Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

DE THI THU PHU HOP VOI THI THPT QG NAM 2017

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.52 KB, 5 trang )

GV Hoàng Mạnh Hùng THPT Điềm Thụy Phú Bình Tỉnh Thái Nguyên ĐT 0976763886

SỞ GD & ĐT
TỈNH THÁI NGUYÊN

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 26 NĂM 2017
Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

(Đề thi có 40 câu / 4 trang)

Mã đề: 132
Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố :
H =1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52;
Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba=137.
Câu 1: Chất nào sau đây vừa có phản ứng với H2NCH(CH3)COOH vừa có phản ứng với C2H5NH2?
A. CH3OH.
B. NaOH.
C. HCl.
D. NaCl.
Câu 2: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ
A. Ca
B. Na
C. Al
D. Fe
Câu 3: Phần trăm khối lượng của nguyên tố oxi trong glucozơ là
A. 44,44%
B. 53,33%
C. 51,46%
D. 49,38%
Câu 4: Tơ nào sau đây thuộc tơ nhân tạo


A. tơ olon
B. tơ tằm
C. tơ axetat
D. tơ nilon-6,6
Câu 5: Nhiệt phân hiđroxit Fe (II) trong không khí đến khi khối lượng không đổi thu được
A. Fe3O4
B. FeO
C. Fe2O3
D. Fe
Câu 6: Phản ứng nào sau đây là sai
A. Cr(OH)3 + NaOH 
→ NaCrO2 + 2H2O
B. 3Zn + 2CrCl3 
→ 3ZnCl2 + 2Cr
C. 2Cr + 3Cl2 
→ 2CrCl3
D. 2Na2CrO4 + H2SO4 
→ Na2Cr2O7 + Na2SO4 + H2O
Câu 7: Dung dịch anilin (C6H5NH2) không phản ứng được với chất nào sau đây
A. NaOH
B. Br2
C. HCl
D. HCOOH
Câu 8: Trường hợp nào sau đây tạo sản phẩm là ancol và muối natri của axit cacboxylic
t0
t0
A. HCOOCH=CH-CH3 + NaOH 
B. HCOOC(CH3)=CH2 + NaOH 



0

0

t
t
C. CH2=C(CH3)COOH + NaOH 
D. HCOOCH2CH=CH2 + NaOH 


Câu 9: Trong công nghiệp, Al được điều chế bằng cách nào dưới đây
A. Điện phân nóng chảy AlCl3.
B. Điện phân dung dịch AlCl3.
C. Cho kim loại Na vào dung dịch AlCl3.
D. Điện phân nóng chảy Al2O3.
Câu 10: Nhận định nào sau đây là đúng
A. Nước cứng là nước chứa nhiều ion HCO3- và SO42B. Để làm mềm tính cứng của nước cứng vĩnh cửu bằng cách đun nóng.
C. Nước tự nhiên thường có cả tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu.
D. Nước cứng là tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước hiện nay.
Câu 11: : Tiến hành 3 thí nghiệm như hình vẽ sau:

Dây đồng

Đinh sắt

Đinh sắt

Cốc 1
Cốc 2
Đinh sắt trong cốc nào sau đây bị ăn mòn nhanh nhất?

A. Cốc 2

Dây kẽm

Đinh sắt

Cốc 3

Dây nhôm

Đinh sắt

Cốc 4

B. Cốc 1
Trang 1


GV Hoàng Mạnh Hùng THPT Điềm Thụy Phú Bình Tỉnh Thái Nguyên ĐT 0976763886

C. Cốc 3
D. Cốc 4
Câu 12: Đốt cháy 0,01 mol este X đơn chức bằng lượng oxi vừa đủ, thu được 448 ml khí CO 2 (đktc). Mặt khác
đun nóng 6,0 gam X với dung dịch KOH vừa đủ, thu được lượng muối là :
A. 10,0 gam
B. 6,8 gam
C. 9,8 gam
D. 8,4 gam
Câu 13: Cho 2a mol bột Fe vào dung dịch chứa 5a mol AgNO 3, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được
dung dịch gồm các chất.

