Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Đề cương phương pháp nghiên cứu khoa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.42 KB, 11 trang )

Đề cương phương pháp nghiên cứu khoa học

Câu 1: Nghiên cứu khoa học là gì? Phân tích 1 ví dụ cụ thể.
NCKH là 1 hoạt động tìm kiếm, xem xét, điều tra, hoặc thử nghiệm. Dựa trên những số
liệu, tài liệu, kiến thức… đạt đc từ các thí nghiệm NCKH để phát hiện ra phương pháp
và phương tiện kĩ thuật mới cao hơn, giá trị hơn.
Con người muốn làm NCKH phải có kiến thức nhất định về lĩnh vực nghiên cứu và cái
chính là phải rèn luyện cách làm việc tự lực, có phương pháp từ lúc ngồi trên gh ế nhà
trường.
Ví dụ: Nghiên cứu ĐDSH của ốc cạn (Land snails) ở một số khu vực huyện Ch ợ Đồn
tỉnh Bắc Cạn.
Câu 2: Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu là gì? Xác định đối tượng và
phạm vi nghiên cứu cho 1 đề tài nghiên cứu cụ thể?
 Đối tượng nghiên cứu: là bản chất của sự vật hay hiện tượng cần xem xét và
làm õ trong nhiệm vụ nghiên cứu.
 Phạm vi nghiên cứu: đối tượng nghiên cứu đc khảo sát trong phạm vi nhất định
về mặt tgian, k gian và lĩnh vự nghiên cứu.
Ví dụ: Đề tài “Nghiên cứu ĐDSH của ốc cạn (Land snails) ở 1 số khu vực huyện Ch ợ
Đồn tỉnh Bắc Cạn”.
• Đối tương nghiên cứu: các loài ốc cạn (Land snails) thuộc lớp Thân mềm chân
bụng (Gastropoda), ngành ĐV Thân mềm (Mollusca).
• Phạm vi nghiên cứu: 1 số khu vực huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Cạn.
Câu 3: Phương pháp NCKH là gì? Phân biệt luận đề, luận chứng, luận cứ. Xác
định luận đề, luận chứng, luận cứ cho 1 đề tài nghiên cứu cụ thể.
Phương pháp NCKH: là quá trình nhận thức hay tư duy của con ng bắt đầu từ những
tri giác hay bằng những quan sát sự vật hiện thực tác động vào giác quan.
Phân biệt luận đề, luận chứng, luận cứ:
 Luận đề: trả lời cho câu hỏi “cần chứng minh điều gì trong nghiên cứu”. Luận
đề là 1 “phán đoán” hay 1 “giả thuyết” cần đc chứng minh.
 Luận chứng: để chứng minh 1 luận đề, nhà NCKH phải đưa ra phương pháp để
xác định mối liên hệ giữa các luận cứ và giữa luận cứ với luận đề. Luận chứng


trả lời cho câu hỏi “chứng minh bằng cách nào?”. Trong NCKH để chứng minh
cho 1 luận đề, 1 giả thuyết hay sự tiên đoán thì nhà nghiên cứu sử dụng luận
chứng, chẳng hạn kết hợp các phép suy luận, giữa suy luận suy diễn, suy luận
quy nạp và loại suy. 1 cách sử dụng luận chứng khác, đó là phương pháp tiếp
cận và thu thập thông tin làm luận cứ KH,thu thập số liệu thống kê trong thực
nghiệm hay trong các loại nghiên cứu điềutra.
 Luận cứ: để chứng minh 1 luận đề thì nhà KH cần đưa ra các bằng chứng hay
luận cứ KH. Luận cứ bao gồm thu thập các thông tin, tài liệu tham khảo; quan
sát và thực nghiệm.
Luận cứ trả lời cho câu hỏi “chứng minh bằng cái gì?”. Các nhà KH sử dụng luận cứ làm
cơ sở để chứng minh 1 luận đề. Có 2 luận cứ đc sử dụng trong NCKH là:
• Luận cứ lý thuyết: bao gồm các lý thuyết, luận điểm, tiền đề, định lý, định luật,
quy luật đã đc KH chứng minh và xác nhận là đúng. Luận cứ lý thuy ết cũng đc
xem là cơ sở li luận.
• Luận cứ thực tiễn: dựa trên cơ sở số liệu thu thập, quan sát và làm thí nghiệm.
Ví dụ: Đề tài: “Tìm hiểu ảnh hưởng của phân N đến năng suất lúa Hè thu trồng trên
đất phù sa ven sông ở đồng bằng Sông Cửu Long”.
Luận đề: Lúa đc bón quá nhiều phân N sẽ bị đổ ngã.
1


Luận chứng:
Luận cứ
Câu 4: “Vấn đề” NCKH là gì? Phân biệt các loại “vấn đề” NCKH. Lấy vd cụ thể.
Vấn đề NCKH: là việc phát hiện ra những lổ hỗng mới trên việc đặt ra những câuhỏi
trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội.
Bản chất của quan sát thường đặt ra những câu hỏi, từ đó đặt ra “vấn đề” nghiên cứu
cho các nhà KH và những ng nghiên cứu. Câu hỏi đặt ra phải đơn gi ản, cụ thể, rõ ràng
(xác định giới hạn, phạm vi nghiên cứu) và làm sao có thể thực hi ện thí nghi ệm để
kiểm chứng, trả lời.

