vụ
Công nghiệp
Nông nghiệp

- Phương pháp tham vấn cộng đồng
- Phương pháp nghiên cứu, khảo sát



- Điều kiện Văn hóa – Xã hội

-

Chăn nuôi
Sản xuất – kinh doanh

-

Văn hóa
Dân số
Giáo dục đào tạo
Y tế
Chinh sách – giáo dục

thực địa
- Phương pháp thống kê
- Phương pháp tham vấn cộng đồng
- Phương pháp nghiên cứu, khảo sát
thực địa

-

Trang thông tin địa phương
Niên giám thống kê

- Phương pháp thống kê

NỘI DUNG 2: LẬP KẾ HOẠCH THỰC HIỆN DTM

TT

Nội dung

Người thực hiện

1

Nghiên cứu dự án đầu tư, hồ sơ thiết kế cơ sở dự án, Xây dựng nội dung báo cáo ĐTM của dự án và
trình cơ quan chức năng thẩm định.

Nguyễn Việt Thịnh
Khuất Thảo My

2

Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội khu vực dự án: Điều tra khảo sát thực địa khu vực dự án tại
các phường Tây Mỗ và Đại Mỗ, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội

Nguyễn Hữu Hoàng

3

Khảo sát, đo đạc và phân tích chất lượng môi trường khu vực dự án : Lấy mẫu tại hiện trường và
phân tích các thành phần môi trường trong phòng thí nghiệm.

Phạm Thị Hà

Đặng Thị Huế


Hoàng Hạnh Dung

Tiến độ
( Ngày)
15

10

10

Nguyễn Việt Thịnh
4

Xác định các nguồn tác động, đối tượng và quy mô tác động. Phân tích và đánh giá các tác động của
dự án đến môi trường tự nhiên và xã hội

Nguyễn Duy Dương

2

5

Xây dựng các biện pháp giảm thiểu tác động xấu, phòng ngừa và ứng phó với các sự cố môi trường
của dự án

Bùi Quỳnh Thơ

2

6


Xây dựng chương trình quản lý và giám sát môi trường của dự án

Phạm Thị Hà

2

Ghi chú


NỘI DUNG 3: LẬP DỰ TRÙ KINH PHÍ CHO DTM
TỔNG HỢP CHI PHÍ DTM
Thuế
STT

Khoản mục chi phí

Chi phí trước thuế

Thuế giá trị gia tăng

Thuế thu nhập cá nhân

Quản lý phí

10%

10%

6%


Chi phí sau thuế

1

Tổng chi phí xây dựng báo cáo chuyên đề

43,500,000

4,350,000

4,350,000

2,610,000

54,810,000

2

Tổng chi phí phân tích môi trường

11,469,638

1,146,963

1,146,963

688,178

14,451,742


3

Tổng chi phí in ấn và thẩm định báo cáo

103,150,000

10,315,000

10,315,000

618,900

124,398,900

150,119,638

15,811,963

15,811,963

3,917,078

193,660,642

Tổng cộng
TỔNG CỘNG ( Làm tròn )

193,661,000
Bằng chữ: Một trăm chín mươi ba triệu, sáu trăm sáu mốt nghìn đồng


Ghi chú :
Bảng I: Thông tư số 02/2017/TT-BTC Hướng dẫn quản lý kinh phí sự nghiệp bảo vệ môi trường
Bảng II: Quyết định 04/2015/QĐ-UBND việc ban hành đơn giá quan trắc và phân tích môi trường trên địa bàn Hà Nội
Bảng III: Thông tư Số: 195/2016/TT-BTC Quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng phí thẩm định báo cáo ĐTM, đề án BVMT chi tiết do cơ quan trung ương thẩm quyền thẩm định quy
định đối với các dự án thuộc nhóm 5


BẢNG DỰ TOÁN CHI TIẾT
LẬP BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
BẢNG I: HẠNG MỤC: XÂY DỰNG CÁC BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
TT
I

Báo cáo chuyên đề

Đơn vị

Số lượng

Đơn giá (đồng)

Thành tiền (đồng)

Chương 1: Mô tả tóm tắt dự án:

1.1

Tổng hợp, mô tả Dự án, chủ Dự án, vị trí địa lí (các đối tượng tự nhiên,
kinh tế xã hội, các đối tượng xung quanh)


Chuyên đề

1

1,500,000

1,500,000

1.2

Nội dung chủ yếu của dự án bao gồm: Khối lượng và quy mô các hạng mục
công trình của dự án, Biện pháp tổ chức thi công, công nghệ thi công xây
dựng các hạng mục công trình của dự án.

