Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

câu hỏi trắc nghiệm tâm lý y học 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.2 KB, 11 trang )

TRẮC NGHIỆM TÂM LÝ Y HỌC
1/ Chẩn đoán tâm lý trong khám và điều trị nhằm:
a/ Tìm kiếm những khó khan của bệnh nhân
b/ Tìm cách giúp đỡ cho bệnh nhân
c/ Xác lập bản chất những đặc điểm tâm lý cá nhân của nhân cách
d/ Tất cả đều sai
2/ Trong quá trình chẩn đoán tâm lý cần khai thác
a/ Lịch sử học hành
b/ Lịch sử hành vi
c/ Lịch sử xã hội
d/ Tất cả đều sai
3/ Bệnh nhân có nhận thức đúng đắn, biết lắng nghe, tin tưởng, là phản
ứng:
a/ Phản ứng giận dữ
b/ Phản ứng bang quan
c/ phản ứng hợp tác
d/ Phản ứng xúc động
4/ “ Là hoạt động có hệ thống các phương pháp tác động lên phần …
dùng để chữa các bệnh tâm lý”
a/ Ý thức, tiềm thức, vô thức
b/ Vô thức, nhân cách, tính cách


c/ Tư uy, vô thức, cảm xúc
d/ Cảm xúc, ý thức, nhân cách
5/ “ Test tâm lý là công cụ đã được tiêu chuẩn hóa, dùng để đo lường
khách quan một hay một số khía cạnh của hiện tượng tâm lý hoặc của
nhân cách”, đây là:
a/ Thực hiện tâm lý
b/ Trắc nghiệm tâm lý
c/ Chẩn đoán tâm lý


d/ Đo lường tâm lý
6/ “ Là một hình thức chữa trị các chứng bệnh mang bản chất tình cảm,
trong đó một chuyên gia tâm lý sẽ cố ý thiết lập quan hệ chuyên môn với
bệnh nhân nhằm mục đích loại bỏ, làm thay đổi hay làm suy giảm những
triệu chứng hiện có, hoặc điều hòa những kiểu ứng xử rối loạn và
khuyến khích sự nảy sinh và phát triển nhân cách tính cực” là khái niệm
liệu pháp tâm lý:
a/ Wolberg
b/ Whiteker và Malone
c/ Masserman
d/ C.Reger
7/ Người thầy thuốc áp dụng các liệu pháp tâm lý trong quá trình khám
và điều trị cho bệnh nhân nhằm mục đích:
a/ Giúp bệnh nhân tự điều chỉnh nhận thức và hành vi của mình
b/ Chẩn đoán bệnh cho bệnh nhân đúng và nhanh hơn


c/ Giúp bệnh nhân nhận ra các triệu chứng của bản thân chính xác hơn
d/ giúp bệnh nhân thoải mái trong quá trình khám và điều trị.
8/ “ Muốn chữa khỏi về mặt cơ thể cần chăm sóc tới tinh thần”, là câu
nói của:
a/ Hồ Chí Minh
b/ Hippocrate
c/ Aristotle
d/ Hải thượng lãng ông.
9/ Bệnh tật và cảm xúc thường xuyên tác động lên nhau và có thể gây ra
những biến đổi sâu sắc đến:
a/ Nhận thức của bệnh nhân
b/ Ý thức của bệnh nhân
c/ Tính cách của bệnh nhân

d/ Nhân cách của bệnh nhân.
10/ Liệu pháp tâm lý nhằm mực đích
a/ Đưa ra lời khuyên cho bệnh nhân
b/ Giúp bệnh nhân quên những đau khổ hiện tại.
c/ Giúp bệnh nhân khám phá cảm xúc và vấn đề của bản thân
d/ Định hướng tương lai cho bệnh nhân


11/ Trong quá trình chẩn đoán tâm lý, nhà trị liệu có thể sử dụng test trí
nhớ Weehsler. Test trí nhớ Weehsler:
a/ Nhớ các dãy số và các chữ cái.
b/ Khảo sát thông tin cá nhân – xã hội.
c/ Tìm các số giống nhau trong một bảng có nhiều số khác nhau
d/ Tìm các hình tượng trưng giống nhau.




