Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

UNDERSTANDING THE TERM STRUCTURE OF INTEREST RATES

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (523.32 KB, 38 trang )

UNDERSTANDING
THE TERM STRUCTURE OF INTEREST RATES
William Poole


1. Khái niệm
2. Lý thuyết về cấu trúc kỳ hạn của lãi suất


1. KHÁI NIỆM:
• Mối quan hệ giữa lãi suất của các công nợ có cùng đặc
tính rủi ro, tính thanh khoản và thuế thu nhập nhưng có
kỳ hạn thanh toán khác nhau.



1. KHÁI NIỆM:
Theo Mishkin và Eakins, một lý thuyết tốt về cấu trúc kỳ hạn
của lãi suất phải giải thích được những vấn đề sau:
•Lãi suất trái phiếu ở các kỳ hạn khác nhau dịch chuyển cùng
nhau theo thời gian.
•Khi LSNH thấp hơn LSDH, đường cong có xu hướng hướng
lên. Khi LSNH ở mức cao hơn LSDH, đường cong có xu hướng
hướng xuống. Khi LSNH bằng LSDH, đường cong nằm ngang
•Đường cong lãi suất thường có xu hướng cong lên.


2. LÝ THUYẾT VỀ CẤU TRÚC KỲ HẠN
CỦA LÃI SUẤT

1. Thuyết kỳ vọng


2. Thuyết phân khúc thị trường
3. Thuyết phần bù thanh khoản


1. Thuyết kỳ vọng
• Lãi suất trái phiếu dài hạn sẽ bằng với mức bình quân
của các lãi suất ngắn hạn nối tiếp nhau mà thị trường kì
vọng sẽ xuất hiện trong vòng đời của trái phiếu dài hạn.


1. Thuyết kỳ vọng
Giả định : người mua trái phiếu sẽ lựa chọn trái phiếu
nào mang lại tỷ suất sinh lợi cao nhất
 sẽ không nắm giữ bất cứ TP nào khác nếu TSSL kì
vọng của nó thấp hơn TSSL kì vọng của một TP với kì
hạn khác TP thay thế hoàn hảo


1. Thuyết kỳ vọng
• Chiến lược đầu tư :

▫ Mua TP kì hạn 1 năm và khi đáo hạn, mua
một TP kì hạn 1 năm khác.
▫ Mua TP kì hạn 2 năm và nắm giữ đến khi
đáo hạn.


1. Thuyết kỳ vọng
• Giải thích :
▫ Hình dạng của đường cong lãi suất


• Không giải thích:
▫ Tại sao đường cong lãi suất thường là hướng lên


2. Thuyết phân khúc thị trường
• Thị trường có sự phân khúc giữa các trái
phiếu có kì hạn khác nhau.
• Lãi suất của mỗi loại trái phiếu với kì hạn
khác nhau thì được xác định dựa trên cung và
cầu của loại trái phiếu đó
• Không bị ảnh hưởng bởi TSSL kì vọng của các
trái phiếu với kì hạn khác.


2. Thuyết phân khúc thị trường
• Giả định:

▫ Các trái phiếu kì hạn khác nhau không thay
thế nhau  lợi nhuận kì vọng từ việc nắm
giữ một TP bất kì không ảnh hưởng đến cầu
TP với kì hạn khác


2. Thuyết phân khúc thị trường
Tranh luận :
Các TP với kì hạn khác nhau là không thể thay
thế hoàn toàn cho nhau vì nhà đầu tư có sở
thích cá nhân với những kì hạn và mục đích
khác nhau  nhu cầu của mỗi loại trái phiếu là

khác nhau.


2. Thuyết phân khúc thị trường

• Hình dạng đường cong lãi suất thể hiện sự
khác biệt trong cung và cầu của trái phiếu với
các kì hạn khác nhau


2. Thuyết phân khúc thị trường
• Giải thích:
▫ Đường cong lãi suất thường hướng lên

• Không giải thích:
▫ Sự dịch chuyển khác nhau của TP có kỳ hạn khác
nhau
▫ Liên hệ giữa cung và cầu của trái phiếu kì hạn ngắn
– kì hạn dài với mức độ của lãi suất trái phiếu ngắn
hạn