Chuyên đề

1

1,500,000

1,500,000

II

Chương 2: Điều kiện tự nhiên, môi trường và KT-XH khu vực thực
hiện Dự án

2.1


Tổng hợp, viết báo cáo về Điều kiện môi trường tự nhiên: địa lý, địa chất,
khí hậu, khí tượng, thủy văn khu vực thực hiện dự án.

Chuyên đề

1

1,500,000

1,500,000

2.2

Hiện trạng chất lượng các thành phần môi trường (môi trường không khí,
nước, đất) khu vực thực hiện dự án và Hiện trạng tài nguyên sinh vật

Chuyên đề

1

1,500,000

1,500,000

2.3

Tổng hợp viết báo cáo về điều kiện kinh tế (công nghiệp, nông nghiệp, giao
thông vận tải, du lịch, thương mại, dịch vụ,..) Và điều kiện xã hội (dân số,
xã hội, y tế, văn hóa, giáo dục,..)


Chuyên đề

1

1,500,000

1,500,000

Thông tư số 02/2017/TT-BTC Hướng
dẫn quản lý kinh phí sự nghiệp bảo vệ
môi trường

Thông tư số 02/2017/TT-BTC Hướng
dẫn quản lý kinh phí sự nghiệp bảo vệ
môi trường

III

Chương 3: Đánh giá, dự báo tác động môi trường của dự án

3.1

Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn chuẩn bị của dự án.

Chuyên đề

Đánh giá tính phù hợp của vị trí dự án với điều kiện môi trường tự nhiên,
kinh tế xã hội

Chuyên đề


1

1,500,000

1,500,000

Đánh giá tác động của việc giải phóng mặt bằng

Chuyên đề

1

1,500,000

1,500,000

Đánh giá, dự báo các tác động trong giai đoạn thi công xây dựng dựng
án

Chuyên đề

Đánh giá, dự báo tác động của hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu,máy
móc thiết bị

Chuyên đề

1

1,500,000


1,500,000

Đánh giá, dự báo tác động của của hoạt động thi công các hạng mục công
trình của dự án

Chuyên đề

1

1,500,000

1,500,000

Đánh giá, dự báo các tác động giai đoạn vận hành của dự án

Chuyên đề

Đánh giá, dự báo tác động các nguồn phát sinh chất thải (khí, lỏng, rắn )

Chuyên đề

1

1,500,000

1,500,000

Đánh giá, dự báo tác động các nguồn không liên quan đến chất


Chuyên đề

1

1,500,000

1,500,000

3.2

3.3

Ghi chú


3.4

Đánh giá, dự báo tác động giai đoạn khác (tháo dỡ, đóng cửa, cải tạo
phục hồi môi trường và các hoạt động khác có khả năng gây tác động
đến môi trường) của dự án

IV

Chương 4: Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực và
phòng ngừa, ứng phó rủi ro, sự cố của dự án

4.1

Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực của dự án


Chuyên đề

Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực của dự án trong giai
đoạn thi công xây dựng.

Chuyên đề

1

1,500,000

1,500,000

Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động tiêu cực của dự án trong giai
đoạn vận hành.

Chuyên đề

1

1,500,000

1,500,000

Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án trong
giai đoạn thi công xây dựng.

Chuyên đề

1


1,500,000

1,500,000

Biện pháp quản lý, phòng ngừa và ứng phó rủi ro, sự cố của dự án trong
giai đoạn vận hành.

Chuyên đề

1

1,500,000

1,500,000

Phương án tổ chức thực hiện các công trình, biện pháp bảo vệ môi
trường.

Chuyên đề

Tóm tắt dự toán kinh phí đối với từng công trình, biện pháp bảo vệ môi
trường; Nêu rõ tổ chức, bộ máy quản lý, vận hành các công trình bảo vệ
môi trường

Chuyên đề

1

1,500,000


1,500,000

4.2

Chuyên đề

1

1,500,000

1,500,000
Thông tư số 02/2017/TT-BTC Hướng
dẫn quản lý kinh phí sự nghiệp bảo vệ
môi trường

Thông tư số 02/2017/TT-BTC Hướng
dẫn quản lý kinh phí sự nghiệp bảo vệ
môi trường

V

Chương 5: Chương trình quản lý và giám sát môi trường

5.1

Xây dựng chương trình quản lý môi trường trong giai đoạn chuẩn bị, xây
dựng và giai đoạn vận hành dự án

Chuyên đề


1

1,500,000

1,500,000

5.2

Xây dựng chương trình giám sát môi trường trong giai đoạn xây dựng và
vận hành dự án