A. Fe(NO3)3.
B. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3.
C. Fe(NO3)2, AgNO3.
D. Fe(NO3)3 và AgNO3.
Câu 14: Điều khẳng định nào sau đây là sai
A. Al(OH)3 phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch KOH.
B. Trong các phản ứng hóa học, kim loại Al chỉ đóng vai trò là chất khử?
C. Kim loại Al tan được trong dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
D. Kim loại Al có tính dẫn điện tốt hơn kim loại Cu.
Câu 15: Hòa tan hết 3,24 gam bột Al trong dung dịch HNO 3 dư, thu được 0,02 mol khí X duy nhất và dung
dịch Y chứa 27,56 gam muối. Khí X là
A. NO2
B. N2O
C. N2
D. NO
Câu 16: Để nhận biết 3 lọ mất nhãn đựng 3 chất rắn sau: Fe, Al2O3, Al dùng hóa chất nào sau đây
A. Dung dịch NaCl
B. H2O
C. Dung dịch NaOH
D. Dung dịch HCl
Câu 17: Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: anilin, glucozơ và alanin, ta dùng dung dịch nào sau đây

A. NaOH
B. AgNO3/NH3
C. HCl
D. Br2
Câu 18: Hỗn hợp X gồm FeCl2 và KCl có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2. Hòa tan hoàn toàn 16,56 gam X vào
nước dư thu được dung dịch Y. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y, kết thúc phản ứng thu được m gam kết tủa.
Giá trị m là
A. 40,92 gam

B. 37,80 gam
C. 49,53 gam
D. 47,40 gam
Câu 19: Số đồng phân cấu tạo ứng với amin có công thức phân tử C 4H11N tác dụng với HNO2 ở nhiệt độ
thường giải phóng nito là.
A. 4
B. 6
C. 8
D. 5
Câu 20: Phát biểu nào sau đây là đúng
A. Xenlulozơ tan tốt trong đimetyl ete.
B. Saccarozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng gương.
C. Glucozơ thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với H2 (xúc tác Ni, to).
D. Amilozơ và amilopectin là đồng phân của nhau.
Câu 21: Cho V1 ml dung dịch NaOH 0,4M vào V2 ml dung dịch H2SO4 0,6M. Sau khi kết thúc phản ứng thu
được dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Tỉ lệ V1 : V2 là
A. 1 : 3
B. 2 : 3
C. 3 : 2
D. 3 : 1
Câu 22: Thực hiện sơ đồ chuyển hóa sau (đúng tỉ lệ mol các chất):
+H2 SO4 loaõ
ng, t0
+NaOH, t0
+T, H+ , t0




→ P (C6H8O4).

X(C4H7O4N) 
Y
Z
1: 2
1: 1
1: 2
Biết X mạch hở, không phân nhánh. Khẳng định sai là :
A. X không tồn tại đồng phân hình học.
B. X có tính lưỡng tính.
D. Chất P có công thức cấu tạo thu gọn là (CH-COOCH3)2.
C. Trong X chứa một nhóm -OH.
Câu 23: X là chất màu trắng, dễ nghiền thành bột mịn. Khi nhào bột đó với nước tạo thành một chất nhão có
khả năng đông cứng nhanh. X được dùng để nặn tương, đúc khuôn và bó bột khi gãy xương. Y là phèn chua
được dùng trong ngành công nghiệp thuộc da, công nghiệp giấy, chất cầm màu trong ngành nhuộm vải, chất
làm trong nước …Công thức của X và Y theo thứ tự là:
A. CaSO4.2H2O và KAl(SO4)2.12H2O.
B. CaSO4.2H2O và NaAl(SO4)2.12H2O.
C. CaSO4.H2O và KAl(SO4)2.24H2O.
D. CaSO4.H2O và KAl(SO4)2.12H2O.
Câu 24: Nhận định nào sau đây là sai
A. Ở điều kiện thường, các amino axit là chất rắn, dễ tan trong nước.
B. Ở trạng thái tinh thể, các amino axit tồn tại ở dạng ion lưỡng cực (muối nội phân tử).
Trang 2