Cách đặt câu hỏi thường bắt đầu như: Làm thế nào? Bao nhiêu? Xảy ra ở đâu? Khi nào?
Ai? Tại sao? Cái gì?... Đặt câu hỏi hay đặt “vấn đề” nghiên cứu là c ơ sở giúp nhà KH
chọn chủ đề nghiên cứu thích hợp.
Phân biệt các loại “vấn đề” NCKH:
Vấn đề nghiên cứu đc thể hiện trong 3 loại câu hỏi như sau:
 Câu hỏi thuộc loại thực nghiệm:là những câu hỏi có liên quan tới các sự kiện đã
xảy ra hoặc sự kiện đã xảy ra hoặc các quá trình có mối quan hệ nhân – quảvề
thế giới của chúng ta Để trả lời câu hỏi này, chúng ta cần phải tiến hành quan
sát hoặc làm thí nghiệm, hỏi các chuyên gia hay nhờ nhờ ng có chuyên môn giúp
đỡ.Câu hỏi có thể đc trả lời từ các NCKH nhưng phải hết sức cẩn thận nếu
chúng ta k đủ cơ sở và hiểu biết để trả lời câu hỏi này. Tất cả các kết luận phải
dựa trên độ tin cậy của số liệu thu thập trong quan sát và thí nghiệm.
Ví dụ: Cây lúa cần bao nhiêu phân N để phát triển tốt? => làm thí nghiệm, kiểm chứng.
 Câu hỏi thuộc loại quan niệm hay nhận thức: có thể trả lời bằng những nhận
thức 1 cách logic hoặc chỉ là những suy nghĩ đơn giản cũng đủ để trả lời mà k
cần tiến hành thực nghiệm hay quan sát.
Suy nghĩ đơn giản ở đây đc hiểu là có sự phân tích nhận thức và lí lẽ hay lí do, nghĩa là
sử dụng các nguyên tắc, quy luật, pháp lý trong XH và những cơ sở KH có trước.
Ví dụ: Tại sao cây trồng cần ánh sáng?
 Câu hỏi thuộc loại đánh giá: là câu hỏi thể hiện giá trị và tiêu chuẩn. Câu hỏi này
có liên quan tới việc đánh giá các giá trị về đạo đức hoặc giá trị thẩm mỹ. Để
trả lời các câu hỏi loại này, cần hiểu biết nét đặc trưng giữa giá trị thực chất và
giá trị sử dụng.
• Giá trị thực chất là giá trị hiện hữa riêng của sự vật mà k lệ thuộc vào cáchsử
dụng.
• Giá trị sử dụng là sự vật chỉ có giá trị khi nó đáp úng đc nhu c ầu sử dụng và nó b ị
đánh giá k còn giá trị khi nó k còn đáp ứng đc nhu cầu sử dụng nữa.
Ví dụ: Thế nào là hạt gạo có chất lượng cao?
Câu 5: “Giả thuyết” KH là gì? Nêu các đặc tính của “giả thuyết” KH.Cho vd về giả
thuyết KH của đề tài cụ thể.

Giả thuyết khoa học: là 1 nhận định sơ bộ , kết luận giá trị về bản chất sự vật do
người nghiên cứu đưa ra để chứng minh hoặc bác bỏ.
Giả thuyết là câu trả lời ướm thử hoặc là sự tiên đoán để trả lời cho câu hỏi hay vấn đề
nghiên cứu. Nó không phải là sự quan sát, mô tả hiện tượng, sự vật, mà phảiđc ki ểm
chứng bằng các cơ sở lí luận hoặc thực nghiệm
Các đặc tính của giả thuyết KH:
• Giả thuyết phải theo 1 nguyên lý chung và không thay đổi trong suốt quá trình
nghiên cứu.
• Giả thuyết phải phù hợp với điều kiện thực tế và cơ sở lý thuyết.
• Giả thuyết càng đơn giản càng tốt
2