Chuyên đề

1

1,500,000

1,500,000

VI

Chương 6: Tham vấn ý kiến cộng đồng (UBND, MTTQ và cộng đồng
dân cư)
Ý kiến của Ủy ban nhân dân cấp phường và tổ chức chịu tác động trực tiếp
bởi dự án

VII

Chuyên đề báo cáo tổng hợp (báo cáo ĐTM)

TỔNG CHI PHÍ XÂY DỰNG BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ

Thông tư số 02/2017/TT-BTC Hướng
dẫn quản lý kinh phí sự nghiệp bảo vệ
môi trường
Chuyên đề

1

7,000,000

7,000,000

Báo cáo

1

8,000,000

8,000,000

Chuyên đề

20

43,500,000


BẢNG II: HẠNG MỤC PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG


STT

Thông số đo đạc, lấy mẫu

Đơn vị

Khối lượng

Đơn giá (đồng)

Thành tiền (đồng)

I

Công tác phân tích mẫu hiện trạng môi trường không khí

Mẫu

5

1

Nhiệt độ

-

5

42,787


213,935

2

Độ ẩm

-

5

42,787

213,935

3

Tốc độ gió

-

5

42,659

213,295

4

CO


-

5

68,643

343,215

5

SO2

-

5

179,184

895,920

6

NO2

-

5

180,180


900,900

7

TSP ( Bụi lơ lửng )

-

5

191,213

956,065

8

Mức ồn (Leq)

-

5

66,815

334,075

II

Công tác phân tích mẫu hiện trạng môi trường nước mặt


Mẫu

4

1

Tổng chất rắn lơ lửng (TSS)

-

4

109,523

438,092

2

Tổng chất rắn hòa tan (TDS), độ dẫn EC

-

4

108,318

433,272

4,071,340


5,884,068


3

Nhu cầu Oxy hoá học ( COD)

-

4

109,523

438,092

4

Nhu cầu Oxy sinh hoá ( BOD5)

-

4

109,523

438,092

5

Nitơ amôn ( NH4+)


-

4

132,949

531,796

7

Nitrite (NO2-)

-

4

132,949

531,796

8

Nitrate (NO3-) (Tính theo N)

-

4

132,949


531,796

9

Tổng Nitơ

-

4

132,949

531,796

10

Photphat (PO43-) (Tính theo P)

-

4

132,949

531,796

11

Tổng Photpho


-

4

132,949

531,796

12

Tổng dầu mỡ

-

4

119,977

479,908

13

Coliform

-

4

116,459


465,836

III

Công tác phân tích mẫu hiện trạng môi trường nước ngầm

Mẫu

1

1

Nhiệt độ

-

1

105,340

105,340

2

Độ pH

-

1


104,663

104,663

3

Độ cứng (theo CaCO3)

-

1

119,616

119,616

4

Tổng chất rắn hòa tan (TDS)

-

1

107,165

107,165

5


Ôxy hóa học (COD)

-

1

109,523

109,523

6

Ôxy sinh học (BOD5 )

-

1

109,523

109,523

7

Photphat (PO43-)

-

1


122,768

122,768

9

Amoni (NH4+)

-

1

122,768

122,768

10

Nitrit (NO2-)

-

1

122,768

122,768

11


Nitrat (NO3-)

-

1

122,768

122,768

12

Sắt (Fe)

-

1

122,768

122,768

13

Asen (As)

-

1


122,768

122,768

14

Coliform

-

1

121,792

121,792

CỘNG ( I+II+III )

1,514,230

11,469,638


BẢNG III: HẠNG MỤC HOÀN THIỆN VÀ THẨM ĐỊNH BÁO CÁO
TT

Nội dung

1


Chi phí in ấn, đóng quyển báo cáo
- In ấn, đóng quyển, nộp Sở Tài nguyên và Môi trường (trước hội đồng).
-

In ấn, đóng quyển phê duyệt báo cáo (sau chỉnh sửa theo ý kiến của Hội
đồng thẩm định báo cáo ĐTM, trả sản phẩm chủ đầu tư)

2

Lệ phí thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường

3

Chi phí tổ chức hội đồng thẩm định báo cáo

4

Đơn vị

Số lượng

Đơn giá (đồng)

-

Thành tiền (đồng)
3,150,000

quyển


7

200,000

1,400,000

quyển

7

250,000

1,750,000

hồ sơ

1

96,000,000

Thông tư Số: 195/2016/TT-BTC Quy
định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và
96,000,000 sử dụng phí thẩm định báo cáo ĐTM, đề
án BVMT chi tiết do cơ quan trung ương
thẩm quyền thẩm định
2,800,000