3. Thuyết phần bù thanh khoản

Lãi suất trái phiếu dài hạn sẽ bằng trung bình
của các lãi suất trái phiếu ngắn hạn kì vọng
cộng thêm với một phần bù thanh khoản


3. Thuyết phần bù thanh khoản

• Giả định :
▫ Các trái phiếu kì hạn khác nhau là có thể
thay thế cho nhau


3. Thuyết phần bù thanh khoản
• Giải thích :
▫ Lãi suất của trái phiếu kì hạn khác nhau
dịch chuyển cùng chiều nhau
▫ Nếu lãi suất trái phiếu ngắn hạn cao thì
đường cong lãi suất hướng xuống và ngược
lại.
▫ Đường cong lãi suất thường hướng lên


1. Vấn đề cấu trúc kì hạn
2. Thực tế từ 01/2004 đến 06/2005
3. Mối quan hệ giữa lãi suất quỹ dự trữ Liên
Bang và lãi suất trái phiếu trong giai đoạn
2006- 2011


1. VẤN ĐỀ CẤU TRÚC KÌ
HẠN:
• Từ 06/2004, Ủy ban Thị trường Mở Liên bang (FOMC) đã
tăng lãi suất mục tiêu của quỹ dự trữ liên bang lên 25
điểm mỗi khi họp
• Lãi suất của trái phiếu kho bạc 10 năm của Mỹ, đã cho
thấy xu hướng ít thay đổi, không lên cũng không xuống,
so với cùng kỳ.

=>đề cập đến sự khác biệt này trong các mô hình lãi suất
như vấn đề nan giải của cấu trúc kì hạn trong giai đoạn
nay.


1. VẤN ĐỀ CẤU TRÚC KÌ
HẠN:

Hình 1: Biểu đồ so sánh lãi suất kỳ hạn 01 năm và lãi suất trái
phiếu kỳ hạn 10 năm giai đoạn 2002-2007.
( Nguồn: )


1. VẤN ĐỀ CẤU TRÚC KÌ
HẠN:

Lãi suất kỳ vọng của tháng 7.2004 không như dự
đoán, vì :
Thứ 1: FOMC duy trì mức lãi suất mục tiêu 1% trong
cuộc họp tháng 1 và tháng 3 năm 2004
Thứ 2: Kết quả suy yếu của nền kinh tế.


1. VẤN ĐỀ CẤU TRÚC KÌ
HẠN:
Hai hiện tượng được phân biệt ra:
Mức độ lãi suất dài hạn
Sự thay đổi trong lãi suất dài hạn trong khi lãi suất
ngắn hạn gia tăng.
Lãi suất dài hạn thấp đã xảy ra trước khi có hiện

tương đường cong lãi suất bất thường, vì thế các
yếu tố phía sau việc lãi suất dài hạn thấp không thể
giải thích được hiện tượng đường cong lãi suất trái
với quy luật.


1. VẤN ĐỀ CẤU TRÚC KÌ
HẠN:
Hiện tượng đường cong lãi suất bất thường vì hai lý do:
 Thứ nhất, dư thừa dự trữ tác động đến cả thập kỷ
này, trong khi sự bất thường của đường cong lãi
suất chỉ xảy ra trong giai đoạn từ đầu năm 2004.
 Thứ hai, dư thừa dự trữ tạo nên áp lực giảm lãi
suất tất cả các kỳ hạn từ năm 2001, trong khi the
đường cong lãi suất bất thường ám chỉ việc lãi
suất dài hạn giảm trong khi lãi suất ngắn hạn
tăng.


2.THỰC TẾ 01/2004 ĐẾN
05/2006
 Năm 2004, Quỹ dự trữ Liên Bang đã thể hiện chính
sách thắt chặt trước đó và nền kinh tế diễn biến
theo như mong đợi.
 Tháng 01/2004, dự báo của Blue Chip Consensus
về tốc độ tăng trưởng GDP thực năm 2004 đạt
4,6% . (Tốc độ tăng trưởng GPD thực năm 2004
đạt 4,4%).
 Cũng vào tháng 01/2004, Blue Chip Consensus đã
dự đoán tốc độ tăng trưởng GDP thực năm 2005 là

3,7%; đến 10/06/2005, Blue Chip Consensus đã dự
báo tốc độ tăng trưởng GDP thực là 3,5%


×