Giả thuyết có thể được kiểm nghiệm và mang tính khả thi
Ví dụ : Nghiên cứu đa dạng sinh học của ốc cạn ở một số khu vực huyện Chợ Đồn tỉnh
Bắc Kạn
Giả thuyết là : Nếu ốc cạn có khả năng tích tụ kim loại nặng vậy thì có thể sử dụng ốc
cạn để đánh giá khả năng tích tụ kim loại nặng trong đất.
Câu 6: Trình bày các loại biến trong thí nghiệm? Xác định các biến trong 1 đề tài
nghiên cứu cụ thể?
Trong nghiên cứu thực nghiệm, có 2 loại biến thường gặp trong thí nghiệm , đó làbiến
độc lập và biến phụ thuộc.
Biến độc lập ( còn gọi là biến nghiệm thức ) : là các yếu tố, điều kiện khi bị thayđổi
trên đối tượng nghiên cứu sẽ ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm . Hay kết quả số liệu
của biến phụ thuộc thu thập được thay đổi theo biến độc lập.
Biến phụ thuộc ( Còn gọi là chỉ tiêu thu thập ) : là những chỉ tiêu đo đạc và bị ảnh
hưởng trong suốt quá trình thí nghiệm , hay có thể nói kết quả đo đạc phụ thuộc vào
sự thay đổi của biến độc lập
Thí dụ: Xác định các biến trong 1 đề tài nghiên cứu cụ thể
Đề tài : “ Ảnh hưởng của liều lượng phân N trên năng suất lúa hè Thu “ có các biến như

sau
Biến độc lập : liều lượng phân N bón cho lúa khác nhau. Các nghiệm thức trongthí
nghiệm có thể là 0,20,40,60 và 80 kgN/ha . Trong đó nghiệm thức “ đối chứng” không
bón phân N
Biến phụ thuộc : có thể là số bông/m2, hạt chắc / bông, trọng lượng hạt và năng suất
hạt (t/ha)
Câu 7: Trình bày các phương pháp lấy mẫu trong NCKH? Nêu vd về phương pháp
lấy mẫu trong 1 đề tài nghiên cứu cụ thể.
Có 2 phương pháp lẫy mẫu:
• Lấy mẫu ko xác suất (ko chú ý tới độ đồng đều)
• Lấy mẫu xác suất (đề cập tới độ đồng đều)
1. Chọn mẫu không có xác suất
Khái niệm: Phương pháp chọn mẫu ko xác suất là cách lấy mẫu trong đó cáccá thể của
mẫu được chọn ko ngẫu nhiên hay ko có xác suất lựa chọn giốngnhau.
Đặc điểm:
• Thường có độ tin cậy thấp
• Mức độ chính xác của cách chọn mẫu ko xác suất tùy thuộc vào sựphán đoán,
cách nhìn, kinh nghiệm của người nghiên cứu, sự maymắn hoặc dễ dàng
• Không có cơ sở thống kê trong việc chọn mẫu.
- Ví dụ:
2. Chọn mẫu xác suất Vấn đề cơ bản của việc chọn mẫu XS là cách lấy mẫu trong
đó việc chọncác cá thể của mẫu sao cho mỗi cá thể có cơ hội lựa chọn như nhau.
Nếu nhưcó 1 số cá thể có cơ hội xuất hiện nhiều hơn thì sự lựa chọn ko pải là
ngẫunhiên. Để tối ưu hóa độ chính xác , người nghiên cứu thường sử
dụngphương pháp lấy mẫu ngẫu nhiên Các phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên
 Chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản (simple random)Việc chọn n các cá thể từ 1
quầnthể sao cho các cá thể có cơ hội bằng nhau
 Chọn mẫu phân lớp (stratified samples)Trong phương pháp lẫy mẫu phân lớp,
tổngquần thể (N) đầu tiên được chia ra thành (L) lớp của các quần thể phụ
N1,N2, N3... NLCách chọn mẫu trong mỗi lớp: tìm hiểu thêm tring tài li ệu...

 Chọn mẫu hệ thống :Trong chọn mẫu hệ thống, cỡ mẫu n được chọn (có
phươngpháp tính xác suất tương tự) từ 1 quần thể N. Cách lấy mẫu hệ thống