- Chi cho Chủ tịch hội đồng


người

1

700,000

700,000

- Chi cho Phó chủ tịch Hội đồng

người

1

600,000

600,000

- Chi cho Thư ký hội đồng

người

1

300,000

300,000

- Chi cho Phản biện báo cáo


người

2

300,000

600,000

- Chi cho các Ủy viên hội đồng

người

2

300,000

600,000

ngày

1

1,200,000

1,200,000

Thuê ôtô vận chuyển người, máy móc đo đạc, khảo sát điều tra thực
địa
TỔNG CHI PHÍ IN ẤN, TỔ CHỨC HỘI ĐỒNG


NỘI DUNG 4: LẬP KHUNG PHÂN TÍCH LOGIC DTM CỦA DỰ ÁN

Ghi chú

103,150,000


Môi trường bị tác động

St
t

Nguồn gây tác
động

Tác
động
liên
quan
đến chất
thải

Tác động
không liên
quan đến
chất thải

Phương pháp
DTM


Môi trường tự Môi trường xã
nhiên
hội

Đ

- Tiếng ồn,
độ rung
Giải
phóng
mặt
bằng,
phá dỡ

1

Giai
đoạn
chuẩ
n bị

Di
chuyển
mồ mả

- Bụi
- Khí
thải
- CTR


- Mất đất
canh tác
- Tổn thất
đến thu
nhập đối
với các hộ
có đất

- Phương pháp
nghiên cứu,
khảo sát thực
địa

N

X G
K TN
KT
K SV
H D

x

x

x

x

x


x

- Phương pháp
đánh giá nhanh

- Phương pháp
nghiên cứu,
khảo sát thực
địa

Biện pháp giảm thiểu

Biện pháp phòng ngừa

x

cộng đồng
- Khối lượng đào móng công trình
cũ, phá dỡ được cân bằng tại chỗ,
không có đất đá đổ thải và không
gây ảnh hưởng đến các khu vực
xung quanh
- Đất nghĩa trang hiện có trước
mắt chuyển thành khu nghĩa trang
khô và cây xanh cách ly, không
chôn thêm mộ mới.

x


x

Biện pháp ứng phó

Y
T
- Dọn dẹp mặt bằng theo đúng chỉ - Các phương tiện vận chuyển
giới thiết kế xây dựng và tiến độ dọn dẹp sinh khối có bạt phủ
đã phê duyệt.
kín và không vượt quá trọng
- Đảm bảo vệ sinh môi trường, an tải danh định theo quy định
toàn lao động và bảo vệ sức khoẻ của Tp Hà Nội

- Phương pháp
thông kê
Tâm linh
tín ngưỡng

Biện pháp bảo vệ môi trường khả thi

- Máy móc, thiết bị và các
phương tiện vận chuyển ô tô
được sử dụng không quá cũ để
đảm bảo an toàn, giảm thiểu
tác động trong quá trình vận
chuyển

Những người bị ảnh
hưởng sẽ được đền bù đối
với những tài sản bị thiệt

hại và được cung cấp
những hỗ trợ phục hồi để
khôi phục lại, hoặc ít nhất
cũng phải duy trì được
mức sống và thu nhập của
họ như trước khi có dự án.

Về lâu dài, di chuyển nghĩa - Đền bù, hoàn trả hợp lý
trang về các khu nghĩa trang cho các hộ gia đình có mộ
tập trung của thành phố theo thuộc diện đền bù
qui định, nhằm giải phóng mặt
- Nghĩa trang được rào kín và bằng xây dựng khu cây xanh
trồng cây xanh cách ly xung tập trung theo qui hoạch.
quanh nhằm hạn chế ảnh hưởng
bất lợi về cảnh quan và môi
trường
- Kết hợp với tổ văn hóa xã, thôn,
xóm để vận động người thân có mộ
tự nguyện di dời.


- Phương pháp
mô hình hóa.

-Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm - Xây dựng và ban hành nội -Biện pháp ứng phó ô
môi trường không khí:
quy phòng cháy, chữa cháy.
nhiễm môi trường không
+ Xe chở VLXD phải đúng tải - Thường xuyên kiểm tra nhắc khí:


- Phương pháp
ma trận.

2

Giai
đoạn
xây
dựng

-San
nền

-Bụi

-Tiếng ồn

-Khí thải

-Độ rung

- Vận
chuyển
nguyên
vật
liệu,
thiết bị
máy
móc ra
vào

khu
vực dự
án

- Nước
-Gây trở
thải công ngại cho
trường
giao thông

- Xây
dựng
nhà ở
cao
tầng,
thấp
tầng
cho dự
án

-Chất
-Gia tăng
thải nguy khả năng
hại
xảy ra ngập
úng
-CTR
-Các rủi ro
tai nạn lao
động

-Tác động
đến KT-XH
do tập
trung công
nhân tại
công
trường xây
dựng.

