Tải bản đầy đủ (.pptx) (58 trang)

TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ VÀ BIỆN PHÁP CẢI THIỆN CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.6 MB, 58 trang )

TÁC ĐỘNG CỦA THUẾ
VÀ BIỆN PHÁP CẢI THIỆN CHÍNH SÁCH TÀI
KHÓA
Nhóm 14


1

CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

1. Sơ lược về chính sách tài khoá
a. Khái niệm
CSTK là các chính sách của CP nhằm tác động lên định hướng
phát triển của nền kinh tế thông qua những thay đổi trong chi
tiêu chính phủ và thuế khóa.
CSTK

Chi tiêu CP

Tổng cầu & mức độ
hoạt động KT

Hệ thống thuế

Kiểu phân bổ nguồn lực

Phân phối thu nhập


b. Các loại chính sách tài khóa
CSTK liên quan đến tác động tổng thể của ngân sách đối với hoạt động kinh tế.



G

T


Các loại CSTK




Mở rộng

Trung lập

Thu hẹp

(G>T)

(G=T)

(G
KT suy thoái
Y


Ảnh hưởng trung tính
-> hoạt động KT





KT L.phát cao
Y>Yp


c. Mục tiêu của chính sách tài khóa

Ổn định nền kinh tế ở mức sản lượng tiềm năng Y = Yp

Duy trì nền kinh tế ở tỉ lệ thất nghiệp tự nhiên

Tỉ lệ lạm phát nền kinh tế là vừa phải



2. Vai trò và tác động của chính sách thuế đến nền kinh tế
a. Khái niệm
Thuế là một trong hai công cụ của CSTK.
Thuế thể hiện quan hệ giữa Nhà nước và các tổ chức và cá nhân trong xã hội, phát sinh trong quá trình Nhà nước tham
gia phân phối tổng sản phẩm quốc nội nhằm tạo lập quỹ ngân sách Nhà nước, đáp ứng các nhu cầu chi tiêu của Nhà
nước.

b. Mục tiêu
Xác định mức độ điều tiết qua thuế,
Những tác động kinh tế xã hội của chính sách như thế nào
Tại sao lại điều tiết mức độ đó,
Chính sách thuế sẽ tác động đến cá nhân, tổ chức nào trong xã hội…



c. Vai trò



Huy động nguồn tài chính, đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Nhà nước



Góp phần điều tiết vĩ mô nền kinh tế xã hội


 Tác động đến cân bằng thị trường
Chính sách thuế tác động đến giá cả thị trường, tỉ giá hối đoái, lãi suất tín dụng, cung cầu, thị trường chứng khoán, thị trường
bất động sản.

 Tác động đến tốc độ tăng trưởng và đầu tư
Là khoản thu của Nhà nước, giúp Nhà nước có tích lũy, tăng cường đầu tư và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.


II. Nghiên cứu của DAVID M. SCHIZER
về chính sách tài khoá

Vấn đề cắt giảm và cải cách thuế TNDN

1

22


Cải thiện tình hình sử dụng ngân sách

3

Các nghiên cứu ủng hộ quan điểm của DAVID M. SCHIZER


Vấn đề cắt giảm và cải cách thuế TNDN

1

a. Giảm thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp

thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

Nguyên nhân
1
Lợi nhuận sau thuế tăng
=> khuyến khích doanh

2

3

Hạn chế những méo

Thu hút vốn đầu tư nước

mó về thuế


ngoài => tăng khả năng

nghiệp mở rộng đầu tư =>

cạnh tranh trong nền kinh

tạo ra nhiều việc làm

tế toàn cầu


1

Vấn đề cắt giảm và cải cách thuế TNDN

Thách thức của việc giảm thuế



Về chính trị: Cử tri thuần tuý có thể coi việc giảm thuế như là một sự không công bằng vì đó giống
như sự ưu đãi dành cho những người giàu



Về kinh tế: ngân khố quốc gia giảm


1

Vấn đề cắt giảm và cải cách thuế TNDN


b. Cải cách chế độ ưu đãi thuế TNDN

Hủy bỏ hoặc cắt giảm những chế độ ưu đãi về thuế đối với một số ngành nghề khi những ưu đãi này
không thực sự hiệu quả


22

Cải thiện tình hình sử dụng ngân sách

Thách
Thách thức
thức đối
đối với
với việc
việc ra
ra quyết
quyết định
định tài
tài chính
chính (sử
(sử dụng
dụng ngân
ngân sách)
sách)