GV Hoàng Mạnh Hùng THPT Điềm Thụy Phú Bình Tỉnh Thái Nguyên ĐT 0976763886

C. Axit glutamic là thuốc hổ trợ thần kinh.
D. Trùng ngưng axit 6-aminohexanoic thu được nilon-6 có chứa liên kết peptit.
Câu 25: Hiđro hóa hoàn toàn a mol chất hữu cơ X mạch hở cần dùng a mol H2 (xúc tác Ni, t0) thu được este Y

có công thức phân tử C4H8O2. Số đồng phân thỏa mãn của X là
A. 5
B. 3
C. 4
D. 6
Câu 26: Cho hỗn hợp gồm Na, Ba và Al vào lượng nước dư, thấy thoát ra V lít khí H2 (đktc); đồng thời thu
được dung dịch X và còn lại 1,08 gam rắn không tan. Sục khí CO2 dư vào X, thu được 12,48 gam kết tủa. Giá
trị của V là
A. 1,792 lít
B. 3,584 lít
C. 7,168 lít
D. 8,960 lít
Câu 27: Cho 15,94 gam hỗn hợp gồm alanin và axit glutamic tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH
1M, thu được dung dịch X. Cho 450 ml dung dịch HCl 0,8M vào dung dịch X, cô cạn dung dịch sau phản ứng
thu được m gam rắn khan. Giá trị m là
A. 32,75 gam
B. 33,48 gam
C. 27,64 gam
D. 33,91 gam
Câu
28: Cho từ từ CO2 vào 200 ml
số mol
dung
BaCOdịch
gồm NaOH x M, Ba(OH)2
3
0,6M, kết quả thí nghiệm được biểu
diễn trên đồ thị sau :
0,1


0,36

số mol CO2

Giá trị của x là:
A. 1,1
B. 1,7
C. 0,7
D. 0,1
Câu 29: Thực hiện các thí nghiệm đối với bốn dung dịch X, Y, Z, T và có kết quả như bảng sau:
Chất
X
Y
Z
T
↑: khí thoát ra


X
(-)
(+)
↓: kết tủa


Y
(-)
(-)
(+): có phản ứng
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là.
A. Al2(SO4)3, BaCl2, Na2SO4, HCl.

B. FeCl2, Ba(OH)2, AgNO3, Na2CO3.
C. NaHSO4, BaCl2, Na2CO3, NaOH.
D. NaHCO3, NaHSO4, BaCl2, Ba(OH)2.
Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn 17,64 gam một triglixerit X bằng O 2 dư thu được 25,536 lít CO2(đktc) và 18,36
gam H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,01 mol X bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được 3,06 gam natri
stearat và m gam muối natri của một axit béo Y. Giá trị của m là
A. 3,06
B. 5,56
C. 6,04
D. 6,12
Câu 31: Cho hỗn hợp gồm Fe 2O3 và Cu vào lượng dư dung dịch H 2SO4 loãng thu được dung dịch X và còn lại
một phần rắn không tan. Dung dịch X tác dụng được với bao nhiêu chất trong số các chất sau: Fe, NaNO 3, Cl2
và KMnO4
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Câu 32: Cho từ từ đến hết 250 ml dung dịch B gồm NaHCO3 1M và K2CO3 1M vào 120 ml dung dịch A chứa
H2SO4 1M và HCl 1M, thu được V lít khí CO2 (đktc) và dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung
dịch X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m và V lần lượt là
A. 79,18 gam và 5,376 lit.
B. 9,85 gam và 3,360 lit.
C. 76,83 gam và 2,464 lit.
D. 79,18 gam và 2,464 lit.
Câu 33: Cho 17,82 gam hỗn hợp gồm Na, Na2O, Ba, BaO (trong đó oxi chiếm 12,57% về khối lượng) vào
nước dư, thu được a mol khí H2 và dung dịch X. Cho dung dịch CuSO4 dư vào X, thu được 35,54 gam kết tủa.
Giá trị của a là.
A. 0,08
B. 0,12
C. 0,10

D. 0,06
Câu 34: Cho dãy các chất: triolein; saccarozơ; nilon-6,6; polivinyl axetat ; xenlulozơ và glyxylglyxin. Số chất
trong dãy cho được phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm là
A. 6
B. 4
C. 5
D. 3
Trang 3