28/ Ưu điểm của phương pháp giao tiếp trực tiếp:
a/ Tiết kiệm được thời gian
b/ Khó đáp ứng được nhu cầu đối tượng.
c/ Không tạo được sự tham gia của đối tượng
d/ Nhận được phản hồi của đối tượng.
29/ Trong hoạt động: quá trình co người bộc lộ tâm lý ra sản phẩm
a/ Quá trình chủ thể hóa
b/ Quá trình đối tượng hóa
c/ Quá trình trừu tượng hóa
d/ Quá trình khái quát hóa
30/ Não người không quyết định nội dung tâm lý người vì
a/ Nội dung tâm lý mang tính khách quan

b/ Nội dung tâm lý có cấu trúc phức tạp
c/ Nội dung tâm lý phụ thuộc vào tính đa dạng trong phản ánh
d/ Nội dung tâm lý phụ thuộc vào tốc độ và cường độ phản ánh
31/ Bằng chứng thực hành trong khoa học tâm lý (EBP) được định
nghĩa:
a/ Việc sử dụng một cách có ý thức
b/ Minh bạch, có phán xét những bằng chứng tốt nhất ở hiện tại
c/ Đưa ra các quyết định
d/ Tất cả đều đúng.


32/ Phản ứng của bệnh nhân thường nghiêm túc, đúng đắn, trầm lặng,
khó tính, loại phản ứng:
a/ Phản ứng nội tâm, bình tĩnh chờ đợi
b/ Phản ứng nhanh nhạy
c/ Phản ứng khó chịu, không hài long.
d/ Phản ứng bang quan
33/ Bệnh nhân có tâm lý hoang mang, dao động, không kiềm chế được
gọi là:
a/ Phản ứng nhanh nhạy
b/ Phản ứng khó chịu, không hài long
c/ Phản ứng giận dữ
d/ Phản ứng hốt hoảng.
34/ Nghi ngờ, thiếu tin tưởng, dao động đối với nhân viên y tế. Kiểu
phản ứng của bệnh nhân được gọi là
a/ Phản ứng hốt hoảng
b/ Phản ứng khó chịu, không hài long.
c/ Phản ứng giận dữ
d/ Phản ứng nghi ngờ
35/ Bi quan, mất niềm tin, tư tưởng chờ chết. Bệnh nhân có phản ứng.

a/ Phản ứng tiêu cưc


b/ Phản ứng nghi ngờ
c/ Phản ứng hốt hoảng
d/ Phản ứng khó chịu, không hài lòng.
36/ Dạng nhân cách bệnh, không hợp tác, gây gỗ, cãi vã, hành hung:
a/ Phản ứng phá hoại
b/ Phản ứng nghi ngờ.
c/ Phản ứng hốt hoảng
d/ Phản ứng khó chịu, không hài long.
37/ Nội dung qui luật di chuyển của tình cảm nhắc nhở người thầy thuốc
a/ Hình thành xúc cảm dương tính
b/ Làm chủ cảm giác bản thân
c/ Làm chủ quá trình nhận thức
d/ Tránh giận cá chém thớt.
38/ Những hiện tượng tâm lý tồn tại tương đối ổn định, khó hình thành
và khó mất đi như: tình cảm, xu hướng, tính cách.
a/ Quá trình tâm lý
b/ Thuộc tính tâm ý
c/ Trạng thái tâm lý
d/ Hiện tượng tâm lý tiềm năng.
39/ Theo Selye (1978) 3 giai đoạn của Stress gồm:
a/ Dự báo – Đề phòng – Thoái hóa


b/ Báo động – Đề kháng – Kiệt quệ
c/ Diễn biến – Kết quả
d/ Báo động – Rối loạn – Hành động
40/ Trong quá trình giap tiếp, bệnh nhân gặp khó khăn khi duy trì giao

tiếp bằng mắt với thầy thuốc là khi bệnh nhân:
a/ Bị trầm cảm
b/ Coi thường nội dung giao tiếp
c/ Không quan tâm đến cuộc giao tiếp
d/ Không hứng thú với cuộc giao tiếp
41/ Cách biểu cảm trong giọng nói thuộc phương tiện giao tiếp
a/ Kĩ năng
b/ Hành vi cử chỉ
c/ Ngôn ngữ
d/ Phi ngôn ngữ
42/ Nếu ngôn ngữ và hành vi cử chỉ trong giao tiếp không đồng nhất thì
yếu tố nào giữ vai trò đáng tin cậy hơn:
a/ Ngôn ngữ giữ vai trò đáng tin cậy hơn
b/ Hành vi cử chỉ giữ vai trò đáng tin cậy hơn
c/ Ngôn ngữ kết hợp với trang phục giữ vai trò đáng tin cậy hơn
d/ Hai yếu tố này có vai trò ngang nhau.


43/Biểu hiện của rối loạn tri giác sai sự vật có thực còn gọi:
a/ Ảo tưởng
b/ Ảo giác
c/ Hoang tưởng
d/ Giảm ngưỡng tri giác.



×