3


làkhung mẫu giống như là 1 “hàng” của các đơn vị mẫu, và mẫu như là 1chuỗi
liên tiếp của các điểm số có khoảng cách bằng nhau theo hàng dọc.
 Chọn mẫu chỉ tiêu (quota samples) Để thiết lập mẫu chỉ tiêu thì người nghiên
cứucần phải biết ít nhất các số liệu, thông tin trong quần thể mục tiêu để
phânchia các chỉ tiêu muốn kiểm soát.
 Chọn mẫu không gian (spatial sampling) Người nghiên cứu có thể sử dụng
cách lấy mẫu này khi sự vật, hiện tượngđược quan sát có sự phân bố theo ko
gian (các đối tượng khảo sát trongkhung mẫu có vị trí ko gian 2 hoặc 3 chiều).
VD: lấy mẫu nước ở sông, đất ở sườn đồi hoặc kkhi trong phòng. Cách chọnmẫu như
vậy thường gặp trong các nghiên cứu sinh học, địa chất, địa lý.
Thí dụ: 1 trường học có 1000 SV. Người nghiên cứu muốn chọn ra 100 svđể nghiên
cứu về tình trạng sức khỏe trong số 1000 SV. Theo cách chọn mẫuđơn giản thì chỉ cần
viết tên 1000 sv vào mẫu giấy nhỏ, sau đó bỏ tất cả vàotrong 1 cái thùng và rồi rút
ngẫu nhiên ra 100 mẫu giấy. Như vậy, mỗi sv cócơ hội lựa chọn như nhau và xác suất
chọn ngẫu nhiên 1 sv dễ dàng đượctính
Ví dụ trên ta có quần thể N=1000 SV, và cỡ mẫu n=100sv. Như vậy, sinhviên của trường
đc chọn trong cách lấy mẫu ngẫu nhiên sẽ có xác suất là:
hay
Câu 8: Trình bày phương pháp xác định cỡ mẫu trong NCKH? Hãy xác định cỡ
mẫu trong 1 đề tài nghiên cứu cụ thể
Khái niệm: cỡ mẫu là số lượng mẫu vừa đủ được sử dụng, thu thập, điều tra trong
nghiên cứu đảm bảo đạt được mức độ tin cậy mong muốn.
-Mục đích: để giảm đi công lao động, chi phí làm thí nghiệm và quan trọng là


chọn cỡ mẫu như thế nào mà không làm mất đi các đặc tính của mẫu và độ tin
cậy của số liệu đại diện cho quần thể.
Cỡ mẫu được tính theo công thức: n

= Zα/2.

d : sai số biên mong muốn
Zα/2: giá trị ngưỡng của phân bố chuẩn
n : cỡ mẫu
σ : độ lệch chuẩn quần thể
Cách xác định khoảng tin cậy 1-α để tìm Zα/2 theo bảng sau
1- α
Zα/2
-Ví

0,8
1,28

0,85
1,44

0,9
1,645

0,95
1,96

0,99
2,85


dụ: Một người nghiên cứu muốn đánh giá hàm lượng trung bình của
phosphorus trong một ao hồ. Một NC trong nhiều năm trườc đây có một độ
lệch chuẩn quần thể σ có giá trị là 1,5 gram/lít. Bao nhiêu mẫu nước sẽ được
lấy để đo hàm lượng phosphorus chính xác mà 95% mẫu có có sai số không
vượt quá 0,1 gram
ADCT: n=1,96. = 9,3 ̴ 10 mẫu nước

4


Như vậy, người nghiên cứu chỉ cần lấy 10 mẫu nước để phân tích hàm lượng
trung bình của phosphorus trong ao hồ

Câu 9: Trình bày các phương pháp sử dụng bảng hỏi – câu trả lời bằng viết trong
NCKH? (khái niệm, cách thiết kế câu hỏi); Hãy áp dụng các phương phápb ảng
hỏi – câu trả lời bằng viết trong 1 nghiên cứu cụ thể?
Bảng câu hỏi : là một loạt các câu hỏi được viết hay thiết kế bởi người nghiên cứu để
gửi cho người trả lời phỏng vấn trả lời và gửi lại bảng trả lời câu hỏi qua thư bưu điện
cho người nghiên cứu.
Để thu thập các thông tin chính xác qua phương pháp này thường thì người nghiên cứu
có các giả thuyết định lượng với các biến số.
Chú ý: khi sử dụng bảng câu hỏi, người nghiên cứu thu thập được những câu trả
lờitrong bảng thiết kế mà không có những thông tin them vào như phương pháp phỏng
vấn.
Việc thiết kế xây dựng bảng câu hỏi cần phải xác định đầy đủ tất cả các câu hỏi trước
khi bắt đầu gửi và thu nhận thông tin.
Khi thiết kế bảng câu hỏi, phải tôn trọng quyền của người trả lời phỏng vấn
Cách thiết kế câu hỏi:
-Đặt câu hỏi về các sự kiện: sự kiện là điều gì đó không bị ảnh hưởng bởi quan điểm