- Phương pháp
thông kê
- Phương pháp
nghiên cứu,
khảo sát thực
địa.
- Phương pháp
lấy mẫu ngoài
hiện trường và
phân tích trong
phòng thí
nghiệm

x

x

x

x


x

trọng, che chắn kín, thời gian quy
định phải đúng theo quy định của
x TP Hà Nội, tránh giời sinh hoạt
của người dân
+ Tưới ẩm khu vực bị sáo trộn
trong quá trình xây dựng công
trình
- Tiếng ồn:
+ Không sử dụng các máy móc có
mức ồn lớn hơn 85 dBA (đo tại
điểm cách máy 2m)
+ Không tiến hành các hoạt động
thi công phát sinh mức ồn lớn hơn
65 dB trong thời gian nghỉ (11h –
13h30; 18h30 – 7h hôm sau )
Rung động:
-Biện pháp công nghệ: sử dụng
vật liệu phi kim loại; thay thế
nguyên lý làm việc khí nén bằng
thủy khí; thay đổi chế độ tải làm
việc
+ Biện pháp kết cấu: cân bằng
máy, lắp các bộ tắt chấn động
lực,...
-

Nước


Đối với nước mưa chảy tràn

nhở an toàn về điện trong thi - Tại 02 cổng ra vào vận
công và sự tiếp đất của hệ chuyển máy móc, VLXD
thống, các thiết bị dùng điện.
phục vụ công trường sẽ bố
- Trang bị các phương tiện trí 02 trạm rửa xe. Xe vận
chữa cháy tại các kho (bình chuyển đất đá trước khi ra
bọt, bình CO2, cát, hồ nước,...). khỏi công trường cần rửa
sạch đất, cát,... bám xung
- Tuyệt đối không để các loại quanh, tránh phát tán bụi
vật liệu dễ cháy, nhiên liệu tại các tuyến đường vận
(xăng, dầu) gần khu vực dễ chuyển, dẫn đến tình trạng
cháy như đường dây điện, máy ô nhiễm toàn khu vực.
phát điện, các máy hàn, ...
- Quy định tốc độ xe, máy
- Định kỳ kiểm tra tình trạng móc khi hoạt động trong
hoạt động của các thiết bị khu vực dự án, trên các
phòng cháy chữa cháy và bổ đoạn đường chạy qua các
sung kịp thời khi phát hiện các khu dân cư tập trung, các
thiết bị hỏng hóc.
khu công cộng, trường
- Lắp đặt thiết bị an toàn cho học... không quá 10 Km/h.
đường dây tải điện và thiết bị - Trên các tuyến đường thi
tiêu thụ điện (như aptomat bảo công phải có đầy đủ các
vệ,...).
biển báo cảnh giới cần
- Tổ chức tuyên truyền, kiểm thiết để hướng dẫn lưu
tra, thanh tra công tác phòng thông. Nhất là thi công
chống cháy nổ tại các kho, lán ban đêm tại các đoạn

đường cong phải có biển
trại của các đơn vị thi công.
cảnh báo và đèn thắp
- Bọc kín các điểm tiếp nối sáng.
điện bằng vật liệu cách điện.
- Khu vực thi công vào
- Kiểm tra công suất thiết bị ban đêm phải có hệ thống
phù hợp với khả năng chịu tải đèn đủ sáng để đảm bảo
của nguồn.
an toàn.
- Tổ chức cảnh giới và treo - Lập đội cứu trợ tổ chức
biển báo khi sửa chữa điện.
và kế hoạch ứng cứu

Trong quá trình, san lấp mặt bằng,
tôn nền luôn luôn đảm bảo rãnh
thoát nước không bị tắc nghẽn,
không gây úng ngập trong công
trường cũng như khu vực xung
- Tổ chức tuyên truyền, giáo
quanh.
dục, kiểm tra, thanh tra định
- Trong suốt quá trình thi công sẽ kỳ về an toàn điện
luôn đảm bảo tất cả các nguồn
nước hiện có và hệ thống thoát - Xây dựng và ban hành các
nước bên trong và xung quanh nội quy làm việc tại công
khu vực Dự án được an toàn và trường, bao gồm nội quy ra,
không bị ảnh hưởng của vôi, vữa, vào làm việc tại công trường;
nội quy về trang phục bảo hộ