GV Hoàng Mạnh Hùng THPT Điềm Thụy Phú Bình Tỉnh Thái Nguyên ĐT 0976763886

Câu 35: Thực hiện các thí nghiệm sau
(1) Cho bột Al vào dung dịch NaOH (dư).
(2) Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, không màng ngăn xốp.
(3) Cho dung dịch KI vào dung dịch chứa Na2Cr2O7 và H2SO4.
(4) Dẫn luồng khí NH3 qua ống sứ chứa CrO3.
(5) Cho bột Fe vào lượng dư dung dịch FeCl3.
Số thí nghiệm thu được đơn chất là.
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Câu 36: Hợp chất hữu cơ X (chỉ chứa C,H,O) có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Cho
8,28 gam X tác dụng tối đa với dung dịch chứa a mol NaOH thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 13,32
gam chất rắn khan Z và phần hơi chỉ có H2O. Nung nóng Z trong O2 dư thu được 9,54 gam Na2CO3 và 7,392 lít
CO2, 2,7 gam H2O (khí đo ở đktc, các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Cho các kết luận sau
1.X chỉ có 1 công thức cấu tạo
2.Khối lượng muối có phân tử khối lớn hơn trong Z là 18,48 gam
3.Trong X nguyên tố O chiếm 26,23% theo khối lượng

4.X là hợp chất hữu cơ tạp chức
5.X tham gia phản ứng tráng gương
Số kết luận sai là :
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Câu 37: Thực hiện sơ đồ phản ứng sau (đúng với tỉ lệ mol các chất):
0

t
(1) X + 2NaOH 
→ X1 + X2 + 2H2O
(3) X1 + H2SO4 
→ X3 + Na2SO4

0

xt, t
(2) mX2 + mX5 
→ Tơ nilon-6,6 + 2mH2O
H+ , t0
(4) X3 + X4 
→ X6 + 2H2O
+

0

0


xt, t
H ,t
(5) nX3 + nX4 
→ Tơ lapsan + 2nH2O (6) X5 + X4 
→ X7 + H2O
Nhận định sai là:
A. Tổng số nguyên tử hiđro trong hai phân tử X6 và X7 là 22.
B. Chất X có tính lưỡng tính.
C. Tổng số liên kết pi trong phân tử X6 bằng 6.
D. Trong phân tử X7 chứa hai nhóm hiđroxyl (-OH).
Câu 38: Tiến hành điện phân dung dịch CuSO 4 và NaCl bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp với cường dòng
điện không đổi, ta có kết quả ghi theo bảng sau:
Thời gian (s) Khối lương catot tăng
Anot
Khối lượng dung dịch giảm
3088
m (gam)
Thu được khí Cl2 duy nhất
10,80 (gam)
6176
2m (gam)
Khí thoát ra
18,30 (gam)
t
2,5m (gam)
Khí thoát ra
22,04 (gam)
Giá trị của t là :
A. 8878 giây
B. 8299 giây

C. 7720 giây
D. 8685 giây
Câu 39: Cho hỗn hợp X gồm một tetrapeptit và một tripeptit. Để thủy phân hoàn toàn 50,36 gam X cần dung
dịch chứa 0,76 mol NaOH, sau phản ứng hoàn toàn cô cạn thu được 76,8 gam hỗn hợp muối chỉ gồm a mol
muối của glyxin và b mol muối của alanin. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 0,11 mol X bằng O2 dư thu được m
gam CO2 . Giá trị của m là
A. 76,56
B. 16,72
C. 38,28
D. 19,14
Câu 40: Hòa tan hết 34,14 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe(NO3)2, Fe2O3 vào dung dịch chứa 1,62 mol KHSO4. Sau
phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa muối sunfat trung hòa và 4,48 lít hỗn hợp khí Z gồm 2 khí
không màu, không hóa nâu trong không khí có tỉ lệ số mol là 2:3 (khí đo ở đktc). Tỉ khối Z so với H2 bằng 9,4.
Khối lượng của Al trong X có giá trị gần nhất là
A. 8 gam.
B. 11gam.
C. 16 gam.
D. 13 gam.

-----------HẾT-----------

Trang 4


GV Hoàng Mạnh Hùng THPT Điềm Thụy Phú Bình Tỉnh Thái Nguyên ĐT 0976763886

Trang 5




×