hoăc ý kiến. Người nghiên cứu có thể nói tới câu hỏi thực sự trong phỏng vấn hoặc
bảng câu hỏi. Bảo đảm không nối kết hai chủ đề trong một câu hỏi, các câu hỏi thường
được thiết kế các dạng như sau:
Năm sinh:
Tình trạng hôn nhân: độc thân,có gia đình,li dỵ, quả phụ
Khi trình bày các câu hỏi chọn lựa theo thiết kế, phải bảo đảm là tất cả lựa chọn có th ể
được bao gồm. Để đảm bảo an toàn có thể them các hộp chọn khác hoặc những cái gì
khác.
Nên sử dụng câu đơn giản, các từ sử dụng thông thường dễ hiểu. Đôi khi có thể làm rõ
nghĩa hơn bằng cách nhấn mạnh các từ quan trọng hoặc đưa ra các hình ảnhhoặc dùng
viết để vẽ hình minh họa.
Sau khi thiết kế xong bảng câu hỏi, nên làm cuộc thử nghiệm trước khi có cuộc đi ều
tra chính thức ngoài thực tế, quan sat người trả lời viết ra hay phản ứng của người trả
lời nhanh hay chậm, các hành động, cử chỉ trong khi trả lời như thế nào( thể hiện khó
khăn, suy nghĩ như thế nào,..)
Các mẫu câu hỏi cho người trả lời phỏng vấn trong phương pháp sử dụng bảng
câu hỏi gồm:
Mẫu câu hỏi sắp xếp theo sự chia độ: còn gọi là sự chênh lệch hay vi sai có ý nghĩa
được sử dụng trong bảng câu hỏi.
 Mẫu câu hỏi mở: cấu trúc theo dạng này có một số các đường gạch (hoặc không
gian trống)cho người trả lời viết câu trả lời câu hỏi.

5


 Mẫu câu hỏi kín: là loại câu hỏi có đáp án trả lời sẵn mà người trả lời chỉ đọc và

đánh dấu vào những ý kiến, mức độ phù hợp với cá nhân(để cách một số dòng).
 Các mẫu câu hỏi có cấu trúc khác
• Mẫu đánh dấu hộp lựa chọn

• Mẫu đường thẳng chia độ
• Mẫu bảng hệ thống chia mức độ
Mẫu bảng: dạng bảng này chứa các hạng mục có cấu trúc được sắp xếp theo hang và
cột trong bảng.

Câu 10: Hãy nêu những nội dung đc trình bày trong ph ần Tổng quan v ề nh ững
công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài? Nêu vd về Tổng quan về những công
trình nghiên cứu liên quan đến 1 đề tài cụ thể
Những nội dung đc trình bày trong phần Tổng quan về những công trình NC liên quan
đến đề tài
Nêu tổng quan các vấn đề nghiên cứu hoặc lĩnh vực khoa học có liên quan (về ND và
phương pháp) ở trong và ngoài nước
Kết quả nghiên cứu lý thuyết, thực nghiệm và ứng dụng thực tiễn có liên quan; những
tồn tại, thiếu sót của các nghiên cứu về vấn đề có liên quan đề tài; vấn đề chưa đc
nghiên cứu (đề tài mới bắt đầu hay tiếp tục nghiên cứu)ð Một đề tài nghiên cứu sẽ có
những phần liên quan như đối tượng nghiên cứu, nội dung nghiên cứu, phương pháp
nghiên cứu, địa điểm nghiên cứu,... Vậy phần Tổng quan các vấn đề liên quan đ ến đ ề
tài là tóm lược những thông tin về những phần liên quan đó. Điều này chứng tỏ người
nghiên cứu rất am hiểu về vấn đề đang nghiên cứu ở trong và ngoài nước, đặc biệt là
nộidung nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu.
Câu 11: lập khung logic về Đặt vấn đề, mục tiêu nc, nội dung nc, phương pháp và kết
quả nc dự kiến cho 1 đề tài nc cụ thế:
Đề tài nghiên cứu cụ thế: NC tái chế, tái sử dụng chất thải rắn hợp lý, hiệu quả cao
Đặt vấn đề:
1. Tình hình chung của việc tái chế, tái sử dụng:
• Việc tái chế, tái sử dụng CTR ở Việt Nam còn nhiều hạn chế, hiệu quả chưa cao.
• Hiện nay ở VN chỉ có 10% rác thaỉ được tái chế, taí sử dụng
2. Tóm tắt các nghiên cứu trước:
• Trong nước và nước ngoài đã có những đề tài về NC tái chế, tái sử dụng CTR
• Những luận văn, báo cáo hội thảo NC tái sử dụng CTR trên địa bàn các tỉnh trong

nước.
3. Sự cần thiết và tầm quan trọng của nghiên cứu
• NC với phạm vi các khu vực trong nước, có tầm qua trọng đối với an ninh môi
trường.
• CTR có mặt ở khắp nơi, ảnh hưởng lớn đến con người, gây ô nhiễm môi trường và
sinh vật
4. Vấn đề
• Việc tái chế, tái sử dụng rác thải phải thực hiện một cách hợp lý và có hiệu quả cao
5. Mô tả kết quả
Chất thải rắn được thu gom và tái sử dụng một cách hợp lý mang lại hiệu quả cao, góp
phần bảo vệ môi trường và suức khỏe con người.
6