- Trang bị phương tiện và
thiết bị xử lý sự cố.
- Cung cấp, phổ biến rộng
rãi số điện thoại liên hệ
của các trạm y tế hay bệnh
viện trong khu vực.
- Trong quá trình vận


đất, cát và bất kỳ vật liệu đào đất lao động; nội quy sử dụng thiết
nào phát sinh từ các hạng mục bị nâng cẩu; nội quy về an toàn
xây dựng.
điện; nội quy an toàn giao
thông; nội quy an toàn cháy nổ
Đối với nước thải sinh hoạt
...
Đối với nước thải sinh hoạt, dự án
đảm bảo lắp đặt 20 nhà vệ sinh - Mọi người lao động trên
lưu động, dung tích 400 lít để xử công trường đều phải dự các
lý chất thải sinh hoạt hợp vệ sinh. khoá huấn luyện về an toàn lao
Nhà vệ sinh sẽ được đặt tại gần động.
các lán trại công nhân và cách xa - Tất cả các người lao động
khu ngập úng, khu dân cư, cơ không có trách nhiệm đều
quan, trường học và xa nguồn không được vào khu vực hiện
nước sử dụng. Chất thải từ nhà vệ trường thi công, nhất là trong
sinh di động sẽ được thuê đơn vị khu vực hố móng.
chức năng xử lý theo quy định
- Lập kế hoạch phòng chống
Chất thải rắn


và ứng cứu sự cố.

Chất thải rắn do xây dựng

- Thường xuyên kiểm tra các
+ Bố trí tại khu vực có mái che, hệ thống hạ tầng để xử lý kịp
nền bê tông, không để nước mưa thời khi có sự cố môi trường
xảy ra.
xâm nhập.
+ Không bố trí tại các khu vực - Thực hiện tốt
ảnh hưởng đến các hộ gia đình, các quy định của Nhà nước và
dân cư, cơ quan,… xung quanh.
nội quy do cơ quan chức năng
+ Không bố trí tại các khu vực có quản lý đề ra.
thể gây mất mỹ quan chung cho - Trong thi công nhà cao tầng
khu vực.
biện pháp thi công chính là đổ
Phương thức chứa: Tại bãi chứa sẽ cột bê tông , sau khi cột vững
đặt 3 thùng ben có dung tích sẽ xây tường bao lên. Sự cố sạt
5m3/thùng. Phế thải xây dựng sẽ lở khi gặp trời mưa đối với các
được chứa trong các thùng ben công trình ít xảy ra. Tuy nhiên
này. Định kỳ hàng ngày, các xe nhà thầu có biện pháp phòng
vận chuyển sẽ đến thay thế thùng chống sự cố sạt lở công trình
ben và vận chuyển đổ bỏ phế thải như: Khi có mưa phải ngừng
ngay việc xây dựng tại công
xây dựng theo quy định.
trường, trước đó xây dựng đến
Biện pháp xử lý phế thải xây đâu dùng bạt vây kín đến đó
dựng
vây từ thấp đến cao, vừa giảm

Thực hiện phân loại CTR xây được bụi tránh được mưa khi
có mưa.
dựng thành các loại
Các phế liệu có thể tái chế,
tái sử dụng như vỏ bao xi măng,
sắt thép, gỗ vụn... sẽ được thu
gom và bán cho người thu mua tái

Thông báo cho các hộ gia đình
xung quanh, chính quyền địa
phương và khu vực xung
quanh khi tiến hành các biện

chuyển nguyên vật liệu,
các tuyến đường giao
thông khu vực bị xuống
cấp, hư hỏng. Chủ đầu tư
sẽ kết hợp với các đơn vị
chức năng cải thiện, tu
sửa đường giao thông
như:
- Kết hợp với đơn vị vệ
sinh môi trường đô thị
dọn sạch đường, tránh
tình trạng bụi, gạch đá rơi
vãi,...
- Kết hợp với các đơn vị
chức năng để cải tạo, sửa
chữa đường khi có hỏng
hóc, xuống cấp.