Thông tin

Hạn chế


Chính trị

Không chắc chắn

Tập trung vào lợi

Tập trung vào chính

ích nhóm

sách ngắn hạn


22

Cải thiện tình hình sử dụng ngân sách

Đề xuất chiến lược để cải thiện tình hình sử dụng ngân sách

1. Tăng cường yêu cầu công khai thông tin và giám sát tài chính độc lập
2. Cải cách lại tổ chức
3. Thắt chặt ngân sách


22

Cải thiện tình hình sử dụng ngân sách

1. Tăng cường yêu cầu công khai thông tin và giám sát tài chính độc lập:


 Yêu cầu nhà nước tiến hành các nghiên cứu về sự tương quan giữa lợi ích và chi phí của việc thay đổi trong luật thuế
 Từng thành viên của quốc hội, truyền thông, giới học thuật, các nhà vận động hành lang và các nhóm tuyên truyền sẽ giúp làm
trong sạch ngân sách của nhà nước bằng cách tập trung sự chú ý vào những vấn đề mà chính quyền đã công khai

=> Rủi ro của việc sử dụng ngân sách cho lợi ích nhóm sẽ được công khai và ngăn chặn


22

Cải thiện tình hình sử dụng ngân sách

2. Cải cách lại tổ chức:

 Tạo ra những rào cản nội bộ đối với những sự chiếm dụng, lỗ hỏng thuế bằng cách hạn chế những quyền ưu tiên cho một số nhóm,
tổ chức để họ thực hiện các công trình, dự án của quốc gia

 Giao nhiệm vụ cho những tổ chức độc lập trong chính phủ để triệt tận gốc lãng phí và lạm quyền thông qua việc công khai thông
tin, danh tín của những người tài trợ hay ủng hộ cho những dự án đáng ngờ, nhận dạng ra tỷ lệ phần trăm ngân sách mỗi năm được
đánh giá là không hiệu quả và có quyền phủ quyết để loại trừ những hạng mục mà có chi phí không hợp lệ
=> Ngăn chặn sự lạm quyền và thông đồng giữa các tổ chức


22

Cải thiện tình hình sử dụng ngân sách

3. Thắt chặt ngân sách:

 Sự tăng cường


thắt chặt ngân sách khuyến khích các nhà lãnh đạo càng chặt chẽ trong việc quy định quyền ưu tiên và theo đuổi

chúng một cách hữu hiệu hơn

Luật
Luật PAYGO
PAYGO


33

Các nghiên cứu ủng hộ quan điểm của DAVID M.
SCHIZER

3.1 Nghiên cứu của R. Alison Felix:
Để chống thâm hụt ngân sách, các nhà hoạch định chính sách phải tìm cách để
tăng nguồn thu, cắt giảm chi tiêu hoặc cả hai.

Doanh nghiệp có trách nhiệm phải nộp thuế nhưng thực tế thì gánh nặng từ
thuế TNDN không chỉ được gánh chịu bởi cổ đông mà còn bởi người tiêu dùng và
người lao động.


Việc tăng thuế sẽ tác động như thế nào đến những đối tượng này?

Đối với người tiêu

Đối với người lao


dùng:

động:

Tăng thuế TNDN -> doanh

Tăng thuế TNDN -> tăng

nghiệp có xu hướng tăng lợi

chi phí của doanh nghiệp

nhuận bằng cách giảm chi phí

-> tăng giá để bù đắp ->

-> giảm lương của nhân công.

giá cả dịch vụ và hàng

Thuế TNDN tăng 1% thì tiền

hóa tăng cao.

lương người lao động sẽ giảm từ
0.14% đến 0.36%”.


mất cân đối trong thành
phần lao động giữa các

ngành nghề

giảm động lực học tập và
“chảy máu chất xám”

kiếm việc của những thế
hệ sau


Cắt giảm thuế ở mức hợp lý là
điều cần thiết.


3.2
3.2

Nghiên cứu của Christina D. Romer và David H.
Romer (2007):

Phân loại Động lực
Thay đổi
thuế nội



Hành động phản chu kì.



Thay đổi về thuế thúc đẩy bởi việc thay đổi chi tiêu.




Không bị thúc đẩy bởi mong muốn đạt trở lại tăng trưởng sản

sinh:

Thay đổi
thuế ngoại
sinh.

lượng bình thường.



Tăng thuế để đối phó với ngân sách thâm hụt.




×