Mục
Nội dung
tiêu
1.
1.1. Nguồn gốc CTR
Đánh giá
1.2. Cách thức phân
hiện trạng loại CTR
phát sinh
chất thải
rắn
2.
2.1. Cách thức thu gom
Đánh giá
hiện trạng
thu gom

và quản
2.2. Tỷ lệ CTR được
lý chất
thu gom
thải rắn
3.
3.1. Mô hình xử lý
Đánh giá
hiện trạng
xử lý chất
thải rắn
4. Đề
4.1. Xây dựng, củng cố
xuất giải
luật thu gom CTR
pháp
4.2. Tuyên truyền nâng
cao ý thức con người

Phương pháp
1.1.1. Điều tra phỏng vấn
1.2.1. Quan sát
1.2.2. Điều tra phỏng vấn

2.1.1. Điều tra phỏng vấn
2.1.2. Hỏi ý kiến chuyên
gia
2.2.1. Điều tra, thu thập
số liệu
3.1.1. Quan sát, hỏi ý

kiến chuyên gia

4.1.1. Nghiên cứu tài liệu
4.1.2. Quan sát thực tế
4.2.1. Tuyên truyền

Khung logic:

7

Kết quả dự
kiến
Bảng tổng hợp
nguồn gốc chất
thải rắn

Báo cáo về
hiện trạng thu
gom và quản lý
chất thải rắn

Thông số chất
lượng xử lý chất
thải rắn
Chất lượng,
hiệu quả thu gom
CTR được nâng
cao, giảm thiểu
tác động ô nhiễm
môi trường



-

-

Câu 12: Nêu cách trình bày kết quả số liệu nghiên cứu dạng bảng (các dạng bảng,
phạm vi áp dụng, cách thực hiện, ưu-nhược điểm), cho ví dụ cụ thể đối với từng dạng.
Các dạng bảng:
Bảng số liệu mô tả: Số liệu rời rạc, mô tả các đặc tính, các biến thí nghiệm, số liệu thô, trung
bình, tỷ lệ, sai số chuẩn, độ lệch chuẩn
VD: Cơ cấu công nghiệp (%) của Mã Lai năm 1992
Quốc doanh
Tập thể
Tư doanh
Cá thể
Giá trị tổng sản
lượng
Lao động

70,6

2,8

2,8

16,0

32,5


10,1

2,3

55,1

Vốn sản xuất

78,9

2,0

3,1

23,8

Bảng số liệu thống kê:
+ Thí nghiệm một nhân tố
VD: So sánh năng suất của 3 giống bắp có triển vọng A, B và D với giống đối chứng C
Giống bắp

Năng suất trung bình
( tấn/ha )
1,46
1,47
1,34
1,47
0,25

Giống A

Giống B
Giống D
Giống đối chứng C
LSD.05






-

Phạm vi áp dụng: Loại số liệu thông tin mô tả như vật liệu thí nghiệm, yếu tố môi trường,
các đặc tính, các biến thí nghiệm (≥ 2 hai biến), số liệu thô, số liệu phân tích thống kê trong
phép thí nghiệm, sai số, số trung bình, …
Ưu – nhược điểm:
Ưu điểm:
Đơn giản hóa sự trình bày và thể hiện được kết quả số liệu nghiên cứu có ý nghĩa
Số liệu thể hiện tính hệ thống, cấu trúc một cách ý nghĩa;
Số liệu rõ ràng, chính xác;
Số liệu trình bày cho đọc giả nhanh chóng dễ hiểu, thấy được sự khác nhau, so sánh và rút
ra nhiều kết luận lý thú về số liệu và mối quan hệ giữa các số liệu với nhau.
Nhược điểm:
• khi có ít số liệu (khoảng < 6), khi có quá nhiều số liệu không sử dụng được dạng
bảng.
• Phải tính toán để đưa về dạng đơn giản nhất khi lập bảng
8