chế hoặc sử dụng vào mục đích pháp thi công gây tiếng ồn cao
khác.
như: đóng cọc, khoan, đổ bê
+ Các loại CTR còn lại sẽ được tông,… để nhận được sự thông
thu dọn sạch sẽ sau khi kết thúc cảm và hợp tác từ phía cộng
ngày làm việc và tập trung về góc đồng
phía Tây Nam khu đất để đơn vị
có chức năng và tư cách pháp
nhân đã ký hợp đồng thu gom và
chuyên chở tới nơi quy định
Tổ chức 01 đội công nhân vệ
sinh, phụ trách công tác thu dọn,
chủ động khắc phục sự cố trong
quá trinh vận chuyển đổ thải
Các biện pháp quản lý CTR sinh
hoạt
Tại các vị trí phát sinh
nhiều rác thải sinh hoạt như: Khu
lán trại của công nhân thi công,
nhà bảo vệ sẽ được bố trí 06 thùng
đựng rác (dung tích 300 lít) có nắp
đậy chuyên dụng đảm bảo thu
gom rác thải sinh hoạt trên công
trường.
Các biện pháp quản lý chất thải
nguy hại.
Chất thải rắn nguy hại phát
sinh trong quá trình thi công, xây

dựng dự án bao gồm dầu thải, giẻ
lau dính dầu, acquy hỏng, bóng
đèn huỳnh quang hỏng... chủ đầu
tư sẽ thu gom và xử lý theo đúng
Nghị định 38/2015/NĐ-CP về
quản lý chất thải và phế liệu.
Mỗi loại chất thải được đựng
trong thùng đựng có nắp chuyên
dụng, riêng biệt .Các thùng chứa
dầu mỡ và chất thải nguy hại đều
là các thùng nhựa PVC hoặc
HDPE kín, có nắp đậy kín đảm
bảo không rò rỉ hoặc phát tán chất
thải nguy hại ra môi trường.
Chủ đầu tư sẽ ký hợp đồng
với Công ty TNHH MTV môi


trường đô thị Hà Nội - URENCO
có chức năng thu gom, vận
chuyển và xử lý CTNH theo quy
định của pháp luật.


Giai
đoạn
vận
hành

3


-Vận
hành
các
công
trình hạ
tầng kỹ
thuật

- Phương pháp
thông kê

-Hoạt
động
giao
thông
đi lại
bên
trong
và bên
ngoài
dự án

- Phương pháp
lấy mẫu ngoài
hiện trường và
phân tích trong
phòng thí
nghiệm


-Hoạt
động
sinh
hoạt
của
người
dân
trong
khu
vực dự
án.

- Phương pháp
mô hình hóa
- Phương pháp
ma trận.

- Khí
thải

-Tác động
tới giao
thông khu
vực

-Rác thải
sinh hoạt -Tình hình
an ninh,
- Nước
trật tự và

thải sinh KT-XH
hoạt
trên địa bàn
thực hiện
dự án.

- Phương pháp
nghiên cứu,
khảo sát thực
địa
- Phương pháp
đánh giá nhanh

x

x

x

x

x

x

x

Trồng cây xanh trên vỉa hè dọc
theo các tuyến đường và trong khu
vực dự án. Cây xanh có tác dụng

hấp thụ giảm tiếng ồn, sóng âm,
giữ lại bụi, điều hòa không khí
cũng như tạo mỹ quan đẹp cho
khu vực dự án. Mức độ âm thanh,
bụi, ... giảm đi nhiều hay ít phụ
thuộc vào mật độ lá cây, kiểu lá và
kích thước của cây xanh và chiều
rộng của dải đất trồng cây

- Phòng cháy, chữa cháy

Nước thải sinh hoạt phát
- Để giảm thiểu tối đa sự cố sinh sẽ được thu gom xử
cháy nổ xảy ra trong khu vực lý sơ bộ rồi đưa về các
dự án, chủ đầu tư sẽ áp dụng Trạm xử lý nước thải tập
trung của Khu đô thị mới
các biện pháp sau:
Tây Mỗ - Đại Mỗ
- Nâng cao ý thức cho mỗi
công nhân viên trong việc sử CTR sinh hoạt được thu
dụng điện, luôn luôn kiểm tra gom và mang đi xử lý
ngắt cầu dao điện sau khi sử - Các hành động phải thực
dụng các thiết bị điện, hệ hiện khẩn cấp khi sự cố
thống điện.
xảy ra

- Hệ thống cây xanh phải được
trồng theo quy hoạch cây xanh, - Thiết lập các hệ thống báo
cháy phải có đèn hiệu và thông
bao gồm 2 loại hình chính:

tin tốt, các thiết bị và phương
-Cây xanh đường phố
tiện phòng cháy hiệu quả. Tiến
- Cây xanh trong khuôn viên công hành kiểm tra và sửa chữa định
trình
kì các hệ thống có khả năng
Các khu vực trong các Tòa nhà gây cháy nổ (hệ thống điện).
cao tầng (CT01 đến CT07,
HH,...): Khu dịch vụ, khu hành
lang, khu vệ sinh công cộng, ...
Ban quản lý dự án sẽ bố trí nhân
viên quét dọn, tẩy rửa, lau chùi
hàng ngày đảm bảo không gây ô
nhiễm mùi tại các khu vực này
cũng như các khu vực lân cận

- Báo động toàn bộ khu
vực dự án, ban quản lý dự
án và bộ phận chuyên
trách, khẩn trương tổ chức
sơ tán người trong khu
vực bị hỏa hoạn ra khỏi
khu vực nguy hiểm.