Câu 13: nêu cách trình bày kết quả số liệu nghiên cứu dạng hình( các dạng hình

phạm vi áp dụng, cách thực hiện, ưu nhược điểm) cho ví dụ cụ thể với từng
dạng?
Biểu đồ cột và thanh: Biểu đồ cột và thanh được sử dụng để so sánh số liệu theo
nhóm, hoặc số liệu được phân nhóm, hoặc có thể so sánh phần trăm tổng của nhiều
số liệu.
- Biểu đồ sử dụng cho số liệu rời rạc:
+ Biểu đồ cột: áp dụng cho số liệu rời rạc trong các hạng mục có chuỗi liên tục tự nhiên
về trình tự thời gian hoặc một dãy số liệu hay để so sánh các thành phần trong các hạng mục
(nghiệm thức) cho nhiều thí nghiệm phân tích
+ Biểu đồ thanh: biểu đồ thanh được áp dụng cho số liệu trong các hạng mục không có
chuỗi liên tục tự nhiên như các mục sản phẩm, hàng hóa, vật liệu, thu nhập…
+ Biểu đồ phối hợp giữa cột và đường biểu diễn
- Biểu đồ sử dụng cho số liệu phân tích thống kê: Khi muốn so sánh giá trị của các biến
đơn, riêng lẻ (thường là các giá trị trung bình) trong số một vài nhóm
- Biểu đồ sử dụng trong thí nghiệm có các nghiệm thức rời rạc và tương đối ít:
2 Biểu đồ tần suất: Đồ thị tần suất (hay gọi sự phân bố tần suất) thể hiện số liệu đo
của các cá thể phân bố dọc theo trục của biến. Tần suất (trục y) có thể là trị số tuyệt
đối (số đếm) hoặc tương đối (phần trăm hoặc tỷ lệ của mẫu). Trình bày bằng đồ thị
tần suất cần thiết khi mô tả quần thể.
1

Biểu đồ phân tán: trình bày sự phân bố các số liệu và mối quan hệ giữa các số liệu.
Trong đó, các giá trị là các chấm phân bố và mối quan hệ được thể hiện bằng đường
hồi qui tương quan. Biến phụ thuộc y có trục thẳng đứng phụ thuộc vào giá trị của
biến độc lập x là trục nằm ngang.
Các qui luật cơ bản để trình bày biểu đồ phân tán:
• Có hai biến (2 dãy số liệu).
• Xác định rõ tên trục đồ thị cho các biến.
• Chia tỷ lệ mỗi trục thích hợp để trình bày toàn bộ dãy số liệu của biến.
• Nếu có mối quan hệ giữa các biến, biến độc lập nên chọn là trục x và biến phụ thuộc

là trục y.
4 Biểu đồ đường biểu diễn: được trình bày khi các giá trị của biến độc lập là chuỗi liên
tục như nhiệt độ, áp suất hoặc sự sinh trưởng…
Các giá trị là các điểm được nối với nhau bởi đường thẳng hoặc đường cong diễn tả mối
quan hệ của chiều hướng biến động và chức năng. Có thể trình bày nhiều biến phụ thuộc là
những đường biểu diễn trên cùng một hình
5 Biểu đồ hình bánh: được sử dụng để trình bày mối quan hệ tỷ lệ so sánh phần trăm
tổng của các số liệu khác nhau.
Khi trình bày các số liệu bằng biểu đồ hình bánh nên tuân theo các qui luật sau:
• Tổng số các số liệu có giá trị tổng không đổi (thường 100%).
• Các giá trị có sự khác biệt tương đối lớn (có ý nghĩa), và các giá trị bằng nhau thì
không nên trình bày bằng đồ thị này (thí dụ, 7 giá trị bằng nhau).
• Mỗi phần chia của hình (mỗi phần tương ứng với một giá trị) nên được chú thích.
• Số phần chia tương đối nhỏ (thông thường là từ 3-7 phần) và không vượt quá 7.
6 Biểu đồ diện tích: tương tự như biểu đồ đường biểu diễn, nhưng áp dụng khi có một
số
biến số liệu độc lập. Cách nầy thường sử dụng khi các biến phụ thuộc hay các hạng mục

chiều hướng biến động, có tổng tích lũy, hoặc tỷ lệ phần trăm theo thời gian.
3

9


Biểu đồ tam giác : Biểu đồ tam giác được áp dụng cho các số liệu rời rạc. Mỗi chấm
nhận 3 giá trị có tổng là một hằng số (thường tính bằng %).
Đánh giá ưu điểm và nhược điểm của cách trình bày kết quả số liệu nghiên cứu dạng hình
Ưu điểm:
Giúp người đọc khái quát được tất cả các số liệu nghiên cứu dựa trên biểu đồ thể hiện
Thể hiện được trược tiếp mối liên hệ của các yếu tố trong nghiên cứu.

Nhìn vào biểu đồ dạng hình người đọc có thể so sánh và hiểu các vẫn đề nghiên cứu một cách
nhanh chóng
Nhược điểm:
Khó khái quát tất cả quy trình nghiên cứu lên biểu đồ
Cần tìm dạng biểu đồ phù hợp cho từng kết quả nghiên cứu.
Câu 14: Nêu cách trình bày kết quả số liệu nghiên cứu dạng phương trình hồi qui
(các dạng phương trình hồi qui, phạm vi áp dụng, cách thực hiện, ưu-nhược điểm), cho
ví dụ cụ thể đối với từng dạng.
Phương trình tổng quát : Y=f(x)
Các dạng phương trình hồi quy :
Hồi quy tuyến tính : thể hiện mối quan hệ ổn định giữa các biến sô hoặc theo chiều
thuận hoặc theo chiều nghịch. Như Y = ax + b hoặc y=ax + bz +c, hoặc ……..
Hồi quy tuyến tính: thể hiện mqh ko ổn định giữa các biến số, như phương trình mũ y=
a^x +b ,phương trình bậc ny= ax^n +bx^(n-1) +c .
7








Câu 15: cách trích dẫn tài liệu tham khảo trong đề cương, trong báo cáo? Cách sắp xếp tài
liệu tham khảo? lấy vd 1 đề tài nghiên cứu cụ thể

A/cách trích dẫn tài liệu tham khảo trong đề cương,trong báo cáo…:













-

Mọi ý kiến, khái niệm có ý nghĩa, mang tính chất gợi ý không phải của riêng tác giả
và mọi tham khảo khác phải được trích dẫn và chỉ rõ nguồn trong danh mục Tài liệu
tham khảo của luận văn. Phải nêu rõ cả việc sử dụng những đề xuất hoặc kết quả của
đồng tác giả.
. Việc trích dẫn, tham khảo chủ yếu nhằm thừa nhận nguồn của những ý tưởng có giá
trị và giúp người đọc theo được mạch suy nghĩ của tác giả, không làm trở ngại việc
đọc.
Nếu không có điều kiện tiếp cận được một tài liệu gốc mà phải trích dẫn thông qua
một tài liệu khác thì phải nêu rõ cách trích dẫn này, đồng thời tài liệu gốc đó không
được liệt kê trong danh mục Tài liệu tham khảo của luận văn.
tất cả các tài liệu trích dẫn trong luận văn phải được nêu đầy đủ trong phần “Tài liệu
tham khảo”.
Nếu tác giả nước ngoài phải ghi họ ví dụ: Allan Mackinnon thì ghi theo Mackinnon
chứ không ghi theo Allan.
Nếu tác giả người Việt thì ghi đầy đủ họ tên
Nếu tác giả người Việt nhưng viết bằng tiếng nước ngoài thì ghi như cách viết của tác
giả
Khi cần trích dẫn một đoạn ít hơn hai câu hoặc bốn dòng đánh máy thì có thể sử dụng
dấu ngoặc kép để mở đầu và kết thúc phần trích dẫn

ví dụ:
10


Việc tổ chức bảo vệ rừng và cúng rừng là xuất phát từ những niềm tin, tín ngưỡng của
người dân vào rừng, thần rừng. Nguời Mông ở Si Ma Cai tin rằngtrong rừng có
“lồng” có nghĩa là “rồng”. “Lồng” là một đấng anh linh có thểgiúp cho người dân tai
qua nạn khỏi, mùa màng tươi tốt, súc vật không bị bệnh.(Phạm Bình Quyền, 2009).
B...cách sắp xếp tài liệu tham khảo:


Tài liệu tham khảo được xếp riêng theo từng ngôn ngữ (Việt, Anh, Pháp, Đức…), xếp
theo thứ tự ABC theo thông lệ của từng nước:



Nếu tác giả nước ngoài phải ghi họ ví dụ: Allan Mackinnon thì ghi theo Mackinnon
chứ không ghi theo Allan.
• Nếu tác giả người Việt thì ghi đầy đủ họ tên
• Nếu tác giả người Việt nhưng viết bằng tiếng nước ngoài thì ghi như cách viết của tác
giả
• Tài liệu không có tên tác giả thì xếp theo thứ tự ABC từ đầu của tên cơ quan ban hành
báo cáo hay ẩn phẩm, Ví dụ: Tổng cục Thống kê xếp vào vần T, Bộ Giáo dục và Đào
tạo xếp vào vần B, v.v…
• Nếu tài liệu không có ngày xuất bản thì có thể viết tắt bằng: “(không ngày tháng)”, hay
“(n.d.)” (no date – tiếng Anh).
• + Tài liệu tham khảo là sách, luận văn, báo cáo... phải có đủ các thông tin sau: Tên
sách / luận văn / báo cáo ,tên tác giả , cơ quan ban hành, (năm xuất bản
• + Bài viết trên các trang web điện tử cần ghi đầy đủ: Tên tác giả (năm công bố trên
mạng), Tên tài liệu. Online: địa chỉ trên mạng đầy đủ (ngày tháng năm công bố tài

liệu trên mạng):

11



×