Phòng cháy, chữa cháyĐể
giảm thiểu tối đa sự cố cháy nổ
xảy ra trong khu vực dự án,
chủ đầu tư sẽ áp dụng các biện
pháp sau:


- Gọi cho cơ quan cảnh
sát PCCC nơi gần nhất.

- Nâng cao ý thức cho mỗi
công nhân viên trong việc sử
dụng điện, luôn luôn kiểm tra
- Ô nhiễm mùi cũng có thể xảy ra ngắt cầu dao điện sau khi sử
tại các khu lưu chứa rác thải sinh dụng các thiết bị điện, hệ
hoạt tạm thời và trong quá trình thống điện.
vận chuyển rác do sự phân hủy - Thiết lập các hệ thống báo
các chất hữu cơ trong rác thải. Tại cháy phải có đèn hiệu và thông
khu chứa rác của mỗi tòa nhà sử tin tốt, các thiết bị và phương
dụng chất khử mùi giảm khả năng tiện phòng cháy hiệu quả. Tiến
phát tán mùi, việc vận chuyển rác hành kiểm tra và sửa chữa định
chỉ diễn ra vào thời điểm từ 24h – kì các hệ thống có khả năng
4h sáng hôm sau. Hạn chế tới mức gây cháy nổ (hệ thống điện).
thấp nhất việc vận chuyển rác vào
ban ngày, đặc biệt là vào giờ cao -Phòng ngừa sự cố sụt, lún
điểm trên các tuyến giao thông. -Phòng ngừa động đất
Việc vận chuyển rác sẽ được Công
ty môi trường đô thị tới thu gom -Phòng chống lụt bão
và mang đi xử lý hàng ngày, đảm -Phòng chống sét
bảo không gây tồn, ứ đọng rác
Các biện pháp phòng, chống

- Thực hiện các công tác
tại chỗ: Trong trường hợp
cháy, hoả hoạn thì dùng
các phương tiện, thiết bị
chữa cháy, bình cứu hoả,

vòi nước... không chế, dập
tắt, nếu là rò rỉ, chảy tràn
dầu phải ngăn chặn,
khoanh vùng, sơ cứu
người bị nạn như: hít phải
khí độc, bỏng, chấn
thương

Do hàm lượng các chất ô nhiễm và sơ cấp cứu người khi xảy

- Nếu có tai nạn về người
xảy ra cần gọi cấp cứu
115


trong nước mưa chảy tràn thấp
nên nước mưa chảy tràn sẽ được
thu gom bằng hệ thống thoát nước
nội bộ rồi được đưa vào hệ thống
thoát nước chung của Thành phố
Do hàm lượng các chất ô nhiễm
trong nước mưa chảy tràn thấp
nên nước mưa chảy tràn sẽ được
thu gom bằng hệ thống thoát nước
nội bộ rồi được đưa vào hệ thống
thoát nước chung của Thành phố

ra sự cố ngộ độc thực phẩm

Nước thải sinh hoạt phát sinh sẽ

được thu gom xử lý sơ bộ rồi đưa
về các Trạm xử lý nước thải tập
trung của Khu đô thị mới Tây Mỗ
- Đại Mỗ

- Ưu tiên số 1:

-Biện pháp giảm thiểu đối với
sự cố của hệ thống XLNT
Các biện pháp khác
-Biện pháp đảm bảo vi khí hậu
công trình
-Biện pháp phòng chống khi
có dịch bệnh xảy ra

-Biện pháp đảm bảo an ninh
- Nước mặt của sàn tầng hầm trật tự xã hội
được thu về các rãnh thoát nước -Ưu tiên trong trường hợp xảy
bố trí ống thu và thoát về hố ga ra sự cố
lắng cặn và được bơm vào hệ -Các ưu tiên hàng đầu trong
thống thoát nước mưa bên ngoài mọi tình huống khẩn cấp xảy
bằng bơm tự động.
ra sự cố:
An toàn và tính mạng, sức
khoẻ con người
- Ưu tiên số 2: Giảm thiểu tác
động đến môi trường
- Ưu tiên số 3: Giảm thiểu thiệt
hại về vật chất và tài sản




×